1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định đường vào cầu bằng vật liệu geofoam

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************ NGUYỄN VIỆT SÔ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG VÀO CẦU BẰNG VẬT LIỆU GEOFOAM Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 60.58.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tâm Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ Chủ tịch hội đồng TS Lê Trọng Nghĩa Thư ký hội đồng PGS.TS Bùi Trường Sơn Phản biện PGS.TS Tô Văn Lận Phản biện PGS.TS Nguyễn Thành Đạt Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 31 tháng 01 năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VIỆT SÔ MSHV: 1570162 Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1979 Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Nơi sinh: Hậu Giang MS ngành: 605802011 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giải pháp ổn định kè bảo vệ bờ sông Khu đô thị Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Mở đầu Chương 1: Giới thiệu tổng quan giải pháp kỹ thuật sử dụng Geofoam đắp đường đất bao gồm: vật liệu, tính tóan thiết kế, thi cơng hiệu kinh tế - kỹ thuật – xã hội Nghiên cứu giới thiệu đánh giá thực tế ứng dụng giải pháp kỹ thuật số cơng trình điển hình thi cơng Mỹ: Interstate I-5 (Salt Lake City, Utah), Boston Big Dig (Boston City, Massachusetts) Chương 2: Nghiên cứu quy trình hướng dẫn tính tóan thiết kế đường sử dụng Geofoam Ban Nghiên Cứu Giao Thông Mỹ Chương 3: Phương án thiết kế tính tóan với Geofoam tiến hành cho cơng trình đường dẫn vào Cầu Cây Dương Hiệu kinh tế-kỹ thuật-xã hội phương án đề nghị so sánh với phương án đắp đất yếu có xử lý (gây cố) phương án thêm nhịp cầu dẫn lựa chọn khắc phục cố Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2017 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2017 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Minh Tâm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS Nguyễn Minh Tâm PGS.TS Lê Bá Vinh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu ổn định đường vào cầu vật liệu GEOFOAM”, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: PGS TS Nguyễn Minh Tâm, người bảo hướng dẫn tận tình để tơi hiểu rõ phương pháp khoa học nội dung đề tài, từ hồn chỉnh đề cương luận văn Quý thầy cô trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chi Minh, đặc biệt thầy cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu làm tảng vững để hoàn thành luận văn phục vụ cho cơng việc sau Xin cảm ơn phịng đào tạo sau Đại học trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành khóa học cao học Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình người thân, quan đồng nghiệp bạn bè quan tâm, hỗ trợ, chia sẻ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình học tập Với hiểu biết thân, chắn khơng tránh khỏi sai sót thực luận văn, kính mong Q Thầy Cơ, bạn bè góp ý chân thành để tác giả hồn thiện thêm kiến thức Xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Sô ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn đề tài nghiên cứu thực tác giả, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Tâm Tất số liệu, kết tính tốn, phân tích đánh giá luận văn hồn tồn trung thực Tơi cam đoan chịu trách nhiệm sản phẩm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Việt Sơ iii TĨM TẮT: Nghiên cứu ổn định tìm giải pháp gia cố đường giao thông vật liệu nhẹ Geofoam Vật liệu nhẹ Geofoam sử dụng nhiều giới cơng trình xây dựng, lĩnh vực cơng trình giao thơng EPS dạng vật liệu geofoam với nhiều ưu điểm áp dụng vào việc thi công đường khối lượng thể tích nhỏ, dễ vận chuyển, dễ chế tạo, thân thiện mơi trường Bên cạnh đó, Việt