Thiết kế hệ thống truyền tín hiệu sinh học với photon particle kit

92 6 0
Thiết kế hệ thống truyền tín hiệu sinh học với photon particle kit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ANH HUY THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN TÍN HIỆU SINH HỌC VỚI PHOTON PARTICLE KIT CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : VẬT LÝ KỸ THUẬT : 60520401 LUẬN VĂN THẠC SỸ Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa–ĐHQG– HCM Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN ANH HUY MSHV: 7140320 Chuyên ngành: Vật Lý Kỹ Thuật Mã số: 60520401 Ngày sinh: 23/10/1986 Nơi sinh: Bình thuận I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN TÍN HIỆU SINH HỌC VỚI PHOTON PARTICLE KIT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu tín hiệu sinh học ECG SpO2 - Thiết kế mạch thu nhận tín hiệu ECG SpO2 - Kết nối tín hiệu thu với Module Photon Particle Kit - Truyền tín hiệu lên máy tính sử dụng công nghệ IoT qua mạng Wifi III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : PGS.TS Huỳnh Quang Linh Tp HCM, ngày tháng năm 2017 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA K.H.U.D (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Thiết kế hệ thống truyền tín hiệu sinh học với Photon Particle Kit” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Huỳnh Quang Linh trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, khoa Khoa Học Ứng Dụng tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đặc biệt hai bạn KS Nguyễn Minh Đức KS Đặng Anh Khoa giúp đỡ tơi q trình hỗ trợ thực luận văn TÁC GIẢ Ks Trần Anh Huy TÓM TẮT IoT (Internet of Things) mạng kết nối đối tượng vật lý - thiết bị với thiết bịxử lý kỹ thuật số theo mơ hình cảm biến - mạng – thiết bị cho phép đối tượng thu thập vàtrao đổi liệu với IoT cho phép đối tượng cảm nhận, thông tin kiểm soáttừ xa qua sở hạ tầng mạng Ngày nay,sản phẩm IoT vận hành thành cơng với chi phí thấp kích thước nhỏ gọn Trong nội hàm đó, luận văn xây dựng thử nghiệm mơ hình chẩn đốn từ xa theo ngun lý IoT thực việc truyền nhận tín hiệu sinh học (EEG SpO2) sử dụng Photon Particle Kit ứng dụng việc chăm sóc sức khỏe từ xa Mơ hình bước đầu cho thấy tính khả thi hữu ích giải pháp, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần hoàn thiện để đạt đến sản phẩm thực tế ABSTRACT IoT (Internet of Things) is a network connecting physical objects - devices with digital devices according to the model “sensor – network– devices”, that enables these objects to connect and exchange data IoT allows a lot of objects to sense, communicate and control remotely through the network infrastructure Nowadays, IoT products have been capable to operate successfully with low cost and compact size In the scope of this thesis, atelediagnostic model based on IoT principle that enables the transmission of biological signals such as EEG and SpO2 using Photon Particle Kit were designed and succesfully tested Such system can beused in tele-healthcare application The pilottesting model showed the real possibility of the solution, and proposed simultaneously many problems to be improved in order to meet the usability of a commercial product LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Quang Linh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo MỤC LỤC Nội dung Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 12 1.1 Lý lựa chọn đề tài: 12 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 13 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 15 2.1 Tín hiệu điện tim 15 2.1.1 Cấu tạo chung tim 15 2.1.2 Cơ chế hoạt động tim 16 2.1.3 Tính chất tín hiệu điện tim 18 2.1.3.1 Trục điện tim 18 2.1.3.2 Nhĩ đồ 18 2.1.3.3 Thất đồ 18 2.2 Máy đo điện tim 22 2.2.1 Tổng quan máy đo điện tim 22 2.2.2 Nguyên lý đo điện tim 22 2.2.3 Các đạo trình 23 2.2.3.1 Các đạo trình chuẩn 24 2.2.3.2 Các đạo trình đơn cực chi 24 2.2.3.3 Các đạo trình trước tim (đạo trình ngực) 25 2.2.4 Các đặc trưng tín hiệu điện tim 26 2.2.4.1 Biên độ thời gian tồn 26 2.2.4.2 Nhiễu 27 2.3 Tín hiệu sinh học SpO2 27 2.3.1 Phương pháp đo SpO2 27 2.3.2 Ứng dụng SpO2 28 2.4 Tổng quan công nghệ truyền nhận liệu không dây 31 2.4.1 Công nghệ Bluetooth 31 2.4.2 Công nghệ RF 32 2.4.3 Công nghệ Zigbee 32 2.4.4 Công nghệ Wi-Fi 34 2.4.5 Công nghệ IoT 35 2.5 HTTP Request với AJAX 39 2.5.1 JavaScript 39 2.5.2 Viết chương trình web dùng JavaScript 39 2.5.3 AJAX 40 2.5.4 Tạo đối tượng XMLHttp Request 40 2.5.5 Sử dụng đối tượng XMLHttp Request yêu cầu liệu bất đồng 41 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU VÀ NỘI DUNG THỰC HÀNH 44 3.1 Thiết kế vi mạch thu nhận, xử lý tín hiệu sinh học ECG 44 3.1.1 Sơ đồ khối tổng quát mạch thu tín hiệu ECG 44 3.1.2 Khối nguồn 45 3.1.3 Mạch khuếch đại vi sai 46 3.1.4 Lọc thông cao , lọc thông thấp, triệt giải 50Hz, khuếch đại tầng cuối dịch áp 47 3.1.5 Khối hồi tiếp chân phải 48 3.1.6 Module xử lý HY-LPC1788-CORE BOARD 48 3.2 Thiết kế vi mạch thu nhận, xử lý tín hiệu SpO2 50 3.2.1 Sơ đồ khối tổng quát 50 3.2.2 Vi xử lý 51 3.2.3 Mạch điều khiển LED 53 3.2.4 Mạch khuếch đại dòng-áp 56 3.2.5 Mạch khuếch đại offset 61 3.2.6 Kết thực tế 63 3.3 Module tích hợp ECG VÀ SPO2 XB-XDXYA1-V1 67 3.4 Vận hành mơ hình lựa chọn mơ hình phù hợp 70 3.4.1 Vận hành vi mạch ECG kết thu 70 3.4.2 Vận hành vi mạch SpO2 kế thu 71 3.4.3 Hình ảnh kích thước Module vi mạch thiết kế 72 3.4.4 Vận hành Module tích hợp ECG SpO2 XB-XDXYA1-V1 kết thu 72 3.4.5 Lựa chọn mơ hình phù hợp 72 3.5 Module Photon Particle Kit 74 3.5.1 Tổng quan Photon Particle Kit 74 3.5.2 Sơ đồ khối tổng quát sơ đồ kết nối schematic 75 3.5.3 Khối nguồn cung cấp dòng điện tiêu thụ 75 3.5.4 Khối xử lý Module P0 77 3.5.5 Khối thu phát sóng RF 78 3.5.6 Khối User I/O 79 3.6 Giao diện chức chân mở rộng ngoại vi photon Particle kit 79 3.6.1 Giao diện chân mở rộng ngoại vi photon Particle Kit 79 3.6.2 Mô tả chức chân mở rộng ngoại vi photon Particle Kit 81 3.7 Layout Photon Particle Kit 82 3.7.1 Các lớp Layout Photon Particle Kit 82 3.7.2 Kích thước Photon Particle Kit 83 3.8 Kết nối Photon Particle Kit Module ecg XB-XDXYA1-V1 84 3.9 Những kết đạt đƣợc 85 3.10 Hạn chế đề tài 86 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Konekt Line 12 Hình 1-2: Kết nối Iot 13 Hình 2-3: Cấu tạo chung tim 15 Hình 2-4: Hệ thống dẫn truyền tim 16 Hình 2-5: Các giai đoạn điện hoạt động 17 Hình 2-6: Các giai đoạn điện hoạt động 18 Hình 2-5: Sự hình thành sóng P 19 Hình 2-6: Sự hình thành sóng Q 19 Hình 2-7: Sự hình thành sóng R, S 20 Hình 2-8: Sự hình thành sóng T 21 Hình 2-9: Phức điện tâm đồ 22 Hình 2-10: Hình dạng sóng khử cực tái cực 23 Hình 2-7: Tam giác Einthoven 24 Hình 2-8: Các đạo trình đơn cực chi 25 Hình 2-9: Các đạo trình trước tim 26 Hình 2-14: Đồ thị điện tim chuẩn 27 Hình 2-15: Phương pháp đo SpO2 28 Hình 2-16: Tính hấp thụ tế bào Hemoglobine 29 Hình 2-17: chuẩn kết nối không dây 32 Hình 2-18 Các tầng vật lý cơng nghệ Zigbee 33 Hình 2-19: Giao thức kết nối công nghệ IoT 38 Hình 3-1: Sơ đồ khối mạch thu tín hiệu ECG 45 Hình 3-2 : Khối ổn định điện áp 5Vdc 3.3Vdc 45 Hình 3-3: Mạch khuếch đại vi sai 46 Hình 3-4: Chip AD620 47 Hình 3-5: Khối lọc thơng cao, thông thấp, triệt giải 50Hz, khuếch đại tầng cuối dịch áp 47 Hình 3-6: Khối hồi tiếp chân phải 48 Hình 3-7 : Module HY-LPC1788-CORE BOARD 48 ngõ vào phải đảm bảo dòng điện tối thiểu 1A để tránh trình truyền nhận dẫn đến dòng điện nghịchgây hư hỏng cho thiết bị Ngoài ra, để tránh xung điện này, dây dẫn nguồn cung cấp cho module ngắn tốt Nếu trường hợp dây dài khơng thể tránh khỏi, nên cần phải có diode zener 5.1V cần vi mạch bảo vệ ngõ vào từ VIN đến GND Một kỹ thuật khác thêm nhiều tụ điện điện dung phân cự VIN GND nhằm đảm bảo điện áp ổn định 3.5.7 Khối xử lý Module P0 Hình 3-45: Khối xử lý Module P0 Photon Particle Kit Module P0 tích hợp chip Wi-fi BCM43362 từ Broadcom Vi xử lý STM32F205RGY6 giao tiếp với thông qua giao thức SDIO GPIO Hai thạch anh hoạt động với tần số dao động 26Mhz cung cấp cho vi xử lý chip Wi-fi 76 Với tần số hoạt động 26Mhz từ thạch anh cho vi xử lý, bên vi xử lý tích hợp hệ thống tăng tần số dao động lên thành 120Mhz với khối xử lý logic ALU 32bit giúp ích cho việc xử lý tính tốn gần theo thời gian thực 3.5.8 Khối thu phát sóng RF Hình 3-46: Mạch thu phát song RF Photon Particle Kit Phần RF Photon mạng điều khiển trở kháng để tạo cộng hưởng sóng điện từ, kết hợp với thành phần phụ trợ nhằm tối ưu hóa hiệu độ nhạy sóng Wi-Fi Một đường dây cấp liệu RF chạy từ mô đun PØ sang chuyển đổi RF SPDT (Single Pole Double Throw) Các đường điều khiển mức logic mô đun PØ chọn hai cổng tới RF-switch SKY350-385LF việc lựa chọn cổng kết nối ANT-2G u.FL, tụ điện 100pF nằm đường dây điều khiển nhằm để lọc tín hiệu nhiễu Cổng kết nối ANT-2G một ăng-ten PCB gốm, u.FL dùng để điều chỉnh ăng-ten bên Cổng mặc định đặt thành ăng-ten chip 77 Ngoài ra, API cho người dùng có sẵn để chuyển đổi chế độ tự động bên trong, bên ngồi chí tự động liên tục chuyển đổi ăng-ten chọn tín hiệu tốt Tất ba cổng RF chuyển mạch RF có tụ điện DC10pF loại bỏ chất lượng RF hệ thống chuỗi với chúng Tụ điện có chức cho tín hiệu tần số 2.4GHz cách tự qua chặn điện áp DC không mong muốn tránh làm hỏng RF-switch Tất tín hiệu RF nhỏ coi đường truyền có trở kháng 50 ohm kiểm soát 3.5.9 Khối User I/O Hình 3-47: Khối User I/O Photon Particle Kit Khối có chức giao tiếp phần cứng với thiết bị ngoại vi theo giao thức GPIO, ADC, DAC, UART, PWM… 3.6 Giao diện chức chân mở rộng ngoại vi photon Particle kit 3.6.4 Giao diện chân mở rộng ngoại vi photon Particle Kit 78 Hình 3-48: Giao diện chân mở rộng Photon Particle Kit Dựa hình giao diện chân mở rộng Photon Particle Kit tóm tắt lại chân mở rộng sau: Bảng 3-5: Mô tả chức chân Photon Particle Kit Ghi chú: [1] FT = Tất chân trừ A3 DAC chịu 5V (khi không chế độ tương tự) Nếu sử dụng tín hiệu đầu vào 5V điện trở kéo lên kéo xuống phải tắt 79 [2] 3V3 = Những chân nên đề nghị sử dụng 3.3Vdc tối đa tương ứng với chức chúng [3] PWM =Pulse Width Modulation có sẵn D0, D1, D2, D3, A4, A5, WKP, RX, TX PWM timer ngoại vi sử dụng hai chân (A5 / D2) (A4 / D3) cho tổng số ngõ PWM độc lập Ví dụ: PWM sử dụng A5 D2 sử dụng GPIO, D2 PWM A5 sử dụng đầu vào tương tự Tuy nhiên, A5 D2 sử dụng chung đầu PWM điều khiển độc lập lúc 3.6.5 Mô tả chức chân mở rộng ngoại vi photon Particle Kit  Chân VIN sử dụng làm điện áp ngõ vào đầu Nếu sử dụng nguồn vào, điện áp cung cấp 3.6 đến 5.5VDC để cung cấp điện cho Photon Khi Photon cung cấp qua cổng USB, chân cung cấp ngõ 4.8VDC có phận bảo vệ điện áp phân cực đảo ngược tín hiệu Schottky VUSB VIN Khi sử dụng đầu ra, tải tối đa VIN 1A  Chân RST: Ngõ vào reset mức thấp (Active-low) Trên mạch có chứa 1k Ohm điện trở kéo lên RST 3V3, 0.1uF Capacitor RST GND  Chân VBAT:Cung cấp cho RTC (Real-Time Clock), đồng thời sử dụng cho SRAM bị nguồn đột ngột  Chân 3V3: Cung cấp điện áp ngõ 3.3Vdc kết nối bên với VDD mô đun Wi-Fi Khi nạp firmware cho Photon qua VIN cổng USB, chân cung cấp điện áp 3.3Vdc với tải tối đa 3V3 100mA LƯU Ý: Khi nạp firmware cho Photon qua chân này, đảm bảo nguồn điện bị ngắt khỏi VIN USB  Chân RX: Chủ yếu sử dụng UART RX, sử dụng GPIO PWM  Chân TX:Chủ yếu sử dụng UART TX, sử dụng GPIO PWM 80  Chân WKP:Dùng để đánh thức hoạt động mô-đun từ chế độ ngủ sang chế độhoạt động Khi không sử dụng WAKEUP, chân sử dụng GPIO, ADC ngõ vào PWM [2] Có thể gọi A7 sử dụng ADC  Chân DAC:Ngõ số-tương tự 12 bit (D / A) (0-4095), gọi DAC DAC1 IDE phần mềm Cũng sử dụng GPIO ADC Có thể gọi A6 sử dụng ADC A3 đầu DAC thứ hai sử dụng DAC2 phần mềm  A0 ~ A7: 12 bit analog-to-Digital ngõ vào (A / D) (0-4095), sử dụng GPIO  D0 ~ D7: Các chân sử dụng GPIO D0 ~ D3 sử dụng đầu PWM 3.7 3.7.4 Layout Photon Particle Kit Các lớp Layout Photon Particle Kit Photon Particle kit xây dựng lớp mạch sau: Hình 3-49: Lớp lớp GND Photon Particle Kit [49] 81 Hình 3-50:Lớp lớp dƣới Photon Particle Kit [49] 3.7.5 Kích thƣớc Photon Particle Kit Hình 3-51 : Kích thƣớc Photon Particle Kit [49] 82 3.8 Kết nối Photon Particle Kit Module ECG XB-XDXYA1-V1 Wifi Photon OLED I2C UART Module ECG Display XB-XDXYA1- 128x64 V1 Pixels Hình 3-52: Sơ đồ kết nối IoT truyền tín hiệu sinh học Wifi Máy tính Hình 3-53: Máy tính hiển thị tín hiệu sinh học qua cơng nghệ IoT Photon Particle Kit kết nối qua Module ECG XB-XDXYA1-V1 qua giao thức UART, chân TX Photon kết tới RX Module ECG chân RX Photon kết nối tới chân TX Module, Chận nguồn VIN GND Photon kết nối tới chân VCC GND Module Đồng thời hình OLED 0.96 in 128x64 điểm ảnh kết nối tới D0 D1 Photon sử dụng giao thức I2C 83 Sóng hiển thị cần sử dụng máy tính chạy trình duyệt Chrome, IE, Firefox… 3.9 Những kết đạt đƣợc Hình 3-54: Giá trị hiển thị hình OLED Hình 3-55 : Mơ hình thực tế 84 Hình 3-56: Tín hiệu SpO2 hiển thị máy tính 3.10 Hạn chế đề tài  Tín hiệu truyền mạng wifi nội  Bộ đệm lấy mẫu lớn (1024 mẫu/lần truyền), tín hiệu bị trễ sau lần truyền tương ứng là: Ttrễ = 1024 / 9600 (tốc độ lấy mẫu) = 0.1 s ( tương ứng: 100ms)  Do tốc độ xử lý hạn chế nên khơng thể hiển thị đồng thời hình OLED máy tính  Module ECG thu nhận đạo trình, chưa mơ tả hết tình trạng tim mạch  Do thời gian có hạn nên chức mơ hình cịn hạn chế, giới hạn chức  Dữ liệu lưu trữ nhớ nội Module Photon Particle nên khơng cho phép trang web có chứa nhiều hình ảnh hay âm Web chưa có sở liệu (database) nên khơng thể tối ưu hóa liệu cập nhật 85 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận văn xây dựng mô hình thu nhận tín hiệu điện tim SpO2, truyền liệu đo qua mạng không dây Kết đo đạc hiển thị lên giao diện trực quan (phần mềm ứng dụng, trang web) thân thiện với người dùng thao tác sử dụng Các kết thực được: - Xây dựng thiết kế vi mạch tích hợp thu nhận tín hiệu điện tim SpO2 XBXDXYA1-V1 - Thiết kế phần cứng giao tiếp kết nối module Photon module XB-XDXYA1-V1 truyền liệu wifi nội internet - Lập trình trang web thu nhận liệu demo từ hệ thống Do giới hạn thời gian, kết đạt hoàn thiện phần cứng, phần mềm thực mức demo Tuy nhiên hướng phát triển đắn nhiều triển vọng cần đầu tư nghiên cứu phát triển thành sản phẩm thực tiễn thương mại sớm tốt Hƣớng phát triển - Xây dựng IoT Server phát triển web server kết hợp với host online Internet: Nghiên cứu giao thức FTP để chuyển liệu trạng thái thiết bị lên host Khi truy cập thơng qua host, server Module Photon Particle Kit có chức nhận liệu chuyển sang cho host Với cách đảm bảo không cần dùng PC nhà làm server mà trang web nhiều chức hoạt động ổn định - Tìm hiểu dạng Module IoT khác với tốc độ xử lý cao nhằm tăng khả tính tốn giảm độ trễ tín hiệu - Trang web cần lập trình, phát triển để có chức đáp ứng yêu cầu cao người sử dụng - Hiển thị kết hợp ECG SPO2 đồ thị - Thiết kế thiết bị cầm tay nhỏ gọn truyền tín hiệu sóng 3G 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ictnews, “Tổng quan thị trường Internet Việt Nam 2015”, Internet : http://www.medialink.com.vn/online-marketing/tong-quan-thi-truong-internet-vietnam-2015.html, truy cập : 16/05/2017 [2] J González Freescale Solutions for Electrocardiograph and Heart Beat Monitor Applications Application Note, 2013 [3] Analog Devices Datasheet AD620 & Datasheet AD705J [4] Keil Tools by ARM-RL-ARM User’s Guide, 2009 [5] Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, Huỳnh Ngọc Oanh Sinh Học Thực Vật Sinh Học Động Vật & Hệ Sinh Thái Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM, 2010 [6] Hồ Đắc Phương Giáo trình Nhập mơn mạng máy tính Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 [7] Lê Tiến Thường Xử lý số tín hiệu wavelets Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM, 2011 [8] Intersil “Cmos Voltage Converter” Internet: http://www.intersil.com/content/dam/Intersil/documents/fn30/fn3072.pdf, truy cập : 25/11/2015 [9] J Bentham TCP/IP Lean - Web Servers for Embedded Systems CMP Books, CMP Media LLC, 2002 [10] A Dunkels Design and Implementation of the lwIP:TCP/IP Stack Swedish Institute of Computer Science, 2001 [11] NXP – LPC1788 Microcontroller DataSheet, 2014 [12] Microchip– LAN8720A DataSheet, 2012 [13] C Légaré µC/TCP-IP The Embedded Protocol Stack for the STM32 ARM Cortex-M3 Micriµm Press, 2011 [14] Vũ Công Lập Cơ sở vật lý y sinh học Nhà xuất Y học, 2009 [15] E Rowell.HTML5 Canvas Cookbook Pact Publishing Ltd, 2011 [16] R Buyya, A.V Dastjerdi Internet of Things : Principles and Paradigms Elsevier Inc., 2016 [17] Postcapes “Best of IoT Development Kits” Internet : 87 https://www.postscapes.com/cellular-internet-of-things-development-kits/, truy cập : 21/06/2017 [18] USR IoT “PC remote connection WiFi Modules Communication” Internet : http://www.usriot.com/pc-remote-connection-wifi-modules-communications/, truy cập : 19/03/2017 [19] USR IoT “IoT Wifi Modules” Internet : http://www.usriot.com/p/iot-wifi-modules/, truy cập : 19/03/2017 [20] J Lopez, R Rios, F Bao et al “Evolving privacy : From sensors to the Internet of Things,” Elsevier B.V, vol 75, pp 46-57, 2017 [21] Y Yin, Y Zeng, X Chen et al “The internet of things in healthcare : An oerview,” Journal of Industrial Information Integration, vol 1, pp 3-13, 2016 [22] J Go1mez, B Oviedo, E Zhuma “Patient Monitoring System Based on Internet of Things,” Procedia Computer Science, vol 83, pp 90-97, 2016 [23] A Karkouch, H Mousannif, H.A Moatassime et al “Data quality in internet of things : A state-of-the-art survey,” Journal of Network and Computer Applications, vol 73, pp 57-81, 2016 [24] M.W Woo, J.W Lee, K.H Park “A reliable IoT system for Personal Healthcare Devices,” Future Generation Computer System, vol 78, pp 626-640, 2018 [25] C Li, X Hu, L Zhang “The Iot-based heart disease monitoring systems for pervasive healthcare service,” Procedia Computer Science, vol 112, pp 2328-2334, 2017 [26] S.K Sood, I Mahajan “Wearable IoT sensor based healthcare system for identifying and controlling chikungunya virus,” Computer in Industry, vol 91, pp 33-44, 2017 [27] E Haggerty “Healthcare and digital transformation,” Network Security, vol 2017, pp 7-11, 2017 [28] M.M Hassan, K Lin, X Yue et al “A multimedia healthcare data sharing approach through cloud-based body area network,” Future Generation Computer Systems, vol 66, pp 48-58, 2017 88 [29] H Alemdar, C Ersoy “Wireless sensor networks for healthcare : a survey,” Computer Network, vol 54, pp 2688-2710, 2016 [30] F Touati, R Tabish, A.B Mnaouer “A Real-time BLE Enabled ECG System for Remote Monitoring,” APCBEE Procedia, vol 7, pp 124-131, 2013 [31] Medical Design Technology “Embedded Wireless Portfolio” Internet : https://www.mdtmag.com/product-release/2013/04/embedded-wireless-portfolio, truy cập : 24/04/2016 [32] A.H Omre “Bluetooth Low Energy : Wireless Connectivity for Medical Monitoring,” J Diabetes Sci Technol., vol 4, pp 457-463, 2010 [33] M Hoffmann, M Mada, T.A Carpenter et al “Additional sampling directions improve detection range of wireless radiofrequency probes,” Magn Reson Med., vol 76, pp 913-918, 2016 [34] H.C Tung, K.F Tsang, K.L Lam et al “A mobility Enabled Inpatient Monitoring System Using a Zigbee Medical Sensor Network,” Sensors (Basel), vol 14, pp 2397-2416, 2014 [35] Electronics Projects Focus “Zigbee Wireless Technology Architecture and Its applications” Internet : https://www.elprocus.com/what-is-zigbee-technology-architecture-and-itsapplications/, truy cập : 04/05/2017 [36] H.M Jawad, R Nordin, S.K Gharghan et al “Energy-Efficient Wireless Sensor Networks for Precision Agriculture : A review,” Sensors (Basel), vol 17, pp 1781, 2017 [37] M Igbal, M Naeem, A Anpalagan et al “Wireless Sensor Network Optimization : Multi-Objective Paradigm,” Sensors(Basel), vol 15, pp 1757217620, 2015 [38] Wired Explains “What is the Internet of Things” Internet : http://www.wired.co.uk/article/internet-of-things-what-is-explained-iot, truy cập : 19/07/2017 [39] A Mejias, R.S Herrera, M.A Márquez et al “Easy handling of Sensors and Actuators over TCP/IP Networks by Open Source HardWare/Software,” Sensors (Basel), vol 17, pp 94, 2017 89 [40] W Goralski Chapter – TCP/IP Protocols and Devices The Illustrated Network, pp 47-69, 2017 [41] S Kangovi Chapter – The Ethernet Landscape Peering Carrier Ethernet Networks, pp 55-98, 2017 [42] N Varis, J Manner “Evaluation of link layer mobility in Ethernet networks,” Elsevier B.V, pp 193-209, 2017 [43] NetworkLessons “TCP/IP Stack Tutorial” Internet : https://networklessons.com/cisco/ccna-routing-switching-icnd1-100-105/tcpipstack-tutorial/, truy cập : 14/07/2017 [44] Flylib “Encapsulation” Internet : http://flylib.com/books/3/223/1/html/2/files/01fig07.gif, truy cập : 22/04/2017 [45] OodlesTechnologies “Why UDP is preferred for Live Streaming” Internet : http://www.oodlestechnologies.com/blogs/Why-UDP-is-preferred-for-LiveStreaming, truy cập : 08/09/2017 [46] F Reid Chapter – HHTP: Communicating with Web Servers Network programming in NET, pp 87-130, 2004 [47] M.H.M Cross Chapter – KML/XML/HTML Google Earth Forensics, pp 49-68, 2015 [48] K Curran, K Lee, D McClenaghan Chapter – Javascript, XML, E4X and AJAX Understanding the Internet, pp 67-74, 2009 [49] Particle docs “Photon Datasheet (v015)” Internet : https://docs.particle.io/datasheets/photon-(wifi)/photon-datasheet/, 11/02/2017 truy cập : 90 ... sinh: 23/10/1986 Nơi sinh: Bình thuận I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN TÍN HIỆU SINH HỌC VỚI PHOTON PARTICLE KIT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu tín hiệu sinh học ECG SpO2 - Thiết kế. .. học ECG SpO2 - Thiết kế mạch thu nhận tín hiệu ECG SpO2 - Kết nối tín hiệu thu với Module Photon Particle Kit - Truyền tín hiệu lên máy tính sử dụng công nghệ IoT qua mạng Wifi III NGÀY GIAO NHIỆM... K.H.U.D (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ? ?Thiết kế hệ thống truyền tín hiệu sinh học với Photon Particle Kit? ?? kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan