Ngày soạn: 26/9/10 Ngày giảng:27/09/10 Tiết 36+ 37, Bài 7, Văn bản: MÃ GIÁMSINHMUAKIỀU Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du A.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. - Nhận biết được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện( diện mạo, hành động, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích. - Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích 3. Thái độ: Cảm thông với thân phận nàng Kiều, lên án bọn buôn người bất nhân như MãGiámSinh B. Tài liệu, PT: Sgk, Sgv C. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”. Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân qua đoạn trích? D. Các Hđ dạy học: 1. Ổn định 2. Bài mới: HĐ của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. Qua phần chuẩn bị ở nhà, cho biết vị trí đoạn trích? GV tóm tắt những sự việc chính dẫn đến cảnh MGS mua Kiều: + Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu vạ, V. Ông và V. Quan bị bắt đánh đập dã man, nhà cửa bị sai nha lục soát, vơ vét hết mọi của cải. + Thúy Kiều qđ bán mình để lấy tiền cứu cha và gđ thoát khỏi tai họa. Được mụ mối mách bảo, MGS tìm đến múa Kiều. Đoạn trích có những nhân vật nào? Yêu cầu đọc đoạn trích ntn? …bắt đầu cuộc đời 15 năm lưu lạc của Thúy Kiều. Chú ý phân biệt hai giọng người kể I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích: nằm ở đầu phần hai. 2. Đọc, giải thích từ khó GV hướng dẫn Có thể chia bố cục đoạn trích ntn? Hình ảnh nv nào trong đoạn trích gây cho em nhiều ấn tượng nhất? chuyện và hai nhân vật. Lời MãGiámSinh nói hai lần với hai ngữ điệu khác nhau. Lời mụ mối đưa đảy. Lời người kể chuyện từ tốn khách quan. 1 HS đọc, nx Tìm hiểu chú thích Có thể chia làm 2 phần + Miêu tả MGS + Cuộc mua bán Kiều Nv MGS. Bên cạnh đó là hình ảnh K 3. Bố cục: 2 phần HĐ2: Tìm hiểu đoạn trích Đọc đoạn tả MGS lúc đến nhà Kiều. Khi mới xuất hiện MGS được giới thiệu ntn? Qua cách giới thiệu, em biết gì về lai lịch của MGS? Em có nx gì về cách ăn nói của MGS? ( Chú ý vào phần trong dấu ngoặc kép) Qua cách ăn nói chứng tỏ hắn là người ntn? Diện mạo MGS được miêu tả qua những chi tiết nào? NX gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Những chi tiết đó chứng tỏ điều gì về MGS? Cử chỉ, thái độ của MGS được miêu tả qua những chi tiết nào? Nhận xét của em về từ ngữ được Người viễn khách : khách ở xa, vấn danh Hỏi tên rằng MãGiám Sinh, hỏi quê rằng…huyện Lâm Thanh cũng gần Câu trả lời nhát gừng, không có chủ ngữ, không thèm thưa gửi Đó là con người kém văn hoá, vô học, đáng ngờ. Hợm của, cậy tiền chú trọng về hình thức, đỏm dáng, kệch cỡm, tỉa tót công phu, tuổi đã nhiều nhưng cố tô vẽ cho mình ra dáng trẻ. II. Phân tích 1. Nhân vật MãGiámSinh a/ Khi đến nhà Kiều - Lai lịch: không rõ ràng - Cách nói năng: cộc lốc, vô lễ, kém văn hóa -> kẻ vô học - Diện mạo: + Trạc ngoại tứ tuần . + mày râu nhẵn nhụi + áo quần bảnh bao -> Dùng từ láy tượng hình -> Vẻ ngoài chải chuốt lố lăng, không phù hợp - Cử chỉ, thái độ: + Thầy, tớ lao xao + Ghế trên ngồi tót sỗ sàng… Từ láy-> sự ồn ào sử dụng?( chú ý từ gạch chân)Theo em, từ ngữ nào có tác dụng lột trần bản chất của MGS? " tót" là một từ rất đắt, mang ý nghĩa châm biếm Bút pháp sử dụng nghệ thuật được tác giả sử dụng rất thành công ở đây là gì? Với bút pháp tả thực sắc sảo, tg đã khắc họa chân dung một MGS ntn? Qua đoạn miêu tả MGS, em thấy thái độ của tác giả ntn? Hình dung cử chỉ, lời nói, diện mạo của MGS và miêu tả lại? Ghế trên là ghế ở vị trí trang trọng dành cho bậc cao niên. Kẻ đi hỏi vợ là hàng con cái mà lại ngồi tót thì thật chướng mắt, vô lễ Cái nhìn mỉa mai ,châm biếm, đả kích sâu cay Từ láy diễn tả sự ồn ào thô lỗ. MãGiámSinh đến nhà Kiều trong dáng vẻ bảnh bao, đi đứng ồn ào, ăn nói thô kệch gian trá. Đóng vai 1 HS, ngay từ đầu hắn dã để lộ bản chất của mình thô lỗ, bất lịch sự đến trơ trẽn hỗn hào - Bút pháp tả thực sắc sảo. => Khắc hoạ 1 MGS chải chuốt lố lăng, giả dối Đọc đoạn MGS mua Kiều. Cuộc mua bán có những nv nào? MGS đến nhà Kiều với danh nghĩa gì? Những hành động của hắn có phục vụ cho mục đích đó không? Thực chất của việc cưới Kiều ở đây là gì? MãGiámSinh đặt vấn đề muaKiều như thế nào? Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề đó? Thái độ cách đối xử của MGS với Kiều thể hiện rõ nhất qua chi tiết nào? Đọc Kiều, MGS, mụ mối “Rằng mua ngọc đến Lam KiềuSính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường” “ Đắn đo cân sắc, cân tài ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ” b/ Trong cuộc mua bán - Danh nghĩa: cưới Kiều về làm vợ Thực chất: mua K - Cách đặt vấn đề: + mua ngọc + sính nghi -> Lời nói tỏ vẻ văn hoa nhưng thái độ lại thực dụng - Thái độ , hành động cách đối xử: + đắn đo + cân sắc, cân tài + ép, thử . Qua những chi tiết đó, em thấy được điều gì? Việc ngã giá diễn ra như thế nào? Phân tích hành động(cò kè) ngã giá của MãGiámSinh và kết quả của việc thoả thuận? Nx từ ngữ? Với việc phải cân, đo . thì hđ cò kè là hđ lột tả được bản chất con buôn chính xác nhất. Trong việc mua bán này MãGiámSinh bộc lộ bản chất gì? Lời nói hoa mỹ để che giấu hành động bất nhân nhưng càng ngày,GS càng lộ rõ chân tướng của mình qua bút pháp tả thực của ND Định ngày nạp thái vu quy Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong =>Việc cưới xin - thực chất là mua bán đã xong, tất cả do đồng tiền quyết định. Thái độ mãn nguyện, hợm hĩnh. Qua đoạn mua Kiều, em có đánh MGS coi K như 1 đồ vật đem bán, cân đong, đo đếm cả sắc và tài chú ý đến tài sắc của K mà không chú ý đến phẩm hạnh của người vợ tương lai → Từ đắn đo→cân để xác thực, thể hiện thái độ lưỡng lự, lựa chọn, cân nhắc giữa tài và sắc, cái gì hơn , cái gì kém, như 1 món hàng ngoài chợ. + Hành động dã man: bắt K gảy đàn, làm thơ trong tâm trạng buồn. nghìn vàng- cò kè bớt một thêm hai giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm cò kè: mặc cả, tính toán chi li, thêm bớt-vô nhân đạo khi dùng với con người, đau đớn khi dùng cho con người-> Gợi cảnh kẻ mua người bán đưa đẩy món hàng, túi tiền được cởi ra, thắt vào, nâng lên, đặt xuống. MãGiámSinh là một con người keo kiệt hắn lợi dụng, bắt bí để trả với giá rẻ nhất. Hắn bộc lộ bản chất của một tên lái buôn, một kẻ vô nhân đạo → bất nhân, bộc lộ bản chất mua người - Việc ngã giá: Cò kè, bớt 1 thêm 2, ngã giá →từ đắt, chính xác → bản chất của tên buôn người: Bủn xỉn, bần tiện, keo kiệt, bất nhân giá ntn về MGS? MGS hiện lên qua ngôn ngữ miêu tả trực diện của tg. H/a nv phản diện được miêu tả bằng nét bút hiện thực, hoàn chỉnh cả về diện mạo, tính cách. MGS được khắc họa cụ thể, sinh động, đồng thời mang ý nghĩa khái quát về 1 loại người giả dối, vô học, bất nhân. Cùng là kẻ có lợi trong việc mua bán, đó là mụ mối? Em có nx gì về mụ mối? Thái độ của ND bộc lộ ntn đối với MGS và mụ mối? Thế lực đồng tiền cùng với thế lực lưu manh, thế lực quan lại đã vào hùa với nhau tàn phá gia đình Kiều, tàn phá cuộc đời K Vén tóc bắt tay, đắn đo cân sắc cân tài, ép cung…thử bài quạt thơ, tuỳ cơ dặt dìu =>Mụ sành sỏi trong việc mua bán người mụ coi nàng Kiều là một món hàng để mụ kiếm lời Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người => Điển hình của bản chất con buôn lưu manh với đặc tính giả dối, bất nhân, vì tiền Đọc đoạn nói về Kiều. Tâm trạng của TK được miêu tả qua những câu thơ nào? Câu thơ đã giúp ta hiểu ntn về tâm trạng của K? Biện pháp NT được sử dụng? Qua đó cho thấy tâm trạng Kiều ntn? Em hiểu thêm điều gì về K qua đoạn trích? Tại sao K lại phải đau khổ như vậy? Em có cảm nhận gì về tình cảm của tác giả đối với TK trong đoạn trích này? - Một người con có hiếu: Sẵn sàng bán mình cứu cha, cứu gia đình. - Một người con gái có phẩm hạnh → không muốn vào lầu xanh → buồn khổ, đau đớn, nhục nhã ê chề. Cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp bị chà đạp. ND 2. Tâm trạng Thuý Kiều + Nỗi mình, nỗi nhà + Lệ hoa mấy hàng +Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai . ->Nghệ thuật so sánh, Kiều vô cùng đau đớn xót xa => Tấm lòng Cảm thông với K, thương cho thân phận của như hoá thân vào nv để nói lên nỗi đau đớn, tủi hổ của K nàng và hiểu nàng. HĐ3. Tổng kết Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích này khác nghệ thuật miêu tả trong đoạn chị em Thuý Kiều ntn? Qua đó em thấy tg muốn nói điều gì? HĐ IV. Luyện tập Thảo luận nhóm( chia 2 nhóm): 1. Em cảm nhận được từ VB MGS mua K: a, Một tính cách và một thân phận nào của con người? b, Từ đó cho thấy một thực trạng xã hội như thế nào? c,Thái độ và tình cảm của ND thể hiện ntn trong đoạn trích? Trong cuộc mua bán này, Kiều hiện lên như một giá trị đẹp bị lăng nhục. Em có nghĩ như thế không? - Miêu tả nhân vật qua diện mạo, hành động . của nv phản diện thể hiện bản chất xấu xa. - Sử dụng từ ngữ rất đắt kể lại cuộc mua bán. Qua bức tranh tả thực sắc sảo, ta thấy rõ bộ mặt tàn ác, ghê tởm của bọn buôn thịt bán người, đại diện là MGS. Chúng đã gây bao đau khổ cho những người con gái có tài sắc, lương thiện như K, tố cáo XH đồng tiền. -> nỗi đau khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa và tấm lòng của tg dành cho họ. đọc ghi nhớ Thảo luận, trình bày III.Tổng kết, ghi nhớ 1. Nghệ thuật 2.Nội dung: 3. Ghi nhớ: Sgk IV. Luyện tập 3. Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích Phân tích nhân vật MGS trong đoạn trích Tìm hiểu một số từ Hán Việt thông dụng trong văn bản KIỂM TRA NGỮ VĂN ( Thời gian làm bài:1 0’) Họ tên:……………………………………… Lớp:…………………………………………. ……………Điểm………………………… Lời phê của thầy cô giáo…………………………… ……………………………… . I. TRẮC NGHIỆM 1.Cách ăn mặc của MãGiámSinh cho em suy nghĩ gì? A, Một chàng phong lưu nho nhã. C, Một người đứng đắn lịch sự. B, Một kẻ trai lơ, giả dối. D, Một người bóng bẩy hào nhoáng. 2,Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để tả MãGiám Sinh? A, Lý tưởng hoá nhân vật. C, Khái quát hoá nhân vật. B, Ước lệ. D, Tả thực. 3,Cụm từ nào trong câu nói của MãGiámSinh mâu thuẫn với lời giới thiệu của bà mối? A, Cũng gần. C, MãGiámSinh B, Huyện Lâm Thanh. D. Mua ngọc. 4, Câu thơ “Đắn đo cân sắc cân tài” được tác giả dùng nghệ thuật nào? A, Ẩn dụ, C, Thậm xưng B, Hoán dụ D, Nói tránh. 5.Tâm trạng của Kiều bộc lộ trong đoạn trích là gì? A, Chán nản buông xuôi, C, Căm giận MãGiámSinh B, Nhẹ nhõm vì đã bán mình cứu cha và em. D, Ngại ngùng, e lệ, đau đớn xót xa, II. TỰ LUẬN: Thực trạng xã hội qua đoạn trích “Mã GiámSinhmua Kiều”? Thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . Ngày soạn: 26/9/10 Ngày giảng:27/09/10 Tiết 36+ 37, Bài 7, Văn bản: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du A.Mục tiêu 1. Kiến thức: -. việc cưới Kiều ở đây là gì? Mã Giám Sinh đặt vấn đề mua Kiều như thế nào? Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề đó? Thái độ cách đối xử của MGS với Kiều thể