Nam EPS dung cơng trình xây dựng làm vách ngăn, cách nhiệt, cách âm 3D v.v Tuy nhiên nay, việc sử dụng vật liệu EPS áp dụng vào cơng trình đường giao thơng Việt Nam cịn hạn chề Vì nội dung luận văn nghiên cứu ứng dụng vật liệu EPS vật liệu đường cho cơng trình giao thơng Việt Nam Để thực nội dung này, phương pháp truyền thống tính tốn đánh giá ổn định đường phương pháp tính tốn đánh giá ổn định GPS tìm hiểu dựa kết nghiên cứu trước để làm sở tính tốn so sánh hiệu kinh tế giải pháp kỹ thuật đề nghị từ đúc kết kết luận Đồng thời, số thí nghiệm phòng thực vật liệu EPS nhằm tìm hiểu rỏ đặc tính vật liệu yếu tố ảnh hướng đến chúng từ làm sở cho việc tính tốn thiết kế hợp lý Qua kết nghiên cứu tính tốn cho cơng trình cầu Cây Dương nhận thấy giải pháp sử dụng vật liệu EPS cho đường áp dụng đãm bảo ổn định lẫn hiệu kinh tế Qua so sánh với phương pháp xử lý cầu cạn truyền thống, phương pháp sử dụng EPS giảm thời gian thi công giảm giá thành cơng trình xuống từ 30% đến 40% Thêm từ kết thí nghiệm, tính chất vật liệu EPS ổn định thể tích nhiệt độ 400C, có khối lượng thể tích nhỏ, cường độ chịu nén đạt giá trị 22 – 27 Kpa, cường độ chịu uốn đạt giá trị 45 Kpa modun đàn hồi 250 – 270 Kpa iv ABSTRACT: Research and stabilize road solutions Traffic by lightweight Geofoam Geofoam is known as materials for construction and transportation in many countries EPS is kind of geofoam with many advantages such as low density, easy manufacturing, delivery and environment etc Also, EPS has been used as materials for wall, heat resistant panel, 3D panel ect in Vietnam However, application of EPS in transportation construction is still limitted so far Therefore, this research is conducted to find out the suitable method to apply in transportation in Vietnam To perform this content, comment methods used to calculate and evaluate the stabilization of embankment as well as new calculation method for EPS material are made overview Concurrently, a series of testing on EPS material were conducted to learn in detail the characteristics of EPS as well as influenced factors The using EPS for pavement is observed the economical efficient and stabilitation by application on Cay Duong bridge It can be reduce duration and the cost up to 40% to compare to traditional design method From the experienment, the EPS has the characteristics such as stable volume at 400C, 22-27 Kpa compressive strength, 45 Kpa flexural strength and 250-270 Kpa elastic modulus MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………….…………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………….……….1 Mục tiêu nghiên cứu………… ……………………………………… … 3 Phương pháp nghiên cứu……………….……….………………………… ….3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………… ………………4 4.1 Ý nghĩa khoa học…………………………….…………… …………….4 4.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………….…………………4 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………4 Hạn chế việc nghiên cứu……………………………………….………….5 Hướng phát triển đề tài…………………………………………………….5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU FEOFOAM 1.1 GIỚI THIỆU……………………………………………………… ….…… 1.1.1 Lịch sử sử dụng vật liệu EPS công trình giao thơng………… … 1.1.2 Tính chất vật liệu EPS……………………………………………….7 1.1.3 Vật liệu nhẹ địa kỹ thuật dùng số cơng trình điển hình…… 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng geofoam giới………… …….13 1.3 Tình hình sử dụng vật liệu nhẹ geofoam việt nam……………….……16 1.4 Những phương pháp xây dựng đường đắp cao đất yếu sử dụng phổ biến việt nam…………………………………….…………… 17 1.4.1 Nhóm giải pháp tác động đến thân đắp………… ………… …19 1.4.1.1 Đào thay đất yếu vật liệu có khả chịu lực tốt… 19 1.4.1.2 Thi công theo giai đoạn…………………………………… ….……19 1.4.1.3 Bệ phản áp……………………………………………….…….…… 20 1.4.1.4 Vải địa kỹ thuật……………………………………… …………….20 1.4.2 Nhóm giải pháp xử lý thân đất yếu đất đắp……… 21 1.4.2.1 Biện pháp xử lý thân đất yếu đường thấm thẳng đứng 21 1.4.2.2 Giếng cát……………………………….…………………………….21 1.4.2.3 Bấc Thấm 22 1.5 NHẬN XÉT………………………………………………… …………… 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG SỬ DỤNG GEOFOAM 25 Cơ sở khoa học .25 2.1.1 Cơ sở tính tốn thiết kế đường 25 2.1.1.1 Tính Tốn Ổn Định Tổng Thể 25 2.1.1.2 Tính Tốn ổn định cục (Ổn Định Trượt)………………………… 29 2.1.1.3 Tính Tốn Biến Dạng (Ổn Định Trượt)……… …….……………….31 2.1.1.4 Một số phương pháp khác…………………………….….…….…… 32 2.1.1.5 Phương pháp phần tử hữu hạn……………………….……………….34 2.1.1.6 Nhận xét…………………………………………………… ………36 2.1.2 Tính toán thiết kế đường sử dụng geofoam…………… .…… …37 2.1.2.1 Cơng Trình Nền Đường sử dụng Geofoam…………………… ……37 2.1.2.2 Quy trình Tính Tốn theo Ban Nghiên Cứu Đường Bộ Mỹ (Transportation Research Board TRB)………………………………………………38 2.2 Đặt tính học vật lý geofoam……………………… …………… 42 2.2.1 Cường độ chịu nén……………………………………………… ……… 42 2.2.2 Cường độ chịu uốn………………………………………………… …… 42 2.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thể tích eps…………………….…………….43 2.2.4 Ứng suất biến dạng……………………………………… ……………44 2.2.5 Modun đàn hồi…………………………………………………….……….47 2.3 Đánh giá kết quả……………………………….…………………………….49 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GEOFOAM CHO NỀN ĐƯỜNG CƠNG TRÌNH CẦU CÂY DƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ………………………… …50 4.1.giới thiệu cơng trình địa chất………………………….………… …… 50 4.1.1.giới thiệu………………………………… ………………………….…… 50 4.1.2.điều kiện tự nhiên………………………………… ……….………………51 4.1.2.1.địa hình………………………….………………………………… …51 4.1.2.2.địa chất……………………………………………… ……………… 51 4.2.phương án thiết kế xây dựng ban đầu……………………… ……….……52 4.2.1.thiết kế đường dẩn vào cầu dương………………………………… … 52 4.2.1.1 Thiết kế duyệt………………………………….……………… 52 4.2.1.2 Sự cố cơng trình……………………………………… …………… 54 4.2.2 Phân tích tượng ổn định cơng trình……………………….… 56 4.2.2.1 Mất ổn định lún……………………………………………………….56 4.2.2.2 Mất ổn định trượt trồi chung cho cầu……… …….…………………56 4.2.2.3 Sự sụp đổ vách tường bao che hai bên mang cầu……………56 4.2.3 Các giải pháp khắc phục………………………………… ……………… 56 4.2.3.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: xử lý nền………………………………… 56 4.2.3.2 Nhóm giải pháp thứ hai: …………………………………………… 57 4.2.3.3 Giải pháp thứ đề nghị: hộc cát………………………… … …… 58 4.3 Phương án cầu cạn giải cố cơng trình…………………… …………63 4.4 Giải pháp kiến nghị sử dụng geofoam……………………………….……… 63 4.4.1 mặt cắt dọc ngang thiết kế ………………………………………….……….63 4.4.2 sở lý thuyết tính tốn…………………………………………….……….64 Bước 1: khảo sát nền… …………… ………………………………… … 64 Bước 2: chọn loại eps chọn sơ lớp áo đường… 64 Bước 3: xác định thông số lớp phủ ………………………………….……65 Bước 4: tính độ lún đất bên dưới……………………………… …… 66 - 102 - Phần giao diện SLOPE/W giúp người sử dụng định nghĩa tốn trực tiếp vẽ giấy, kết tính tốn hiển thị nhiều dạng đồ thị khác đường đồng hệ số an toàn, sơ đồ tác dụng lên cột đất bất kỳ, giá trị thông số (như cường độ kháng cắt, ứng suất pháp, áp lực nước lỗ rỗng,…) tính tốn dọc theo mặt trượt,….Qua đó, người sử dụng dễ dàng kiểm tra liệu nhập phát sai sót, có, q trình nhập liệu Các số liệu nhập vào chương trình SLOPE/W Bảng 3.14 Bảng 3.14 Các tính chất lý đất Thành phần Mơ hình Trọng lượng đơn vị Lực dính Góc ma sát Thơng số Model γ c ϕ Lớp Lớp Lớp 2a Lớp Lớp MorhMorhMorhMorhMorhCoulomb Coulomb Coulomb Coulomb Coulomb 15,56 18,46 19 20,50 20,61 8,8 15,7 21,9 5,3 4,58 o o o o 12’ 10 52’ 14 04’ 29 24’ 16o24’ Đơn vị kN/m3 kN/m2 độ (o) * Kết tính toán Tác giả xét hai trường hợp: Trường hợp 1: đường đắp cát cao 3,9m, chịu tải xe 13T Kết tính tốn phần mềm SLOPE/W thể bảng 3.14 Qua kết tính tốn ta có nhận xét sau: - Như hình 3.30 mơ đường đắp vật liệu cát phương pháp BISHOP cho thấy đường ổn định - 103 - 0.537 Name: LOP AO DUONG Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20 kN/m³ Cohesion: 15 kPa Phi: 90 ° Name: CÁT SAN LAP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 19 kN/m³ Cohesion: kPa Phi: 25 ° -1 -3 Name: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 15.56 kN/m³ Cohesion: 8.8 kPa Phi: ° -5 -7 -9 -11 -13 Name: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 18.4 kN/m³ Cohesion: 15.7 kPa Phi: 10 ° -15 -17 Name: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20.56 kN/m³ Cohesion: 22 kPa Phi: 16 ° Name: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20.61 kN/m³ Cohesion: 22 kPa Phi: 33 ° CHIEU CAO -19 Name: LOP 2A Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 19 kN/m³ Cohesion: 21.9 kPa Phi: 14 ° -21 -23 -25 -27 -29 -31 -33 -35 -37 -39 -41 -43 -45 -47 -49 -51 -53 -55 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 KHOANGCACH Hình 3.30 mơ đường đắp vật liệu cát Trường hợp 2: đường sử dụng Geofoam thay lớp cát cao 3,9m, chịu tải xe 13T Nam e: LOP AO DUONG Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20 kN/m³ Cohesion: 15 kPa Phi: 90 ° Nam e: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 15.56 kN/m³ Cohesion: 8.8 kPa Phi: ° Nam e: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 18.4 kN/m³ Cohesion: 15.7 kPa Phi: 10 ° Nam e: LOP 2A Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 19 kN/m³ Cohesion: 21.9 kPa Phi: 14 ° CHIEU CAO Nam e: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20.56 kN/m³ Cohesion: 22 kPa Phi: 16 ° Nam e: LOP Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: 20.61 kN/m³ Cohesion: 22 kPa Phi: 33 ° Nam e: LOP GEOFOAM Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: kN/m³ Cohesion: 22 kPa Phi: 90 ° 1.910 Nam e: LOP GEOFOAM Model: Mohr-Coulomb Unit Weight: kN/m³ Cohesion: 22 kPa Phi: 90 ° Piezometric Line: -1 -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 -17 -19 -21 -23 -25 -27 -29 -31 -33 -35 -37 -39 -41 -43 -45 -47 -49 -51 -53 -55 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 KHOANG CACH Hình 3.31 mơ đường đắp vật liệu Geofoam - 104 - Kết tính tốn phần mềm SLOPE/W thể bảng 4.15 Qua kết tính tốn ta có nhận xét sau: - Như hình 4.32 mơ đường đắp vật liệu cát phương pháp BISHOP cho đường ổn định Bảng 3.15.Bảng kết tính tốn hệ số ổn định tổng thể Kết tính tốn Hệ số ổn định theo BISHOP Fs≥ 1,4 (theo 22TCN262-2000) Tải trọng lên đường q = 13T/m2 Tải trọng đắp vật liệu cát Tải trọng đắp vật liệu Geofoam 0,537 1,91 4.5 ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ XÃ HỘI 4.5.1 Trường hợp giải pháp sàn giảm tải + tường chắn Trường hợp sử dụng giải pháp sàn giảm tải kết hợp tường chắn dự kiến thực kinh phí khoảng 15,5 tỷ đồng thời gian thi cơng khoảng ÷ 10 tháng/ bên) 4.5.2 Trường hợp giải pháp cầu cạn Trường hợp làm cầu cạn dự kiến để thực kinh phí khoảng 15 tỷ đồng thời gian thi cơng khoảng ÷ tháng/1 bên 4.5.3 Trường hợp giải pháp sử dụng Geofoam Trường hợp chọn giải pháp sử dụng geofoam thực kinh phí khoảng 8,3 tỷ đồng thời gian thi cơng khoảng ÷ tháng/1 bên (Kèm bảng diễn tốn khối lượng tính tốn kinh phí phần phụ lục) 4.5.4 Nhận xét So sánh hai phương án giải pháp cầu cạn sử dụng geofoam để gia cố đường chắn giá thành, thời gian thi công với khối lượng công việc biện pháp thi công tương đối đơn giản Chắc chắn giải pháp sử dụng geofoam đem hiệu kinh tế cho nhà đầu tư - 105 