Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI O0O - NGUYỄN THANH SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI O0O - NGUYỄN THANH SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ ĐỨC THẢO Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trung thực, kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thầy cô Viện khoa học công nghệ Môi trường - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian học nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Vân Đồn, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vân Đồn, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Vân Đồn Công ty TNHH môi trường đô thị Vân Đồn tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Thảo – Bộ môn Công nghệ môi trường - Viện khoa học công nghệ Mơi trường tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Chất thải 1.1.1 Khái niệm chất thải: 1.1.2 Phân loại chất thải rắn 1.1.3 Chất thải sinh hoạt ô nhiễm môi trường 1.1.4 Rác thải sinh hoạt 1.1.5 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 12 1.2 Quản lý CTR phương pháp quản lý CTR 14 1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn 14 1.2.2 Phương pháp quản lý chất thải rắn 14 1.3 Một số mơ hình quản lý CTR giới Việt Nam 15 1.3.1 Quản lý CTR giới 15 1.3.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn Việt Nam 18 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN VÂN ĐỒN 22 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vân Đồn 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Địa hình, địa mạo 23 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 24 2.1.4 Thủy văn 24 2.1.5 Tài nguyên đất 25 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2.1 Đặc điểm kinh tế 25 2.2.2 Đặc điểm xã hội 27 2.3 Hiện trạng môi trường 29 2.3.1 Hiện trạng môi trường đất 29 2.3.2 Hiện trạng môi trường không khí 29 2.3.3 Hiện trạng môi trường nước biển 31 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN .35 3.1.Hiện trạng rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Vân Đồn 35 3.1.1 Lượng rác thải thu gom rác thải sinh hoạt 35 3.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 36 3.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 37 3.2 Công tác quản lý rác thải Vân Đồn 40 3.2.1 Thu gom vận chuyển rác thải 40 3.2.2 Bãi rác huyện 46 3.2.3 Phân loại CTR 48 3.3 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn huyện Vân Đồn 48 3.3.1 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR 48 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội cảnh quan môi trường 49 3.3.3 Đánh giá tổ chức máy 49 3.4 Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt ô nhiễm rác thải sinh hoạt huyện Vân Đồn thời gian tới 50 3.4.1 Dự báo toán tốc độ gia tăng dấn số huyện Vân Đồn đến năm 2020 50 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 54 4.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 54 4.2Giải pháp quản lý 55 4.2.1 Về tổ chức máy 55 4.2.2 Về chế sách 56 4.2.3 Về tổ chức thực 56 4.3 Các giải pháp kỹ thuật 57 4.3.1 Giải pháp phân loại rác thải từ nguồn 57 4.3.2 Quy hoạch bãi rác thải hợp lý, bảo đảm vệ sinh môi trường 59 4.3.3 Phương pháp xử lý rác hữu hộ gia đình Hố chôn rác thải di động 62 4.3.4 Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị 65 4.3.5 Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn 66 LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRCNNH Chất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTRNN Chất thải rắn nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTĐT Môi trường đô thị CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên môi Trường UBND Ủy ban nhân dân QĐ Quyết định DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần số chất khí khí thải bãi rác Bảng 1.2: Diễn biến thành phần khí thải bãi rác Bảng 1.3 Chất thải rắn theo nguồn phát sinh chất thải rắn 11 Bảng 1.4: Lượng chất thải rắn phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 13 Bảng 1.5 Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước 17 Bảng 2.1: Các nhóm đất huyện Vân Đồn 25 B¶ng 2.2: Kết quan trắc phân tích môi trường không khÝ 30 B¶ng 2.3 KÕt qu¶ quan trắc phân tích môi trường nước biển 31 Bảng 3.1: Thống kê khối lượng rác thải huyện Vân Đồn 36 Bảng 3.2: Thống kê khối lượng rác thải sinh hoạt 36 UBND xã thu gom địa bàn huyện Vân Đồn 36 Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn huyện Vân Đồn 39 Bảng 3.4: Dự báo tốc độ gia tăng dân số huyện Vân Đồn 51 giai đoạn 2012 – 2020 51 Bảng 3.5: Dự báo khối lượng chất thải đến năm 2020 huyện Vân Đồn 52 Bảng 4.1 Kết cấu vật liệu chống thấm 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn số thị lớn Việt Nam 18 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Vân Đồn 23 Hình 3.1: Vị trí điểm Trung chuyển rác địa bàn huyện Vân Đồn 44 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH huyện Vân Đồn 45 Hình 3.3 Vị trí bãi rác địa bàn huyện Vân Đồn 47 Hình 4.1 Sơ đồ phân loại CTRSH nguồn tất nguồn phát sinh 57 Hình 4.2 Mẫu thùng chứa chất thải phân loại 59 Hình 4.3 Mặt cắt ngang bãi chôn lấp 62 Hình 4.4: Hố rác di động xử lý rác thải hữu hộ gia đình 64 cách an tồn địa chất thủy văn tiến hành bồi thường giải phóng mặt 4.3.2.1 Thiết kế bãi rác khoa học để hạn chế yếu tố phát tán chất ô nhiễm vào môi trường đất, nước khơng khí * Trong q trình xử lý, vận hành bãi chơn lấp vấn đề nước rị rỉ vấn đề đáng lo ngại chúng thấm vào nguồn nước ngầm Như vấn đề chống thấm phải đặt lên hành đầu Nguyên tắc việc chông thấm sau: - Kết cấu chống thấm phải đảm bảo hiệu thu nước rò rỉ, thời gian sử dụng lớn 10 năm - Vật liệu chống thấm có độ bề học tốt, khơng bị ăn mịn (hoặc ăn mịn chậm) chất nhiễm có nước thải chất xâm thực từ đất, có độ bền chống thấm hóa học 10 năm - Vật liệu sử dụng làm lớp lót đáy phải có tốc độ thấm 0,6m - Đáy bãi rác phải đặt cách mạch nước ngầm 1,5 m Dự kiến xây dựng bãi chơn lấp có lớp lót đáy có cấu tạo từ lên sau: - Lớp đất nguyên thủy đầm chặt - Lớp đất sét dày 0,6 m đầm chặt - Lớp màng địa kỹ thuật chống thấm HDPE dày mm - Lớp sỏi thoát nước dày 0,3 m - Lớp vải địa kỹ thuật - Lớp rác 60 Bảng 4.1 Kết cấu vật liệu chống thấm Kết Vật liệu cấu chống thấm Mô tả Đất từ xây Dưới lớp đất hữu đầm chặt, tiết dựng, xà bần lớp vật liệu chống thấm lớp đất 500cm bao gồm xà A xi măng bần xi măng, lớp sỏi thu nước, lớp vải ngăn cách lớp đất bảo vệ phương án chống thấm đánh giá đạt yêu cầu rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp thông thường Dưới lớp đất hữu đầm chặt, tiếp Các Polyme (cao lớp đất sét nén, lớp chống thấm Polyme (cao su lưu B su nhựa) hóa nhựa polyetylen dày 1,5-2mm), lớp sỏi thu nước, lớp vải ngăn cách lớp đất bảo vệ phương án chống thấm đánh giá đạt yêu cầu rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp thông thường Sử dụng Dưới lớp đất hữu đầm chặt, tiếp lớp C chống lớp chống thấm bao gồm lớp xà bần+ ximăng (500cm) thấm nêu lớp polyme (các cao su, pholyvinyl chloride hay trên: đất+ xà polytylen dày 0,5-1,5 mm, lớp sỏi thu bần+ ximăng nước, lớp vải ngăn cách lớp đất bảo vệ (kết cấu vàpolyme áp dụng số nước EU Nhật Bản) * Hệ thống thu gom nước rác thiết phải xây dựng đẻ thu gom nước mặt từ khu vực khác chẩy tràn qua bãi chôn lấp hệ thống nước khơng bảo vệ khu vực chơn lấp rác khỏi bị sói mịn thời gian hoạt động mà cịn tiêu lượng nước thấm ngấm vào ô rác tạo nước rác Để hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chôn rác , quanh hố chôn rác xây dựng đê bao cao 2,5 m, rãnh thoát nước rãnh hở bố trí xung quanh bãi rác 61 * Bố trí hệ thống xanh xung quanh bãi rác vừa cách ly với khu vực bên ngoài, vừa hạn chế phát tán rác thải, khí thải gió Việc trồng hệ thống xanh sau: - Sử dụng loại có chiều cao m, tán rộng loại trồng sinh trưởng tốt điều kiện môi trường khắc nhiệt - Trên kênh, mương thu gom nước thải bãi chôn lấp sử dụng bèo lục bình cỏ muối nước nhằm cải thiện mùi ú xuế nước thải bốc lờn Lớ p chất thải chôn lấp Tầng thu n- í c r¸ c thø Lí p chèng thÊm thứ Lớ p đất đầm chặt ố ng thu gom n- í c r¸ c 1% 3% 3% 1000 mm 1% 1000 mm Hình 4.3 Mặt cắt ngang bãi chôn lấp 4.3.3 Phương pháp xử lý rác hữu hộ gia đình Hố chơn rác thải di động Hố rác di động mô hình xử lí rác thải hữu dễ phân hủy sinh học Đây mơ hình dễ ứng dụng, linh hoạt mà không phần hiệu Hố rác di động hố chứa rác hữu người dân xây dựng 62 trì hoạt động Phương pháp đề xuất áp dụng cho xã đảo Bản Sen, Tháng Lợi, Ngọc Vừng điều kiện giao thông đảo không thuận lợi cho thu gom rác tập trung, diện tích đất hộ gia đình lớn, chưa có kinh phí đầu tư xây dựng bãi chôn lấp hợp sinh chung cho xã Cách xây dựng hố: - Vị trí đặt hố: Trong vườn, môi trường đất, không khô hay ẩm ướt, cách xa nơi 3m - Chiều cao: 1,2 m - Chiều rộng, dài: 1m – 1m - Nắp: chất liệu thường kim loại gỗ ( tùy điều kiện hộ gia đình chọn cách vật liệu khác cần đảm bảo tính an tồn, kín để tránh cho vật thể lạ lọt vào mùi từ hố thoát ra) Cách thực hiện: - Đổ rác hữu sinh hoạt vào hố thường xuyên đậy nắp để tránh ruồi, muỗi, chuột,… mưa - Khi rác đầy hố, tiến hành lấp đất tiếp tục đào hố khác để đựng rác, - Có thể sử dụng chế phẩm vi sinh để khử mùi kích thích q trình phân huỷ hữu 63 Hình 4.4: Hố rác di động xử lý rác thải hữu hộ gia đình Cơ chế hoạt động: Rác hữu hàng ngày người dân đổ xuống hố rác di động (chú ý cần lọc bỏ bao bì, bao nilon ) phân hủy vi khuẩn loại sinh vật đất hay nói cách khác tự phân hủy Ưu điểm – lợi ích: Ưu điểm: - Đơn giản, dễ thực hiện, - Giải chỗ rác thải sinh hoạt hữu hộ gia đình khơng gây nhiễm mơi trường, - Khơng tốn diện tích hộ gia đình, - Mùn tạo từ rác thải hữu sử dụng cho việc cải tạo đất, trồng nhà Lợi ích trực tiếp: - Giảm thiểu nhiễm khơng khí (mùi rác phân hủy) - Hạn chế sinh sôi phát triển bệnh truyền nhiễm (rác hữu thường nguồn thức ăn ruồi, muỗi, nhặng…) - Giảm tải cho hố rác tạm thời xã, lấy lại cảnh quan đẹp cho vùng 64 Lợi ích gián tiếp: Sau hố đầy thời gian, người dân sử dụng trực tiếp làm hố trồng dùng rác phân hủy làm phân bón Lưu ý: - Tránh nước xâm nhập vào hố rác (nước mưa,…) - Tránh đào hố gần mạch nước ngầm 4.3.4 Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị Do tỷ lệ thu gom rác thải huyện Vân Đồn thấp đạt 56% để đáp ứng nhu cầu thu gom rác thải toàn huyện, việc đầu tư nâng cấp trang thiết bị cần thiết Vì dân số ngày tăng dẫn đến lượng rác thải tăng theo, trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển rác thải huyện chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Việc chuyển đổi loại phương tiện bánh tự chế cần thiết để đảm bảo mỹ quan vệ sinh trình thu gom Với yêu cầu đặt phương án chuyển đổi xe bánh sang loại thùng rác 660L (bánh lớn bánh nhỏ), loại thùng mang lại hiệu cao công tác thu gom chất thải rắn từ hộ dân - Xây thêm trạm trung chuyển rác để quãng đường vận chuyển rác ngắn lại đảm bảo an tồn vệ sinh thị Vị trí xây dựng trạm trạm trung chuyển rác kín cách xa trường học, bệnh viện, quan hành nghiệp, nhà thờ - chùa, chợ, quan ngoại giao bán kính tối thiểu 100m Dự kiến bố trí thêm điểm trung chuyển rác nới đông dân cư: điểm trung chuyển rác xã Hạ Long (tại thơn 1); điểm xã Đồn Kết (1 điểm thôn Giữa, điểm ngã ba thôn Khe Ngái); điểm thôn Đồng Cậy xã Bình Dân; điểm thơn Vng Tre xã Đài Xuyên giữ 11 điểm trung chuyển cư đầu tư xây dựng lại với hạng mục sau: + Tường rào bao quanh với chiều cao tối thiểu 5m; + Nhà bao che kín toàn khu vực tiếp nhận CTRSH; + Mặt tráng bê tông chịu lực (chịu tải trọng xe ép rác); 65 + Hệ thống thu nước CTRSH (nước rửa sàn nước rác); + Hệ thống nước mưa; Hệ thống xử lý mùi khu tiếp nhận CTRSH; + Hệ thống cung cấp điện, nước; + Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống rửa xe; Đầu tư xe ép rác phải đảm bảo mặt kỹ thuật sau: - Công suất phương tiện vận chuyển giới phải phù hợp với lượng chất thải phát sinh địa bàn vận chuyển cự ly vận chuyển Với cự ly vận chuyển trung bình 30 km sử dụng xe vận chuyển từ trở xuống - Thiết bị vận chuyển phải đảm bảo kín, khơng rị rỉ nước rác q trình vận chuyển - Hiện nay, xe ép rác kín sử dụng hệ thống ép thủy lực phương tiện hữu hiệu thông dụng để thu gom vận chuyển chất thải rắn 4.3.5 Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn - Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn phương cách tốt để giảm nhỏ nhu cầu đất chôn rác tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên Hiện nước ta việc chọn lựa, thu lượm chất thải tái sử dụng chủ yếu “đội quân” nhặt rác cá thể, chưa có tổ chức thu gom sản xuất có quy mơ cơng nghiệp - Tăng cường thu hồi sản phẩm sử dụng để dùng lại cho mục đích, tìm mục đích sử dụng khác Tái sử dụng tập trung chủ yếu vào loại chai lọ đựng đồ uống, loại bao bì vận chuyển thơng qua khâu lưu thơng dạng đặt cọc để khép kín chu trình: Sản xuất - Lưu thơng - tiêu dùng, lưu thơng - sản xuất - Khuyến khích sở tái chế chất thải rắn cách thu hồi sản phẩm qua sử dụng, xử lý chế biến lại để đưa vào kinh tế dạng sản phẩm ban đầu sản phẩm 66 - Tái sử dụng tái chế chất thải rắn thực tốt khu cơng nghiệp tập trung sở hình thành hệ thống thơng tin để trao đổi chất thải số trường hợp chất thải cần phải loại bỏ nơi lại trở thành nguyên liệu đầu vào nơi khác - Coi việc thu nhặt phế thải ngành nghề Xét tổng thể người thu nhặt phế thải có lợi cho cơng tác quản lý chất thải rắn họ thu hồi tỷ lệ lớn chất thải rắn để đưa vào tái chế tái sử dụng, lực lượng thu nhặt phế thải cần tổ chức quản lý 67 LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua với phát triển chung kinh tế xã hội, măt huyện ngày thay đổi Q trình thị hố mang lại cho huyện Vân Đồn nhiều khu dân cư mới, nhiều khu du lịch, đường xá khang trang rộng đẹp Song song với vấn đề đổi phát triển thị vấn đề vệ sinh môi trường vấn đề cần quan tâm hết Môi trường phần thụ hưởng xã hội, đồng thời lại nhu cầu mà xã hội hướng đến để cải thiện làm cho tốt đẹp nhằm phục vụ sống người Quản lý xử lý rác phận quan trọng góp phần cải tạo làm sạch, lành môi trường Việc quản lý xử lý rác phải trách nhiệm chung người, tồn xã hội vấn đề hàng đầu công tác quản lý môi trường Qua thời gian thực đề tài “Nghiên cứu trạng xây dựng giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt huyện Vân Đồn Tỉnh Quảng Ninh”, thu kết sau: - Tốc độ phát sinh rác huyện 1,1 kg/người/ngày Tuy nhiên, công tác thu gom thực 56% khối lượng rác thải địa bàn thành phố - Trong rác sinh hoạt từ hộ gia đình có khoảng 48,8 % rác thực phẩm rác phế liệu chiếm tỉ lệ cao Kết cho thấy huyện tiến hành phân loại rác nguồn tiết kiệm nhiều chi phí từ khâu thu gom, vận chuyển xử lý - Hình thức thu gom thô sơ, chất lượng vệ sinh sau thu gom tương đối sạch, xe thu gom chở đầy, rác chất cao làm rơi rớt đường vận chuyển cần sử dụng thêm nhiều phương tiện thu gom thùng chứa rác hợp lý 68 - Ngồi ra, cơng tác thu gom rác điểm trung chuyển nhiều xúc, điểm trung chuyển cịn chưa hợp lý, thời gian xe ép tới lấy rác điểm trung chuyển chưa khớp với thời gian giao rác xe thu gom sở - Tất điểm trung chuyển điểm hở, chưa có hệ thống khử mùi, xử lý nước khơng có dải xanh cách ly an toàn - Chất lượng vệ sinh dọc theo tuyến vận chuyển rác chưa đảm bảo vệ sinh, mùi từ xe bốc ảnh huởng đến người đường xe vận chuyển vào cao điểm Kiến nghị Với tốc độ phát triển kinh tế tương lai gần, khối lượng CTRSH phát sinh thải môi trường ngày nhiều Để giải tình hình rác thải địa bàn huyện Vân Đồn nay, có vài đề xuất sau: Thứ nhất: Nhà nước cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý, văn sách, thể chế , quan tâm hỗ trợ địa phương cịn gặp khó khăn vấn đề quản lý CTRSH để công tác bảo vệ môi trường thực cách hiệu Các chủ trương, sách bảo vệ mơi trường thiết phải thể chế hóa quy định, quy phạm pháp luật cụ thể có hiệu lực, kèm với công cụ chế tài nghiêm khắc tài hành hành vi vi phạm Cần có sách ưu đãi, khuyến khích cho tổ chức, đồn thể tham gia vào cơng tác bảo vệ mơi trường Từ có nhiều doanh nghiệp, sở kinh doanh có hoạt động môi trường song song với hoạt động sản xuất mình, điều dẫn đến phát triển bền vững cho xã hội Thứ hai: quyền huyện Vân Đồn phải ý quan tâm đến vấn đề quản lý CTRSH bảo vệ môi trường địa bàn Cần 69 phối hợp chặt chẽ với Công ty TNHH Môi trường đô thị Vân Đồn công tác quản lý CTRSH bảo vệ môi trường địa bàn, phải thành lập tổ, nhóm thường xun theo dõi, kiểm tra tình hình mơi trường thường xun phải có kiểm tra chéo tổ để phát để phê bình, chấn chỉnh việc làm chưa tốt tuyên dương, khen thưởng tổ, nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ Phải có biện pháp xử lý hành vi không nghiêm chỉnh chấp hành quy định quận có hành vi xả rác bừa bãi môi trường đặc biệt khu vực công cộng Thứ ba: Công ty TNHH Môi trường thị cần phải phối hợp với quyền huyện, ban ngành đoàn thể, đơn vị tổ chức xã hội đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cho người dân địa bàn huyện Bên cạnh đó, phải thực cơng tác thu gom cách đặn, giờ, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, đồng thời tạo mối quan hệ gắn bó với người dân – người trực tiếp sử dụng dịch vụ công ty 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường Ngân Hàng Thế giới quan phát triển quốc tế (2008), Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam - chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Xây dựng (2001), Quyết định số 17/2001/QĐ-BXD Định mức dự toán chuyên nghành vệ sinh mơi trường thi Chính phủ (2005), Luật bảo vệ mơi trường, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 59/2007/NĐ-CP, ngày 09/4/2007 quản lý chất thải rắn, Hà Nội Công ty TNHH môi trường đô thị Vân Đồn (2012), Báo cáo kết thực công tác quản lý, bảo vệ môi trường đơn vị từ năm 2008-2011 Lê Văn Nãi (1999), Bảo vệ môi trường xây dựng bản, Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2006), Giáo trình Kinh tế chất thải, Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Nguyên - Trần Quang Huy( 2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Sở Tài Nguyên Và Môi Trường tỉnh Quảng Ninh (2008), Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12 Trần Hiếu Nhuệ- TS Ứng Quốc Dũng- TS Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Giáo Trình Quản Lý Chất Thải Rắn,Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Phương (2006), thực trạng rác thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn giải pháp nhằm bảo vệ môi trường 71 14 Phịng Tài ngun mơi trường huyện Vân Đồn (2006), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 huyện Vân Đồn 15 Phòng Tài nguyên môi trường huyện Vân Đồn (2011), Báo cáo trạng quản lý CTR địa bàn huyện năm 2011 16 Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế huyện Vân Đồn năm 2012 17 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Tập giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại 72 PHỤ LỤC PL1: Xe đẩy tay thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Vân Đồn PL2 : Thùng rác gắn tuyến phố 73 PL3: Hiện trạng bãi rác thơn Đài Làng xã Vạn Yên PL4: Xe ép thu gom điểm tập kết rác 74 ... vấn đề quản lý chất thải rắn địi hỏi phải có quản lý cấp thiết vấn đề Việc nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trạng xây dựng giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt huyện Vân Đồn Tỉnh Quảng Ninh? ?? với... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI O0O - NGUYỄN THANH SƠN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN... CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN .35 3.1 .Hiện trạng rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Vân Đồn 35 3.1.1 Lượng rác thải thu