Chuyên đề Thông tin thị trường lao động cung cấp cho người đọc các kiến thức khái quát về thông tin thị trường lao động, thực trạng thông tin thị trường lao động tại tỉnh Tiền Giang 2000-2009, giải pháp nâng cao hiệu quả thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang.
Thông tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục tiêu nghiên cứu: 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.Phương pháp nghiên cứu: 5.Nguồn số liệu: 6.Kết cấu: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I.Khái quát vai trò thông tin thị trường lao động: 1.Khái niệm: 1.1 Thông tin: 1.2 Thơng tin thị trường lao động: 2.Vai trị: II.Các yêu cầu thông tin thị trường lao dộng: III.Đối tượng sử dụng thông tin thị trường lao động: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG 2000-2009: I Giới thiệu Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Tiền Giang: 1.Sơ đồ tổ chức Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Tiền Giang: Cơ cấu tổ chức Chức năng, nhiệm vụ Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Tiền Giang: 3.Quá trình hình thành Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Tiền Giang: II Vài nét tình hình thị trường lao động tỉnh Tiền Giang: Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Tiền Giang: a) Đặc điểm kinh tế: b) Đặc điểm xã hội: 2.Sơ lược thông tin thị trường lao động thành phố Mỹ Tho trực thuộc tỉnh Tiền Giang: III THỰC TRẠNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG: Thông tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Nguồn lao động tuổi: ( Nam: 15-60 tuổi, Nữ: 15-55 tuổi ) 1.1 Số lượng nguồn lao động: Chất lượng nguồn lao động: Cơ cấu tuổi: Trình độ học vấn, giáo dục phổ thơng: 1.2.3Trình độ chun mơn kỹ thuật: Sử dụng nguồn lao động: 2.1Theo khu vực kinh tế: 2.2Theo thành phần kinh tế: 3.Tình trạng việc làm người lao động: 3.1Tình trạng việc làm: 3.2Cơng tác cho vay giải việc làm: 3.3Năng lực đào tạo khả thu hút lao động qua đào tạo: 3.4Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm đào tạo nghề: 3.5 Công tác xuất lao động: Hiện trạng ngành Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2005-2009: Chỉ tiêu suất lao động: IV MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH TIỀN GIANG: Tích cực: Hạn chế: CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH TIỀN GIANG: Phương hướng: 2.Mục tiêu: 3.Giải pháp: Giải pháp đầu tư phát triển sản xuất tạo việc làm: _Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp: _Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn: Giải pháp tín dụng: Thơng tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Giải pháp lao động qua đào tạo: _Đối với lao động có trình độ từ trung học trở lên: _Đối với công nhân kỹ thuật: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực: PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét: Một số kiến nghị: Thông tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ đổi sách kinh tế-xã hội,hòan thiện đồng hệ thống thị trường,trong có thị trường lao động,tạo sở thuận lợi cho vận hành hiệu kinh tế Thị trường lao động cụ thể đề tài tỉnh “Tiền Giang”,theo quy hoạch Dân số-Lao động-Xã hội tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2006-2010 với dự báo định hướng phát triển,quy hoạch đóng góp tích cực vào việc xây dựng kế hoạch 5năm,hang năm tổ chúc thực hiên nhiệm vụ kế hoạch ngành thời gian qua,góp phần vào việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội tỉnh,nhất lĩnh vực lao động-việc làm Tiền Giang đứng trước hội lớncũng phải đối mặt với thách thức thức Chính phủ đưa vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Song song điều kiện hạ tầng kỹ thuật,nhân tố cho phát triển kinh tế xã hội có thay đổi có tính bước ngoặt năm tới tuyến đường cao tốc TP HCM-Trung Lương,nâng cấp quốc lộ 50,cầu Mỹ Lợi ngỏ phía Đơng tỉnh,cầu Rạch Miễu ngỏ phía Nam,các khu cơng nghiệp,cụm cơng nghiệp đời,… mở đầu cho thời kỳ tăng tốc Tiền Giang Các nhân tố chắn tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động,cơ hội việc làm,tính cạnh tranh việc khai thác sử dụng nguồn lao động,đặc biệt lao động chất xám,kỹ thuật cao Mảng đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang” với mục đích giúp cho người sử dụng lao động,người loa động …biết rõ định hướng thực trạng thị trường lao động Tiền Giang Trong đề tài nhóm chúng em sử dụng nguồn tài liệu,tham khảo số liệu cụ thể như:giáo trình Thị Trường Lao Động (trường ĐH Lao Động-Xã Hội),quy hoạch Dân sốLao động-Xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020(UBND tỉnh Tiền Giang),trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh,số liệu điều tra lao động-việc làm 1/7… Đề tài gồm có chương xoay quanh thơng tin thị trường lao động Tiền Giang,nhóm thực gồm có hai thành viên :Huỳnh Thị Mỹ Huệ,Nguyễn Võ Quỳnh Anh lớp CĐ07NL Đây lần nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng cho việc kết thúc môn Thị Trường Lao Động lớp CĐ07NL Trong nội dung chắn cịn có khiếm khuyết,rất mong có góp ý,đóng góp nhà chun mơn,để lần sau nhóm chúng em bổ sung,hịan thiện Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tuấn khoa Qủan Lý Lao Động giúp đỡ chúng em hòan thành tốt đề tài Thông tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Tiền Giang-một tỉnh phát triển kinh tế xã hội khu vực đồng sông Cửu Long Tiền Giang nằm trục giao thông thủy-bộ quan trọng, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, cách thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ chưa đến 100km Vị trí tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội,giao lưu văn hóa…song thách thức môi trường cạnh tranh thu hút chất xám,vốn đầu tư Để nâng cao vị để thu hút nguồn nhân lực đủ số lượng tốt chất lượng,Tiền Giang cần phải xác định cách hệ thống xác,đầy đủ kịp thời thông tin thị trường lao động Nhằm phục vụ cho việc quản lý nghiên cứu, thực giám sát sách; giúp cho trung tâm dịch vụ việc làm, người sử dụng lao động, người tìm việc sử dụng thông tin để so sánh hội mình…để làm rõ chúng em chọn mảng đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng Thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang” 2.Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đánh giá thực trạng thơng tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đối tượng sử dụng Qua chúng em đề giải pháp để hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: +Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố Mỹ Tho +Trung tâm dạy nghề thành phố Mỹ Tho +Sở lao động thương binh-xã hội Tiền Giang +Các sở sản xuất,doanh nghiệp địa bàn Tiền Giang - Địa bàn:tỉnh Tiền Giang - Thời gian:2000-2009 4.Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu thống kê - Phỏng vấn đối tượng cần sử dụng thông tin thị trường lao động:người lao động,doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động - Phân tích,đánh giá Thông tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn 5.Nguồn số liệu: - Lấy số liệu Sở LĐ-TBXH tỉnh Tiền Giang - Các trung tâm giới thiệu việc làm 6.Kết cấu: Gồm:3 phần - Phần mở đầu - Phần nội dung: chương *Chương 1: Khái quát thông tin thị trường lao động *Chương 2: Thực trạng thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang *Chương 3: Gỉai pháp nâng cao hiệu thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang - Phần nhận xét kiến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I.Khái qt vai trị thơng tin thị trường lao động: 1.Khái niệm: 1.1 Thông tin: Thông tin nguồn lực-một thứ mà sử dụng để tạo thứ khác cung cấp cho công cụ để định 1.2 Thông tin thị trường lao động: Thông tin thị trường lao động hệ thống tiêu phản ánh trạng thái thành tố thị trường lao động như:cung lao động,cầu lao động,các điều kiện làm việc (tiền lương,trợ cấp…) trung gian thị trường lao động (các tổ chức chế hỗ trợ việc kết nối người làm việc (sức lao động) chỗ làm việc trống (người sử dụng lao động) 2.Vai trò: Các vai trị thơng tin thị trường lao động gồm: Hoạch định điều chỉnh sách thị trường lao động chủ động thụ động Các nhà hoạch định sách cần có thơng tin thị trường lao động xu hướng việc làm,thất nghiệp thiếu việc làm để phân tích cung cầu lao động,thiết kế triển khai sách thị trường lao động Đối với trung tâm dịch vụ việc làm,thông tin TTLĐ loại thông tin mà giám đốc cán trung tâm,người sử dụng lao động,người tìm việc sử Thơng tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn dụng để so sánh hội có Đó thơng tin lựa chọn việc làm nghề nghiệp,tiền công điều kiện làm việc,cầu lao động địa điểm phân bổ việc làm lợi ích liên quan khác bao gồm đào tạo phát triển Gíup cho Chính phủ cộng đồng xã hội đánh giá trợ cấp chi phí hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động với nội dung trợ cấp thất nghiệp,đền bù việc làm, đào tạo tái hòa nhập thị trường lao động,hưu trí… Cần cho nhà đầu tư định vấn đề tuyển dụng,đào tạo,phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp theo số lượng,chất lượng lao động,kỹ nghề nghiệp,tiền lương pháp luật lao động Những người dạy nghề cần thông tin TTLĐ để thiết kế,thục chương trình đào tạo theo tính hiệu, yêu cầu kỹ thuật nghề nghiệp, ngành nghề cầu lao động thị trường lao động II.Các yêu cầu thông tin thị trường lao dộng: Thông tin TTLĐ phải đảm bảo tính hệ thống: hệ thống thơng tin thị trường lao động phải triển khai tất đầu mối quản lý cấp ngành Lao động-Thương binh Xã hội quan,tổ chức liên quan(Tài chính,Đầu tư, Trung tâm dịch vụ việc làm…),qua tạo dựng mơi trường đồng để cung ứng,trao đổi thông tin, tra cứu thông tin, xử lý thơng tin Mức độ xác thơng tin TTLĐ:phải đảm bảo độ tin cậy hiệu thông tin vào sống,mới đáp ứng cho việc định cách đắn thí dụ, số người tìm việc làm thực tế thấp nhiều so với thông tin đưa khó áp dụng chương trình có chất lượng cao để giải vấn đề Mặc dù khó đảm bảo thơng tin xác tuyệt đối,song cần quan tâm đến biên độ sai số định sử dụng thông tin cho việc định lập kế hoạch Tính sử dụng thơng tin TTLĐ:phải gồm thông tin thiết thực,phục vụ trực tiếp công tác quản lí, nghiên cứu,giới thiệu việc làm, tuyển dụng, đào tạo lao động kỹ điều chỉnh khuyết tật thị trường lao động… Tính cập nhật liên quan đến yếu tố thời gian thông tin TTLĐ:phải cập nhật cách thường xuyên thông qua kết điều tra thị trường lao động;điều tra lao động,việc làm, thu nhập người lao động số liệu thống kê, báo cáo tiêu cung cầu lao động,tiền lương(tiền cơng)… khơng có thông tin cập nhật, sử dụng thông tin lạc hậu vài năm,thì Thơng tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn gặp nguy định sai lầm công nghệ thông tin đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ tiếp cận với thông tin mẻ Thơng tin thị trường lao động phải có yếu tố thời gian Thí dụ vơ nghĩa nói tỷ lệ thất nghiệp 6% khơng có tham chiếu đến yếu tố thời gian Tỷ lệ phải tuần trước,tháng trước, năm trước hay năm trước đây…? Tính dễ hiểu thơng tin TTLĐ:các tiêu phải rõ ràng,dễ hiểu thơng tin khó hiểu nhiều đối tượng(đặc biệt người lao động) khó khăn tiếp cận Thí dụ thơng tin dạng văn sử dụng ngơn từ khó hiểu,các dạng bảng phức tạp… thông tin thị trường lao động cần thể cách đơn giản đảm bảo tính chi tiết, cụ thể cần có Tính bảo mật-an tồn thơng tin TTLĐ:phải nối mạng mạng thông tin phải thiết kế cho có khả chống thâm nhập mạng trái phép tin tặc, qua tránh hành động phá hệ thống đánh cắp liệu quan trọng