Từ đó nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du qua các bức chân dung đó. Thái độ của Nguyễn Du thể hiện như thế nào qua cách miêu tả đó[r]
(1)KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiều lầu Ngưng Bích
Bài tập : Cảnh trước lầu Ngưng Bích nhìn qua mắt ai?
A.Nguyễn Du. B Tú Bà.
C Thúy Kiều.
(2)TiÕt 36 – 37:
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Tiết 1)
(3)I Tiếp xúc văn bản.
Tìm hiểu thích.
+ Vị trí đoạn trích: Ở phần 2: “ gia biến lưu lạc ” Bố cục: phần:
Phần 2: Còn lại: Diễn biến mua – bán
(Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm)
Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
1 Đọc văn bản.
(4)II Phân tích văn bản.
1.Nhân vật Mã Giám Sinh.
Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du I Tiếp xúc văn bản.
Tìm hiểu thích. Bố cục:
(5)Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
II Phân tích văn bản. I Tiếp xúc văn bản.
Tìm hiểu thích. Bố cục:
1 Đọc văn bản.
1.Nhân vật Mã Giám Sinh.
Lai lịch:
người họ Mã, sinh viên Trường Quốc tử giám
Tên huyện Tên: Mã Giám Sinh:
Quê: huyện Lâm Thanh:
(6)Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
II Phân tích văn bản. I Tiếp xúc văn bản.
Tìm hiểu thích. Bố cục:
1 Đọc văn bản.
1.Nhân vật Mã Giám Sinh. Lai lịch:
Ngôn ngữ: Nhát gừng, cộc lốc, khơng có chủ ngữ,
không thưa gửi kẻ vô học, thiếu lễ độ
(7)Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
II Phân tích văn bản. I Tiếp xúc văn bản.
Tìm hiểu thích. Bố cục:
1 Đọc văn
1.Nhân vật Mã Giám Sinh
Lai lịch:
Ngơn ngữ:
Ngoại hình:
tứ tuần nhẵn nhụi bảnh bao
=> Từ láy tượng hình, tả thực , cố tình tơ vẽ, trau chuốt, bóng bẩy cho giống vẻ thư sinh >< mâu thuẫn với tuổi tác => lố lăng, kệch cỡm kẻ ăn chơi, đàng điếm
Nhát gừng, cộc lốc, khơng có chủ ngữ, khơng thưa gửi kẻ vô học, thiếu lễ độ
(8)Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
II Phân tích văn bản. I Tiếp xúc văn bản.
Tìm hiểu thích. Bố cục:
1 Đọc văn
1.Nhân vật Mã Giám Sinh
Lai lịch:
Ngôn ngữ:
Vẻ bên ngồi: lao xao
ngồi tót
Đảo ngữ kết hợp từ láy “lao xao” : lời nói qua lại, khơng nhường ai, lộn xộn, ầm ĩ ồn náo nhiệt, không nếp trái hẳn với lễ vấn danh cần trang nghiêm, đứng đắn => gợi cảnh tượng lộn xộn lũ người ô hợp, vô lại
Hành vi cử chỉ:
(9)Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
II Phân tích văn bản. I Tiếp xúc văn bản.
Tìm hiểu thích. Bố cục:
1 Đọc văn
1.Nhân vật Mã Giám Sinh
* Tiểu kết:
(10)Thảo luận : Em so sánh cách miêu tả chân dung chị em Thúy Kiều với chân dung Mã Giám Sinh? Từ nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua chân dung đó? Thái độ Nguyễn Du thể qua cách miêu tả đó?
-Dùng nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp => Bút pháp ước lệ
-Sử dụng điển tích, điển cố, thành ngữ
-Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá
=> Đề cao vẻ đẹp người phụ nữ
Dùng nhiều từ láy tượng hình, tượng
thanh Miêu tả nhân vật qua hành động , diện mạo , ngôn ngữ => Bút pháp tả
thực
Chị em Thúy Kiều Mã Giám Sinh
Khinh bỉ, căm ghét kẻ xấu xa, giả dối,
vô học
Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
(11)Củng cố học.
Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
(12)+ Phân tích hành động mua Kiều Mã Giám Sinh ? + Phân tích nhân vật Thúy Kiều?
+ Tìm hiểu giá trị nhân đạo thực đoạn trích? Tiết 36-37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết )
Trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du
Hướng dẫn nhà.
Học thuộc lịng đoạn trích.
Phân tích chân dung Mã Giám Sinh
(13)