Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
7,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG TRƯỜ Ư NG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ THỊ VŨ HIỀN PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ GIAO THÔNG HÀNG KHƠNG Chun ngành: Kỹ thuật hàng khơng Mã số: 60520110 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Song Thanh Thảo, TS Lê Thị Hồng Hiếu Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày … tháng … năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THƠNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hồ Thị Vũ Hiền MSHV: 1570360 Ngày, tháng, năm sinh: 01/03/1990 Nơi sinh: Đắk Lắk Chuyên ngành: Kỹ thuật hàng không Mã số: 60 52 01 10 I TÊN ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ GIAO THÔNG HÀNG KHƠNG” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu trạng sân bay Tân Sơn Nhất đánh giá việc cải tạo sân bay so với nhu cầu thực tế Vận dụng phương pháp động học hệ thống để mô hạ tầng khu bay: o Đường lăn, sân đỗ, đường băng o Tăng trưởng hành khách hàng năm o Đánh giá lượng hành khách thực tế lượng khách dự báo II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/06/2017 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/01/2018 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Song Thanh Thảo, TS Lê Thị Hồng Hiếu TP.HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Lê Thị Hồng Hiếu CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Song Thanh Thảo TS Trần Tiến Anh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Thiện Tống, Cô TS Lê Thị Hồng Hiếu, Cô TS Nguyễn Song Thanh Thảo Nhóm tác giả nghiên cứu sân bay Tân Sơn Nhất Những lời nhận xét, góp ý hướng dẫn tận tình Thầy Cơ giúp em có định hướng suốt trình thực đề tài, giúp em nhìn ưu khuyết điểm trình làm việc bước hồn thiện Thực tế q trình nghiên cứu gặp nhiều trở ngại nhờ Thầy Cơ dạy tận tình, em giải khó khăn vướng mắc, hồn thành luận văn này, đồng thời quãng thời gian học tập, nghiên cứu hình thành em niềm thích thú hăng say nghiên cứu với lĩnh vực giao thông hàng không Đồng thời, em trân trọng cảm ơn Thầy Cơ Trường Đại Học Bách Khoa nói chung khoa Kỹ thuật giao thơng nói riêng dạy dỗ chúng em suốt quãng thời gian ngồi ghế nhà trường Những lời giảng Thầy Cô bục giảng trang bị cho chúng em kiến thức bổ ích giúp chúng em tích lũy thêm kinh nghiệm Tôi xin cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình bạn bè thời gian học tập Trường Đại Học Bách Khoa q trình hồn thành Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sĩ Cuối cùng, chân thành cảm ơn động viên, hỗ trợ ba mẹ gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Sự quan tâm, lo lắng ba mẹ động lực cho cố gắng phấn đấu đường học tập Một lần nữa, tơi xin gửi đến ba mẹ lời biết ơn sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2018 Học viên thực HỒ THỊ VŨ HIỀN TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngành hàng không, đặc biệt giao thông hàng không hệ thống vô phức tạp khó để nghiên cứu vấn đề cách xuyên suốt thấu đáo Nó bao gồm tham gia tổng hòa nhiều yếu tố lĩnh vực khác như: thể chế trị, đường lối sách (phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa), kinh tế (các vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh, ngân sách, doanh thu, lợi nhuận…), văn hóa, cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch yếu tố liên quan đến người lao động ngành (các cấp quản lý, quyền hạn tham gia quản lý, kiểm soát viên, phi công, nhân viên mặt đất, nhân viên an ninh…) hành vi ứng xử người Trong đó, vấn đề tắc nghẽn giao thông hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (HCM) vấn