Tính hiệu thơng tin TTLĐ:đầy đủ,chất lượng tính nhanh nhạy Thơng tin thị trường lao động phải quan tổ chức sử dụng cách rộng rãi,đem lại kết tác động tích cực thúc đẩy phát triển thị trường lao động thúc đẩy tạo việc làm, thu nhập tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực Tính khoa học thông tin TTLĐ: Ngày với phát triển vượt bậc khoa học,kỹ thuật công nghệ thông tin,phương tiện công nghệ xử lý thông tin đổi chương trình phần mềm hệ thống quản trị sở liệu liên tục xuất hiện, đặc biệt với phát triển mạng internet, việc xây dựng sở liệu mở rộng Thông tin thị trường lao động thực trở thành tiềm năng,là nguồn lực hữu hiệu phục vụ cho quản lý, nghiên cứu, định, giao dịch việc làm… điều kiện vậy, việc thu thập,xử lý,quản lý,cung ứng,xây dựng sở liệu thơng tin thị trường lao động phải đảm bảo tính khoa học Phải lựa chọn chương trình phần mềm,hệ quản trị sở liệu phương tiện xử lý thơng tin phù hợp, đảm bảo tính khoa học đại,tương thích sở liệu quan liên ngồi nước, vừa có khả đáp ứng trước mắt vừa có khả thích hợp thời gian tới III.Đối tượng sử dụng thông tin thị trường lao động: Các quan nhà nước chức năng(ngành Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ giáo dục Đào tạo…) sử dụng thông tin TTLĐ để hỗ trợ phát triển sách sửa đổi sách hành Thông tin thị trường lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Người sử dụng lao động:cần thông tin TTLĐ nhằm: + Tuyển dụng lao động cho chỗ làm việc trống lập kế hoạch,chương trình tuyển dụng lao động cho chỗ làm việc tạo tương lai + Để hỗ trợ trình định đầu tư + Hỗ trợ người sử dụng lao động việc định nên áp dụng phương thức hoạt động nào? Có hiệu không áp dụng phương thức sử dụng nhiều lao động sử dụng nhiều vốn? Điều chủ yếu định theo chất sản phẩm doanh nghiệp, đồng thời bị ảnh hưởng tính sẵn có lao động kỹ năng,mức tiền lương thị trường lao động tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định Người lao động:cần thông tin TTLĐ nhằm + Hỗ trợ tìm việc làm phù hợp Thí dụ, đâu có chỗ làm việc trống? Loại hình cơng việc có nhu cầu lao động?Địa điểm làm việc? Các kỹ cần có? Mức tiền lương? triển vọng nghề, yêu cầu cụ thể kỹ nghề nghiệp, cách tự tạo việc làm, lựa chọn thủ tục… + Tìm kiếm hội đào tạo Hiện có khóa đào tạo nào? Ở đâu? Chi phí đào tạo? Chính phủ hỗ trợ chi phí phần hay tồn bộ? thơng tin giúp cho họ lựa chọn hình đào tạo phù hợp với mục tiêu,năng lực cá nhân khả tài thân họ Trung tâm giới thiệu việc làm:sử dụng thông tin TTLĐ để + Đánh giá giám sát lực hoạt động trọng điểm cần cải thiện; + Hỗ trợ thiết kế hoạt động dự án nhằm phục vụ khách hàng tìm kiếm việc làm hiệu thị trường lao động; + Hỗ trợ việc lập báo cáo trình cấp Nhìn chung,các trung tâm giới thiệu việc làm cần thơng tin tình hình thị trường lao động địa phương,vùng nước ; chỗ làm việc trống; điều kiện tham gia(như tuổi,trình độ nghề nghiệp, sức khỏe…), lương bổng điều kiện phục vụ người sử dụng lao động;các chương trình giáo dục đào tạo để phục vụ người tìm việc Các sở đào tạo nghề : vào thông tin nhu cầu đào tạo, chuyển đổi nhu cầu kỹ nghề nghiệp, tìm tiêu chuẩn chất lượng đặc trưng kỹ yếu tố tác động đến nhu cầu đào tạo chất lượng đào tạo kỹ tương ứng Thông tin thị trường lao động 10 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Các tổ chức cá nhân khác:dùng thông tin TTLĐ để: + Hỗ trợ việc định loại chương trình hình thức hỗ trợ Thí dụ,một số tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực hỗ trợ giảm nghèo cần thông tin tiền lương,thu nhập,các ngành nghề, công việc lao động hộ nghèo; số đánh giá tỷ lệ nghèo; số dân sống mức nghèo khổ;địa điểm sinh sống; chương trình lao động chủ động triển khai có tác động tích cực với giảm nghèo… + Hỗ trợ việc thiết kế chương trình hoạt động thực tiễn giảm nghèo vùng , quận hay thành phố tỉnh cụ thể… Ngồi ra,thơng tin thị trường lao động phục vụ cho đối tượng khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng,chức nhiệm vụ quan, cá nhân, là: ** Các nhà nước quản lý nhân lực ** Các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo(các trường đào tạo đại học, cao đẳng…) ** Các viện nghiên cứu; ** Học sinh sinh viên… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG 2000-2009: I Giới thiệu Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Tiền Giang: 1.Sơ đồ tổ chức Sở Lao Động-Thương Binh Xã Hội tỉnh Tiền Giang: Thông tin thị trường lao động Tỷ trọng -LĐ khơng có việc làm thường xun Tỷ trọng 5.2LĐ khơng hoạt động kinh tế Tỷ trọng Trong đó:khơng có nhu cầu làm việc 5.3LĐ thất nghiệp khu vực thành thị Tỷ lệ 5.4Số LĐ giải việc làm/năm Trong đó:+Tạo việc làm +Tạo thêm việc làm 6.LĐ thường xuyên theo thành phần kinh tế - Khu vực kinh tế Nhà Nước Tỷ trọng Trong đó:+Quản lý nhà nước +Hoạt động nghiệp -Kinh tế tập thể Tỷ trọng -Khu vực kinh tế cá thể Tỷ trọng -Khu vực kinh tế tư nhân Tỷ trọng -Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tỷ trọng -Khu vực kinh tế khác Tỷ trọng 7.LĐ khu vực nông thôn 7.1LĐ làm việc khu vực nông thôn Trong đó:+Nơng lâm thủy sản Tỷ trọng +Cơng nghiệp,xây dựng Tỷ trọng +Thương nghiệp,dịch vụ Tỷ trọng 7.2Số LĐ di chuyển từ nông thôn thành thị 7.3Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn 7.4Tỷ lệ thời gian LĐ sử dụng khu vục nông thôn 8.Thu nhập 8.1Thu nhập bình qn hộ gia đình Trong đó:Khu vực nơng thơn 8.2Thu nhập bình qn nhân Trong đó:Chia theo khu vục +Thành thị +Nơng thơn Chia theo nhóm nghành KTQD +Nông lâm,thủy sản +Công nghiệp,xây dựng +Thương nghiệp,dịch vụ 29 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn % lao động % lao động % 26.83 31398 3.85 177203 17.85 21.64 31806 3.8 181771 17.83 22.48 33362 3.89 185690 17.78 26.37 