Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Cổ phần Lâm sản Sơn Tây - ĐH Lao động Xã hội

61 12 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Cổ phần Lâm sản Sơn Tây - ĐH Lao động Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Cổ phần Lâm sản Sơn Tây nhằm đưa ra những ý kiến, quan điểm chung nhất nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nhân lực. Bên cạnh đó, đề tài góp phần tổng hợp và tạo ra một hệ thống các biện pháp có tính khả thi, có cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nhân lực ở Công ty Cổ phần Lâm sản Sơn Tây.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường LỜI NÓI ĐẦU Từ nhiều thập kỷ qua, tổ chức kinh tế nhận thức : yếu tố để phát triển nhanh bền vững doanh nghiệp, kinh tế nguồn lực người yếu tố bản, quan trọng Bởi lẽ người vừa người sáng tạo ra, vừa người sử dụng phương tiện, phương pháp cơng nghệ để đạt lợi ích kinh tế cao cho xã hội, cho doanh nghiệp cho thân họ Vì vậy, vấn đề đào tạo phát triển nhân lực trở thành vấn đề xúc quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Một chiến lược đào tạo, phát triển hợp lý phát huy nội lực cao nhất, phát huy khả làm việc, khả sáng tạo người lao động, nâng cao trách nhiệm, tăng suất lao động hiệu kinh doanh Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng nhân lực Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây năm gần đây, em nhận thấy công tác đào tạo phát triển nhân lực luôn giữ vai trị quan trọng trở thành cơng tác thường xuyên quan tâm mức Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh thay đổi…thì cơng tác đào tạo phát triển nhân lực cơng ty cịn bộc lộ tồn tại, hạn chế Do làm để hồn thiện, nâng cao hiệu cơng tác đào tạo phát triển nhân lực Công ty nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời với thay đổi? Đây lý em chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nhân lực Công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây ” *Mục đích nghiên cứu đề tài: Về mặt lý luận: Đề tài góp phần đưa ý kiến, quan điểm chung nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nhân lực Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần tổng hợp tạo hệ thống biện pháp có tính khả thi, có sở khoa học nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nhân lực Công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây * Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Lấy sở thực tiễn trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạo phát triển nhân lực hoạt động bổ trợ khác để nghiên cứu mối quan hệ chúng từ đưa mơ hình đào tạo, phát triển phù hợp, hiệu công ty * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê… Báo cáo sử dụng số phương pháp để phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát, thống kê báo cáo doanh nghiệp Em xin trân thành cảm ơn Thạc sỹ Đoàn Thị Thanh Trà- người tận tình hướng dẫn em cám ơn tồn thể cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây, đặc biệt phòng Tổ chức hành tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành thời gian thực tập vừa qua Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN SƠN TÂY Tổng quan Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây nằm phía Đơng Bắc thị xã Sơn Tây, gần trục đường quốc lộ 32 từ Hà Nội Trung Hà Công ty nằm cách trung tâm thị xã khoảng 1km, gần Sông Hồng cách cảng Sơn Tây khoảng 400m Đặc biệt cơng ty có trạm nằm cạnh bờ sông Hồng thuận tiện cho việc buôn bán, vận chuyển gỗ đường thuỷ Tiền thân Công ty Cổ Phần Lâm Sản Sơn Tây sở sản xuất mộc sẻ ngành Lâm Nghiệp Cơng ty có tiền thân xí nghiệp mộc xẻ Sơn Tây thuộc công ty dịch vụ sản xuất, xuất nhập lâm sản làm đặc sản Tây Bắc, thành lập từ tháng năm 1958 Trải qua trình hoạt động, cơng ty dã có nhiều thay đổi gọi nhiều tên khác - Năm 1958 xí nghiệp mộc xẻ Sơn Tây - Năm 1962 xí nghiệp gỗ Sơn Tây - Năm 1989 sát nhập trở thành xí nghiệp chế biến kinh doanh lâm sản Sơn Tây trực thuộc công ty chế biến kinh doanh lâm sản Tây Bắc, Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam - Ngày 09/07/1996 Bộ NN & PTNT định số 1097/VNTCCV/QĐ đổi tên xí nghiệp chế biến Lâm sản Sơn Tây thành Công ty Lâm sản Sơn Tâytên giao dịch SONTAY FOREST COMPANY Tên viết tắt SOTAFOR Co - Từ ngày 01/01/2003,Công ty lâm sản Sơn Tây cổ phần hoá lấy tên là: Công Ty Cổ Phần Lâm Sản Sơn Tây theo định số 2314-QĐ/BNN-TCCB ngày 19/06/2002 Bộ NN&PTNN Từ đến nay, cơng ty ln mở rộng thị trường nước nước liên doanh liên kết hàng xuất khẩu, chủ yếu ván sàn, cửa khuôn cửa sang Đài Loan, Hàn Quốc số nước Đơng Âu khác Cơng ty cịn tham gia đấu thầu xây dựng để nhận lắp đặt đồ gỗ cho cơng trình xây dựng lớn, khách sạn… * Những thành tựu đạt công ty Trải qua 50 năm hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ năm 1958 đến nay, công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, biến động đến công ty vững vàng với vị trí quan trọng thị trường, Công ty không ngừng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào tổ chức sản xuất xây dựng máy quản lý phù hợp với tình hình cơng ty tạo cho người lao động có cơng ăn việc làm tốt, chất lượng sản phẩm cao, tạo tín nhiệm người tiêu dùng Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Nhất năm gần đây, công ty có thành tựu đáng kể Năm 2001 công ty nhận chứng ISO 9002 tự khẳng định thị trường khu vực quốc tế Công ty nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng: Huân chương lao động hạng thành tích xuất sắc lao động sản xuất kinh doanh góp phần xây dựng Nhà nước XHCN bảo vệ tổ quốc Ngồi ra, cơng ty cịn quan tâm đến phát triển hoạt động đoàn thể như: Phong trào Đoàn niên, Hội phụ nữ, phong trào văn hoá văn nghệ, Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Tổ chức cho CBCNV tham quan nghỉ mát hoạt động phối hợp với quyền nơi đặt trụ sở tuyên truyền chống tệ nạn xã hội, bảo vệ mơi trường… Cơng ty có đầy đủ tư cách pháp nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp: - Tên giao dịch Việt Nam: Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây; - Tên giao dịch quốc tế: Sontay forest joint stock company; - Tên viết tắt: Sotafor.co; - Trụ sở chính: 04 phố Trạng Trình, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội; - Điện thoại: (04)33 832 055; Fax: (04)33 835 540; - Cơng ty có tài khoản tại: Ngân hàng đầu tư phát triển Sơn Tây; - Vốn điều lệ: 3.500.000.000 đồng (Ba tỷ, năm trăm triệu đồng) * Những nét hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây Chức chủ yếu Công ty Cổ phần Lâm Sản sản xuất buôn bán đồ gỗ Căn vào giấy phép đăng ký kinh doanh, Công ty cổ phần Lâm Sản Sơn Tây doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực là: - Kinh doanh chế biến lâm sản, đặc sản rừng - Kinh doanh nông lâm sản - Xuất nhập gỗ lâm đặc sản rừng ( trừ mặt hàng Nhà nướccấm) - Tư vấn thiết kế thi cơng trang trí nội ngoại thất cơng trình dân dụng đồ gỗ - Dịch vụ vật tư kỹ thuật, kho vận đời sống - Xây dựng công trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng thuỷ lợi vừa nhỏ Trong ngày đầu chuyển đổi từ doanh doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần, cơng ty gặp nhiều khó khăn, sau ban lãnh đạo xác định rõ: để tồn phát triển cơng ty phải tiếp tục đầu tư mở rộng Do công ty vay tiền đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời đổi công tác quản lý, xếp lại dây truyền sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường cơng ty có bước tăng trưởng đáng khích lệ: lợi nhuận liên tục tăng (năm 2008 1,58 tỷ đồng; 2009: tăng lên 2,15 tỷ đồng; 2010: 3,25 tỷ đồng) 1.2 Hệ thống tổ chức máy, chức nhiệm vụ công ty Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây đơn vị kinh tế hoạch toán kinh doanh độc lập, máy quản lý công ty đạo thống từ xuống Hiện quy mô hoạt động công ty ngày phát triển nên cấu tổ chức công ty thay đổi theo hướng đại Công ty tổ chức máy quản lý theo mơ hình “Trực tuyến chức năng” Có nghĩa phịng ban tuỳ theo chức nhiệm vụ trợ giúp tham mưu cho ban giám đốc Tổ chức máy quản lý SXKD công ty chia thành: - Chủ tịch HĐQT quan cao quản lý cơng ty kì đại hội cổ đơng Có quyền cao đạo, thâu tóm tồn hệ thống hoạt động SXKD công ty Đồng thời quan chịu trách nhiệm trực tiếp tồn diện trước pháp luật - Ban kiểm sốt quan Đại hội cổ đông bầu ra, thực chức kiểm tra, giám sát hoạt động Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành Công ty theo Điều lệ hoạt động Công ty - Giám đốc HĐQT bầu ra, chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành hoạt động công ty sở nghị HĐQT - Phó giám đốc trợ giúp cho giám đốc phụ trách chung tổ chức quản lý điều hành trực tiếp xuống phận phòng, ban, phân xưởng - Phòng TCHC: làm nhiệm vụ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý nhân giúp việc cho giám đốc - Phịng kế tốn: làm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế công ty, quản lý sổ sách, cung cấp thơng tin - Phịng KD-XNK: Phụ trách cơng tác mua bán hang hố, vật tư với đối tác nước ngồi - Phịng KH-KT: làm nhiệm vụ lập kế hoạch đạo phận sản xuất kĩ thuật, mẫu mã, kích cỡ sản phẩm… - Quản đốc phân xưởng: chịu đạo trực tiếp phó giám đốc trực tiếp đạo tổ, đội đảm bảo sản xuất đủ số lượng, chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật - Các tổ, đội (xẻ, sấy, mộc, lắp ráp, chà nhám, hoàn thiện…) làm nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo định cấp đưa xuống chịu giám sát phòng, ban Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Biểu 01: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Cơng ty Chủ tịch HĐQT Ban kiểm sốt Giám Đốc Điều Hành Phòng TC-KT Phòng TC-HC Phòng KDXNK Quản đốc PX mộc Tổ xẻ Tổ sấy Phòng KH-KT Quản đốc PX mộc Tổ mộc Tổ Tổ lắp chà máy ráp nhám Tổ hoàn thiện Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ tham mưu giúp việc Quan hệ kiểm tra giám sát phục vụ Bộ máy quản lý tổ chức công ty bước hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty chất lượng, theo mô hình mới, phương châm gọn nhẹ người kiêm nhiều việc, công ty tiến hành song song vừa xây dựng vừa sản xuất kinh doanh, vừa đào tạo, xếp máy làm việc cho hoàn thiện cho phù hợp với thực tế 1.3 Thực trạng nhân lực cơng ty: Hiện tổng số lao động tồn cơng ty 187 người xếp vào phận sau: Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường - Ban Giám đốc: 02 người - Phịng Tổ chức hành chính: có 07 người gồm phận: Bộ phận tổ chức, hành quản trị 03 người, bảo vệ 03 người, lái xe 01 người - Phòng Kinh doanh xuất nhập (KDXNK) gồm 07 người chia thành phận phận kho tàng; phận xuất nhập phận vật tư có người tốt nghiệp đại học - Phịng Kế hoạch kỹ thuật gồm có 07 người chia thành: + Bộ phận điện: 02 người; + Bộ phận kỹ thuật công nghệ: 02 người; + Bộ phận Kế hoạch, thiết kế: 03 người; - Phịng Kế tốn- tài vụ: 03 người - Phân xưởng: cơng ty có phân xưởng: Phân xưởng mộc I có tổ sản xuất với 95 lao động gồm : Văn phòng xưởng: người, Tổ Xẻ: 25 người, Tổ Sấy: 20 người, Tổ Mộc máy: 48 người; Phân xưởng mộc II có tổ sản xuất với 66 lao động gồm : Văn phòng xưởng: người, Tổ lắp giáp: 18 người, Tổ Chà nhám: 15 người Tổ Hoàn thiện: 31 người Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Biểu 2: Cơ cấu lao động theo chức năng, trình độ chun mơn, độ tuổi giới tính Năm Chỉ tiêu 2011 2010 2009 2008 Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 187 100 169 100 150 100 135 100 - Lao động trực tiếp 161 86,09 146 86,39 129 86,0 118 87,40 - Lao động gián tiếp 26 13,91 23 13,61 21 14,00 17 12,60 19 10,16 17 10,06 15 10,00 14 10,37 21 11,23 19 11,24 16 10,67 15 11,11 147 78,61 133 78.70 119 79,33 106 78,52 - 18 - 25 91 48,64 76 44,97 62 41,33 48 35,56 - 26 - 40 72 38,51 65 38,46 56 37,33 51 37,78 - 41 - 50 17 9,11 19 11,24 21 14,00 23 17,04 - 3,74 5,33 11 7,34 13 9,62 - Nam 146 78,07 134 79,29 119 79,33 107 79,26 - Nữ 41 21,93 35 20,71 31 20,67 28 20,74 Tổng số lao động Theo chức năng: Theo trình độ chuyên môn: - Đại học - Cao đẳng, trung cấp - THPT Theo độ tuổi: > 50 Theo giới tính: Nguồn: Báo cáo tình hình nhân lực 2008-2011 cơng ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động công ty liên tục tăng qua năm lao động nam chủ yếu, năm 2011 lao động nam chiếm 78,07% tổng số 187 lao động Do đặc thù công việc nặng nhọc thường xuyên phải công trường xa, vận hành máy móc thiết bị lớn, khiêng vác gỗ nặng Lao động nữ tập trung chủ yếu tổ làm cơng việc nhẹ trang trí bề mặt sản phẩm, kiểm đếm sản phẩm, nhân viên văn phòng Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Theo trình độ chun mơn năm 2008 số lao động có trình độ đại học 14 người chiếm tỉ lệ 10,37%, lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp 15 người chiếm 11,11% đến năm 2011 số lao động có trình độ đại học 21 người chiếm tỉ lệ 10,16%, lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp 21 người chiếm 11,23% Nguồn lao động cơng ty lao động phổ thông nông thôn công ty đào tạo, huấn luyện lao động trực tiếp sản xuất qua năm tăng lên, lao động gián tiếp tương đối ổn định, mối năm tăng vài người Dự tính năm 2012 tổng số lao động công ty tăng lên 200 người chủ yếu tuyển cơng nhân vào vị trí sản xuất phân xưởng, ưu tiên tuyển dụng công nhân nam hoàn thành nghĩa vụ quân Xu hướng lao động công ty thời gian tới tiếp tục tăng cường lao động trực tiếp sản xuất, đồng thời ưu tiên tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhằm tiến tới tinh giảm gọn nhẹ máy quản lý công ty, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hiệu quản lý Tổ chức công tác Quản trị nhân lực 2.1 Bộ máy đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực công ty Tại công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây, phận đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực chủ yếu phịng Tổ chức hành * Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Phịng Tổ chức hành Kiểm tra giám sát cơng việc đồng thời xếp bố trí cán công nhân viên công ty, kết hợp với phịng Kế tốn chi trả lương cho người lao động Công tác cán công nhân viên công ty: phịng có trách nhiệm lưu giữ tồn hồ sơ lý lịch công nhân công ty, quản lý mặt công nhân thời gian, nghỉ ốm, nghỉ ăn ca… Ngồi phịng cịn có chức xây dựng kế hoạch nhu cầu lao động hàng năm, đào tạo, phát triển lao động, tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động, tổ chức xây dựng định mức kỹ thuật sản xuất, quản lý đạo việc thực sách nhà nước cán công nhân viên công ty Tham mưu cơng tác tổ chức máy phịng ban phân xưởng công ty Công tác thi đua khen thưởng, tra, kỷ luật công ty Tiến hành đánh giá xếp loại công nhân hàng tháng, từ đưa mức thưởng phạt phù hợp với người lao động * Một số chức nhiệm vụ khác Đón tiếp khách: cơng tác tiếp khách hàng đối tác công ty Thực công tác tạp vụ Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Thực cơng tác văn phịng, lưu trữ: đưa, gửi công văn, lưu trữ hồ sơ văn tài liệu, quy chế công ty, quản lý sử dụng dấu theo quy chế nhà nước cơng ty * Cơ cấu phịng tổ chức hành chính: Tổng số lao động người đó: người làm phận hành chính, quản trị nhân lực, 03 người phận bảo vệ 01 lái xe Như Cơng ty có 3/187 lao động làm chuyên trách công tác quản trị nhân lực, phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh Cơng ty Vì xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty chủ yếu công nhân sản xuất trực tiếp, lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng từ 12-:-14% qua năm 2.2 Thực trạng phân công công việc phận chuyên trách công tác quản trị nhân lực * Biểu 3: Thống kê trình độ, độ tuổi, chuyên ngành đào tạo cán nhân viên phụ trách công tác quản trị nhân lực: TT Họ tên Năm sinh Lê Thị Hồng 1959 Nữ Trưởng phòng 28 năm Đại học Kinh tế lao động tiền lương Đỗ Thị Vân 1971 Nữ Phó phịng 15 năm Đại học Hành học Nguyễn Nam Nam Nhân viên 10 năm Cao đẳng Quản trị nhân lực Văn 1976 Giới tính Chức vụ Thâm Trình Chun ngành niên độ đào tạo * Nhiệm vụ cụ thể cán bộ, nhân viên phận Quản trị nhân lực: - Trưởng phịng Lê Thị Hồng đảm nhiệm cơng việc tổ chức nhân sự, tiền lương- tiền thưởng, công tác đào tạo, xây dựng đơn giá tiền lương hàng năm, trợ lý giám đốc an tồn lao động - Phó trưởng phịng Đỗ Thị Vân phụ trách cơng tác hành chính, tham gia quản lý bếp ăn, theo dõi tổng hợp khen thưởng suất lao động hàng tháng, quý, năm, chuyên trách công tác tra bảo hộ lao động, công tác thi đua khen thưởng công ty - Nhân viên Nguyễn Văn Nam, phụ trách công tác tuyển dụng, quản lý hồ sơ nhân sự, theo dõi việc ký hợp đồng lao động cho người lao động, theo dõi thực chế độ sách người lao động Nhìn vào bảng thấy phần lớn cán phụ trách công tác quản trị nhân lực công ty đào tạo ngành có liên quan đến cơng Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường tác quản trị nhân lực, bên cạnh có người đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác Điều có ảnh hưởng đến chuyên nghiệp hiệu công tác quản trị nhân lực công ty Để tăng hiệu cơng việc nhiệm vụ phân công cho nhân viên thường kết hợp làm để hỗ trợ nhân viên khác, đồng thời họ cịn phân cơng làm cơng việc kiêm nhiệm lĩnh vực khác Ngoài ra, tham gia vào cơng tác quản trị nhân lực cịn có số phận khác Trưởng phịng chức năng, Quản đốc phân xưởng, tổ trưởng tổ sản xuất phối hợp với phịng Tổ chức hành để công tác quản trị nhân lực công ty đạt hiệu cao Tóm lược q trình triển khai nghiệp vụ công tác đào tạo phát triển nhân lực công ty 3.1 Thu hút nhân lực Con người nguồn lực quan trọng tổ chức, đơn vị Công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây đơn vị hạch toán kinh tế độc lập nên hiệu sản xuất kinh doanh công ty phụ thuộc vào lực hiệu người lao động người lao động khơng đủ trình độ, lực, tay nghề tuyển vào trở thành gánh nặng cho công ty gây ảnh hưởng đến phát triển chung cơng ty Chính việc tuyển chọn, tuyển dụng lao động đào tạo sử dụng nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng có tính chất định tới tồn phát triển công ty Do ban lãnh đạo công ty tạo điều kiện để người lao động có hội phát triển tốt nhất, mong muốn người lao động gắn bó với cơng ty Từ góp phần nâng cao cơng tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Phịng Tổ chức hành với nhà quản trị cấp cao (Giám đốc): trình giám đốc phê duyệt kế hoạch đào tạo, ký chấm dứt hợp đồng lao động, đề nghị điều chỉnh kế hoạch, báo cáo với giám đốc công tác quản trị nhân lực Giám đốc phân công nhiệm vụ thị cho phịng Tổ chức hành thực định giám đốc quản trị nhân lực Phòng Tổ chức hành phối kết hợp với phịng Kế hoạch Kỹ thuật vào nhu cầu sản xuất kinh doanh, Phịng Kế hoạch Kỹ thuật đưa phịng Tổ chức hành vào để chuẩn bị số lượng người có chun mơn, lực phù hợp đáp ứng nhu cầu mà phòng đưa Trong công tác trả lương thưởng cho người lao động, quản đốc phân xưởng nghiệm thu sản phẩm, thơng báo với phịng Tổ chức hành Căn vào phịng Tổ chức hành làm chứng từ toán chế độ tiền lương, tiền thưởng người lao động quản lý sản xuất gửi sang phịng Kế tốn- Tài vụ để phịng tốn đầy đủ tiền lương khoản thù lao khác kịp thời Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Ngày Phịng Tổ chức hành tháng năm 20 Giám đốc 4.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo: a Đối với đào tạo mới: * Kiến thức, kỹ nghề: Sau khóa học, học viên hiểu kiến thức kỹ thuật đo, thiết kế mẫu cắt may sản phẩm bản: quần âu, áo sơ mi, áo zắc két từ biết vận dụng vào sản phẩm cụ thể Kỹ năng: sử dụng thành thạo máy may kim, số máy may chuyên dùng, may chi tiết sản phẩm áo zắc két, quần âu áo sơ mi Rèn luyện tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục nâng cao trình độ tay nghề * Phẩm chất đạo đức: Có hiểu biết sách, pháp luật lao động nhà nước, quy định trách nhiệm nghĩa vụ người lao động doanh nghiệp Xây dựng nề nếp làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật, đồn kết, xây dựng văn hóa doanh nghiệp * Thể chất Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, rèn luyện sức khỏe Có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần cảnh giác, bảo vệ an ninh trật tự nơi làm việc, sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Kiểm định phụ liệu trước sản xuất b Đối với đào tạo lại, đào tạo nâng cao: Tùy theo công việc cần đào mà yêu cầu, mục đích riêng Các chương trình đào tạo bao gồm: quản lý chất lượng kho nguyên liệu, quản lý chất lượng KCS, chất lượng phân xưởng, tổ trưởng tổ sản xuất, đào tạo công nhân mộc, … 4.2.2 Nội dung đào tạo: Giáo trình giảng dạy công ty quy định cho chương trình đào tạo: TT Bộ phận Chương trình đào tạo Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 47 Giáo trình đào tạo Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Quy trình vận hành máy cưa vòng Đại học Lâm nghiệp ngang, cưa đĩa Quy trình sấy gỗ Quy trình vận hành, điều chỉnh máy bào Đào tạo lại mặt công nhân Quy trình vận hành máy cắt mộng đầu Quy trình sử dụng máy chà nhám cơng nghiệp Quy trình phun sơn dầu sơn PU Phương pháp chỉnh máy, sử dụng loại Đào tạo máy cưa, máy bào động điện điện tử, nâng cao công nhân Quản lý chất lượng tổ sản xuất Đào tạo cán Ơng Bùi Như Thực – Trưởng phịng KHKT biên soạn Quản đốc PX mộc Các buổi lên lớp trưởng phịng Về hình thức đào tạo: cơng ty áp dụng ba hình thức đào tạo đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao Phương pháp dạy nghề chủ yếu phương pháp kèm cặp, giáo trình giảng dạy chủ yếu dựa hệ thống giáo trình Trường Đại học lâm nghiệp có tham gia cán kỹ thuật, cơng nhân có trình độ lành nghề cao công ty biên soạn giảng dạy Thời gian quy định đào tạo tháng với 445 tiết học, có 190 tiết học lý thuyết 255 tiết học thực hành kiểm tra Áp dụng phương pháp thời gian, học viên nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật, nhiên nhược điểm dễ mắc phải lỗi chủ quan người dạy Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Thời gian đào tạo cho chương trình đào tạo lao động quy định bảng sau: Thời gian đào tạo TT Tên môn học Tổng số Lý thuyêt Thực hành Thực hành Kiểm tra I Những kiến thức pháp luật lao đơng, 20 an tồn lao động, PCCC an ninh, môi trường 15 II Máy cưa, xẻ công nghiệp quy trình vận 45 hành, sử dụng 15 27 Những nội dung đào tạo nghề mộc Xẻ phá nguyên liệu gỗ tròn 40 15 23 Pha cắt nguyên liệu sau xẻ phá 40 15 23 Quy trình sấy gỗ 60 20 36 Gia cơng chi tiết sơ chế 40 15 23 Gia công chi tiết tinh chế 45 15 26 Mộc tay lắp giáp 45 15 26 Hồn thiện đánh bóng sản phẩm 40 15 23 IV Thực tập sản xuất PX 55 50 V Ôn tập kiểm tra cuối khóa 15 10 III Cộng 190 230 25 Nguồn: Chương trình đào tạo cơng nhân cơng ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Căn vào kế hoạch chung, trưởng phịng Tổ chức hành lập kế hoạch chi tiết khóa đào tạo trình giám đốc (phó giám đốc) phê duyệt Bản kế hoạch đào tạo gửi cho phận có liên quan biết để thực Đào tạo kế hoạch trưởng phịng Tổ chức hành đề nghị giám đốc xem xét định 4.3 Tổ chức đào tạo 4.3.1 Tự đào tạo: Việc đào tạo cán bộ, công nhân viên gồm: đào tạo từ đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng bậc theo giáo trình cơng nghệ tài liệu hệ thống quản lý chất lượng phịng Tổ chức hành thực Việc đánh giá kết hình thức thi lý thuyết thực hành Nguyên tắc chấm thi người chấm độc lập, điểm điểm trung bình người chấm Hội đồng giám khảo lập biên chấm thi theo mẫu: biên chấm thi mẫu BM.03 gửi phịng Tổ chức hành chính: CƠNG TY CỔ PHẦN DANH SÁCH ĐÀO TẠO LÂM SẢN SƠN TÂY Năm 20… STT Họ tên Ngành nghề cần đào tạo Trình độ cần đào tạo BM.03 LBH: 01 Nơi đào Thời gian tạo đào tạo Kết Người lao động đến làm việc công ty phải qua thời gian thử việc theo quy định luật lao động Khi tiếp nhận nhân viên mới, trưởng phận trưởng phòng Tổ chức hành kiểm tra, đánh giá khả làm việc thực tế theo nội dung mô tả công việc xác nhận vào biểu mẫu xác nhận khả làm việc BM.04 Nếu đạt yêu cầu trưởng phòng Tổ chức hành trình giám đốc ký hợp đồng lao động lưu kết xác nhận hồ sơ nhân Nếu khơng đạt, trưởng phịng Tổ chức hành trình giám đốc xử lý chấm dứt hợp đồng lao động Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN SƠN TÂY Trường BIÊN BẢN XÁC NHẬN KHẢ NĂNG LÀM VIỆC BM.04 LBM:01 Thời gian: Địa điểm: Thành phần: Ông (bà): chức vụ: Ông (bà): chức vụ: Tiến hành đánh giá khả làm việc thực tế của: Ông (bà): sinh năm Trình độ văn hóa: trình độ chun mơn Ngày tháng năm nhận: Công việc giao: Thời gian thử việc: từ ngày … Tháng …Năm 20 đến ngày … Tháng …năm 20 Kết quả: Đánh giá: Phòng Tổ chức hành Trưởng phận tiếp nhận Trưởng phịng Tổ chức hành thực việc theo dõi thời gian đào tạo ghi vào biểu mẫu BM.05 4.3.2 Đào tạo bên ngoài: Cán bộ, nhân viên cử đào tạo bên theo kế hoạch giám đốc phê duyệt Sau học phải nộp chứng đào tạo phịng Tổ chức hành Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Khi có nhu cầu đào tạo chỗ, cơng ty mời sở chuyên nghiệp hay chuyên gia bên ngồi đến đào tạo cơng ty Thủ tục mời, ký hợp đồng đào tạo, tổ chức lớp học trưởng phịng Tổ chức hành thực Trưởng phịng Tổ chức hành theo dõi q trình, tiến độ thực khóa đào tạo theo biểu mẫu: theo dõi thời gian đào tạo bên BM.06 Những khóa đào tạo có cấp chứng thường trưởng phịng Tổ chức hành cập nhập chứng vào hồ sơ nhân Căn vào tình hình thực tế, trưởng phịng Tổ chức hành đề nghị Giám đốc (phó giám đốc) định điều chỉnh kế hoạch đào tạo cho phù hợp Các hình thức đào tạo bên ngồi thực mà chủ yếu hình thức tự đào tạo công ty Đánh giá kết đào tạo phát triển nhân lực 5.1 Đánh giá chung Qua thực tế cho thấy, việc tổ chức lớp đào tạo công ty thu nhiều thành tựu quan trọng Trong trình hội nhập phát triển, người nguồn lực quan trọng để trì phát triển sản xuất kinh doanh Các khóa đào tạo bước đầu cho nguồn lao động có tay nghề chất lượng để đáp ứng xu hướng phát triển công ty Tuy nhiên việc đánh giá kết đào tạo thơng qua hình thức thi cuối khóa học, quy trình đào tạo cơng ty cịn thiếu khâu quan trọng đánh giá hiệu hoạt động đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo, thỏa mãn học viên với chương trình đào tạo… Việc thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động công ty xác định sở nhu cầu đòi hỏi thực tế tiêu cơng việc sản xuất Vì vậy, cơng ty thường xuyên mở lớp đào tạo nghề đến tháng, điều giúp cho cơng ty có số lao động cần thiết đáp ứng nhu cầu nhân lực mở rộng quy mơ sản xuất Các