1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 10

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 219,12 KB

Nội dung

HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt kiến thức * Chức năng: - Vách TB: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định - Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào - Chất tế bào: Chứa các bào q[r]

(1)Ngày soạn: 19/ 8/ 2010 Ngày giảng: 6A:…./ 8/ 2010 6B:…./ 8/ 2010 TUẦN MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết – Bài + 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ THỂ SỐNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng: Thực vật, động vật, vật vô sinh - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: Trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - Nêu các đặc điểm chung thực vật và đa dạng phong phú thực vật Kỹ - Rèn cho hs kỹ quan sát, so sánh Thái độ - Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh H3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sgk tr 10 Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức 6A:…/….Vắng: 6B:…/.…Vắng: Kiểm tra (Không kiểm tra) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật I Nhận dạng vật sống và vật không không sống Đặc điểm chung thể sống sống Đặc điểm chung thể sống GV: Y/c hs kể tên số cây, con, đồ vật xung Nhận dạng vật sống và vật không quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện để sống quan sát HS: Kể tên sinh vật, đồ vật gần gũi với đời sống: Cây đậu, cây nhãn, gà, cái bàn… GV: Chọn đại diện gà, cây đậu, cái bàn để so sánh ? Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống ? Cái bàn có cần điều kiện giống gà, cây đậu để tồn không ? Sau thời gian chăm sóc, đối tượng nào tăng kích thước, đối tượng nào không HS: Suy nghĩ, trả lời GV: NHận xét, bổ sung GV: Cho hs tìm thêm ví dụ vật sống và vật không sống Lop6.net (2) HS: Lấy ví dụ GV: Y/c hs rút kết luận vật sống và vật không sống - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản VD: Cây hoa sữa, cây mít, gà, … - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản VD: Cái bút, hòn đá, viên gạch, … GV: Y/c hs quan sát bảng sgk tr 6, giải thích cột Đặc điểm thể sống 6, Y/c hs làm bài tập chọn kí hiệu thích hợp điền vào bảng HS: Làm bài tập GV: gọi hs chữa bài HS: Đại diện chữa bài, lớp nhận xét GV: Nhân xét, bổ sung ? Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm chủ yếu thể sống? Cho ví dụ HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt kiến thức - Có trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ngoài) - Lớn lên - Sinh sản - Cảm ứng Hoạt động 2: Tìm hiểu phong phú và đa II Sự phong phú và đa dạng dạng thực vật Đặc điểm chung thực thực vật Đặc điểm chung thực vật vật GV: Y/c hs quan sát các H3.1 3.4 sgk tr 10 và Sự phong phú và đa dạng thực vật dựa vào kiến thức thực tế cho biết: ? Xác định nơi trên trái đất có TV sống? ? Nơi nào phong phú, nơi nào ít phong phú? ? Kể tên vài loại cây sống vùng đó? ? Kể tên cây gỗ to, thân cứng rắn và cây nhỏ, thân mềm yếu? ? Kể tên số cây sống trên mặt nước, theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên cạn? ? Nhận xét số loài TV? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung ? Sự đa dạng, phong phú thực vật biểu đặc trưng nào? HS: - Đa dạng môi trường sống: Khí hậu, địa hình, môi trường sống khác - Số lượng các loài - Số lượng cá thể loài GV: Cho hs đọc thông tin mục  sgk tr 11 Lop6.net (3) số lượng loài thực vật trên Trái Đất và Việt Nam HS: Đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức GV: Cho hs liên hệ ? Thực vật có nhiều người cần phải bảo vệ chúng HS: Vì TV trên đà cạn kiệt năm qua GV: Nhận xét, chốt kiến thức - Thực vật sống nơi trên Trái Đất, chúng đa dạng và thích nghi với môi trường sống GV: Y/c hs làm bài tập mục sgk tr 11 Đặc điểm chung thực vật HS: Làm bài tập GV: Gọi hs chữa bài HS: Đại diện chữa bài,lớp nhận xét GV: Nhận xét, chốt kiến thức GV: Y/c hs nhận xét tượng: + Nếu ta đánh chó nó phản ứng nào? + Nếu đánh vào cây thì cây phản ứng nào? + Nếu đặt cây cửa sổ thời gian sau thấy có tượng gì? Hiện tượng đó diễn nhanh hay chậm? HS: Trả lời + Chó bị đánh  sủa, chạy + Cây bị đánh không biểu + Đặt cây cửa sổ sau thời gian cong phía ánh sáng  cây có tính hướng sáng có khả quang hợp GV: Nhận xét, đánh giá ý kiến hs ? Hãy nêu đặc diểm chung thực vật? HS: Rút kết luận - Có khả tự tổng hợp chất GV: Nhận xét, chốt kiến thức hữu - Phần lớn không có khả di GV: Cho hs đọc mục “ Em có biết” thực vật chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên phản ứng chậm với kích thích bên ngoài ngoài HS: Đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức Củng cố GV: Cho hs củng cố, hệ thống lại kiến thức ? Phân biệt vật sống và vật không sống? cho ví dụ Đặc điểm chung thể sống? ? Thực vật sống nơi nào trên Trái Đất? Đặc điểm chung thực vật là gì? HS: Củng cố kiến thức Hướng dẫn - Nhắc hs học bài, trả lời câu hỏi cuối bài Làm bài tập sgk tr 12 vào bài tập - Chuẩn bị cho sau: Đọc trước bài Lop6.net (4) Ngày soạn: 19/ 8/ 2010 Ngày giảng: 6A:…./ 8/ 2010 6B:…./ 8/ 2010 Tiết – Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Nêu nhiệm vụ sinh học nói chung: Nghiên cứu các đặc điểm thể sống: Hình thái, cấu tạo, Hoạt động sống, mối quan hệ các sinh vật với môi trường, ứng dụng thực tiễn đời sống - Nêu nhiệm vụ thực vật học nói riêng: Nghiên cứu các vấn đề: Hình thái, cấu tạo, hoạt động sống, đa dạng thực vật, vai trò, ứng dụng thực tiễn đời sống Kỹ - Rèn cho hs kỹ quan sát, so sánh Thái độ - Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên và yêu thích môn học II Chuẩn bị Chuẩn bị GV - Tranh H2.1 sgk tr Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài "Nhiệm vụ Sinh học" - Kẻ bảng tr sgk vào bài tập III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức 6A:…/….Vắng: 6B:…/.…Vắng: Kiểm tra ? Phân biệt vật sống và vật không sống? Cho ví dụ Đặc điểm chung thể sống? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh Sinh vật tự nhiên a Sự đa dạng giới sinh vật vật tự nhiên GV: Y/c hs làm bài tập mục  sgk tr HS: Hoàn thành bài tập GV: Gọi hs chữa bài HS: Chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chốt kiến thức đúng Y/c hs điền tiếp ví dụ số cây và vật khác HS: Thực ? Qua bảng vừa hoàn thành em có nhận xét gì giới sinh vật? HS: Trả lời GV: Cho hs liên hệ ? Thực vật có vai trò chủ yếu nào? Bản thân em cần làm gì để bảo vệ thực vật? HS: Liên hệ, trả lời - Vai trò tự nhiên: Làm giảm ô nhiễm môi trường Lop6.net (5) - Đối với động vật: cung cấp thức ăn, chỗ - Đối với người: cung cấp lương thực ? Trình bày đa dạng, phong phú thực vật? HS: Sự đa dạng phong phú về: thành phần loài, số lượng loài, môi trường sống GV: Kết luận Sinh vật tự nhiên phong phú và đa dạng GV: Y/c hs quan sát lại bảng cho biết: Có thể b Các nhóm sinh vật chia giới sinh vật thành nhóm? HS: Trả lời theo ý hiểu GV: Y/c hs quan sát H2.1, thông tin  sgk tr 18 ? Thông tin trên cho em biết điều gì? ? Khi phân chia sinh vật thành các nhóm, người ta dựa vào đặc điểm nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận Sinh vật tự nhiên gồm nhóm: + Vi khuẩn + Nấm + Thực vật + Động vật Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ sinh Nhiệm vụ sinh học học GV: Y/c hs đọc thông tin mục sgk tr HS: Đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức ? Nhiệm vụ sinh học là gì? ? Chương trình Sinh học cấp THCS gồm phần nội dung nào? ? Thực vật học có nhiệm vụ gì? HS: trả lời (Sgk tr 8) GV: Kết luận Củng cố GV: Cho hs củng cố, hệ thống lại kiến thức ? Sự phong phú và đa dạng sinh vật tự nhiên thể nào ? Hãy kể tên vài sinh vật và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp ? Cho biết nhiệm vụ sinh học và thực vật học là gì HS: Củng cố kiến thức Hướng dẫn - Nhắc hs học bài, trả lời câu hỏi cuối bài Làm bài tập vào bài tập - Chuẩn bị bài cho sau: + Đọc trước bài + Kẻ bảng tr 13 vào bài tập ……………………………………………………………………………………………… Lop6.net (6) Ngày soạn: 25/ 8/ 2010 Ngày giảng: 6A:…./ /2010 6B:…./…./2010 TUẦN Tiết – Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I Mục tiêu Kiến thức - HS biết quan sát, so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào quan sinh sản Kỹ - Rèn kỹ quan sát, so sánh Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa - Phân biệt cây năm và cây lâu năm Thái độ - Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh H4.1, 4.2 sgk Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài Kẻ bảng tr 13 vào bài tập III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức 6A:…… Vắng: .…… 6B:…… Vắng: .…… Kiểm tra ? Sự phong phú và đa dạng sinh vật tự nhiên thể nào? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và Thực vật có hoa và thực vật thực vật không có hoa không có hoa GV: Cho hs quan sát H4.1, giới thệu cho hs ghi nhớ: quan sinh sản và quan sinh dưỡng thực vật HS: Quan sát, ghi nhớ kiến thức ? Rễ, thân, lá có chức gì? ? Hoa, quả, hạt có chức gì? HS: trả lời GV: Y/c hs quan sát HS:4.2 sgk làm bài tập bảng tr 13 vào bài tập HS: Hoàn thành bài tập GV: Gọi hs chữa bài HS: Chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt kiến thức - Cơ thể thực vật gồm loại quan: + CQSD: Gồm rễ, thân, lá có chức chính là nuôi dưỡng cây + CQSS: Gồm hoa, quả, hạt có chức sinh sản, trì và phát triển nòi giống Lop6.net (7) ? Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật có thể chia thành nhóm? HS: Trả lời GV: Cho hs đọc thông tin  sgk tr 13 ? Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? HS: trả lời câu hỏi Kết luận - Thực vật có hoa: có quan sinh sản là hoa, quả, hạt - Thực vật không có hoa: quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt GV: Y/c hs quan sát lại H4.2 làm bài tập tr 14 HS: Làm bài tập GV: Nhận xét, chốt kiến thức GV: lưu ý cho hs: cây dương xỉ không có hoa có quan sinh sản đặc biệt là bào tử Hoạt động 2: Tìm hiểu cây năm, cây lâu Cây năm, cây lâu năm năm GV: ? Em hiểu nào là cây năm và cây lâu năm? HS: Trả lời ? Lấy ví dụ cây năm và cây lâu năm? Cho biết số lần hoa kết đời loại cây đó? HS: Lấy ví dụ trả lời GV: Nhận xét, đánh giá kiến thức đúng ? Cho ví dụ khác cây năm và cây lâu năm HS: Trả lời GVBS: Có cây sống nhiều năm: cây chò nghìn năm vườn quốc gia Cúc Phương, cây bao báp Châu Phi có tuổi thọ 4000- 5000 năm, cây lá quạt trồng cách đây 1100 năm, GV: Y/c hs rút kết luận HS: Kết luận - Cây năm là cây có vòng đời kết thúc vòng năm, hoa kết lần vòng đời - Cây lâu năm là cây sống lâu năm, thường hoa kết nhiều lần đời Củng cố GV: Cho hs củng cố, hệ thống lại kiến thức ? Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho ví dụ ? Thế nào là cây năm, cây lâu năm? Cho ví dụ HS: Củng cố kiến thức Hướng dẫn - Nhắc hs nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Làm bài tập sgk tr 15 vào bài tập - Chuẩn bị cho sau: Đọc trước bài Mẫu đám rêu, rễ hành, hoa… Lop6.net (8) Ngày soạn: 25/ 8/ 2010 Ngày giảng: 6A:…./ / 2010 6B:…./…./ 2010 CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết – Bài 5: KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận biết các phận kính lúp và kính hiển vi - HS biết cách sử dụng kính lúp, các bướcc sử dụng kính hiển vi Kỹ - Rèn kỹ thực hành cho học sinh Thái độ - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Kính lúp, kính hiển vi, tranh H5.3 - Mẫu: vài bông hoa, rễ nhỏ, đám rêu - Hộp tiêu mẫu TV Chuẩn bị HS - Mẫu: đám rêu, vài bông hoa III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức 6A:…/ … Vắng: .…… 6B:…/.… Vắng: .…… Kiểm tra ? Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa? Thực vật có hoa gồm loại quan nào? Chức loại quan đó? Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng - GV: Y/c hs đọc thông tin  tr sgk ? Cho biết kính lúp có cấu tạo nào? - HS: Đọc thông tin, trả lời GV: Y/c hs xác định cấu tạo trên kính lúp HS: Xác định GV: Kết luận GV: Y/c hs quan sát H5.2, đọc thông tin tr sgk ? Hãy trình bày cách sử dụng kính lúp? HS: Quan sát, đọc thông tin  trả lời GV: Phát kính lúp, mẫu vật cho hs Y/c hs thực hành quan sát HS: Quan sát mẫu kính lúp GV: Quan sát thao tác hs, sửa sai cho hs GV: Y/c hs rút kết luận HS: Kết luận Lop6.net Nội dung Kính lúp và cách sử dụng * Cấu tạo: Kính lúp gồm phần: - Tay cầm kim loại - Tấm kính lồi mặt (9) * Cách sử dụng: Tay trái cầm kính, đặt mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên nhìn rõ vật Kính hiển vi và cách sử dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng GV: Y/c hs đọc thông tin  tr 18 sgk, quan sát H5.3 ? Cho biết các phận kính hiển vi HS: Trả lời ? Hãy gọi tên và nêu chức phận kính HS: Trả lời GV: Gọi vài hs lên xác định các phận cấu tạo kính hiển vi HS: lên xác định ? Bộ phận nào kính là quan trọng nhất? Vì sao? HS: Trả lời GVBS: Thấu kính là phận quan trọng vì có ống kính để phóng to các vật GV: Chốt kiến thức * Cấu tạo: Kính hiển vi gồm phần chính: - Chân kính - Thân kính gồm: + Ống kính: thị kính, đĩa quay, vật kính + Ốc điều chỉnh: Ốc to, ốc nhỏ - Bàn kính: Nơi đặt tiêu để quan sát GV: Y/c hs đọc thông tin tr 19 sgk Thao tác hướng dẫn hs cách sử dụng kính hiển vi HS: Theo dõi thao tác GV, đọc thông tin nắm các bước sử dụng kính GV: Phát tiêu mẫu cho hs quan sát HS: Thực hành quan sát tiêu mẫu theo các bước GV: Quan sát và sửa thao tác sai cho hs Y/c hs rút kết luận HS: Kết luận * Cách sử dụng: - Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng - Đặt và cố định tiêu trên bàn kính - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu Lop6.net (10) Củng cố - GV: Cho hs đọc mục ghi nhớ sgk ? Hãy xác định cấu tạo kính lúp và thao tác cách sử dụng kính lúp để quan sát mẫu vật? ? Em hãy gọi tên các phận cấu tạo trên kính hiển vi? Thao tác các bước sử dụng kính hiển vi? - HS: Củng cố - GV: Củng cố, hệ thống kiến thức Hướng dẫn - Nhắc hs nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục “ Em có biết” - Chuẩn bị cho sau: - Đọc trước bài - Mỗi nhóm: củ hành tây, cà chua chín ( hồng, dưa hấu), giấy lau ……………………………………………………………………………………………… 10 Lop6.net (11) Ngày soạn: 1/ 9/ 2010 Ngày giảng: 6A:…./ / 2010 6B:…./…./ 2010 TUẦN Tiết – Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I Mục tiêu Kiến thức - HS phải tự làm tiêu tế bào thực vật ( tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín) Kỹ - Rèn kỹ thực hành cho học sinh - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật - Vẽ tế bào quan sát Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ thực hành II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Dụng cụ: Kính hiển vi, kính, lá kính, lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút nước, kim nhọn, kim mũi mác, khay - Bảng phụ ghi các bước làm tiêu - Mẫu vật: Củ hành tây, cà chua Chuẩn bị HS - Mỗi nhóm chuẩn bị cà chua ( dưa hấu, hồng chín), hành tây III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức 6A:…/ … Vắng: .…… 6B:…/.… Vắng: .…… Kiểm tra - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tổ chức thực hành GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành Nêu nội quy,an toàn tiết thực hành sử dụng kính và các dụng cụ thức hành GV: Phân nhóm, vị trí, nhiệm vụ thực hành cho các nhóm Nhóm 1+2: Làm tiêu tế bào biểu bì vảy hành Nhóm 3+4: Làm tiêu tế bào thịt cà chua GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành GV: Cho hs đọc cách tiến hành làm tiêu sgk HS: Đọc thông tin 11 Lop6.net Hoạt động trò I Tổ chức thực hành HS: Nắm mục tiêu bài HS: Nhận nhóm phân nhóm trưởng và thư kí, vị trí, nhiệm vụ thực hành HS: Nhóm trưởng các nhóm nhận dụng cụ thực hành II Quy trình thực hành - HS: Quan sát thao tác mẫu GV, ghi nhớ các bước thao tác (12) GV: Treo bảng phụ các bước tiến hành làm tiêu Thao tác mẫu theo bước tiến hành để hs quan sát Bước 1: Bóc vảy hành tươi khỏi củ hành Bước 2: Dùng kim mũi mác rạch ô vuông khoảng 1/3 cm phía vảy hành Bước 3: Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành cho vào đĩa đồng hồ Bước 4: Lấy kính đã giỏ giọt nước đặt mặt ngoài vảy hành sát mặt kính, đậy lá kính lên Bước 5: Đặt tiêu và cố định trên bàn kính Bước 6: Quan sát tiêu kính hiển vi - GV hướng dẫn hs cách làm tiêu tế bào thịt cà chua tương tự Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm thực hành GV: Y/c các nhóm vị trí tiến hành làm tiêu bản, quan sát kính hiển vi * Chú ý: + Tế bào vảy hành cần lấy lớp thật mỏng trải phẳng, không bị gập + Tế bào thịt cà chua quyệt lớp thật mỏng GV: Quan sát, chỉnh sửa thao tác sai cho các nhóm GV giới thiệu: H6.2 củ hành và tế bào biểu bì vảy hành; H6.3 cà chua và tế bào thịt cà chua Y/c hs sau quan sát tiêu đối chiếu H6.2; 6.3 ? Hãy phân biệt vách ngăn tế bào? III Thực hành Quan sát tiêu HS: Các nhóm tiến hành thao tác làm tiêu bản, quan sát tiêu kính hiển vi Vẽ hình đã quan sát kính hiển vi HS: Quan sát đối chiếu H6.2; 6.3  phân biệt vách ngăn tế bào HS: Vừa quan sát vừa vẽ hình GV: Hướng dẫn hs cách vừa quan sát vừa vẽ hình GV: Cho các nhóm trao đổi tiêu cho để các nhóm quan sát tiêu GV: Kiểm tra, đánh giá kết thực hành các nhóm Củng cố - GV: Cho hs củng cố bài học ? So sánh giống và khác tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt cà chua ? Nêu các bước tiến hành làm tiêu hiển vi tế bào thực vật - HS: Củng cố - GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Nhắc hs nhà học bài, nắm các bước làm tiêu Trả lời câu hỏi 1, sgk - Chuẩn bị cho sau: - Đọc trước bài 12 Lop6.net (13) Ngày soạn: 1/ 9/ 2010 Ngày giảng: 6A:…./ / 2010 6B:…./…./ 2010 Tiết – Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Kể các phận cấu tạo tế bào thực vật - Nêu khái niệm mô, kể tên các loại mô chính thực vật Kỹ - Rèn kỹ quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, tìm tòi kiến thức II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh H7.1 7.5 sgk Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức: 6A:…/ Vắng:……………………… 6B:…/ Vắng:……………………… Kiểm tra ( Không kiểm tra) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và kích Hình dạng và kích thước tế thước tế bào bào GV: Giới thiệu tranh các hình 7.1, 7.2, 7.3 Y/c hs quan sát  trả lời câu hỏi: ? Tìm điểm giống cấu tạo rễ, thân, lá? ? Nhận xét hình dạng các tế bào đã quan sát? HS: Quan sát, trả lời GV: Y/c hs nghiên cứu bảng tr 24 sgk ? Hãy nhận xét kích thước tế bào thực vật? HS: Nghiên cứu bảng, trả lời - Cơ thể thực vật cấu tạo GV: Nhận xét, kết luận tế bào - Các tế bào có hình dạng và kích thước khác Cấu tạo tế bào Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào GV: Y/c hs nghiên cứu thông tin  tr 24 sgk, quan sát H7.4 HS: Nghiên cứu thông tin, quan sát hình, ghi nhớ kiến thức GV: Treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật 13 Lop6.net (14) Gọi vài hs lên xác định trên tranh các phận tế bào HS: Xác định cấu tạo tế bào trên tranh GV: Nhận xét, đánh giá kiến thức đúng Y/c hs rút kết luận HS: Kết luận * Cấu tạo: Tế bào gồm: - Vách TB - Màng sinh chất - Chất tế bào - Nhân Ngoài còn có không bào ? Nêu chức phận tế bào HS: Trả lời, lớp bổ sung GV mở rộng: Lục lạp chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết các cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp ? Thành phần cấu tạo nào tế bào giữ vai trò quan trọng nhất? Vì sao? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt kiến thức * Chức năng: - Vách TB: Làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào - Chất tế bào: Chứa các bào quan là nơi diễn các hoạt động sống tế bào - Nhân: Điều khiển hoạt động sống tế bào Hoạt động 3: Tìm hiểu mô Mô - GV: Treo tranh các loại mô Y/c hs quan sát tranh, kết hợp H7.5 sgk ? Hãy nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào cùng loại mô và các mô khác nhau? HS: Quan sát tranh, trả lời ? Em cho biết mô là gì? HS: Trả lời Mô gồm nhóm tế bào có hình GVBS: Chức các tế bào mô, dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực là mô phân sinh làm cho các quan chức riêng thực vật lớn lên: + Mô phân sinh đầu chồi, rễ, thân, cành giúp cây phát triển chiều dài + Mô mềm ruột, thân, rễ, thịt lá làm nhiệm vụ dự trữ chất dinh dưỡng + Mô nâng đỡ làm nhiệm vụ nâng đỡ cây GV: Y/c hs tự rút kết luận HS: Kết luận 14 Lop6.net (15) Củng cố - GV: Cho hs củng cố kiến thức bài học ? Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng nào? ? Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Chức thành phần? ? Mô là gì? Kể tên số loại mô thực vật? - HS: Trả lời câu hỏi, củng cố - GV: Cho hs chơi trò chơi giải ô chữ sgk tr 26 - HS: Chơi trò chơi - GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Nhắc hs nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục “ Em có biết” - Chuẩn bị cho sau: - Đọc trước bài - Ôn lại khái niệm trao đổi chất cây xanh …………………………………………………………………………………………… 15 Lop6.net (16) Ngày soạn: 1/ 9/ 2010 Ngày giảng: 6A:…./ / 2010 6B:…./…./ 2010 TUẦN Tiết – Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I Mục tiêu Kiến thức - Nêu sơ lược lớn lên và phân chia tế bào - Hiểu ý nghĩa lớn lên và phân chia tế bào lớn lên thực vật Kỹ - Rèn cho hs kỹ quan sát hình vẽ và tư duy, liên hệ thực tế Thái độ - Giáo dục hs ý thức yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh H8.1, 8.2 sgk tr 27 Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài - Ôn lại khái niệm trao đổi chất cây xanh III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức: 6A:…/ Vắng:……………………… 6B:…/ Vắng:……………………… Kiểm tra ? Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Chức thành phần? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lớn lên tế bào- Sự lớn lên tế bào GV: Treo tranh H8.1, giới thiệu tranh Y/c hs quan sát, kết hợp thông tin  tr 27 sgk HS: Quan sát hình, đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức ? Tế bào lớn lên nào? Các phận nào tế bào lớn lên? ? Nhờ đâu tế bào có khả lớn lên được? GV gợi ý: - Tế bào trưởng thành là tế bào không lớn thêm và có khả sinh sản - Trên H8.1 tế bào lớn, phát phận nào tăng kích thước HS: Trả lời GV: Chốt lại - Các phận lớn lên: + Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào + Không bào ( phần màu vàng): Tế bào non không bào nhỏ, tế bào trưởng thành không bào lớn - Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất 16 Lop6.net (17) GV: Y/c hs nhắc lại khái niệm trao đổi chất cây xanh HS: Nhắc lại kiến thức GV: Y/c hs rút kết luận HS: Kết luận GV: Nhận xét, chốt kiến thức - Tế bào non có kích thước nhỏ lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất Sự phân chia tế bào Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia tế bào GV: Treo tranh H8 2, giới thiệu Y/c hs quan sát hình, đọc thông tin  tr 27,28 sgk HS: Quan sát, ghi nhớ kiến thức ? Sự lớn lên và phân chia tế bào có mối quan hệ nào? HS: Trả lời GV: viết sơ đồ trình bày mối quan hệ lớn lên và phân chia tế bào: lớn dần phân chia 1TB non TB trưởng thành TB non GV: Chia lớp làm nhóm Y/c hs thảo luận + Thời gian: 10 phút ? Tế bào giai đoạn nào thì có khả phân chia ? Tế bào phân chia nào ? Các tế bào phận nào có khả phân chia ? Các quan thực vật rễ, thân, lá lớn lên cách nào HS: Thảo luận nhóm, thống ý kiến, trả lời GV: Quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận Gọi đại diện trình bày HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, kết luận * Quá trình phân bào: + Đầu tiên từ nhân hình thành nhân + Tế bào chất phân chia, vách tế bào ngăn tế bào cũ thành Tb + Tế bào mô phân sinh có khả phân chia ? Loại mô phận nào phân chia nhanh ? Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì * ý nghĩa lớn lên và phân chia HS: Độc lập trả lời tế bào lớn lên thực vật: GV: Chốt kiến thức Sự lớn lên và phân chia tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển 17 Lop6.net (18) Củng cố - GV: Cho hs củng cố kiến thức bài học ? Trình bày trên sơ đồ lớn lên và phân chia tế bào ? Tế bào phận nào cây có khả phân chia? ? Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? - HS: Củng cố - GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Nhắc hs nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị cho sau: + Đọc trước bài + Mỗi nhóm chuẩn bị số cây có rễ rửa sạch: Rau cải, lúa, ngô, nhãn, ổi… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 8/ 9/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 CHƯƠNG II: RỄ Tiết – Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết quan rễ và vai trò rễ cây - Phân biệt hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm - Trình bày các miền rễ và chức miền Kỹ - Rèn kỹ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh phóng to H9.1  H9.3 tr 29 sgk - Mô hình rễ cây - Một số cây có rễ: Cây rau cải, cây nhãn, ổi Chuẩn bị HS - Chuẩn bị số cây có rễ: Rau cải, cây cam, cây nhãn, lúa, ngô III Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức: 6A:…/ Vắng:……………………… 6B:…/ Vắng:……………………… Kiểm tra ? Sự phân chia tế bào diễn nào? Có ý nghĩa gì thực vật ? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ Các loại rễ GV: ?Cho hs nhắc lại kiến thức ? Rễ thuộc loại quan nào? Cho biết vai trò rễ cây? HS: Nêu được: - Rễ thuộc quan sinh dưỡng 18 Lop6.net (19) - Vai trò rễ: Giữ cho cây mọc trên đất, hút nước và muối khoáng hòa tan GV: Chia lớp thành nhóm Y/c các nhóm đặt các loại cây lại cùng nhau, quan sát, ghi lại thông tin loại rễ HS: Quan sát, thảo luận  phân loại chúng thành nhóm, nêu đặc điểm nhóm rễ cây đã phân loại GV: Hướng dẫn các nhóm, giúp nhận biết tên cây, giải đáp thắc mắc cho nhóm GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung GV: Treo tranh H9.1 sgk Y/c hs đối chiếu phân loại cây đã đúng chưa chưa đúng thì chuyển cây đúng nhóm HS: Đối chiếu xếp nhóm rễ cây nhóm mình với tranh H9.1 GV: Y/c hs tiếp tục làm bài tập điền từ sgk tr 29 và rút đặc điểm loại rễ - Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm HS: Làm bài tập và rút kết luận + Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ VD: Rễ cây bưởi, nhãn, ổi + Rễ chùm: gồm các rễ mọc từ gốc thân VD: Rễ cây tỏi, lúa, ngô GV: Y/c hs quan sát H9.2 sgk tr 30  trả lời câu hỏi hình HS: Trả lời GV: Đưa mẫu vật đã chuẩn bị gọi vài hs lên xác định cây có rễ cọc và cây có rễ chùm HS: Xác định, lớp nhận xét GV: Nhận xét, cho điểm hs Các miền rễ Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền rễ GV: Y/c hs quan sát H9.3, đọc chú thích đối chiếu bảng, ghi nhớ kiến thức ? Rễ gồm miền? Chức miền là gì? HS: Quan sát hình, đối chiếu với bảng kiến thức  Trả lời GV: Đưa mô hình giới thiệu các miền rễ và chức miền HS: Quan sát, ghi nhớ kiến thức ? Theo em các miềm rễ, miền nào là quan trọng nhất? HS: Trả lời 19 Lop6.net (20) GV: Gọi vài hs lên xác định trên mô hình các miền và chức miền rễ HS: Lên xác định, lớp nhận xét GV: Nhận xét, chốt kiến thức Rễ gồm miền: + Miền trưởng thành: có chức dẫn truyền + Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ 4.Củng cố GV : Cho hs củng cố, chốt kiến thức ? Xác định trên mẫu vật cây có rễ cọc và cây có rễ chùm? Nêu đặc điểm rễ cọc và rễ chùm? ? Xác định trên mô hình các miền rễ? Chức miền? HS: Củng cố kiến thức GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi sgk - Làm bài tập vào bài tập - Đọc mục “ Em có biết ” - Đọc, tìm hiểu trước bài 10 “Cấu tạo Miền hút rễ” …………………………………………………………………………………………… 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:21

w