đề có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng tồn phát triển toàn hệ thống Đã có nhiều giải pháp chuyên gia đưa bàn bạc, thảo luận nhằm để giải vấn đề chưa đến hồi kết Một nguyên nhân việc cơng tác dự báo cịn nhiều thiếu sót hạn chế, dẫn đến việc quy hoạch sở hạ tầng chưa diễn đồng với tốc độ tăng trưởng tự nhiên hàng năm ngành Điều lý giải phần tính phức tạp cấu trúc hệ thống hàng không Trên giới có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực hàng khơng, phương pháp nghiên cứu học giả áp dụng hệ phương pháp động học hệ thống Đây xem hệ phương pháp nghiên cứu chuẩn mực áp dụng rộng rãi không riêng hàng khơng mà cịn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Thông qua đề tài, tác giả mong muốn vận dụng phương pháp động học hệ thống để đưa phương thức dự báo cho vấn đề cấp bách nêu Tác giả hy vọng đề tài mang giá trị tham khảo sâu sắc cho nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề giải tắc nghẽn giao thông hàng không sân bay Tân Sơn Nhất suốt thời gian qua iv ABSTRACT Aviation, especially air traffic, is a very complex system and hard to study the issues thoroughly and clearly It consists of many different factors such as political system, policy, economics (business strategy, budget, revenue, profit ), culture, industry, services, tourism and human factors such as labor (managers, controllers, pilots, ground staff, security personnel ) and human behavior In particular, air transportation congestion at Tan Son Nhat airport (HCM) has very important role in the existence and development of the whole system There are many solutions that experts have discussed to handle this problem but this doesn’t come to an end One of the main reasons is due to the limitations of planning to use infrastructure and predict passengers’ demmand This may be explained by the complexity of the air transportation system There are also a number of studies related to aviation in the world System dynamics is the main research method applied by the scholars It can be considered a standardized methodology that is widely used not only in aviation but also in many fields of social life Throughout the thesis, the author wishes to apply the method of system dynamics to provide a predictive model for the above mentioned problem The author also hopes that the topic will provide the point of valuable views for researchers who are interested in air transportation congestion at Tan Son Nhat Airport during the recent time v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi thực hiện, khơng có chỉnh sửa hay chép kết tài liệu hay báo công bố trước Các số liệu, kết luận văn trình bày hồn tồn trung thực, Luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu khoa học đăng tải tạp chí, hội nghị đề cập phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2018 Học viên thực HỒ THỊ VŨ HIỀN vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT vi LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH VẼ xii DANH SÁCH BẢNG BIỂU xvi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xvii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bài tốn khơng lưu Việt Nam 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG 2.1 Lý thuyết động học hệ thống (SD) 2.1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển 2.1.2 Các khái niệm SD 10 2.1.3 Thuật ngữ vấn đề liên quan khác 11 2.1.3.1 Hệ thống 11 2.1.3.2 Hệ thống động – Hệ thống tĩnh 11 2.1.3.3 Tại phải dử dụng mơ hình 11 2.1.3.4 Mơ hình tốn 12 2.1.3.5 Đánh giá hiệu lực mơ hình tốn 12 2.1.3.6 Phương thức xây dựng mơ hình tốn 13 vii 2.1.4 Các thành phần SD 13 2.1.4.1 Biểu đồ vòng lặp nguyên nhân – hệ (nhân-quả) 13 2.1.4.2 Biểu đồ trữ lượng – lưu lượng 17 2.1.4.3 Tóm tắt 19 2.2 Phần mềm mô hệ thống Vensim 21 2.3 Ví dụ minh họa SD 22 CHƯƠNG CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG 27 3.1 Mục đích khảo sát nghiên cứu liên quan 28 3.2 Đề tài “Invesment under uncertainty in air transportation: A real option perspective” – Nhóm tác giả Bruno Miller, John Paul Clarke 28 3.2.1 Tổng quan đề tài 28 3.2.2 Giải thích mơ hình 29 3.2.3 Kết mô 30 3.3 Đề tài “Air traffic control resource management strategies and the small aircraft transportation system: A system dynamics perpective” – TG James J Galvin Jr 31 3.3.1 Tổng quan đề tài 31 3.3.2 Giải thích mơ hình 33 3.3.3 Kết mô 34 3.4 Đề tài “Airport transport corridor system dynamics model and simulation” – Tác giả He Changquan 35 3.4.1 Tổng quan đề tài 35 3.4.2 Giải thích mơ hình 37 3.4.2.1 Nhóm yếu tố hành khách 37 3.4.2.2 Nhóm yếu tố hành lang vận tải 39 3.4.2.3 Nhóm yếu tố ngân quỹ xây dựng 40 3.4.2.4 Tương quan ba nhóm yếu tố 42 3.4.2.5 Các yếu tố giả định đề tài 42 3.4.3 Kết mô 43 viii 3.4.3.1 Biến thiên giá trị ngưỡng tắc nghẽn 43 3.4.3.2 Biến thiên giá trị hệ số cải tạo năm 47 3.5 Kết chương 51 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHÔNG LƯU SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT 53 4.1 Nguyên tắc điều khiển không lưu sân bay Tân Sơn Nhất (TSN) 54 4.1.1 Các quan cung cấp dịch vụ điều hành bay 54 4.1.1.1 Cơ sở kiểm soát tiếp cận (APP TSN) 54 4.1.1.2 Đài kiểm soát sân (TWR TSN) 54 4.1.1.3 Bộ phận kiểm soát mặt đất (GCU) 54 4.1.2 Quá trình điều hành bay 55 4.1.2.1 Điều hành tàu bay cất cánh 56 4.1.2.2 Điều hành tàu bay hạ cánh 57 4.1.3 Hệ thống hạ cánh xác (ILS) 58 4.2 Những cải tiến phương thức dẫn đường 59 4.2.1 Áp dụng phương thức điều hành bay sân bay TSN 59 4.2.2 Tổ chức lại vùng trời sân bay TSN 61 4.2.3 Thiết lập đường bay cao tốc Bắc – Nam 64 4.2.4 Nhận xét 65 4.3 Hiện trạng khu bay sân bay TSN 67 4.3.1 Hiện trạng đường lăn 67 4.3.2 Hiện trạng sân đỗ 70 4.3.3 Hiện trạng nhà ga 74 4.3.4 Hiện trạng lực khai thác đường cất hạ cánh (CHC) 74 4.3.4.1 Hiện trạng đường băng 74 4.3.4.2 Mục đích thu thập số liệu 75 4.3.4.3 Thực 76 4.3.4.3.1 Nguồn số liệu đầu vào 76 4.3.4.3.2 Xử lý số liệu đầu vào 80 ix CHƯƠNG BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Việc điều chỉnh mức giới hạn số lượt CHC đường băng hàng năm Hội đồng điều phối CHC làm cho lực đường CHC trung bình năm tăng dần theo thời gian Đến năm 2020, lực đường CHC đạt mức tối đa 55 lượt chuyến/giờ trì cuối kỳ khảo sát (năm 2025) (Bảng 5.15 Hình 5.18) Theo Hình 5.8, tác giả rút nhận xét: Từ năm 2017 – 2021: lực đường băng tăng phi tuyến qua hàng năm; Từ năm 2022 – 2025: lực đường băng trì mức ngưỡng 55 lượt chuyến/giờ * 24 * 365 ngày = 481,800 chuyến/năm; Trong giai đoạn 2021 – 2022: lực đường băng tăng tuyến tính bị ngưỡng giới hạn lực khống chế 5.2.8.2 Đánh giá kết số lượt chuyến lượng khách theo nhu cầu lực khai thác dự báo Công tác cải tạo đường lăn, sân đỗ nâng giới hạn số lượt CHC đường băng làm cho lực khai thác sân bay TSN hàng năm tăng theo thời gian Tuy nhiên, lực khai thác sân bay TSN từ năm 2017 – 2019 chưa thể đáp ứng kịp tổng số chuyến theo nhu cầu tăng trưởng tự nhiên hàng năm Điều công tác cải tạo thực chưa bắt kịp với tốc độ tăng trưởng hàng năm Khi bước vào giai đoạn năm 2020 – 2023, việc cải tạo dần bắt kịp với đà tăng trưởng, thể rõ tổng số chuyến bay theo lực khai thác lớn tổng số chuyến bay nhu cầu mang lại hàng năm Điều mang ý nghĩa vào khoảng thời điểm này, lực sân bay TSN đáp ứng hồn tồn thực tế, khơng bị tình trạng tắc nghẽn Từ số liệu