Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép năng suất 4 tấn nguyên liệu giờ và vải sấy khô năng suất 2 4 tấn nguyên liệu giờ Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép năng suất 4 tấn nguyên liệu giờ và vải sấy khô năng suất 2 4 tấn nguyên liệu giờ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ VỚI HAI MẶT HÀNG: ĐỒ HỘP NƯỚC CAM ÉP – NĂNG SUẤT TẤN NGUYÊN LIỆU/GIỜ VÀ VẢI SẤY KHÔ – NĂNG SUẤT 2,4 TẤN NGUYÊN LIỆU/GIỜ Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Số thẻ SV: 107150101 Lớp: 15H2A Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: “Thiết kế nhà máy chế biến rau quả” với hai mặt hàng: đồ hộp nước cam ép – suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô – suất 2,4 nguyên liệu/giờ Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Số thẻ SV: 107150101 Lớp: 15H2A Trong bối cảnh bùng nổ khoa học công nghệ ứng dụng chúng vào tất lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm việc tạo sản phẩm đạt chất lượng cao đồng thời kéo dài thời hạn sử dụng để phân phối tất thời điểm năm nghiên cứu phát triển vượt bậc Các mặt hàng rau ngoại lệ xu hướng trên, với mục đích tạo sản phẩm từ rau vừa đa dạng vừa đảm bảo cung ứng liên tục cho thị trường thời điểm mùa vụ chưa đến giải vấn đề tồn đọng nguyên liệu cho thị trường nước, em giao nhiệm vụ thiết kế nhà máy chế biến rau với sản phẩm: đồ hộp nước cam ép vải sấy khơ Tóm tắt đề tài gồm phần chính: phần thuyết minh phần gồm vẽ, sơ đồ Phần thuyết minh gồm chương sau: - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính nhiệt - Chương 6: Tính chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất - Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động - Vệ sinh xí nghiệp - Phịng chống cháy nổ Các vẽ, sơ đồ liên quan: - Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ cho sản phẩm - Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ đường ống nước phân xưởng sản xuất - Bản vẽ quy hoạch tổng mặt nhà máy NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Bảo Nhâm Lớp: 15H2A Số thẻ sinh viên: 107150101 Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ Đề tài thuộc diện:☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Mặt hàng: đồ hộp nước cam ép – suất nguyên liệu/ - Mặt hàng: vải sấy khô – suất 2,4 nguyên liệu/giờ Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Mục lục - Lời mở đầu - Chương : Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương : Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương : Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương : Tính cân vật chất - Chương : Tính nhiệt - Chương 6: Tính chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động – Vệ sinh xí nghiệp – Phịng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục - Các vẽ khổ A3 đính kèm Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ (bản vẽ A0) Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất (bản vẽ A0) Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất (bản vẽ A0) Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống (bản vẽ A0) Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (bản vẽ A0) Họ tên người hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 24/08/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 05/12/2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt trình học tập Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, với truyền đạt dạy bảo thầy giúp em tích lũy nhiều kiến thức, đặc biệt kiến thức chuyên ngành Khoảng thời gian hoàn thành đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy cô bạn bè Đầu tiên em xin cảm ơn thầy khoa Hóa – Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức suốt 4,5 năm học vừa qua, giúp em có sở lý thuyết, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Vốn kiến thức tiếp thu thời gian đại học hành trang quý báu cho thân tương lai Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thế Truyền, người nhiệt tình giúp đỡ em trình làm đồ án Thầy bảo hướng dẫn để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp dành thời gian quý báu để đọc nhận xét cho đồ án em Tuy nhiên, kiến thức hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế, nên dù có nhiều cố gắng, đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy cô bạn để đồ án em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 05 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Phan Bảo Nhâm ii CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hướng dẫn thầy Trần Thế Truyền, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, minh bạch xác, số liệu có hồn tồn q trình tra cứu tính tốn, nội dung trình bày theo quy định Nếu có lời khơng thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Phan Bảo Nhâm iii MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu i Cam đoan ii Mục lục iii Danh sách bảng biểu, hình vẽ xii Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm thiên nhiên 1.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu 1.4 Hợp tác hoá 1.5 Nguồn cung cấp điện, hơi, nhiên liệu 1.6 Nguồn cung cấp nước 1.7 Giao thông vận tải 1.8 Nguồn nhân công 1.9 Thị trường tiêu thụ 1.10 Hệ thống xử lý nước thải 1.11 Xử lý chất thải CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Cam 2.1.1.1 Giới thiệu chung cam 2.1.1.2 Phân loại 2.1.1.3 Thành phần hóa học cam 2.1.1.4 Công dụng cam 2.1.1.5 Thu hoạch bảo quản 2.1.2 Vải 2.1.2.1 Nguồn gốc đặc điểm iv 2.1.2.2 Phân loại 2.1.2.3 Thành phần vải 10 2.1.2.4 Tác dụng sức khỏe 10 2.1.2.5 Thu hoạch bảo quản 11 2.2 Sản phẩm 11 2.2.1 Đồ hộp nước cam ép 11 2.2.1.1 Một số sản phẩm đồ hộp nước cam ép 11 2.2.1.2 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 12 2.2.1.3 Giá trị dinh dưỡng sản phẩm 12 2.2.2 Vải sấy khô 12 2.2.2.1 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 13 2.2.2.2 Giá trị dinh dưỡng sản phẩm 13 2.3 Chọn phương án thiết kế 14 2.3.1 Chọn phương án thiết kế cho sản phẩm đồ hộp nước cam ép 14 2.3.1.1 Q trình tiền xử lí cam trước ép 14 2.3.1.2 Quá trình ép 14 2.3.1.3 Quá trình lọc 14 2.3.1.4 Quá trình trùng 15 2.3.2 Chọn phương án thiết kế cho sản phẩm vải sấy khô 15 CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 18 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 18 3.1.1 Đồ hộp nước cam ép 18 3.1.2 Vải sấy 19 3.2 Thuyết minh quy trình 19 3.2.1 Quy trình cơng nghệ chế biến đồ hộp nước cam ép 19 3.2.1.1 Nguyên liệu 19 3.2.1.2 Bảo quản tạm thời 20 3.2.1.3 Chọn lựa, phân loại, ngắt bỏ cuống 20 3.2.1.4 Rửa 20 3.2.1.5 Chọn lựa 20 3.2.1.6 Chần 21 3.2.1.7 Bóc vỏ 21 v 3.2.1.8 Ép 21 3.2.1.9 Lọc 21 3.2.1.10 Chuẩn bị dung dịch siro 22 3.2.1.11 Phối trộn 22 3.2.1.12 Thanh trùng 23 3.2.1.13 Bài khí, chiết rót vô trùng 23 3.2.1.14 Hoàn thiện sản phẩm 23 3.2.2 Quy trình cơng nghệ chế biến vải sấy 24 3.2.2.1 Nguyên liệu 24 3.2.2.2 Bảo quản tạm thời 24 3.2.2.3 Lựa chọn, phân loại 24 3.2.2.4 Rửa 25 3.2.2.5 Xử lý hóa chất 25 3.2.2.6 Sấy 25 3.2.2.7 Bóc vỏ, bỏ hạt 26 3.2.2.8 Bao gói 26 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 28 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 28 4.1.1 Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu 28 4.1.2 Biểu đồ nhập nguyên liệu 28 4.1.3 Biểu đồ sản xuất 28 4.2 Tính cân vật chất cho dây chuyền sản xuất đồ hộp nước cam ép 29 4.2.1 Tiêu hao nguyên liệu cam 29 4.2.2 Tính cho nguyên liệu/giờ 29 4.2.3 Chi phí hộp 32 4.3 Tính cân cho sản phẩm vải sấy khô 33 4.3.1 Tiêu hao nguyên liệu vải 33 4.3.2 Tính cho 2,4 nguyên liệu/giờ 34 CHƯƠNG 5: TÍNH NHIỆT 38 5.1 Một số lưu ý sử dụng nhiệt nhà máy 38 5.2 Tính nhiệt cho dây chuyền sản xuất đồ hộp nước cam ép 38 5.2.1 Lượng cần thiết cho trình chần 38 vi 5.2.2 Lượng cần thiết cho trình trùng 38 5.2.3 Lượng cần thiết cho trình phối trộn 39 5.2.4 Lượng cần thiết cho trình nấu siro 39 5.3 Tính nhiệt cho dây chuyền sản xuất vải sấy khô 39 5.3.1 Máy sấy băng tải nhiều tầng 39 5.3.1.1 Tính thơng số khơng khí trước vào calorifer 40 5.3.1.2 Các thơng số khơng khí qua calorifer trước vào máy sấy 40 5.3.1.3 Các thông số khơng khí sau sấy 40 5.3.1.4 Lượng khơng khí khơ tiêu hao riêng để bốc kg ẩm 41 5.3.1.5 Cân nhiệt cho trình sấy 41 5.3.2 Máy sấy băng tải tầng 43 5.3.2.1 Tính thơng số khơng khí trước vào calorifer 44 5.3.2.2 Các thơng số khơng khí qua calorifer trước vào máy sấy 44 5.3.2.3 Các thơng số khơng khí sau sấy 45 5.3.2.4 Lượng không khí khơ tiêu hao riêng để bốc kg ẩm 45 5.3.2.5 Cân nhiệt cho trình sấy 45 5.4 Tính nước 49 5.4.1 Cấp nước 49 5.4.1.1 Tính nước cho thiết bị 49 5.4.1.2 Nước dùng cho sinh hoạt 50 5.4.1.3 Nước dùng cho rửa xe 50 5.4.1.4 Nước tưới xanh, đường sá 50 5.4.1.5 Tính đường ống dẫn nước 50 5.4.2 Thoát nước 51 5.4.2.1 Nước 51 5.4.2.2 Nước bẩn 51 CHƯƠNG 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 52 6.1 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất đồ hộp nước cam ép 52 6.1.1 Cân nguyên liệu 52 6.1.2 Băng tải lựa chọn, phân loại, ngắt cuống, 52 6.1.3 Thiết bị rửa 53 6.1.4 Băng tải chọn lựa, phân loại 54 vii 6.1.5 Thiết bị chần 55 6.1.6 Băng tải bóc vỏ 55 6.1.7 Thiết bị ép cam 56 6.1.8 Thiết bị lọc dịch ép 57 6.1.9 Chuẩn bị siro 58 6.1.9.1 Thiết bị nấu xirô 58 6.1.9.2 Thiết bị lọc sirô 58 6.1.9.3 Thiết bị làm lạnh dịch đường 58 6.1.9.4 Thùng chứa xirô 20% 59 6.1.9.5 Bunke chứa đường 60 6.1.10 Thiết bị phối trộn 61 6.1.11 Thiết bị trùng 61 6.1.12 Thiết bị chiết rót vơ trùng 62 6.1.12.