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Vật liệu nhẹ Geofoam sử dụng nhiều giới cơng trình xây dựng, lĩnh vực cơng trình giao thơng EPS dạng vật liệu geofoam với nhiều ưu điểm áp dụng vào việc thi công đường khối lượng thể tích nhỏ, dễ vận chuyển, dễ chế tạo, thời gian thi cơng ngắn, giảm thiểu chi phí xây dựng, không ảnh hưởng môi trường Qua kết nghiên cứu từ nội dung luận văn này, phương pháp tính tốn đánh giá ổn định vật liệu EPS giới thiệu ứng dụng vào cơng trình giao thơng Việt Nam Kết tính tốn so sánh với phương pháp cấu kiện thực cho cơng trình đường vào cầu Cây Dương kết luận rút sau: +Sử dụng vật liệu EPS cho đường áp dụng vào cơng trình giao thơng Việt Nam nói chung khu vực Hậu Giang nói riêng đãm bảo ổn định lẫn hiệu kinh tế +Qua so sánh với phương pháp xử lý cầu cạn truyền thống, phương pháp sử dụng EPS giảm thời gian thi công giảm giá thành cơng trình xuống từ 30% đến 40% Hướng nghiên cứu tác nghiên cứu vừa Sử dụng Geofoam kết hợp với việc xử lý để so sánh với việc hoàn toàn dùng geofoam xử lý hoàn toàn để đánh giá hiệu kinh, tiến độ chất lượng cơng trình sau KIẾN NGHỊ: Cần hỗ trợ kinh phí để tác giả tiếp tục nghiên cứu, đánh giá độ bền vật liệu EPS nhiều môi trường khác Cần nghiên cứu ứng dụng phổ biến vào cơng trình Việt Nam điều kiện vật liệu ngày khang giá thành cao đặc biệt khu vực có đất yếu đồng sông Cửu Long - 106 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 262 – 2000 “Quy trình khảo sát đường ô tô đắp đất yếu” Bộ Giao thông vận tải Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 221 – 06 “Áo đường mềm, yêu cầu dẫn thiết kế” Châu Ngọc Ẩn – Nền móng – Nhà suất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2012 Châu Ngọc Ẩn – Cơ học đất – Nhà suất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, tháng 8/2016 PGS.TS.Đỗ Văn Đệ, KS Nguyễn Quốc Tới: Phần mềm Slope/W ứng dụng vào tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình NXB Xây Dựng, 2012 PGS.TS.Nguyễn Minh Tâm, “Bài giảng ứng dụng Plaxis tính toán địa kỹ thuật”, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Lê Bá Lương, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu,Vũ Đức Lục – Cơng Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kiện Việt Nam – 1989 – Chương trình hợp tác Việt Pháp Hoàng Thanh Hải - Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học cán trẻ lần thứ IX, tháng 8/2006 Tài liệu khảo sát thiết kế vẽ thi công Viện Công nghệ xây dựng cầu đường Phía Nam thực 09/09/2010 10 Stark, Timothy and Horvath, John (2004), NCHRP Report No 529, Washington, D.C 11 Horvath, J.S., 1995 Geofoam Geosynthetic Horvath Engineering, PC, New York, USA 12 Horvath, J S., 1995, Geofoam Geosynthetic Horvath Engineering, P C., Scarsdale, New York 13 Horvath, J S., 1997, “The Compressible Inclusion Function of EPS Geofoam,”Geotextiles and Geomembranes, 15, 77-120 - 107 - 14 Horvath, John (1999) Manhattan College Research Report “Geofoam and Geocomb: Lessons from the Second Millennium A.D as Insight for the Future”, Manhattan, Newyork 15 Washington State DOT (2009) Website of Washington State Department of Transportation 16 AFM Corporation (2009).Website of AFM Corporation, Brownsville 17 Wano,S., Oniki, K., and Hayakawa, Y., (1996) “Prevention of Deformation of a bridge Abutment using the EPS Method and its Effectiveness” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 18 Hemanta Hazarika, Stress–strain modeling of EPS geofoam for large-strain applications, Geotextiles and Geomembranes 24 (2006) 79–90 19 Duskov, M., 1991 Use of expanded polystyrene (EPS) in flexible pavements on poor subgrades In: Proceedings of the International Conference on Geotechnical Engineering for Coastal