32318 3.68 189042 17.7 30.59 30698 3.42 192337 17.65 lao động % lao động lao động lao động lao động lao động % lao động lao động lao động % lao động % lao động % lao động % lao động % 5636 5.46 5553 4.73 7419 6.08 5873 4.67 6267 4.51 16690 21755 19433 21355 20018 784133 32600 4.16 3900 18500 3000 0.38 731423 93.28 12350 1.57 610 0.08 3000 0.38 805888 33843 4.2 3498 19581 4997 0.62 736985 91.45 26357 3.27 806 0.1 2901 0.36 825231 34657 4.2 6464 20188 7263 0.88 742954 90.02 36733 4.45 908 0.11 2806 0.34 846676 35804 4.23 3470 20313 9567 1.13 749647 88.54 47848 5.65 1101 0.13 2709 0.32 866694 40027 4.62 5986 20802 4665 0.54 759744 87.66 57530 6.64 1954 0.13 2773 0.32 lao động lao động % lao động % lao động % lao động % 684124 467668 68.36 69575 10.17 146881 21.47 3.66 702448 549103 78.17 50576 7.2 102769 14.63 10762 3.7 719491 540841 75.17 65402 0.09 113248 15.74 15029 3.56 735953 510383 69.35 78968 10.73 146602 19.92 18176 3.53 743108 487033 65.54 83079 11.18 172996 23.28 19866 3.24 % 74.02 75.87 75.81 78.98 79.1 1000đ/tháng 1000đ/tháng 1000đ/tháng 1380.21 1483.5 1655.5 - 2063.5 320.98 345 385 - 479.9 1000đ/tháng 1000đ/tháng 630.32 255.78 - 505.5 330.9 - 573 465 1000đ/tháng 1000đ/tháng 1000đ/tháng 258.84 400.58 433.09 - 297.65 444.9 432.8 - - Thông tin thị trường lao động 30 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn B TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN KỸ THUẬT 1.Toàn tỉnh -Tỷ lệ lao động qua đào tạo -Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề -Số LĐ đào tạo hàng năm -Số LĐ hoạt động kinh tế thường xun,gồm: +Khơng có chun mơn kỹ thuật +Sơ cấp,chứng nghề +Công nhân kỹ thuật không +Công nhân kỹ thuật có +Trung cấp +Đại học,cao đẳng,trên đại học 2.Khu vực nông thôn -Tỷ lệ lao động qua đào tạo -Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề -Số lao động đào tạo hàng năm -Số LĐ hoạt động kinh tế thường xun,gồm: +Khơng có chun mơn kỹ thuật +Sơ cấp,chứng nghề +Công nhân kỹ thuật khơng +Cơng nhân kỹ thuật có +Trung cấp +Đại học,cao đẳng,trên đại học % % lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động % % lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động 10.41 11.01 14.39 19.67 21.66 815531 730643 2011 20661 17815 23177 21233 837694 745464 - 858683 735119 - 878994 706096 - 897392 703018 74484 38678 26921 27729 26562 8.23 0 17.62 710098 651657 1491 13918 10651 18179 14202 729437 729437 746050 746050 762883 762883 767991 632694 56063 36304 15590 14975 12365 5.Chỉ tiêu suất lao động: Năng suất lao động (NSLĐ) tiêu hiệu sử dụng lao động sống, đặc trưng quan hệ so sánh tiêu đầu (kết sản xuất) tiêu đầu vào (lao động làm việc) Đây tiêu tổng hợp nói lên lực sản xuất đơn vị hay kinh tế - xã hội Tốc độ tăng suất lao động xã hội giai đoạn 2001 - 2005 Năm 2001 Tôc độ tăng NSLĐ (%) 4,25 2002 4,48 2003 4,54 2004 5,19 2005 Bình quân năm 5,51 4,81 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ Trong ngành nhóm ngành kinh tế, cơng nghiệp ln ngành tiên tiến hơn, có trình độ kỹ thuật cao nên ln có suất lao động cao Nông - lâm nghiệp ngành có trình độ kỹ thuật thấp, sản xuất lại phụ Thông tin thị trường lao động 31 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn thuộc nhiều vào thiên nhiên, ln có suất lao động thấp nhất, năm 2005 đạt 6,26 triệu đồng Các ngành kinh tế khác có suất lao động đứng vị trí thứ hai (sau công nghiệp, cao nông - lâm nghiệp) Năm 2005, suất lao động ngành kinh tế khác đạt 28,04 triệu đồng Nếu so sánh mức suất lao động ngành cơng nghiệp (ngành có suất lao động cao nhất) ngành kinh tế khác (ngành có suất lao động đứng vị trí thứ hai sau ngành cơng nghiệp) với suất lao động ngành nơng, lâm nghiệp (ngành có suất lao động đạt thấp nhất) ta thấy năm 2005 suất lao động ngành công nghiệp gấp 8,45 lần suất lao động ngành kinh tế khác gấp 4,48 lần Nói cách khác, lấy suất lao động ngành nông - lâm nghiệp đơn vị suất lao động ngành cơng nghiệp đạt 8,45 đơn vị suất lao động ngành khác đạt 4,48 đơn vị Nếu quan sát theo thời gian, quan hệ chênh lệch hai trường hợp suất lao động ngành công nghiệp suất lao động ngành khác so với suất lao động ngành nông - lâm nghiệp có xu hướng giảm dần qua năm Sơ đồ :Quan hệ mức suất lao động ngành kinh tế 20012005 Qua số liệu trên, thấy suất lao động ngành nông - lâm nghiệp tỉnh thấp, xa suất lao động ngành kinh tế khác đặc biệt so với suất lao động ngành công nghiệp, nên ảnh hưởng nhiều đến mức suất lao động chung Thông tin thị trường lao động 32 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Xét biến động suất lao động (so sánh suất lao động tính theo giá cố định qua năm), ta thấy: suất lao động ngành nông - lâm nghiệp tăng (từ 3,15% đến 4,21%) bình quân năm (2001-2005) đạt 3,81% Năng suất lao động công nghiệp năm đầu (2001 - 2003) tăng khơng đáng kể, đến năm 2004 có tốc độ tăng tương đương tốc độ tăng suất lao động ngành nông - lâm nghiệp (4,05%) đến năm 2005 đạt cao (6,54%) Mức tăng bình quân năm đạt 2,75%, thấp tốc độ tăng suất lao động bình qn năm ngành nơng, lâm nghiệp -1,06% (=2,75% - 3,81%) Năng suất lao động ngành kinh tế khác năm 2001 2002 giảm chút ít, năm có tăng, chậm bình quân năm (2001 - 2005) suất lao động ngành gần không tăng Tốc độ tăng suất lao động ngành kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 Đơn vị tính: % Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân năm Chung kinh tế 4,25 4,48 4,54 5,19 5,58 4,81 -Ngành nông-lâm nghiệp 4,21 3,15 3,34 4,21 4,14 3,81 -Ngành công nghiệp 0,19 2,03 1,05 4,05 6,54 2,75 Các ngành kinh tế khác -0,03 1,07 1,19 0,20 0,48 Ngành KT -0,1 Sơ đồ : Tốc độ tăng suất lao động ngành kinh tế 2001-2005 Thông tin thị trường lao động 33 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn IV MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH TIỀN GIANG: 1.Tích cực: Tiền Giang có nhiều trung tâm,trừơng đào tạo nghề;tạo điều kiện cho người lao động có nhu cầu mong muốn có việc làm tìm đến đào tạo nghề mong muốn Tiền Giang tỉnh phát triển khu vực đồng song Cửu Long nên hội tìm việc phát triển nghề nghiệp người lao động tương đối cao Tỉnh ban hành nhiều sách thu hút “chất xám” khuyến khích đào tạo Chính sách có tác động khuyến khích người lao động tích cực học tập,trang bị nghề,chuyên môn kỹ thuật Những thông tin thị trường lao động trung tâm trường đào tạo nắm bắt kịp thời truy cập thơng tin nhanh chóng,chính xác Điều giúp nâng cao hiệu áp dụng thong tin thị trường lao động vào thực tiển Tỉnh ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu,công nghiệp sản xuất hàng hóa có giá trị cao,cơng nghệ cao…trên sở tận dụng lợi nguồn lao động rẻ,nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến chỗ Hạn chế: Các trung tâm dạy nghề chủ yếu tập trung thành phố Mỹ Tho, huyện cịn hạn chế Các thơng tin tiêu cung cầu lao động cập nhật không thường xuyên Lao động qua đào tạo không nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Thông tin thị trường lao động 34 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Việc thu hút người lao động tỉnh làm việc hạn chế thu nhập thấp đặc biệt chun gia có trình độ cáo Chưa tạo công ăn việc làm cho người nông dân Thu nhập người dân chưa cao nên việc đầu tư cho học hành cịn hạn chế, người có trình độ cao đẳng đại học cịn Xuất lao động không nhiều không đáp ứng yêu cấu cần thiết nước nhập Chất lượng nguồn lao động thấp, lực lượng lao động chưa qua đào tạo, khơng có chun mơn kỹ thuật cịn chiếm tỷ lệ cao 77% lực lượng lao động xã hội, thách thức cho tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, việc tăng suất lao động, tăng thu nhập chuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn giai đoạn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH TIỀN GIANG: Phương hướng: Xây dựng kế hoạch năm học linh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên Vùng ĐBSCL để đảm bảo thời gian học nghề học sinh; tổ chức mơ hình dạy nghề đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng địa bàn; phát triển dạy nghề lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm đối tượng khó khăn, yếu tham gia học nghề, tự tạo việc làm Phát triển nguồn nhân lực mối quan hệ mật thiết phát triển kinh tế xã hội nông thôn trình thị hóa Phát triển mạnh sở SXKD, dịch vụ phi nơng nghiệp Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm số lượng lao động nông nghiệp, tăng số lượng lao động làm việc ngành công nghiệp dịch vụ, cho phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh giai đoạn Tạo việc làm có tính bền vững cho người lao động, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị, giảm tỷ lệ hộ nghèo Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục- đào tạo; khuyến khích tổ chức cá nhân nước, thành phần kinh tế tham gia mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo, dạy nghề Chú trọng khai thác phát triển hình thức đào tạo qua mạng, chương trình đào tạo miễn phí tiên tiến giới (như MIT-Mỹ ) kết hợp với chương trình đạo tạo từ xa (E-learning) có nước quốc tế, bước hội nhập vào kinh tế tri thức Tiếp tục thực quy hoạch xây dựng mạng lưới dạy nghề, hệ thống dạy nghề công lập, ưu tiên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại đồng cho trường đại học, trường dạy nghề tỉnh trung tâm dạy nghề công lập huyện Thông tin thị trường lao động 35 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Khuyến khích cho phép tư nhân tham gia đào tạo với hình thức bán cơng, dân lập, tư thục hình thức học nghề sở vừa học vừa làm với quy mô khoảng 3.500 - 6.000 công nhân kỹ thuật Liên kết với trường đại học, cao đẳng tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa loại hình đào tạo đào tạo đa ngành nghề Xây dựng ứng nội dung, chương trình dạy nghề theo cấp (sơ trung - cao đẳng nghề) để kịp thời tiếp cận với cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, để thích nghi nhanh với thay đổi kỹ thuật công nghệ khu CN Đào tạo đào tạo lại đội ngũ giáo viên có, tăng thêm biên chế có sách cụ thể thu hút đội ngũ giáo viên có trình độ cao làm việc tỉnh Để có đủ số lượng giáo viên chuẩn hóa chun mơn đáp ứng thích nghi chuyển đổi khoa học công nghệ thị trường lao động Đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân, tạo điều kiện cho họ tham gia học nghề, đặc biệt hỗ trợ kinh phí cho lao động địa phương bị thu hồi đất cho phát triển khu công nghiệp dịch vụ Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng mặt (trình độ chun mơn cao, sức khỏe phẩm chất đạo đức) kết hợp hài hòa đào tạo đội ngũ cán quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề, công nhân đào tạo nghề ngắn hạn Dự báo cấu nguồn nhân lực cần đào tạo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Các doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin nhu cầu tuyển lao động (số lượng, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo) Sử dụng hiệu nguồn nhân lực đào tạo đặc biệt cấp xã, phường Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm ngồi nước (XKLĐ) phù hợp với trình độ đào tạo Tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô chất lượng đào tạo trường Dạy nghề Tiền Giang nghề có cơng nghệ kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp tỉnh Đến năm 2015 nâng lên thành trường Cao đẳng nghề với lực đào tạo lên 1.500 học sinh/năm, có 300 sinh viên Cao đẳng, năm 2020 lên 3.000 học sinh/năm, có 500 sinh viên Cao đẳng vào năm 2020 Đồng thời đầu tư thiết bị nâng cao lực đào tạo chuyên môn kỹ thuật ( CMKT ) trường Đại học Tiền Giang lên 500 sinh viên/năm vào năm 2020 Xây dựng trung tâm dạy nghề khu vục Cai Lậy Gị Cơng với lực đào tạo 1.500 học sinh/trungtâm/năm, sau tiếp tục đầu tư đến năm 2015 nâng lên thành trường Trung cấp nghề khu vục với lực đào tạo 2.000 học sinh/trường/năm có 3000 học sinh trung cấp nghề năm 2020 nâng Thông tin thị trường lao động 36 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn lực đào tạo lên 3.000 học sinh/trường/năm có 8000 học sinh trung cấp nghề Nhà nước đầu tư kêu gọi thành phần kinh tế khác đầu tư xây dựng Trung tâm dạy nghề huyệb đến năm 2015 tất huyện có Trung tâm dạy nghề với lực đào tạo 8.000 học sinh/trung tâm/năm năm 2020 nâng lực đào tạo lên 2.000 học sinh/trung tâm/năm Riêng Trung tâm dạy nghề huyện Châu Thành phải tập trung đàu tư đến năm 2020 nâng lực đào tạo lên 2.500 học sinh/trung tâm/năm có trung cấp nghề 500 học sinh Mở rộng dạy nghề lưu động cho lao động nông thôn năm lên 3.000 học viên, tạo điều kiện cho người lao động vùng nơng thơn xa học nghề nhằm nâng cao tay nghề, suất lao động lao động nông thôn Liên kết trường dạy nghề Trung ương địa bàn tỉnh đào tạo khoảng 300 lao động/năm Ước tính số học sinh theo học trường dạy nghề tỉnh đạt 300 học sinh/năm để bổ sung vào lực lượng cơng nhân kỹ thuật tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp dạy nghề cho người lao động mà doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng, tính bình quân hàng năm doanh nghiệp phải đào tạo 9.000 lao động Tập trung vào ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh như: khí lắp ráp, sữa chữa, đóng tàu; điện công nghiệp, diện tử công nghiệp; công nghiệp chế biến lương thục, thực phẩm, nông thủy sản; xây dựng; dệt may;… Các ngành phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, nghề truyền thống Chú trọng đào tạo với hình thức ngắn hạn kỹ thuậ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng… nhằm đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động sản xuất nông nghiệp đại Đấu tư phát triển sản xuất tạo việc làm Thực biện pháp nhằm hỗ trợ đối tượng yếu thế, người thất nghiệp, người thiếu việc làm thiếu vốn, tay nghề, kinh nghiệm sản xuất… qua làm giảm khiếm khuyết tăng hội tìm việc làm Tăng cường xuất lao động, giải việc làm nâng cao thu nhập, kinh nghiệm, tay nghề cho người lao động, gắn đào tạo nghề với xuất lao động Nâng dần tỷ trọng lao động xuất qua đào tạo nghề Thông tin thị trường lao động 37 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Lựa chọn thị trường có điều kiện làm việc tốt, thu nhập cao Chủ động đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước, đồng thời có điều kiện tiếp cận cơng nghệ sản xuất tiên tiến, từ lao động có kinh nghiệm nghề sản xuất giúp cho phát triển kinh tế tỉnh Chỉ tiêu xuất lao động khơng nhiều góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống phận nhân dân, hộ nghèo, hộ khơng có tư liệu sản xuất Đồng thời đầu tư tạo điều kiện để doanh nghiệp tỉnh cấp phép xuất lao động để chủ động lựa chọn hợp đồng đưa lao động tỉnh tỉnh lân cận nước làm việc theo định hướng tỉnh Mục tiêu: Nâng cao thể lực có chiến lược đào tạo, sách thu hút nguồn nhân lực để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 21,66% năm 2004 lên 41% năm 2015 62% vào năm 2020 qua đào tạo nghề 47% Trong bối cảnh có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, cố gắng ổn định bước giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp thành thị từ 4,5% năm 2004 3,5% năm 2015 ổn định giai đoạn sau Cải thiện việc làm, điều kiện làm việc tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động Nâng tỷ lệ thời gian lao động sủ dụng lao động nông thôn từ 79,59% năm 2004 lên 84% năm 2015 89% vào năm 2020 Nâng tỷ trọng phi nông nghiệp từ 4,36% năm 2004 lên 60,58% năm 2015 73,26% vào năm 2020, lao động cơng nghiệp xây dựng tương ứng mức 22,22% 30,18% Tạo việc làm tạo thêm việc làm cho 7.500 lao động/năm, tạo việc làm cho 2.500 – 3.000 lao động/năm giai đoạn 2010-2020 Nguồn vốn vay bổ sung năm tỷ đồng giai đoạn 2010-2020, bổ sung 1,8 tỷ đồng/năm giai đoạn sau Cố gắng giai đoạn 2010-2015 đưa 3.000 lao động nước làm việc, giai đoạn 5.000 lao động Thông tin thị trường lao động 38 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn QUY HOẠCH NGÀNH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG THỜI KỲ 2009-2020 KẾ HOẠCH CHỈ TIÊU ĐVT 2009 2010 2015 I.Lao động-việc làm-thu nhập 1.Số lao động tuổi lao động lao động 1177334 1191196 1217490 Tỷ lệ/dân số % 66,69 67,04 65,75 Lao động tuổi có khả lao động lao động 1165090 1178927 1208968 Trong đó:_15-29 tuổi lao động 494231 489726 448769 _30-49 tuổi lao động 551472 562815 601735 _50 tuổi trở lên lao động 119387 126386 158464 Lao động ngồi tuổi có khả lao động lao động 226048 241813 395684 Lao động phân theo khu vực _thành thị lao động 226048 241813 395684 Tỷ trọng % 19,20 20,30 32,50 _nông thôn lao động 951286 949383 821806 Tỷ trọng % 80,80 79,70 67,50 Lđ phân theo tình trạng h.động 5.1 Lđ h.động kinh tế thường xuyên lao động 977187 988693 1010617 Tỷ trọng % 83,00 83,00 83,00 Trong đó:_Lao động có việc làm thường xuyên lao động 950021 961405 982626 Tỷ trọng % 97,22 97,24 97,24 Gồm: Nông nghiệp, lâm, thủy sản lao động 429980 417442 332324 Tỷ trọng % 45,26 43,42 33,82 Công nghiệp, xây dựng lao động 182214 194396 238876 Tỷ trọng % 19,18 20,22 24,31 Thương nghiệp, dịch vụ lao động 337828 349567 411426 Tỷ trọng % 35,56 36,36 41,87 _Lđ khơng có việc làm thường xun lao động 27166 27288 27890 Tỷ trọng % 2,78 2,76 2,76 5.2 Lao động không hoạt động kinh tế lao động 200147 202503 206973 Tỷ trọng % 17,00 17,00 17,00 Trong đó:khơng có nhu cầu làm việc lao động 5.3 Lđ thất nghiệp khu vực thành thị lao động 7502 7927 12874 Tỷ trọng % 4,08 4,03 4,00 5.4 Số Lđ giải việc làm/năm lao động đó:_Tạo việc làm lao động 13621 11383 21222 _Tạo thêm việc làm lao động Lđ thường xuyên theo thành phần kinh tế lao động 950021 961405 982626 _Khu vực kinh tế nhà nước lao động 43701 44513 40288 Tỷ trọng % 4,60 4,63 4,10 Trong đó: quản lý nhà nước lao động 5900 5900 5900 Hoạt động nghiệp lao động 25784 26708 29000 _Khu vực kinh tế tập thể lao động 11962 13316 29479 Tỷ trọng % 1,26 1,39 3,00 _Khu vực kinh tế cá thể lao động 730636 703640 539462 Tỷ trọng % 76,91 73,19 54,90 2020 1247036 65,21 1240801 405866 642804 192131 548696 548696 44,00 698340 56,00 1035040 83,00 1006369 97,23 269103 26,74 303722 30,18 433544 43,08 28671 2,77 211996 17,00 17852 4,00 23743 1996369 41261 4,10 5900 32000 70446 7,00 280777 27,90 Thông tin thị trường lao động _Khu vực kinh tế tư nhân Tỷ trọng _Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tỷ trọng _Khu vực kinh tế khác Tỷ trọng Lao động khu vực nông thôn 7.1 Kđ làm việc khu vực nơng thơn Trong đó: Nơng, lâm, thủy sản Tỷ trọng Công nghiệp, xây dựng Tỷ trọng Thương nghiệp, dịch vụ Tỷ trọng 7.2 Số Lđ di chuyển từ n thôn thành thị 7.3 Tỷ lệ thát nghiệp khu vực nông thôn 7.4 Tỷ lệ thời gian Lđ sử dụng khu vực n thôn Thu nhập 8.1 Th nhập bình quân (bq) hộ gia đình Trong đó: Khu vực nơng thơn 8.2 Thu nhập bq nhân Trong đó: chia theo khu vực _thành thị _nơng thơn Chia theo nhóm ngành kinh tế quốc dân _Nông , lâm, thủy sản _Công nghiệp, xây dựng Thương nghiệp, dịch vụ II TRình độ chun mơn kỹ thuật Toàn tỉnh _Tỷ lao động qua đào tạo _ Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề _ Số lao động đào tạo hàng năm _Số lao động hoạt động kinh tế thường xun Khơng có chuyên môn kỹ thuật Sơ cấp , chứng nghề Công nhân kỹ thuật không Công nhân kỹ thuật có Trung cấp Đại học, Cao đẳng, đại học 39 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn lao động % lao động % lao động % 127018 13,37 30401 3,20 6304 0,66 144211 15,00 48070 5,00 7655 0,80 245657 25 98263 10 29479 402548 40 150955 15 60382 lao động lao động % lao động % lao động % lao động % 773818 438136 56,62 100287 12,96 235390 30,95 16229 2,09 771146 426058 55,25 102177 13,25 242911 31,50 12576 2,09 668892 321938 48,13 91973 13,75 254982 38,12 19296 2,08 571898 249748 43,67 113236 19,80 208914 36,53 28375 2,00 lao động 82,00 83,00 87,00 89,00 3277,89 3615,96 5418,00 8664,50 3111,48 3407,75 4773,00 6278,00 762,30 840,92 1260,00 2015,00 936,00 1042,70 1610,00 2780,00 723,60 792,50 1110,00 1460,00 32,58 24,66 28450 977187 658837 114810 90950 35250 41560 35780 35,24 26,91 30110 988693 640233 124000 104780 37270 44510 37900 48,65 37,46 143140 1010517 518917 193500 129900 55100 62300 50800 62,52 47,70 129420 1035040 387940 282800 130400 80500 84600 68800 1000d/thán g 1000d/thán g 1000d/thán g 1000d/thán g 1000d/thán g 1000d/thán g 1000d/thán g 1000d/thán g % % lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động Thông tin thị trường lao động Khu vực nông thôn _Tỷ lao động qua đào tạo _ Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề _ Số lao động đào tạo hàng năm _Số lao động hoạt động kinh tế thường xuyên Không có chun mơn kỹ thuật Sơ cấp , chứng nghề Công nhân kỹ thuật không Cơng nhân kỹ thuật có Trung cấp Đại học, Cao đẳng, đại học 40 % % lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn 24,08 19,17 12710 794133 602943 69650 63510 19040 21890 17100 25,73 20,40 65000 792545 588645 72630 69320 19760 23690 18500 39,20 30,51 53780 686043 417143 192700 78400 28200 34100 25500 3.Giải pháp: Giải pháp đầu tư phát triển sản xuất tạo việc làm: _Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp: Tập trung kinh phí sớm hồn chỉnh sở hạ tầng khu cơng nghiệp, có sách thu hút vốn đầu tư để tạo môi trường thuận lợi cho việc gọi vốn đầu tư nước ngồi Trong ưu tiên ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, cơng nghiệp sản xuất hàng hóa có giá trị, công nghệ cao… Từng bước giảm dần ngành có hàm lượng lao động cao sang ngành có hàm lượng lao động thấp hơn, giảm dần đầu tư vào ngành có điều kiện lao động nặng nhọc, đơn điệu thao tác, giới tính, thu nhập thấp nhành may, trọng ngành có chất lượng việc làm tốt, thu nhập trunh bình trở lên Phát triển công nghiệp nhằm giải việc làm người vào tuổi lao động thu hút phận lao động nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động _Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn: Hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để nơng dân có điều kiện đầu tư máy móc phục nơng nghiệp bước thực giới hóa, nâng cao suất lao động nông nghiệp Đây giải pháp quan trọng thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động Đầu tư, khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp có qui mơ vừa nhỏ nông thôn phát triển dịch vụ đa dạng Chú trọng phát triển làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống qua hỗ trợ nhà nước vốn đầu tư, kỹ thuật, tìm kiếm thị trường… nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn, tạo thêm việc làm, tận dụng thời gian nhàn rỗi tăng thêm thu nhập cho người lao động 58,40 44,99 68000 582154 242154 130800 92100 39000 44500 33600 Thông tin thị trường lao động 41 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Giải pháp tín dụng: Huy động, bổ sung nguồn vốn để tập trung cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện tạo nhiều việc làm cho người lao động, dành phần vốn vay hộ gia đình tạo thêm việc làm cho người lao động hộ Giải pháp lao động qua đào tạo: _Đối với lao động có trình độ từ trung học trở lên: Cần đầu tư nâng cao chất lượng sở đào tạo có đội ngũ giáo viên Ngoài việc đào tạo mới, phải đào tạo lại số lao động đào tạo để cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu công nghệ thời kỳ _Đối với công nhân kỹ thuật: Liên kết với trường trung học chuyên nghiệp có dạy nghề địa bàn tỉnh đào tạo số nghề mà tỉnh có nhu cầu Khuyến khích thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đào tạo khuyến khích hình thức tự học nghề nhân dân, thực xã hội hóa, nhằm nâng cao tối đa lực đào tạo nghề tỉnh Trong đó, trường dạy nghề có vai trị chủ lực việc đào tạo cơng nhân kỹ thuật với hình thức quy cần ưu tiên, tập trung vốn đầu tư Các trung tâm dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm sở có dạy nghề khác chủ yếu đào tạo ngắn hạn đáp ứng nhu cầu cơng nhân đứng máy cho doanh nghiệp Ngồi việc đầu tư thiết bị, cần trọng đào tạo nâng chất lượng giáo viên dạy nghề xây dựng, cập nhật chương trình dạy nghề theo yêu cầu sản xuất học sinh, cần có tổ chức phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở để học sinh khơng có điều kiện tiếp tục học phổ thơng trung học học nghề Giải pháp thu hút nguồn nhân lực: Thực số sách ưu đãi tiền lương, nhà hình thức đãi ngộ khác để tạo nên lợi so sánh thu hút lao động chuyên môn kỹ thuật đối vớ tỉnh lân cận Chú trọng với lao động người Tiền Giang Đầu tư ngân sách cho quan nhà nước khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh sử dụng nguồn vốn tự có đầu tư ứng trước cho học sinh học trường để sau tốt nghiệp quan, doanh nghiệp làm việc Thông tin thị trường lao động 42 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn Tuyển chọn số cán ngành quản lý nhà nước, nghiệp cấp tỉnh có chun mơn cao, qua đào tạo bản, có kinh nghiệm quản lý, có tâm huyết nhiều năm gắn bó với nghề để bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ đại học, trở thành chuyên gia giỏi, cán đầu đàn ngành Đồng thời tập hợp lực lượng thành tổ chức chịu điều hành trực tiếp Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh việc định lý, điều hành… Đối vớ lực lượng cần có chế độ tiền lương đặc biệt để an tâm làm việc lậu dài Thu hút lực lượng có trình độ chun mơn kỵ thuật cao nhân tố tạo sức bậc vế kinh tế từ trở thành động lực, đầu máy thú hút nguồn nhân lực nói chung Việc đề bạt, bổ nhiệm cần trọng đến trình độ chuyên môn, lực công tác… không thâm niên Cần chuẩn hóa tiêu chuẩn đề bạt bổ nhiệm, việc đề bạt bổ nhiệm trước hết phải hội đủ điều kiện, trọng chuyên mơn, hạn chế dần tình trạng sau bổ nhiệm cịn tiếp tục đào tạo chun mơn PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét: Thông tin thị trường lao động tỉnh Tiền Giang phần đáp ứng cho đối tượng sử dụng, nhiên cập nhật không thường xuyên nên người lao động chưa định hướng việc làm cho tương lai mà người sử dụng lao động cần Do lao động nông thôn chiếm phần lớn nên lao động qua đào tạo cịn hạn chế, gây khó khăn cho việc tuyển dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp Số lao động nhàn rỗi nông thôn nhiều nên lãng phí nhiều thời gian Thị trường lao động tỉnh năm gần có chuyển biến đáng kể sôi động hơn, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Tiền Giang thu hút nhiều người lao động người sử dụng lao động đến, số có nhiều người tìm việc làm mong muốn người sử dụng lao động tuyển người lao động mà cần Tiền Giang tỉnh đất hẹp người đông,lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao có thời gian lao động thấp Để sử dụng có hiệu nguồn lao động,giải pháp trung tâm đầu tư phát triển sản xuất,đặc biệt sản xuất phi nơng nghiệp;chế biến,sản xuất hang hóa xuất khẩu;đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế,cơ cấu Thơng tin thị trường lao động 43 GV hướng dẫn:Nguyễn Ngọc Tuấn lao động để sau năm 2010 tỉnh ta có cấu kinh t6é cấu lao động công nghiệp,dịch vụ nông nghiệp Nguồn nhân lực dồi gây nhiều áp lực kinh tế,công ăn việc làm vấn đề xã hội khác Tuy nhiên,bản thân nguồn lao động dồi trở thành lợi thế,nếu ta biết cách sử dụng khai thác 2.Một số kiến nghị: Tỉnh phải ý nâng cao giáo dục đào tạo mà cụ thể phổ cập văn hóa bổ túc nghề Đề nghị tỉnh tập trung kinh phí kêu gọi thành phần kinh tế xây dựng trung tâm dạy nghề địa bàn huyện để đào tạo nâng dần chất lượng lao động tỉnh nhà Với hệ thống đào tạo quy đội ngũ nguồn loa động có tay nghề phù hợp u cầu cơng nghệ đại,tỉnh có lợi để nhà đầu tư xem xét,lựa chọn nơi thực dự án đầu tư Chỉ đạo ngành giúp UBND tỉnh,nghiên cứu,ban hành sách ưu đãi đặc biệt để giữ thu hút lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật cao phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh nhà Yêu cầu trung tâm,trường đào tạo nghề nắm bắt thông tin thị trường lao động phải phổ biến đến học viên cách nhanh chóng,chính xác cụ thể Đối với người sử dụng lao động phải tạo điều kiện để người lao động,người tìm việc làm việc mội trừơng tốt có nhiều hội để phát triển lực Với người lao động phải ý thức việcthường xuyên học tập,bồi dưỡng nâng cao tay nghề để đứng vững xu hội nhập kinh tế tới ... học,cao đẳng,trên đại học % % lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động % % lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động 10.41 11.01 14.39 19.67... % lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động lao động Thông tin thị trường lao động Khu vực nông thôn _Tỷ lao động qua đào tạo _ Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề _ Số lao động. .. 17.7 30.59 30698 3.42 192337 17.65 lao động % lao động lao động lao động lao động lao động % lao động lao động lao động % lao động % lao động % lao động % lao động % 5636 5.46 5553 4.73 7419 6.08