kết Hình 5.7, Hình 5.11 minh họa lại giá trị dạng đồ thị: Từ năm 2017-nửa đầu năm 2018, giá trị dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm nằm mức (giá trị âm) Tuy nhiên giá trị có xu hướng tăng từ năm 20172021 nên 2019-nửa đầu năm 2018 giá trị dự báo tăng vượt mức (giá trị Trang 130 CHƯƠNG BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT dương) Năm 2021-2022, giá trị có xu hướng giảm lớn Đến năm 2020, mức dự báo đạt ngưỡng trì đến cuối kỳ khảo sát Hình 5.19 Số liệu kết thay đổi tổng số lượt chuyến hàng năm (2017 – 2025) Hình 5.6 cho thấy tổng số khách theo lực khai thác từ năm 2017 – 2019 nhỏ tổng số khách theo nhu cầu, nguyên nhân tổng số chuyến theo lực khai thác chưa thể đáp ứng kịp tổng số chuyến theo nhu cầu Năm 2020 – 2021, số khách theo lực khai thác tăng lên lớn số khách theo nhu cầu, lực khai thác lúc có khả tiếp nhận toàn số chuyến bay theo nhu cầu Năm 2022 – 2025, tổng số khách theo lực nhu cầu nhau, đạt mức ngưỡng khách kỳ vọng sân bay – lượng khách lớn mà sân bay có khả tiếp nhận (60,000,000 khách) Theo Hình 5.10, tác giả rút nhận xét: Từ năm 2017 – 2021: tổng số khách theo lực khai thác tăng phi tuyến qua hàng năm; Từ năm 2022 – 2025: tổng số khách theo lực khai thác trì mức ngưỡng khách kỳ vọng sân bay 60,000,000 khách; Trong giai đoạn 2021 – 2022: tổng số khách theo lực khai thác tăng tuyến tính nhẹ bị ngưỡng kỳ vọng sân bay giới hạn Trang 131 CHƯƠNG BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 5.2.8.3 Đánh giá kết dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm nhu cầu lực khai thác dự báo Kết dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm xem khả quan lượng khách theo nhu cầu thấp lượng khách tối đa mà lực khai thác đáp ứng Điều có nghĩa là: Nếu lượng khách theo nhu cầu < lượng khách tối đa lực khai thác => hiệu giá trị lượng khách chênh lệch > (mang giá trị dương 0), xem dự báo tích cực, cụ thể cơng tác cải tạo sở hạ tầng khu bay mang lại kết mong đợi Và ngược lại: Nếu lượng khách theo nhu cầu > lượng khách tối đa lực khai thác => hiệu giá trị lượng khách chênh lệch < (mang giá trị âm), xem dự báo tiêu cực, cụ thể công tác cải tạo sở hạ tầng khu bay chưa mang lại kết mong đợi Theo Hình 5.7 (Số liệu kết Dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm) cho thấy: Từ năm 2017 – 2019: kết dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm cho giá trị âm, nghĩa lực khai thác sân bay chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Hay nói cách khác, việc nâng cấp cải tạo chưa mang lại kết mong muốn Ngược lại, từ năm 2020 – 2021: giá trị dự báo trả kết dương cho thấy lực khai thác sân bay đáp ứng nhu cầu, dự báo đánh giá khả quan Hay nói cách khác, việc nâng cấp cải tạo mang lại kết mong muốn Giai đoạn từ năm 2022 – 2025: kết dự báo chênh lệch lúc lượng khách theo nhu cầu lượng khách theo lực khai thác đạt mức ngưỡng khách kỳ vọng sân bay Hình 5.11 minh họa lại giá trị bảng số liệu Hình 5.7 dạng đồ thị để dễ dàng quan sát tính biến thiên lượng khách chênh lệch qua năm: Trang 132 CHƯƠNG BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Từ năm 2017 – 2019: giá trị dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm nằm mức (mang giá trị âm) có xu hướng tăng phi tuyến năm 2021 Từ năm 2019 – 2021: giá trị dự báo tăng vượt mức (mang giá trị dương) dừng tăng năm 2021 Từ năm 2021 – 2022: giá trị chuyển sang xu hướng giảm tuyến tính lớn Từ năm 2020 – 2025: giá trị với ngưỡng trì ổn định, khơng giảm khơng giảm 5.2.9 Khảo sát biến thiên mơ hình 5.2.9.1 Mục đích Khảo sát biến thiên mơ hình SD thực phương thức thay đổi giá trị đầu vào số biến độc lập mang tính chất kiểm sốt, hay nói cách khác biến thiên giá trị đầu vào để xem xét thay đổi giá trị đầu Từ việc xem xét này, nhà nghiên cứu đánh giá, lựa chọn đưa phương án tối ưu cho vận hành hệ thống thực tế Trong phạm vi mơ hình SD dự báo lực khai thác sân bay TSN, việc biến thiên giá trị đầu vào đầu khác nhằm mục đích đưa dự báo khác lực khai thác sân bay tác động yếu tố sở hạ tầng khu bay (đường băng, sân đỗ, đường lăn) Do đó, đại lượng đầu vào cần biến thiên giá trị mơ hình yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi sở hạ tầng khu bay, cụ thể Hệ số cải tạo sân đỗ bình quân Hệ số cải tạo đường lăn bình quân, từ gián tiếp thay đổi đại lượng đầu Tổng số khách theo lực khai thác Dự báo lượng khách chênh lệch hàng năm Qua đánh giá kết ban đầu thu từ việc chạy mơ mơ hình cho thấy: lực khai thác sân bay, lực hệ thống đường lăn, lực hệ thống sân đỗ, lực đường băng hàng năm tăng tương ứng theo số đường lăn, số sân đỗ số lượt CHC qua năm Tuy nhiên, kết dự báo lượng khách chênh lệch hàng Trang 133 CHƯƠNG BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT năm cho kết tương đối tốt từ năm 2019 trở (Hình 5.7, Hình 5.11), có nghĩa giai đoạn đầu q trình cải tạo (2017 – 2019) chưa thực mang lại kết mong đợi Do đó, tác giả tiến hành biến thiên giá trị đầu vào số biến độc lập (cụ thể Hệ số cải tạo sân đỗ bình quân Hệ số cải tạo đường lăn bình qn) Sau đó, cho mơ hình thiết lập giá trị đầu vào chạy mô Vensim để kết đầu tương ứng Cuối cùng, tác giả tiến hành xem xét lựa chọn đầu mô phù hợp với đầu mà tác giả kỳ vọng ban đầu (đầu kỳ vọng) Từ đó, ta biết giá trị đầu vào giá trị tối ưu cho đầu kỳ vọng, hay nói cách khác, phương án điều chỉnh hệ số cải tạo tối ưu để có dự báo lượng khách chênh lệch dương, giải triệt để vấn đề tắc nghẽn sân bay TSN 5.2.9.2 Thực Các tham số đầu vào thay đổi giá trị theo bảng sau: Giá trị đại lượng Các tham số đầu vào Giảm Giá trị gốc Tăng đồng thời ban đầu đồng thời Hệ số cải tạo sân đỗ bình quân 0.1 0.15 0.2 0.06 0.11 0.16 Current1 Current2 Current3 Hệ số cải tạo đường lăn bình qn Tên kết mơ tương ứng Bảng 5.18 Bảng tham chiếu giá trị đầu vào biến thiên Các giá trị biến thiên đưa vào mô cách nhập liệu trực tiếp công cụ Đồng mô (SyntheSim) phần mềm Vensim: Trang 134 CHƯƠNG BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Hình 5.20 Mơ hình SD đồng mơ Vensim Sau thực chạy mô phỏng, tác giả thu kết sau: Hình 5.21 Số liệu kết thay đổi số sân đỗ sau đồng mơ Trang 135 CHƯƠNG BÀI TỐN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Hình 5.22 Biểu đồ kết thay đổi số sân đỗ sau đồng mơ Từ hai hình trên, ta thấy số sân đỗ tăng giá trị đầu vào tăng đồng thời ngược lại Hình 5.23 Số liệu kết thay đổi số đường lăn sau đồng mơ Trang 136 CHƯƠNG BÀI TỐN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Hình 5.24 Biểu đồ kết thay đổi số đường lăn sau đồng mơ Từ hai hình trên, ta thấy số đường lăn tăng giá trị đầu vào tăng đồng thời ngược lại Hình 5.25 Biểu đồ kết thay đổi lực khai thác sau đồng mô Trang 137 CHƯƠNG BÀI TỐN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Từ hình trên, ta thấy lực khai thác sân bay TSN tăng giá trị đầu vào tăng đồng thời ngược lại Hình 5.26 Số liệu kết dự báo số khách chênh lệch sau đồng mô Hình 5.27 Biểu đồ kết dự báo số khách chênh lệch sau đồng mô Trang 138 CHƯƠNG BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Từ hai hình trên, ta thấy: Giá trị Current1 cho thấy việc cải tạo hồn tồn khơng đáp ứng nhu cầu thực tế, đồ thị Current1 (màu xanh dương) hoàn toàn nằm mức 0, giá trị đại lượng Dự báo lượng khách chênh lệch hoàn toàn âm đạt giá trị ngưỡng mức vào năm 2023 Giá trị Current2 giá trị gốc ban đầu (phần 5.2.8), phải đến sau 03 năm lực khai thác sân bay TSN đáp ứng kịp nhu cầu Do đó, tình trạng tắc nghẽn diễn thời gian Trong đó, giá trị Current3 cho thấy việc cải tạo có xu hướng tiến triển khả quan so với 02 kết lại Chỉ sau khoảng 1.5 năm thực cải tạo lực khai thác sân bay TSN đáp ứng nhu cầu tăng trưởng 5.2.9.3 Tiểu kết Từ phần nhận xét đánh giá trên, tác giả rút kết luận: Khi 02 hệ số cải tạo sân đỗ đường lăn bình qn tăng đồng thời góp phần giải tình trạng tắc nghẽn sân bay TSN Nếu giá trị chúng tăng lớn vấn đề giải nhanh chóng triệt để Tuy nhiên, 02 hệ số tăng đồng nghĩa với việc số lượng sân đỗ đường lăn tăng lên thực tế Từ đặt vấn đề cho nhà quản lý nhà làm sách, chiến lược việc lựa chọn giá trị phù hợp cho hệ số cải tạo để đáp ứng quỹ đất quy hoạch tổng thể sân bay TSN 5.3 Ý kiến đề xuất Thơng qua tồn q trình nghiên cứu, tác giả mong muốn đưa phương thức dự báo tham khảo cho vấn đề thực trạng tắc nghẽn giao thông hàng không sân bay TSN Cách thức xây dựng dự báo chưa hồn thiện gặp phải nhiều khó khăn hạn chế trình nghiên cứu: chưa nắm bắt rõ hoàn toàn hệ thống thực tế, phải giả định nhiều yếu tố, số liệu thống kê thu thập cịn rời rạc mang tính chắp vá… Tác giả hy vọng tương lai có điều kiện Trang 139 CHƯƠNG BÀI TỐN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT để tiếp cận với nguồn thơng tin có độ tin cậy cao để hiệu chỉnh mơ hình ngày xác gần với thực tế Tác giả đề xuất áp dụng kết ban đầu mô sở để dự báo cho năm năm đầu, kết mô cho thấy số liệu gần với giá trị thực tế dự báo từ trước Trong tương lai, nhà làm sách hoạch định chiến lược cần trọng nhiều tầm quan trọng công tác dự báo để bắt kịp xu tăng trưởng hạn chế tối đa tình trạng tắc nghẽn xảy sân bay Từ đó, việc quy hoạch cải tạo sở hạ tầng sân bay diễn đồng bộ, tiết kiệm mang lại hiệu cao Trang 140 CHƯƠNG KẾT LUẬN Đề tài sử dụng phương pháp động học hệ thống để lập nên mơ hình mơ dự báo lực khai thác sân bay TSN với hy vọng kênh tham khảo cho vấn đề thực trạng tắc nghẽn giao thông hàng không sân bay TSN Tuy kết thu không nhiều, phần phản ánh trạng diễn ra, vấn đề xảy tương lai gần vấn đề quy hoạch đầu tư xây dựng không nhận quan tâm mực Bên cạnh mặt đạt được, nhiều cơng trình nghiên cứu khác, đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Động học hệ thống địi hỏi người nghiên cứu phải có hiểu biết thật sâu sắc cách mà hệ thống xã hội thực tiễn vận hành cho mơ hình sát thực với thực tế có tính ứng dụng cao Đây hạn chế lớn tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Việc khó tiếp cận với nguồn thơng tin cấp hệ thống dẫn đến nhiều yếu tố đưa vào toán để xem xét, số yếu tố cần thiết khơng có nguồn thực tế nên buộc tác giả phải tiến hành giả định vài sở có sẵn tính định lượng chưa thật đạt độ xác cao Về mơ hình mơ có hạn chế hệ số điều chỉnh tăng tuyến tính làm cho lực khai thác nhanh chóng đáp ứng yêu cầu, giải vấn đề tắc nghẽn Tuy nhiên, tác giả chưa thể điều tiết mức độ đáp ứng cho vừa phải hợp lý để tránh gây lãng phí nguồn lực Trong thời gian tới, để khắc phục nhược điểm mơ hình dự báo tại, tác giả cần tìm biện pháp giúp điều tiết mức độ đáp ứng lý thuyết so với nhu cầu thực tế Tác giả cần thâm nhập vào hệ thống thực tế, tiếp cận với sở liệu để điều chỉnh mơ hình mang tính chất hệ thống sát với điều kiện thực tế HẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] James J Galvin Jr, “Air Traffic Control Resource Management Strategies And The Small Aircraft Transportation System: A System Dynamics Perspective”, Dissertation For The Degree Of Doctor Of Philosophy In Industrial And Systems Engineering, The Faculty Of The Virginia Polytechnic Institute And State University, 2002 [2] Bruno Miller, John-Paul Clarke, “Investment Under Uncertainty In Air Transportation: A Real Options Perspective”, Journal Of The Transportation Research Forum, Vol 44, No.1, Pp.61-74, 2003 [3] Bruno Miller, John-Paul Clarke, “The Hidden Value Of Air Transportation Infrastructure”, School Of Aerospace Engineering, Georgia Institute Of Technology, 270 Ferst Drive NW, Atlanta, 2004 [4] S.P.Shepherd, “A Review Of System Dynamics Models Applied In Transportation”, Institute For Transport Studies University Of Leeds, Leeds LS2 9JT UK, 2014 [5] Eny Yuliawati, Sigit P Hadiwardoyo, Bambang Susantono, Tri Tjahjono, “System Dynamics Model For Airport Characterization In Huband-Spoke Networks”, Department Of Civil Engineering, Faculty Of Engineering Universitas Indonesia, Kampus Baru UI Depok, Depok 16424, Indonesia, 2015 [6] Jean-Claude Hustache, Marco Gibellini, Paula Leal De Matos, “A System Dynamics Tool For Economic Performance Assessment In Air Traffic Management”, 4th USA/Europe Air Traffic Management R&D Seminar, 2001 [7] He Changquan, “Airport Transport Corridor System Dynamics Model And Simulation”, School Of Transportation And Logistics, Southwest Jiaotong University, Chengdu, China, 2014 [8] Thanacha Choopojcharoen, Ali Magzari, “Mathematics Behind System Dynamics”, The Faculty Of Worcester Polytechnic Institute, 2012 [9] Esmaeil Khedmati Morasae, “Stocks And Flows In System Dynamics”, Community Based Participatory Research Center Tehran University Of Medical Sciences, 2013 [10] Roderick H Macdonald, Anne M Dowling,”Lessons From Simple Stock And Flow Models”, Rockefeller College Of Public Affairs And Policy University At Albany, 2003 [11] Peter Heffron, “A System Dynamics Example”, Oslo International School, 2013 [12] John Rueter, “Diagnoising & Engaging With Complex Environmental Problems”, Chapter Sotck And Flow System, 2013 [13] John D Sterman, “Business Dynamics: Systems Thinking And Modeling For A Complex World”, Massachusetts Institute Of Technology, Sloan School Of Management, 2000 [14] Katsuhiko Ogata, “System Dynamics”, Fourth Edition, University Of Minesota [15] Aeronautical Information Publication (AIP) Viet Nam, 2016 [16] http://www.wikipedia.org [17] http://www.baogiaothong.vn [18] http://www.vietnamairport.vn [19] http://www.vatm.vn [20] Norman J Ashford, Saleh Mumayiz, Paul H Wright, “Airport Engineering Planning, Design, and Development of 21st-century Airports”, Fourth edition, 2010 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Hồ Thị Vũ Hiền Ngày, tháng, năm sinh: 01/03/1990 Nơi sinh: TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk Email liên lạc: vuhien.ho@gmail.com Mobile: +84(0) 988 953 873 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: 2008 – 2013 Tốt nghiệp: Học viện hàng không Việt Nam Ngành học: Quản lý hoạt động bay Loại hình đào tạo: Chính quy Sau đại học: 2015 – 2017 Tốt nghiệp: Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật hàng khơng ... Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp giả thuyết Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp chuyên gia, phương. .. minh họa SD CHƯƠNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG 2.1 Lý thuyết Động học Hệ thống (SD) 2.1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển Động học hệ thống (SD) Giáo sư Jay W Forrester thuộc Viện Công nghệ Massachusetts... học giả áp dụng hệ phương pháp động học hệ thống Đây xem hệ phương pháp nghiên cứu chuẩn mực áp dụng rộng rãi không riêng hàng không mà nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Thông qua đề tài, tác