Ví dụ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đã tạo được những cảm xúc đồng điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp v[r]
(1)Ngày soạn: 31/8/2009 Tiết on tap Văn nhật dụng-
i Néi dung
Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò
1 Các văn học từ lớp 6- lớp * Tổ 1: lớp
* Tỉ 2: líp * Tỉ 3: líp * Tỉ 4: líp
2 Hệ thống văn nhật dụng(nêu nội dung hình thức biểu đạt)
- Gv chia lớp thành nhóm tổ chức trò chơi tiếp sức
? Hãy kể tên văn nhật dụng học từ lớp đến lớp - Hs thảo luận trình bày
- Nhận xét đánh giá bổ sung - Gv kẻ bảng, hs lên bảng điền theo tổ
Lớp Tên vănbản Nọi dung Hình thc biu t
6
Cầu long biên chứng nhân
lịch sử Nơi chứng kiến kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội Tự sự, miêu tảvà biểu cảm Động Phong Nha Là Kì quan giới, thu hút khách
du lịch, tự hào bảo vệ danh thắng
Thuyết minh miêu tả
Bc tth ca th lnh da đỏ Con ngời phải sống hoà hợp với thiên
nhiên, lo bảo vệ môi trờng Nghị luận biểu cảm
7
Mẹ Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ
là tình cảm thiêng liêng Tự sự, miêu tả, nghị luận biểu cảm Cuộc chia tay
búp bê Tình cảm thân thiết anh em nỗi đau chua xót hoàn cảnh bất hạnh
Tự sự, nghị luận, biểu cảm
Ca huế sông Hơng Vẻ đẹp sinh hoạt văn hoỏ v
những ngời tài hoa xứ Huế Thuyết minh, nghị luận, tự sự, biểu cảm
8
Thông tin ngày trái đất năm
2000 Tác dụng việc dùng bao ni lon mơi trờng Nghị luận hành Ơn dịch thuốc Tác hại thuốc lá(kinh té sức
khoẻ) T/m, nluận biểu cảm
Bài toán dân số Mối quan hệ dân số phát triển xÃ
hội T/m nghị luận
9
Tuyªn bè thÕ giíi vỊ sù
sống cịn, quyền đợc bảo vệ phát triển trẻ em
Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ
v phỏt triển trẻ em cộng đồng quốc tế
Nghị luận, thuyết minh biểu cảm Đấu tranh cho
giới hoà bình Nguy chiến tranh hạt nhân & trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh giới hoà bình
Nghị luận & biểu c¶m
Phonh cách Hồ Chí Minh Vể đẹp phong cỏch H Chớ
Minh; tự hào, kính yêu Bác Nghị luận & biểu cảm
(2)3 Khái niệm văn nhật dụng
- Văn nhật dụng kiểu vb đề cập đến vấn đề tợng xh, nhữngthơng tin nóng bỏng, tợngbức thiết gần gũi với cs trớc mắt conngời cộng đồng & toàn giới
4 Đặc điểm văn nhật dụng
- Gắn chặt với thực tiễn sống có tính cập nhật cao , thể rõ nất chức đề tài
- Đợc trình bày dới hình thức đa dạng( tác phẩm văn chơng, nghị luận, t.minh,bút kí với nhiều phơng thức biểu đạt)
- Lập luận chặt chẽ, luận điểm & luậ xác thực, cụ thể, sống động, khách quan
5 ý nghÜ cđa VBND.
- Mang tính trị xh cao, tính thời - Gắn liền với sống sinh hoạt thực tiễn gần gũi, thiết cs thực tế
- Mang ý ngghÜa l©u dài
? Em hiểu thé văn nhËt dơng?
? VBND có đặc điểm gì? Phõn tớch?
? ý nghĩa VBND gì?
III Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- Tìm VBND ngồi c trình học - Học c
- Chuẩn bị mới: Những yêu cầu hội thoại
Ngày soạn:3/9/2009 Tiết 2: Những yêu cầu hội thoại
Ni dung hoạt động Hoạt động thầy trũ
1 Khái niệm hội thoại
- L hoạt động giao tiếp ngơn ngữ có từ ngời trở lên(hơ- đáp)
Ví dụ: A- Bạn học cũ cha? B- Tôi học cũ Yêu cầu hội thoại - Tuân thủ p/c hội thoại - Có chủ đề
- Từ ngữ xng hô - Vai hội thoại
- Tình giao tiếp; đối tợng giao tiếp; thói quen giao tiếp; địa điểm giao tiếp; mục đích giao tip
- Những trờng hợp không tuân thủ p/c hội thoạivì: + Ngời nói vô ý, vụng , thiếu văn hoá
+ Ngời nói phải u tiên cho p/c hội thoại 1yêu cầu khác quan trọng
Ngời nói muốn gây ý
- Cần sử dụng từ ngữ xng hô thích hợp
? Em hiểu nh hội tho¹i?
? để hội thoại thành cơng cần yêu cầu gì?
- LÊy dÉn chứng chứng minh
? Những trờng hợp không tuân thủ p/c hội thoại? Vì sao?
GV cho hs kể số câu chuyện liên quan đến yêu cầu p/c hội thoại
- GV kÓ cho hs nghe số câu chuyện tuân thủ không tuận thủ p/c hội thoại ,
yêu cầu hs phân tÝch chØ
IV LuyÖn tËp:
Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du đoạn thơ sau:
Hỏi tên, rằng: "MÃ Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh gần"
(3)* Gợi ý: - Các câu trả lời với ngời lớn tuổi (MÃ Giám Sinh vai rể) vi phạm ph-ơng châm gì?
- Thông tin câu trả lời nh nào?
- Từ câu trả lời đó, em hình dung nh nhân vật Mã Giám Sinh?
* Kết luận: Phơng châm hội thoại công cụ đắc lực để nhà văn thể ý đồ xây dựng nhân vật
V Giao bµi tËp vỊ nhµ - Häc bµi cị
-Tìm câu chuyện có liên quan đến p/c hội thoại Chuẩn bị mới: Cách làm văn thuyết minh
Ngày soạn:4/9/2009 Tiết 3: Cách làm văn thuyết minh
Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò
1 Thế văn t/m?
- Là loại vb thông dụng dùng lĩnh vực đời sống xh
- Cung cấp tri thức, đặc điểm, tính chất việc hiẹn tợng
2 Đặc điểm văn thuyết minh
- Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất việc, hin tng
3 Phơng pháp
- Định nghĩa, số liệu, ví dụ, so sánh, nhân hoá Cách làm văn thuyết minh
- Tỡm hiu , tỡm ý
- Xây dựng phơng pháp t/m - Lập dàn ý
- Viết
- Đọc lại sửa chữa
(Kết hợp yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật.)
? Em hiĨu nh thÕ nµo lµ vb t/m?
? Văn t/m có đặc điểm nào? ? Văn t/m sử dụng phơng pháp chính?
? Trình cách làm văn thuyết minh
IV LuyÖn tËp.
Đề bài: Hãy giới thiệu áo dài Việt Nam 1.Xác định cách làm văn t/m cho đề Lập dàn ý chi tiết
3 H·y chän vµ viÕt đoạn văn thông qua dàn ý V, Bài tập nhà
- Hoàn thành viết
- Ôn tập phần: sử dụng số biện pháp nghÖ thuËt vb t/m
Ngày soạn: 6/9/2008 tiết 4: sử dụng số biện pháp nghệ thuật vb t/m. *Cho đề bài: Hãy giới thiệu lúa Việt Nam
1 Xác định cách làm văn Lập dàn chi tiết cho đề văn
3 Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng viết văn Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Chia lớp thành nhóm viêt đoạn
- Gọi đại diện nhóm đọc - Các nhóm khác nhận xét
-Gv nhËn xÐt chunh bỉ sung , sưa ch÷a(nÕu cần) IV Giao tập nhà
-Hoàn thành viết
- Chuẩn bị p/c hội tho¹i
(4)
Ngày soạn: 7/9/2009 Tiết : Các phơng châm hội thoại
Ni dung hoạt động Hoạt động thầy trị I Các phơng châm hội thoại
nguyªn tắc hợp tác Phơng châm chất:
- Khơng nói điều khơng tin
- Không nói điều mà chứng xác thực Phơng châm lợng
Yờu cầu: Lợng thơng tin nh địi hỏi, khơng thiếu, khụng tha
3 Phơng châm thích hợp (p/c quan hƯ):
- Cần nói đề tài giao tip trỏnh núi lc
4 Phơng châm vỊ c¸ch thøc:
u cầu: Hãy nói dễ hiểu, đặc biệt là:
- Tr¸nh nãi tèi nghÜa - Tránh nói mập mờ Nói ngắn gọn, có trật tự
* Trên p/c thuộc quy ớc ngầm đợc ngời thừa nhận nên ngời nói khơng ý
II Những lời rào đón giao tip
1 Tránh vi phạm nguyên tắc chất: - Thông tin cha xác, thiếu chứng, hạn chế phán đoán Nếu không sai lầm không nhớ rõ, nhng , Tôi không giám chắc, nhng
- Khi ngi núi khơng có chứng cớ rõ ràng thờng sử dụng: Tooi đợc nghe kể lại rằng…, Nghe đồn …, Ngời ta nói …, Tơi đốn …, hình nh…, có lẽ…, phần đấy…
- Tµi liƯu sư dơng phơc vơ tiÕt d¹y: “mét sè kiÕn thøc – kü nâng cao Ngc Văn lớp
* Gv: Nói nguyên tắc hợp tác, P.Gri-ce phát biểu: “Hãy làm cho phần đóng góp anh đáp ứng địi hỏi giai đoạn mà xuất phù hợp với yêu cầu phơng hớng thoại mà anh chấp nhận tham gia” Và ông tách nguyên tắc thành phơng châm hội thoại:
*? Yêu cầu học sinh quan sát VD ( bảng phụ) xác định phơng châm hội thoại:
- BT 1/8 ( Mét sè KT – KN nâng cao - BT2/9 Văn )
? BT1: Vi phạm phơng châm hội thoại nào? (p/c vỊ lỵng)
? BT2: Vi phạm p/c hội thoại nào? (p/c chất) ? hai tập đề cập đến p/c p/c l-ợng gì?
*? Em hÃy giải thích thành ngữ, ông nói gà bà nói vịt?
Yêu cầu học sinh trả lêi BT1/14 ( Mét sè KT – KN L9)
…
? Từ trờng hợp trên, e, thấy p/c hội thoại ảnh hởng đến nguyên tắc hợp tác?
?Yêu cầu phơng châm gì? *? Em giải thích TN sau: - Ăn nên đọi, nói nên lời
- D©y cà dây muống
- Lúng túng nh ngời ngậm hột thị
?Nêu cách hiểu em câu trả lời mẫu hội thoại sau:
- Con ăn cơm có ngon không? - Chả ngon mẹ
? Cách nói thể yêu cầu hội thoại
* Treo bảng phụ VD:
a Nếu không lầm chị Hà lấy chồng từ năm ngoái
b Tụi khơng nhớ rõ xảy ra, nhng gặp phải
c Tơi khơng biết rõ xảy ra, nhng chị có nghỉ làm thật
d Theo nh t«i biÕt thif vợ chồng họ chẳng nặng lời với
e Tôi không dám chắc, nhng thấy cô cậu mê
?Nhng li ro đón thể ngời nói khơng muốn vi phạm nguyên tắc nào? Trên sở nào? * Xét tiếp VD:
a Nghe đồn làm tổng biên tập phải không?
b Ngời ta nói anh đợc đề bạt chủ tịch phải không?
(5)2 Tránh vi phạm nguyên tắc lợng thông tin đầy đủ
Giải thích để chứng tỏ vi phạm nguyên tắc lợng hợp pháp… ( nói nhiều thông tin yêu cầu) - “Xin lỗi … vị “ vơ tình vi phạm ngun tắc lợng lời rào đón để ngời nghe thơng cảm tránh khó chịu Tránh vi phạm nguyên tắc quan hệ: Chuyển hớng đề tài bằng: Tôi không …
4 Tránh vi phạm nguyên tắc cách thức:
- Cè ý: T«i xin …
- Cần kéo dài thời gián: Xin lỗi… * Khi giao tiếp ngời nói cần nắm vững nguyên tắc hội thoại có am hiểu tâm lý ngời đối thoại Để tránh vi pạhm nguyên tắc lịch sự: ngời nói dừng: Nói để giữ thể diện cho ngời nghe ngầm nói điều khó khăn nói đợc Nh xin lỗi trớc tạo thân thiện ngời nói ngời nghe
c Tơi đốn hai đứa giận d Hình nh anh khơng đợc hài lịng
? Ngời ta sử dụng lời rào đón trờng hợp nào?
?Khi sử dụng từ: Tôi không đợc phép tiết lộ, thiên cỏ bất khả lộ , Đó bí mật quốc gia ngời muốn thể gì?
?Trờng hợp sử dụng lời: Nh anh biết; Tôi không muốn làm phiền anh chuyện vụn vặt nhng …; Nói ngời lại bảo “Biết … mãi” nhng …; Tóm lại là…’ Ngời nói muốn chứng tỏ gì?
?Khi sử dụng: Xin lỗi; hỏi dông dài;… Mong đợc bỏ qua cho việc tơi làm quý vị … giúp ngời nghe hiểu gì? ý nghĩa lời rào đón? ( Để ngời nghe thơng cảm, tránh khó chịu) ?Những lời rào đón sau cho biết ngời nói tránh vi phạm ngun tắc nào? Tơi khơng biết điều có quan trọng khơng nhng … Tơi muốn nói thêm trở lại vấn đề mà ta bàn …
?Khi ngời nói dừng chừng nói: Tơi xin mở ngoặc đơn là… vi phạm ngun tắc nào?
?Khi sư dơng “Xin chờ phút, thử cố nhớ lại xem dụng ý ngời nói gì?
* Tt lời rào đón cho thấy giao tiếp, ngời nói cần có am hiểu nh hiệu giao tiếp cao?
? Nh÷ng lời nói sau thể ý gì? Giá trị nã nh thÕ nµo?
- nói khí vơ phép, anh đến muộn sai - Nói chị bỏ ngồi tai, anh nhà chị cục tính … - Tơi hỏi thật nhé, anh có cố tình làm sai khơng?
III LuyÖn tËp:
1 Trong giao tiếp, từ thờng đợc dùng để thể p/c lịch sử? Đặt câu với từ đó? (Các từ: xin lỗi, xin phép, xin mạn phép, xin chị bỏ qua, nói khơng phải …)
2 Em nói nh để tránh vi phạm nguyên tắc hợp tác tình sau: - Một ngời hởi đờng đến UBND xã, em chắn
- Khi phát biểu trớc lớp, em muốn nhắc lại việc mà ngời biết - Muốn ngời nghe ý vào vấn đề mà em quan tõm
- Muốn kéo dài thêm thời gian
3.Yêu cầu học sinh làm BT3/8: ( số KT – KN … )
- BT3/8: Cả hai không vi phạm p/c hội thoại khách: lịch sự, chủ: đùa vui
4 - Häc sinh BT5/14: ( Mét sè …)
? Em chữa lại câu để câu cịn cách hiểu
- BT5/14: Các câu vi phạm p/c cách thức: gây cách hiểu mơ hồ * Chữa BT5: hoạt động tổ cử đại diện trả lời
Ngày soạn:9/9/2008
Tiết 6: Luyện tập cách làm văn thuyết minh
I Tổ chức dạy học.
(6)Giáo viên chia lớp thành tổ, tổ làm đề.
- Tỉ 1- §Ị 1: Cây lúa Việt Nam
+ Đối tợng thuyết minh: Cây lúa (cụ thể) + Hớng kết hợp: thuyết minh + miêu tả - Tổ 2- Đề 2: Cây mÝt ë quª em.
+ Đối tợng thuyết minh: Cây mít(cụ thể) + Hớng kết hợp: thuyết minh + miêu tả - Tổ 3- Đề 3: Công việc đọc sách
+ Đối tợng thuyết minh: Việc đọc sách (trừu tợng) + Hớng kết hợp: thuyết minh + lập luận
- Tổ 4- Đề 4: Một nét đặc sắc di tích, thắng cảnh quê em.
+ Giới hạn đối tợng thuyết minh: Nét đặc sắc di tích gắn liền với truyền thuyết lịch sử Đây đối tợng trừu tợng
+ Hớng kết hợp: thuyết minh+ biện pháp nghệ thuật+ miêu tả
1 Các nhóm thực viết.
- Các nhóm thảo luận vịng 20 phút, cử đại diện trình bày - Các nhóm nghe nhận xột
- Giáo viên nhận xét chung, bổ sung, sửa chữa cho hs III Giao tập nhà
- Làm lại hoàn chỉnh văn
- Chuẩn bị mới: Lời dẫn trực tiếp, lời dÉn gi¸n tiÕp
Ngày soạn: 12/9/09 Tiết 7+ 8: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
1 Ôn lại khái niệm
a Thế tóm tắt t¸c phÈm tù sù?
- Là ghi lại cách ngắn gọn, trung thành xác hồn chỉnh nội dung (gồm nhân vật, việt chi tiết tiêu biểu) tác phẩm ngời đọc, ngời nghe nắm đợc nội dung hình dung đợc tồn câu chuyện
? HÃy tóm tắt tác phẩm "Chiếc cuối cùng" (ngữ văn 8) , "LÃo Hạc" (ngữ văn 8)
b Vì cần tóm tắt tác phẩm tự sự:
-Tóm tắt tác phẩm kỹ cần thiết sống, học tập nghiên cứu (kể tóm tắt phim, chứng kiến, tác phẩm văn học)
-Túm tt tỏc phm giỳp ngi c, ngời nghe dễ nắm dễ nhớ đợc nộid ung câu chuyện văn tóm tắt thờng ngắn gọn làm vật đợc vật, nhân vật nhờ lợc bỏ chi tiết, nhân vật yếu tố không quan trọng
? Tóm tắt đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"?
c.Yêu cầu việc tóm tắt tác phẩm tự sự.
Cần đảm bảo đầy đủ yêu cầu sau:
- Đáp ứng mục đích yêu cầu việc tóm tắt tác phẩm
- Bảo đảm tính khách quan: phản ánh trung thành nội dung, khơng thêm việc khơng có văn bản, khơng bình luận, khen chê có tính cách chủ quan ngời TT
- Bảo đảm tính hồn chỉnh đầy đủ (TTVB dài ngắn khác nhng phải đảm bảo nêu đợc nhân vật + việc để ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc câu chuyện (có mở đầu có kết thúc)
d Cách thức tóm tắt tác phẩm tự sự:
Cần thực bớc sau:
- c kĩ tác phẩm đợc tóm tắt để nắm nội dung hiểu chủ đề - Xác định nội dung cần II: lựa chọn nhân vật chính, việc chi tiết tiêu biểu
- Sắp xếp nội dung theo trật tự hợp lí - Viết văn tóm tắt lời văn
VD: TT tác phẩm " Chuyện ngời gái Nam Xơng" lựa chọn xếp việc nhân vật theo trình tù sau:
+ Trởng sinh phải lính, để mẹ vợ trẻ (VN) nhà + Mẹ trởng ốm chết, VN lo ma chay chu tất
(7)+ Giặc tab, TS nghe lời xon, nghi vợ không chung thuỷ + Vũ Nơng bị oan, gieo xuống Sơng Hồng Giang tự + Một đêm, TS nghe lời nỗi oan vợ
+ Phan Lang ngời làng với VN cứu thần rùa linh phi nên chạy nạn, chết đuối đợc Linh phi cứu
+ Phan Lang gặp Vũ Nơng động linh phi Vũ Nơng gửi hoa vàng lời nhắn Trởng Sinh
+ Trởng Sinh nghe Phan Lang kể nhớ thơng vợ vô cùng, lập đàn giải oan Vũ Nơng trở ngồi kiệu hoa dòng…lúc ẩn, lúc
? H·y tóm tắt "Chuyện ngời gái Nam Xơng" khoảng 20 dòng rút xuống khoảng 10 dòng?
* Giáo viên chốt kiến thức, kết thúc tiết
* Tiết 8: Thực hành - luyện tËp:
1 Viết văn tóm tắt tác phẩm "tắt đèn" (Tức nớc vỡ bờ) NTT (N1) tác phẩm "Hồng Lê Nhất Thống Chí) (Hồi 14) Ngơ Gia văn phái (N2)
2 Tóm tắt miệng câu chuyện xảy sống mà em đọc nghe chứng kiến:
Gỵi ý:
- Xác định đợc nội dung câu chuyện cần tóm tắt
- Sắp xếp đợc việc chi tiết tiêu biểu, nhân vật cách hợp lí theo tiến trình câu chuyện (mở đầu, kết thúc)
- Dùng lời văn ngắn gọn, sáng để diễn đạt nội dung xếp
IV Giao tập nhà
- Ôn tập phần : Miêu tả văn tự
Ngày soạn: 14/9/009
TiÕt 9+ 10: Miêu tả văn tự sự I Kiến thức:
1.Vai trò miêu tả văn tự sù
Cho học sinh quan sát đoạn trích: Quang Trung huy quân đánh đồn Ngọc Hồi (trong Hồi 14 - HLNTC) đoạn lợc bỏ yếu tố miêu tả So sánh để vai trò, tác dụng miêu tả văn tự sự?
* Trong văn tự, ngời kể cần miêu tả chi tiết hành động, cảnh vật, ngời việc diễn nh truyện trở nên sinh động, nh trớc mắt ngời đọc
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích: "Chị em Thuý Kiều"
? Đọc đoạn trích, tài, sắc, vẻ đẹp toàn mĩ chị em Kiều, em cịn cảm nhận đợc điều t tởng, tình cảm Nguyễn Du? (thái độ, tình cảm trân trọng, đề cao vẻ đẹp giá trị ngời, lịng thơng cảm thơng u số phận ngời Nguyễn Du)
? Từ em thấy yếu tố miêu tả cịn có tác dụng văn bản?
* Miêu tả văn tự giúp ngời đọc hình dung, tái tranh đời sống đợc phản ánh cách sinh động chân thực mà phơng thức để nhà văn thể t tởng tình cảm mỡnh
2 Miêu tả bên miêu tả néi t©m:
- Trong văn tự thờng kết hợp đan xen miêu tả hành động, việc, cảnh vật, ngời, kết hợp tả cảnh với tả tình, tả ngoại hình với nội tâm nhân vật
- Đối tợng miêu tả bên cảnh vật ngời với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc…có thể quan sát đợc trực tiếp
- Đối tợng miêu tả nội tâm suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật…những khơng quan sát đợc trực tiếp
*Trong thực tế ,khi kể chuyện , kể việc nhân vật câu chuyện khơng hấp dẫn Đó thống kê việc hành động nhân vật Muốn câu chuyện trở nên cụ thể , gợi cảm , sinh động kể , ngời kể cần miêu tả chi tiết hành động
(8), c¶nh vËt , ngêi Ỹu tố mieu tả thiếu vắng văn tự hấp dẫn
Ví dụ : Kim Lân kể chuyện ơng Hai phịng thơng tin , rịi lối huyện cũ gặp ngời tản c để thăm hỏi tin tức , ông lão nghe tin khủng khiếp làng ông Việt gian theo Tây , nhà văn miêu tả : Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại , da mặt tê rân rân Ông lão lặng tởng nh đến không thở đợc Một lúc lâu ông rặn è è , nuốt vớng cổ , ơng cất tiếng hỏi , giọng lạc hẳn :
- LiÖu có thật không hở bác ? Hay lại …
Những chi tiết miêu tả làm cho ngời đọc thấy rõ đợc đau đớn , xấu hổ , nghẹn ngào ơng Hai Vì ơng yêu làng ông , ông tự hào làng kháng chiến ông Thế mà tin cho thấy làng ơng chẳng có đáng khoe , chí lại cịn làng Việt gian , đáng bị khinh bỉ , tẩy chay
+ Miêu tả cảnh vật thiên nhiên , miêu tả chân dung , trang phục, miêu tả hành động nhân vật góp phần làm cho văn tự sinh động , hấp dẫn
+ Riêng nhân vật miêu tả nội tâm điều quan trọng Ngời kể chuyện thông qua miêu tả , tái suy nghĩ , cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Chính miêu tả tâm trạng nhân vật cho nhân vật khơng có diện mạo mà cịn có tâm hồn Nhân vật mà sống động Và văn tự hấp dẫn , lôi
Ví dụ : Nhà văn Nguyên Hồng miêu tả nỗi đau đớn ngời xúc phạm đến mẹ đồng thời miêu tả nỗi sung sớng cực điểm đợc ngồi lịng mẹ Đấy miêu tả nội tâm làm cho thấy yêu mến nhân vật bé Hồng Nhà văn Nam Cao miêu tả cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó , lão hu hu khóc nh nít ân hận trót lừa , nỡ tâm lừa Việc dằn vặt , đau đớn lão Hạc cho thấy lão ngời tử tế , lơng thiện nh
III Luyện tập:
Bài tập.Tìm đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Kiều câu thơ miêu tả chân dung bên MÃ Giám Sinh câu thơ miêu tả nội tâm nàng Kiều Từ đoạn thơ này, hÃy chuyển thành đoạn văn tự kể lại việc MÃ Giám Sinh mua Kiều
- Học sinh làm trình bày - Gọi hs khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét khái quát chỉnh sửa cho hs
(Hết tiÕt 9)
ĐT đại trà:
1 Tìm yếu tố tả ngời tả cảnh đoạn trích: Chị em Thuý Kiều cảnh ngày xuân Phân tích giá trị yếu tố miêu tả việc thể nội dung đoạn trích
ĐT giỏi:
2 Dựa vào đoạn tríc "Cảnh ngày xuân" hÃy viết đoạn văn kể việc chị em Thuý Kiều chơi bi chiỊu ngµy minh (Trong kĨ chó ý vận dụng cvác yếu tố tả cảnh ngày xuân)
3 Dựa vào đoạn trích "Thuý Kiều báo ân báo oán" đóng vai nàng Kiều kể lại việc báo ân báo oán (Trong kể, ý làm bật tâm trạng Kiều líc gặp lại Hoạn Th)
* Phần gợi ý: Sách BDNV 9/280)
Ngày soạn:16/9/09
Tiết11+ 12: Miêu tả nội tâm văn tù sù
A KiÕn thøc:
1 Miªu tả nội tâm gì? Tác dụng
2 Mối quan hệ miêu tả cảnh với miêu tả nội tâm?
- MT cnh, miờu t ni tâm có mối quan hệ với Nhiều từ việc miêu tả hồn cảnh, ngoại hình mà ngời viết cho ta thấy đợc tâm trạng bên NV ngợc lại từ việc miêu tả tâm trạng ngời đọc cảm nhận đợc, hiểu đợc hình thức bên ngồiMT cảnh nội tâm tơng đối
(9)- NV yếu tố quan trọng tác phẩm tự Để xây dựng nhân vật nhà văn thơng MT ngoại hình MT nội tâm MT nội tầm nhằm khắc họa “ chân dung tinh thần” NV Tái lại đau đớn, buồn vui, trăn trở, lo âu, dằn vặt dung động t tởng tình cảm NV MT nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc họa nhân vật
C LuyÖn tËp:
1 Đóng vai nàng Kiều kể lại khung cảnh buổi xử án có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? + Công đờng gơm giáo ngất trời,bên quân vệ đứng hầu,bên quân đứng hàng,uy nghi tề chỉnh gơm giáo tuốt trần,phía trớc súng ống cờ rợp đất
+ Trên công đờng,ngay trớng hùm,Từ Công sánh vai phu nhân Thuý Kiều ngồi ghế quan tồ
+ Kiều khơng ngờ đời có ngày hơm (xúc động)
Diễn biến buổi xử án: Đợc Từ Cơng cho phép,Kiều đích thân xét sử ân oán - Báo ân:Mời Thúc Lang
+ Thúc Lang bớc với vẻ khiếp sợ,mặt xanh nh chàm đổ toàn thân run bắn
+ Kiều cất giọng dịu dàng,nhắc lại ân nghĩa xa Lâm Tri,đền ơn cứu giúp “khỏi cảnh lầu xanh”
+ ViÖc chữ tòng không chọn vẹn vợ chàng ngêi qủ qu¸i tinh ma” + Cho ngêi mang lƠ gồm:Gấm trăm cuốn,bạc nghìn cân tỏ lòng biết ơn
- Báo oán: cho gọi Hoạn Th
+ Kiu cất giọng mỉa mai (dùng cách xng hô nh thời cịn làm hoa nơ cho nhà họ Hoạn)để chào hỏi
+ Kiều buộc tội Hoạn Th giọng đay nghiến:Càng cay nghiệt oan trái nhiều Hoạn Th hồn xiêu phách lạc,dập đầu dới trớng kêu ca giÃi bµy
+ Tơi phận đàn bà,viêc ghen tng l thng tỡnh
+ Lòng kính yêu phu nh©n nhng chång chung cha dƠ chiỊu cho
+ Tôi để phu nhân quan âm để khỏi bụi trần,khơng truy đuổi phu nhõn b trn
+ Xin nhận tội lỗi g©y
+ Xin phu nhân có lịnh độ lợng nh trời bể tha mạng
- Nghe lời giãi bày khôn ngoan Hoạn Th,Kiều phân vân thù nhân nghĩa - Kiều định tha cho Hoạn Th
Tiếp sau nàng thẳng tay trừng trị bọn ngời bất nhân:Bạc Bà,bạc Hạnh,Tú Bà,Mã Giám Sinh,S Khanh
Máu rơi thịt nát tan tành
Ai trông thấy hồn kinh phách rời. Kết thúc cảnh xử án:
Cho hay muôn đời Phụ ngời chẳng bõ ngời phụ ta Mấy ngời bạc ác tinh ma
Mình làm chịu kêu mà thơng - Học sinh trình bày, nhận xét
Gv nhận xét khái quát, sửa chữa lỗi cho hs **************************************** Bài tập : Ghi lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn
I Hớng dẫn hs tìm hiểu đề lập dàn ý
- Xác định kiểu bài: Tự
- Hình thức: Kể chuyện từ đời sống thực, việc thực - Nội dung: Kể tâm trạng thân có lỗi với bạn
- Yêu cầu: Câu chuyện làm cho em ân hận: hành động, lời nói vơ tình thiếu suy nghĩ, đối xử thiếu tế nhị, cố ý gây khó chịu bực mình, tổn hại vật chất, tinh thần, chí tính mạng cho ngời khác
- Dµn bµi: Mở bài:
- Nêu việc mà mắc lỗi
(10)- Xảy bao giờ, với Thân bài:
- K li din biến câu chuyện - Sự hối hận xin đợc tha thứ - Lời hứâ không tái phạm Kết bi:
- Nêu học rút từ việc
II Hớng dẫn hs viết bài- Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
- Hs viết - Hs trình bày - Hs nhận xét
- Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa cho hs
Ngày soạn: 22/9/09 Tiết 13-15: Hệ thống văn học trung đại ngữ văn 9
A LÝ thuyÕt
I Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê tác phẩm văn học trung đại học theo bảng sau:
TT Tên văn bản Tác giả Thể
loại NămStác Nội dung Nghệ thuật
1 Chuyện ngời gái Nam X-ơng
Nguyễn Dữ Truyền
kỡ Tk 16 Thể niềm cảm th-ơng số phận oan nghiệt ngời phụ nữ dới chế độ pk đòng thời kđ vẻ đẹp tinh thần họ
- Yếu tố hoang đ-ờng kì ảo
- Nt dựng chuyện, miêu tả nv
- Kết hợp ts, trữ tình
2 Chuyện cũ
ph chỳa Trịnh Phạm Đình Hổ Tùy Bút Tk 19 Phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu quan lại thời Lê Trịnh
ghi chép c th, chõn thc, sinh ng
3 Hoàng Lê
thống chí Ngô Gia Vănphái Chí Cuối tk 18, đầu 19
Tái h/a ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ oai phong lẫm liệt thảm hại bè lũ cớp nớc bán nớc
- Lối văn trần thuậtkết hợp với miêu tả cách cụ thể sinh động
4 Trun KiỊu Nguyễn Du Truyện
Nôm TK 19 Tái lại xh bất công tàn bạo, tiếng nói th-ơng cảm tríc sè phËn ngêi
Ngơn ngữ đặc sắc Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn Chị em Thúy
Kiều Nguyễn Du Truyện Nôm TK 19 Miêu tả chân dung vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiu
Bút pháp ớc lệ
6 Cảnh ngày xu©n Ngun Du Trun
Nơm TK 19 Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tơi đẹp, sáng
Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình KiỊu ë lÇu Ngng
Bích Nguyễn Du Truyện Nơm TK 19 Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi lịng thủy chung hiếu thảo Kiều
Bót ph¸p tả cảnh ngụ tình
8 MÃ Giám Sinh
mua Kiều Nguyễn Du Truyện Nơm TK 19 Hình ảnh Mã Giám Sinh với chất xấu xa đê Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngơn ngữ
(11)tiện Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt Nga
Ngun
Đình Chiểu Truyện Nơm Tk XIX Thể khát vọng hànhđạo giúp đời phẩm chất p ca LVT & KNN
Ngôn ngữ giản dị mang đậm chất Nam Bộ
10 Lục Vân Tiªn
gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu Truyện Nơm Tk XIX Tái nhân cách cao gia đình ông ng toan tính thấp hèn, vô nhõn o ca Trnh Hõm
- ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc
II Tình hình xà hội :
? Văn học trung đạilà thời kì văn học phát triển khoảng thời gian nào? - Từ kỉ X đến hết kỉ XIX
? Nêu tình hình xã hội nớc ta thời kì VH trung đại?
-Từ kỷ X đất nớc ta giành đợc quyền tự chủ (938 )
- Giai cấp phong kiến Việt Nam đóng vai trị tích cực kháng chiến chống ngoại xâm : kháng chiến chống giặc Tống , quân Nguyên – Mông , giặc Minh , giặc Thanh thực dân Pháp xâm lợc ( 1858 )
- X· héi cã hai tÇng lớp giai cấp : phong kiến nông dân
III Tình hình văn học :
? Tình hình văn học thời kì nh nào?
- Văn học trung đại ( văn học viết thời phong kiến ) từ đầu kỷ X-hết TK XI X với xuất số tác phẩm văn học tác giả có tên khuyết danh
-TÇng líp trÝ thøc tinh thông Hán học có tinh thần dân tộc công khai mở dòng văn học viết
- Dịng văn học viết đời đóng vai trị chủ đạo tiến trình văn học Việt Nam với văn học dân gian làm cho diện mạo văn học dân tộc hoàn chỉnh , phong phú
-Văn học trung đại gồm hai thnh phn chớnh :
Văn học chữ H¸n :
- Sáng tác bằngchữ Hán song có tính dân tộc cao phản ánh đất nớc xã hội , ngời Việt Nam Mặc dù phận văn học có hạn chế định tiếng Hán không đợc dùng phổ biến nớc ta (trớc có tầng lớp quý tộc ) - Các tác phẩm tác giả tiêu biểu nh :
+Nguyễn Trãi : Bình Ngô đại cáo , ức Trai thi tập , Lam Sơn thực lục ,Phú núi Chí Linh , Lam Sơn Vĩnh Lăng thần đạo bi , Quân trung từ mệnh tập
+ Ngun BØnh Khiªm : Bạch Vân thi tập + Nguyễn Dữ : Truyền kỳ mạn lục
+ Ngô gia văn phái ( dòng họ Ngô Thì ) : Hoàng Lê thống chí + Lê Hữu Trác : Thợng kinh ký
-2.Văn học chữ Nôm :
- Ra i mun văn học chữ Hán ( khoảng kỷ XIII ) song bớc ngoặt lớn trình phát triển văn học dân tộc
- Văn học chữ Nôm đời thuận lợi việc phản ánh trung thực sống , tinh tế thực đất nớc đời sống tâm hồn ngời Việt Nam xuất đông đảo đội ngũ nhà văn ,nhà thơ lớn nh Nguyễn Trãi ( Quốc âm thi tập ) , Nguyễn Bỉnh Khiêm ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập ) ,hay Thiên Nam ngữ lục , Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn , Thơ Hồ Xuân Hơng , Thơ Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều Nguyễn Du …
Giáo viên cung cấp kiến thức:
Vn học Việt nam phát triển gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc , nhiên thời kì văn học trùng khít với thời kì lịch sử
-ở thời kì , văn học phát triển mơi trờng xã hội phong kiến qua nhiều giai đoạn , quốc gia phong kiến độc lập phải chống lại nhiều xâm lợc ách đô hộ phong kiến phơng Bắc Bởi văn học thời kì chịu chi phối quan niện t tởng nghệ thuật phong kin
- Văn học chia làm giai ®o¹n :
(12)+ Tõ ®Çu thĨ kØ X ®Ðn hÕt thÕ kØ XV
+ Từ đầu kỉ XVI đến nửa đầu kỉ nửa đầu kỉ XVIII + Nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XI X
+ Nöa cuèi thÕ kØ XI X
- Néi dung : Gåm cã hai nguån c¶m høng chÝnh : - C¶m høng yªu níc
- Cảm hứng nhân đạo
( GV cho HS tự nêu nội dung cụ thể từ số văn học lớp )
1/ C¶m høng yªu níc :
Cảm hứng u nớc gắn với t tởng trung quân đợc biểu phong phú khía cạnh : -ý thức tự chủ , tự cờng
- Niềm tự hào dân tộc : văn hiến , phong tục tập quán , truyền thồng lịch sử chống giặc ngoại xâm , anh hùng hào kiệt
- Tình yêu quê hơng đất nớc
- Lòng yêu chuộng hoà bình , căm thù quân xâm lợc , ý chí chiến , thắng kẻ thù
2/ Cm hng nhân đạo :
Nhân đạo : - Nhân : cốt lõi ,
-Đạo : điều , điều phải , điều thiện
-> Là cảm hứng hớng ngời , ngời ( thơng xót ,bảo vệ ,ca ngợi , đề cao , bênh vực , trân trọng … tố cáo , lên án , phê phán ác ,cái xấu …)
- T tởng nhân đạo có nguồn gốc truyền thống thơng ngời ngời Việt , kết hợp với t tởng từ bi nhà Phật t tởng nhân nghĩa Nho giáo
-T tởng nhân nghĩa biểu thành khuynh hớng yêu tự , nghĩa , yêu nhân phẩm , khát vọng hạnh phúc cá nhân , cảm thông với số phận đau khổ , lên án lực bất công xã hội , đề cao quyền sống ngời , mối quan hệ tốt đẹp ngời với ngời
VÝ dơ : Trun KiỊu Nguyễn Du , Chinh phụ ngâm khúc ( Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm dịch ) , Cung oán ngâm khúc ( Nguyễn Gia Thiều )
Bµi tËp :
Qua văn “Chuyện ngời gái nam Xơng” “ Truyện Kiều” em làm rõ văn học thời kì mang đậm tinh thần nhân đạo
Ngày soạn: 3/10/2009 Tiết 16-18 Những sáng tạo nguyễn du truyện kiÒu
KiÕn thøc:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Nhắc lại yếu tố đời ngời Nguyễn Du có ảnh hởng đến thơ văn ơng ?
-Thời đại Nguyễn Du có nhiều biến động dội (chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng , khởi nghĩa nông dân đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn)
-Sinh gia đình đại q tộc , có truyền thống văn học -Mồ côi cha năm tuổi , mồ côi mẹ năm 12 tuổi , ông sớm phải bơ vơ sống đời nghèo khổ , chịu đói rách , phu bạt khắp nơi , chứng kiến nhiều cảnh đời éo le Vì , có nhiều tác động lớn đến tình cảm cảm xúc nhà thơ
-Những năm làm quan cho triều Nguyễn , công việc sứ nhà Thanh tác động không nhỏ tới t tởng tình cảm ơng
-So sánh Truyện Kiều Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du , em thấy sáng tạo ?
I.Những sáng tạo nghệ thuật 1.Thể lo¹i
-Những sáng tạo thể loại Nguyễn Du thể chỗ “Truyện Kiều” TT Tài Nhân (TQ) viết văn xuôi tiểu thuyết chơng hồi “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết truyện thơ (3254 câu thơ lục bát ) vấn đề mà tác giả quan tâm vấn đề vận
(13)Em hÃy phân nhân vật diện phản diện Truyện Kiều
-Em có nhận xét nh ngòi bút tác giả miêu tả nhân vật diện ? Biện pháp ngt miêu tả nhân vật ?
+Hãy lấy dẫn chứng “Truyện Kiều” để minh ho ?
(+So sánh cách miêu tả TK Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du ) -Đọc câu thơ miêu tả Kim Trọng ? Em có nhận xét nh cách miêu tả nhân vật ?
-Từ Hải nhân vật diện Em thấy Nguyễn Du miêu tả nhân vật Từ Hải có đặc biệt ?
mƯnh ngời xà hội phong kíên (sô phận bi thảm nhân vật Thuý Kiều
2.Về nghệ thuật
a)Nghệ thuật miêu tả nhân vËt
+Nh©n vËt chÝnh diƯn : Th KiỊu , Thuý Vân , Vơng Quan , Kim Trọng , Từ Hải , VÃi Giác Duyên
+Nhân vật phản diện : Tú bà, Bạc bà , Bạc Hạnh , Hoạn Th , MÃ Giám Sinh , Sở Khanh
*Tác giả sử dụng biện pháp ớc lệ (vẻ đẹp ngời thờng gắn với vẽ đẹp khẻo mạnh , tao hình tợng tự nhiên ) Cái đẹp phải đợc miêu tả hồn thiện hồn mỹ biện pháp lý tởng hố (Đẹp phải tuyệt giai nhân, tài mời phân vẹn mời ) *Trong “Truyện Kiều” , nội dung miêu tả Thuý Kiều “sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai”
Để làm bật vẻ đẹp “Truyện Kiều” , tác giả miêu tả đẹp hoàn thiện hoàn mĩ Thuý Vân trớc , làm đòn bảy cho tài săc Thuý Kiều (Trong TK Thanh Tâm Tài Nhân : Tác giả miêu tả Thuý Kiều trớc , Thuý Vân sau )
Khi miêu tả Thuý Vân , cho phép ngời ta tởng tợng cô gái trẻ trung , đẹp cách phúc hậu, đoan trang , có phần q phái Vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp tạo hố nhờng nhịn Cịn vẻ đẹp Th Kiều đẹp “sắc xảo mặn mà” , vẻ đẹp mà “Hao ghen, liễu hờn”
Miêu tả vẻ đẹp nhân vật , Nguyễn Du ngầm dự cảm hoá nhân vật Cái đẹp “mây thua” , “tuyết nhờng” dự cảm đời có lẽ sn sẻ , bình n cịn đẹp “Hoa ghen, liễu hờn” dự cảm số phận lênh đênh” , trôi dạt, bất trắc
+Cái tài Thuý Kiều đợc miểu tả , cách số phận hoá nhân vật Thuý Kiều nh định mệnh Cái tài Thuý Kiều đợc thể rõ toàn câu chuyện (Đánh đàn cho Kim Trọng , cho Mã Giám Sinh , cho Thúc Sinh , Hoạn Th , Hồ Tôn Hiến … ) Khi miêu tả tài nhân vật Thuý Kiều , Nguyễn Du chủ yếu nói đến tâm hồn đa sầu đa cảm ngời nghệ sĩ Cái tài Kiều tình : “Tài tình chi cho trời đất ghen”
*Nhân vật Kim Trọng đợc miêu tả cách lý tởng hoá : từ cách xuất đến diện mạo
Nhạc vàng đâu thấy nghe gần gần Trông chừng thấy văn nhân
Lỏng buông tay khấu bớc lần dạm băng
Rồi Kim Trọng Một vàng nh thể quỳnh cành dao với dáng dấp tính cách : Phong t tài mạo tót vời
Vào phong nhà , ngoµi hµo hoa
*Nhân vật Từ Hải , từ cách xuất bất ngờ , gây thiện cảm từ hình dáng đến tính cách
Lần thâu gió mát trăng
Bng đâu có khách biên đình sang chơi Râu hùm hàm ém mây ngài
Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao Đờng đờng đấng anh hào
Côn quyền sức lợc thao gồm tài +Các nhân vật phản diện thờng đợc tác giả dùng biện pháp thực Tức nhân vật tự phơi bày tính cách
-Mã Giám Sinh : Bản chất buôn đợc từ lúc xuất : “Trớc thầy sau tớ xôn xao” đến cử , lời nói , hoạt động thơ lỗ :
Hái tªn , r»ng : M· Gi¸m Sinh
(14)-Các nhân vật phản diện đợc tác giả dùng biện pháp ngt ? Hãy lấy dẫn chứng minh hoạ ?
(Miêu tả nhân vật MÃ Thúc Sinh , Tú bà , Sở Khanh, Hoạn Th , Hồ Tôn Hiến )
Hỏi quê , rằng: Huyện Lâm Thanh gần Rồi ghế ngồi tót sỗ sàng
v “ép cung cầm nguyệt thứ quạt chơn” đến “Cò kè bớt thêm hai”
-Tú bà :Thoắt trông nhờn nhợt mầu da ăn to béo đẫy đà lm
Nhờn nhợt gợi mầu da mai mái ngời chuyên kinh doanh thể xác phụ nữ Ngời ăn cơm , ăn thịt tác giả hỏi ăn hàm ý sâu sắc
Trong Truyn Kiu ngt miờu tả tâm lý nhân vật điêu luyện Hãy lấy vài dẫn chứng để minh hoạ
-Em cã nhËn xÐt nh thÕ nµo vỊ nghệ thuật miêu tả lý nhân vật Nguyễn Du qua đoạn Thuý Kiều báo ân báo oán ?
-Việc xây dựng nhân vật Hoạn Th cho thấy mâu thuẫn miêu tả Nguyễn Du nh thÕ nµo ?
(Nguyễn Du trung thành với ch phong kin )
b)Nghệ thuật miêu tả t©m lý nh©n vËt
Nguyễn Du hiểu tâm lý nhân vật Mỗi nhân vật từ diện , phản diện (và nhân vật trung gian nh Thúc sinh, nhân vật mờ nhạt nh Thuý Vân , Vơng Quan) tất có tính cách +Thuý Kiều lầu Ngng Bích : Trong muôn vàn nỗi nhớ , Thuý Kiều nhớ đến Kim Trọng
“Tởng ngời dới nguyệt chén ng
Tin sơng luống dày trông mai chờ
Điều chứng tỏ, nàng khơng giấu tình cảm +Đoạn Thuý Kiều báo ân , báo oán
Sau báo ân xong , ngời Thuý Kiều báo oán Hoạn Th Trớc hết Thuý Kiều đàn bà nên trả thù Hoạn Th trớc (vì dù đàn bà có chút nhỏ nhen chẳng hạn lời Kiều mát mẻ : Tiểu th gi cng n õy
Đàn bà dễ có tay
Đời xa mặt , đời gan Dễ dàng thói hồng nhan
Cµng cay nghiệt , oan trái nhiều
Nguyn Du bố trí cho Thuý Kiều tha Hoạn Th nhiều lần Thúc Sinh quan âm sụt sùi Thuý Kiều Hoạn Th biết nhng lờ Khi trốn khỏi nhà Hoạn Th biết nhng không đuổi theo Vả lại Hoạn Th đối th không vừa :
“Rằng chút phn n b
Ghen tuông ngời ta thờng tình Nghĩ cho gác viết kinh
Vớt khỏi cử dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng kính yêu Chồng chung cha dễ chiều cho Trót lòng gây việc trông gai
Còn nhờ lợng bể thơng
Hon Th khôn khéo Hoạn kéo ngời xử tội vào đồng loại (cùng phận đàn bà ghen tuông bỡnh thng )
6 câu tiếp , Hoạn Th không nhận tội mà kể tội Kiều Trót : vừa nh nhận tội vừa nh xin lỗi câu cuối Còn nhờ lợng bể thơng
thỡ Hon Th ca ngi Kiu rng lng Hoạn Th đánh trúng tâm lý nàng Kiều Và vậy, Th Kiều khơng thể khơng tha thứ cho Hoạn Th
“Khen cho thật nên
Khơn ngoan đến mực , nói phải lời Tha may đời
Lµm mang tiÕng ngêi nhá nhen
Ngày soạn:10/10/09
(15)Tiết:18- 21 Phần thực hành Những sáng tạo
Ngun Du thĨ hiƯn nh thÕ nµo qua “Trun KiỊu”
Theo em , c¸i tiÕn bé vỊ t tëng Nguyễn Du thể mặt ? Em hiểu nh quan niệm chữ “hiÕu” x· héi phong kiÕn ?
-Vậy “Truyện Kiều” , chữ “hiếu” đợc hiểu giống nh quan niệm chữ “hiếu” chế độ phong kiến không ? Dn chng ?
Quan niệm hôn nhân tình yêu Nguyễn Du có tiến ?
(So với quan niệm hôn nhân xà hội phong kiÕn )
Em so sánh cảnh , cảnh chị em Thuý Kiều viếng mộ Đạm Tiên cảnh Kim Trọng xuất ? Cảnh thay đổi nh ?
Em có nhận xét cảm t-ởng nh mặt trời “đã ng núc nh ?
3.Tái tạo tác phẩm khác với Thanh Tâm Tài Nhân
(Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu phơi bày thực qua tiểu thuyết nặng về cảm ứng nhân đạo: Đó phê phán –bênh vực Một tiểu thuyết thơ giàu chất trữ tình : “Truyện Kiều” phản ánh ớc mơ , khát vọng ngời xã hội phong kiến
a)Nhu cầu đòi giải phóng tình cảm
+Quan niệm chữ “trung” “Truyện Kiều” TK , Nguyễn Du dựng lên hai triều đình : (Một Hồ Tơn Hiến , Từ Hải Rõ ràng phơng diện đó, ơng phủ định TĐ thống mà khẳng định TĐ Từ Hải coi Từ Hải “đấng anh hùng” (Trong Kim Vân Kiều truyện Từ Hải thảo tặc chuyên cớp bóc toan tính bình thờng) Xây dựng nhân vật Từ Hải , nhân vật muốn thể khát khao tự , công lý Nhng t tởng ơng mâu thuẫn Ơng Hồ Tôn Hiến giết Từ Hải -> lúng túng quan niệm chữ trung (hoàn cảnh lịch sử)
+Quan niƯm ch÷ : “hiÕu” Trong XH phong kiÕn chØ cã quan hƯ mét chiỊu
Đó đạo làm phải có hiếu với cha mẹ Trong “Truyện Kiều” Vơng ông , Vơng bà ông bố , bà mẹ từ tâm Kiều bán chuộc cha Ngời đau đớn Vơng ông Vơng bà Vơng ông định đập đầu vào tờng vôi để chết Và ông nghĩ đằng ông chết lần , ông chết để cứu Biết T-Y-K-K tan vẽ , hai ơng bà vơ xót xa Ngời nói điều xót xa ông bà :
Kiều nhi phận mỏng nh tờ Một lời lỡ tóc tơ với chàng
và hai ơng bà khóc than kể điều Nói với Thuý Vân thay Thuý Kiều ơng bà :
Trãt lêi nỈng víi lang quân Mợn em Thuý Vân thay lời
Gọi trả chút nghĩa ngời
Ni au trở thành vết thơng suốt đời họ Nh , quan niệm chữ hiếu Nguyễn Du trái với quan niệm lễ giáo phong kin
b)Câu chuyện tình yêu Truyện Kiều :“ ”
Dẫu cho bầu trời nho giáo đám may xám tình yêu Kim Kiều có khoảng sáng khoảng vui
Đó mối tình sáng Kim-Kiều yêu xúc động , đến với tự nguyện Một mối tình tha thiết nồng thắm Thuý Kiều gặp Kim Trọng tết minh sau ba chị em Thuý Kiều viếng xong mộ Đạm Tiên Cảnh sắc mang âm sắc chết chóc , nặng nề
âm khí nặng nề
Bóng chiều ngả , đờng cịn xa” Lúc Kim Trọng xuất :
Trong chõng thÊy văn nhân
Lỏng buông tay khấu,bớc lần dặm băng Hài văn lần b
ớc dặm xanh
Một vùng nh thể quỳnh cành dao
Đó bớc chân T.Y Cảnh sắc sáng tơi trẻ trở lại
+ú l mt tỡnh yêu cao đẹp , bất chấp độ lợng Một mối tình tự , tự nguyện Trong giàng buộc chế độ phong kiến “Nam nữ thụ thụ bất thân” Thuý Kiều băng lối vờn khuya minh : Kim Trọng lúc mơ Thuý Kiều Suốt 15 năm lu lạc bất chấp , thời gian , năm tháng , dãi dầu , mối tình Kim – Kiều thuỷ chung Kim Trọng trở thành ngời tình lý tởng cho cô gái trẻ xa ngày Chàng lặn lội “treo ấn từ quan”
(16)để tìm tình u đích thực
R¸p treo quan Ên tõ quan
MÊy sông lội , ngàn qua
+Tuy nhiên , câu chuyện tình , dù sáng đẹp đẽ nhng Nguyễn Du dự cảm điều bấp bênh nhng mà chiêm bao
Bây gi rừ mt ụi ta
Biết đâu chẳng chiêm bao hay
Ngời đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên hay kh«ng
Trong “Trun KiỊu” , nhÊt cã hình ảnh mặt trời nhng: Dùng dằng cha muốn rời tay
Vừng đơng đứng nhà”
“Đứng nhà” -> l2 định mệnh nh chắn ngang tình u đơi lứa Ngày sang chiều Một bấp bênh , sóng gió , gập ghềnh Khát vọng tự cơng lý
trong Truyện Kiều thể mặt ? H·y lÊy dÉn chøng minh ho¹ ?
-XD nhân vật Từ Hải ; em thấy có khác thờng ? (Từ lúc xuất tài năng, tính cách )
-Việc XD nhân vật Từ Hải , Nguyễn Du muốn thể khát vọng ?
-Để cho nhân vật Từ Hải cới nàng Kiều , em có nhËn xÐt kh«ng ?
em có suy nghĩ nh hình tợng “chết đứng” Từ Hải ?
4.Khát vọng tự , công lý
-Khát vọng tự “Truyện Kiều” đợc thể rõ thông qua nhân vật Từ Hải Nếu coi xã hội phong kiến tù túng, giam hãm , chật chội Từ Hải giống nh chim đại bàng không chịu chật trội tù túng Điều đợc thể qua miêu tả hình hài nhân vật với nhng nột khỏc thng
Râu hùm hàm én mày ngµi
“ Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao “ gơm đàn nửa gánh nọt chèo
Từ Hải đội trời , đạp đất giang hồ , vẫy vùng dọc ngang bở khơi : “Đội trời đạp đất đời”
Từ kích thớc vợt ngồi khn khổ bình thờng Từ Hải khơng phải nhà , gia đình , làng xóm Chàng trời đất , vũ trụ cuả giang hồ Đó khát vọng tự mà Nguyễn Du muốn biểu Từ Hải bớc vào “Truyện Kiều” đem đến cho Thuý Kiều khơng khí khác hẳn Bầu trời nh sáng , không gian nh cao thêm , Cái suy nghĩ nói hành động “ , tất khác ngày th -ờng
Đi tìm ngời chi kỷ lầu xanh điều lạ đời Nhng Từ , nghe tin lành đồn xa , Từ đến để tìm ngời tri ân truy hoan
“Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng Thiếp danh đa đến lầu hồng
Hai bên liếc , hai lòng a
+õy đôi : “trai anh hùng, gái thuyền quyên” phơ nguyền sáng phợng đẹp duyên đồng”
Từ Hải giúp Thuý Kiều báo an , báo oán, giúp nàng từ gái lầu xanh , trở thành bà phẩm phu nhân , trừng trị ác , xấu đời
§ã ớc mơ cao , trăn trở Ngun Du x· héi cã nhiỊu thÕ lùc b¹o tàn Ngời phụ nữ phải chịu điều bất h¹nh
-Chỗ đứng Từ Hải đất trời Nghênh ngang cối đất trời Thiếu báo , thiếu báo ân
Nhng nghe lời Kiều bị Hồ Tơn Hiến lừa, Từ Hải “chết đứng” Khi cịn sống Từ Hải vợt cao lên thấp hèn chế độ phong kiến Cái chết trụ kình Từ Hải nói lên khơng khuất phục Nó nh lời thách thức xã hội giả dối , tố cáo chế độ xã hội khơngchấp nhận tài , dù tài quy hàng Trong xã
(17)Nhân vật Từ Hải giúp em liên tởng nh thực xã hội đơng thời ?
Theo em , Nguyễn Du đứng quan điểm để xây dựng “Truyện Kiều” ?
Quan điểm Nguyễn Du đa ngời phụ nữ giang hồ lên địa vị cao chế độ phản ánh điều ?
PhÇn kÕt ln :
hội khơng có chỗ đứng cho nhân tài: chữ tài liền với chữ tai một vần
+ Tõ H¶i giống nh băng vợt qua bầu trời x· héi phong kiÕn nh mét tia chíp: (Bãng d¸ng Quang Trung-Nguyễn Huệ khởi nghĩa Tây Sơn)
Ước mơ công lý Nguyễn Du thể rõ qua báo ân báo oán
Trong đời lu lạc, Thuý Kiều cố gắng vơn lên Chấp nhận lấy Thúc Sinh nàng cố gắng thoát khỏi lầu xanh Theo sở khanh trốn khỏi Tú Bà Trốn khỏi Hoạn Th muốn thoát khỏi trần gian
Sống với Từ Hải điều mong mỏi , khát khao suốt đời lu lạc nàng
Ước mơ sống tốt đẹp , xấu , ác bị trừng trị , sống công , tốt đợc đến bù Nguyễn Du đứng quan điểm triết học dân gian “ở hiền gặp lành” , gieo gió gặp bão
Nguyễn Du giúp “Truyện Kiều” dựng lên án , chánh án Thuý Kiều quan thiên bạch nhật thể công lý , minh bạch đồng thời uy nghi
Tríng hïm më giữ trung quân Từ công sánh với phu nhân ngåi
Việc đa ngời phụ nữ giang hồ (tầng đáy XH ) lên địa vị cao của xã hội nói lên quan niệm vơ tiến Nguyễn Du Đó lịng yêu thơng , trân trọng đề cao giá trị ngời của tác giả
*KÕt luËn:
Nếu nh Hồ Xuân Hơng CNNđạo trào phúng lấy cời làm nỗi đau Nguyễn Du chủ nghĩa nhân đạo thống chiết Ông lấy nỗi đau để viết Tác phẩm vừa thể tiểu thuyết vừa thể tình cảm trữ tình Nguyễn Du kể câu chuyện tâm Sự đạu đời trăn trở suy nghĩ đời ngời Đặc biệt ngời phụ nữ dới chế độ xã hội phong kiến có kết hợp bút pháp tự bút pháp trữ tình Từ tiểu thuyết chơng hồi tầm thờng “Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du tái tạo thành kiệt tác văn chơng có giá trị khơng văn học dân tộc mà kiệt tác văn học nhân loại
Ngày soạn: 17/10/09
Tiết 22,23: Nghị luận văn tự sự
I.Kiến thức * yêu cầu hs nhác lại hiểu biết nghị luận vb tự s - Học sinh trình bày- gv nhấn mạnh:
1 Ngh lun tự sự: Thờng xuất đoạn văn ngời nói (ngời viết) nêu lí lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục ngời nghe (ngời đọc) vấn đề Để lập luận chặt chẽ, hợp lí có sức thuyết phục ngời ta thờng dùng từ, câu nghị luận
- Nghị luận văn tự yếu tố có tính chất đơn lẻ, biệt lập xen lồng tình cụ thể nhằm tập trung khắc hoạ kiểu nhân vật tơ đậm tính cách nhân vật hay để ngời viết nêu lên nhận xét bình luận vấn đề
2 Những dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự
- Nghị luận thực chất đối thoại (đối thoại với ngời với mình) ngời viết thờng nên lên nhận xét, phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục ngời nghe, ngời dọc (có thuyết phục vấn đề đó)
- Trong đoạn văn lập luận, biểu yếu tố nghị luận, ngời viết dùng câu miêu tả trần thuật mà thờng dùng nhiều loại câu (+) phủ định, câu có mệnh đề hơ ứng nh:
(18)nÕu-th×, (1 khi) th× (không chỉ)mà còntuy (dù, mặc dù)nhng, cvì (vì thế) cho nên, mặt- mặt khá, càng-.càng, vừa-vừa
- Trong đoạn văn lập luận ngời viết thờng dïng nhiỊu tõ cã tÝnh chÊt lËp ln nh: t¹i sao, thËt vËy, thÕ, nhiªn, tríc hÕt, sau cùng, nói chung, tóm lại
* Đọc cho học sinh nghe: Mét häc sinh xÊu tÝnh (trÝch 'Nh÷ng tÊm lòng cao cả") (Sách BDNV9/283)
* Đây đv tù sù cã sư dơng u tè nghÞ ln: chøng minh
+ câu đầu: nhận xét khái quát Phran-ti: ngời xấu tính + Những câu sau: Chứng minh cho vấn đề nêu
II Thực hành luyện tập
ĐT khá, giỏi:
1 Trong câu đầu đoạn trích "Thuý Kiều báo ân, báo ốn" Kiều nói với Hoạn th gì? Hãy chuyển lời nàng Kiều thành đoạn văn lập luận
ĐT đại trà:
2 dùng yếu tố nghị luận để viết tiếp câu văn sau tạo thàh đoạn văn tự có nội dung chứng minh giải thích cho nhận xét nhân vật:
Tơi say mê học tốn, nhng khơng phải mà toi sợ học văn nh số đứa lớp
3 Hãy cho biết đoạn cuối "Ngời ta bảo…hết" đoạn trích "Bà tơi" (SGK NV9 - tập I) tác giả lồng ghép yếu tố nghị luận vào đoạn tự nh no?
****************************** Ngày soạn:24/10/09
Tiết 24 Híng dÉn cho häc sinh lun tËp.
§T kh¸, giái:
1 Hoạn Tha lập luận nh mà nàng Kiều phải khen: "không ngoan…lời" Hãy tóm tắt nội dung lí lẽ lời lập luận Hoạn Th để làm sáng tỏ lời khen Kiều ĐT đại trà:
2 Viết đoạn văn tự có sử dụng nghị luận ghi lại đối thoại có t/c tranh luận nhân vật vấn đề hạnh phúc gia đình(tạo nên ý kiến ngợc chiều nhau, từ nhân vật phải nghị luận để bảo vệ ý kiến mỡnh)
Ngày soạn:2/11/09
Tit 25+26: Đối thoại, độc thoại nội tâm văn tự - Giáo viên kiểm tra cũvà chuẩn bị hs.
Nội dung hoạt động Hđ thầy trò
I Nội dung
1 Đối thoại văn tự sự:
- i thoi l hỡnh thức đối đáp, trị chuyện qua lại lời nói hai hay nhiều ngời với diễ luân phiên phát ngôn phía (thờng phía) tham gia giao tiếp Đặc trng cho đối thoại phát ngôn thờng ngắn gọn có cú pháp đơn giản sử dụng nhiều phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nh nét mặt, cử chỉ, điệu
- Đối thoại văn tự mang đầy đủ đặc điểm Có điều tất đợc miêu tả chữ yếu tố phi ngôn ngữ nh nét mặt, cử chỉ, điệu Trong văn đối thoại đợc thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp (Mỗi lợt lời lần gạch đầu dòng)
- Trong văn tự sự, đối thoại có chức tái tạo giao tiếp lời nói nhận vật làm cho câu chuyện thêm sinh động mà cịn có tác dụng khắc hoạ tính cách phẩm chất nhân vật rõ nét
-§èi thoại gì? Đối thoại văn tự gì?
(19)VD: Qua li i thoại Mã Giám Sinh: "Hỏi tên…gần" chất buôn, cục cằn, thô lỗ, huyênh hoang Mã Giám Sinh đợc bộc lộ rõ nét
2 Độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự: - Độc thoại: lời nói ngời nói với nói với tởng tợng Đặc trng cho độc thoại phát ngơn th-ờng dài dịng, rờm rà, có cú pháp phức tạp so với đối thoại
- Tuy nói với thân nhng độc thoại có hình thức biểu hiện: độc thoại cất thành tiếng (thành lời) độc thoại khơng cất thành tiếng (nói thầm với mình) Trờng hợp sau đợc gọi độc thoại nội tâm
- Độc thoại nội tâm phát ngơn nhân vật nói với mình, diễn suy nghĩ thể trực tiếp q trình tâm lí bên mơ hoạt động suy nghĩ, cảm xúc ngời dòng chảy trực tiếp
- Trong văn tự nhân vật độc thoại thành tiếng tr-ớc phát ngơn có gạch đầu dịng cịn độc thoại khơng cất thành tiếng (độc thoại nội tâm) trớc phát ngơn khơng có gạch đầu dịng
Em lấy ví dụ? ? Em hiểu độc thoại gì? Độc thoại nội tâm gì?
II Lun tËp.
Bài tập: Xác định đoạn độc thoại độc thoại nội tâm đoạn trích "Làng" Kim Lõn"
+ Độc thoại: "Hà, nắng gớm, nào"
"Chúng bay ăn miếng cơm haythế "
+ Độc thoại nội tâm:"Chúng kà trẻ con… tuổi đầu" ? Độc thoại độc thoại nội tâm có vai trị văn tự sự?
- Độc thoại độc thoại nội tâm tác phẩm thức quanz để phân tích tâm lí, sâu vào nội tâm nhân vật, bộc lộ đợc t tởng, tình cảm, tính cách nhân vật thể đ-ợc diễn biến tâm lí phức tạp giới nội tâm ngời…là làm cho câu chuyện sinh động
VD: Những hình thức độc thoại độc thoại nội tâm giúp nhà văn thể đợc sâu sắc tâm trựng dằn vặt, đau đớn ông Hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo giặc…=> câu chuyện sinh động
*************************
Tiết 27: Thực hành - luyện tập * Bài tập cho đối t ợng đại trà:
Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích từ "Mãi khuya…hiu hắt…" đoạn trích "Làng" Kim Lân
* Bài tập cho đối t ợng giỏ i:
Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm.( gợi ý: BDNV9/288)
- Học sinh làm độc lập, sau giáo viên gọi hs trình bày nhận xét * Đánh giá điều chỉnh kế hoạch,
.
Ngày soạn: 9/11/09
Tiết 28 -30 lập luận văn tự sù I KiÕn thøc
Hoạt động GV Hoạt ng ca HS
Trong văn tự , lập luận thờng xuất chỗ ?
I-Tính chÊt, ý nghÜa
-Lập luận văn tự thờng xuất đoạn văn , đo ngời nói, ngời viết nêu lý lẽ dẫn chứng để
(20)-Cần ý xen lập luận vào văn tự ? -Ta thờng làm cách để thể lập luận văn tự ?
H·y nªu ví dụ đoạn văn có lập luận ?
-Mc đích Tơ Hồi đoạn văn ? -Trong đoạn văn , câu kể câu lập luận ?
Mục đích câu lập luận đoạn văn ?
trình bày, thuyết phục ngời đọc, ngời nghe vấn đề , ký gửi , thổ lộ cách ứng xử , quan niệm , trit lý no ú
-Lập luận văn tự không nên lấn áp ngời kể , tình tiết dễ khô khan suy lý
II-Cỏch th lập luận văn tự : -Thông qua nhân vật
-Tác giả phát biểu trực tiếp ý nghĩ ý tởng Trờng hợp gọi câu văn , đoạn văn chữ tình ngoại đề
VÝ dô :
a)Dế choắt bị chị cốc mổ cho, nằm thoi thóp , chết Trớc ân hận dế mèn , dế chốt nói :
“Thơi, tơi ốm yếu , chết đợc Nhng trớc nhắm mắt , tơi khun anh: đời mà thói hăng , bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm mợn mang vạ vào đấy” ->Tơ Hồi qua nhân vật Dế Choắt nêu lên học đờng đời nhằm khuyên kẻ hăng , bậy bạ mua án, rớc thú vừa mang vạ vào thân , vừa gây tai hoạ cho ngời
b) “Ngời ta nói chèo bẻo kẻ cắp kẻ cắp hôm gặp bà già Nhng từ tơi lại q chèo bẻo Ngày mùa , chúng thức suốt đêm Mới tờ mờ đất, cất tiếng gọi ngời : “chè cheo chét chúng chi kẻ ác Thì ra, ngời có tội trở thành ng-ời tốt tốt
-C©u lËp luËn : Ngêi ta nói Chèo Bẻo kẻ cắp Kẻ cắp hôm gặp bà già
Tác giả Duy Khán (Bài :lao xao ) muốn nói hoàn lơng kẻ xấu xà hội
Ngày soạn: 15/11/09
Tiết 31 Luyện tập văn nghị luận
I Luyện tập
I Lun tËp:
Tìm yếu tố lập luận đoạn văn ý nghĩa yếu tố ?
Tìm đoạn trích Thuý Kiều báo ân b¸o o¸n ? yÕu tè lËp luËn ?
c./ “Tơi lắng nghe hai phong rì rào , tim đập dịu dàng thảnh vui sớng , tiếng xạc xào không ngớt , cố hình dung miền xa lạ Thủơ , có điều tơi cha nghĩ đến ; ngời trồng hai phong đồi ? Ngời vô danh -ớc mơ ? nói vùi hai gốc phong xuống đất , ngời ấp ủ niềm hy vọng vun xới chúng nơi , đỉnh đồi cao
Quả đồi có hai phong , khơng biết làng lại gọi “Trờng Đuy Sen”
->yếu tố lập luận : “Thủa có điều cha nghĩ đến-> đỉnh đồi cao này”
->Ai ma tốp sử dụng nghị luận để nói lên lịng biết ơn hoạ sĩ , hệ học trò nhân nhân làng Ku-Ku-rêu Thầy Đuy Sen , ngời thầy họ Bài học : “ăn nhớ kẻ trồng cây” đợc diễn tả cách thấm thía , nờn th
d Trớc Bạc Hạnh, Bạc Hà Bên Ưng , khuyển , bên së Khanh
Tú Bà Mã Giám Sinh Các tên tội đáng tình cịn Lệnh qn truyền xuống nội dao Thể , lại hỡnh
Máu rơi thịt nát tan tành Ai trông thấy hồn kinh phách rời
(21)Yếu tố lập luận bày tỏ quan điểm Nguyễn Du ?
Quan sát đoạn văn bên cho biết ý nghĩa yếu tố lập luận đoạn văn ?
yếu tố lập luận :
Nhĩ nghĩ cách buồn bà không giải thích hết
Mấy ngời bạc ác tinh ma
Mình làm chịu , kêu mà thơng Ba quân đông mặt pháp trờng Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi” ->yêu tố lập luận : “Cho hay mn trời
kªu mà thơng
ú l li phỏt biểu thi hào Nguyễn Du số phận bọn bạc ác tinh ma đời , khẳng định quy luật ác giả ác báo , ớc mơ công lý tác giả nhân dân
e. Nhĩ sai đứa trai tên Tuấn sang bên sơng Một lúc sau, anh nhìn thẳng bóng anh đắm chìm trầm t suy ngẫm
“Thì thằng trai anh đợc đến hàng lăng bên đờng ,thằng bé cắp sách bên nách sà vào đám ngời chơi phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố , thật khơng dứt đợc khơng khéo thằng trai anh trễ chuyến đò ngày Nhĩ nghĩ cách buồn bã, ngời ta đời khó tránh khỏi đợc điều vịng hoạc chùng chình , thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu ? Hoạ crăng có anh trải , đặt gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng ) bờ bên , nét tiêu sơ , điều riêng anh khám phá thấy giống nh niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn , lời lẽ không giải thớch hờt
(Bến quê-N.M Châu)
->Nguyn Minh Chõu nêu lên suy ngẫm triết lý sống đời ngời nh đẹp , đáng yêu bình dị , thân thuộc quê hơng , tình nghĩa vợ chồng , tình cha lạc lối quanh co sống ngời đau ốm biết sớm muộn qua đò sang giới bên
TiÕt 32
1-Tìm văn học đoạn văn, đoạn thơ có dùng yếu tố nghị luận ? (Các tổ thảo luận với ngời tìm đoạn văn Nhóm trởng tập hợp ý kiến tổ Nhận xét ý kiến yếu tố lập luận đoạn văn đoạn th )
-Đọc đoạn thơ
a-Trong my cõu đầu đoạn thơ , Thuý Kiều nói với Hoạn Th ?
-H·y chun lêi nãi cđa
1-Ôi ! Đời xa báo “thú ăn thịt ngời cha quá tệ nh !
(“Vũ Trung tuỳ bút” Phạm Đình Hổ -> thái độ tố cáo mặt thật xã hội phong kiến ; chuyên ăn chơi xa hoa , không để ý đến đời sống nhân dân ; tố cáo bọn ngời vô lơng tâm , lợi dụng loạn lạc , nỡ ăn đồng loại (hình thức kiếm tiền vơ lơng tâm)
+”Qu©n sang x©m lÊn níc ta , Thăng Long -> ta không nãi tríc”
đoạn văn nêu gơng giữ gìn độc lập tổ quốc lịch sử , tố cáo tội ác giặc , khơi gợi lòng yêu nớc lòng yêu nớc , tâm đánh giặc vua Quang Trung với tớng
+Trong Truyện Kiều có nhiều đoạn , tác giả xen lËp ln : *KiỊu ë lÇu ngng bÝch
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh nh chia tác lòng *Mã GiamSinh mua Kiều :
Đinh ngày nạp thái vu quy
Tin lng ó sn vic gỡ chng song
2-Cho đoạn thơ sau (Kiều báo ân báo oán Sách GK tranh 107 từ
“Thoắt trông nàng chào tha
(22)nàng Kiều thành đoạn văn lập luận
(Nhận xét đoạn lập luận ? giọng nói , cách lập luận Kiều vừa mát mẻ, mỉa mai , vào đay nghiến , thể báo oán , trủ thù liệt xảy )
b-Hoạn Th biện bạch nh mà nàng Kiều phải khen : khôn ngoan , nói phải lời ?
Hãy tóm tắt nội dung lý lẽ lời biện bạch Hoạn Th để làm sáng tỏ lời khen nàng Kiều ?
………tríng tiỊn tha ngay”
a-Nguyễn Du dùng câu thơ ghi lại lời Kiều nói Hoạn Th trớc pháp trờng báo oán :
“Tiểu th có đến Đàn bà dĩ có tay Đời xa mặt, đời gan
DƠ dµng lµ thãi hồng nhan
Càng cay nghiệt , oan tr¸i nhiỊu
Có thể chuyển đoạn thơ thành đ văn lập luận nh sau Tên tội phạm Hoạn Th bị đa công đờng Kiều “chào tha tiếng “Kiều mỉa mai Kiều rõ “thói hồng nhan” dễ dàng” , dịu dàng hiền hậu Thế nh-ng nành-ng nh-ngời đàn ba ghê gớm thấy đời xa Nàng gây oan nghiệt , đau khổ cho ngời khác phải chuốc lấy oan trái , phải bị trừng phạt nặng nề
b-Nguyễn Du dùng câu thơ để diễn tả lời biện bạch Hoạn Th Có thể tóm tắt nội dung lý lẽ lời biện bạch Hoạn Th nh sau :
-Tôi ngời đàn bà tầm thờng Ghen tng chuyện thờng tình “ đàn bà, Vả lại , “chồng chung cha dễ chiều cho ai”
-Đối với nàng (Kiều) tơi “những kính u , có chút ân tình nh cho quan âm viết kinh, nàng bỏ trốn “chẳng theo” , chẳng truy tìm
-Tơi trót gây chơng gai đau khổ cho nàng Tơi cịn trơng mong vào “lợng cả” bao dung độ lợng nàng “thơng cho chăng”
=> Cách biện bạch Hoạn Th vừa có tình vừa có lý , đánh trúng tâm lý lòng nhân hậu Kiều , nên nghe xong , Kiều phải khen “Khơn ngoan đến mực nói phải lời” cao thợng tha lỏng cho tiểu th họ Hoạn : “Truyền quân lệnh xuống trớng tiền tha ngay”
TiÕt 33
Vận dụng kiến thức học , viết đoạn văn tự có xen lập luận ? (chủ đề tự chọn)
-Các nhóm thảo luận với đề tài , sau cá nhân tự viết
-Giàng 10’ cuối để học sinh trình bày , lớp nghe, nhận xét v úng gúp ý kin
*Đọc tham khảo : “Hå ChÝ Minh, niỊm hy väng lín nhÊt” (NV9NC T197)
Phần kết luận :
So sánh yếu tố nghị luận văn nghị luận yếu tố lập luận yêu tố lập luận văn tự ?
3.Chẳng hạn có đoạn văn sau :
Chúng học lớp cấp Điều tởng tợng Mai Hơng- Cô bé lớn xinh ngoan ngỗn Khơng có bạn trách Mai Hơng đợc điểm Thật ngời bạn lý t-ởng ngày thấy thân thiết Tơi biết đóng sổ trắng loại tốt bìa bọc cứng , thật đẹp Tặng Mai H-ơng để chép tơi u thích Trong đầu sổ , tơi nghi nắn nót dịng chữ : “Đời khơng có tiếng hát , khác sống không ánh sáng mặt trời Mong tình bạn đẹp nh tiếng hát khơng ngừng
*KÕt ln :
-Ỹu tè nghÞ ln trong văn nghị luận
-Ngi vit trung đa luận điểm luận cách đầy đủ hệ thống hêt sức chặt chẽ Các nội dung ý lớn , ý nhỏ phải gắn bó va phụ thuộc vào tồn
-Yếu tố lập luận văn bảntự sự.
-Nghị luận văn tự yếu tố đơn lẻ , biệt lập tình cụ thể , việc nhân vật cụ thể câu chuyện cốt làm bật cho việc va ngời
- Cách nhận diện dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự
(23)Làm để nhận diện dâu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự ?
+Nghị luận thực chất đối thoại (với ngời khác với ) ngời viết thờng nêu lên nhận xét , phán đoán , lý lẽ nhằm thuyết phục ngời nghe , ngời đọc (có thuyết phục ) vấn đề , quan điểm , t tởng
+Trong đoạn văn nghị luận , ngời viết dùng miêu tả , trần thuật thờng dùng nhiều loại câu khẳng định phủ định , câu có cặp quan hệ từ - ; - nên ; càng- ; va -va , mt- mt; mt-khỏc
+Trong đoạn văn nghị luận , ngời viết thờng dùng nhiều từ ngữ nh : , thật vậy, , tríc hÕt , sau cïng , nãi chung , tóm lại , nhiên
Ngày dạy: 21/10/09
Tiết 34 Rèn luyện kỹ năng Tæ chøc : 9A,9B:
KiÕm tra: Bµi tËp ë nhµ cđa häc sinh
Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng
HĐ1:
- GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu chung văn tự sự? - Lấy dẫn chứng văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
( Truyện : LÃo Hạc- Nam Cao) HĐ2:
GV c mu số tập văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận cho học sinh tham khảo
- Nêu yêu cầu đề cho học sinh thực
- Học sinh trình bày GV chữa hoàn chỉnh HĐ3:
- Đọc , Nhận xét u- nhợc điểm Chữa hoàn chỉnh
I Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận:
a.Đề bài:
Viết kỷ niệm sâu sắc với bà kính yêu + Yêu cầu:
Tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Trình bày dàn ý
-Trình bày đoạn ý
-Chữa hoàn chỉnh
4 Củng cố: Về yêu cầu vận dụng thực hành văn tự Dặn dò: Học bµi lµm bµi tËp lun
KÌ II
Tiết 52-53-54 Hướng dẫn làm dàn – Viết bài- Ví dụ minh họa. Tiết 52: Cấu trúc làm văn
1 Mở bài: Thường có yếu tố sau:
- Giới thiệu vài nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm Chú ý đến xuất xứ, hoàn cảnh lịch sử, phong cách nghệ thuật nét đặc sắc tác phẩm (dẫn dắt)
- Nêu chủ đề (hoặc ý chủ đạo) tác phẩm, đoạn văn, đoạn thơ
- Trích dẫn (có cách: chép đủ, hai trích dẫn đầu - cuối, ba khơng trích dẫn) 2 Thân bài:
Có thể cắt ngang, bổ dọc, phối hợp dọc ngang: thường thường phân tích thơ cắt ngang, phân tích truyện bổ dọc Lần lượt phân tích phần, hết phần này, chuyển ý chuyển đoạn qua phân tích phần khác, phân tích hết Lựa chọn yếu tố để phân tích, coi trọng trọng tâm, trọng điểm
(24)phân tích đến đâu kết hợp với trích dẫn minh hoạ đến Vận dụng triệt để thao tác so sánh đối chiếu, viết lời bình, liên tưởng mở rộng (Đọc kỹ mục 2)
Trình tự sau:
- Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần 3, (nếu có)
3 Kết bài:
- Tổng hợp lại, đánh giá tác phẩm hai phương diện: giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật - Nêu tác dụng tác phẩm
- Cảm nghĩ người viết, lứa tuổi 1 Minh hoạ phần mở bài:
a.Ví dụ : Phân tích thơ “Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm.
Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm đời chiến khu Trị – Thiên, ngày kháng chiến chống Mĩ dần đến thắng lợi cịn vơ gian khổ.Nhà thơ tận mắt chứng kiến hình ảnh bà mẹ Tà-ơi giã gạo nuôi đội đánh Mĩ, để cảm xúc từ thực thăng hoa thành vần thơ có sức lay động mãnh liệt Bài thơ “thể tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên khúc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngào trìu mến” b Ví dụ 2: Phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy
Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thớ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn”
2 Minh họa phân tích phần thân bài
Ví dụ: Khơng phải ngẫu nhiên phổ nhạc thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đặt lại tựa đề Lời ru nương, lẽ lời ru làm thành cấu tứ thơ, dẫn dắt ta vào giới mang đậm sắc riêng người Tà-ôi Bài thơ minh chứng lòng đồng bào dân tộc lòng tin theo Đảng, , thương thương đội, thương yêu núi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước Tình thương thành điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chày mẹ :
Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Có lẽ lời nhà thơ, hàm chứa bao trìu mến dành cho bé Tà-ơi muốn góp thêm bao thương mến hồ khúc ru mẹ Hình ảnh khiến người đọc bồi hồi nhớ lại câu thơ viết người mẹ Việt Bắc kháng chiến chống Pháp nhà thơ Tố Hữu :
(25)Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô
Người mẹ chống Pháp người mẹ chống Mĩ có điểm tương đồng cơng việc Nhưng Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh thơ không xuất phát từ nỗi nhớ mà cất lên thực chống Mĩ Nét đẹp hình tượng khơi lên từ tính chất cơng việc “Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội” Người mẹ khắc hoạ chi tiết sống động nhất, bật với tứ thơ thật đẹp :
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Tưởng động tác mẹ ngân lên nhịp điệu ru ngào nhịp đưa em đặn an bình cánh võng êm Tác giả hồn tồn khơng thi vị hố mà ngịi bút tả thực giúp người đọc nhận : mồ hôi mẹ nóng hổi, vai mẹ gầy – bao vất vả đọng đôi vai mẹ Mỗi khúc ru lên hình ảnh mẹ nhiều tư công việc khác : giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng… hoàn chỉnh chân dung lao động khoẻ khoắn niềm hân hoan hoà vào công việc kháng chiến
Không thế, qua hình ảnh này, ta cịn hình dung nhịp sống bình thản người dân cán chiến sĩ chiến khu chống Mĩ Mặc dù, thực tế, nơi hứng chịu nhiều bom đạn kẻ thù phải đương đầu với hành quân lùng sục “tìm diệt”, càn qt hịng xóa dấu tích vùng chiến khu đầu mối Bắc – Nam Cuộc sống khó khăn thiếu thốn đòi hỏi phải tự cấp tự túc, tăng gia sản xuất, bảo đảm ni qn đánh giặc Hình ảnh người mẹ giã gạo khiến ta lại liên tưởng đến nhịp chày hát Tiếng chày sóc Bom Bo cố nhạc sĩ Xuân Hồng Ở đâu vậy, cách mạng bao bọc, chăm chút tất tình cảm yêu nước nhân dân, biết dựa vào dân khơng sức mạnh tàn bạo kẻ thù khuất phục
Gạo dành để nuôi quân, mẹ lại lên nương tỉa bắp, với a-kay Đàng sau hành động ẩn chứa vẻ đẹp hi sinh, nhường cơm sẻ áo cho người cách mạng Lòng mẹ bao dung lại cảm nhận bao tình cảm thương mến nhà thơ :
Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, nằm lưng
Lời thơ thật dịu dàng ru sâu thêm giấc ngủ cho em cu Tai, muốn sẻ chia vất vả nhọc nhằn công việc mẹ Không gian mênh mang vùng núi rừng tây Thừa Thiên mở với ánh mặt trời lan toả khắp núi đồi Nổi bật khung cảnh người mẹ Tà-ôi với công việc cần mẫn Nhưng mẹ không đơn độc có mặt trời mẹ – em cu Tai ngon giấc Với cách ví von đặc sắc này, nhà thơ tạo nên liên tưởng mối quan hệ mật thiết người với núi rừng, nương rẫy Khơng có tình cảm gắn bó, khơng thể tạo liên tưởng thú vị hạt bắp với nằm lưng Mặt trời không gợi cảm giác độ nóng, độ chói mà trở thành hình tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ Mặt trời bắp đem lại hạt mẩy hạt Mặt trời mẹ – em cu Tai hạnh phúc, nguồn sống mẹ Những bé Tà-ôi tắm ánh sáng trở nên vạm vỡ săn chắc, ánh mặt trời hào phóng ban tặng cho mẹ đứa khoẻ mạnh núi rừng Hình tượng sáng tạo Nguyễn Khoa Điềm đem lại rung cảm thẩm mĩ đặc biệt
(26)3 Minh họa phần kết bài
Ví dụ : Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm tạo cảm xúc đồng điệu với bao người miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp tâm tư người dân tộc miền tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng Cảm xúc bình dị sáng với hình tượng người mẹ làm nên sức hấp dẫn riêng tác phẩm Từ ngơn ngữ đến hình ảnh thơ đậm chất dân tộc, đem đến cho người đọc cảm nhận đặc biệt thương mến hoà theo lời ru cho giấc ngủ bình em bé Tà-ơi Bài thơ toát lên tinh thần lạc quan cách mạng, kết đọng ân tình sâu lắng nhà thơ nhân dân đất nước niềm tin vào thắng lợi cuối kháng chiến chống Mĩ
Niềm tin ngày thành thực Em cu Tai ngày trưởng thành sống làm người Tự niềm mong mỏi ngày thiết tha lời ru mẹ Nhưng lời ru ngày sức vang ngân lịng bao hệ, bồi đắp tình u q hương đất nước, người Việt Nam