1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ FULL (TCQLD) triển khai thí điểm hoạt động theo dõi tích cực phản ứng có hại của thuốc ARV tại các cơ sở điều trị trọng điểm trong chương trình HIV AIDS tại VN

82 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: ThS Nguyễn Thị Vũ Thành DS Nguyễn Phương Thúy DS Trần Ngân Hà người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Hoàng Anh cán làm việc Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Cuối cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình bạn bè tôi, người quan tâm, động viên chỗ dựa tinh thần vững để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ năm học trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Cảnh giác dược chương trình HIV/AIDS 1.1.1 Giới thiệu Cảnh giác dược 1.1.2 Cảnh giác dược chương trình y tế cơng cộng .4 1.1.3 Cảnh giác dược chương trình HIV/AIDS 1.2 Tổng quan phản ứng có hại thuốc ARV 1.2.1 Giới thiệu phản ứng có hại thuốc 1.2.2 Các thuốc ARV phản ứng có hại thuốc ARV 10 1.3 Các phương pháp Cảnh giác dược theo dõi phản ứng có hại thuốc ARV 13 1.3.1 Phương pháp giám sát thụ động 13 1.3.2 Phương pháp giám sát tích cực 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Mục tiêu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Kết khảo sát sở điều trị 25 3.1.1 Đặc điểm sở điều trị 25 3.1.2 Tình hình lưu trữ liệu sở điều trị……… 26 3.2 Mô tả số kết ban đầu sau tháng triển khai hoạt động .28 3.2.1 Đặc điểm mẫu bệnh nhân 28 3.2.2 Đặc điểm tình hình điều trị 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) AE Biến cố có hại (Adverse Event) ARV Thuốc kháng vi-rút HIV (Antiretroviral) CEM Theo dõi biến cố tập (Cohort Event Monitoring) CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DI & ADR Thông tin thuốc Phản ứng có hại thuốc (Drug Information and Adverse Drug Reaction) MSH Tổ chức Khoa học quản lý sức khỏe Hoa Kỳ (Management Science for Health) NNRTI Thuốc ức chế enzym chép ngược loại không nucleotid (Non-Nucleoside Reverse Transcriptase Inhibitors) PEPFAR Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp giảm nhẹ AIDS Tổng thống Hoa Kỳ (U.S President’s Emergency Plan for AIDS Relief) PHPs Các chương trình y tế cơng cộng (Public Health Programs) PKNT Phịng khám ngoại trú PI Thuốc ức chế enzym protease (Protease Inhibitors) TSR Báo cáo tự nguyện có chủ đích (Targeted spontaneous reporting) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các nhóm thuốc ARV 10 1.2 Phác đồ điều trị HIV/AIDS theo “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS” Bộ Y Tế 11 1.3 Các ADR thường gặp thuốc ARV có liên quan 12 3.1 Đặc điểm phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS 25 3.2 Tình hình lưu trữ liệu sở điều trị 26 3.3 Số lượng bệnh nhân PKNT thu nhận vào hoạt động 27 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 28 3.5 Phân bố bệnh nhân theo giới 28 3.6 Phân bố bệnh nhân theo đường lây nhiễm 29 10 3.7 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn lâm sàng 29 11 3.8 Nguyên nhân thay đổi phác đồ điều trị 31 12 3.9 Tỷ lệ biến cố có hại dẫn tới việc thay đổi phác đồ 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Tên hình Trang 1.1 Mối quan hệ Cảnh giác dược chương trình y tế công cộng 3.1 Biểu đồ số lượng bệnh nhân theo phác đồ điều trị 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, từ ca nhiễm phát vào năm 1990, tính đến ngày 31/12/2011, số người nhiễm HIV sống 197.335 người, 48.720 người chuyển sang giai đoạn AIDS [6] Song song với việc gia tăng tình hình dịch HIV, số người nhiễm có nhu cầu chăm sóc điều trị ngày tăng Từ năm 2005, với nỗ lực mạnh mẽ phủ hỗ trợ tổ chức quốc tế chương trình PEPFAR (Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp giảm nhẹ AIDS Tổng thống Hoa Kỳ), Quỹ toàn cầu HIV/AIDS, Quỹ Clinton… số bệnh nhân tiếp cận với điều trị thuốc kháng vi-rút HIV (ARV) miễn phí tăng lên cách nhanh chóng Tính đến 31/12/2011, tất 63/63 tỉnh, thành phố triển khai điều trị thuốc ARV 318 phòng khám ngoại trú, với tổng số người nhiễm HIV/AIDS điều trị 60.924 người [6] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), thuốc ARV giúp cứu sống cải thiện sống cho bệnh nhân HIV/AIDS, trình sử dụng thường xảy vấn đề liên quan đến an tồn thuốc, đặc biệt phản ứng có hại (ADR) nghiêm trọng xuất thời gian ngắn dài Phản ứng có hại thuốc nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân Do đó, chương trình Cảnh giác dược với mục đích phát hiện, đánh giá, hiểu phịng tránh phản ứng có hại liên quan tới thuốc ARV đóng vai trị quan trọng [40],[44] Cảnh giác dược chương trình phịng chống HIV/AIDS triển khai hiệu nhiều quốc gia phương pháp theo dõi tích cực phương pháp báo cáo ADR tự nguyện [41] Tại Việt Nam, công tác báo cáo ADR tự nguyện triển khai từ năm 1998 [53] Tuy nhiên, số lượng báo cáo tự nguyện liên quan tới thuốc ARV chiếm tỉ lệ nhỏ, không đủ để phát tín hiệu an tồn thuốc Với 46 báo cáo ADR tự nguyện liên quan tới thuốc ARV thu từ hệ thống Cảnh giác dược quốc gia năm 2009, số khơng phản ánh xác ADR gặp phải trình sử dụng thuốc ARV [7] Do đó, việc xây dựng phương pháp Cảnh giác dược theo dõi tích cực phản ứng có hại thuốc ARV cần thiết Từ nhu cầu thực tế trên, thực đề tài: “Triển khai thí điểm hoạt động theo dõi tích cực phản ứng có hại thuốc ARV sở điều trị trọng điểm chương trình HIV/AIDS Việt Nam” với hai mục tiêu: Khảo sát số sở điều trị HIV/AIDS tham gia hoạt động thí điểm theo dõi tích cực phản ứng có hại thuốc ARV Mô tả đặc điểm mẫu bệnh nhân tình hình sử dụng thuốc ARV 06 tháng đầu triển khai hoạt động CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Cảnh giác dược chương trình HIV/AIDS 1.1.1 Giới thiệu Cảnh giác dược • Định nghĩa Cảnh giác dược (Pharmacovigilance), theo Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa là: “Môn khoa học hoạt động liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu phòng tránh tác dụng có hại vấn đề khác liên quan đến thuốc”, thành phần chủ đạo hệ thống theo dõi hiệu thuốc, thực hành lâm sàng chương trình y tế cơng cộng [40],[43],[45] • Tầm quan trọng Cảnh giác dược Thứ nhất, hạn chế việc phát ADR thử nghiệm lâm sàng Các thử nghiệm lâm sàng, với thời gian theo dõi ngắn số lượng bệnh nhân hạn chế, cung cấp đầy đủ thơng tin tính an tồn thuốc, đặc biệt thông tin ADR hiếm, ADR muộn [1],[16],[43] Mặt khác, thử nghiệm lâm sàng thường tiến hành đối tượng chọn lọc điều kiện theo dõi nghiêm ngặt [21] Trong đó, thuốc đưa thị trường sử dụng rộng rãi, bao gồm nhóm đối tượng có nguy cao như: người già, trẻ em, phụ nữ có thai, bệnh nhân suy gan thận,…và thuốc sử dụng điều kiện khác Điều làm xuất ADR chưa biết đến giai đoạn nghiên cứu trước [27],[50] Thứ hai, thiết phải có chế giám sát sau thuốc đưa thị trường để đánh giá lại định thuốc (bổ sung hay hạn chế); điều chỉnh liều, thay đổi hướng dẫn sử dụng đối tượng đặc biệt người già, trẻ em; cung cấp thông tin sử dụng không cách lạm dụng thuốc, định sai; bổ sung thông tin ADR gặp (nhỏ 1/1000 bệnh nhân); hay để đánh giá độc tính trường diễn, nguy cơ/lợi ích điều trị,…[8] nặng công việc cho nhân viên y tế Mọi liệu cần thu thập sẵn có theo quy định thông tin định kỳ mà PKNT cần theo dõi bệnh nhân theo Hướng dẫn Bộ Y tế quy trình cụ thể mà Cục Phòng, chống HIV/AIDS hướng dẫn sở điều trị (các PKNT) thực 5.2 Mơ hình thí điểm hoạt động quản lý chủ động tác dụng phụ thuốc (Phụ lục 3): a) Thu thập số liệu: Cán PKNT thực việc thu thập thông tin từ hồ sơ, sổ sách, kết đầu từ dịch vụ cung cấp thường quy PKNT cho bệnh nhân theo Mẫu thu thập số liệu (Phụ lục 1, 2) Hướng dẫn cụ thể để thu thập liệu theo mục Mẫu thu thập số liệu gửi cho cán thực PKNT Mẫu hướng dẫn tiến hành thử nghiệm trước PKNT (PKNT Bệnh viện Đống Đa) chỉnh sửa theo phản hồi sau thử nghiệm Trước thực việc thu thập số liệu, cán giám sát, hỗ trợ Cơ quan thường trực Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/ thành phố, cán ghi chép, quản lý số liệu bác sỹ điều trị, bác sỹ trưởng phòng khám PKNT tham gia nghiên cứu tham dự tập huấn hướng dẫn quy định nghiên cứu (tính an toàn, bảo mật…), việc thu thập số liệu nghiên cứu khoảng thời gian 03 ngày Hà Nội (đối với PKNT miền Bắc), TP Hồ Chí Minh (đối với PKNT miền Nam) Tại buổi tập huấn, cán quản lý liệu PKNT hướng dẫn thực hành thu thập liệu theo Mẫu thu thập số liệu Dữ liệu chiết xuất từ sổ sách (Sổ đăng ký trước điều trị Sổ theo dõi điều trị ARV), bệnh án bệnh nhân PKNT theo Mẫu thu thập số liệu (Phụ lục 2): - Phụ lục 1: Mẫu thu thập thông tin bệnh nhân trước bắt đầu thực theo dõi, bao gồm thông tin nhân học, tình trạng miễn dịch lâm sàng bệnh nhân, mức hemoglobine, CD4… (Do y tá phụ trách ghi chép sổ sách điền) - Phụ lục 2: Mẫu thu thập thông tin bệnh nhân từ bắt đầu theo dõi tất lần tái khám theo dõi 18 tháng, bao gồm thơng tin cân nặng, tình trạng miễn dịch lâm sàng bệnh nhân, tình trạng bệnh nhân (tiếp tục điều trị, tử vong, bỏ khám, bỏ trị, chuyển đi), phác đồ điều trị, loại thuốc khác dùng kèm, biến bố có hại (các tác dụng phụ thấy thuốc ARV), diễn biến hậu biến cố có hại, mức CD4, kết xét nghiệm bất thường (hemoglobine…), vấn đề cần lưu ý khác… Mẫu phiếu bác sỹ điều trị điền cán quản lý số liệu/ ghi chép sổ sách/ thống kê báo cáo điền (nếu thấy phù hợp với việc xếp nhân PKNT đó) b) Giám sát thu thập số liệu: - Cán giám sát, hỗ trợ Cục Phòng, chống HIV/AIDS (VAAC) thực giám sát, hỗ trợ Cơ quan thường trực Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/ thành phố (sau gọi tắt Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh) hàng quý hoạt động thí điểm - Cán giám sát, hỗ trợ Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh (PAC) giám sát, hỗ trợ sở điều trị hoạt động thí điểm với tần xuất tháng/ lần tháng đầu, sau hàng quý - Trưởng phòng khám PKNT giám sát trình thu thập số liệu PKNT để đảm bảo tất bệnh nhân thích hợp thu thập đầy đủ, xác thơng tin theo yêu cầu củahoạt động Khoảng 10% số Phiếu thu thập cán trưởng phòng khám rút cách ngẫu nhiên để kiểm tra lại hàng tháng (phần lớn cán trưởng phòng khám người trực tiếp làm lâm sàng có trình độ chun môn lâm sàng tốt PKNT) Những Phiếu thu thập xem xét lại hàng tháng, phát sai lệch cần phải thảo luận điều chỉnh cần để đảm bảo chất lượng số liệu thu thập c) Quản lý số liệu chuyển xử lý thông tin: - Cơ sở điều trị: Chuyển liệu (điện tử và/ phô tô Phiếu thu thập số liệu) đến Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc gửi báo cáo tóm tắt đến PAC hàng quý Hàng quý, PAC gửi báo cáo cho VAAC sở tổng hợp báo cáo từ sở điều trị địa bàn - Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc: + Ghi nhận liệu từ sở điều trị tham gia thí điểm, nhập thơng tin vào sở liệu; + Phối hợp với Ủy ban chuyên môn Cảnh giác dược để đánh giá nguyên nhân vấn đề kỹ thuật khác; + Hàng quý, gửi báo cáo đến Ủy ban chuyên môn Cảnh giác dược, VAAC, PAC, sở điều trị, Cục Quản lý dược, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế; + Hàng năm tháng, gửi báo cáo đến Viện, Trường đào tạo Y, Dược, đối tác chủ chốt Tổ chức Y tế giới (WHO) d) Phản hồi thông tin: Tất đơn vị liên quan bao gồm Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, VAAC, PAC, Cục Quản lý dược, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế, Ủy ban chuyên môn Cảnh giác dược, Tổ chức, đơn vị có liên quan… phối hợp để xây dựng phản hồi thích hợp dựa chứng thực tế liệu thu IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA HOẠT ĐỘNG Dự kiến kết Mục tiêu 1: 1.1 Đánh giá hoạt động thí điểm sau thời gian thực hiện: - Các thuận lợi, khó khăn vấn đề cần khắc phục, chỉnh sửa cho phù hợp, cách khắc phục… - Tính khả thi bền vững mơ hình, khả lồng ghép vào nguồn lực, chế không làm tăng khối lượng công việc cán y tế cách đáng kể… 1.2 Đưa Bộ công cụ Quy trình chuẩn quản lý chủ động tác dụng phụ thuốc ARV khuyến nghị nhân rộng cho sở điều trị ART Việt Nam Dự kiến kết Mục tiêu 2: 2.1 Mô tả tình hình điều trị bệnh nhân, tần xuất xuất tác dụng phụ thuốc ARV: - Tỉ lệ bệnh nhân theo tuổi, giới, BMI… - Giai đoạn lâm sàng miễn dịch trước điều trị ARV: tỉ lệ bệnh nhân theo phân loại lâm sàng WHO, trung bình CD4, hemoglobin… - Phần trăm số bệnh nhân theo phác đồ bắt đầu điều trị - Tỉ lệ bệnh nhân tiếp tục trì điều trị, tử vong, bỏ trị, chuyển sau 06, 12, 18 tháng; - Tỉ lệ bệnh nhân tái khám hẹn 06, 12, 18 tháng theo dõi; - Tỉ lệ bệnh nhân uống đủ liều thuốc (tuân thủ 100%) 06, 12, 18 tháng theo dõi; - Tỉ lệ bệnh nhân tiếp tục trì điều trị phác đồ ban đầu, tỉ lệ bệnh nhân lý thay đổi phác đồ sau 06, 12, 18 tháng; - Tỉ lệ bệnh nhân bị tác dụng phụ theo phác đồ, loại thuốc ARV… 2.2 Tìm kết hợp có ý nghĩa thống kê yếu tố đánh giá yếu tố nguy có liên quan với tác dụng phụ ghi nhận (VD: tác dụng phụ gây thiếu máu AZT với yếu tố nguy nhiễm HIV, mức Hb, số BMI thấp lúc bắt đầu điều trị, mức CD4, mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân…), đưa khuyến nghị yếu tố nguy giúp dự phòng giảm nhẹ tác dụng phụ thuốc ARV V KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG Kế hoạch thực hiện: - Tập huấn cho cán PAC, sở điều trị: Tháng 12/2010 - Thực lựa chọn bệnh nhân theo dõi: tháng 01/2011 đến hết tháng 12/2012 (tối đa tháng lấy mẫu 18 tháng theo dõi cho bệnh nhân) - Xử lý số liệu, viết báo cáo hoạt động: 01/01/2013 - 31/3/2013 Kinh phí Để đảm bảo tính khả thi bền vững, hoạt động lồng ghép tối đa vào nguồn lực, chế hoạt động thời nên kinh phí cần cho hoạt động cụ thể sau: - Tập huấn cho cán PAC, sở điều trị: khóa tập huấn Hà Nội TP HCM, kinh phí Tổ chức MSH/ SPS tài trợ - Ngoài ra, hoạt động khơng có thêm chi phí riêng dành cho nghiên cứu này, bao gồm: + Việc giám sát, hỗ trợ định kỳ cán VAAC, PAC lồng ghép vào công tác đạo theo ngành dọc văn bản, chuyến kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kỹ thuật định kỳ + Việc thu thập số liệu, tự giám sát, gửi báo cáo từ sở điều trị lồng ghép vào hệ thống làm việc thời PKNT + Việc thu nhận, xử lý thông tin, gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc nằm chức năng, nhiệm vụ hoạt động quan sử dụng nguồn ngân sách Chương trình Mục tiêu Quốc gia mà Bộ Y Tế cấp cho Trung tâm VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Bộ Y tế, 2007, Báo cáo quốc gia lần thứ ba việc thực tuyên bố cam kết HIV/AIDS, Bộ Y tế, 2008.Chương trình hành động quốc gia chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV đến năm 2010 Bộ Y tế, Báo cáo số 1193/BC-BYT, ngày 21/12/2009, “Báo cáo công tác y tế tháng 12 năm 2009”, 2009 Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2004, Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Bộ Y tế, (2000), Hướng dẫn Quốc gia Chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, (2005), Hướng dẫn Quốc gia Chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Quyết định 2051/QĐ-BYT ngày 9/6/2006 Quy trình điều trị HIV thuốc kháng vi rut (ARV) Bộ Y tế, (2009), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS”, 2009, tr 39-51 Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế, Kết giám sát trọng điểm HIV năm 2008, 2008 Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế, 2009, Báo cáo Hội nghị tổng kết tháng công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2009 10 Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế, Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam năm 2007 – 2012, 2009 11 Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Phòng Theo dõi, Giám sát Đánh giá, “Tình hình dịch nhiễm HIV/AIDS tồn quốc quý III/2010”, 2010 12 Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế (2010), “Báo cáo cập nhật tình hình điều trị thuốc ARV đến ngày 31/7/2010” 13 Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế (2010), “Kế hoạch công tác điều trị HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2011-2015” 14 Học viện Quân y (1997), Vi sinh vật y học, Hà Nội, tr 196 15 Nghị định 108/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống nhiễm vi rut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 16 Phạm Song, 2006, "HIV/AIDS tổng hợp, cập nhật đại", Nhà xuất y học 2006 17 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, (2006), “Luật phòng,chống Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)”, Hà Nội 18 Trường đại học Y khoa Hà Nội (1995), Nhiễm HIV/AIDS: Y học sở, lâm sàng phòng chống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 32 - 178 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 19 Coffin, J., Haase.A, Levy, JA., Montagnier(2003)." What to call the AIDS virus?" Nature 321(6065):P10-20 20 Hulgan T, Haas DW, Haines JL, Ritchie MD, Robbins GK, Shafer RW, Clifford DB, Kallianpur AR, Summar M, Canter JA Mitochondrial haplogroups and peripheral neuropathy during antiretroviral therapy: an adult AIDS clinical trials group study.AIDS 2005 Sep 2;19(13):1341-9 21 Joint United Nation Progamme on HIV/AIDS (2006), "Overview of the Global AIDS epidemic", 2006 report on the Global AIDS epidemic 22 Mutimura E, Stewart A, Rheeder P, Crowther NJ Metabolic function and the prevalence of lipodystrophy in a population of HIV-infected African subjects receiving highly active antiretroviral therapy J Acquir Immune Defic Syndr 2007 Dec 1;46(4):451-5 23 WHO/UNAIDS/UNICEF, (2009), 'Towards Universal Access: Scaling up priority HIV/AIDS Interventions in the Health Sector' 24 World Health Organization, “Antiretrovirual therapy for HIV infection in adults and adolescent: Recommendations for a public health approach 2006” 25 World Health Organization, 2006, “Antiretroviral Therapy for HIV Infection in Adults and Adolescents: Recommendations for a Public Health Approach, 2006 Revision” Geneva: WHO http://www.who.int/hiv/pub/guidelines/artadultguidelines.pdf 26 World Health Organization: Antiretrovirual therapy for HIV infection in adults and adolescent: Recommendations for a public health approach 2006 27 World Health Organization, Joint United Nations Program on HIV/AIDS, UNICEF Towards univercial access: Scaling up priority HIV/ADIS interventions in the health sector Progress Report, April 2007 28 World Health Organization: Antiretrovirual therapy for HIV infection in adults and adolescent: Recommendations for a public health approach, 2008 version 29 World Health Organization: Towards universal access: Scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sector, June 2008 progress report 30 World Health Organization: Antiretrovirual therapy for HIV infection in adults and adolescent: Recommendations for a public health approach, 2008 version 31 World Health Organization (2008), ‘Towards universal access: scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sector: progress report 2008’ 32 World Health Organization, 2009, ‘Universal Access by 2010’, accessed 24th June 2009 33 WHO/UNAIDS/UNICEF (2009), 'Towards Universal Access: Scaling up priority HIV/AIDS Interventions in the Health Sector' 34 World health Organization (2009), “Rapid Advise – Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and aldolescents”, November, 2009 35 WHO, 2009, “Sổ tay thực hành Cảnh giác dược thuốc kháng Retrovirut năm 2009” 36 UNAIDS, WHO: AIDS epidemic update, December 2009 PHỤ LỤC 3: Mơ hình hoạt động thí điểm quản lý tác dụng phụ thuốc ARV Thu thập Dữ liệu VAAC giám sát hỗ trợPAC PACgiám (hàng sátquý) hỗ trợ sở điều trị ART tham gia hoạt động thí điểm Cơ sở điều trị ART tham gia (1) điền mẫu theo dõi tích cực cho bệnh nhân điều trị bắt đầu tham gia điều trị lần thăm khám tiếp theo, (2) chuyển liệu hàng quý đến tru Cá Tr cá kh tâm V c C v cá Ủy ban chuyên môn cảnh giác dược hỗ trợ chuyên môn cho trung tâm DI&ADR đánh giá nguyên nhân vấn đề kỹ thu Trung tâm DI&ADR (1) ghi nhận liệu từ sở điều trị tham gia, (2) nhập liệu vào Quản lý liệu phổ biến thông tin AAC, PAC, Ủy ban chuyên môn c Tổ chức chuyên ngành, Viện đào tạo, ảnh giác dược, sở điều trị, ụ ường đào tạo Y, Dược, Sở Y tế, o tóm tắt từ DI&ADR hàng quý c đối tác chủ chốt (WHO số đối tác ác) định kỳ nhận báo cáo tóm tắt từ Trung DI&ADR (ít thường niên) VAAC, PAC, Ủy ban chuyên môn cảnh giác dược, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục Quản lý dược, Tổ chức chuyên ngành đối tác , đơn vị liên quan phối hợp để Phản hồi ... cực phản ứng có hại thuốc ARV cần thiết Từ nhu cầu thực tế trên, chúng tơi thực đề tài: ? ?Triển khai thí điểm hoạt động theo dõi tích cực phản ứng có hại thuốc ARV sở điều trị trọng điểm chương trình. .. khảo sát sở điều trị 3.1.1 Đặc điểm sở điều trị Các PKNT lựa chọn làm sở trọng điểm để tham gia hoạt động theo dõi tích cực phản ứng có hại thuốc ARV phải tuân theo tiêu chí đây: - Địa dư theo miền:... Chỉ cán có liên quan tiếp cận liệu 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Kết khảo sát sở điều trị khả tham gia ? ?Hoạt động thí điểm theo dõi tích cực phản ứng có hại thuốc ARV số sở điều trị HIV/ AIDS? ??

Ngày đăng: 26/04/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w