1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu ổn định hệ thống điện bằng phương pháp đẳng trị máy phát

69 361 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGHĨA LINH NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG TRỊ MÁY PHÁT Chuyên ngành : Kỹ thuật Điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Kỹ thuật Điện NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Đức Huy Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên cho gửi lời cám ơn đến toàn thể các thầy cô bộ môn Hệ thống điện – Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn thạc sỹ này, là một hội tốt để cho được thực hành các kỹ đã học giảng đường và cũng giúp ngày càng tự tin vào bản thân mình  Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới TS Nguyễn Đức Huy suốt thời gian qua đã không quản ngại khó khăn, nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ này  Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới toàn thể bạn bè, người thân, những người đã bên cạnh tôi, ủng hộ suốt thời gian qua i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những vấn đề được trình bày bản luận văn này là những nghiên cứu của riêng cá nhân Các số liệu thống kê, báo cáo, tài liệu khoa học luận văn được sử dụng của các công trình khác đã nghiên cứu được thích đấy đủ, đúng quy định Hà Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Nghĩa Linh ii TỪ VIẾT TẮT  CCT: Thời gian cắt tới hạn (Critical Clearing Time)  CM: Máy phát thuộc nhóm mất ổn định (Critical Machine)  COI: Tâm quán tính (Center Of Inertia)  EAC: Phương pháp cân bằng diện tích (Equal Area Criterion)  EEAC: Phương pháp cân bằng diện tích mở rộng (Extended Equal Area Criterion)  NM: Máy phát không thuộc nhóm mất ổn định (Non Critical Machine)  OMIB: Hệ thống một máy phát nối với lưới vô cùng lớn (One Machine Infinite Bus)  SIME: Phương pháp đẳng trị máy phát (Single Machine Equivalent - SIME)  T-D: Phương pháp mô phỏng quá trình quá độ (Time – Domain) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đánh giá ổn định quá độ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Cấu trúc của luận văn CHƯƠNG 2: ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1 Định nghĩa ổn định hệ thống điện 2.2 Phương trình Công suất – Góc 2.3 Phương trình chuyển động của máy phát điện đồng bộ 2.4 Trạng thái của hệ thống điện quá trình sự cố 11 2.5 Phương pháp cân bằng diện tích 13 2.6 Nghiên cứu ổn định quá độ hệ thống nhiều máy phát 18 CHƯƠNG 3: ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ 20 3.1 Mục đích phát triển SIME 20 3.2 Công thức tổng quát của SIME 22 3.2.1 Cơ sở thành lập công thức 22 3.2.2 Các thông số OMIB 23 3.2.3 Cách nhận biết máy phát tới hạn 24 3.3 Các điều kiện và hệ số dự trữ ổn định 28 3.3.1 Kịch bản tình huống mất ổn định 28 3.3.2 Kịch bản tình huống ổn định 29 3.4 Giải thuật tìm thời gian cắt tới hạn CCT 35 iv CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG LÝ THUYẾT SIME ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM NĂM 2009 38 4.1 Tình trạng hệ thống điện Việt Nam năm 2009 38 4.1.1 Tình trạng nguồn điện 38 4.1.2 Tình trạng lưới điện Việt Nam 42 4.2 Phương pháp thực hiện đánh giá ổn định 44 4.2.1 Phương pháp tìm CCT: 45 4.2.2 Các chương trình sử dụng luận văn: 45 4.3 Kết quả tính toán mô phỏng 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC A: Các chương trình tính toán 57 PHỤ LỤC B: Mô hình mô QTQĐ kết hợp phương pháp SIME mô hình HTĐ máy – chương 60 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các dạng ổn định hệ thống điện [8] Hình 2.2 Mô hình lưới điện một máy phát nối với hệ thống vô cùng lớn Hình 2.3 Đồ thị công suất-góc của hệ thống một máy phát nối với cái vô cùng lớn Hình 2.4 Đồ thị Công suất – góc cho hệ thống máy phát nối với cái vô cùng lớn (có thể hiện Pm) 10 Hình 2.5 Sơ đồ một sợi của hệ thống máy phát, cái 12 Hình 2.6 Dao động tốc độ hệ thống máy phát, cái, sự cố ngắn mạch pha tại cái số và được giải trừ bằng cách cắt đường dây 4-7: (a) Hệ thống ổn định, (b) Hệ thống mất ổn định 13 Hình 2.7 Sơ đồ một sợi của hệ thống gồm một máy phát nối với lưới vô cùng lớn 14 Hình 2.8 Ứng dụng EAC để xác định mức độ ổn định của hệ thống sau sự cố 15 Hình 2.9 Ứng dụng EAC việc tìm góc tới hạn loại bỏ sự cố 16 Hình 3.1 Sơ đồ một sợi hệ thống máy phát, cái 25 Hình 3.2 Tốc độ các máy phát với thời gian sự cố 250ms 26 Hình 3.3 Đồ thị chuyển động các máy phát và OMIB 27 Hình 3.4 Mô phỏng mất ổn định sự cố tại cái số cho hệ thống máy phát, cái (a) đồ thị chuyển động (b) Đồ thị OMIB P- 28 Hình 3.5 Kịch bản ổn định với sự cố tại cái số của hệ thống máy phát, cái (a) đồ thị chuyển động các máy phát, (b) Đồ thị P- của OMIB 30 Hình 3.6 Kịch bản ổn định với sự cố tại cái số của hệ thống máy phát công suất và tốc độ của máy đẳng trị OMIB 31 Hình 3.7 So sánh đáp ứng P- của hệ thống OMIB có và không có hệ thống kích từ + AVR 32 vi Hình 3.8 Sơ đồ khối kết hợp mô phỏng QTQĐ và phương pháp SIME 34 Hình 3.9 Sơ đồ mô tả qui trình tìm CCT 35 Hình 3.10 Giá trị CCT ước lượng và hệ số dự trữ ổn định qua các bước lặp 36 Hình 4.1 Sơ đồ đánh giá ổn định động HTĐ bằng SIME 44 Hình 4.2 Góc  máy phát HTĐ VN sự cố tại nút Yaly, tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s 46 Hình 4.3 Đồ thị Pe và Pm theo góc  của OMIB, tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s 47 Hình 4.4 Góc  máy phát HTĐ VN sự cố tại nút Yaly, tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6 s 47 Hình 4.5 Pe và Pm theo góc , tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6s 48 Hình 4.6 Góc  máy phát của HTĐ VN sự cố tại Yaly, tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s 48 Hình 4.7 Pe và Pm theo góc , tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s 49 Hình 4.8 Góc  máy phát HTĐ Việt Nam, tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6 s 49 Hình 4.9 Pe và Pm theo góc , tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6s 50 Hình 4.10 Góc  máy phát theo HTDD VN, tc=0,214s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s.( Sự cố tại nhà máy nhiệt điện UBMR1) 52 Hình 4.11 Đồ thị Pe và Pm theo góc OMIB, tc=0,214s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s (Sự cố tại Nhà máy nhiệt điện UBMR1) 52 Hình 4.12 Góc  các máy phát, tc=0,215s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s (Sự cố tại Nhà máy nhiệt điện UBMR1) 53 Hình 4.13 Đồ thị Pe và Pm theo góc OMIB, tc=0,215s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s (Sự cố tại Nhà máy nhiệt điện UBMR1) 53 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Công suất các nguồn điện hiện có HTĐ Việt Nam 38 Bảng 4.2: Tổng hợp khối lượng đường dây của toàn hệ thống 43 Bảng 4.3: Số lượng và công suất trạm biến áp của toàn hệ thống 43 Bảng 4.4: Trạng thái ổn định theo thời gian cắt tc (Nhà máy thủy điện Yaly) 46 Bảng 4.5: Trạng thái ổn định theo thời gian cắt tc (Nhà máy nhiệt điện UBMR1) 51 viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Một những mục tiêu của hệ thống điện dân dụng cung cấp điện liên tục tin cậy tới khách hàng Độ tin cậy của hệ thống