1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế hệ thống mạch cứng thu thập tín hiệu sóng âm của cơ thể

79 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐOÀN XUÂN DŨNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠCH CỨNG THU THẬP TÍN HIỆU SĨNG ÂM CỦA CƠ THỂ ĐỒN XN DŨNG 2016 - 2018 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠCH CỨNG THU THẬP TÍN HIỆU SĨNG ÂM CỦA CƠ THỂ ĐOÀN XUÂN DŨNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 852.0203 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƢ ĐÌNH VIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Dƣ Đình Viên Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học Viên Cao Học Đoàn Xuân Dũng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Dƣ Đình Viên hết lịng hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giảng viên khoa Sau Đại Học - trƣờng Đại Học Mở Hà Nội tận tình dạy dỗ hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình học tập thạc sĩ trƣờng Và xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ ngƣời thân gia đình ni nấng, dạy dỗ, chăm lo cho tơi, động viên tơi hồn thành thật tốt khóa học thạc sĩ Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn nhƣng chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc cảm thơng, bảo tận tình q thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT Hiện nay, bệnh lý liên quan đến sóng âm nghe đƣợc phát từ quan sinh học đặc trƣng phổ biến bao gồm tim, phổi, dày Xuất phát từ nhu cầu nghe âm quan sinh học thể để phân tích, nghiên cứu nhƣ khám chữa bệnh chẩn đốn từ xa, tín hiệu âm cần đƣợc số hóa để lƣu trữ truyền thông qua mạng Internet Luận văn trình bày việc nghiên cứu – thiết kế hệ thống mạch cứng thu thập tín hiệu sóng âm thể Đề tài tập trung nghiên cứu lọc tín hiệu khuyếch đại phƣơng pháp mạch điện tử tƣơng tự, khảo sát đƣờng đặc tuyến đáp ứng tần số lọc nhƣ khuyếch hiệu chỉnh đƣờng đặc tuyến cho hệ số khuyếch đại tín hiệu số tồn dải phổ tín hiệu đƣợc quan tâm Đề tài ứng dụng module kỹ thuật số có tích hợp vi điều khiển, vi xử lý để số hóa tín hiệu âm đƣa vào liệu vào máy tính Đối với tín hiệu âm thể, mẫu tƣơng ứng đƣợc tạo từ cơng cụ chuẩn để xác định đƣợc thơng số hệ thống thơng qua thí nghiệm, từ đó, hiệu chỉnh tham số mạch cứng để đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật hệ thống Để chuyển đổi tín hiệu sang dạng số, sử dụng module dựa cấu hình kỹ thuật với mã nguồn nhúng Các thơng số thí nghiệm đƣợc ghi lại, phân tích với phƣơng tiện so sánh hiệu chỉnh với thiết bị đo chuyên dụng Các phép đo đƣợc thực với đối tƣợng mẫu chuẩn tiến tới áp dụng ngƣời tình nguyện nhƣ bệnh nhân Kết đạt đƣợc thiết bị nghe đƣợc nhịp đập tim áp sát vào ngực đồng thời hiển thị đồ thị theo thời gian đƣợc lƣu trữ dƣới đuôi âm wav MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ ỐNG NGHE ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRỊ CỦA SĨNG HẠ ÂM, SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN .7 1.1 Giới thiệu ống nghe điện tử 1.1.1 Lợi ống nghe điện tử so với ống nghe truyền thống .7 1.1.2 Những giới hạn ống nghe điện tử thƣơng mại 10 1.2 Vai trị sóng hạ âm siêu âm chẩn đoán 11 1.2.1 Những bệnh lý có liên quan đến sóng hạ âm 11 1.2.2 Những bệnh lý có liên quan đến sóng siêu âm .12 1.2.3 Những khó khăn chẩn đốn y học dựa sóng hạ âm siêu âm 13 1.2.4 Mẫu tín hiệu sóng âm bệnh lý .13 Kết luận chƣơng 1: 17 CHƢƠNG THIẾT KẾ MẠCH KHUYẾCH ĐẠI TƢƠNG TỰ 18 2.1 Thiết kế mạch khuyếch đại & lọc có phổ 5Hz đến 40Hz 21 2.1.1 Nguồn đối xứng cảm biến CM-01B 24 2.1.2 Thiết kế lọc thông cao tần số 5Hz .25 2.1.3 Thiết kế tiền khuếch đại .30 2.1.4 Thiết kế lọc thông thấp .32 2.1.5 Thiết kế khuếch đại .37 2.1.6 Thiết kế mạch offset 38 2.2 Mô mạch thiết kế 40 2.2.1 Bộ lọc thông cao 41 2.2.2 Bộ lọc thông thấp 42 2.3 Kết thí nghiệm với mạch khuyếch đại 44 2.3.1 Mạch lọc thông cao 44 2.3.2 Mạch lọc thông thấp 46 Kết luận chƣơng 2: 48 CHƢƠNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHÚNG 49 3.1 Mạch Đo Với Module Arduino 50 3.2 ADC tính tốn chuyển đổi tín hiệu đo .52 3.2.1 Độ phân giải cần thiết tín hiệu 52 3.2.2 Tần số lấy mẫu 53 3.3 Phần mềm nhúng 54 3.4 Phần mềm PC 58 3.4.1 Chuyển đổi số 58 3.4.2 Bộ lọc thông dải 58 3.4.3 Nghe Trực Tiếp .59 3.4.4 Lƣu Trữ 60 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 61 4.1 Tín Hiệu Thu Đƣợc Sau Lọc Và Tiền Khuếch Đại .61 4.2 Tín Hiệu Đầu Ra Mạch Analog Sau Khuếch Đại 64 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Âm tim bình thƣờng tốc độ thƣờng 14 Hình 2: Âm tim bình thƣờng tốc độ chậm 15 Hình 3: Dạng sóng âm tim bệnh nhân hồi máu tâm thất 16 Hình 4: Sơ đồ khối hệ thống .20 Hình 5: Hàm truyền đạt số lọc .22 Hình 6: Mạch lọc thơng cao thụ động RC 22 Hình 7: Mạch lọc thơng thấp tích cực .23 Hình 8: IC khuếch đại âm OPA 2134 .23 Hình 9: Nguồn đối xứng +-9V 24 Hình 10: Sơ đồ nguyên lý bên cảm biến CM-01B 24 Hình 11: Bộ lọc thơng cao bậc cấu hình Sallen-Key dạng tổng qt 25 Hình 12: Mạch lọc thơng cao bậc cấu hình Sallen-Key dạng rút gọn 26 Hình 13: Xây dựng lọc bậc cao phƣơng pháp ghép tầng 27 Hình 14: Tổng quan lọc thơng cao tích cực bậc .28 Hình 15 : Thiết kế lọc thơng cao tích cực bậc 30 Hình 16: Ký hiệu mạch khuếch đại thuật toán 30 Hình 17: Mạch khuếch đại khơng đảo 31 Hình 18: Mạch tiền khuếch đại với G = 32 Hình 19: Sự tƣơng ứng mạch lọc thơng thấp mạch lọc thơng cao 33 Hình 20: Bộ lọc thông thấp cấu trúc Sallen-Key dạng sơ đồ tổng qt 33 Hình 21: Bộ lọc thơng thấp cấu trúc đa hồi tiếp MFB 34 Hình 22: Tổng quan lọc thơng thấp tích cực bậc 35 Hình 23: Bộ lọc thơng thấp tích cực bậc hoàn chỉnh 36 Hình 24: Khối khuếch đại ( G = 5-40 ) .37 Hình 25: Đáp ứng tần số mạch khuếch đại với G khác .38 Hình 26: Mạch cộng điện áp .39 Hình 27: Kết thí nghiệm mạch DC offset 40 Hình 28: Đồ thị số liệu mơ cho mạch lọc thơng cao .42 Hình 29: Đáp ứng tần số mô mạch lọc thơng thấp .44 Hình 30: So sánh đặc truyến tần số lý thuyết thí nghiệm mạch lọc thơng cao 46 Hình 31: Đƣờng đặc tuyến mơ thí nghiệm vật lý mạch lọc thơng thấp 48 Hình 32: Mơ hình hệ thống nhúng tổng quát 50 Hình 33: Ảnh chụp hệ thống thực ghép nối với máy tính 51 Hình 34: Mã nguồn Labview cho đọc chuyển đổi số 58 Hình 35: Bộ lọc thông dải Labview 59 Hình 36: Đáp ứng tần số lọc thông dải 59 Hình 37: Chƣơng trình để nghe trực tiếp 59 Hình 38: Chƣơng trình lƣu trữ liệu 60 Hình 39: Tín hiệu sau mạch lọc thơng cao 61 Hình 40: Phổ tín hiệu sau mạch lọc thông cao 62 Hình 41: Tín hiệu sau mạch tiền khuếch đại .62 Hình 42: Phổ tín hiệu sau mạch tiền khuếch đại .63 Hình 43: Tín hiệu sau mạch lọc thơng thấp 63 Hình 44: Phổ tín hiệu sau mạch lọc thông thấp 64 Hình 45: Tín hiệu sau mạch khuếch đại lần 64 Hình 46: Phổ tín hiệu sau mạch khuếch đại lần .65 Hình 47: Tín hiệu sau mạch khuếch đại lần 65 Hình 48:Phổ tín hiệu sau mạch khuếch đại lần 66 Hình 49: Tín hiệu đầu mạch tƣơng tự 66 Hình 50: Phổ tín hiệu đầu mạch tƣơng tự 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các thông số kỹ thuật hệ thống 18 Bảng 2:Hệ số Butterworth 29 Bảng 3: Bảng giá trị hệ số lọc Butterworth 35 Bảng 4: Giá trị thành phần mạch sau tính tốn 36 Bảng 5: Hệ số khuếch đại mạch tính theo lý thuyết 37 Bảng 6: Số liệu mô mạch thông cao 41 Bảng 7: Số liệu mô mạch lọc thông thấp 43 Bảng 8: Giá trị đo thí nghiệm cho mạch lọc thông cao 45 Bảng 9: Giá trị thí nghiệm mạch lọc thơng thấp 47 Bảng 10: Thông số Arduino-Uno R3 51 Bảng 11: Mã nguồn nhúng arduino 54 ** Written By: Sam Kristoff - National Instruments ** Written On: November 2010 ** Last Updated: Dec 2011 - Kevin Fort - National Instruments ** ** This File May Be Modified And Re-Distributed Freely Original File Content ** Written By Sam Kristoff And Available At www.ni.com/arduino ** ******************************************************************* **************/ /******************************************************************* ************** ** ** Includes ** ******************************************************************* *************/ // Standard includes These should always be included #include #include #include #include "LabVIEWInterface.h" #include "IRremoteInt.h" /******************************************************************* ************** 55 ** setup() ** ** Initialize the Arduino and setup serial communication ** ** Input: None ** Output: None ******************************************************************* **************/ void setup() { // Initialize Serial Port With The Default Baud Rate syncLV(); // Place your custom setup code here int start ; int i ; #if FASTADC // set prescale to 16 sbi(ADCSRA,ADPS2) ; cbi(ADCSRA,ADPS1) ; cbi(ADCSRA,ADPS0) ; #endif Serial.begin(115200) ; Serial.print("ADCTEST: ") ; start = millis() ; for (i = ; i < 1000 ; i++) 56 analogRead(0) ; Serial.print(millis() - start) ; Serial.println(" msec (1000 calls)") ; } /******************************************************************* ************** ** loop() ** ** The main loop This loop runs continuously on the Arduino It ** receives and processes serial commands from LabVIEW ** ** Input: None ** Output: None ******************************************************************* **************/ void loop() { // Check for commands from LabVIEW and process them checkForCommand(); // Place your custom loop code here (this may slow down communication with LabVIEW) if(acqMode==1) { sampleContinously(); 57 } } Ở tần số lấy mẫu đƣợc truyền từ Laview thông qua hàm millis (), để truyền đƣợc tham số Labview cần thiết lập kết nối với hàm khởi tạo SyncLV () Lệnh thu thập số liệu đƣợc thực sau tham số aqdMode=1 3.4 Phần mềm PC 3.4.1 Chuyển đổi số Hàm đọc analog đƣợc mơ tả nhƣ hình dƣới Trong đó, VI resource chọn cổng serial đầu vào, tốc độ baud đƣợc thiết lập 115200 bps Kiểu kết nối USB/Serial loại Arduino đƣợc dùng Uno Kết nối tín hiệu vào chân analog A0 board Arduino (chọn Analog Input Pin 0) Lƣu ý cần phải kết nối đất mạch tƣơng tự với chân GND Arduino Nhập samling rate 100K để thiết lập tần số lấy mẫu 100Khz Tín hiệu đƣợc thu nhận liên tục nên chƣơng trình đọc đƣợc đặt vịng while Tín hiệu số đầu sau chuyển đổi thể đƣờng màu da cam đƣợc hiển thị waveform Chart Hình 34: Mã nguồn Labview cho đọc chuyển đổi số 3.4.2 Bộ lọc thông dải Mặc dù tín hiệu điện tim đƣợc lọc thông dải (gồm mạch lọc thông cao mạch lọc thông thấp) mạch tƣơng tự phần trƣớc, lọc số cần thiết để thực lọc tín hiệu số hiệu Hơn nữa, lọc số thông dải loại bỏ thành phần DC tín hiệu đƣợc cộng vào mạch offset 58 Hình 35: Bộ lọc thơng dải Labview Đáp ứng tần số lọc với tần số stop dƣới = Hz, tần số pass dƣới = Hz, tần số pass = 35 KHz, tần số stop 40 KHz, fs = 100 KHz đƣợc biểu diễn Hình 38 bên dƣới : Hình 36: Đáp ứng tần số lọc thông dải 3.4.3 Nghe Trực Tiếp Nhƣ đề cập phần tổng quan, mục đích thiết kế phải nghe đƣợc tín hiệu đo từ thể Vì vậy, Labview có hỗ trợ việc đọc nghe file âm chƣơng trình nằm “Graphics and Sound” Chƣơng trình dƣới đƣợc dùng để nghe trực tiếp âm từ liệu số đƣa vào Chức “volume” đƣợc dùng để nghe đƣợc mức âm lƣợng thích hợp Hình 37: Chương trình để nghe trực tiếp 59 3.4.4 Lưu Trữ Nhƣ đƣợc thảo luận phần đặt vấn đề, việc lƣu trữ liệu yêu cầu bắt buộc hệ thống Các liệu thu thập đƣợc từ bệnh nhân, cần thiết phải đƣợc lƣu lại để xem cần thiết hay trích xuất nhằm mục đích nghiên cứu khác Các liệu đƣợc lƣu trữ dƣới dạng file phổ biến máy tính, phép ngƣời dùng mở phần mềm ứng dụng.Các liệu đƣợc nghe trực tiếp cần phải đƣợc lƣu trữ để nghe lại cần thiết Chƣơng trình dƣới cho phép liệu đƣợc lƣu trữ dƣới dạng file wav – chuẩn file âm phổ biến Hình 38: Chương trình lưu trữ liệu Kết luận chƣơng Luận văn sử dụng module Arduino làm tảng phát triển cho hệ thống nhúng với giao diện phần mềm lập trình ngơn ngữ đồ họa Labview Kit Arduino Uno đƣợc dùng để thực chuyển đổi tín hiệu tƣơng tự - số Sau tín hiệu đƣợc lọc lọc thơng dải chƣơng trình Labview, hiển thị dạng sóng đồ thị, nghe trực thời gian lƣu trữ dƣới dạng file âm thông dụng 60 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Để đánh giá toàn hệ thống, âm tim số ngƣời tình nguyện đƣợc sử dụng để thu thập đánh giá kết đo hệ thống Bệnh Viện Nhi Trung Ƣơng Bởi hệ thống thử nghiệm nên điều kiện để ứng dụng cho số bệnh nhân cụ thể chƣa nhiều Thiết bị đo tín hiệu đƣợc sử dụng NI ELVIS Tín hiệu đo đƣợc đƣợc vẽ lại phần mềm Excel khoảng thời gian giây áp sát cảm biến vào tim Tín hiệu qua tầng phổ chúng đƣợc ký hiệu mạch thực tế nhƣ Hình 33 Trong đó: - S1: tín hiệu qua mạch lọc thơng cao với fc = 5Hz - S2: tín hiệu qua mạch tiền khuếch đại với G = - S3: tín hiệu qua mạch lọc thơng thấp với fc = 40KHz - S4: tín hiệu qua mạch khuếch đại lần với G = 5-40 - S5: tín hiệu qua mạch khuếch đại lần với G = 5-40 - S6: tín hiệu đầu mạch analog 4.1 Tín Hiệu Thu Đƣợc Sau Lọc Và Tiền Khuếch Đại Hình 39: Tín hiệu sau mạch lọc thơng cao Hình 39 cho ta thấy biên độ dao động tín hiệu thu đƣợc sau qua mạch lọc thông cao (S1) với tần số cắt 5Hz Quan sát thấy tín hiệu thu nhận có 61 biên độ nhỏ, khoảng 30mV Các đỉnh có biên độ lớn (+-15mV) tƣơng ứng với khoảng thời gian tim đập Quan sát phổ tín hiệu ELVIS, nhận thấy tần số tín hiệu chủ yếu dải tần nhỏ 5KHz Hình 40: Phổ tín hiệu sau mạch lọc thơng cao Sau tín hiệu đƣợc khuếch đại lần sau qua mạch tiền khuếch đại S2 Quan sát hình 41 bên dƣới ta thấy biên độ tín hiệu đạt khoảng 0.15V Hình 41: Tín hiệu sau mạch tiền khuếch đại 62 Độ lợi theo dB (Gain) tăng lên khoảng 10dB nhờ mạch khuếch đại (20*Log5) Thành phần DC đạt khoảng -30dB Hình 42: Phổ tín hiệu sau mạch tiền khuếch đại Sau tiền khuếch đại tín hiệu đƣợc đƣa qua mạch lọc thông thấp (S3) với tần số cắt fc = 40 KHz Quan sát tín hiệu thu đƣợc sau lọc thơng thấp Hình 43 ta thấy mức biên độ tín hiệu hầu nhƣ khơng thay đổi Hình 43: Tín hiệu sau mạch lọc thơng thấp 63 Hình 44: Phổ tín hiệu sau mạch lọc thơng thấp 4.2 Tín Hiệu Đầu Ra Mạch Analog Sau Khuếch Đại Mạch khuếch đại lần (S4) khuếch đại tín hiệu lên khoảng lần để thu đƣợc biên độ 0.8V Thành phần DC tăng từ -30dB lên -15dB Gain tín hiệu dải tần 20 KHz- 40 KHz tăng từ -75dB lên -60dB Hình 45: Tín hiệu sau mạch khuếch đại lần 64 Hình 46: Phổ tín hiệu sau mạch khuếch đại lần Để thu đƣợc tín hiệu mong muốn có biên độ cỡ vài V, tín hiệu đƣợc đƣa qua mạch khuếch đại lần (S5) điều chỉnh hệ số khuếch đại khoảng lần Tín hiệu sau đƣợc khuếch đại có biên độ khoảng 4V Phổ tín hiệu cho biết Gain tăng lên khoảng 10dB Hình 47: Tín hiệu sau mạch khuếch đại lần 65 Hình 48:Phổ tín hiệu sau mạch khuếch đại lần Cuối cùng, sau thu đƣợc tín hiệu có biên độ phù hợp, mạch cộng điện áp (S6) đƣợc sử dụng để nâng thành phần có biên độ âm lên mức 0V Ở đây, điện áp DC 2,5V đƣợc cộng vào tín hiệu sau tầng khuếch đại lần Nhƣ vậy, biên độ tín hiệu hồn tồn nằm dải 0-5V, phù hợp với dải ADC Hình 49: Tín hiệu đầu mạch tương tự Quan sát phổ cho thấy thành phần DC đạt tới khoảng 4dB mạch cộng điện áp Tín hiệu tập trung lớn dải tần đến KHz, giảm dần tần số tăng 66 Hình 50: Phổ tín hiệu đầu mạch tương tự Giao diện phần mềm đƣợc thể dƣới hình: Hình 51: Giao diện phần mềm Giao diện phần mềm máy tính phải trực quan, giúp ngƣời sử dụng thao tác xử lý thuận tiện Một đồ thị đƣợc dùng để hiển thị tín hiệu âm đƣợc đo thể Các tần số cắt cắt dƣới lọc thơng dải số lựa chọn đƣợc Âm lƣợng tín hiệu điều chỉnh đƣợc tự động đƣợc lƣu vào đƣờng link định sẵn 67 KẾT LUẬN Luận văn trình bày việc thiết kế hệ thống thu nhận tín hiệu âm từ thể sử dụng mạch khuyếch đại lọc tín hiệu tƣơng tự dựa IC khuyếch đại thuật toán Opam 2134 Các mạch lọc mạch khuếch đại tƣơng tự đƣợc thiết kế để loại bỏ nhiễu đạt đƣợc tín hiệu có biên độ phù hợp Kit Arduino Uno đƣợc dùng để thực chuyển đổi tín hiệu tƣơng tự - số Sau tín hiệu đƣợc lọc lọc thông dải chƣơng trình Labview, hiển thị dạng sóng đồ thị, nghe trực thời gian lƣu trữ dƣới dạng file âm thông dụng Kết đạt đƣợc cho thấy nghe đƣợc nhịp đập tim áp sát thiết bị vào ngực, tín hiệu đƣợc hiển thị đồ thị theo thời gian đƣợc lƣu trữ dƣới đuôi âm wav Tuy nhiên, âm nghe đƣợc bao gồm thành phần tạp âm Khi giảm tần số cắt mạch lọc thông dải phần mềm, tạp âm đƣợc loại bỏ nhiều Thiết bị cần đƣợc cải tiến tƣơng lai việc thiết kế mạch lọc tƣơng tự có độ suy hao lớn hơn, thay điện trở cắm mạch thành điện trở dán để mạch gọn, đẹp cần khảo sát dải tần tín hiệu để lựa chọn tần số cắt phù hợp Vỏ thiết bị cần đƣợc thiết kế để đạt đƣợc hiệu tốt Lớp cao su silicon đƣợc dùng nhƣ môi trƣờng truyền dẫn âm cần đƣợc thí nghiệm với nhiều loại khác nhau, để lựa chọn loại có trở kháng âm tốt Từ đó, thu đƣợc tín hiệu từ thể với lƣợng nhiễu Ngoài ra, phần mềm hệ thống cần đƣợc cải thiện với giao diện tiện lợi, dễ dùng hơn, phần lọc số nên thêm lọc chặn dải để tín hiệu đƣợc tốt 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Damian Sofsian, "An Introduction to Stethoscopes", Ezine Articles, August 2005 [2] James Karki, “Analysis of the Sallen-Key Architecture”, Texas Instruments, September 2002 [3] Jim Karki, “Active Low-Pass Filter Design”, Texas Instruments, October 2000 [4] Thomas Kugelstadt, “Active Filter Design Techniques”, Op Amp for Everyone (Ron Mancini.) Texas Instruments Incorporated, 2002, pp 285-348 [7] Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Operational Amplifiers”, Electronic Devices And Circuit Theory Seventh Edition, Prentice Hall, 1972, pp 609-647 [8] Semmlow, Johb & Rahalkar, Ketaki (2007) Acoustic Detection of Coronary Artery Disease Annual review of biomedical engineering 449-69 10.1146/annurev.bioeng.9.060906.151840 [9] Sparkfun Electronics (2016, February 8) About National Instruments Corporation Retrieved from National Instruments: http://www.ni.com/en-vn.html [10] Djokovic and P P Vaidyanathan, “Generalized sampling theorems in multiresolution subspaces,” IEEE Trans Signal Processing, vol 45, pp 583–599, Mar 1997 [11] A V Oppenheim, A S Willsky, and I T Young, Signals and Systems Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1983 [12] M Unser and J Zerubia, “Generalized sampling without bandlimiting constraints,” in Proc IEEE Int Conf Acoustics, Speech, and Signal Processing, Munich, Germany, Apr 1997, pp 2113–2116 69 ... tín hiệu âm cần đƣợc số hóa để lƣu trữ truyền thơng qua mạng Internet Luận văn trình bày việc nghiên cứu – thiết kế hệ thống mạch cứng thu thập tín hiệu sóng âm thể Đề tài tập trung nghiên cứu. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠCH CỨNG THU THẬP TÍN HIỆU SĨNG ÂM CỦA CƠ THỂ ĐOÀN XUÂN DŨNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THU? ??T ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 852.0203 NGƢỜI HƢỚNG... y học dựa sóng hạ âm siêu âm Sóng hạ âm sóng siêu âm sóng khơng thể nghe đƣợc tai ngƣời Chính vậy, khó khăn thiết kế hệ thống phép đo đƣợc sóng gặp khó khăn dải tần quan tâm nhiều thiết bị giới

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Damian Sofsian, "An Introduction to Stethoscopes", Ezine Articles, August 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to Stethoscopes
[2] James Karki, “Analysis of the Sallen-Key Architecture”, Texas Instruments, September 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of the Sallen-Key Architecture”, "Texas Instruments
[3] Jim Karki, “Active Low-Pass Filter Design”, Texas Instruments, October 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Active Low-Pass Filter Design”, "Texas Instruments
[4] Thomas Kugelstadt, “Active Filter Design Techniques”, Op Amp for Everyone (Ron Mancini.). Texas Instruments Incorporated, 2002, pp. 285-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Active Filter Design Techniques”, "Op Amp for Everyone
[7] Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Operational Amplifiers”, Electronic Devices And Circuit Theory Seventh Edition, Prentice Hall, 1972, pp. 609-647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operational Amplifiers”, "Electronic Devices And Circuit Theory Seventh Edition
[8] Semmlow, Johb &amp; Rahalkar, Ketaki. (2007). Acoustic Detection of Coronary Artery Disease. Annual review of biomedical engineering. 9. 449-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acoustic Detection of Coronary Artery Disease
Tác giả: Semmlow, Johb &amp; Rahalkar, Ketaki
Năm: 2007
[10] Djokovic and P. P. Vaidyanathan, “Generalized sampling theorems in multiresolution subspaces,” IEEE Trans. Signal Processing, vol. 45, pp. 583–599, Mar. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generalized sampling theorems in multiresolution subspaces,” "IEEE Trans. Signal Processing
[11] A. V. Oppenheim, A. S. Willsky, and I. T. Young, Signals and Systems. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Signals and Systems
[12] M. Unser and J. Zerubia, “Generalized sampling without bandlimiting constraints,” in Proc. IEEE Int. Conf. Acoustics, Speech, and Signal Processing, Munich, Germany, Apr. 1997, pp. 2113–2116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generalized sampling without bandlimiting constraints,” in "Proc. IEEE Int. Conf. Acoustics, Speech, and Signal Processing
[9] Sparkfun Electronics. (2016, February 8). About National Instruments Corporation. Retrieved from National Instruments: http://www.ni.com/en-vn.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w