Khảo sát một số hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây mật nhân eurycoma longifolia jack và ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA * KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ DỊCH CHIẾT RỄ CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) VÀ ỨNG DỤNG TẠO SẢN PHẨM THỰC PHẨM CÓ LỢI CHO SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG SVTH: ĐINH ANH TÙNG Đà Nẵng – Năm 2017 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người khai thác sử dụng thực vật vào nhiều mục đích khác để làm thuốc, thực phẩm, hương liệu Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, nghiên cứu sâu hơn, hiểu rõ loại thực vật qua có cách sử dụng tốt thu lợi ích lớn từ chúng Việc sử dụng loại thuốc, thực phẩm chức nhằm làm tăng sức khỏe, chữa bệnh tật, cịn di chứng tiềm tàng tác dụng phụ thuốc hay thực phẩm chức đem lại sau uống [1] Việc ứng dụng loại thảo dược, loại thực vật chữa bệnh từ lâu ứng dụng đông y chứng minh thực vật vừa có cơng dụng khơng thua loại thuốc chữa bệnh vừa nguy hại cho thể Mật nhân hay gọi bá bệnh, bách bệnh, có tên khoa học Eurycoma longifolia từ tên gọi nêu bật lên công dụng thần kỳ loại thực vật Được ứng dụng để chữa nhiều bệnh cho người sốt rét, tiểu đường, loãng xương, kháng khuẩn, kháng khối u [2], tác dụng lớn biết đến nhiều mật nhân tăng cường hàm lượng hormon testosterone nam giới Sự suy giảm hormon testosteron thường gây nên rối loạn hoạt động cương cứng, giảm ham muốn tình dục ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Đây vấn đề cần quan tâm điều trị Mật nhân (bá bệnh, bách bệnh) loài thảo dược chứng minh qua nhiều nghiên cứu nước giới tác dụng tráng dương tăng cường chức sinh lý nam giới [3] Trên giới nước có nhiều nghiên cứu đặc tính hóa học sinh học, giá trị sử dụng mật nhân Ở Việt Nam, từ lâu cho đời thuốc dân gian, loại thuốc với thành phần từ mật nhân hay phổ biến dùng mật nhân để ngâm rượu Nhất vùng nguyên liệu mật nhân xã Ayun Pa thuộc tỉnh Gia Lai Đây nơi có sản lượng mật nhân tốt Việt Nam người khắp nước tin dùng [4] Tuy nhiên, tất gói gọn kinh nghiệm truyền miệng, thuốc dân gian mà khơng có nghiên cứu khoa học cụ thể vùng nguyên liệu mật nhân Với nhiều lợi ích vậy, ứng dụng mật nhân chiết xuất vào thực phẩm ngày làm tăng giá trị sử dụng thu lợi ích to lớn nên việc tìm hiểu nghiên cứu mật SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng nhân quan trọng cần thiết Chính điều đó, đề tài: “Khảo sát số hoạt tính sinh học từ dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng” có tính cấp thiết cao Mục đích nghiên cứu Khảo sát vài hoạt tính sinh học rễ mật nhân tính kháng khuẩn, tính kháng oxy hóa, độc tính cấp Thử nghiệm sử dụng dịch chiết từ mật nhân để làm sản phẩm ứng dụng trà mật nhân sữa đóng chai nhằm đa dạng hóa sản phẩm thị trường tăng cường sức khỏe cho người sử dụng Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Cung cấp thông tin khoa học thành phần hóa học chất có rễ mật nhân, thử nghiệm vài hoạt tính sinh học hợp chất Đóng góp vào kho tư liệu khoa học nghiên cứu mật nhân, làm sở cho nghiên cứu sau Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu giá trị sử dụng mật nhân, ứng dụng sản xuất trà mật nhân sữa đóng chai Làm sở khoa học cho việc bảo tồn khai thác hợp lý lồi thảo dược có nhiều giá trị SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mật nhân 1.1.1 Giới thiệu mật nhân Cây mật nhân hay gọi mật nhơn, bá bệnh, bách bệnh hay hậu phác nam, Tongkat Ali ( Malaysia ), Pasak bumi ( Indonesia ), Tho nan ( Lào )… tên tiếng Anh longjack Cây mật nhân thuộc họ Simaroubaceae (thanh thất), mang hình thái đặc trưng họ thất nhỡ, cao - 8m, có lơng nhiều phận, kép gồm 10 - 36 đôi chét không cuống, mọc đối mặt xanh bóng, mặt trắng xóa, cuống màu nâu đỏ Cụm hoa hình chùm kép chùm tán mọc ngọn, cuống có lơng màu gỉ sắt Hoa màu đỏ nâu,đài hoa chia thành thuỳ hình tam giác có tuyến lưng; tràng hoa cánh hình thoi có tuyến, nhị có lơng dày hai vảy gốc, bầu có nỗn, dính gốc, đầu nhuỵ rời Quả hình trứng dẹt, có rãnh giữa, chín màu vàng đỏ, chứa hạt, mặt hạt có nhiều lơng ngắn Hình 1.1 Hình ảnh mật nhân SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Có thể tóm tắt vị trí phân loại Eurycoma longifolia sau: Bộ Cam (Rutales) Họ Thanh thất (Simaroubaceae) Chi Eurycoma W Jack (1822) Loài Eurycoma longifolia Jack Cây mật nhân nước ta phân bố nhiều miền Trung, Tây Nguyên, Tây Ninh, đặc biệt quanh vùng Biên Hoà, Trảng Bom Định Qn, Đồng Nai Ngồi cịn có số nước Đông Nam Á vùng ranh giới Ấn Độ - Trung Quốc Indonesia, Malaysia, Lào, Campuchia, Philippines Ở Indonesia tự nhiên mọc Sumatra Kalimanta [5] 1.1.2 Giới thiệu số thành phần hóa học mật nhân Từ kết số nghiên cứu nước xác định số thành phần hóa học mật nhân, từ làm tảng cho ứng dụng khoa học sau Năm 1968, từ cao eter dầu trích từ vỏ cây, sắc ký cột hấp phụ alumin, thầy Lê Văn Thới cô Nguyễn Ngọc Sương, trường đại học khoa học Sài Gịn lập hợp chất − sitosterol , campesterol, 2,6- dimetoxybenzoquinon số hợp chất có vị đắng eurycomalacton [6] Ngồi ra, từ thầy Lê Văn Thới cô Nguyễn Ngọc Sương cịn lập hợp chất có tên dihydroerycomalacton [6] SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Năm 1982, nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học Y dược Hiroshima, Nhật, từ rễ có nguồn gốc Indonesia lập hai hợp chất quassinoid có số oxy hố cao có tên eurycomanon eurycomanol [7] Cũng vào năm đó, phương pháp sắc ký, phương pháp nhiễu xạ tia X để xác định cấu trúc, Nguyễn Ngọc Sương, S.Bhatnagar, J.Polonsky, M.Vuihorgne, T.Drange C.Pascard cô lập hai hợp chất thuộc nhóm quassinoid 20 carbon, laurylacton A 18 carbon laurylacton B Hai năm sau (1984 – 1985), K.L.Chan, M.J.Oneill, J.D.Phillipson D.C.Warhurst, từ cao eter dầu trích từ rễ cây, khơng tìm thấy hợp chất thuộc nhóm quassinoid 3,4-dihyroeurycomalacton, 5,6-dehyroeurycomalacton, 6hydroxy-5,6-dehydroeurycomalacton mà phát diện alkaoid có SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng tên 10-hydroxycantin-6-on, tinh thể màu vàng Đồng thời, với cao chloroform trích từ rễ cô lập hợp chất coumarin scopoletin [8] Năm 1989, K.Lchan, S.P.Lee, T.W.Sam B.H.Han, trích từ cao n-butanol rễ lập quassinoid glycoside có tên eurycomanol-2-O- -Dglucopyranosid [9] Năm 1990, H.Tada, F.Yasuda, K.Otani, M.doteuchi, Y.Ishihar M.Shiro, trình thử nghiệm hoạt tình sinh học pasakbumi (mật nhân) bên cạnh việc phân lập hợp chất paskbumin A (eurycomanon) phân lập hai hợp chất có khung sườn quassinoid pasakbumin B, pasakbumin C từ cao metanol [10] SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Cùng thời điểm trên, nghiên cứu cao n-butanol trích ly từ rễ mật nhân thu hái Indonesia, nhóm nghiên cứu tìm bốn hợp chất Năm 1993, nhóm cịn lập thêm hợp chất quassinoid từ n-butanol có tên 1,2seo-1-nor-6-(5-10)-abeo-picrasan-2,5-olide SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Ngồi ra, tiến hành khảo sát dịch trích từ mật nhân dung môi CH2Cl2 thu hai hợp chất 6-dehydrolongilacton, C19H26O6 hydroxyeurycomalacton Năm 1991, nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học Y dược, Tokyo, Nhật q trình nghiên cứu hoạt tính sinh học mật nhân phân lập hai hợp chất với khung squallan Đây đồng thời hai đồng phân lập thể nhau, eurylen, đồng phân teurylen Cả hai có dạng tinh thể khơng màu, có cơng thức phân tử C34H58O8 SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Ngoài ra, từ dịch trích từ rễ với eter dầu, K.L.Chan, S.P.Lee, T.W.Sam, S.C.Tan, H.Noguchi U.Sankawa cô lập hợp chất 18-Dihydroeurycomanol, kết tinh methanol [11] Một năm sau phát hợp longilacton (1990), với cao metanol, H.Itokawa, E.Kishi, H.Morita, K.Takeya Y.Iitaka, thuộc trường đại hoc dược Tokyo, Nhật cô lập hợp chất mang khung squallan tên longilen peroxid Đây hợp chất khơng màu, C30H52O8 Bên cạnh hợp chất thuộc nhóm triterpen với hệ thống khung quassinoid chính, nghiên cứu hoạt tính sinh học cao trích từ rễ mật nhân thu hái Kalimantan, Idonesia, nhóm nghiên cứu trường Đại học Dược Illinois, Chicago chứng tỏ chứa alkaloid cantin-6-on alkaloid -carbolin alkaloid SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 10 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Đồ thị (dịch chiết) Phần trăm ức chế IC(%) 60 y = 0,173x + 0,7232 R² = 0,999 50 40 30 IC50 20 10 50 70 90 110 130 150 170 190 210 230 250 270 290 310 330 350 Nồng độ dịch chiết(mg/l) Hình 3.4 Đồ thị xác định điểm IC50 dịch chiết làm màu dung dịch DPPH y = 0,3953x - 19,02 R² = 0,9992 Đồ Thị(vitamin C) Phần trăm ức chế IC(%) 120 100 80 60 IC50 40 20 50 100 150 200 250 300 350 Nồng độ vitamin C (μg/l) Hình 3.5 Đồ thị xác định điểm IC50 vitaminC làm màu dung dịch DPPH Qua đồ thị hình 3.4 3.5 ta thấy nồng độ pha loãng phần trăm ức chế IC dịch chiết rễ mật nhân biểu thị dạng đường thẳng y = 0.173x + 0.7232 với hệ số tương quan R² = 0.999 cho thấy kết trình bày đồ thị có độ xác cao Từ đồ thị ta ngoại suy giá trị IC50=284,837mg/l Tương tự vitamin C, ta xác định điểm IC50=174,602μg/l Lập bảng so sánh giá trị IC50 dịch chiết rễ mật nhân ta rút kết luận dịch chiết rễ mật nhân thể tính oxy hóa yếu có giá trị IC50 nhỏ gấp 1631 lần SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 37 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Bảng 3.3 So sánh giá trị IC50 dịch chiết rễ mật nhân vitaminC Tên dung dịch Nồng độ IC50 Dịch chiết rễ mật nhân 284,837mg/l VitaminC 174602x10-6 mg/l 3.3 Xác định độc tính cấp Độc tính cấp thang đo cho thấy mức độ an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng Một sản phẩm có nhiều hoạt tính tốt nhiên lại có khả gây độc cho thể người khơng thể sử dụng thực tế Chính lẽ đó, để sản xuất ứng dụng từ rễ mật nhân việc thực xác định độc tính cấp vơ cần thiết Thực phương pháp phân tích trình bày phần 2.3.4 Huế, xác định kết sau: Sau uống mẫu thử nhóm chuột 1, 2, 3, khơng thấy có biểu khác thường, chuột hoạt động ăn uống bình thường, khơng bị khó thở, ngồi phân khô Chuột mức liều sau uống mẫu thử thấy chuột có biểu suy giảm hoạt động nhẹ khơng có tượng bỏ ăn khó thở Ở mức liều có chuột chết vòng giờ, số chuột lại bị giảm hoạt động đáng kể Sau 72 uống thuốc chuột nhóm chuột 1, 2, 3, khơng nhận thấy có dấu hiệu ngộ độc Chuột mức liều có biểu triệu chứng nhẹ hồi phục nhanh Ở mức liều 6, 24 uống mẫu thử có thêm chuột chết, chuột có biểu giảm hoạt động, nằm mệt, sau 24h không nhận thấy biểu ngộ độc, chuột ăn uống hoạt động bình thường trở lại Kết thử độc tính chuột ghi lại bảng sau: Bảng 3.4 Kết thử độc tính chuột Nhóm chuột Liều dùng Số chuột Số chuột chết Tỷ lệ chuột (mg/kg) thí nghiệm (con) chết 100 10 0 200 10 0 400 10 0 800 10 0 1600 10 0 3200 10 30% SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 38 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Theo kết từ bảng 3.4, nghiên cứu độc tính không xác định LD50 mức liều tối đa cho chuột uống có 30% chuột chết,theo kết quy định y tế nên rút kết luận dịch chiết từ rễ mật nhân khơng có khả gây độc cho thể người 3.4 Nghiên cứu ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Thông qua tài liệu báo cáo ngồi nước trình bày chương 1, rễ mật nhân tính chất vơ đáng q có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên lý dịch chiết có vị đắng khó phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nên thị trường chưa có sản phẩm mang tính ứng dụng cao Chính điều đó, em nghiên cứu ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng trà sữa mật nhân Trà sữa loại thức uống giới trẻ vơ ưa thích, sản phẩm đời với kết hợp trà sữa, có nhiều hương vị thêm vào để giới trẻ lựa chọn như: táo, chanh dây, trà xanh, socola, … Chính trà có vị đắng nhẹ nên bổ sung dịch chiết mật nhân vị đắng dịch chấp nhận được, từ em tiến hành nghiên cứu đề xuất qui trình sản xuất nước trà sữa mật nhân đóng chai 3.4.1 Nghiên cứu đề xuất qui trình sản xuất nước trà sữa mật nhân đóng chai 3.4.1.1 Nguyên liệu tỉ lệ pha chế - Nguyên liệu: + Dịch chiết từ rễ mật nhân: Sau chiết điều kiện tối ưu trình bày phần 2.3.1 ta tiến hành xác định nồng độ chất khô dịch chiết rễ mật nhân với dung môi nước cách sử dụng chiết quang kế cầm tay Kết thu dịch chiết có độ Bx Bx tức 100ml dịch chiết có 1gram tinh chất mật nhân + Đường, bổ sung thêm đường trình uống giúp thức uống ngon hơn, đồng thời vị đường giúp giảm vị đắng vốn có mật nhân chè, mùi thơm chè át mùi thảo mộc mật nhân Đường cung cấp lượng giải khát cho người hoạt động mạnh lao động nặng nhọc Theo quy định hàm lượng đường loại nước giải khát đóng chai khơng cồn khơng vượt q 15% khơng có giới hạn + Sữa đặc: sản phẩm sữa rút Trong phạm vi nghiên cứu em sử dụng sữa đặc có đường để tăng thêm hương vị cho sản phẩm, đồng thời sữa đặc trùng nên không bị nhiễm vi sinh vật lạ SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 39 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng + Lá chè xanh sau thu mua tiến hành vị chè, mục đích để phá vỡ liên kết chè, nấu trích ly nhiều Tiến hành rửa qua nước để giảm bớt vị chát chè Sau tiến hành nấu lấy nước loại bỏ bã chè Đối với nước chè, coi loại thực phẩm nước uống ngày cho gia đình Vì tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng người mà lượng sử dụng khác Tuy nhiên, sản phẩm nước giải khát đóng chai có bổ sung thêm đường mật nhân Nên khuyến cáo sử dụng từ khoảng – chai (mỗi chai 250ml) ngày Hình 3.6 Lá chè xanh - Ti lệ pha chế: Theo nghiên cứu Sambandan cộng [39], liều dùng chất có hoạt tính sinh học rễ mật nhân cho người ngày 10-500 mg Theo thông tin từ hướng dẫn sử dụng sâm Alipas, viên Alipas chứa 160mg tinh chất mật nhân, liều dùng từ 1-2 viên/ngày Đối với thuốc Khang dược, thành phần viên có chứa 400mg tinh chất mật nhân, liều dùng viên/ngày Thành phần viên bách bệnh Tuệ Linh có chứa 250mg cao khô mật nhân, liều dùng 2-4 viên/ngày (tăng cường sinh lực) 4-6 viên (điều trị sinh lý) Tổng hợp nguồn thông tin trên, liều dùng tinh chất từ cao chiết xuất từ rễ mật nhân dao động từ 160-500mg/ngày người bình thường thể trọng 50kg - Để khảo sát hàm lượng mật nhân bổ sung phù hợp e xin đề xuất mẫu thử với tỉ lệ phối chế sau: Mẫu 982 : 10ml mật nhân (tức 100gram tinh chất mật nhân) 190ml nước chè Mẫu 328 : 20ml mật nhân (tức 200gram tinh chất mật nhân) 180ml nước chè Mẫu 421 : 30ml mật nhân (tức 300gram tinh chất mật nhân) 170ml nước chè Sau tiến hành pha thêm đường sữa đặc để tạo vị thích hợp cho sản phẩm SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 40 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng 3.4.1.2 Đánh giá cảm quan sản phẩm Với thực đơn phối trộn nêu trên, nhằm lựa chọn hàm lượng dịch chiết mật nhân cần phối trộn để sản phẩm có vị đắng tốt mà người dùng chấp nhận tiến hành đánh giá cảm quan mẫu nước giải khát phối trộn theo thực đơn sau: - Mẫu 982: 190ml dịch nước chè sau bổ sung thêm 10ml dịch chiết mật nhân (tức 100gram tinh chất mật nhân) - Mẫu 328: 180ml dịch nước chè sau bổ sung thêm 20ml dịch chiết mật nhân (tức 200gram tinh chất mật nhân) - Mẫu 421: 170ml dịch nước chè sau bổ sung thêm 30ml dịch chiết mật nhân (tức 300gram tinh chất mật nhân) Ở đây, sử dụng phép thử so hàng kĩ thuật phân tích cảm quan thực phẩm Đồng thời để có đánh giá tương đối hiệu xác chất lượng sản phẩm, chọn người thử người tiêu dùng học qua lớp đánh giá cảm quan thực phẩm Cụ thể 20 bạn sinh viên thuộc lớp 12H2 nhiều lần nếm thử mẫu nước giải khát trình thực nghiệm Những người thử tham gia đánh giá xếp mẫu thử theo thứ tự từ yêu thích (số 1) đến ưa thích (số 3) vị đắng sản phẩm Mẫu phiếu đánh giá cảm quan hình SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 41 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng PHỊNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN PHIẾU TRẢ LỜI – SẢN PHẨM: TRÀ SỮA MẬT NHÂN Họ tên:……………………………………… Ngày …………………………………… Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi…………………………………… Xin vui lịng cho biết bạn có thường xun sử dụng sản phẩm trà sữa hay khơng: Có Khơng Nếu câu trả lời CĨ, xin vui lịng cho biết, mật độ sử dụng trà sữa bạn ? ( VD: lần/ tuần, ngày …) Xin vui lòng vị nước lọc trước bắt đầu thử mẫu Xin vui lòng nếm mẫu trà theo thứ tự trình bày, từ trái sang phải, sau mẫu xin vui lòng vị nước lọc bên cạnh Bạn nếm lại mẫu bạn nếm thử xong tất mẫu Sắp xếp theo thứ tự từ ưa thích đến ưa thích vị đắng theo thang đo sau Mẫu Hạng 1-3 Cảm ơn bạn tham gia SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 42 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Kết đánh giá cảm quan thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết đánh giá cảm quan Vị trí hàng mẫu Thành viên Mẫu 982 Mẫu 328 Mẫu 421 3 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng 31 40 49 Những mẫu có tổng nhỏ mẫu đánh giá ngon người tiêu dùng yêu thích Thứ tự mức độ ưa thích giảm dần sau: Mẫu: 982 Tổng: 31 SVTH: ĐINH ANH TÙNG 328 40 421 49 GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 43 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Kết luận: Mẫu 982 ưa thích mẫu chọn làm công thức phối chế cho sản phẩm Vậy dựa vào kết đánh giá cảm quan chúng em chọn mẫu 982 để khảo sát tiếp trình bảo quản nước trà sữa mật nhân đóng chai sau trùng bảo ơn Hình 3.7 Sản phẩm sau trình trùng mẫu bao bì sản phẩm 3.4.1.3 Lựa chọn q trình trùng, đóng chai bảo ôn Sau tham khảo chế độ trùng, em định chọn chế độ trùng 75oC 15 giây Đây trình trùng nhiệt độ cao sữa thời gian ngắn để ngăn cho sữa khơng bị biến tính, đồng thời nhiệt độ phù hợp với nước chè tránh bị hư hỏng tính chất Chai sử dụng q trình đóng chai chai PET, rửa dung dịch H2O2 3% Quy trình đóng chai phịng thí nghiệm thực vơ trùng cách rót tủ cấy vi sinh, có sử dụng đèn UV để tiêu diệt vi sinh vật Nhờ đảm bảo q trình hồn tồn khơng có xuất vi sinh vật lạ Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu khơng cho phép nên chưa thể kết luận rõ thời gian bảo quản sản phẩm 3.4.2 Đề xuất quy trình sản xuất nước trà sữa mật nhân đóng chai phịng thí nghiệm Sau tham khảo số qui trình sản xuất nước giải khát thị trường [40] , e xin đề xuất qui trình sản xuất nước trà sữa mật nhân đóng chai phịng thí nghiệm sau: SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 44 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng ` Rễ mật nhân Lá chè xanh Xử lý sơ bộ, bào nhỏ Pha chế (50gram : 1l nước Chiết chưng ninh Nước nóng) Tỉ lệ DM/NL : 20:1 Nước Thời gian tiếng Bã Nước chè Dịch chiết Phối trộn (Dịch chè : dịch mật Đường cát, sữa đặc nhân: sữa đặc = 19:1:3) Thanh trùng dịch t=75oC, T=15s Rót chai Chai PET rửa H2O2 3% Bảo ôn Sản phẩm SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 45 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Nguyên liệu rễ mật nhân thu mua dạng cắt khúc đem lột vỏ, rửa đễ khơ tự nhiên Sau cắt nhỏ đem bào nhỏ đưa vào chưng ninh với nước điều kiện tối ưu đễ thu dịch chiết Là chè xanh thu mua trực tiếp chợ Hàn địa bàn Thành phố Đà Nẵng, sau tiến hành pha chế vào nước nóng (80 -1000C) sau đem phối trộn với dịch chiết mật nhân đường cát, sữa đặc với tỉ lệ thích hợp Sau phối trộn, dịch rót vào chai đóng nắp Chai rửa dung dịch H2O2 3% Sản phẩm đem trùng chế độ thích hợp 75oC thời gian 15s Sau trùng, sản phẩm đem làm nguội bảo ôn bảo quản nhiệt độ thường Trong nghiên cứu này, em tiến hành lựa chọn công đoạn quan trọng định đến chất lượng nước giải khát cơng đoạn phối trộn 3.4.3 Kiểm tra tiêu vi sinh sản phẩm Tiến hành sản xuất theo bước trình bày phần 3.4.2, tiến hành kiểm tra vi sinh sản phẩm, mẫu kết trung tâm Quatest xác định gửi phiếu kết sau: - Tổng số vi sinh vật hiếu khí: 7,5x103 CFU/ml - Coliforms: khơng phát - E.coli: không phát - S.aureus: không phát - Salmonella: Âm tính - Listeria monocytogens: Âm tính Vậy kết luận sản phẩm trà sữa mật nhân đóng chai hồn tồn đạt tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 46 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết rễ mật nhân cho thấy, Bx=28 dịch mật nhân thể hoạt tính kháng khuẩn tốt pha theo tỉ lệ 1ml dịch E.coli :6ml dịch mật nhân chủng E.coli có CFU=5,1x105 Bx=15 thể hoạt tính kháng khuẩn tốt pha theo tỉ lệ 1ml dịch S.aureus : 9ml dịch mật nhân với chủng S.aureus có CFU=1,8x104 - Kết nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết rễ mật nhân cho thấy, dịch chiết có khả kháng oxy hóa yếu nhỏ gấp 1631 lần so với Vitamin C - Kết nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết rễ mật nhân cho thấy, dịch chiết hồn tồn khơng có khả gây độc cho người - Đề xuất quy trình sản xuất trà sữa mật nhân đóng chai, đồng thời kiểm tra vi sinh sản phẩm - Quá trình đánh giá cảm quan cho công thức phối trộn với tỉ lệ dịch chiết mật nhân thích hợp Kiến nghị - Tiến hành phân tích sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) để xác định thêm nhiều thành phần hóa học có nhiệt độ bay cao - Tiến hành xem xét đánh giá kết sắc ký khí nước cồn 800 Phối hợp với kết sắc ký từ methanol có để lập bảng tổng hợp hợp chất hóa học định danh bột rễ mật nhân Gia Lai - Tiếp tục kiểm tra bảo ôn sản phẩm để đưa thời hạn sử dụng sản phẩm trà sữa mật nhân đóng chai - Tiến hành phân lập hợp chất từ cao chiết rễ mật nhân SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 47 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/loi-va-hai-cua-thuc-pham-chucnang-2927114.html Kit-Lam Chan, Chee-Yan Choo, Hiroshi Morita and Hideji Itokawa (1998), High Performance Liquid Chromatography in Phytochemical Analysis of Eurycoma Longifolia Miyake K, Li F, Tezuka Y, Awale S, Kadota S (2010), Cytotoxic activity of quassinoids Eurycoma longifolia, Nat Prod Commun, 5(7):1009-1012 http://caymatnhan.com/ban-co-biet-cay-mat-nhan-moc-o-dau-nuoc-ta.html https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%ADt_nh%C3%A2n (24/2/2017) Lê Văn Thới Nguyễn Ngọc Sương 1968), J Org Chem, 35, pp 1104 1109 Muchsin Darinse, Hiroshi Kohda, Kenji Mizutani, Osamu Tanaka (1982), Eurycomanone and eurycomanol, quassinoids from the roots of Eurycoma longifolia, phytochemistry, Volume 21, Issue 8, Pages 2091-2093 Kit L Chan, Melanie J O'Neill , J David Phillipson , David C Warhurst, Plants as Sources of Antimalarial Drugs Part 31 Eurycoma longifolia, Planta Medical, P.105 K.L Chan, S Lee, T.W Sam , B.Han (1989), A quassinoid glycoside from the roots of Eurycoma longifolia, Phytochemistry, volume 28, issue 10, Pages 2857-2859 10 H.Tada, F.Yasuda, K.Otani, M.doteuchi, Y.Ishihar, M.Shiro (1991), New antiulcer quassinoids from Eurycoma longifolia, Europena Journal of Medicinal Chemistry, volume 26, issue 3, Pages 345-349 11 K.L.Chan, S.P.Lee, T.W.Sam, S.C.Tan, H.Noguchi, U.Sankawa (1991), 13β,18-dihydroeurycomanol, a quassinoid from Eurycoma longifolia, Phytochemistry, Volume 30, Issue 9, Pages 3138-3141 12 H.Itokawa, E.Kishi, H.Morita, K.Takeya (1992), Biphenylneolignans from wood of Eurycoma longifolia, Phytochemistry, volume 31, issue 11, P: 39933995 13 Hiroshi Morita, Etsuko Kishi, Koichi Takeya, Hideji Itokawa, Yoichi litaka (1993), Squalene derivaties from Eurycoma Longifolia, Phytochemistry, volume 34, issue 3, P: 765-771 SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 48 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng 14 Kit-Lam Chan, Chee-Yan Choo, Hiroshi Morita and Hideji Itokawa (1998), High Performance Liquid Chromatography in Phytochemical Analysis of Eurycoma Longifolia 15 Husen R, Pihie AH, Nallappan M (2004), “Screening for antihyperglycaemic activity in several local herbs of Malaysia”, Journal of ethnopharmacology, volume 95, issues 2-3, pp 205-208 16 Farouk AE, Benafri A (2007), “Antibacterial activity of Eurycoma Longifolia Jack”, A Malysian medicinal plant, Saudi Med J 28(9), pp 14221424 17 S.D.S Banjarnahor, Risna T Dewi, Indah D Dewijanti, M.Angelina (2008), Acute toxicity study and LD50 determination of MTC fraction from Aspergillus tereus Koji, Proceeding of the International seminar on Chemistr 2008 (pp 676-678) Jatinangor 18 Shawn M Talbott,Julie A Talbott,Annie George,Mike Pugh (2013), Effect of Tongkat Ali on stress hormones and psychological mood state in moderately stressed subjects 19 http://www.duoclieu.org/2012/07/chiet-xuat-phan-lap-cac-chat-tu-duoclieu.html (23/2/2017) 20 Trương Thị Minh Hạnh, Trần Ý Đoan Trang (2015), Nghiên cứu thành phần hóa học mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) Thừa Thiên Huế phương pháp chưng ninh ứng dụng sản xuất cà phê mật nhân, Tạp chí khoa học cơng nghệ tr 21 Zakia Khanam, Chew Shwu Wen, Irshad Ul Haq Bhat (2014), “Phytochemical screening and antimicrobial activity of root and stem extracts of wild Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali)”, Journal of King Saud University- Science, 2014, 1-8 22 Anisa Rahmalia, Rizkita R Esyanti Iriawati (2011), A qualitative and quantitative evaluation of terpenoid and alkaloid in root and stem of pasak bumi (eurycoma longifolia Jack) 23 Lê Thị Lý, Trần Vy Khôi (2013), “Isolation of active compounds from roots of Eurycoma longifolia (Tongkat Ali) and testing anti-oxidant activity”, Tạp chí cơng nghệ sinh học, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 24 Nursyazura Khari, Abdalrahim FA Aisha and Zhari Ismail (2014), Reverse Phase High Performance Liquid Chromatography for the Quantification of SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 49 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Eurycomanone in Eurycoma longifolia Jack (Simaroubaceae) Extracts and their Commercial Products 25 Tee Thiam Tsui, Azimahtol Hawariah Lope Pihie (2004), Induction of apoptosis by Eurycoma longifolia Jack extract 26 Đào Hùng Cường, Nguyễn Thị Tú Vân (2010), “Nghiên cứu chiết tách xác định Xanthones từ vỏ măng cụt”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại Học Đà Nẵng 40(5), tr 167-173 27 https://en.wikipedia.org/wiki/Biological_activity#cite_note-1 28 Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Thị Ngọc Duyên, (2015), Khả kháng khuẩn tinh dầu tía tơ, Tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, 245-250 29 Phạm Văn Ngọt, Phạm Xuân Bằng, Quách Văn Toàn Em, (2015), Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số lồi ngập mặn khu dự trữ sinh Cần Giờ, Tạp chí khoa học ĐHSP-TPHCM, 140-148 30 DEJIAN HUANG, BOXIN OU, AND RONALD L PRIOR, The Chemistry behind Antioxidant Capacity Assays, J Agric Food Chem 2005, 53, 1841−1856 31 http://antoanvesinhlaodong.blogspot.com/2013/04/tim-hieu-ve-doc-tinhcap.html (27/2/2017) 32 http://antoanvesinhlaodong.blogspot.com/2013/04/tim-hieu-ve-ld50-valc50.html (27/2/2017) 33 Trần Anh Tuấn, Trần Thị Thu Hương, Trần Hồng Quang, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2007), “Nghiên cứu thành phần hóa học mật nhân Eurycoma Longifloria”, Tạp chí dược học số 378 năm 47 , tr 12-16 34 Tambi MI, Imran MK, Henkel RR (2012), “Standardised water – soluble extract of Eurycoma longifolia, Tongkat ali, as testosterone booster for managing men with late-onset hypogonadism”, Andrologia 2012, 44, 226230 35 Miyake K, Li F, Tezuka Y, Awale S, Kadota S (2010), Cytotoxic activity of quassinoids Eurycoma longifolia, Nat Prod Commun, 5(7):1009-1012 36 Shawn M Talbott,Julie A Talbott,Annie George,Mike Pugh (2013), Effect of Tongkat Ali on stress hormones and psychological mood state in moderately stressed subjects 37 Low BS, Teh CH, Yuen KH, Chan KL (2011), “Physico-chemical effects of the major quassinoids in a standardized Eurycoma longifolia extract (Fr2) on SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 50 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng the bioavailability and pharmacokinetic properties, and their implications for oral antimalarial activity”, Journal Rthopharmacol, 149(1), 201-207 38 Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội 39 T.G Sambandan et al (2006), “Bioactive fraction of Eurycoma longifolia”, United States Patent”, No US 7,132,117 B2 40 http//:tradrthanh.com SVTH: ĐINH ANH TÙNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH 51 ... HẠNH 16 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Rượu mật nhân Hình 1.5 Rượu mật nhân. .. HẠNH 35 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Vậy kết luận dịch mật nhân cho kết... 49 Khảo sát số hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân (Eurycoma Longifolia Jack) ứng dụng tạo sản phẩm thực phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Eurycomanone in Eurycoma longifolia Jack