1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hóa và điều khiển chế độ phóng nạp của siêu tụ điện ứng dụng cho ô tô điện

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC THỌ MƠ HÌNH HỐ VÀ ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ PHÓNG NẠP CỦA SIÊU TỤ ĐIỆN, ỨNG DỤNG CHO Ô TÔ ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC THỌ MƠ HÌNH HỐ VÀ ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ PHÓNG NẠP CỦA SIÊU TỤ ĐIỆN, ỨNG DỤNG CHO Ô TÔ ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS: TẠ CAO MINH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Mơ hình hóa điều khiển chế độ phóng nạp siêu tụ điện , ứng dụng cho ô tô điện” tự thực hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Tạ Cao Minh Để hồn thành luận văn này, tơi sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên thực Nguyễn Đức Thọ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Viện đào tạo sau đại học, Bộ mơn Tự động hố XNCN thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Tạ Cao Minh, người định hướng tận tình bảo, hướng dẫn để tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tơi học tập, nghiên cứu làm việc Hà nội , ngày tháng năm 2014 Nguyễn Đức Thọ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ ĐIỆN VÀ ẮC QUY SỬ DỤNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển xe điện 1.2 Tình hình xu hướng phát triển xe điện giới Việt Nam 1.3 Ắc quy sử dụng ô tô điện 1.3.1 Định nghĩa ắc quy 1.3.2 Một số thông số ắc quy 1.3.3 Tổng quan loại ắc quy thông dụng 10 1.4 Cấu tạo đặc tính phóng nạp ắc quy chì axit 12 1.4.1 Cấu tạo 12 1.4.2 Q trình phóng nạp ắc quy chì – axit 13 1.5 Phương pháp sạc cho ắc quy 18 1.5.1 Phương pháp sạc dịng khơng đổi 18 1.5.2 Phương pháp sạc áp không đổi 19 1.6 Phân tích mơ hình ắc quy chì axit 19 1.6.1 Các giả thiết mơ hình ắc quy 20 1.6.2 Phương trình động học ắc quy chì axit 21 1.6.3 Trạng thái nạp 22 1.6.4 Mơ hình kết mô ắc quy 23 CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG SIÊU TỤ ĐIỆN 25 2.1 Tổng quan siêu tụ 25 2.1.1 Lịch sử phát triển 25 2.1.2 Nguyên lý 26 2.1.3 Phân loại siêu tụ điện 28 2.1.4 Cơ chế lưu trữ lượng tụ điện lớp kép EDLC 29 2.1.5 Giả điện dung – Pseudo capacitance 32 2.2 Mô hình hóa siêu tụ điện 34 2.2.1 Mạch tương đương phổ biến 34 2.2.2 Mơ hình ba nhánh 36 2.2.3 Mô hình đường dây truyền tải 39 2.3 Mơ mơ hình siêu tụ điện 41 CHƯƠNG 3: BỘ BIẾN ĐỔI HAI CHIỀU DC – DC 45 3.1 Sử dụng siêu tụ ô tô điện 45 3.2 Mơ hình hóa biến đổi DC – DC hai chiều BUCK – BOOST 47 3.2.1 Phân tích mơ hình biến đổi BOOST 47 3.2.2 Phân tích mơ hình biến đổi BUCK 49 3.2.3 Bộ biến đổi hai chiều DC – DC 50 3.3 Tính tốn thơng số mô biến đổi DC – DC hai chiều 55 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI HAI CHIỀU DC – DC 58 4.1 Mô tả hệ thống điều khiển 58 4.2 Thiết kế điều khiển cho chế độ buck 59 4.2.1 Thiết kế vòng điều khiển dòng điện chế độ buck 60 4.2.2 Thiết kế vòng điều khiển điện áp bên cho chế độ buck 64 4.3 Thiết kế điều khiển cho chế độ boost 66 4.3.1 Thiết kế vòng điều khiển dòng điện chế độ boost 66 4.3.2 Thiết kế vòng điều khiển điện áp bên chế độ boost 70 4.4 Phân tích điều khiển biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào 71 4.4.1 Chế độ hoạt động Boost 71 4.4.2 Chế độ buck 74 4.5 Kết mô 75 4.5.1 Kết mô biến đổi DC – DC chế độ boost 75 4.5.2 Kết mô chế độ BUCK 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số mẫu xe điện giai đoạn 1890 - 1930 Hình 1.2 Một số mẫu xe điện giai đoạn từ 1930 – 1990 Hình 1.3 Một số mẫu xe điện đại Hình 1.4 Cấu tạo ắc quy 12 Hình 1.5 Phản ứng mơ tả q trình phóng điện ắc quy 13 Hình 1.6 Phản ứng mơ tả trình nạp điện cho ắc quy 14 Hình 1.7 Phản ứng mơ tả trình no ắc quy 15 Hình 1.8 Đặc tính phóng điện ngăn ắc quy 16 Hình 1.9 Đặc tính nạp ắc quy 17 Hình 1.10 Mạch tương đương ắc quy 21 Hình 1.11 Mơ hình ắc quy 23 Hình 1.12 Quá trình nạp xả ắc quy chì axit 23 Hình 1.13 Dung lượng ắc quy trình xả 24 Hình 2.1 Cấu trúc tụ điện thơng thường 27 Hình 2.2 Phân loại siêu tụ điện 28 Hình 2.3 Mơ hình lưu trữ lượng lớp kép 29 Hình 2.4 Sơ đồ tương ứng mơ hình EDLC 32 Hình 2.5 Đặc tính dịng điện điện áp 33 Hình 2.6 Mạch tương đương phổ biến EDLC 35 Hình 2.7 Mạch kiểm tra Spyker để đo Rs 36 Hình 2.8 So sánh mơ hình phổ biến liệu thực 37 Hình 2.9 Mơ hình ba nhánh 37 Hình 2.10 Mô tả điện cực xốp giống đường truyền năm thành phần 40 Hình 2.11 Đáp ứng bước điện mơ hình đường truyền 40 Hình 2.12 Đáp ứng điện đầu vào hình sin chiều sâu lỗ xốp thay đổi 41 Hình 2.13 Mơ hình đường truyền có trở kháng phức tạp 41 Hình 2.14 Mạch tương đương phổ biến 42 Hình 2.15 Mơ hình mô siêu tụ điện 43 Hình 2.16 Quá trình nạp siêu tụ điện 43 Hình 2.17 Quá trình xả siêu tụ điện 44 Hình 3.1 Cấu hình điều khiển hãm tái sinh dùng siêu tụ 46 Hình 3.2 Bộ biến đổi DC – DC kiểu BOOST 47 Hình 3.3 Tín hiệu điều khiển biến đổi BOOST 48 Hình 3.4 Bộ biến đổi DC – DC kiểu BOOST 49 Hình 3.5 Tín hiệu điều khiển biến đổi BUCK 50 Hình 3.6 Bộ biến đổi DC – DC hai chiều 51 Hình 3.7 (a) Hai trạng thái chế độ BUCK; (b) Chuỗi xung chuyển mạch chế độ BUCK 52 Hình 3.8 (a) Hai trạng thái chế độ BOOST; (b) Chuỗi xung chuyển mạch chế độ BOOST 54 Hình 3.9 Mơ hình mơ biến đổi DC – DC hai chiều 56 Hình 4.1 Mơ hình đề suất điều khiển tơ điện sử dụng siêu tụ ắc quy 58 Hình 4.2 Sơ đồ điều khiển biến đổi DC –DC hai chiều 59 Hình 4.3 Chế độ buck biến đổi DC – DC hai chiều 60 Hình 4.4 Vịng điều khiển dòng điện 62 Hình 4.5 Mơ hình mơ mạch vòng dòng điện 63 Hình 4.6 Đáp ứng dịng điện chế độ buck 64 Hình 4.7 Vịng điều khiển bên bên 64 Hình 4.8 Mơ hình mơ mạch vòng điện áp 65 Hình 4.9 Đáp ứng điện áp đầu chế độ buck 65 Hình 4.10 Chế độ boost biến đổi DC – DC hai chiều 66 Hình 4.11 Mơ hình mơ mạch vịng dịng điện 69 Hình 4.12 Đáp ứng dòng điện chế độ boost 69 Hình 4.13 Mơ hình mơ mạch vịng điện áp 70 Hình 4.14 Đáp ứng điện áp chế độ boost 70 Hình 4.15 Bộ biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào 71 Hình 4.16 Bộ biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào hoạt động chế độ boost 71 Hình 4.17 Tính tốn tỷ số chu kỳ hai van S1A S2 A 72 Hình 4.18 Tính tốn hệ số truyền 73 Hình 4.19 Chu kỳ chuyển mạch chế độ boost 74 Hình 4.20 Bộ biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào hoạt động chế độ buck 75 Hình 4.21 Mơ hình mơ biến đổi DC – DC hai chiều chế độ boost 76 Hình 4.22 Nguồn lượng chiều 76 Hình 4.23 Điện áp đầu vào biến đổi hai chiều DC – DC chế độ boost 77 Hình 4.24 Điện áp đầu biến đổi hai chiều DC – DC chế độ boost 77 Hình 4.25 Dịng điện chảy qua cuộn cảm iL 78 Hình 4.26 Dịng điện chảy qua tải Iload 78 Hình 4.27 Dung lượng ắc quy siêu tụ chế độ boost 79 Hình 4.28 Mơ hình mơ DC – DC hai chiều chế độ buck 80 Hình 4.29 Điện áp đầu chế độ Buck 80 Hình 4.30 Điện áp siêu tụ điện 81 Hình 4.31 Dung lượng siêu tụ điện 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC Alternating Current DC Direct Current IGBT Insulated Gate Bipolar Transistor LPF Low Pass Filter PI Proportional-Integral PWM Pulse Width Modulation UC Ultra capacitor SOC State of Charge K II = 2Vo L 2 Ro (1 − DQ1 ) Ro (1 − DQ1 ) =  400 333 10−6 3.4  (1 − 0.3) 3.4  (1 − 0.3) = 10, Vòng điều khiển dòng mơ MATLAB/SIMULINK sau Hình 4.11 Mơ hình mơ mạch vịng dịng điện Kết mơ thu đáp ứng dòng điện bám theo giá trị đặt mong muốn DAP UNG DONG DIEN CHE DO BOOST 120 DONG DIEN (A) 100 80 60 40 20 IL ILREF 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 THOI GIAN (s) 1.4 1.6 Hình 4.12 Đáp ứng dòng điện chế độ boost 69 1.8 4.3.2 Thiết kế vịng điều khiển điện áp bên ngồi chế độ boost Hồn tồn tương tự phân tích chế độ buck Hàm truyền vòng điều khiển điện áp phía bên ngồi G2 = Vo R1 = I L ( s) R1C1s + DQ2 (4.37) Theo tiêu chuẩn tối ưu modul điều khiển C1 tích phân có thơng số sau K IV = DQ2 R1C1 R1 = 0.3 = 38,9  3.4  3.4  333 10−6 Mơ hình mơ mạch vịng bên ngồi đưa sau Hình 4.13 Mơ hình mơ mạch vịng điện áp Kết mơ thu đáp ứng điện áp đầu bám theo lượng đặt mong muốn DAP UNG DIEN AP CHE DO BOOST 450 400 350 DIEN AP (V) 300 250 200 150 100 50 VOREF VO 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 THOI GIAN (s) 1.4 1.6 Hình 4.14 Đáp ứng điện áp chế độ boost 70 1.8 4.4 Phân tích điều khiển biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào Mạch lực biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào mô tả hình 4.15 Trong luận văn nghiên cứu trường hợp hai nguồn đầu vào phù hợp với ứng dụng xe điện, nguồn ắc quy chì axit nguồn cịn lại siêu tụ Hình 4.15 Bộ biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào 4.4.1 Chế độ hoạt động Boost Phụ thuộc cơng suất địi hỏi đến tải, nguồn lượng khác phải làm việc thời điểm khác Mạch lực biến đổi hoạt động chế độ boost giản lược hình 4.16 Hình 4.16 Bộ biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào hoạt động chế độ boost 71 Công suất phân phối nguồn đầu vào điều khiển thông qua van S1A S2 A Mặt khác phụ thuộc vào công suất chảy đến tải, nguồn lượng khác phải cung cấp lượng đến động cơ, điều điều khiển van S1A S2 A Mạch lực truyền lượng đến tải với đầu vào thời điểm Do van S1A dẫn van S2 A không dẫn ngược lại Hai van S1B S2B không dẫn chế độ boost Tần số chuyển mạch hai van S1A S2 A tính tốn hình 4.17 Hình 4.17 Tính tốn tỷ số chu kỳ hai van S1A S2 A Dòng điện chảy qua cuộn cảm đo lọc qua hai lọc có tần số khác Bộ lọc lọc LPF_1 lọc tần số 10Hz để thu dòng điện IL1 Tại thời điểm dịng qua cuộn cảm lọc lọc thông thấp LPF_2 tần số 1500Hz thu dịng điện IL2 Sau dịng điện IL1 so sánh với dịng điện IL2 để tính tốn đỉnh dịng điện hình 4.18 Nói cách khác thay đổi dòng chảy qua cuộn cảm IL nhỏ khác biệt IL1 IL2 nhỏ Mặt khác xe điện tăng tốc mạnh đỉnh dịng điện lớn xuất Tại thời điểm đó, khác biết IL1 IL2 lớn đỉnh dòng điện đo Tỷ lệ hai dòng điện đặt tên số truyền có giá trị Nếu khác biệt IL1 IL2 lớn số truyền tiến dần Tuy nhiên, khác biệt IL1 IL2 nhỏ hệ số truyền tiến dần Gía trị kết hợp với tỷ số chu kỳ DQ1 thu giá trị tỷ số chu kỳ S2 A 72 Trong ứng dụng thực tế, tỷ số chu kỳ S1A S2 A phải tính tốn dựa tín hiệu SOC nguồn lượng Tuy nhiên luận văn khơng xem xét đến tín hiệu SOC Điện áp đầu khơng thay đổi điện áp cuộn cảm VL = V1 − Vout  S1A + V2 − Vout  S2 A + V1 − Vout  (1 − ( S1A + S2 A ) ) (4.38) Điện áp đầu tính sau V0 = Trong De ff V 1DeffS A + V 1 − DeffS A  − DQ1 (4.39) sựu ảnh hưởng tỷ số chu kỳ lên van Hình 4.18 Tính tốn hệ số truyền 73 Hình 4.19 Chu kỳ chuyển mạch chế độ boost 4.4.2 Chế độ buck Trong chế độ công suất chảy từ điện áp đầu đến nguồn để nạp lượng cho nguồn điện Dòng điện sinh từ điện áp đầu khoảng thời gian hãm tái sinh ứng dụng xe điện Mạch lực nạp nguồn đầu vào thời điểm Ở chế độ này, dòng điện quay ngược trở lại xem có giá trị âm Mạch lực biến đổi hai chiều DC – DC giản lược hình 4.20 74 Hình 4.20 Bộ biến đổi hai chiều DC – DC nhiều đầu vào hoạt động chế độ buck Trong chế độ hoạt động chuyển mạch xảy Q2 D1 Q1 thường ngược lại Q2 Sự phân bố lượng chế độ khác so với phân bố lượng chế độ boost Việc điều khiển phải xem xét đến SOC siêu tụ Trước tiên tụ điện nạp đầy sau ắc quy nạp Do siêu tụ nạp nhanh ắc quy nhiều lên nạp trước Hơn nữa, theo cách xe điện tăng tốc siêu tụ có khả cung cấp đỉnh dịng điện cao 4.5 Kết mơ 4.5.1 Kết mô biến đổi DC – DC chế độ boost Mơ hình mơ biến đổi DC – DC hai chiều chế độ boost đưa hình 4.21 Nguồn lượng chiều sử dụng ắc quy siêu tụ mắc làm đầu vào biến đổi nhiều đầu vào hình 4.14 Cả hai giả sử ban đầu có dung lượng 100% 75 Hình 4.21 Mơ hình mơ biến đổi DC – DC hai chiều chế độ boost Hình 4.22 Nguồn lượng chiều Ngồi mơ hình mơ cịn có hai thành phần vòng điều khiển điện áp dòng điện thành phần tính tỷ số điều chế cho van S1A S2A Trong chế độ Q2 không hoạt động lên tỷ số chu kỳ cho Giá trị điện áp đầu điều khiển đặt 400V điều khiển hai vòng điều khiển điện áp dòng điện để đưa tỷ số chu kỳ đóng cắt cho van Q1 Các kết mô thu sau 76 DIEN AP DAU RA KHAU DC 225 220 DIEN AP (V) 215 210 205 200 195 190 0.5 1.5 2.5 THOI GIAN (s) 3.5 Hình 4.23 Điện áp đầu vào biến đổi hai chiều DC – DC chế độ boost DIEN AP DAU RA KHAU DC - DC 450 400 350 DIEN AP (V) 300 250 200 150 100 50 0 0.5 1.5 THOI GIAN (s) 2.5 Hình 4.24 Điện áp đầu biến đổi hai chiều DC – DC chế độ boost 77 DONG DIEN CHAY QUA CUON CAM 350 300 DONG DIEN (A) 250 200 150 100 50 -50 0.5 1.5 THOI GIAN (s) 2.5 Hình 4.25 Dịng điện chảy qua cuộn cảm iL DONG DIEN TAI 120 100 DONG DIEN (A) 80 60 40 20 0 0.5 1.5 THOI GIAN (s) Hình 4.26 Dịng điện chảy qua tải Iload 78 2.5 Kết mô cho thấy điện áp đầu biến đổi hai chiều DC – DC bám theo lượng đặt 400V mong muốn Dòng điện tải dòng điện chảy qua cuộn cảm có giá trị hồn tồn phù hợp với tính tốn lý thuyết Điện áp đầu vào biến đổi hai chiều DC – DC điện áp đầu nguồn lượng chiều bao gồm ắc quy siêu tụ đóng cắt van S1A S2A dựa vào tỷ số chu kỳ tính tốn Dung lượng siêu tụ ắc quy thể hình 4.27 DUNG LUONG ACQUI VA SIEU TU 100.02 SOCUC SOCBA 100 99.98 SOC (%) 99.96 99.94 99.92 99.9 99.88 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Thoi gian (s) 0.6 0.7 0.8 0.9 Hình 4.27 Dung lượng ắc quy siêu tụ chế độ boost Dung lượng siêu tụ ban đầu xả nhanh nhiên dòng điện chế độ ổn định khơng đổi, lúc siêu tụ khơng tham gia q trình xả 4.5.2 Kết mô chế độ BUCK Bộ điều khiển DC – DC hai chiều làm việc chế độ buck ô tô điện chế độ phanh hãm, dòng lượng trả nạp vào siêu tụ Điện áp đầu chế độ 240V Mơ hình mơ chế độ buck MATLAB/SIMULINK hình 4.28 79 Hình 4.28 Mơ hình mơ DC – DC hai chiều chế độ buck Kết mô trường hợp siêu tụ có điện áp lúc xảy q trình hãm 239.5 ứng với dung lượng 99,79% DIEN AP KHAU DC 280 260 DIEN AP (V) 240 220 200 180 160 0.5 1.5 THOI GIAN (s) Hình 4.29 Điện áp đầu chế độ Buck 80 2.5 Kết mô cho thấy với lượng đặt điện áp chế độ buck 240V , điện áp đầu bám theo giá trị đặt mong muốn Từ điện áp siêu tụ điện dung lượng tương ứng đưa hình 4.30 4.31 DIEN AP TREN SIEU TU DIEN 239.62 239.6 DIEN AP (V) 239.58 239.56 239.54 239.52 239.5 239.48 0.5 1.5 THOI GIAN (s) 2.5 2.5 Hình 4.30 Điện áp siêu tụ điện DUNG LUONG CUA SIEU TU DIEN 99.835 99.83 99.825 SOC (%) 99.82 99.815 99.81 99.805 99.8 99.795 99.79 99.785 0.5 1.5 THOI GIAN (s) Hình 4.31 Dung lượng siêu tụ điện 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn có ý nghĩa việc nghiên cứu chế độ tăng tốc hãm tái sinh ô tô điện Mục tiêu ban đầu đề đề tài đạt sau - Nghiên cứu đối tượng lưu trữ lượng sử dụng ô tô điện mà cụ thể ắc quy siêu tụ - Mơ hình hóa ắc quy chì axit , loại ắc quy sử dụng phổ biến nghiên cứu trình phóng nạp loại ắc quy qua mơ hình tốn học xây dựng - Tìm hiểu ngun lý cấu tạo loại siêu tụ bao gồm siêu tụ lớp kép, giả siêu tụ loại tụ kết hợp hai loại - Siêu tụ lớp kép loại siêu tụ thương phẩm sử dụng nên luận văn nghiên cứu mơ hình loại siêu tụ bao gồm: mơ hình đơn giản, mơ hình ba nhánh mơ hình đường truyền Để đơn giản luận văn nghiên cứu mơ hình tốn học mơ hình siêu tụ kiểu đơn giản từ xem xét q trình phóng nạp siêu tụ điện loại lớp kép - Để ứng dụng siêu tụ điện vào việc tích trữ lượng, luận văn nghiên cứu biến đổi DC –DC hai chiều với nhiều đầu vào Nguyên lý hoạt động biến đổi DC – DC hai chiều phân tích hai chế độ hoạt động Chế độ boost chế độ mà lượng cung cấp cho động hoạt động tốc độ ổn định tăng tốc Trong chế độ này, siêu tụ cung cấp lượng cho động chế độ tăng tốc với ắc quy đến tốc độ tơ ổn định lượng cung cấp ắc quy sinh siêu tụ ngừng cung cấp lượng Chế độ buck, dòng lượng hãm động sinh trả ngược nguồn cung cấp lúc siêu tụ nạp, biến đổi DC – DC lúc làm nhiệm vụ giảm áp KIẾN NGHỊ - Luận văn nghiên cứu mơ hình đơn giản siêu tụ điện mơ hình đơn giản, mơ hình chưa xác cách hồn tồn phải nghiên cứu thêm mơ hình ba nhánh mơ hình đường truyền - Luận văn xem xét tải trở, ô tô điện tải phải động trường hợp tải động cần nghiên cứu cụ thể để tiến đến việc làm thực nghiệm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO John M Miller, Energy Storage Technology, Markets and Applications, Ultracapacitor’s in Combination with Lithium-ion , Maxwell Technologies, Inc, 2007 Andrew Burke, Ultracapacitor Technologies and Application in Hybrid and Electric Vehicles, Institute of Transportation Studies University of CaliforniaDavis, 2009 Martin Hadartz and Martin Julander, Battery-Supercapacitor Energy Storage, Master Thesis, Chalmers University of Technology, 2008 Dirk Linzen, “Analysis and Evaluation of Charge-Balancing Circuits on Performance, Reliability, and Lifetime of Supercapacitor Systems”, IEEE Transactions on Industry Applications, 2005, vol 41, no 6, pp 1135-1141 Aiguo Xu, Shaojun Xie, and Xiaobao Liu, “Dynamic Voltage Equalization for Series-Connected Ultracapacitors in EV/HEV Applications” , IEEE Transactions on Vehicular Technology, 2009, vol.58, no 8, pp 3981-3987 John M Miller, “Ultra-capacitor Augmentation of the Vehicle Electrical System to Reset its Power Budget” , Power Electronics in Transportation, 2009, vol 58, no 8, pp 3981-3987 Jeff Gonder, Ahmad Pesaran and Jason Lustbader, “Hybrid Vehicle Comparison Testing Using Ultracapacitor vs Battery Energy Storage”, SAE 2010 Hybrid Vehicle Technologies Symposium, San Diego, California, 2010 Ahmad Pesaran and Jeff Gonder, Ultracapacitor Applications and Evaluation for Hybrid Electric Vehicles, Matt Keyser National Renewable Energy Laboratory, 2011 Alireza Khaligh , “A Multiple – Input Dc-Dc Positive Buck – Boost Converter Topology”, 23rd IEEE APEC 2008 , pp 1522-1526 83 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC THỌ MƠ HÌNH HỐ VÀ ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ PHÓNG NẠP CỦA SIÊU TỤ ĐIỆN, ỨNG DỤNG CHO Ô TÔ ĐIỆN LUẬN VĂN... Fara, tụ điện gọi siêu tụ điện Vì có điện dung lớn tới hàng nghìn Fara nên siêu tụ tích trữ lượng điện lớn, điều cho phép siêu tụ hoạt động nguồn chứa lượng cho ô tô điện Với thành tựu thu , tơ điện. .. VỀ Ô TÔ ĐIỆN VÀ ẮC QUY SỬ DỤNG TRONG Ô TÔ ĐIỆN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển xe điện 1.2 Tình hình xu hướng phát triển xe điện giới Việt Nam 1.3 Ắc quy sử dụng ô tô điện

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w