Nguyễn Thò Ngọc Ánh THCS Nguyễn Huệ Tiết 36: MÃ GIÁMSINHMUAKIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh: Thấy được thái độ căm ghét của tác giả đối với bản chất xấu xa của kẻ buôn người và tài năng nghệ thuật trong việc khắc họa tính cách nhân vật phản diện qua diện mạo, cử chỉ, hành động. CHUẨN BỊ : - GV: giáo án, tư liệu truyện Kiều, chân dung MãGiámSinh - HS : Soạn bài theo yêu cầu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : A . Kiểm tra bài cũ : ? Muốn sử dụng tốt từ tiếng Việt em phải làm gì? Giải thích nghóa của từ : viễn khách, vấn danh, sính nghi B . Bài mới : Trong toàn bộ Truyện Kiều nhân vật MãGiámSinh xuất hiện không nhiều Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm ? GV: Gia đình Kiều bò tên bán tơ vu oan nên Vương ông và Vương Quan bò bắt, bò đánh đập dã man, nhà cửa bò nha sai vơ vét hết mọi của cải. TK quyết đònh bán mình để có tiền cứu cha và em. MãGiámSinh biết tin tìm đến mua Kiều. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn cách đọc:Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả MGS, đọc với giọng nhẹ, thể hiện tâm trạng buồn, đau xót khi miêu tả TK. GV đọc mẫu, học sinh đọc lại. GV lưu ý HS: từ “vâng” trong câu thơ “ Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm” không phải là từ “vàng” như một số bản dòch khác vì: theo “ Kim Vân Kiều truyện” thì TK bán mình lấy 450 lạng bạc và Trung Quốc ngày xưa cũng dùng đơn vò tiền tệ là bạc chứ không phải là vàng. ? Bố cục của đoạn trích ? - 10 câu thơ đầu: chân dung MGS - 6 câu thơ tiếp: tâm trạng TK - 10 câu cuối : cảnh MGS mua Kiều. HS đọc lại 10 câu thơ đầu ? Khi miêu tả nhân vật MGS, tác giả chú ý thể hiện ở những phương I. Giới thiệu chung : Vò trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ hai của tác phẩm. II. Đọc – Bố cục: III. Phân tích : 1. Chân tướng MãGiámSinh: - Ngoại hình, cử chỉ: chải chuốt, tỉa tót, sỗ sàng, vô học. - Bản chất: giả dối, bất nhân vì tiền => MãGiámSinh là một tên buôn thòt bán người,con buôn sành sỏi đê tiện ghê tởm. => Khắc họa cụ thể, sinh động bằng net bút hiện thực. 1 Nguyễn Thò Ngọc Ánh THCS Nguyễn Huệ diện nào? - Lai lòch, ngoại hình, ngôn ngữ, hành động. Gv chia nhóm HS thảo luận ? Nêu những chi tiết tiêu biểu về lai lòch, ngoại hình, cử chỉ hành động. Nhận xét chân dung MãGiámSinh qua các chi tiết ấy? + Nhóm 1 : Lai lòch + Nhóm 2: Ngoại hình + Nhóm 3: Cử chỉ, hành động. HS thảo luận cử đại diện lên bảng trình bày, HS các nhóm nhận xét, bổ sung, GV sửa chữa. Gợi ý: + Nhóm 1: Lai lòch - Là người “viễn khách” - Tên :MãGiámSinh chỉ cho biết họ, còn tên thì chung chung là sinh viên trường Quốc tử giám. - Quê : Huyện Lâm Thanh cũng gần mâu thuẫn với lời giới thiệu “ viễn khách” GV: Khác với các nhân vật khác TK gặp Kim Trọng trong khung cảnh lễ hội ngày xuân với tiếng nhạc ngựa báo hiệu rộn ràng, anh hùng Từ Hải gặp Kiều trong cảnh “ lầu thâu gió mát trăng thanh” còn MGS gặp Kiều có mụ mối đưa đường, điều đó cũng gợi mở hành tung mập mờ. Họ Mã chỉ cho biết họ còn không giới thiệu tên. Quê của y ở Lâm Truy mà lại nói là Lâm Thanh giả dối ? Nêu nhận xét về cách trả lời của tên họ Mã? - Trả lời nhát gừng, cộc lốc, mập mờ giả dối,vô học + Nhóm 2 : Ngoại hình - Tuổi: Ngoại tứ tuần (ngoài 40) - Hình thức”mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” tỉa tót, chải chuốt. ? Nguyễn Du đã sử dụng từ ngữ như thế nào để miêu tả ngoại hình của Mã? Thái độ của tác giả qua cách miêu tả ấy? - Một loạt từ láy nhẵn nhụi, bảnh bao, lao xao, sỗ sàng làm nổi bật vẻ ngoài kệch cỡm, tuổi tác đã già mà cố tô vẽ cho trẻ, cho ra dáng thư sinh Thái độ châm biếm của nhà thơ + Nhóm 3 : Cử chỉ, hành động - Trước thầy sau tớ lao xao lộn xộn, nhốn nháo - Ghế trên ngồi tót sỗ sàng vô học, bất lòch sự ? Nhận xét về cách dùng từ “ lao xao, ngồi tót” của tác giả trong cách bộc lộ bản chất của họ Mã?õ - Lao xao : từ láy tượng thanh thể hiện sự ồn ào, bất lòch sự. - ngồi tót: động từ + bổ tố thể hiện thái độ ngồi nhanh, mạnh, vào ghế 2 Nguyễn Thò Ngọc Ánh THCS Nguyễn Huệ trên nơi giành cho người lớn tuổi. Bản chất của kẻ vô học, hợm của, cậy tiền, giả dối. GV: Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận xét: Nguyễn Du đã có tài lột tả cái thần của nhân vật chỉ một từ”tót” cho họ Mã, từ “ lẻn” cho Sở Khanh, từ “ngây” cho Hồ Tôn Hiến và từ “ nhờn nhợt” cho Tú Bà lập tức bản chất nhân vật hiện ra ngay. ? Qua phân tích em biết gì về MãGiám Sinh? - Là người chải chuốt, trang diện, sỗ sàng, vô học, giả dối. GV chuyển ý sang phần tiế HS đọc 10 câu thơ cuối ? Khi gặp Thúy Kiều, MãGiámSinh đã đối xử với nàng như thế nào? Những hành động đó chứng tỏ Mã là người như thế nào? - Hắn bắt Kiều làm thơ, gãy đàn “ Đắn đo cân sắc, cân tài- p cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ” Bất nhân trong hành động, trong thái độ đối xử với Kiều như đồ vật đem bán, cân, đong, đo, đếm cả nhan sắc, tài hoa. - Sau đó y mặc cả một cách keo kiệt, đê tiện” Cò kè bớt một thêm hai” và cuối cùng từ” đáng giá nghìn vàng” y đã bớt xuống còn “ ngoài bốn trăm” Bất nhân trong tâm lý lạnh lùng, vô cảm trước gia cảnh của Kiều GV: Nếu trước đó khi giành “ghế trên” , Mã vội vàng” ngồi tót” thì lúc mua Kiều, y lại hết sức chậm rãi, tính toán chi li, đắn đo trả giá Hành động của MGS là hành động của kẻ buôn người sành sõi, vì tiền chứ không phải là hành động của người đi hỏi vợ. Qua bức tranh tả thực sắc sảo của ND ta thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của bọn buôn thòt bán người trong XHPK núp dưới hình thức đi hỏi vợ. ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du? -Ngôn ngữ miêu tả trực diện, bút pháp hiện thực hóa đã hoàn chỉnh về diện mạo và tính cách của MãGiám Sinh. ? MãGiámSinh là người như thế nào? Hắn tượng trưng cho loại người nào trong xã hội? - MGS bất nhân, vì tiền, hắn tượng trưng cho loại người giả dối, vô học, bất nhân trong xã hội. GV: liên hệ thực tế, giáo dục HS về cách sống, cần lên án những thế lực xấu, bọn buôn người bất nhân. C. Củng cố : - Phát biểu cảm nghó của em về nhân vật MãGiám Sinh? D. Hướng dẫn học ở nhà : - Học và nắm được hình ảnh của MãGiám Sinh. - Thấy cái hay trong cách sử dụng từ của Nguyễn Du. 3 Nguyễn Thò Ngọc Ánh THCS Nguyễn Huệ - Chuẩn bò phần còn lại. 4 . Ngọc Ánh THCS Nguyễn Huệ Tiết 3 6: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : Thấy được thái độ căm ghét. chung : Vò trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ hai của tác phẩm. II. Đọc – Bố cục: III. Phân tích : 1. Chân tướng Mã Giám Sinh : - Ngoại hình, cử ch : chải