điện phụ thuộc vào khả chịu đựng sự cố ngắn mạch bị mất các phần tử quan trọng đường dây, trạm biến áp dẫn đến thay đổi chế độ làm việc Hệ thống điện Việt Nam những năm qua đã có những bước phát triển nhảy vọt về công suất cũng quy mô lãnh thổ, nhiên cũng tương đối dễ bị tổn thương mà điển hình là sự cố mất điện miền nam Việt Nam diễn ngày 22 tháng năm 2013 gây thiệt hại nặng về kinh tế với triệu khách hàng bị ảnh hưởng là một minh chứng rõ nét Qua sự cố này cho ta thấy tầm quan trọng của việc phân tích ổn định an toàn công tác vận hành hệ thống điện Bên cạnh đó, để thị trường điện tiến dần đến một thị trường mở và cạnh tranh thì việc trì ổn định hệ thống điện có ý nghĩa rất quan trọng và phải được đặc biệt quan tâm [2] Luận văn này tập trung nghiên cứu một khía cạnh cụ thể của ổn định hệ thống điện: ổn định quá độ góc lệch rô to 1.1 Đánh giá ổn định độ Việc phát triển các kỹ thuật để đánh giá mất ổn định hệ thống điện đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Để giám sát ổn định quá độ, một vài phương pháp dựa SIME [4], hàm lượng [5]-[6] và phương pháp liên kết các máy phát [7] đã được đề xuất và một vài phương pháp đã được thử nghiệm sử dụng hệ thống điện thực tế [2] Để giám sát ổn định quá độ, khả lọc và sắp xếp các tình huống có hại liên quan đến các vấn đề ổn định quá độ được chú ý quan tâm, các sự cố có hại phải được tách riêng khỏi các tình huống vô hại và phải được sắp xếp theo mức độ nghiêm trọng của chúng Các phương pháp mô phỏng theo thời gian thông thường nói chung không thích hợp để thực hiện công việc này nó không có khả tính đủ hệ số dự trữ ổn định Nó có thể tính các giới hạn ổn định, thời gian cắt tới hạn, yêu cầu nhiều thời gian để tính toán xử lý số lượng lớn các tình huống sự cố Các Bảng 4.4: Trạng thái ổn định theo thời gian cắt tc (Nhà máy thủy điện Yaly) Thời gian giải Đánh giá ổn định bằng trừ sự cố (tc) phương pháp SIME 0,200 Ổn định 0,400 Mất ổn định 0,300 Mất ổn định 0,250 Ổn định 0,275 Ổn định 0,286 Ổn định 0,293 Ổn định 0,297 Mất ổn định 0,295 Ổn định 0,296 (CCT) Ổn định Hình 4.2 đến 4.9 trình bày kết quả mô phỏng ngắn mạch ba pha tại cái số 960011, thời giải trừ sự cố tc=0.296 s, tc=0.297 s, với thời gian mô phỏng sau sự cố thay đổi 200  150 100 50 -50 -0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 t Hình 4.2 Góc  máy phát HTĐ VN sự cố tại nút Yaly, tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s 46 P Pe Pm r -2 -4 -6 -100 -50 50 100 150  Hình 4.3 Đồ thị Pe và Pm theo góc  của OMIB, tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s  200 150 100 50 -50 -0.1 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 t Hình 4.4 Góc  máy phát HTĐ VN sự cố tại nút Yaly, tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6 s 47 P 3.5 2.5 Pe Pm 1.5 0.5 r -0.5 -1 -20 20 40 60 80 100 120 140  Hình 4.5 Pe và Pm theo góc , tc=0,296s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6s  600 500 400 300 200 100 -100 -0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 t Hình 4.6 Góc  máy phát của HTĐ VN sự cố tại Yaly, tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s 48 P Pm u Pe -2 -4 -6 -8 -100 100 200 300 400 500 600  Hình 4.7 Pe và Pm theo góc , tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s  200 150 100 50 -50 -0.1 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 t Hình 4.8 Góc  máy phát HTĐ Việt Nam, tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6 s 49 P 3.5 2.5 Pe 1.5 0.5 u Pm -0.5 -1 -20 20 40 60 80 100 120 140  Hình 4.9 Pe và Pm theo góc , tc=0,297s, thời gian mô phỏng sau sự cố 0,6s Từ các đồ thị mô phỏng trên, ta có các nhận xét sau:  Đánh giá ổn định động hệ thống điện bằng phương pháp mô phỏng thời gian thực và phương pháp SIME cho kết quả tương đồng với (tc=0,296 có kết quả hệ thống ổn định và tc=0,297 có kết quả hệ thống mất ổn định) Tương ứng với một mô phỏng mất ổn định, việc tính toán thông số của hệ thống đẳng trị cho thấy điều kiện mất ổn định theo lý thuyết SIME được thỏa mãn Tương tự, hệ thống ổn định theo mô phỏng QTQĐ, các phân tích thông số của hệ thống đẳng trị OMIB cũng cho thấy điều kiện ổn định được thỏa mãn  Phương pháp SIME cho phép xác định rất nhanh trạng thái ổn định/mất ổn định của hệ thống: Đối với trường hợp tc=0,296 s ta chỉ mất 0,6s sau sự cố là có thể kết luận hệ thống là ổn định có xuất hiện góc r (hình 4.5) và trường hợp tc=0,297s ta cũng chỉ mất 0,6s sau sự cố, sau Pe cắt Pm mà không quay lại (không xuất hiện góc r) ta có thể kết luận hệ thống mất ổn định 50 (Hình 4.9) Nếu chỉ dựa quan sát quỹ đạo góc lệch của máy phát, đến thời gian thực tại thời điểm t=0,6s sau sự cố ta chưa thể kết luận hệ thống là ổn định hay mất ổn định (Hình 4.4, Hình 4.8)  Với bước tính là 0,001s, trường hợp sự cố ngắn mạch ba pha tại cái số 96001, CCT=0,296 Muốn tìm CCT có độ xác cao hơn, ta có thể giảm bước tính xuống 0.0001s, 0,00001s…sau đó lại tiếp tục phương pháp dò khoảng 0,296 và 0,297 đến đạt cấp xác theo yêu cầu Đây là hạn chế chung của các chương trình mô phỏng sử dụng bước tính cố định: Độ xác của CCT phụ thuộc vào bước tính của chương trình Trường hợp 2: Ngắn mạch ba pha tại 926021 (thanh đầu cực máy phát Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí MR1) Các mô phỏng quá trình quá độ cho kết quả bảng 4.5 Bảng 4.5: Trạng thái ổn định theo thời gian cắt tc (Nhà máy nhiệt điện UBMR1) Thời gian giải trừ sự cố (tc) 0,200 0,400 0,300 0,250 0.225 0,213 0,219 0,216 0,215 0,214 (CCT) 51 Đánh giá ổn định bằng phương pháp SIME Ổn định Mất ổn định Mất ổn định Mất ổn định Mất ổn định Ổn định Mất ổn định Mất ổn định Mất ổn định Ổn định  200 150 100 50 -50 -0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 t Hình 4.10 Góc  máy phát theo HTDD VN, tc=0,214s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s.( Sự cố tại nhà máy nhiệt điện UBMR1) P Pe Pm r -1 20 40 60 80 100 120  Hình 4.11 Đồ thị Pe và Pm theo góc OMIB, tc=0,214s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s (Sự cố tại Nhà máy nhiệt điện UBMR1) 52  350 300 250 200 150 100 50 -50 -0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 t Hình 4.12 Góc  máy phát, tc=0,215s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2 s (Sự cố tại Nhà máy nhiệt điện UBMR1) P u Pm Pe -1 -2 -3 -4 50 100 150 200 250 300 Hình 4.13 Đồ thị Pe và Pm theo góc OMIB, tc=0,215s, thời gian mô phỏng sau sự cố 1,2s (Sự cố tại Nhà máy nhiệt điện UBMR1) Các kết quả mô phỏng này cũng cho thấy kết quả đánh giá của SIME tương đồng với mô phỏng QTQĐ, và phương pháp SIME cho phép xác định rất nhanh tình trạng ổn định của hệ thống 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp máy phát đẳng trị đánh giá ổn định động hệ thống điện Việt nam ở cho ta thấy được các ưu điểm của phương pháp SIME sau:  SIME cho kết quả đánh giá ổn định hệ thống điện tin cậy, phù hợp với lý thuyết cân bằng diện tích  Có thể áp dụng cho lưới điện lớn hệ thống điện Việt Nam Phương pháp xác định thời gian cắt tới hạn CCT đề xuất của tác giả phương pháp SIME [4] có độ xác cao nếu chương trình mô phỏng có các bước tính phù hợp cho có thể xác định xác thời điểm Pa qua Trong một số công cụ mô phỏng hiện đại MATLAB/Simpower, việc có thể thực hiện dễ dàng nhờ tính zero-crossing detection Tuy nhiên đối với các chương trình sử dụng bước tính cố định PSS/E, độ xác của việc xác định thời điểm Pa =0 phụ thuộc vào độ lớn của bước tính Vì vậy phương pháp tính CCT theo đề xuất [4] hiệu quả sử dụng với PSS/E (thuật toán hội tụ rất kém) Tác giả đã đề xuất một phương pháp thực dụng xác định CCT nhằm khắc phục nhược điểm Các kết quả phân tích với hệ thống điện máy phát chương 3, cũng các kết quả chương với hệ thống điện Việt Nam cho thấy, phương pháp SIME có thể giúp xác định rất xác tình trạng ổn định/mất ổn định quá độ của hệ thống điện Nếu chỉ quan sát đơn thuần quỹ đạo góc lệch vận tốc của máy phát sẽ rất khó có kết luận sớm Do vậy, nếu các chương trình mô phỏng QTQĐ HTĐ có thể tích hợp được mô đun của giải thuật SIME để xác định tình trạng ổn định cho phép kết thúc sớm mô phỏng, thời gian tính toán khối lượng bộ nhớ lưu trữ kết quả mô phỏng sẽ giảm đáng kể Việc này đặc biệt có ý nghĩa ta cần đánh giá CCT của hàng loạt sự cố khác nhau, với những hệ thống điện lớn, hàng trăm máy phát 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phân tích & điều khiển ổn định HTĐ, Lã Văn Út, NXB KHCN, 2011 [2] Techniques for Power System Stability Search, IEEE Power Engineering Society, Publication TP-138-0, 2000 [3] P Kundur, Power System Stability and Control, McGraw Hill Inc, 1994 [4] M.Pavella, D Ernst, D.Ruiz-Vega, Transient Stability os Power Systems: A Unified Approach to Assessment and Control Kluwer Academic Publishers, 2000 [5] C Fu, A Bose, “Contingency Ranking Based on Severity Indices in Dynamic Security Analysis,” IEEE Trans, on Power Systems, vol.14, no.3, August 1999, pp 980-986 [6] T.B.Nguyen, M.A.Pai, I.A Hiskens, “Direct Computation of Critical Clearing Time Using Trajectory Sensitivities,” Proceedings IEEE PES Summer Meeting, vol.1, 2000, pp.604-608 [7] W Li, A Bose, “A Coherency Based Rescheduling Method for Dynamic Security,” IEEE Trans, on Power Systems, vol.13, no.3, August 1998, pp 810-815 [8] P Kundur, J Paserba, V Ajjarapu, G Andersson, A bose, C Canizares, N Hatziargyriou, D Hill, A Stankovic, C taylor, T Van Cutsem, V Vittal, “Definition and Classfication of Power System Stability,” vol.19, no.2, August 2004, pp 13971401 [9] Selden B., Crazy, Power System Stability, Volume II: Transient Stability, General Electric Company, 1947 [10] L L Grigsby, The Electric Power Engineering Handbook, CRC Press LLC in corporation with IEEE Press, 2001 [11] P M Anderson, A A Fouad, Power System Control and Stability, The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., New York, 1994 [12] P W Sauer, M.A.Pai, Power System Dynamics and Stability, Prentice-hall, 1998 [13] A.R Bergen, V Vittal, Power Systems Analysis, Prentice-Hall, Inc., 2000 55 [14] S Chapra, R Canale, Numerical Methods for Engineers: With Programming and Software Applications, McGraw-Hill, 1998 [15] D Ernst, D Ruiz-Vega, M Pavella, P Hirsh, D.Sobajic, “A Unified Approach to Transient Stability Contingency Filtering, Ranking and Assessement,” IEEE Trans , on Power Systems, vol.16, no.3, August 2001, pp 435-443 [16] M Pavella, P.G Murthy, Transient Stability of Power Systems, John Wiley and Sons, 1994 [17] Matlab Version 6.1, Math Works Ins,, USA [18] Y Xhang, L Wehenkel, P Rousseaux, M Pavella, “SIME: A Hybrid Approach to Fast Transient Stability Assessment and Contingency Selection,” International Journal of Electrical Power and Energy System, vol.19, no.3, 1997, pp 195-208 [19] PSS/ETM 30.2 PSS/E Application Program Interface (API), November 2005 56 PHỤ LỤC A Các chương trình tính toán Chương trình PSSE 30 để tính toán các thông số k, k, Pek, Pmk toàn bộ máy phát truy suất file *.out MENU,OFF /* FORCE MENU TO CORRECT STATUS LOFL CASE C:\Cao hoc\Luan van\luoi 2009-thay Huy\2009_t12max.sav fnsl cong all conl all 100 100 ordr fact tysl RTRN,FACT DYRE C:\Cao hoc\Luan van\luoi 2009-thay Huy\Year2009.dyr ,,, altr 0 0.001 bat_chsb -1 -1 -1 1 bat_chsb -1 -1 -1 bat_chsb -1 -1 -1 bat_chsb -1 -1 -1 strt luoi200902960 RUN 0,100,1,0 BAT_DIST_BUS_FAULT, 960011, 1, 500.0, 0.0, -2000000000.0 ; RUN 0.29600,100,1,0 BAT_DIST_CLEAR_FAULT, ; RUN 1.200,100,1,0 STOP Chương trình MATLAB vẽ đồ thị góc toàn bộ máy phát HTĐ theo thời gian để xác định các máy phát ổn định và mất ổn định close all clear all; 57 [dat,ten] = xlsread('C:\Cao hoc\Luan van\luoi 2009-thay Huy\luoi200902960.xlsx'); %H = xlsread('C:\Documents and Settings\Nguyen Nghia Linh\Desktop\New England\H.xlsx'); [m,n]=size(dat); t = dat(:,1); angle = dat(:,2:((n-1)/4+1)); %pow = dat(:,((n-1)/4+2):(2*(n-1)/4+1)); %pmec = dat(:,(2*(n-1)/4+2):(3*(n-1)/4+1)); sp = dat(:,(3*(n-1)/4+2):n); figure; plot(t,angle); figure; plot(t,sp); %% Tim toc lon nhat tai t(250) sp250 = sp(250,:); [spmax,idx] = max(sp250) Chương trình MATLAB tính toán c(t),  c(t) của nhóm máy phát mất ổn định và N(t),  N(t) của nhóm máy phát ổn định Từ đó xác định (t), (t), Pm(t), Pe(t) của OMIB Vẽ đồ thị Pe, Pm theo  của OMIB close all clear all; figure; dat = xlsread('C:\Cao hoc\Luan van\luoi 2009-thay Huy\luoi200902960.xlsx'); H = xlsread('C:\Cao hoc\Luan van\luoi 2009-thay Huy\H.xlsx'); [m,n]=size(dat); t = dat(:,1); angle = dat(:,2:((n-1)/4+1)); pow = dat(:,((n-1)/4+2):(2*(n-1)/4+1)); pmec = dat(:,(2*(n-1)/4+2):(3*(n-1)/4+1)); sp = dat(:,(3*(n-1)/4+2):n); c = sp (m,:); sptb = (max(c)+min(c))/2; an_unstable = zeros(m,1); an_stable = zeros(m,1); w_unstable = zeros(m,1); w_stable = zeros(m,1); pe_unstable = zeros(m,1); pe_stable = zeros(m,1); pm_unstable = zeros(m,1); pm_stable = zeros(m,1); Htunstable = 0; Htstable = 0; %size(dat) for i = 1: (n-1)/4 58 %if c(i)> sptb if i == 60 an_unstable = an_unstable + H(i)* angle(:,i); w_unstable = w_unstable + H(i)* sp(:,i); pe_unstable = pe_unstable + pow(:,i); pm_unstable = pm_unstable + pmec(:,i); Htunstable = Htunstable + H(i); else an_stable = an_stable + H(i)* angle(:,i); w_stable = w_stable + H(i)* sp(:,i); pe_stable = pe_stable + pow(:,i); pm_stable = pm_stable + pmec(:,i); Htstable = Htstable + H(i); end end M= Htunstable * Htstable / (Htunstable + Htstable); ang_eq = an_unstable/Htunstable - an_stable/Htstable; w_eq=w_unstable/Htunstable - w_stable/Htstable; pe_eq = M * (pe_unstable/Htunstable - pe_stable/Htstable); plot(ang_eq,pe_eq);grid pm_eq = M * (pm_unstable/Htunstable - pm_stable/Htstable); hold on;plot(ang_eq,pm_eq,'r'); 59 PHỤ LỤC B Mô hình mô QTQĐ kết hợp phương pháp SIME mô hình HTĐ 60 -K- -K- -K- -K- -K- -K-K- -K- -K- -K- -K- -K- máy – chương ... Đánh giá ổn định quá độ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Cấu trúc của luận văn CHƯƠNG 2: ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1 Định nghĩa ổn định hệ thống... đích này người nghiên cứu đã tiến hành các công việc: - Nghiên cứu sử dụng phần mềm mô phỏng PSS/E - Nghiên cứu giải thuật đẳng trị máy phát SIME thuật toán xác định thời gian... giá ổn định động Hệ thống điện Việt Nam năm 2009  Chương 5: Kết luận CHƯƠNG 2: ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN Như đã thảo luận ở chương 1, việc đánh giá xác mức độ ổn định hệ

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] C. Fu, A. Bose, “Contingency Ranking Based on Severity Indices in Dynamic Security Analysis,” IEEE Trans, on Power Systems, vol.14, no.3, August 1999, pp.980-986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contingency Ranking Based on Severity Indices in Dynamic Security Analysis
[6] T.B.Nguyen, M.A.Pai, I.A. Hiskens, “Direct Computation of Critical Clearing Time Using Trajectory Sensitivities,” Proceedings IEEE PES Summer Meeting, vol.1, 2000, pp.604-608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct Computation of Critical Clearing Time Using Trajectory Sensitivities
[7] W. Li, A. Bose, “A Coherency Based Rescheduling Method for Dynamic Security,” IEEE Trans, on Power Systems, vol.13, no.3, August 1998, pp. 810-815 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Coherency Based Rescheduling Method for Dynamic Security
[8] P. Kundur, J. Paserba, V. Ajjarapu, G. Andersson, A. bose, C. Canizares, N. Hatziargyriou, D. Hill, A. Stankovic, C. taylor, T. Van Cutsem, V. Vittal, “Definition and Classfication of Power System Stability,” vol.19, no.2, August 2004, pp. 1397- 1401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition and Classfication of Power System Stability
[15] D. Ernst, D. Ruiz-Vega, M. Pavella, P. Hirsh, D.Sobajic, “A Unified Approach to Transient Stability Contingency Filtering, Ranking and Assessement,” IEEE Trans , on Power Systems, vol.16, no.3, August 2001, pp. 435-443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Unified Approach to Transient Stability Contingency Filtering, Ranking and Assessement
[18] Y. Xhang, L. Wehenkel, P. Rousseaux, M. Pavella, “SIME: A Hybrid Approach to Fast Transient Stability Assessment and Contingency Selection,” International Journal of Electrical Power and Energy System, vol.19, no.3, 1997, pp. 195-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SIME: A Hybrid Approach to Fast Transient Stability Assessment and Contingency Selection
[1] Phân tích & điều khiển ổn định HTĐ, Lã Văn Út, NXB KHCN, 2011 Khác
[2] Techniques for Power System Stability Search, IEEE Power Engineering Society, Publication TP-138-0, 2000 Khác
[3] P. Kundur, Power System Stability and Control, McGraw Hill Inc, 1994 Khác
[4] M.Pavella, D. Ernst, D.Ruiz-Vega, Transient Stability os Power Systems: A Unified Approach to Assessment and Control. Kluwer Academic Publishers, 2000 Khác
[9] Selden B., Crazy, Power System Stability, Volume II: Transient Stability, General Electric Company, 1947 Khác
[10] L. L. Grigsby, The Electric Power Engineering Handbook, CRC Press LLC in corporation with IEEE Press, 2001 Khác
[11] P. M. Anderson, A. A. Fouad, Power System Control and Stability, The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., New York, 1994 Khác
[12] P. W. Sauer, M.A.Pai, Power System Dynamics and Stability, Prentice-hall, 1998 Khác
[13] A.R. Bergen, V. Vittal, Power Systems Analysis, Prentice-Hall, Inc., 2000 Khác
[14] S. Chapra, R. Canale, Numerical Methods for Engineers: With Programming and Software Applications, McGraw-Hill, 1998 Khác
[16] M. Pavella, P.G. Murthy, Transient Stability of Power Systems, John Wiley and Sons, 1994 Khác
[19] PSS/E TM 30.2 PSS/E Application Program Interface (API), November 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN