skkn đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học địa lí THPT

50 463 0
skkn đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học địa lí THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HƯNG YÊN “ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Lĩnh vực/ Môn: Địa lí Tên tác giả: Trần Văn Thành Giáo viên môn: Địa lí NĂM HỌC: 2013 - 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU TRANG 3-6 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I - Cơ sở lí luận thực tiễn hoạt động đổi - 44 kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí trường THPT I Cơ sở lí luận Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí trường THPT Những yêu cầu sư phạm cần tuân thủ đánh giá kết học tập môn Địa lí học sinh Những nguyên tắc để đánh giá kết học tập học sinh Cơ sở đánh giá kết học tập môn Địa lí học sinh Quy trình việc đánh giá kết học tập 10 Mục đích, ý nghĩa vai trò kiểm tra, đánh giá kết 11 học tập môn Địa lí học sinh THPT Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí 13 trường THPT II Cơ sở thực tiễn 15 1 Đối với giáo viên 15 Đối với học sinh 16 CHƯƠNG II - Thực trạng đổi kiểm tra, đánh giá dạy học 19 Địa lí trường THPT Thực trạng đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí 19 trường THPT tỉnh Hưng Yên Thực trạng đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí 20 trường THPT Hưng Yên Một số đề kiểm tra môn Địa lí sử dụng năm học 21 2013 - 2014 CHƯƠNG III - Một số biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá 39 dạy học Địa lí THPT Mục đích, nội dung chương trình Địa lí THPT 39 Những yêu cầu tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá 40 Biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí 41 PHẦN KẾT LUẬN 45 - 46 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH – HĐH với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Trong nhân tố quan trọng hàng đầu, định thắng lợi công CNH – HĐH hội nhập quốc tế người Vì phải chăm lo đến nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động, có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi giai đoạn mới, việc cần giáo dục phổ thông, gắn liền với việc đổi chương trình giáo dục phổ thông, đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá đóng vai trò quan trọng Ngày tháng năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông kết điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành, làm cho việc quản lý, đạo, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước Tuy nhiên có thực tế khả tiếp thu học học sinh phổ thông vùng miền nước, địa phương nhà trường không đồng Chính cần phải có yêu cầu thống nước mức độ kiến thức, kỹ tối thiểu học sinh cần đạt được, tảng đó, tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên đề yêu cầu cao Để nắm bắt khả tiếp nhận, lĩnh hội tri thức học sinh, đòi hỏi phải có biện pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học nói chung, dạy học môn Địa lí nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Đây khâu cuối khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình dạy học Giáo viên thiết phải có nhận thức thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá, để từ có biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh học tập đạt kết tốt Xuất phát từ lí nhận thấy: đổi kiểm tra, đánh giá dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng quan trọng cần thiết Đó lí chọn đề tài: "Đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí THPT" Việc kiểm tra, đánh giá môn Địa lí bậc học THPT cần phải trọng đến nội dung hình thức tiến hành: - Về nội dung: cần kiểm tra xem học sinh có hiểu xác, đầy đủ kiến thức bài, chương, từ có khả đánh giá tác động, mối quan hệ đối tượng địa lí học Nội dung kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với yêu cầu Chuẩn kiến thức, kĩ quy định - Về hình thức: câu hỏi mang tính nhận biết vấn đề, cần có câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu học sinh, từ kiểm tra khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề địa lí Bên cạnh câu hỏi lí thuyết cần có câu hỏi yêu cầu kĩ xử lí số liệu, nhận xét, giải thích vẽ biểu đồ Trước đây, quan niệm kiểm tra, đánh giá giáo viên giữ độc quyền kiểm tra, đánh giá, học sinh đối tượng kiểm tra Hiện nay, dạy học coi trọng tính chủ thể tích cực hoạt động học sinh Theo hướng phát triển đó, việc kiểm tra, đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kĩ mà phải khuyến khích tư động, sáng tạo, khả vận dụng giải vấn đề thực tiễn học sinh Muốn phải có phương pháp đề, kiểm tra phù hợp Kết công việc phụ thuộc nhiều vào vận dụng sáng tạo, linh hoạt giáo viên việc chọn nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá Lịch sử vấn đề Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình dạy học, xem công cụ quan trọng nhằm xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục Thấy tầm quan trọng nên năm qua có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, nhiều nhà giáo nghiên cứu đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh nói chung đổi kiểm tra, đánh giá môn Địa lí nói riêng Trong trình viết đề tài đổi kiểm tra, đánh giá học sinh môn Địa lí trường THPT Hưng Yên, tham khảo nhiều tài liệu từ vấn đề nghiên cứu trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí bậc học THPT Học sinh lớp 10A4, 10C1, 10C2, 11A1, 11A2, 12A4, 12A6 - Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Địa lí THPT Lớp 10: Địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội đại cương Lớp 11: Địa lí giới Lớp 12: Địa lí Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Địa lí bậc học THPT - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lí luận chung đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí trường THPT + Tìm hiểu thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí trường THPT Hưng Yên số trường THPT khác địa bàn + Đề xuất số giải pháp nhằm đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá, từ nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT Phương pháp nghiên cứu Trên sở đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu, lí luận đổi kiểm tra, đánh giá tác giả trước, tiến hành điều tra, khảo sát thực tế hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Địa lí trường THPT thông qua phiếu điều tra giáo viên, học sinh qua kết kiểm tra từ đầu năm học tất khối lớp 10, 11, 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT I Cơ sở lí luận Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí trường THPT Kiểm tra, đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh trình dạy học, động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo theo mục tiêu giáo dục đề Vì vậy, muốn đổi phương pháp dạy học phải đổi đồng quan niệm, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cách kiểm tra, đánh giá Đổi kiểm tra, đánh giá phải gắn liền với việc quán triệt thực mục tiêu học, cấp học Đó công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT Việc kiểm tra, đánh giá phải khách quan, xác Cần phải phối hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì, phối hợp kiểm tra đánh giá giáo viên với tự kiểm tra đánh giá học sinh Nội dung kiểm tra Đánh giá không dễ hay khó học sinh Muốn đổi kiểm tra, đánh giá phải đổi hình thức, phương pháp dạy học Địa lí nhằm phát huy tính tích cực, độc lập học sinh, không gây cho học sinh tâm trạng lo lắng, bị động kiểm tra, đánh giá Những yêu cầu sư phạm cần tuân thủ đánh giá kết học tập môn Địa lí học sinh Khi đánh giá cần phải tuân thủ yêu cầu sau: - Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học - Công cụ đánh giá phải đảm bảo mức độ xác định - Đánh giá phải mang tính khách quan, toàn diện, có hệ thống công khai - Đánh giá phải đảm bảo tính thuận tiện việc sử dụng công cụ đánh giá Những nguyên tắc để đánh giá kết học tập học sinh Để đánh giá kết học tập cần dựa vào nguyên tắc mang tính tổng quát cụ thể Những nguyên tắc mang tính tổng quát: - Đánh giá trình tiến hành cách có hệ thống để xác định phạm vi đạt mục tiêu đề Vậy, phải xác định rõ mục tiêu đánh giá - Khi đánh giá phải chọn mục tiêu đánh giá rõ ràng, mục tiêu phải biểu dạng điều quan sát - Giáo viên cần phải biết rõ hạn chế công cụ đánh giá để sử dụng chúng có hiệu - Khi đánh giá giáo viên phải biết phương tiện để đến mục đích, thân mục đích Mục đích đánh giá để có định đắn, tối ưu cho trình dạy học - Đánh giá gắn với việc học tập học sinh, nghĩa trước tiên phải ý đến việc học tập học sinh Sau kích thích nỗ lực học tập học sinh, cuối đánh giá điểm số - Đánh giá kèm theo nhận xét để học sinh nhận biết sai sót kiến thức kỹ năng, phương pháp để học sinh nghiên cứu, trao đổi thêm kiến thức - Qua lỗi mắc phải học sinh, giáo viên cần rút kinh nghiệm để phát sai sót trình dạy đánh giá để thay đổi cách dạy cho phù hợp với học sinh - Trong đánh giá nên sử dụng nhiều phương pháp hình thức khác nhằm tăng độ tin cậy xác - Lôi khuyến khích học sinh tham gia vào trình đánh giá - Giáo viên phải thông báo rõ loại hình câu hỏi để kiểm tra đánh giá giúp học sinh định hướng trả lời - Phải dựa sở phương pháp dạy học mà xem xét kết câu trả lời, kiểm tra, kết hợp với chức chẩn đoán định mặt sư phạm - Trong câu hỏi xác định mặt định lượng, giáo viên thông qua câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích lời để xác định rõ nhận thức học sinh - Phương pháp cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá phải diễn hoàn cảnh thoải mái, học sinh cảm thấy tự nguyện, không lo lắng hay sợ sệt - Không nên đặt câu hỏi mà thân giáo viên trả lời cách chắn - Nên nghi ngờ tính khách quan mức độ xác câu hỏi để từ đưa kết tối ưu Cơ sở đánh giá kết học tập môn Địa lí học sinh Để đánh giá kết học tập học sinh cần dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập mối quan hệ mục tiêu môn học, mục đích học tập đánh giá kết học tập Mục tiêu môn học học sinh cần phải đạt sau học xong môn học, bao gồm thành tố: - Hệ thống kiến thức khoa học gồm phương pháp nhận thức; - Hệ thông kỹ kỹ xảo; - Khả vận dụng kiên thức vào thực tế; - Thái độ, tình cảm nghề nghiệp, xã hội Mục đích học tập học sinh cần có sau học xong đơn vị kiến thức, quy tắc Mục đích học tập bao gồm phần + Giảm tỉ trọng nông - lâm - thủy sản dịch vụ (diễn giải) + Tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng (diễn giải) 2.2.3 Đề kiểm tra 45 phút - Học kì II a Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương VIII - Đặc điểm - Ảnh hưởng - Nhận xét - Giải thích Địa lí công sản xuất nghiệp công nghiệp đối nhân tố đến tượng địa lí ngành phát triển thể công nghiệp phân bố lại đóng vai công nghiệp biểu đồ trò quan - Ưu điểm trọng hạn chế nước ta ngành - Giải thích công nghiệp - Hiểu sản lượng cách vẽ biểu đồ kết hợp ngành công nghiệp lại tăng nhanh Số câu: 03 Số ý: 01 Số ý: 03 Số ý: 03 Số câu: 03 Số điểm: 10 Điểm: 1,5 Điểm: 4,5 Điểm: 4,0 Điểm: 10,0 Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 40% b Đề kiểm tra 35 Câu (2,5 điểm): Trình bày đặc điểm công nghiệp Nhân tố dân cư - lao động có ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp? Câu (4,5 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng than, dầu điện giới, thời kì 1950 - 2003 Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than (triệu tấn) 1820 2603 2936 3770 3387 5300 Dầu mỏ 523 1052 2336 3066 3331 3904 967 2304 4962 8247 11832 14851 (triệu tấn) Điện (tỉ Kwh) Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường thể sản lượng than, dầu điện giới thời kì 1950 - 2003 Nhận xét Giải thích sản lượng điện lại có tốc độ tăng nhanh nhất? Câu (3,0 điểm): Nêu ưu điểm hạn chế ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Vì ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm lại đóng vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa nước ta? c Đáp án CÂU Câu NỘI DUNG CHÍNH ĐIỂM Đặc điểm công nghiệp (2,5 điểm) - Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn: 0,50 đ + Giai đoạn 1: tác động vào đối tượng lao động để tạo nguyên liệu + Giai đoạn 2: chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng 36 - Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ 0,50 đ - Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, 0,50 đ phân công tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối Nhân tố dân cư - lao động ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp Câu - Là lực lượng sản xuất 0,50 đ - Là thị trường tiêu thụ sản phẩm 0,50 đ Vẽ biểu đồ 2,00 đ (4,5 điểm) - HS vẽ biểu đồ kết hợp cột, đường biểu diễn - Đầy đủ yếu tố, đẹp Nhận xét - Sản lượng than 0,50 đ - Sản lượng dầu mỏ 0,50 đ - Sản lượng điện 0,50 đ Giải thích Sản lượng điện tăng nhanh vì: - Trình độ khoa học kĩ thuật ngày phát triển nên 0,50 đ điện sản xuất từ nhiều nguồn khác - Nhu cầu ngày lớn kinh tế nhu cầu sử 0,50 đ dụng điện sinh hoạt người dân Câu Ưu điểm hạn chế công nghiệp sản xuất hàng (3,0 điểm) tiêu dùng - Ưu điểm: 1,00 đ + Sử dụng nhiên liệu, động lực chi phí vận tải + Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn + Quy trình sản xuất tương đối đơn giản + Thu hồi vốn nhanh, có khả xuất 37 - Hạn chế: chịu tác động lớn nhân tố lao động, 0,50 đ thị trường nguồn nguyên liệu Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm đóng vai trò quan trọng công nghiệp hóa nước ta vì: - Cần vốn đầu tư, thời gian xây dựng ngắn, khả 0,50 đ thu hồi vốn nhanh, kĩ thuật đơn giản - Sử dụng nhiều lao động không đòi hỏi lao động 0,50 đ có trình độ cao - Thị trường tiêu thụ lớn nước 0,50 đ 38 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT Mục đích, nội dung chương trình Địa lí THPT 1.1 Mục đích a Về kiến thức Giúp học sinh hiểu, biết ghi nhớ được: - Chương trình Địa lí đại cương lớp 10, bao gồm tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường - Chương trình Địa lí kinh tế - xã hội giới lớp 11, bao gồm địa lí số châu lục, khu vực số quốc gia điển hình giới - Chương trình Địa lí Việt Nam lớp 12, phần địa lí tự nhiên, dân cư, ngành kinh tế vùng kinh tế b Về tư tưởng, thái độ Học sinh cần: - Hiểu rõ đối tượng địa lí nói chung, đặc điểm địa lí quốc gia, khu vực điển hình giới địa lí Việt Nam, nhận thức thuận lợi, khó khăn; ưu điểm hạn chế để từ liên hệ, so sánh Việt Nam với giới - Hình thành lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước - Nhận thức rõ trách nhiệm thân phát triển đất nước c Về kĩ - Biết cách xử lí thông tin địa lí, bảng số liệu, biểu đồ, đồ - Biết vẽ lược đồ Việt Nam quốc gia, khu vực toàn giới - Biết phối hợp phương tiện học tập, hình ảnh trực quan để rút kiến thức học tập đạt kết tốt 1.2 Nội dung chương trình Địa lí THPT a Chương trình Địa lí 10: 39 Bao gồm phần: - Phần Địa lí tự nhiên - Phần Địa lí kinh tế - xã hội b Chương trình Địa lí 11: Bao gồm phần: - Phần khái quát kinh tế - xã hội giới - Phần địa lí khu vực quốc gia c Chương trình Địa lí 12: Bao gồm phần: - Phần mở đầu: VN đường đổi hội nhập - Phần vị trí địa lí, lãnh thổ đặc điểm tự nhiên - Phần sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai - Phần địa lí dân cư - Phần địa lí ngành kinh tế - Phần địa lí vùng kinh tế Những yêu cầu tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá có vai trò, ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường THPT Vì vậy, trình đổi kiểm tra, đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống: việc đánh giá không thường xuyên hệ thống không tạo hứng thú nề nếp học tập cho học sinh Kiểm tra cách thường xuyên hệ thống giúp giáo viên đánh giá thực chất lực học tập học sinh Việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành thường xuyên học, thực bước lên lớp Khoảng cách lần kiểm tra viết phải tiến hành đặn, phải tuân theo phân phối chương trình kế hoạch dạy học lập sẵn, phê duyệt 40 Không nên để đến cuối học kì, cuối năm tiến hành kiểm tra nhằm lấy đủ số điểm cần thiết - Đảm bảo độ tin cậy, khách quan: kiểm tra viết cần tiến hành đồng thời, đề kiểm tra thống giáo viên dạy địa lí khối lớp - Đảm bảo tính giá trị - Đảm bảo tính toàn diện Trong yêu cầu độ tin cậy tính giá trị hai yêu cầu quan trọng kiểm tra Nó liên quan chặt chẽ với Một kiểm tra đáng tin cậy giá trị không đánh giá thực chất trình độ học sinh Nếu kiểm tra độ tin cậy giá trị việc đánh giá học sinh Độ tin cậy liên quan đến vững chắc, khách quan kết đo được, tính giá trị liên quan tới mục tiêu kết Chính vậy, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị kĩ lưỡng nhận thấy tầm quan trọng hoạt động Chỉ đó, việc kiểm tra, đánh giá có hiệu quả, đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường THPT Biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá 3.1 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá - Căn vào kế hoạch năm học Sở Giáo dục đào tạo, kế hoạch năm học nhà trường phân phối chương trình, giáo viên nhóm Địa lí lập kế hoạch giảng dạy năm học, có kế hoạch kiểm tra, đánh giá - Duyệt kế hoạch dạy học kiểm tra, đánh giá với tổ trưởng chuyên môn Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm 3.2 Thực kiểm tra, đánh giá 3.2.1 Biên soạn đề kiểm tra Trong kiểm tra, đánh giá, việc biên soạn đề có vai trò quan trọng hàng đầu, 41 định đến kết kiểm tra lực học sinh Quá trình soạn đề kiểm tra cần thực theo trình tự sau: a Xây dựng ma trận đề Việc xây dựng ma trận trước làm đề giúp giáo viên tránh tính chủ quan, cảm tính đề, đồng thời tránh tình trạng đề khó hay dễ, không phản ánh trình độ nhận thức học sinh Ma trận đề giúp giáo viên định trước cấp độ nhận thức học sinh vấn đề địa lí, để từ phân phối dung lượng kiến thức kĩ cần kiểm tra cách phù hợp Theo Bloom, cấp độ nhận thức người học gồm bước, là: + Biết + Thông hiểu + Áp dụng + Phân tích + Tổng hợp + Đánh giá Đối với học sinh THPT, đưa gọn lại thành cấp độ nhận thức, là: + Nhận biết + Thông hiểu + Vận dụng (cấp độ thấp) + Vận dụng (cấp độ cao) b Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận Môn Địa lí môn khoa học đặc biệt, vừa môn học tự nhiên, lại vừa môn học xã hội (ở Đại học Quốc gia, khoa Địa lí thuộc trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Sư phạm, khoa Địa lí vừa tuyển thí sinh dự thi ban A, vừa tuyển thí sinh dự thi ban C) Điều cho thấy, tiến hành kiểm tra phải vừa yêu cầu học sinh thể khả tính toán, tư tự nhiên, đồng thời lại phải yêu cầu kĩ trình bày, lập luận qua cách viết Trước đây, đề kiểm tra môn Địa lí thường câu hỏi, câu hỏi lại 42 bao hàm dung lượng kiến thức nhỏ, đòi hỏi học sinh phải hiểu thật sâu vấn đề, số điểm dành cho câu lớn Việc đề không bao quát kiến thức chương trình học, yêu cầu cao kĩ trình bày cách viết Do có kiểm tra hầu hết học sinh đạt điểm thấp Cũng cách đề dẫn đến tình trạng học tủ học sinh Đổi kiểm tra, đánh giá môn Địa lí trường THPT đòi hỏi đề kiểm tra phải dạng nhiều câu hỏi nhỏ Việc đề giúp bao quát phần lớn kiến thức phạm vi đánh giá, kiến thức trọng tâm Nhiều câu hỏi nhỏ giúp giáo viên vừa kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức học sinh, vừa kiểm tra kĩ xử lí thông tin, số liệu, vẽ biểu đồ đồng thời đánh giá lực trình bày vấn đề, khả lập luận học sinh Đáp ứng yêu cầu mặt tự nhiên yêu cầu mặt xã hội môn Địa lí Cùng khối lớp, giáo viên thống biên soạn đề kiểm tra thức nhằm đảm bảo công bằng, khách quan học sinh lớp học Tránh tình trạng học sinh lớp thầy A dạy kiểm tra dễ học sinh lớp thầy B dạy lại phải làm đề kiểm tra khó, yêu cầu cao c Xây dựng đáp án Đáp án cần xây dựng theo nội dung kiến thức kĩ mà học sinh học Tuy nhiên không bó buộc vào kiến thức trình bày SGK, mà cần có hướng mở nhằm phù hợp với khả tư cách trình bày học sinh Qua giúp có kết đánh giá xác học sinh 3.2.2 Tổ chức kiểm tra Cũng giống môn học khác, trước giáo viên dạy Địa lí thường tự tiến hành kiểm tra theo phân phối chương trình, lớp có trước kiểm tra trước, lớp có sau kiểm tra sau, thường sử dụng đề kiểm tra Việc kiểm tra khiến học sinh lớp kiểm tra 43 sau biết đề trước có chuẩn bị Như kết kiểm tra không xác, khách quan, giáo viên không đạt mục đích kiểm tra mục đích lấy điểm cho đủ số Học sinh lớp không đánh giá cách công bằng, khách quan Đổi kiểm tra, đánh giá đòi hỏi học sinh phải kiểm tra đồng thời Phương pháp thực tối ưu xếp học sinh theo danh sách A, B, C , sau phân phòng thi theo danh sách Cách làm giúp có kết đánh giá khách quan học sinh không ngồi theo đơn vị lớp Tuy nhiên để thực việc kiểm tra chung toàn khối lớp cần phải có đồng thuận từ phía BGH nhà trường điều kiện thời gian, sở vật chất khác 3.2.3 Tổ chức chấm lên điểm Trước đây, giáo viên dạy lớp tự tiến hành kiểm tra lớp nên tự chấm lên điểm, khó tránh khỏi cảm tính cá nhân Đổi kiểm tra, đánh giá đòi hỏi làm học sinh sau kiểm tra phải rọc phách giao cho giáo viên chấm Sau đó, việc lên điểm giao cho tổ nhập điểm 44 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá trường THPT tỉnh Hưng Yên, đặc biệt qua trình thực đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí trường THPT Hưng Yên từ đầu năm học 2013 - 2014 đến nay, rút số kết luận sau: - Vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá vấn đề cần thiết trình đẩy mạnh đổi giáo dục Hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí trường THPT nhiều giáo viên quan tâm nhiên việc thực hạn chế - Đổi kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ quan trọng người giáo viên nói chung giáo viên dạy môn Địa lí nói riêng Đòi hỏi phải thực cách ngiêm túc, đồng từ giáo viên giảng dạy đến nhóm chuyên môn, tổ chuyên môn toàn thể hội đồng giáo dục nhà trường; áp dụng toàn thể học sinh trường - Để đạt kết tốt đổi kiểm tra, đánh giá đòi hỏi phải có đồng thuận từ lãnh đạo nhà trường tổ chuyên môn, thống giáo viên giảng dạy môn Địa lí Bên cạnh đòi hỏi người giáo viên phải thật nghiêm túc, có trách nhiệm với công việc có lực chuyên môn tốt - Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm đổi kiểm tra, đánh giá, giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT Thông qua trình kiểm tra từ đầu năm học qua kết từ phiếu khảo sát, tác giả khẳng định rằng: việc đổi kiểm tra, đánh giá giúp đánh giá xác, công khách quan học sinh; có tác dụng thúc đẩy giáo viên trình giảng dạy học sinh trình học tập; học sinh hứng thú với môn Địa lí, từ có thái độ học tập nghiêm túc 45 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu qua thực tiễn tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá năm học 2013 - 2014, kiến nghị: - Sở Giáo dục Đào tạo: tổ chức đợt tập huấn công tác kiểm tra, đánh giá nhằm giúp cán quản lí giáo viên dạy môn Địa lí thấy tầm quan trọng tính hiệu việc đổi kiểm tra, đánh giá Có biện pháp kiểm tra việc thực quy trình biên soạn đề kiểm tra theo hướng đổi - Các trường THPT: cần yêu cầu giáo viên Địa lí nhà trường đẩy mạnh đổi kiểm tra, đánh giá Thực nghiêm túc quy trình biên soạn đề, tổ chức kiểm tra công tác chấm thi - Giáo viên dạy môn Địa lí cần đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo lực giảng dạy tốt, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, có yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục Việt Nam - Nhà xuất giáo dục - 2005 Điều lệ trường THPT - 2005 Quản lí nhà trường - Nguyễn Phúc Châu - Nhà xuất Đại học Sư phạm 2010 Kiểm tra, đánh giá giáo dục - Lưu Xuân Mới - Học viện quản lí giáo dục - 2006 Quy chế 40 đánh giá, xếp loại học sinh THPT Tài liệu tập huấn giáo viên "dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức - kĩ năng" - Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Địa lí 10 Sách giáo khoa Địa lí 11 Sách giáo khoa Địa lí 12 10 Tài liệu Chuẩn kiến thức - kĩ môn Địa lí lớp 10, 11, 12 - Bộ Giáo dục Đào tạo 47 Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, từ kinh nghiệm dạy học thực tế thân tham khảo từ tài liệu, không chép nội dung người khác Hưng Yên, tháng năm 2014 Người viết Trần Văn Thành 48 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT HƯNG YÊN Tổng điểm: Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG 49 [...]... mục tiêu đề ra trong giảng dạy bộ môn Địa lí nói riêng và mục tiêu dạy học nói chung 18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1 Thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên Trong những năm học vừa qua, việc đổi mới kiểm tra đánh giá đã được lãnh đạo các trường THPT quan tâm Tuy nhiên do có nhiều môn học, mỗi môn... pháp dạy học đồng thời với đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá 20 Thực hiện những chỉ đạo về chuyên môn từ BGH nhà trường, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí đã được các giáo viên trong nhóm Địa lí thực hiện từ các năm học gần đây, và năm học 2013 - 2014 là năm học đầu tiên đổi mới kiểm tra, đánh giá được tiến hành một cách toàn diện Ngay từ đầu năm học, các giáo viên địa lí trong nhà... THPT thuộc nhóm này còn ít 2 Thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí ở trường THPT Hưng Yên Trong những năm học gần đây, BGH trường THPT Hưng Yên đã nhận thấy được tầm quan trọng của đổi mới kiểm tra, đánh giá trong hoạt động dạy học, nhằm đáp ứng tốt nhất việc đổi mới giáo dục hiện nay Chính vì vậy, BGH nhà trường đã chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn cần phải đổi mới phương pháp dạy. .. tạo trong học tập bộ môn 7 Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí ở trường THPT 7.1 Các loại hình kiểm tra, đánh giá a Kiểm tra, đánh giá thường xuyên Được thực hiện qua quan sát một cách có hệ thống hoạt động của lớp học nói chung và của mỗi học sinh nói riêng Hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện qua các khâu như kiểm tra bài cũ, ôn tập, củng cố kiến thức trong. .. thích học môn Địa lí không? Có Không Cho biết lí do em thích hay không thích học môn Địa lí: Câu 2: Theo em có cần thiết tiến hành đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Địa lí? Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 3: Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Địa lí như năm học 2013 - 2014 có giúp em đạt hiệu quả cao trong học tập bộ môn không? Đạt hiệu quả cao hơn Bình thường Không hiệu quả bằng hình thức kiểm. .. kiểm tra và trao đổi với các giáo viên giảng dạy địa lí tại các trường đó - Tìm hiểu qua trao đổi thông tin với các đồng nghiệp giảng dạy địa lí trên địa bàn toàn tỉnh Từ quá trình tìm hiểu, có thể xếp công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Địa lí ở các trường THPT thành 03 nhóm như sau: - Nhóm thứ nhất: không có đổi mới gì Kiểm tra, đánh giá vẫn được tiến hành như trước, giáo viên dạy tại lớp nào... Yên 15 1 Đối với giáo viên Phiếu điều tra gồm 05 câu hỏi, đề nghị giáo viên đánh dấu X vào trước ô trống mà giáo viên cho là đúng Câu 1: Thày (cô) có quan điểm như thế nào về đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí ở trường THPT? Rất quan trọng Bình thường Không cần thiết Câu 2: Trong quá trình dạy học Địa lí ở các năm học trước, thày (cô) thường dùng hình thức kiểm tra, đánh giá nào? Riêng lẻ... giáo viên dạy Địa lí ở 17 trường THPT Hưng Yên đều nhận thấy tầm quan trọng và cần thiết của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí ở trường THPT Tuy nhiên, ở các năm học trước, hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá chưa được thực hiện do gặp phải khó khăn trong quá trình sắp xếp lịch kiểm tra đồng loạt cho cả một khối lớp Chính vì vậy, trong số 05 giáo viên được hỏi, có 01 giáo viên cho rằng... động dạy - Đối với cán bộ quản lí giáo dục: cung cấp cho cán bộ quản lí giáo dục những thông tin về thực trạng dạy và học môn Địa lí trong nhà trường để có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến hay, bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục 6.3 Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí hiện nay Trong nhà trường hiện nay, việc dạy học Địa lí. .. học Địa lí không chỉ dừng lại ở chỗ dạy cái gì mà còn dạy học như thế nào Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Đổi mới phương pháp 12 dạy học đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh kết quả dạy học Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan