Đề tài hệ thống hóa được lý luận về đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu chính để hình thành khung nội dung và phương pháp nghiên cứu; phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu chính của tỉnh Bình Định trong thời điểm hiện tại; chỉ ra được những điểm mạnh và yếu trong công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu chính tỉnh Bình Định.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THẾ VĂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BƯU CHÍNH TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Phản biện 2: TS Hồ Kỳ Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 01 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một yếu tố cạnh tranh mang tính định tồn phát triển quốc gia, ngành doanh nghiệp người – nguồn nhân lực Xét nguồn nhân lực tác nhân tạo vốn đề xuất ý tưởng mới, đồng thời đảm nhận ln vai trị lựa chọn ứng dụng công nghệ tiên tiến thực thi tiêu nhằm nâng cao hiệu doanh nghiệp Trong bối cảnh thị trường lao động mang tính cạnh tranh gay gắt để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tồn phát triển ngành cơng tác đào tạo nguồn nhân lực coi yếu tố tiên Bởi vì, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực giúp thu hút nguồn nhân lực tiềm năng, bù đắp thiếu hụt nhân lực nâng cấp nguồn nhân lực có Năm 2013 năm mở cửa thị trường bưu Việt Nam cho doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định cần thiết quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh ngành bưu trước xu hội nhập phát triển kinh tế Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tơi chọn đề tài "Đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định" làm hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực điều kiện Hệ thống hóa lý luận đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu để hình thành khung nội dung phương pháp nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định thời điểm Chỉ điểm mạnh yếu công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định Nghiên cứu đưa giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu nhằm đề xuất số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định + Về mặt khơng gian: Phạm vi nghiên cứu tỉnh Bình Định + Về mặt thời gian: Các giải pháp đề tài đưa có ý nghĩa giai đoạn trước mắt Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát thực tế tình hình đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định Sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp logic nghiên cứu so sánh, phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa số liệu phân tích phương pháp dự báo Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực Chương Thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định Chương Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm a Nhân lực: Nhân lực nguồn lực người mà nguồn lực gồm lực trí lực b Nguồn nhân lực: Theo quan điểm kinh tế học phát triển, nguồn nhân lực nguồn tài nguyên nhân quốc gia tổ chức, vốn nhân lực c Đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực loại hoạt động có tổ chức, thực thời gian định nhằm đem đến thay đổi nhân cách nâng cao lực người 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành bưu a Nguồn nhân lực ngành bưu Nguồn nhân lực ngành bưu bao gồm lao động tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước bưu sản xuất kinh doanh sản phẩm bưu có thu nhập từ hoạt động b Đặc điểm nguồn nhân lực ngành bưu - Đặc điểm dịch vụ bưu - Đặc điểm nguồn nhân lực bưu c Phân loại nguồn nhân lực ngành bưu chính: chia thành hai loại: Nguồn nhân lực đảm nhiệm chức quản lý nhà nước bưu nguồn nhân lực thực hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm bưu d Đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu chính: q trình trang bị kiến thức, kỹ khả nghề bưu để người lao động làm việc lĩnh vực bưu thực có hiệu chức nhiệm vụ 1.1.3 Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực Thứ nhất, người hoàn toàn có lực phát triển Thứ hai, người có khả riêng, cá thể khác với người khác có khả đóng góp sáng kiến Thứ ba, lợi ích người lao động mục tiêu tổ chức kết hợp với Thứ tư, đào tạo nguồn nhân lực khơng phí mà nguồn đầu tư sinh lợi 1.1.4 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực a Đối với nhân viên tham gia đào tạo: Tạo gắn bó người lao động tổ chức; Tạo tính chuyên nghiệp người lao động; Tạo thích ứng người lao động công việc tương lai; b Đối với doanh nghiệp kinh doanh bưu chính: Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo cho nguồn nhân lực doanh nghiệp thích ứng theo sát phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, đảm bảo cho doanh nghiệp có lực lượng lao động giỏi, hoàn thành tốt mục tiêu doanh nghiệp c Đối với tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính: Đào tạo nguồn nhân lực tổ chức góp phần đào tạo nhà hoạch định thực thi sách phát triển ngành bưu địa phương d Đối với xã hội: Đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu góp phần nâng cao chất lượng phận nguồn nhân lực đất nước định phát triển xã hội, chống lại nạn thất nghiệp mang lại phồn vinh cho đất nước 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo công việc đầu tiên, quan trọng nhất, tức phải xác định mục đích, yêu cầu sản phẩm trình đào tạo kết thúc Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực nhằm: Trực tiếp giúp nhân viên thực công việc tốt hơn; Cập nhật kỹ năng, kiến thức cho nhân viên; Tránh tình trạng quản lý lỗi thời;Giài vấn đề tổ chức; Thỏa mãn nhu cầu phát triển nhân viên… 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo - Xuất phát từ việc đánh giá tình hình thực cơng việc nhân viên - Phải phân tích nhu cầu đào tạo cá nhân khả học tập cá nhân hiệu vốn đầu tư cho đào tạo Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo: Phỏng vấn cá nhân; Sử dụng bảng câu hỏi 1.2.3 Lập kế hoạch đào tạo a Xác định chương trình đào tạo Chương trình đào tạo để trả lời câu hỏi sau: Những kỹ năng, kiến thức cần lĩnh hội hay trọng trình đào tạo Chương trình đào tạo nguồn nhân lực thường chia làm hai loại Chương trình đào tạo chung Chương trình chuyên sâu b Xác định phương pháp đào tạo * Đào tạo công việc * Đào tạo ngồi cơng việc c Lựa chọn đối tượng đào tạo: lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa nghiên cứu xác định nhu cầu động đào tạo nhân viên, tác dụng đào tạo nhân viên khả nghề nghiệp người d Nguồn kinh phí cho đào tạo: xác định nguồn kinh phí cho đào tạo; kinh phí cho hoạt động đào tạo gồm chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp 1.2.4 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo a Nội dung tổ chức thực kế hoạch đào tạo Sau xây dựng kế hoạch đào tạo, việc tổ chức thực kế hoạch quan trọng Bộ phận phụ trách đào tạo cần phối hợp với đơn vị chức để lựa chọn đối tượng đào tạo, thông báo lịch đào tạo tạo điều kiện cần thiết để họ tham gia đào tạo có hiệu Tùy theo phương pháp đào tạo, việc tổ chức thực kế hoạch đào tạo thực với cách thức khác b Những nguyên tắc học: Kích thích ; Cung cấp thơng tin phản hồi; Tổ chức; Nhắc lại ; Ứng dụng 1.2.5 Đánh giá kết đào tạo Kết chương trình đào tạo bao gồm: kết nhận thức, thỏa mãn người học chương trình đào tạo, khả vận dụng kiến thức kỹ lĩnh hội từ chương trình đào tạo, thay đổi hành vi theo hướng tích cực ảnh hưởng chương trình đào tạo đến tổ chức + Thông thường, đánh giá qua giai đoạn: Giai đoạn nhận thức; Giai đoạn vận dụng + Hiệu công tác đào tạo đánh giá theo phương pháp định tính định lượng Có thể đánh giá hiệu đào tạo thông qua tiêu thời gian thu hồi chi phí đào tạo đánh giá hiệu đào tạo thơng qua tiêu chí Năng suất lao động 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BƯU CHÍNH 1.3.1 Sự phát triển ngành bưu Sự phát triển ngành bưu phản ánh khía cạnh: (1) Sự gia tăng quy mô ngành theo chiều hướng lên; (2) Chất lượng dịch vụ nâng cao, (3) Các nguồn lực sử dụng cho dịch vụ bưu khai thác phân bổ hiệu 1.3.2 Nguồn nhân lực địa phương Nhân lực địa phương nguồn cung nguồn nhân lực ngành bưu Do đó, họ có đặc điểm nguồn nhân lực địa phương 1.3.3 Quy mô chất lượng hoạt động hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu Quy mơ hệ thống đào tạo phản ánh số sở đào tạo, quy mô học viên đào tạo số lượng ngành nghề đào tạo Tất tiêu chí lại phụ thuộc vào cấu thành sở đào tạo Chất lượng hoạt động hệ thống đào tạo thể chất lượng dịch vụ đào tạo mà họ cung cấp cho người học Quy mô chất lượng hoạt động hệ thống đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu ảnh hưởng lớn đến việc đào tạo nguồn nhân lực ngành bưu địa phương 1.3.4 Nhận thức quan tâm tổ chức hoạt động ngành bưu Thứ nhất, tổ chức quản lý doanh nghiệp trình phát triển hình thành nên nhu cầu số lượng chất lượng nhân lực sở đào tạo Thứ hai, tổ chức quản lý doanh nghiệp kinh doanh bưu người tham gia trực tiếp vào trình đào tạo Thứ ba, tổ chức quản lý, doanh nghiệp quan tâm ý sử dụng nhân lực hợp lý chế độ đãi ngộ thích đáng vật chất tinh thần tác động lớn đến hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BƯU CHÍNH TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH BƯU CHÍNH TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định a Điều kiện tự nhiên b Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định 2.1.2 Tình hình phát triển ngành bưu tỉnh Bình Định a Phát triển mạng lưới, dịch vụ, thị trường kết hoạt động ngành bưu Về mạng lưới dịch vụ bưu chính: Tỷ lệ báo cơng ích phát 10 Về chất lượng nguồn nhân lực, Bình Định có tỷ lệ người 15 tuổi biết đọc, biết viết 95,76% cao, thuận lợi cho việc thực chương trình đào tạo Nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo có 12,58% khu vực thành thị 23,61% thấp so với mặt chung nước tỉnh khu vực 2.2.2 Nguồn nhân lực ngành bưu tỉnh Bình Định a Tình hình chung Trên địa bàn tồn tỉnh năm 2012 có 26 lao động làm việc tổ chức quản lý nhà nước bưu 628 lao động làm việc doanh nghiệp kinh doanh bưu Trong lao động gián tiếp 104 người chiếm tỷ lệ 15,90%, lao động trực tiếp 550 người chiếm 84,10% so với tổng số lao động b Đối với nguồn nhân lực cho quan quản lý nhà nước bưu - Về trình độ lý luận trị, tồn tỉnh có 12 tổng số 26 cán quản lý lĩnh vực bưu có trình độ lý luận đào tạo, cao cấp trị 03 người, chiếm 25,00% số người đào tạo 11,54% so với tổng số lao động quan quản lý bưu chính, trình độ trung cấp 01 người, với tỷ lệ tương ứng 8,33% 3,85% trình độ sơ cấp 08 người với tỷ lệ tương ứng 66,67% 53,84% - Về trình độ chuyên môn: tổng số cán quản lý, cán qua đào tạo chuyên ngành bưu viễn thơng có người chiếm 7,69%, chiếm tỷ lệ kiêm tốn so với tổng số cán quản lý bưu - Về chương trình quản lý nhà nước: Trong tổng số cán quản lý cấp bưu có người chiếm 26,92% đào tạo bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước; 11 người có trình độ đại học, người trình độ chuyên viên người có trình độ chun viên - Về độ tuổi: Đội ngũ cán quản lý bưu có độ tuổi trung bình trẻ khoảng 35 tuổi, số cán quản lý 30 tuổi 10 người chiếm 41,67%, từ 31tuổi đến 50 tuổi 11 người chiếm 45,83%, 50 tuổi người chiếm 12,50% c Đối với doanh nghiệp kinh doanh bưu Về số lượng lao động: đến hết năm 2012 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bưu có tổng số lao động đến năm 2012 628 người Tổng số lao động doanh nghiệp kinh doanh bưu có xu hướng giảm năm gần Về chất lượng nguồn nhân lực ngành bưu phân theo tiêu chí cụ thể sau: - Theo trình độ đào tạo: Số lao động qua đào tạo chuyên ngành bưu viễn thông 218 người chiếm 34,71% tổng số lao động 62,11% tổng số lao động qua đào tạo, trình độ đào tạo đại học, cao đẳng 27 người, tỷ lệ 4,30% 7,69%, trình độ trung cấp 99 người, tỷ lệ 15,76% 28,21%, trình độ cơng nhân nghề 92 người, tỷ lệ 14,65% 26,21% - Tính theo độ tuổi, giới tính: Số lao động nữ 362 người chiếm tỷ trọng 57,64% cao so với tỷ trọng lao động năm 15,28%, cấu phù hợp với đặc thù ngành - Về cấu lao động theo độ tuổi: lao động có độ tuổi từ 30 đến 40 294 người, chiếm tỷ trọng cao 46,82%, đến độ tuổi từ 40 –