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động 62 6.1.12.2 Chọn thiết bị 63 6.1.13 Máy gắn ống hút 64 6.1.14 Máy đóng thùng 64 6.1.15 Thùng chứa nước cam sau ép 66 6.1.16 Thùng chứa nước cam sau lọc 66 6.1.17 Thùng chứa nước cam sau phối trộn 66 6.1.18 Thùng chờ rót 67 6.1.19 Tính chọn bơm 67 6.2 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất vải sấy khô 69 6.2.1 Cân nguyên liệu 69 6.2.2 Băng tải lựa chọn, phân loại 70 6.2.3 Thiết bị rửa 71 6.2.4 Phịng xơng hóa chất 72 6.2.5 Thiết bị sấy 73 6.2.5.1 Cấu tạo 73 6.2.5.2 Nguyên lý hoạt động 73 6.2.5.3 Tính tốn 73 viii Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ Đây khu vực xử lí nước thải từ khâu vệ sinh thiết bị nhà nhà xưởng Ngoài cịn có nước thải từ q trình xử lí nguyên liệu Nước thải sau xử lí đạt tiêu chuẩn hạng A thải môi trường để đảm khơng nhiễm cho khu vực xung quanh Chọn kích thước khu xử lí nước thải: 12×6 (m) Diện tích: 12 × = 72 (m2) 7.2.17 Phịng chứa dụng cụ cứu hỏa Ngoài việc đặt dụng cụ cứu hỏa góc tường phân xưởng, nơi dễ xảy cháy nổ lò hơi, nhà máy có lắp đặt hệ thống đường ống khắp nhà máy để kịp thời xử lý có cố, ngồi nhà máy xây dựng thêm phịng để lưu trữ thêm dụng cụ cứu hỏa để dự phịng cho nhà máy, xây dựng vị trí thuận lợi để kịp thời xử lý có cháy xảy Phịng chứa khoảng 10 bình bình có đường kính 180mm Diện tích bình chiếm: Sb = π.r2 = 3,14 × 0,18 = 0,102(m2) Vậy diện tích bình là: 0,102 × 10 = 1,02(m2) Kích thước cuộn dây chọn m2 Chọn phịng có kích thước: 4×3×4 (m) Diện tích phịng: × = 12 (m2) 7.2.18 Khu đất mở rộng Để thuận tiện cho việc mở rộng sản xuất sau nhà máy có khu đất mở rộng Diện tích đất mở rộng 75% diện tích phân xưởng sản xuất chính: S = 0,75 × 2160 = 1620 (m2) Với 2160 diện tích khu sản xuất [Mục 7.2.2.2] Chọn kích thước khu đất mở rộng là: 71×23 (m) Diện tích: 71×23 = 1633 (m2) 7.2.19 Nhà để xe Gồm hai khu vực liên tiếp dành cho xe đạp xe máy, dành cho xe bốn bánh cán Tính cho 60% cơng nhân viên đơng nhà máy: 176× 0,6 = 105,6 (người) Chọn 106 (người) Chọn xe máy/1m2 Diện tích nhà xe tính cho tồn số cơng nhân viên xe máy: 106 /1 = 106 m2 Vậy kích thước cho nhà để xe đạp xe máy là: 15 × × (m) Số tơ cán nhân viên khoảng chiếm diện tích khoảng 2m chiều rộng Vậy chiều dài ô tô chiếm là: × = 10m Vậy kích thước chung cho nhà xe là: 25 × × (m) Diện tích 200 (m2) Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 89 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ 7.2.20 Gara ơtơ Nhà máy có khoảng 15 xe tơ để vận chuyển số tơ có mặt nhà máy khoảng thời điểm, tơ có chiều rộng trung bình 2,5m; tính thêm lối khoảng 0,5 m Vậy chiều rộng cho là: (2,5 + 0,5) × = 15m Chọn gara ơtơ có kích thước : 15×4×4 (m) Diện tích gara: 15 × = 60 (m2) 7.2.21 Nhà cân Chọn nhà cân xe có kích thước: 7×5 (m) Diện tích nhà cân sau: 7×5 = 35 (m 2) Bảng Tổng kết cơng trình xây dựng tồn nhà máy Tên cơng trình STT Kích thước (m) Diện tích (m2) Phân xưởng sản xuất 72×30×7,2 2160 Phịng thường trực bảo vệ 4×3×4 12 Khu hành 30×6×8 180 Nhà ăn 29×14×4 406 Nhà sinh hoạt vệ sinh 15×5×4 75 Kho thành phẩm 36×16×6 576 Kho nguyên liệu 42×15×6 630 Kho chứa nguyên vật liệu 6×3×4 18 Kho chứa bao bì 7×4×4 28 10 Trạm biến áp 4×4×4 16 11 Khu xử lý nước thải 12×6 72 12 Bể dự trữ nước 15×10×5 150 13 Trạm bơm 8×4×4 32 14 Khu xử lý nước 12×6×6 72 15 Phân xưởng điện 9×6×6 54 16 Nhà máy phát điện 6×6×6 36 17 Phân xưởng lị 18×6×6 108 18 Kho hóa chất, nhiên liệu 6×6×6 36 19 Kho phế liệu khơ ướt 6×6×6 36 20 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 4×3×4 12 21 Nhà để xe 25×8×4 200 22 Gara 15×4×4 60 23 Nhà cân 7×5 35 Tổng diện tích cơng trình Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 5004 90 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 7.3.1 Diện tích khu đất F Tính theo cơng thức: Fkd = xd K xd Trong đó: Fkd: diện tích khu đất nhà máy Fxd: tổng diện tích cơng trình Kxd: hệ số xây dựng Đối với nhà máy thực phẩm: Kxd = 35÷50% [14, trang 95] Chọn Kxd = 36% Vậy: Fkđ = 5004 0,36 = 13900 (m2) Chọn khu đất xây dựng có kích thước: 160×90 (m), diện tích 14400 (m2 ) 7.3.2 Tính hệ số sử dụng Ksd Tính theo cơng thức: K sd = Fsd × 100% Fkd Trong đó: Ksd : hệ số sử dụng đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt nhà máy Fsd : diện tích sử dụng nhà máy tính theo cơng thức: Fsd = Fcx + Fgt + Fhl + Fxd Với: Fcx diện tích trồng xanh: Fcx = 0,4×Fxd = 0,4×5004 = 2001,6 (m2 ) Fhl diện tích hành lang: Fhl = 0,2×Fxd = 0,2×5004 = 1000,8 (m2) Fgt diện tích đất giao thơng: Fgt = 0,45×Fxd = 0,45×5004 = 2251,8 (m2) Fxd tổng diện tích cơng trình: Fxd = 5004 (m2) Vậy: Fsd = 2001,6 + 1000,8 + 2251,8 + 5004 = 10258,2 (m2) => Ksd = 10258,2 160×90 × 100% = 71,24% ~ 71% Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 91 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ CHƯƠNG 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Một sản phẩm đưa thị trường sở vững phép đạt tính cạnh tranh với đối thủ khác nằm vai trò chất lượng Kiểm tra sản xuất chất lượng sản phẩm đóng vai trị quan trọng sản xuất cơng nghiệp nói chung ngành sản xuất thực phẩm nói riêng Chất lượng sản phẩm định đến giá trị sản phẩm, hiệu sản xuất tiêu dùng Vì vậy, việc đánh giá chất lượng sản phẩm, kiểm tra sản xuất cần tiến hành thường xuyên trình sản xuất Vấn đề kiểm tra sản xuất phải tiến hành từ khâu nhập nguyên liệu hoàn chỉnh xong sản phẩm, xuất hàng cho khách hàng Bao gồm khâu : - Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất - Kiểm tra suốt trình sản xuất - Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm Việc kiểm tra theo dõi suốt trình sản xuất thực cán thuộc phận quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nhà máy Nhà máy có phịng kiểm tra kỹ thuật, mạng lưới kiểm tra phân xưởng phận 8.1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất 8.1.1 Kiểm tra nguyên liệu cam * Mục đích: định mức giá thành nguyên liệu, độ chín, hàm lượng chất khơ, số pH để có biện pháp xử lý cơng nghệ cho phù hợp - Kiểm tra nguyên liệu nhập: kiểm tra độ chín cam, mức độ hư hỏng tồn khối nguyên liệu, độ đồng - Kiểm tra nguyên liệu trình bảo quản: nhiệt độ, độ ẩm trình bảo quản cho nguyên liệu - Kiểm tra nguyên liệu trước đưa vào chế biến: phải đảm bảo độ chín kỹ thuật Ngun liệu khơng hư hỏng, khơng có mùi chua * Nơi kiểm tra: kho ngun liệu * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.1.2 Kiểm tra nguyên liệu vải * Mục đích: định mức giá thành nguyên liệu, độ chín nguyên liệu nhằm có kế hoạch sản xuất cụ thể - Kiểm tra nguyên liệu nhập: kiểm tra độ chín vải, mức độ hư hỏng toàn khối nguyên liệu, độ đồng Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 92 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ - Kiểm tra nguyên liệu trình bảo quản: nhiệt độ, độ ẩm, mức độ thống khí,… q trình bảo quản cho ngun liệu - Kiểm tra nguyên liệu trước đưa vào chế biến: kiểm tra mức độ hư hỏng sau bảo quản, kiểm tra biến đổi nguyên liệu sau bảo quản, độ chín kỹ thuật * Nơi kiểm tra: kho nguyên liệu * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.1.3 Kiểm tra nguyên liệu phụ Nguyên liệu phụ axit, đường, siro phải đảm bảo chất lượng Phải kiểm tra loại axit thực phẩm, độ tinh khiết, nồng độ hợp lý * Nơi kiểm tra: kho nguyên liệu phụ * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.1.4 Bao bì Chỉ tiêu cảm quan, phải sẽ, khô ráo, không rách, thể đầy đủ thông tin * Nơi kiểm tra: kho bao bì * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2 Kiểm tra cơng đoạn q trình sản xuất 8.2.1 Kiểm tra công đoạn cho dây chuyền đồ hộp nước cam ép 8.2.1.1 Kiểm tra công đoạn rửa lựa chọn phân loại - Quá trình rửa: kiểm tra chất lượng nước rửa, hàm lượng nước thời gian rửa - Quá trình lựa chọn phân loại: yêu cầu phải loại bỏ hết hư hỏng, tạp chất, cuống có độ đồng chất lượng * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.1.2 Kiểm tra công đoạn chần, hấp Kiểm tra thời gian nhiệt độ chần xác theo u cầu u cầu có độ mềm thích hợp để bóc vỏ * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.1.3 Kiểm tra công đoạn ép Kiểm tra lượng nguyên liệu vào, hiệu suất ép * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.1.4 Kiểm tra công đoạn lọc Kiểm tra lượng nguyên liệu vào, kiểm tra máy lọc lượng tạp chất, cặn có nước cam sau lọc Yêu cầu nước phải có đạt độ yêu cầu * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.1.5 Kiểm tra công đoạn phối trộn - Kiểm tra mùi vị sản phẩm sau phối trộn Sản phẩm sau phối trộn có mùi vị nước cam tự nhiên - Thời gian kiểm tra: sau lấy mẫu kiểm tra lần Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 93 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.1.6 Kiểm tra công đoạn trùng Kiểm tra thông số nhiệt độ, thời gian lưu lại sản phẩm Màu sắc trạng thái sản phẩm sau trùng phải sáng, không bị sẫm màu * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.1.7 Kiểm tra khâu rót hộp, ghép mí Thường xuyên kiểm tra làm việc máy rót hộp máy ghép nắp, thường xuyên kiểm tra vệ sinh cho máy rót, kiểm tra khối lượng tịnh hộp Sau ghép nắp, kiểm tra độ kín hộp máy hút chân không hộp sau ghép nắp cho vào bình thủy tinh có chứa nước nóng, hộp bị hở có bọt khí sủi lên Khi ph ải kiểm tra lại kích thước nắp làm việc máy rót Ngồi cần có q trình bảo ơn khoảng đến 15 ngày Sau kiểm tra lại mức độ hư hỏng hộp * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.1.8 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra sản phẩm để đánh giá bảo đảm chất lượng nhà máy Vì phải thường xuyên kiểm tra sản phẩm trước xuất cho khách hàng Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm KCS đảm nhận Các tiêu cần kiểm tra: - Kiểm tra hình dạng bên ngồi, độ kín bao bì: hình dạng bao bì cịn ngun vẹn, khơng móp méo, phồng hộp, mở mí ghép, trạng thái bao bì khơng bị lỗi, khơng bong tróc lớp nhãn - Xác định tiêu cảm quan Sản phẩm phải có hương vị, màu sắc đặc trưng nước cam Cho phép có lắng nhẹ thịt đáy bao bì, lắc khuấy trộn, thịt phải phân tán - Xác định tiêu hố lí sản phẩm: + Độ đầy hộp: mức tối thiểu nước cam không nhỏ 90% dung lượng nước cất chứa đầy hộp đóng kín 20 0C + Hàm lượng chất khơ hịa tan: hàm lượng chất khơ hồ tan nước cam phải lớn 10% (đo chiết quang kế 20 0C), không kể lượng đường cho thêm vào, không chỉnh axit đọc “độ Brix” + Hàm lượng đường: lượng đường thêm vào không 50g/kg + Hàm lượng cồn: hàm lượng cồn không 3g/kg + Hàm lượng axit: (cho phép tự xác định) cho phép có lượng nhỏ, khơng đáng kể axit bay + Hàm lượng tinh dầu: hàm lượng tinh dầu không 0,4ml/kg Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 94 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ + Hàm lượng kim loại nặng theo quy định Bộ Y tế [15] - Xác định tiêu vi sinh vật sản phẩm, khơng có vi khuẩn gây bệnh, độc tố vi khuẩn gây độc tố, tượng thay đổi cảm quan vi khuẩn gây nên * Phương pháp kiểm tra: đánh giá từ KCS, cảm quan, lấy mẫu 8.2.2 Kiểm tra công đoạn cho dây chuyền vải sấy khô 8.2.2.1 Kiểm tra công đoạn rửa lựa chọn nguyên liệu - Quá trình rửa: kiểm tra chất lượng nước rửa - Quá trình lựa chọn phân loại: yêu cầu phải loại bỏ hết hư hỏng, tạp chất, cuống độ đồng kích thước * Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.2.2 Kiểm tra cơng đoạn xử lý hóa học Kiểm tra hàm lượng S0 * Phương pháp kiểm tra: formaldehyde 8.2.2.3 Kiểm tra công đoạn sấy - Kiểm tra độ ẩm sản phẩm Phương pháp kiểm tra: sấy đến độ ẩm không đổi - Kiểm tra tiêu cảm quan Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.2.4 Kiểm tra công đoạn phân loại Kiểm tra độ đồng Phương pháp kiểm tra: đánh giá cảm quan 8.2.2.5 Kiểm tra cơng đoạn đóng gói Kiểm tra độ ẩm sản phẩm cuối, khả bảo quản, độ kín bao bì Phương pháp kiểm tra: sấy đến độ ẩm không đổi 8.2.2.6 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra hình dạng bên ngồi, độ kín bao bì: hình dạng bao bì cịn ngun vẹn, khơng móp méo, khơng mở mí ghép, trạng thái bao bì khơng bị lỗi, khơng bong tróc lớp nhãn * Sản phẩm vải sấy nguyên dạng - Chỉ tiêu cảm quan + Màu sắc: vỏ màu hạt dẻ, phần cùi màu nâu nhạt + Trạng thái: nguyên, rời khỏi cuống, vỏ giịn khơng bị nứt vỏ, cùi bên dẻo + Mùi vị: khơng có mùi lạ, vị dẻo - Chỉ tiêu hóa lý + Độ ẩm: 18% Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 95 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ + Hàm lượng SO2 tổng: 2000 ÷ 2500 mg SO2 /kg * Sản phẩm vải sấy thịt - Chỉ tiêu cảm quan + Màu sắc: màu nâu nhạt + Trạng thái: thịt dẻo + Mùi vị: khơng có mùi lạ, vị dẻo - Chỉ tiêu hóa lý + Độ ẩm: 15% + Hàm lượng SO2 tổng: 2000 ÷ 2500 mg SO2 /kg * Phương pháp kiểm tra: đánh giá từ KCS, cảm quan, lấy mẫu Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 96 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH XÍ NGHIỆP – PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 9.1 An toàn lao động An toàn lao động nhà máy đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất, sức khỏe tính mạng cơng nhân, tình trạng máy móc thiết bị Vì cần phải quan tâm mức phổ biến rộng rãi thành viên nhà máy hiểu rõ tầm quan trọng 9.1.1 An tồn làm việc với thiết bị đun nóng Muốn bảo đảm an tồn lao động, công nhân làm việc thiết bị cần ý tuân thủ theo điều kiện bảo hộ lao động số thao tác sau: - Chú ý dung dịch phải ngập ống phun hơi, khơng để nước nóng chảy tràn ngồi thiết bị - Quan sát hiệu chỉnh van an toàn, ca lần - Đối với thiết bị dùng hơi, không để áp lực vượt phạm vi cho phép thiết bị, dễ gây nổ, đổ vỡ thiết bị - Trước cho vào nồi phải mở van tháo ngưng 9.1.2 An toàn điện - Về chiếu sáng: số bóng đèn, vị trí treo, đặt cơng tắc, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khơ - Về thiết bị điện: thiết bị phải có hệ thống báo động riêng có cố, có rơle tự ngắt tải Mọi thiết bị phải nối đất - Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân điện 9.1.3 An toàn sử dụng thiết bị - Thiết bị máy móc phải sử dụng chức năng, cơng suất - Mỗi thiết bị có hồ sơ rõ ràng, sau ca phải bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lí - Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy, có chế độ vệ sinh, cho dầu mỡ định kỳ - Phát sửa chữa kịp thời có hư hỏng 9.1.4 An tồn hố chất Các hố chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu, kho thành phẩm Khi sử dụng hoá chất độc hại cần tuân thủ tốt biện pháp an toàn 9.1.5 Chống sét Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải có cột thu lơi vị trí cao Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 97 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ 9.2 Vệ sinh xí nghiệp Trong nhà máy sản xuất thực phẩm vấn đề vệ sinh xí nghiệp cần thiết ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến ô nhiễm môi trường sức khoẻ công nhân Nguyên nhân q trình xử lý với lượng nước thải lớn có chứa nhiều tạp chất hữu cơ, môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển Bên cạnh sản phẩm làm dự trữ thời gian dài, bị nhiễm vi sinh vật làm hư hỏng nặng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, giảm giá trị sử dụng ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng chứa độc làm uy tín nhà máy 9.2.1 Vệ sinh cá nhân công nhân Vấn đề phải đảm bảo đặc biệt cơng nhân sản xuất chính, cơng nhân khơng để móng tay dài, vào sản xuất phải mặc đồng phục nhà máy, đeo trang, mang găng tay, ủng Sau tạm nghỉ, trước vào sản xuất phải vệ sinh chân tay vào phân xưởng Thực tốt chế độ khám sức khoẻ cho công nhân định kì tháng lần, khơng để người đau ốm, người mắc bệnh truyền nhiễm vào khu vực sản xuất 9.2.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị, nhà Máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, cần có chế độ vệ sinh sau: - Máy móc làm việc như: băng tải, máy rửa, máy chần, máy ép, thiết bị chiết rót vơ trùng, máy gắn ống hút, máy đóng thùng, máy sấy băng tải, thiết bị bao gói, cần phải vệ sinh định kì thường xuyên trước vào ca, nghỉ ca Phải vệ sinh rửa lau chùi sẽ, phận hoạt động tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm - Dụng cụ làm việc như: dao, khay đựng… phải vệ sinh Sắp xếp gọn gàng trước sau làm việc xong, dao, khay nhôm cần sát trùng trước ca làm việc mà lại dội bàn tráng lại nước sơi lần - Máy móc, nhà phải vệ sinh hàng ngày cuối ca sản xuất, sản phẩm dễ bị nhiễm vi sinh vật gây ô nhiễm nhà máy - Nền nhà xưởng cọ rửa Ca(OH)2 nước xà phòng hệ thống nước thải phải tuyệt đối bảo đảm 9.2.3 Thơng gió bão hồ nhiệt độ Đảm bảo mức độ thống có điều hồ nhiệt độ giúp cho công nhân làm việc suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Nếu lượng nước cung cấp không đủ dùng chế độ vệ sinh khơng đảm bảo, cịn chất lượng nước khơng đạt u cầu làm giảm chất lượng sản phẩm Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 98 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ Vì nước cấp phải đạt chất lượng số lượng yêu cầu cầu cho phận làm việc Hệ thống dẫn nước thải đặt ngầm để tránh nhiễm khuẩn cho sản phẩm, sau dẫn hệ thống cống tỉnh 9.2.4 Xử lý phế liệu trình sản xuất Phế liệu trình sản xuất vỏ cam, vỏ vải nhanh chóng chuyển khỏi nhà máy, bán cho nhà máy chế biến tinh dầu gần Việc phải hợp đồng chặt chẽ giải kịp thời tránh tồn đọng gây ô nhiễm vi sinh vật cho sản phẩm 9.3 Phòng chống cháy nổ Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng đến tháng 9, mùa có tốc độ gió 2–5 m/s nên việc chống cháy nổ cần thiết - Nguyên nhân cháy nổ: tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước lò hơi, ống co giãn cong lại gây nổ - Phòng chống: + Tuyệt đối tuân theo thao tác thiết bị hướng dẫn + Không hút thuốc kho nguyên liệu, xăng dầu, gara ô tơ + Có thiết bị phịng cháy chữa cháy, bể nước chữa cháy + Thường xuyên tham gia hội thảo phòng cháy chữa cháy - Yêu cầu thiết kế thi cơng bố trí trang thiết bị: + Bố trí khoảng cách khu nhà mặt cho hợp lý, thuận lợi cho việc phòng chữa cháy Tăng tiết diện, cấu trúc lớp bảo vệ + Đối với thiết bị dễ cháy nổ cần tuân thủ nghiêm ngặt qui định thao tác, sử dụng cần đặt cuối hướng gió Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 99 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ KẾT LUẬN Với đề tài đồ án tốt nghiệp em là: “Thiết kế nhà máy chế biến rau qu ả với hai mặt hàng: đồ hộp nước cam ép - suất nguyên liệu/h vải sấy khô suất 2,4 nguyên liệu/h” Sau tìm hiểu tham khảo tài liệu việc đặt nhà máy khu công nghiêp Phú Thái – Hải Dương phù hợp với thực tế sản xuất Đây nhà máy có suất cao, phù hợp với tình hình kinh tế quy mơ sản xuất nước ta nay, đặc biệt vùng trung du miền núi Bắc Bộ Nó giải lượng nguyên liệu dồi khu vực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Qua trình làm đồ án, giúp đỡ tận tình thầy Trần Thế Truyền, em phần tích lũy kiến thức thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung nhà máy chế biến rau nói riêng Nâng cao hiểu biết sản xuất đồ hộp, sản phẩm sấy Hơn nữa, giúp em có nhìn tổng quan sở để thiết kế nhà máy, quy hoạch mặt bằng, cơng nghệ sản xuất, cách bố trí lựa chọn thiết bị cho kinh tế hợp lý Những kiến thức sẽ tạo điều kiện cho thích nghi với cơng việc sau trường em nhanh Tuy nhiên với vốn kiến thức chưa sâu, thiếu kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo nên đồ án em nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp, sửa chữa thầy giáo bạn để đồ án hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 28 tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực Phan Bảo Nhâm Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 100 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_D%C6%B0%C6%A1ng https://kland.vn/IndustrialPark/khu-cong-nghiep-phu-thai-nam-tai-hai-duong.html? Tôn Nữ Minh Nguyệt, Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thị Thu Trà, Công nghệ chế biến rau trái, tập 1, Nguyên liệu công nghệ bảo quản sau thu hoạch, trường Đại học Bách khoa ĐHQG TP HCM, 2009 4.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=h%C3%ACnh%20%E1%BA%A3 nh%20c%C3%A1c%20lo%E1%BA%A1i%20cam https://vnexpress.net/suc-khoe/9-loi-ich-suc-khoe-khi-an-vo-cam-3815407.html 6.https://laodong.vn/dinh-duong-am-thuc/nhung-loi-ich-khong-ngo-toi-cua-qua-cam548321.ldo http://bangdinhminhson.vn/hinh-anh-vai-thieu-luc-ngan-tren-bang-dinh PGS.TS Lê Văn Tán, GS.TS Nguyễn Thị Hiền, TS Hoàng Thị Lệ Hằng, TS Quản Lê Hà, Công nghệ bảo quản chế biến rau quả, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2009 9.https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%A3i_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%A Dt) Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm, Kỹ thuật trồng chăm sóc vải, NXB Thời Đại 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%A3i_thi%E1%BB%81u 11.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=M%E1%BB%99t%20s%E1%BB %91%20s%E1%BA%A3n%20ph%E1%BA%A9m%20%C4%91%E1%BB%93%20h %E1%BB%99p%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20cam%20%C3%A9p 12 Tiêu chuẩn Việt Nam 1682-1994 đồ hộp nước quả-nước cam Bộ Khoa học Công nghệ ban hành 13 http://mactech.com.vn/cach-lam-vai-say-kho 14 http://caroty.com/qua-vai-thanh-phan-dinh-duong-va-nhung-loi-ich-doi-voi-suckhoe/ 15 Bùi Viết Cường, Cơ sở kỹ thuật thực phẩm, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách khoa, 2012 16 PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh, Thiết bị thực phẩm, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách khoa, 2008 17 Đặng Minh Nhật, Giáo trình Kỹ thuật sấy nơng sản thực phẩm, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa, 2009 Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 101 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ 18 Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh, Ngô Mỹ Văn, Kỹ Thuật sản xuất đồ hộp rau , NXB Thanh niên, 1972 19 Hà Văn Thiết (2013), Công nghệ rau quả, NXB Bách Khoa - Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Thoa, Bảo quản chế biến rau quả, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1996 21 Nguyễn Bin (2004), Sổ tay Quá trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất tập 1, NXB Khoa học Kỹ Thuật hà Nội 22 Nguyễn Bin (2004), Sổ tay Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất tập 2, NXB Khoa học Kỹ Thuật hà Nội 23 https://www.engineeringtoolbox.com/specific-heat-capacity-food-d_295.html, 24 sách thiết bị thầy trung 14 Nguyễn Văn Tiếp – Quách Đình – Nguyễn Văn Thoa, Bảo quản chế biến rau quả, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 15 Bùi Viết Cường, Cơ sở kỹ thuật thực phẩm, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách khoa, 2012 15 Th.S Trần Thế Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường ĐHBK Đà Nẵng, 2006 16 http://caroty.com/qua-vai-thanh-phan-dinh-duong-va-nhung-loi-ich-doi-voi-suckhoe/ 17 http://vietq.vn/thi-truong-nuoc-trai-cay-hang-viet-len-ngoi-d12019.html 18 PGS.TS Lê Văn Tán, GS.TS Nguyễn Thị Hiền, TS Hoàng Thị Lệ Hằng, TS Quản Lê Hà, Công nghệ bảo quản chế biến rau quả, NXB Khoa học Kỹ thuật 19.http://candientupro.com.vn/92-124/CAN-BAN-DIEN-TU-IN-PHIEU-CAN ZP%E2%80%93-A9-ZEMIC-page.html 20 Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh, Ngô Mỹ Văn, Kỹ Thuật sản xuất đồ hộp rau , NXB Thanh niên, 1972 21.http://www.vatgia.com/5837/973498/m%C3%A1y-r%E1%BB%ADaki%E1%BB%83u-l%C6%B0%E1%BB%9Bt-s%C3%B3ng-cxj-5.html 22 http://www.thietbivpm.com/sanpham/chitiet/sp/256 -May-chan-lien-tuc-dang- bang-tai.VPM 23 http://www.xuongchetaomay.vn/may-ep-thuy-luc 24.https://muabannhanh.com/may-loc-khung-ban-may-loc-nuoc-tuong-may-loc-canruou-id-fafb0a00 25 Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuôn – Hồ Lê Viên, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hoá chất tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1992 26 http://www.bkholdings.com.vn/vn/San-pham-59/Noi-nau-vo.htm Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 102 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất 2,4 nguyên liệu/giờ 27 http://www.vatgia.com/raovat/3904/4164752/may-loc-khung-ban-thiet-bi-lockhung-ban.html 28.http://www.vatgia.com/5019/1437378/thi%E1%BA%BFt-b%E1%BB%8B-trao%C4%91%E1%BB%95i-nhi%E1%BB%87t-d%E1%BA%A1ng-t%E1%BA%A5mtbcb013.html 29 PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh, Thiết bị thực phẩm, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách khoa, 2008 30 http://www.equipmentabc.com/Product/tank-series/13.html 31 http://tai-lieu.com/tai-lieu/qua-trinh-thanh-trung-san-pham-thuc-pham-762/ 32 http://www.congnghevotrung.com/jmb-8000/ 33 http://www.congnghevotrung.com/may-dong-thung-carton-wrap-around 34.https://www.vatgia.com/3036/3553353/m%C3%A1y-b%C6%A1m th%E1%BB%B1c-ph%E1%BA%A9m-grundfos-maxana.html, 35 http://danthucpham.vn/threads/day-chuyen-san-xuat-do hop-.75949- bang -taiphan Loai 36 http://chophien.com/1/0774440002/may-say-bang-tai-nhieu-tang-moi.html 37 http://dientrovietdai.com/san-pham/may-say-bang-tai-107.html 38 https://maymienbac.com/may-dong-goi-dang-nam/ 39 https://www.engineeringtoolbox.com/specific-heat-capacity-food-d_295.html Sinh viên thực hiện: Phan Bảo Nhâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền 103 ... theo lịch năm 20 19) Tháng Đồ hộp nước cam ép Vải sấy khô 10 11 12 CN 26 52 17 34 26 52 23 46 26 52 25 50 27 54 27 54 24 48 26 52 27 54 2 74 548 0 0 26 78 25 75 27 81 0 0 78 2 34 4 .2 Tính cân vật... Truyền Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/ giờ vải sấy khô với suất 2 ,4 nguyên liệu/ giờ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2. 1 Nguyên liệu 2. 1.1 Cam 2. 1.1.1... 18 Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp nước cam ép với suất nguyên liệu/ giờ vải sấy khô với suất 2 ,4 nguyên liệu/ giờ 3.1 .2 Vải sấy Nguyên liệu VảNgtươi Lựa chọn, phân loại Nước