Development, vol 1, Yokohama, Japan, pp 783–788 20 Refsdal, G., 1985 Plastic foam in road embankments: future trends for EPS use Internal Report, Norwegian Road Research Laboratory, Oslo, Norway 21 Skuggedal, H., Aaboe, R., 1991 Temporary overpass bridge founded on expanded polystyrene In: Proceedings of the 1st European Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, vol 2, Florence, Italy, pp 559–561 22 McDonald, P., Brown, P.G., 1993 Ultra lightweight polystyrene for bridge approach fill In: Proceedings of the 11th Southeast Asian Geotechnical Conference, Singapore, pp 664–668 23 Tsukamoto, Y., Ishihara, K., Nakazawa, H., Kon, H., Matsuo, T., Hara, K., 2001 Combined reinforcement by means of EPS blocks and geogrid for retaining wall structures In: Ochiai, et al (Eds.), Landmarks in Earth Reinforcement, pp 483–487 - 108 - 24 Tsukamoto, Y., Ishihara, K., Kon, H., Masuo, T., 2002 Use of compressible expanded polystyrene blocks and geogrids for retaining wall structures Soils and Foundations 42 (4), 29–41 25 Aabee, R., (2000) “Evidence of EPS Long Term Performance and Durability as a Light Weight Fill” Transportation Research Board 79th Annual Meeting, Washington, D.C., USA 26 Frydenlund, T., E., (1991) “Expanded Polystyrene, A lighter Way Across Soft Ground” Norwegian Road Research Laboratory, Internal Report, No 1502, Oslo, Norway 27 George, B., (2000) “Grizzly Island Slough” Preprint Paper, Syracuse Geofoam Seminar, Salt Lake City, Utah, USA 28 GEOCOMP Corp., (1992), “GeoSlope” Version 5.0, GEOCOMP Corp., MA, USA 29 Nishi, T., Hotta, H., Kuroda, S., and Hasegawa, H., (1996) “Feedback to Design Based on Results of Field Observations of EPS Embankments” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 319-325 30 Hillmann, R., (1996) “Research Projects on EPS in Germany; Material Behavior and Full Scale Model Studies ” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 105-115 31 Mohamad, E., (1996) “History of EPS as Embankment Fill in Malaysia under PIC and Its Future” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 257-264 32 Negussey, D., and Elragi, A., (2000a) “EPS Geofoam, an Overview” Internal Re-port AE1-00, Geofoam Research Center, Syracuse University, Syracuse, NY 33 Negussey, D., and Elragi, A., (2000b) “Strain Rate Effect on the Uniaxial Compression Behavior of EPS Geofoam” Internal Report AE2-00, Geofoam Research Center, Syracuse University, Syracuse, NY - 109 - 34 Ninomiya, K., and Makoto, I., (1996) “Design and Construction of EPS Method Which Surfacing and Uses Anchor for Prevention” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 161-167 35 Van Dorp, T., (1996) “Building on EPS Geofoam in the “Low –Lands” Experiences in the Netherlands” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 59-69 36 Yamanaka, H., Onuki, T., Katsurada, H., Kitada, I., Kashima, K., Takamoto, A., and Maruoka, M., (1996) “Use of Vertical Wall-Type EPS Elevated Filling (H=15m) for Bridge Abutment Backfill” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 223-233 37 Miki, H., (1996) “An Overview of Lightweight Banking Technology in Japan” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp 9-30 38 Chun, B.S., Lim, S.H., Sagong, M.S., Kim, K., 2004 Development of a hyperbolic constitutive model for expanded polystyrene (EPS) geofoam under triaxial compression tests Geotextiles and Geomembranes 22, 223–237 39 AASHTO Guide for Design of Pavement Strutures, 1993 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên học viên: NGUYỄN VIỆT SƠ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1979 Nơi sinh: Hậu Giang Nguyên quán: Tân Bình-Phụng Hiệp-Hậu Giang Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Số 12 ấp Tân Phú A, xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Điện thoại: 0906954459 Email: nguyenvietso79@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC: Nơi đào tạo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: Từ năm 1999 - năm 2004 Chuyên ngành: Công trình nơng thơn THẠC SĨ: Nơi đào tạo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM Khóa (trúng tuyển): 2015 Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số học viên: 1570162 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN  Từ tháng 9/2004 đến tháng 04/2005: Làm việc Công ty TNHH tư vấn đầu tư xây dựng H&B huyện Long Mỹ-Hậu Giang  Từ tháng 05/2005 đến tháng 09/2005: Làm việc Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Hịa Bình-TP Cần Thơ  Từ tháng 10/2005 đến nay: Cơng tác phịng Kinh tế Hạ tầng huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang PHỤ LỤC 1: KHÁI TOÁN ĐƯỜNG VÀO CẦU CÂY DƯƠNG BẰNG VẬT LIỆU GEOFOAM PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG BIỂU TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG BẰNG GEOFOAM PHỤ LỤC 3: BÌNH ĐỒ KHU VỰC CẦU CÂY DƯƠNG PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT TUYẾN ĐƯỜNG TRÁNH CÂY DƯƠNG PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐẤT TẠI KHU VỰC TÍNH TỐN THIẾT KẾ PHỤ LỤC 6: THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC ... đất yếu…) số quốc gia giới Do vậy, đề tài tác giả ? ?Nghiên cứu ổn định đường vào cầu vật liệu Geofoam? ?? mục đích nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ nhằm làm giảm tải trọng tác dụng lên nền, giảm khả... tâm nghiên cứu quy trình sản xuất kiểm định vật liệu Geofoam chưa có ứng dụng thực tế thi cơng cơng trình đắp vật liệu Geofoam nên khơng có điều kiện nghiên cứu thực nghiệm Kinh phí nghiên cứu. .. 2000) - Dựa nghiên cứu tính chất vật liệu EPS, Tsukamoto xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng EPS ổn định mái dốc công trình giao thơng -8- vào năm 1996 Vật liệu EPS Hiệp hội nghiên cứu đường giao

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giao thông vận tải. Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 262 – 2000 “Quy trình khảo sát nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình khảo sát nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu
2. Bộ Giao thông vận tải. Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 221 – 06 “Áo đường mềm, các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áo đường mềm, các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
6. . PGS.TS.Nguyễn Minh Tâm, “Bài giảng ứng dụng Plaxis trong tính toán địa kỹ thuật”, Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng ứng dụng Plaxis trong tính toán địa kỹ thuật
13. Horvath, J. S., 1997, “The Compressible Inclusion Function of EPS Geofoam,”Geotextiles and Geomembranes, 15, 77-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Compressible Inclusion Function of EPS Geofoam
14. Horvath, John (1999). Manhattan College Research Report “Geofoam and Geocomb: Lessons from the Second Millennium A.D. as Insight for the Future”, Manhattan, Newyork Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geofoam and Geocomb: Lessons from the Second Millennium A.D. as Insight for the Future
Tác giả: Horvath, John
Năm: 1999
17. Wano,S., Oniki, K., and Hayakawa, Y., (1996) “Prevention of Deformation of a bridge Abutment using the EPS Method and its Effectiveness” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of Deformation of a bridge Abutment using the EPS Method and its Effectiveness