loại hình đào tạo phong phú, học lý thuyết đôi với thực hành dây chuyền máy móc có Cơng ty, khóa đào tạo thường 15 đến 20 học viên nên chất lượng đào tạo bước đầu đảm bảo, ổn định 5.2 Ưu điểm - Về quy trình đào tạo: Quy trình đào tạo hồn thiện: từ khâu xác định nhu cầu đào tạo đến việc triển khai đào tạo khâu cuối thi tốt nghiệp cấp chứng đào tạo, kết thúc khóa học Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường - Xác định nhu cầu đào tạo: bám sát vào tình hình sản xuất kinh doanh phận công ty, đánh giá hiệu công việc, suất lao động cá nhân để từ xác định nhu cầu đào tạo, số lượng, cấu đào tạo phù hợp - Hệ thống quy chế, sổ sách theo dõi đánh giá suất lao động cá nhân, khoa học, xác từ đề định hướng đào tạo phù hợp với tính hình sản xuất kinh doanh công ty 5.3 Nhược điểm - Thứ thiếu cán làm công tác đào tạo Ngồi việc làm cơng tác đào tạo, cán phải đảm nhận công việc sản xuất cơng ty, trưởng phịng Tổ chức hành ngồi việc tổ chức đào tạo cịn kiêm thêm nhiều công việc khác xây dựng đơn giá tiền lương hàng năm, trợ lý giám đốc an tồn lao động… nên việc đào tạo khơng tập trung, lượng công việc nhiều nên cán làm cơng tác đào tạo khơng có thời gian để nghiên cứu tìm tịi sáng kiến hay đào tạo, thay đổi chương trình cho hấp dẫn hơn, tạo học thêm hứng thú hiệu quả… - Thứ hai chương trình giảng dạy cán cơng ty tự biên soạn dựa sở giáo trình trường Đại học lâm nghiệp tình hình thực tế Cơng ty nên chương trình chưa bản, khoa học mang tình chủ quan người viết - Thứ ba chi phí cho đào tạo cơng ty tốn nguồn kinh phí dành cho đào tạo lại hạn hẹp nên có điều kiện để đổi nâng cấp trang thiết bị dậy học, thêm vào đa số học viên cịn mang tác phong nơng nghiệp, nhận thức hạn chế, thiếu ý thức tổ chức nên việc tiếp thu kiến thức bị hạn chế Quy trình đào tạo chưa thực việc đánh giá tính hiệu quả, phù hợp trình đào tạo để từ có tổng kết đánh giá cách đầy đủ 5.4 Ngun nhân Chính sách đào tạo cơng ty năm qua quan tâm đổi mới, nội dung hình thức đào tạo Công tác đào tạo phát triển nhân lực Công ty đạt thành tựu định, nhiên bên cạnh cịn hạn chế hiệu từ việc đào tạo phát triển nhân lực chưa cao số nguyên nhân sau: - Chính sách đào tạo phát triển nhân lực Công ty chưa thực quan tâm trọng nhiều, Công ty tổ chức tự đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán cơng nhân viên mình, nhiên kinh phí đầu tư cho lĩnh vực hạn chế, hiệu đạt chưa cao Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường - Nguồn đào tạo để bổ sung lao động chủ yếu từ nội cơng ty, chưa thu hút nhiều thí sinh từ bên xin vào học nghề - Hiệu sử dụng lao động sau đào tạo chưa cao, suất lao động cá nhân, hiệu sản xuất kinh doanh công ty chưa cải thiện III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN SƠN TÂY Định hướng phát triển chung Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây mục tiêu quan trọng cơng ty, thống ban lãnh đạo đồng ý, tâm đội ngũ cán công nhân viên Để thực tốt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cơng ty phải chuẩn hóa bước đội ngũ cán trình độ quản lý kinh tế, chun mơn nghiệp vụ, việc bổ nhiệm, đè bạt cán phải vào điều kiện tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực thân phẩm chất đạo đức người cán Để làm điều cơng ty phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trẻ làm nịng cốt; hồn thiện chuẩn hóa quy trình đào tạo Phải đề quy định, tiêu chuẩn điều kiện cụ thể người cử đào tạo, có khuyến khích vật chất, tinh thần phù hợp Tăng cường khuyến khích người lao động tự nghiên cứu học hỏi, đưa sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để họ tự phát triển mà không cần đào tạo Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo phát triền nhân lực Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây 2.1 Hoàn thiện máy tổ chức làm công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực Để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực vấn đề cơng ty cần thực hồn thiện máy làm cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công ty Thành lập Ban đào tạo, phận chuyên trách công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển, tập trung nghiên cứu vào chuyên môn kỹ thuật, xây dựng hồn thiện quy trình đào tạo, lập kế hoạch đào tạo phù hợp, đầy đủ Ban phải người có trình độ chun mơn kỹ thuật may mặc, có khả thuyết trình giảng dạy, tổ chức thực khóa đào tạo Để thành lập Ban đào tạo cần ủng hộ ban lãnh đạo công ty tham mưu phịng Tổ chức hành Lãnh đạo cơng ty Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường nhận thức vai trò quan trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phát triển cơng ty, nhiên cịn nhiều khó khăn kinh phí nhân nên chưa có ban đào tạo cơng ty cách hoàn thiện chuyên nghiệp hiệu 2.2 Nâng cao sở vật chất cho học tập Cơ sở vật chất cho đào tạo đóng vai trị lớn việc định hiệu công tác đào tạo Với sở vật chất đại, học viên tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, đồng thời tiếp cận với cơng nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến có lợi cho học viên Ngược lại, với sở vật chất yếu việc giảng dạy khó khăn gây nhiều cản trở cho người học Cơ sở vật chất cho đào tạo Công ty không yếu việc đầu tư cho công tác Đào tạo & Phát triển cần thiết phải quan tâm mức Việc khối lượng lớn học viên học tập hàng năm khiến cho sở vật chất Công ty không đáp ứng nhu cầu đào tạo Mặt khác lại sở vật chất sử dụng nhiều năm qua, cập nhật nên việc tăng cường sở vật chất cho đào tạo cần thiết 2.3 Xây dựng hệ thống đánh giá kết đào tạo phát triển chi tiết, xác Việc đánh giá hiệu công tác đào tạo phát triển Cơng ty sau khóa học chưa tổ chức thường xuyên kỹ càng, dừng lại việc xem xét kết học tập học viên thông qua bảng điểm, chứng chỉ, văn tốt nghiệp,…Để việc đánh giá kết đào tạo xác, Cơng ty cần có thêm biện pháp sau: - Thu thập thông tin phản hồi thông qua bảng hỏi, phiếu điều tra trực tiếp vấn - Phỏng vấn, sát hạch kiến thức, kỹ mà học viên học để xem họ áp dụng vào thực tế - Tham khảo ý kiến cán quản lý, cấp trực tiếp người đào tạo tiến bộ, hạn chế cịn tồn họ sau q trình đào tạo Tiến hành sánh người đào tạo chưa qua đào tạo để thấy chênh lệch 2.4 Xác định nhu cầu đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng phát triển Để tránh lãng phí thời gian, sức lực chi phí cơng ty cơng ty cần phải nghiên cứu nhu cầu thực tế cán công nhân viên, xác định đối tượng cần đào tạo bồi dưỡng phát triển sở hòa hợp mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp cá nhân cho đào tạo đối tượng cần đào tạo chuyên môn cần đào tạo Ngoài Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực cần cung cấp thơng tin xác trạng nguồn nhân lực góp phần làm tăng kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp việc sử dụng lao động doanh nghiệp phải đảm bảo phát huy kiến thức kỹ người lao động Cơng tác tìm phát nhu cầu cần phải theo dõi sát phát triển khoa học kỹ thuật kiến thức quản lý kinh tế công nghệ thông tin Giải pháp thực hiệu cán làm công tác đào tạo phát huy lực mình, người quản lý chuyên trách, kiêm nhiệm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần có kiến thức xã hội như: tâm lý học, xã hội học, quản lý: quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự; khoa học tính tốn tự nhiên quy hoạch tuyến tinh, mơ hình tốn, tin học Đội ngũ người làm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nắm vững thông tin thị trường lao động, thị trường đào tạo khoa học công nghệ 2.5 Đầu tư kinh phí cho học viên bồi dưỡng giáo viên Từ trước đến vấn đề kinh phí đào tạo vào bồi dưỡng nguồn nhân lực công ty đáng quan tâm Do kinh phí hạn hẹp nên trình triển khai tổ chức lớp học thường gặp nhiều khó khăn để nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp Do để nâng cao hiệu công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo cơng ty cần phải quan tâm quan tâm đến công tác đào tạo Cần có sách khuyến khích vật chất, tinh thần để thúc đẩy hoạt động này, kịp thời khen thưởng cho học viên hoàn thành tốt khóa đào tạo, tạo hội phát triển thăng tiến cho người đào tạo, bồi dưỡng, khoản tiền cơng ty trích quỹ lương công ty, quỹ phúc lợi Nếu vận dụng tốt biện pháp cách linh hoạt đem lại hiệu lớn 2.6 Xác định mục tiêu đào tạo phát triển nhân lực Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật mang lại tác động to lớn biến đổi sâu sắc lĩnh vực hoạt động: kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Chúng ta sống thời đại chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu dựa nguồn tài nguyên, thiên nhiên hạn hẹp sang kinh tế thông tin trí tuệ xây dựng ngành cơng nghiệp địi hỏi chun mơn hố, đồng hố cáo Xuất phát từ mục tiều chung ngành là: phát triển nhanh, vững chức, an toàn hiệu lĩnh vực hoạt động đưa ngành xây dựng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hôi đất nước, hồ nhập với trình độ phát triển ngành xây dựng khu vực giới Từ đến năm 2010 phấn đấu tiếp cận với trình đội phát triển công nghiệp nước khối ASEAN khu vực Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Trước mục tiêu chung u cầu đặt cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực từ đến 2020 xây dựng, phát triển đội ngũ cán – nhân viên ngành có đủ phẩm chất trị, lực chun mơn trình độ ngữ đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ ngang tầm với quốc tế, hoà nhập với khu vực Một số giải pháp khác 3.1 Làm tốt công tác bố trí sử dụng lao động sau đào tạo, bồi dưỡng Để nâng cao hiệu hoạt động cơng ty phải lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp với đối tượng, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà học viên đào tạo Ví dụ đào tạo, bồi dưỡng cơng nhân sản xuất phải dựa vào chun mơn nghiệp mà lựa chọn phương pháp đào tạo chỗ, đào tạo nghề hay đào tạo từ xa Ngoài việc bố trí sử dụng lao động sau đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan trọng, phải bố trí chuyên môn nghiệp vụ, khả năng, vị trị người lao động Sau đào tạo nghiệp vụ mà họ học được, việc sử dụng có hiệu sau đào tạo có ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tránh lãng phí thời gian, chi phí cho hoạt động đạo tạo, bồi dưỡng phát triển cịn động lực để thúc đẩy người học cố gắng cố gắng để học tập tốt khóa đào tạo, tạo động lực cơng tác sau khóa đào tạo 3.2 Thực tốt công tác đánh giá hiệu sau khóa đào tạo, bồi dưỡng Như biết hiệu công tác tiêu thức định tính khó xác định, địi hỏi nhiều kỹ tốn Với phương pháp dựa vào phản ứng, thay đổi hành vi thái độ, kết học tập, kết làm việc học viên vận dụng tiêu thức cách linh hoạt phương pháp đánh giá phụ vào đối tượng Để đánh giá xác, hiệu cần xây dựng hồn thiện tiêu chí đánh giá cho đào tạo cho đào tạo phát triển Việc đánh giá xác hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng rút học kinh nghiệm từ hồn thiện quy trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 3.3 Tạo động lực cho người đào tạo Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho cán công nhân viên yếu tố quan trọng ban đầu, điều kiện cần chưa đủ để máy quản trị Cơng ty hoạt động có hiệu Nhân viên có lực, điều chưa có nghĩa họ làm việc tốt Vậy làm để phát huy khả tiềm tàng nhân viên, làm để nhân viên trung thành với công ty, làm việc tận tụy Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 57 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường ln có gắng tìm tịi sáng tạo để đạt suất, chất lượng hiệu cao hơn? Đó khoa học nghệ thuật lãnh đạo quản trị gia Để làm điều này, Công ty cần phải tạo động lực để kích thích người lao động Tạo động lực làm cho người lao động trở lên hưng phấn, hăng hái cơng việc, họ có ý thức hồn thiện Chính Cơng ty nên áp dụng hình thức sau: - Người lao động sau đào tạo phải Công ty bố trí cơng việc phù hợp với trình độ khả họ - Tăng cường công tác thưởng, phạt người lao động: thưởng cho hoàn thành tốt chương trình đào tạo, có kết học tập cao, có sáng kiến mang lại lợi ích cho Công ty, tạo hội thăng tiến cho người đào tạo đề bạt, tăng lương…Ngược lại, khơng hồn thành chương trình đào tạo, khơng qua đợt thi giữ bậc không bị hạ bậc lương phải bị giảm trừ tiền thưởng tháng tiền thưởng cuối năm - Hàng năm, Công ty nên thường xuyên tổ chức thi thợ giỏi số nghề chủ yếu Đây hình thức khuyến khích, tác động tích cực đến tinh thần học tập, sáng tạo người lao động Cơng ty - Ngồi ra, để tạo bầu khơng khí hăng say, tích cực học tập, nâng cao trình độ người lao động nâng cao hiệu công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực chi nhánh, xí nghiệp, Cơng ty nên tổ chức đợt thi đua đơn vị xem đơn vị có hiệu đào tạo cao Để đáp ứng nhu cầu cán chuyên môn, nghiệp vụ, công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây cần xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn hàng năm cho phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty với mục tiêu đào tạo rõ ràng, cụ thể sát thực Đối với đào tạo đại học, cần ưu tiên tập trung cho lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành, kinh tế công nghiệp quản trị kinh doanh, tài kế tốn, luật, … Đối với trung học chuyên nghiệp thợ lành nghề cần tập trung cho lĩnh vực đào tạo phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn Phát triển đội ngũ nhân viên kỹ thuật - nghiệp vụ đủ số lượng, vững trình độ chuyên mơn, có tay nghề cao có khả nắm bắt công nghệ mới, làm chủ công việc giao KẾT LUẬN Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 58 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Có thể nói, giới hầu hết nguồn lực hữu hạn, có sức sáng tạo người vô hạn, nên nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng doanh nghiêp, định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Để có nguồn nhân lực chất lượng đảm bảo điều kiện quan trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Nhận thức tầm quan trọng công tác này, công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây trọng tới công tác đào tạo phát triển nhân lực, đào tạo yếu tố quan trọng, có tác dụng vừa thúc đẩy, vừa đảm bảo cho phát triển cân đối đồng vững doanh nghiệp Hơn sản phẩm đào tạo tính hiệu có tác dụng lâu dài Do vậy, để nâng cao hiệu công tác đào tạo Công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây nói riêng doanh nghiệp Việt Nam khác nói chung cần xây dựng quy trình đào tạo đầy đủ với mục tiêu đào tạo rõ ràng cụ thể có tiêu đánh giá xác, sát thực Hiệu cơng tác đào tạo, phát triển nhân lực góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà cịn góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động gia đình họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường Giáo trình Quản trị nhân lực- trường Đại học Lao động- Xã hội; Giáo trình Quản trị nhân lực- trường Đại học Kinh tế quốc dân; Trang web: www.molisa.gov.vn- Bộ Lao động- Thương binh Xã hội; Báo cáo công tác nhân sự- công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây; Kế hoạch công tác nhân sự- công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây; Nội quy, quy chế- Công ty Cổ phần lâm sản Sơn Tây NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh viên: Đỗ Trọng Minh Lớp: LCĐ4- QL6 61 ... Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN SƠN TÂY I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÀO TẠO... THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN SƠN TÂY Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa 100% nên định doanh nghiệp thuộc cổ. . .Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học lao động xã hội Trường PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN SƠN TÂY Tổng quan Công ty cổ phần lâm sản Sơn Tây 1.1 Q trình hình thành phát triển

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan