1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Vấn đề phòng ngừa sự cố hàng hải nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường biển bằng pháp luật "

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 258,13 KB

Nội dung

Sự cần thiết khách quan của việc phòng ngừa sự cố hàng hải nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường biển bằng pháp luật Hoạt động hàng hải được hiểu là hoạt động dùng phương tiện để chuyên chở người hoặc vật hoặc các loại hàng hoá trên biển nhằm các mục đích khác nhau. Sự cố hàng hải gắn liền với các hoạt động hàng hải và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, cho hệ sinh vật và cho môi trường, đặc biệt là môi trường biển. Phòng ngừa sự cố hàng hải là việc...

nghiên cứu - trao đổi ThS L-u Ngọc Tố Tâm * Sự cần thiết khách quan việc phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển pháp luật Hoạt động hàng hải hiểu hoạt động dùng phương tiện để chuyên chở người vật loại hàng hoá biển nhằm mục đích khác Sự cố hàng hải gắn liền với hoạt động hàng hải gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người, cho hệ sinh vật cho môi trường, đặc biệt mơi trường biển Phịng ngừa cố hàng hải việc chủ thể cần kiểm soát hoạt động nhằm ngăn ngừa, khơng cho điều bất lợi xảy mơi trường biển, người sinh vật Nói cách khác, phịng ngừa cố hàng hải nhằm hạn chế việc gây nhiễm mơi trường biển suy thối tài ngun biển Trong hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nói riêng, việc phịng ngừa ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thuật ngữ phòng ngừa hiểu hoạt động tiến hành từ chưa xảy nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường hay cố môi trường Nếu để xảy tình trạng nhiễm mơi trường biển, suy thối tài ngun biển hay cố mơi trường biển việc giải hậu vô phức tạp tốn tiền bạc, thời gian, công sức quan nhà nước, chủ thể có liên quan người dân Thậm chí nhiều 62 trường hợp mơi trường cịn khơng thể phục hồi, để lại hậu nặng nề cho thiên nhiên, người, hệ sinh vật hay mơi trường biển Phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển thực nhiều biện pháp khác Trong điều kiện Việt Nam nay, phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển pháp luật biện pháp hữu hiệu trước mắt lâu dài Điều lí giải thông qua nội dung cụ thể sau đây: Thứ nhất, tác động tiêu cực cố hàng hải mơi trường Trong tiến trình giao lưu quan hệ kinh tế quốc tế toàn cầu nay, việc vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển ngày trở nên phổ biến chiếm tỉ trọng lớn so với loại phương tiện khác Không thể phủ nhận giá trị kinh tế to lớn mà hoạt động hàng hải mang lại cho cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia có biển nói riêng việc thiết lập mối quan hệ kinh tế quốc tế, tăng thu ngân sách đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia Nhưng đồng thời, tính hai mặt vấn đề, hoạt động hàng hải gây hậu nặng nề cho môi trường, đặc biệt cố hàng hải Sự cố hàng hải có khả gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng, gây ô * Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 nghiên cứu - trao đổi nhim nc bin, ụ nhim đất, nhiễm khơng khí, huỷ hoại nguồn thuỷ sinh… Chỉ tính riêng cố tràn dầu chiếm tới 50% nguồn gây ô nhiễm dầu biển.(1) Hiện tượng rò rỉ từ giàn khoan, phương tiện vận chuyển cố tràn dầu có xu hướng gia tăng với sản lượng khai thác dầu khí biển Vết dầu loang mặt nước biển ngăn cản q trình hồ tan oxy từ khơng khí Cặn dầu lắng xuống đáy làm nhiễm trầm tích đáy biển Nồng độ dầu cao nước có tác động xấu tới hoạt động loài sinh vật biển Bên cạnh đó, cố hàng hải tai nạn đắm tàu, thuyền đưa vào biển nhiều hàng hoá, phương tiện hoá chất độc hại Các khu vực biển gần với đường giao thông biển cảng nơi nước biển có nguy dễ bị ô nhiễm từ cố hàng hải Ở Việt Nam, cố hàng hải để lại hậu nghiêm trọng cho mơi trường nói chung cho mơi trường biển nói riêng Nhiều cố hàng hải nghiêm trọng xảy cố tràn dầu làm cho biển Việt Nam bị ô nhiễm loại chất rắn lơ lửng, nitrat NO , nitrit NO , coliform, dầu kim loại kẽm Zn(2) Khi nước biển bị nhiễm bẩn độc hại mức cho phép chất này, yếu tố môi sinh nước biển, bao gồm nhiệt độ nước biển, độ muối, chất khí hoà tan nước biển, oxy nước biển ánh sáng,(3) bị ảnh hưởng trực tiếp, bị suy giảm bị thay đổi làm biến đổi tính chất lí hố nước biển, có khả huỷ hoại tồn hệ sinh vật sống lịng biển, chí số trường hợp huỷ hoại tài nguyên phi sinh vật biển Thứ hai, hạn chế phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển biện pháp khác T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 Với tầm quan trọng biển tác động tiêu cực từ cố hàng hải môi trường nói chung mơi trường biển nói riêng, việc phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển đặt nhu cầu cấp thiết trước tiên quốc gia có biển, có Việt Nam Phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển thực nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp hành chính, biện pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức môi trường, biện pháp công nghệ hay biện pháp kinh tế Thực việc phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển biện pháp cịn gặp nhiều khó khăn Đơn cử biện pháp hành chính, việc phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Việt Nam đòi hỏi thể chế đồng bộ, thống Áp dụng biện pháp hành phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển địi hỏi cán quản lí phải có trách nhiệm cao, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, kĩ xử lí cố cần tới kĩ phối hợp với nhiều quan hay chủ thể tiến hành kiểm sốt nhiễm Điều xuất phát từ đặc thù môi trường biển rộng lớn, khó kiểm sốt, liên quan đến nhiều thành phần mơi trường nguồn tài nguyên khác Mặt khác, phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển biện pháp kinh tế khơng dễ dàng áp dụng Việc sử dụng địn bẩy kinh tế hoạt động đòi hỏi chặt chẽ từ quy định pháp luật, biện pháp cưỡng chế kèm đặc biệt quan trọng chế kiểm tra, giám sát việc thực chủ thể cần phải thực thường xuyờn, 63 nghiên cứu - trao đổi liờn tc mi mong đạt kết tốt Bên cạnh đó, phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển biện pháp công nghệ thách thức lớn Việt Nam giai đoạn Là nước phát triển, với nhiều mối quan tâm, nhiều mục tiêu đặt liên quan đến tăng trưởng kinh tế, việc bảo vệ môi trường chưa phải nhiệm vụ đứng hàng đầu tiên, đặc biệt lại mơi trường biển có liên quan tới cố hoạt động hàng hải hoạt động mang lại phát triển cho kinh tế nói chung kinh tế biển nói riêng Trong đó, sử dụng biện pháp cơng nghệ địi hỏi khả tài dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật cao, đội ngũ cán đủ tầm để điều khiển xử lí có cố xảy trang thiết bị, phương tiện kiểm soát ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Tất đòi hỏi khó khăn Việt Nam Biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức mơi trường phù hợp với Việt Nam bối cảnh quốc gia với trình độ dân trí khơng cao, ý thức bảo vệ môi trường biển người dân thấp, mức tài để đầu tư cho bảo vệ mơi trường biển khơng nhiều Vì vậy, biện pháp tun truyền, giáo dục người dân nâng cao ý thức kiểm soát ô nhiễm môi trường biển nhằm phòng ngừa cố hàng hải hiệu Tuy nhiên, áp dụng biện pháp đối diện với nhiều thách thức, cần phải kiên trì, bền bỉ, tiến hành thời gian dài đồng với tất đối tượng, lứa tuổi, lúc nọi nơi điều kiện hoàn cảnh Thứ ba, lợi ích việc phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển pháp luật 64 Với khó khăn áp dụng biện pháp nói phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, biện pháp pháp luật xem biện pháp mang lại hiệu Bằng hai đặc trưng bản, tính bắt buộc thực tính cưỡng chế, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật có liên quan đến việc kiểm sốt nhiễm mơi trường biển cố hàng hải Nếu chủ thể không tự nguyện thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật, biện pháp chế tài áp dụng Nói cách khác, trách nhiệm pháp lí đặt chủ thể họ thực hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển cố hàng hải Trách nhiệm pháp lí áp dụng loại trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình hay trách nhiệm dân Các loại trách nhiệm pháp lí có tác dụng lập tức, buộc chủ thể phải tuân thủ quy định pháp luật mà Nhà nước đặt Ngoài ra, biện pháp pháp luật bao gồm việc đưa định hướng hành vi xử chủ thể họ tiến hành hoạt động liên quan đến việc kiểm sốt nhiễm mơi trường biển cố hàng hải quy định an toàn hàng hải, quy định việc phòng ngừa khắc phục hậu cố hàng hải gây ra… Một số nhược điểm quy định pháp luật phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Pháp luật phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển ban hành bao gồm nhiều văn khác như: Bộ luật hàng hải năm 2005, Luật bảo vệ môi trường năm 2005, Nghị định Tạp chí luật học số 3/2011 nghiên cứu - trao ®ỉi Chính phủ số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 quản lí cảng biển luồng hàng hải, Chỉ thị số 17/2003/CT-TTg ngày 4/8/2003 tăng cường cơng tác quản lí nhà nước lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải, Thông tư liên tịch 12/2005/TTLT/BTM-BTNMT-BGTVT ngày 8/7/2005 hướng dẫn điều kiện an tồn mơi trường biển hoạt động cung ứng dầu cho tàu biển, Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 ban hành quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa, Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2005 áp dụng quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển… Những văn pháp luật thể triệt để quy định công ước quốc tế môi trường mà Việt Nam quốc gia thành viên, Công ước SOLAS năm 1914, 1929, 1948, 1960, 1974, chỉnh lí năm 1981, bổ sung sửa đổi vào năm 1992, 1996, 2000 2008; Công ước CORLEG năm 1972 quy tắc quốc tế phòng tránh đâm va biển; Công ước MARPLO năm 73/78, Công ước UNCLOS năm 1982 luật biển… Những văn pháp luật nêu tập trung vào số vấn đề đảm bảo an tồn hàng hải, phịng chống đâm va phương tiện hoạt động biển, phòng chống cháy nổ hay quy định việc tuân thủ quy định liên quan đến việc cung ứng dầu cho tàu nhằm phòng ngừa cố hàng hải… Các quy định pháp luật tồn số nhược điểm sau đây: Thứ nhất, khả chồng lấn văn pháp luật quy định vấn đề lớn, việc tra cứu, tìm hiểu tập hợp quy định kiểm sốt nhiễm mơi T¹p chÝ lt häc sè 3/2011 trường biển nhằm phịng ngừa cố hàng hải gặp nhiều khó khăn Phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển quy định nhiều văn với nhiều nội dung khác Có thể khẳng định hệ thống quy định pháp luật vấn đề phong phú, có số lượng văn tương đối nhiều, với nhiều hình thức pháp lí khác luật, luật, nghị định, thị, định, thông tư Thực trạng đồng nghĩa với việc khả chồng lấn quy định pháp luật vấn đề cao Ví dụ, an tồn hàng hải quy định nhiều văn như: Bộ luật hàng hải năm 2005, Chỉ thị số 17/2003/CT-TTg ngày 4/8/2003 tăng cường cơng tác quản lí nhà nước lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải, Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 ban hành quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa ô nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa… Hoặc phòng chống cháy nổ hoạt động hàng hải, đề cập Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 quản lí cảng biển luồng hàng hải, Quyết định 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 ban hành quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa ô nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa số văn pháp luật khác Chính điều gây khó khăn q trình tra cứu, tập hợp số lượng quy định nhiều văn pháp luật khác Thứ hai, chưa quy định trách nhiệm loại chủ thể riêng biệt Tiến hành hoạt động hàng hải v gõy 65 nghiên cứu - trao đổi s cố hàng hải nhiều chủ thể khác nhau, từ quan nhà nước có thẩm quyền, người trực tiếp điều khiển làm việc phương tiện hàng hải thuyền trưởng, chủ tàu, hoa tiêu, thuyền viên, chủ thể có liên quan khác hành khách, chủ thể tiến hành hoạt động cảng, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân… Tuy có nhiều quy định pháp luật không phân tách cụ thể thành trách nhiệm loại chủ thể khác nên dẫn đến tình trạng khơng xác định quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể Vấn đề Việt Nam tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản quốc gia có biển, phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều từ biển.(4) Ngay từ năm 1990, Luật bảo vệ môi trường Nhật (ban hành năm 1990) xem đạo luật bảo vệ môi trường nghiêm khắc giới Theo đó, Luật quy định rõ ràng trách nhiệm loại chủ thể riêng biệt việc phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Nhật quy trách nhiệm bảo vệ môi trường biển cho ba loại chủ thể trách nhiệm nhà nước, trách nhiệm công ti trách nhiệm công dân Việc quy định giúp chủ thể xác định cách rõ ràng nghĩa vụ mà phải làm theo quy định pháp luật Tương tự, Canada, đạo luật tàu thuyền nước ban hành năm 2001 nhấn mạnh trách nhiệm chủ thể cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ thuyền trưởng, quyền đại diện, thuỷ thủ hành khách.(5) Thứ ba, nhiều nội dung quan trọng cơng ước quốc tế cịn bỏ ngỏ Việt Nam tham gia phần Liên quan đến điều ước quốc tế 66 kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nhằm phịng ngừa cố hàng hải, thể yêu cầu cơng ước quốc tế có liên quan đến vấn đề này, nhiên nhiều nội dung công ước mà Việt Nam với tư cách quốc gia thành viên công ước bỏ ngỏ Những nội dung quan trọng việc phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Điển Cơng ước quốc tế ngăn ngừa nhiễm từ tàu MARPOL 73/78, công ước quốc tế phịng ngừa nhiễm mơi trường từ tàu, bao gồm quy định nhằm phòng ngừa giảm thiểu nhiễm dầu, hàng hố, rác thải, nước thải khí thải từ tàu Đối với Cơng ước này, Việt Nam tham gia đến Phụ lục I/II (mang tính bắt buộc) mà chưa tham gia phụ lục III-VI (mang tính tự nguyện) Việt Nam chưa tham gia vào Bộ quy tắc điều tra vụ tai nạn hàng hải năm 2008 Bộ quy tắc có liên quan đến sửa đổi Cơng ước an tồn sinh mạng người biển (SOLAS) có tính bắt buộc quốc gia thành viên Thứ tư, bên cạnh nhược điểm quy định pháp luật nêu nhược điểm việc áp dụng pháp luật có ảnh hưởng khơng nhỏ, chí định hiệu vấn đề thực tế Một điểm yếu chi phối việc áp dụng pháp luật phòng ngừa cố hàng hải Việt Nam ý thức cư dân biển nói riêng người dân nói chung Nói cách khác, ý thức chủ thể tiến hành hoạt động hàng hải định không nhỏ tới tình trạng xảy cố hàng hải Điều thể rõ việc áp dụng Tạp chí luật học số 3/2011 nghiên cứu - trao ®ỉi quy định pháp luật an tồn hàng hải nhằm phịng ngừa cố xảy Có thể thấy tàu cá ngư dân đối tượng có nguy gây tai nạn nhiều Do đó, phải tuyên truyền làm cho họ nhận thức tốt việc cảnh giới quan trọng đồng thời không cho ngư dân đánh bắt luồng tàu biển qua Ngoài ra, hầu hết, tàu cá ngư dân thiếu thiết bị cảnh giới thiết bị lại không đồng bộ, thân tài cơng có khả nhận biết tín hiệu biển nên việc tuyên truyền cần trọng vào yếu tố Nếu tàu cá cải thiện mức độ an toàn hoạt động đồng thời tàu biển tuân thủ nghiêm ngặt quy định hàng hải mong hạn chế tai nạn xảy Phần lớn vụ tai nạn hàng hải yếu tố người, phải kể đến lỗi như: chủ quan không cảnh giới, không tuân thủ quy định an tồn Điển hình vụ va chạm tàu Blue Star tàu Takuyo Maru xảy ngày 18/8/2010, nguyên nhân vụ tai nạn quan sát cảnh giới không tốt không xác định, đánh giá nguy va chạm xảy từ trước Còn nhiều tai nạn tàu biển tàu cá tàu cá tắt đèn để ngủ, khơng có trực canh, cịn tàu biển lại để chế độ lái tự động.(6) Bên cạnh chủ quan, lơ cịn có lỗ hổng lớn kiến thức ngư dân hệ thống tín hiệu an toàn hàng hải Theo quy định hàng hải quốc tế, loại tàu hay tình trạng hoạt động tàu có cờ, đèn quy ước trình độ nhận biết ngư dân hạn chế nên phát nguy từ trước Một ví dụ điển hình vụ tàu cá va chạm với tàu kéo xà lan chở dầu Nguyên nhân khoảng cách tàu kéo xà lan lên tới 450 mét nên tàu T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 cá nhầm tưởng tàu khác vào nên bị dây kéo quấn vào chân vịt, dẫn đến cố Lượng dầu tràn gây ô nhiễm môi trường mức nghiêm trọng Một số kiến nghị phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Thứ nhất, cần ban hành quy định hướng dẫn thi hành điều 55, 56, 57, 58 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 (về bảo vệ môi trường biển) theo hướng sửa đổi Nghị định Chính phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Thứ hai, nên quy định trách nhiệm cụ thể loại chủ thể việc phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển trách nhiệm thuyền trưởng, chủ tàu, hoa tiêu, thuyền viên, chủ thể có liên quan khác hành khách, chủ thể tiến hành hoạt động cảng, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, cộng đồng dân cư địa phương… Hiện tại, vấn đề này, pháp luật mơi trường pháp luật hàng hải cịn thiếu nhiều quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân, đặc biệt trách nhiệm người dân địa phương nơi có nguy xảy cố Việc xã hội hố cơng tác phịng ngừa khắc phục hậu cố hàng hải góp phần tích cực vào việc giảm thiểu hậu cố hàng hải gây Thứ ba, cần tuyên truyền để nâng cao trình độ pháp luật, hiểu biết ý thức trách nhiệm chủ thể việc phòng ngừa cố hàng hải Trong việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói riêng, người người giải đến tận gốc rễ vấn đề Việc tự giác tuân thủ pháp luật 67 nghiªn cøu - trao ®ỉi chủ thể quan trọng nhiều so với việc định áp dụng biện pháp chế tài Thứ tư, nên tiếp tục gia nhập công ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập phần Cần khẩn trương xem xét để lên kế hoạch tiếp tục gia nhập phụ lục III - IV Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu MARPOL 73/78 (phần tự nguyện), gia nhập Bộ quy tắc điều tra vụ tai nạn hàng hải (liên quan đến sửa đổi SOLAS) sửa đổi vào năm 2008 Việc tiếp tục gia nhập công ước giúp Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ cơng ước quốc tế kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải, sở pháp lí quốc tế quan trọng để giải vụ việc, tranh chấp phát sinh quốc gia thực hoạt động hàng hải quốc tế./ (1) Nguồn: http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Bi% E1%BB%83n_%C3%B4_nhi%E1%BB%85m_nh%C 6%B0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F (2) Theo Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2005, mục 2.2.2 (3).Xem: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 71 (4) Theo “Biển Nhật Bản” – Wikipedia tiếng Việt, biển Nhật Bản có diện tích khoảng 1.048.950 km², độ sâu trung bình 1.752 m, nơi sâu 3.742 m Biển Nhật Bản chia làm ba lịng chảo: Lịng chảo Nhật Bản phía Bắc có độ sâu lớn nhất, lịng chảo Yamato nằm phía Đơng Nam lịng chảo Tsushima sâu nằm phía Tây Nam Bờ biển hịn đảo phía đơng rộng phẳng, trái ngược với bờ biển vùng đất liền, đặc biệt vùng bờ biển bán đảo Triều Tiên, dốc, gồ ghề, nhiều vách đá Biển Nhật Bản tuyến đường giao thông hàng hải quan trọng khu vực Đông Bắc Á (5) Theo quy định phần “Sự an toàn vận tải Canada” Đạo luật tàu thuyền Canada năm 2001 (6) Nguồn: http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/phap luat/77565/index.brvt 68 BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BẮT, (tiếp theo trang 61) gửi tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp cho viện kiểm sát sau tàu bay tàu biển cập bến lãnh thổ Việt Nam - Bổ sung Điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ khơng tính từ quan điều tra nhận người bị bắt mà trường hợp người phạm tội tự thú đầu thú Theo đó, khoản Điều 87 là: Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt nhận người phạm tội tự thú, đầu thú - Bổ sung khoản điều Điều 80 BLTTHS, quy định rõ trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Theo đó, bị can, bị cáo bị bắt để tạm giam trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đồng thời, sửa khoản Điều 88 BLTTHS, theo tạm giam áp dụng bị can, bị cáo có quy định khoản Điều 80 BLTTHS - Thay cụm từ “người già yếu” khoản Điều 88 cụm từ “người cao tuổi” “người từ 60 tuổi trở lên” cho phù hợp với Pháp lệnh người cao tuổi - Bổ sung Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo hướng mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường người bị tạm giam dài thời gian phạt tù mà án tuyên họ./ T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 ... ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển pháp luật 64 Với khó khăn áp dụng biện pháp nói phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, biện pháp pháp luật xem biện pháp. .. trường biển cố hàng hải quy định an toàn hàng hải, quy định việc phòng ngừa khắc phục hậu cố hàng hải gây ra… Một số nhược điểm quy định pháp luật phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường. .. trường biển Pháp luật phịng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường biển ban hành bao gồm nhiều văn khác như: Bộ luật hàng hải năm 2005, Luật bảo vệ môi trường năm 2005, Nghị định Tạp chí luật

Ngày đăng: 26/04/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w