25. Aabee, R., (2000) “Evidence of EPS Long Term Performance and Durability as a Light Weight Fill” Transportation Research Board 79th Annual Meeting, Washington, D.C., USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence of EPS Long Term Performance and Durability as a Light Weight Fill
26. Frydenlund, T., E., (1991) “Expanded Polystyrene, A lighter Way Across Soft Ground” Norwegian Road Research Laboratory, Internal Report, No. 1502, Oslo, Norway Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expanded Polystyrene, A lighter Way Across Soft Ground
27. George, B., (2000) “Grizzly Island Slough” Preprint Paper, Syracuse Geofoam Seminar, Salt Lake City, Utah, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grizzly Island Slough
29. Nishi, T., Hotta, H., Kuroda, S., and Hasegawa, H., (1996) “Feedback to Design Based on Results of Field Observations of EPS Embankments” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp. 319-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Feedback to Design Based on Results of Field Observations of EPS Embankments
30. Hillmann, R., (1996) “Research Projects on EPS in Germany; Material Behavior and Full Scale Model Studies ” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp. 105-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Projects on EPS in Germany; Material Behavior and Full Scale Model Studies
31. Mohamad, E., (1996) “History of EPS as Embankment Fill in Malaysia under PIC and Its Future” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp. 257-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of EPS as Embankment Fill in Malaysia under PIC and Its Future
32. Negussey, D., and Elragi, A., (2000a) “EPS Geofoam, an Overview” Internal Re-port AE1-00, Geofoam Research Center, Syracuse University, Syracuse, NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: EPS Geofoam, an Overview
33. Negussey, D., and Elragi, A., (2000b) “Strain Rate Effect on the Uniaxial Compression Behavior of EPS Geofoam” Internal Report AE2-00, Geofoam Research Center, Syracuse University, Syracuse, NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strain Rate Effect on the Uniaxial Compression Behavior of EPS Geofoam
34. Ninomiya, K., and Makoto, I., (1996) “Design and Construction of EPS Method Which Surfacing and Uses Anchor for Prevention” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp. 161-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and Construction of EPS Method Which Surfacing and Uses Anchor for Prevention
35. Van Dorp, T., (1996) “Building on EPS Geofoam in the “Low –Lands” Experiences in the Netherlands” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp. 59-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building on EPS Geofoam in the “Low –Lands” Experiences in the Netherlands
36. Yamanaka, H., Onuki, T., Katsurada, H., Kitada, I., Kashima, K., Takamoto, A., and Maruoka, M., (1996) “Use of Vertical Wall-Type EPS Elevated Filling (H=15m) for Bridge Abutment Backfill” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp. 223-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of Vertical Wall-Type EPS Elevated Filling (H=15m) for Bridge Abutment Backfill
37. Miki, H., (1996) “An Overview of Lightweight Banking Technology in Japan” Proceedings of the International Symposium on EPS Construction Method, Tokyo, Japan, pp. 9-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Overview of Lightweight Banking Technology in Japan
4. Châu Ngọc Ẩn – Cơ học đất – Nhà suất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, tháng 8/2016 Khác
5. PGS.TS.Đỗ Văn Đệ, KS Nguyễn Quốc Tới: Phần mềm Slope/W ứng dụng vào tính toán ổn định trượt sâu công trình. NXB Xây Dựng, 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN