1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI kì CTXH với NGƯỜI LGBT

27 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 77,6 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu về người LGBT 3 3. Ý nghĩa của nghiên cứu.............................................................................................8 4. Phương pháp nghiên cứu 9 NỘI DUNG 13 1. Thực trạng về vấn đề: Trong xã hội Việt Nam vẫn còn có quan niệm “ LGBT là do ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây và những người LGBT thì đa số trở thành những tội phạm hoặc tệ nạn xã hội”................................................................. 13 2. Quan điểm, chính kiến về vấn đề: Trong xã hội Việt Nam vẫn còn có quan niệm “ LGBT là do ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây và những người LGBT thì đa số trở thành những tội phạm hoặc tệ nạn xã hội”.............................................. 15 3. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao nhận thức xã hội về quan điểm: “LGBT là do ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây và những người LGBT thì đa số trở thành những tội phạm hoặc tệ nạn xã hội”.................. 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LGBT GVHD: TS NGUYỄN THỊ QUỐC MINH HVCH: Lê Thị Bé Nhung Lớp cao học ngành Công tác xã hội Khóa Mã số học viên: 19876010113 Bến Tre, ngày 30 tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu người LGBT 3 Ý nghĩa nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 13 Thực trạng vấn đề: Trong xã hội Việt Nam có quan niệm “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội” 13 Quan điểm, kiến vấn đề: Trong xã hội Việt Nam cịn có quan niệm “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội” 15 Vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao nhận thức xã hội quan điểm: “LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội” 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới phẳng, nói đến nhân quyền, khơng th ể không nhắc đến quyền người LGBT LGBT tên viết tắt cộng đồng người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến ái(Bisexual) người chuyển giới (Transgender) Theo nhiều thống kê giới, tỉ lệ người LGBT chiếm từ 3-5% dân số Tại Việt Nam, lấy ch ỉ s ố an tồn 3%, tính thời điểm năm 2020, số người thu ộc cộng đồng LGBT đ ộ tu ổi từ 15-64 tuổi chiếm khoản triệu người Việt Nam có nhiều nghiên cứu người LGBT thực nhằm hướng đến quyền người LGBT Tuy nhiên, Việt Nam chưa có luật quyền người LGBT Đặc bi ệt, s ự kì th ị c xã hội người LGBT xã hội Việt Nam n ặng nề Vì v ậy, ng ười LGBT trở nên yếu học tập, tìm kiếm việc làm m ối quan h ệ xã h ội Trong xã hội Việt Nam cịn có quan niệm: “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa số trở thành nh ững t ội ph ạm ho ặc tệ nạn xã hội” Sự sai lệch quan điểm làm tăng định kiến với người đồng tính Xã hội chưa thật có nhìn cởi mở với người LGBT coi họ người khơng bình thường Điều ảnh hưởng tiêu cực đến quyền người đồng tính nói riêng người thuộc cộng đồng LGBT nói chung Trong nhiều nghiên cứu cộng đồng LGBT khẳng định: “LGBT trào lưu, văn hóa phương Tây” Nhìn lại l ịch s phát tri ển c n ước phương Đông, đặc biệt Trung Quốc kể Việt Nam, người LGBT hi ện hữu Trên thực tế, người LGBT có nhiều ưu điểm tr ội như: tư nhanh, khéo tay, hoạt ngơn, nhanh nhẹn, hịa đồng Khơng người LGBT tự ý th ức v ề giá trị thân, họ sức học tập làm việc để có s ống sung túc, th ậm chí có đóng góp lớn cho xã hội Người LGBT làm vi ệc nhi ều ngành nghề lĩnh vực khác xã hội diễn viên, bác sĩ, kỹ s th ậm chí doanh nhân thành đạt Mặc dù xã hội Việt Nam có nhi ều cởi mở v ới người LGBT, nhìn chung, đa phần người LGBT cịn bị xã hội kì th ị Người LGBT thu ộc nhóm cần có quan tâm hỗ trợ nhiều xã h ội đ ặc bi ệt nhân viên cơng tác xã hội để họ thay đổi thay đổi nhận thức, có s ống t ốt h ơn, đóng góp nhiều cho xã hội Cơng tác xã hội có vai trò quan tr ọng đối v ới s ự phát tri ển bình đẳng, tiến quốc gia nhân loại Đặc biệt góp phần gi ải quy ết vấn đề xã hội liên quan đến đời sống cá nhân, nhóm nh ỏ c ộng đồng người yếu Công tác xã hội với với người đồng tính (đồng tính nam, đồng tính nữ), song tính chuyển giới Việt Nam giúp cộng đ ồng nh ận thức đắn người đồng tính, song tính chuyển gi ới; chống kỳ th ị bi ện hộ pháp lý cho họ Qua bước đầu tiếp cận với người LGBT thành phố Bến Tre, với đồng cảm, tơi hiểu rõ người LGBT gặp nhiều khó khăn tâm lý rào c ản tự nhận thức xu hướng tính dục dạng giới thân Sau trưởng thành, người LGBT gặp nhiều khó khăn s ống m ưu sinh, l ập thân, lập nghiệp xã hội kì thị Trên s th ực ti ễn, vai trị nhân viên cơng tác xã hội, đồng thời xuất phát từ đam mê nghiên c ứu nh ằm h ỗ trợ người LGBT nâng cao nhận thức xã hội quan niệm: “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa s ố tr thành nh ững t ội phạm tệ nạn xã hội” Bằng hiểu biết mình, sau tơi xin th ể quan điểm, kiến vấn đề đề tài Lịch sử nghiên cứu người LGBT 2.1 Những nghiên cứu người LGBT giới Bài viết “Sexual orientation and gender identity” (xu hướng tính d ục dạng giới) đăng tải trang web Hiệp hội Tâm lý Mỹ (truy cập ngày 06/3/2017) [APA, Sexualorientationandgenderidentity]: Bài viết giải mã rõ ràng khái niệm xu hướng tính dục dạng giới Bài viết “Definition of Terms: Sex, Gender, Gender Identity, Sexual Orientation” (Định nghĩa về: Giới tính, Giới, Bản dạng giới, Xu hướng tính d ục) đăng tải trang web Hiệp hội Tâm lý Mỹ [APA (2011), Definition of Terms: Sex, Gender, Gender Identity, Sexual Orientation;]: Bài viết giải mã khái niệm giới tính, giới, dạng giới xu hướng tính dục Council of Europe (2011), Combating discrimination on grounds of sexual orientation or gender identity: Council of Europe standards (Đấu tranh chống phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng gi ới: Nh ững tiêu chuẩn c châu Âu), Council of Europe Publishing: Ấn bao gồm văn b ản pháp lý trị có liên quan thơng qua Ủy ban Bộ trưởng, Qu ốc h ội/Ngh ị vi ện Hội nghị quan địa phương, quan vùng c Hội đồng châu Âu Nó tài li ệu tham khảo cho phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi ph ủ, chuyên gia truyền thông cho tất người chuyên nghi ệp ho ặc có liên quan quan tâm đến việc bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Tuy nhiên, tuyên bố pháp lý trị dù cần thiết không đ ủ C ần k ết hợp với biện pháp giáo dục, văn hoá nâng cao nh ận th ức đ ể có kh ả xố bỏ phân biệt đối xử dài hạn United Nations (2012), Born Free and Equal - Sexual Orientation and Gender Identity in International Human Rights Law, HR/PUB/12/06, New York Geneva (Cẩm nang "Sinh tự bình đẳng - Xu hướng Tính dục Bản d ạng gi ới Luật nhân quyền quốc tế"): Để hệ thống hóa lại vấn đề đặt đối v ới người LGBT dựa báo cáo thực trạng LGBT, nh ch ỉ nghĩa vụ nhà nước liên quan đến luật nhân quy ền qu ốc t ế, tháng 6/2012, Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc cho xuất m ột cu ốn c ẩm nang Với quan điểm muốn bảo vệ cá nhân dựa xu hướng tính dục b ản d ạng giới không thiết phải tạo quyền riêng bi ệt dành riêng cho LGBT, mà cần yêu cầu bảo đảm thực thi c quyền không phân bi ệt đối x văn luật pháp quốc tế có, cẩm nang nhấn mạnh vào nh ững s ự vi ph ạm nhân quyền yêu cầu thực nghĩa vụ Nhà nước C ẩm nang bao g ồm phần, nội dung phần bao gồ m mục: xác định nghĩa v ụ c Nhà n ước, điều luật quốc tế nhân quyền có liên quan, quan ểm quan nhân quyền dựa công ước Mỗi phần đưa khuyến nghị cụ thể Nghiên cứu Marie-Eve Blanc (2005), với góc độ tiếp cận từ văn hóa, lịch sử xã hội đồng tính nam, tác giả phân tích quan niệm xã hội đồng tính nam khía cạnh khác biệt đặc thù đồng tính nam thực tiễn văn hóa Việt Nam từ khứ đến Tác giả biện luận đồng tính Việt Nam khơng phải biểu theo phương Tây mà có tính địa phương, viết Blanc đề cập tới tranh luận đương đại tính đại đặc thù văn hóa địa phương, cân nhắc mối liên kết truyền thống ảnh hưởng thực dân tái sinh nhờ hiệu ứng tồn cầu hóa Nhìn từ khía cạnh này, viết có chung thơng điệp truyền thống ‘đa giới luận’ tồn số quốc gia Đông Nam Á Natalie Nancy Newton (2012) với “A queer political economy of ‘community’: Gender, space, and the transnational politics of community for Vietnamese lesbians (les) in Saigon”, cơng trình nghiên cứu dân tộc học tình dục đồng giới nữ Việt Nam Dựa nghiên cứu thực địa dân tộc học phân tích luận án này, tác giả đề xuất kinh tế trị kỳ lạ cộng đồng mơ hình mang tính xây dựng, qua hiểu động lực đằng sau việc tổ chức cộng đồng đồng tính nữ, giới chủ quan tình dục, đặc biệt đối mặt với kỳ thị xã hội mối quan hệ cộng đồng đồng tính nữ mối quan hệ với tham gia Việt Nam phong trào nhân quyền LGBT toàn cầu 2.2 Những nghiên cứu người LGBT Việt Nam Trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, Viện iSEE tổ ch ức tiên phong hoạt động nghiên cứu thực trạng người LGBTI Các nghiên c ứu Viện iSEE góp phần làm sáng rõ nhiều vấn đề đời s ống xã h ội th ực t ế, cung cấp cho quan nhà nước tranh tổng th ể v ề nhóm LGBTI M ột s ố nghiên cứu tiêu biểu Viện iSEE liên quan đến vấn đề nh ư: Nguy ễn Quỳnh Trang (chủ biên) (2010), Sống xã hội dị tính - Nghiên cứu 40 người nữ yêu nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội; Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012), Người chuyển giới Việt Nam - Những vấn đề th ực tiễn pháp lý , Hà Nội; Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Quang Bình (2012), Thái độ xã hội với người đồng tính, Hà Nội (nghiên cứu thực năm từ 2010-2012); Nguyễ n Th ị Thu Nam, Vũ Thành Long, Phạm Thanh Trà (2013), Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế Mưu cầu hạnh phúc lứa đôi , Nxb Thế giới, Hà Nội Bên cạnh Việ n iSEE, số nghiên cứu công bố Tạp chí chuyên ngành, hệ th ống sách tham khảo quan nhà nước đề c ập đến th ực tr ạng c người LGBT Việt Nam Ví dụ: Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội hay số cơng trình tác giả Trương Hồng Quang: "Thái độ c xã hội người đồng tính t ại Việt Nam nay", Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (Học viện Khoa học xã hội), (1), 2013; Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật, Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 7/2014 Liên quan đến vấn đề định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử với người đồng tính chuyển giới, năm 2015 nhóm tác giả Phạm Thu Hoa Đồng Thị Yế n có vi ết "Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính chuyển gi ới Việt Nam” cơng bố Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội , tập 31, số Nghiên cứu tổng hợp nhiều khảo sát, báo cáo thực tr ạng người LGBT Vi ệt Nam hi ện Qua nghiên cứu c nhóm tác giả cho thấy định ki ến, kỳ th ị phân bi ệt đ ối xử người đồng tính chuyể n giới thể nhi ều khía cạnh mức độ khác Gần đây, nhóm tác giả Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (Viện iSEE) có cơng trình "Có phải tơi LGBT? Phân biệt đối x dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam" , Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 Cuốn sách nỗ lực tìm hiểu trạng phân biệt đối xử với người LGBT Vi ệt Nam, từ đưa lý gi ải ban đầu để gợi thêm nhiều thảo lu ận tương lai v ề chống phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng gi ới, đ ể ng ười tự khơng lo sợ hay yêu Cu ốn sách tìm ki ếm nh ững chứng, câu chuyện trạng phân biệt đối xử người LGBT, mức độ nhận thức quyền chế giải phân biệt đối xử, đưa gợi ý v ề hoàn thiện hệ thống sách chống phân biệt đối xử Việt Nam Nghiên cứu “Gender Crossing in Vietnam: Yesterday and Today” tác giả Nguyễn Thu Hương (2012b) tượng chuyển giới tồn lâu Việt Nam Tác giả đưa dẫn chứng cụ thể với trường hợp ghi chép biên niên sử từ năm 1351 (Đại Việt Sử Ký Tồn Thư; cf Đại Việt Thơng Sử 1759); ghi chép sử quan trường hợp người “con gái Nghệ An biến thành trai” vào năm 1351; thói quen thành viên hồng gia, An Vương Tuân, trưởng Hiến Tông, “là người thơng minh học rộng, sức lực người, tính ngang bướng, thích mặc áo phụ nữ” Với nghiên cứu tác giả cho thấy từ lại cái, bóng, đồng hoàn toàn khác biệt từ nguyên với từ Hán Việt đồng, theo nghĩa đồng tính Việc sử dụng nhầm lẫn hai thuật ngữ khiến tăng thêm thành kiến trước tượng chuyển giới Trong phạm vi nghiên cứu ghi nhận thể rõ xã hội Việt nam thuộc địa từ thời kỳ cuối 19 đến đầu 20, chẳng hạn qua ngôn từ cá nhân trở thành đối tượng bị trích kỳ thị xã hội khơng chấp nhận vấn đề đồng tính Một nghiên cứu khác chủ đề “Nâng cao nhận thức cho cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT)” hai tác giả Nguyễn Thị Quốc Minh Huỳnh Vạn Phước Bài viết khảo sát thực trạng nhận thức cộng đồng người LGBT cách khoa học, từ vận dụng vai trị Nhân viên công tác xã hội tác động, hỗ trợ để nâng cao nhận thức cộng đồng người LGBT cách đắn Kết nghiên cứu cho thấy số người hiểu sai vấn đề người LGBT chiếm tỉ lệ cao chẳng hạn “Có khơng người cho người LGBT kết học đòi trào lưu phương Tây (do nước phương Tây họ cơng khai giới tính người LGBT hoạt động kết nối với thành mạng lưới đời sống Gần họ du nhập vào Việt Nam phổ biến, mạnh mẽ cộng đồng cho thiếu niên Việt Nam học đòi trào lưu này)” “Những người đồng tính tính tình đanh đá thích thể mình?” hay “Những người đồng tính thích tập tụ chơi bời, lười lao động?” Bên cạnh nghiên cứu tìm hiểu nhận thức cộng đồng nguyên nhân đồng tính Kết cho thấy phần lớn ý kiến đồng ý với ý kiến “LGBT yếu tố sinh học (bẩm sinh)” bên cạnh cịn số người khơng đồng tình với điều Điều cho thấy nhận thức cộng đồng ngun nhân đồng tính cịn bị sai lệch Ngồi ra, tác giả đề cập đến vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao nhận thức cộng đồng người LGBT Qua câu chuyện mà nghiên cứu dẫn chứng thấy người đồng tính nói riêng LGBT nói chung có từ lâu lịch sử có nước Á Đơng có Việt Nam khơng trào lưu từ phương Tây Nghiên cứu “Công tác xã hôi với người LGBT: Từ kinh nghiệm Quốc tế đến đề xuất ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Quốc Minh chủ yếu tập trung vào giới thiệu phân tích cách tiếp cận CTXH với người LGBT số nước tiên tiến mà chủ yếu Mỹ Úc, từ rút học kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Bằng việc phân tích cách tiếp cận chủ đạo cơng tác xã hội với người LGBT kinh nghiệm quốc tế từ cách thực hành công tác xã hội với người LGBT viết đưa đề xuất ứng dụng vào thực hành công tác xã hội với người LGBT Việt Nam Bài nghiên cứu mang đến cho người đọc thông tin bổ ích, góp phần giúp cho q trình hỗ trợ người LGBT nhân viên công tác xã hội đạt hiệu cao Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài góp phần phong phú thêm lý luận v ề vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc nâng cao nhận thức quan điểm xã hội: “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa ph ương Tây nh ững ng ười LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội ” Kết nghiên cứu góp phần hình thành nên cách nhìn vai trị nhân viên công tác xã hội với người LGBT, cung cấp tư liệu cho nghiên cứu v ề vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc nâng cao nhận thức quan điểm xã hội: “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa s ố tr thành nh ững t ội phạm tệ nạn xã hội” 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu thực trạng quan điểm xã hội: “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa s ố tr thành tội phạm tệ nạn xã hội ” Từ góc nhìn nghiên cứu, đánh giá vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao nh ận th ức xã h ội v ề quan điểm “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây nh ững ng ười LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội ” Từ đề xuất giải pháp nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã h ội vi ệc nâng cao nh ận th ức xã hội quan điểm: “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã h ội ” Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Phương pháp luận sử dụng trình nghiên cứu luận văn để nhận thức kiện, tượng chủ nghĩa vật bi ện chứng ch ủ nghĩa vật lịch sử Đó quan điểm: lịch sử, toàn diện, cụ thể phát triển Vận dụng quan điểm đó, q trình nghiên cứu, vấn đề của người xem xét cách toàn diện - phương diện khách quan khía cạnh chủ quan; đặt vấn đề bối cảnh không gian, th ời gian cụ thể, điều kiện lịch sử cụ thể có mối quan h ệ bi ện ch ứng v ới điều kiện khác bối cảnh Mỗi ngành khoa học có đối tượng, phương pháp khác vi ệc ti ếp cận giải vấn đề Do đó, góc độ ngành Công tác xã h ội, nghiên cứu vấn đề người phải dựa tảng triết lý “Con người giá trị cao ngành CTXH”, dù thân chủ ta ai, người phải coi họ người với đầy đủ nhân cách nh ững giá tr ị v ốn có họ Đây khơng quan điểm mang tính ch ất soi đ ường cho khoa học mà trở thành tảng triết lí quan trọng thi ếu ngành Công tác xã hội kể từ đời suốt trình phát tri ển cho đ ến giai đo ạn Nghiên cứu đề tài dựa quan điểm giúp tác giả đảm bảo tính chuyên nghiệp hoạt động trợ giúp 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định l ượng nghiên cứu định tính (chủ yếu nghiên cứu định tính) nhằm có m ột nhìn tổng thể, toàn diện nhằm phục vụ tốt cho trình nghiên cứu đề tài 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu 10 người ta phải thán phục Trước mặt người đàn ông lớn tuổi, cảnh đêm tân diễn tả mà khơng có chút xấu hổ nào.” Nhưng trớ trêu thay, người Việt Nam lại ln cho thói quen du nhập từ văn minh phương Tây Việc người đàn ông Châu Âu thường có quan hệ tình dục với cậu bé Việt Nam Trung Quốc tuổi từ 15 đ ến 25 tu ổi coi bình thường Họ bị gọi cách xúc phạm “pê-đê”, “pédéraste” tiếng Pháp, từ dùng để miêu tả người đàn ơng quan h ệ tình dục b ằng đường hậu môn với cậu bé Từ sau sử dụng rộng rãi xã hội Việt Nam để người có xu hướng tính dục ho ặc b ản d ạng gi ới khác so với quy chuẩn xã hội Từ dẫn liệu cho thấy quan ểm : “LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây” có từ r ất lâu tồn đến nhận thức đa phần người Việt Nam 1.2 Quan điểm người LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội Từ cuối năm 1990, nhiều nghiên cứu buộc nhà tâm lý trị liệu xác nhận đồng tính song tính luyến kèm với tỷ lệ gia tăng bệnh tâm thần, họ nhanh chóng kết phân biệt đối xử, thành kiến kỳ thị Theo nghiên cứu công bố năm 1997 Paul Van de Ven cộng 256 người đồng tính cao tuổi (trên 49 tuổi), phần lớn Úc New Zealand, số lượng đối tác tình dục cho thấy: 21,6% có từ 100 đến 500 bạn tình, 2,7% có bạn tình, nhóm khác (gồm 2-10, 11-20, 21-50, 51-100, 501-1.000 1.000 bạn tình) chiếm tỉ lệ dao động từ 10,2-15,7% Khoảng 45% có quan hệ tình dục với từ tới 10 bạn tình vịng tháng gần Khảo sát năm 1991 New York Meyer-Balburg H Exner cộng 121 nam đồng tính có HIV 81 nam đồng tính khơng có HIV cho kết quả: đồng tính nam có HIV, nhóm có nhiều hành vi nguy nhất, có trung bình 308 đối tác tình dục suốt đời, số đồng tính nam khơng có HIV, nhóm có hành vi nguy hơn, 143 Đối với đồng tính nữ tương tự, nhiều người có quan hệ tình dục với nam lẫn nữ Tỷ lệ đồng tính nữ có 50 bạn tình nam giới cao gấp lần so với phụ nữ bình thường 13 Khảo sát Mỹ cho thấy: 32% người đồng tính nghiện rượu, tỷ lệ lạm dụng thuốc người đồng tính khoảng 28-35%, so với tỷ lệ 10-12% dân số nói chung Một nghiên cứu năm 2012 Trung tâm tiến Hoa Kỳ (tổ chức chuyên nghiên cứu sách cơng cộng) cho biết: 25% người đồng tính chuyển giới nghiện rượu so với mức 5-10% toàn nước Mỹ, đồng tính nam có tỷ lệ nghiện thuốc cao lần, tỷ lệ dùng chất kích thích gấp 12 lần, dùng cần sa gấp 3,5 lần heroin gấp 9,5 lần so với nhóm nam giới lại Các nghiên cứu phát người đồng tính Đan Mạch nơi khoan dung với đồng tính - có tuổi thọ trung bình 51 nam 56 với nữ, tuổi trung bình người Đan Mạch 74 với nam 78 với nữ Ở Na Uy, đồng tính có tuổi thọ trung bình thấp 25 tuổi so với trung bình nước Theo tiến sĩ Richard Fitzgibbons thuộc tổ chức thúc đẩy sức khỏe hôn nhân Institute for Marital Healing (Viện Chữa trị Hơn Nhân) ơng quan sát thấy có chứng đồng tính luyến tự biểu rối loạn tâm lý Fitzgibbons cho chứng rối loạn kèm với loạt vấn đề sức khỏe tâm thần, bao gồm "trầm cảm nặng, ý định tự sát, rối loạn lo âu, lạm dụng chất kích thích, rối loạn hành vi, lịng tự trọng thấp nam giới quan hệ tình dục bừa bãi, khơng có khả trì mối quan hệ cam kết" Tiến sĩ Neil Whitehead cho biết: "Các nghiên cứu gần cho thấy người đồng tính có nguy bị vấn đề tâm thần lớn đáng kể so với người dị tính tỷ lệ tự tử, trầm cảm, chứng háu ăn, rối loạn nhân cách chống xã hội, lạm dụng chất kích thích cao Các nghiên cứu thực Hà Lan cho thấy nhiều chứng tâm thần người đồng tính, dù đất nước mà khoan dung với đồng tính lớn hầu khác Sự kỳ thị xã hội lớn Hoa Kỳ không dẫn đến mức độ cao vấn đề tâm thần." Ông khẳng định: "Lý phù hợp đồng tính luyến - tự thân nó, hình thức cực đoan nó, rối loạn tâm lý" Vì theo nhà nghiên cứu này, tương lai, vấn đề thời gian trước buộc phải ghi nhận việc điều trị tâm lý người đồng tính song tính Theo Tiến sĩ Neil Whitehead tương lai, nghiên cứu sâu khơng bị trị can thiệp đưa đồng tính trở lại danh sách chứng bệnh tâm thần Tại Việt Nam, vào năm 2002 kênh truyền thông nhà nước Việt Nam tuyên bố đồng tính tệ nạn xã hội, tội so sánh với cờ bạc, mại dâm 14 buôn bán ma túy, kêu gọi việc bắt giữ cặp đơi đồng tính Khái niệm “tệ nạn xã hội” mập mờ mô tả “những giá trị không mong muốn du nhập vào xã hội Việt Nam đất nước tiếp xúc nhiều với giới mà tồn nhiều suy đồi đạo đức.” Điều củng cố cho quan điểm truyền thống cho bệnh dịch đạo đức suy đồi “những hành vi xấu” việc giữ gìn vệ sinh cá nhân khơng cách Đến tận năm 2006, Quốc hội đưa nhóm người đồng tính vào danh sách nhóm có nguy cao cần ưu tiên chương trình phịng ngừa HIV Khơng người cho người LGBT bệnh người dị tính bị lây tiếp xúc qua lại với bạn thuộc cộng đồng LGBT Thực t ế, b ản ch ất hi ện đồng tính, song tính, người chuyển giới liên giới tính y ếu tố bên tác động bên ngồi Có nghĩa tự nhiên sinh ng ười mang giới tính đó, dạng giới thiên hướng tình dục Cho dù mu ốn thay đổi, tự khơng thể làm điều Một người dị tính su ốt đ ời khơng thể có cảm xúc tình dục với người giới Ngược lại, người đồng tính mãi khơng thể có cảm xúc yêu đương với người khác giới Những ngộ nhận lệch lạc, định kiến sai lầm cộng đồng họ, làm cho trình bộc lộ họ trở nên khó khăn, đến mức đau đớn, khắc khoải, chí bế tắc muốn tự tử Những người LGBT thường cảm thấy cô đơn lần có ý thức hấp dẫn người giới Họ phải ln vật vã với ý nghĩ người bình thường LGBT Đồng tính luyến khơng phải dạng bệnh rối loạn tâm thần mà số người nghĩ Bản chất đồng tính biến thể bình thường tích cực tình dục người, lệch lạc tâm lý không gây hiệu ứng tâm lý tiêu cực Tuy vậy, hành vi phân biệt đối xử xã hội từ chối gia đình bạn bè người khác, chẳng hạn từ người sử dụng lao động khiến cho nhiều người LGBT trải nghiệm lớn tỷ lệ dự kiến khó khăn sức khỏe tâm thần Mặc dù có yêu sách nhóm trị bảo thủ Mỹ tỷ lệ bệnh cao khó khăn sức khỏe tâm thần cho đồng tính luyến rối loạn tâm thần, khơng có chứng để chứng minh cho tuyên bố 15 Trong vai trò nhân viên cơng tác xã hội, nêu quan điểm kiến tr ước thực trạng: Trong xã hội Việt Nam cịn có quan niệm “ LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội” 2.1 LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây Các ngành khoa học khác ghi nhận hi ện diện c người đồng tính nói riêng LGBT nói chung văn minh c ổ xưa từ Đông sang Tây Chỉ có tuỳ theo thời kỳ n ền văn hố cách g ọi tên người LGBT khác nhau, ví dụ thuật ngữ tiếng Anh "homosexual" để ch ỉ người đồng tính phải đến nửa cuối kỷ 19 xuất l ần đầu Đức, cịn chun ngành tính dục học bắt đầu đời Đại học Mỹ vào đầu thập kỷ 70 kỷ 20 Người đồng tính khơng "nhiều lên", mà có nhi ều người đồng tính hiểu biết thân, dám công khai s ống thật th ể hi ện thơi Nghiên cứu tài liệu lịch sử, văn hóa, văn học Trung Quốc Việt Nam, thấy người LGBT tồn thời kỳ n ền văn hóa Tình cảm sâu nặng bền lâu hai người nam mô tả s ố tiểu thuyết Thủy Hử Những tình cảm mang sắc thái tình đồng chí h ơn đ ồng tính luyến Tuy vậy, số tác phẩm khác Hồng Lâu Mộng có mơ tả người nam có hành vi tình dục với người giới khác gi ới Đồng tính luyến ghi nhận từ thời Thương Chu, thời Xuân Thu đời Hán sau, đặc biệt mối quan hệ tình cảm nhi ều hồng đế Thời Xn Thu Chiến Quốc, vua Vệ Linh Công say mê sủng Di Tử Hà, niên thông minh, khôi ngô, tuấn tú Câu thành ngữ mê Long Dương bắt nguồn từ mối tình Ngụy An Ly vương cậu học trò Long Dương Quân nhà vua sủng Hán Ai Đế sủng phong chức cao tri ều cho Đổng Hiền, người giống phụ nữ, dịu dàng có khn mặt kiều diễm Nhà nghiên cứu Phan Quang Đán kết luận hoàng đế nhà Hán có 16 nhiều bạn tình nam giới Một số sách lịch sử kể m ột s ố người đồng tính n ữ Đồng tính luyến phổ biến vào đời Tống, đời Minh đời Thanh Giống nhiều quốc gia khác giới, hành vi tình dục đồng giới người chuyển giới ghi chép lịch sử Việt Nam Việc mặc quần áo khác giới đảm nhận vai trò người khác giới phổ biến văn hóa Việt Nam Nam giới ăn mặc có cử giống phụ nữ thường coi điều cấm kỵ đáng ý ghi chép lại Ở nông thôn, nam giới ăn mặc phụ nữ thường biết đến thầy phù thủy gọi “bóng cái” miền Nam “đồng cơ” miền Bắc Ghi chép người chuyển giới Việt Nam vào kỷ 14, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư nhắc đến người phụ nữ trở thành đàn ông Nghệ An, trường hợp An Vương Tuấn, thành viên hoàng tộc, người thông minh, uyên bác mạnh mẽ ngang bướng thích mặc quần áo phụ nữ Các tài liệu vua Khải Định(1885–1933) biết đến có xu hướng thích đàn ơng ơng có 12 bà vợ Ơng thường bị nói vơ sinh ơng khơng có hứng thú phụ nữ Hồng tử Vĩnh Thụy, trai ông, người kế vị ngai vàng cho nuôi Khải Định thường bị trích cách ăn mặc, ơng thích đeo trang sức ăn mặc phụ nữ Trong suốt Chiến tranh Việt Nam (1945-1975), hoạt động đồng tính khơng chấp thuận bị kết tội miền Nam, nhiên “những người Việt đồng tính gặp cách cởi mở thường xuyên nhà hàng sang trọng trung tâm Sài Gịn.”Có nhiều điểm đến dành cho người đồng tính nam cho người đồng tính nữ chí có nơi cịn có ca sỹ ăn mặc chuyển giới Vài thập kỷ sau chiến tranh Việt Nam, người chuyển giới thường tham gia gánh hát rong khắp tỉnh miền Nam Trong miền Nam Việt Nam quen với vai trị mua vui người nữ chuyển giới, người chuyển giới miền Bắc lộ diện giới hạn vai trị nghi lễ tơn giáo đồng cơ, bóng cậu Tất điều chứng minh LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây 2.1 Người LGBT tội phạm tệ nạn xã hội” Theo nghiên cứu nhà khoa học giới y khoa, tr ường h ợp đ ồng tính, song tính, người chuyển giới liên giới tính khơng phải bệnh B ởi h ọ 17 sống khỏe mạnh người khác Cũng khơng có loại thu ốc chữa trị hay khiến người đồng tính, song tính tr thành người d ị tính; người chuyển giới thành người không chuyển giới người liên gi ới tính tr thành người có giới tính sinh học Bản chất đồng tính, song tính, ng ười chuyển giới liên giới tính u tơ bên Cịn ngun nhân d ẫn đ ến s ự sai khác đến nhà khoa học chưa tìm câu tr ả l ời Hiện nay, chưa có nghiên cứu não người đồng tính có điểm khác biệt với người bình thường Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kì (American Psychiatric Association, APA) từ năm 1973 loại đồng tính luyến khỏi Danh sách triệu chứng bệnh rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) Tổ chức Y tế Thế giới (Word Health Organization, WHO) làm điều tương tự vào năm 1992, Phiên thứ 10 Danh sách phân loại chứng bệnh giới (International Classification of Diseases, 10th Edition) khẳng định khơng có khác biệt khả nhận thức người đồng tính với người bình thường Nghiên cứu trung tâm cảm giác hóa học Philadelphia (Philadelphia Monell Chemcal Senses Center) đăng tạp chí khoa học Tâm lý (1/2005), cho thấy: Người đồng tính nam có trực giác nhận biết người đồng tính nam khác đặc biệt tốt Trong nghiên cứu Nalini Ambady đại học Havard công bố năm 1999 cho thấy người đồng tính nhận dạng thiên hướng tình dục người đoạn phim khơng có tiếng ảnh tốt người dị tính Điều giúp nhìn nhận người đồng tính có nhạy cảm người dị tính việc phân biệt xu hướng tình dục người khác Theo báo cáo nghiên cứu bạo lực học đường dựa sở giới Việt Nam UNESCO thực năm 2017: 2636 học sinh khoảng từ 11-18 tuổi, có đến 71% học sinh LGBT trước khảo sát bị bạo lực thể chất 72,2% bị bạo lực lời nói, đặc biệt bạn có biểu “nữ tính”, bị hấp dẫn người giới hay thiếu niên chuyển giới/khác biệt giới Ở Mỹ, theo FBI 15,6% vụ cơng thù ghét trình báo với cảnh sát kỳ thị đồng tính Trong 61% vụ cơng nhằm vào người đồng tính nam Năm 1998, sinh viên đồng tính Mathew Shepard bị giết, vụ tai tiếng Mỹ Hiện đồng tính luyến bị 18 xử tội tử hình nước Iran, Mauritanie, Nigeria, Pakistan, Ả Rập Xê Út, Sudan, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Yemen Một nghiên cứu khác trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP) năm 2011 cho thấy 45% học sinh – sinh viên LGBT bị bạo lực phân biệt đối xử trường học với nhiều hình thức (thể chất, tinh thần, tình dục kinh tế) Người LGBT phải chịu bạo lực từ gia đình Trong nghiên cứu khác CCIHP Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSEE) cho thấy 13 tổng 17 trường hợp bị bạo lực nhóm đồng tính nam gây thành viên gia đình… Và để tránh khơng trở thành mục tiêu kì thị hay phân biệt đối xử, nhiều bạn LGBT chọn cách im lặng, đè nén, chối bỏ để hịa vào số đơng, trốn học, bỏ học, sử dụng cồn, chất kích thích hay quan hệ tình dục khơng an tồn…từ dẫn đến tác động tiêu cực sức khỏe tâm trí buồn chán, tự ti, hình dung giá trị thân thấp, niềm tin vào tương lai hay thân, sợ đến nơi công cộng, ngủ, tâm trạng thất thường… lâu dài dẫn đến trầm cảm, rối loạn ăn uống, có ý nghĩ tự làm bị thương, tự tử có ý định tự tử, số rối nhiễu tâm lý khác Việc người đồng tính chuyển giới phải đối mặt với kỳ thị phân biệt đối xử hàng ngày có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tâm trí họ Nhiều người đồng tính chia sống thành hai giới riêng biệt, với cộng đồng họ sống thật, có người u bạn tình giới Với gia đình, đồng nghiệp bạn bè họ hồn tồn bí mật, muốn lập gia đình với người khác giới để khỏi sức ép tạo vỏ bọc dị tính cho Như câu chuyện đời 40 người nữ yêu nữ nghiên cứu iSEE năm 2010 ra, chiến lược phổ biến sử dụng người đồng tính nữ, đặc biệt bị nghi ngờ ép lấy chồng, yêu người nam giới Nhiều người số họ, sau lập gia đình tiếp tục trì mối quan hệ đồng tính nhiều mức độ khác người yêu, bạn tình bạn bè Điều gây nhiều sức ép tâm lý, lo lắng dẫn đến đổ vỡ gia đình bị phát Cuộc sống hai mặt khiến người đồng tính phải sống giấu diếm, dẫn đến tình trạng chán nản, lạm dụng rượu bạo lực Họ phải đè nén tình cảm chấp nhận kết dị tính để phù hợp với chuẩn mực xã hội kết 19 Vai trị nhân viên công tác xã hội việc nâng cao nhận thức xã hội quan điểm: “LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa số trở thành tội phạm tệ nạn xã hội” Nhân viên CTXH người có kiến thức, kỹ Họ cầu nối người LGBT với nguồn lực hỗ trợ xã hội để có thống nhằm đạt hiệu tối đa nguồn lực hỗ trợ cho họ Chính nhân viên CTXH có vai trị to lớn hoạt động biện hộ, kết nối nguồn lực cho thân chủ Để góp phần làm thay đổi quan điểm nâng cao nhận thức xã hội quan điểm: “LGBT ảnh hưởng từ trào lưu, văn hóa phương Tây người LGBT đa s ố tr thành tội ph ạm ho ặc t ệ nạn xã hội”, sau xin trình bày vai trị nhân viên cơng tác xã h ội sau: 3.1 Công tác xã hội cá nhân với người LGBT Mục đích CTXH cá nhân người LGBT nhân viên CTXH giúp cho người LGBT gia đình họ ổn định mặt tinh thần, giảm bớt cảm xúc tiêu cực hồn cảnh khó khăn; giúp cho người LGBT gia đình họ đạt tới mức độ thích hợp tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử, phù hợp với chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội Bên cạnh đó, q trình tham vấn cịn cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, thơng tin liên quan đến lĩnh vực cần thiết cho người LGBT: giáo dục, sức khỏe, việc làm… Người LGBT q trình phát triển có nhiều thay đổi mặt sinh, tâm lý quan hệ xã hội Những thay đổi nhanh chóng yếu tố khiến họ trở nên dễ có lúng túng, khó làm chủ thân, khó thích nghi xã hội Chính vậy, tham vấn cho người LGBT cách mà nhân viên CTXH cung cấp thông tin, kinh nghiệm cần thiết, giúp người LGBT suy nghĩ cách hợp lý với thực tiễn Tham vấn cho người LGBT cách giúp họ nhận thức đắn quyền giúp họ tự bảo vệ trước đe doạ rủi ro xảy họ đảm bảo số nguyên tắc đạo đức hoạt động tham vấn với người LGBT: Nguyên tắc chấp nhận tôn trọng thân chủ, không phán xét thân chủ, giành quyền tự cho thân chủ, bảo mật thông tin 3.2 Cơng tác xã hội nhóm với người LGBT 20 Người LGBT xem nhóm yếu xã hội kỳ thị phân biệt đối xử từ lúc nhỏ (đối với nhóm chuyển giới) từ gia đình, trường học, nơi làm việc cộng đồng Chính vậy, nhân viên xã hội, người xung quanh, cộng đồng hiểu, thấu cảm, chấp nhận họ nhu cầu đáng đặt Hiện nay, có nhiều nhóm đồng đẳng người LGBT (nhóm đồng tính nam, nhóm đồng tính nữ, nhóm chuyển giới nam, nhóm chuyển giới nữ, nhóm cha mẹ có LGBT (PLAG) ) hình thành hình thức nhóm nhỏ, câu lạc bộ, để hỗ trợ mặt tâm lý, kinh tế, tìm kiếm việc làm, thơng qua buổi sinh hoạt, tập huấn, mơ hình qn cafe chia sẻ, Tiến trình trợ giúp cơng tác xã hội nhóm người LGBT người có liên quan (cha mẹ có LGBT) bao gồm giai đoạn: giai đoạn lên kế hoạch thành lập nhóm, giai đoạn bắt đầu hoạt động, giai đoạn giai đoạn kết thúc 3.3 Hoạt động giảm thiểu định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực với người LGBT Tăng cường truyền thông nâng cao kiến thức xã hội vấn đề LGBT: tác động đến gia đình, trường học, cộng đồng, xã hội vận động quyền người LGBT Truyền thông trực tiếp: Tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt đơn vị cấp tổ, phường, trường học địa bàn Tổ chức buổi nói chuyện, tập huấn, game show, diễn đàn… có chủ đề LGBT Tổ chức tập huấn cho thành viên cộng đồng LGBT kiến thức, kỹ Đồng thời kết hợp tổ chức diễn đàn, hoạt động phòng chống kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực với nhóm người LGBT Đây hoạt động có ý nghĩa góp phần thay đổi nhận thức, hành vi người Truyền thông gián tiếp: Phát tờ rơi, tranh ảnh, băng rôn, hiệu, phát thanh, diễn đàn online trang web, mạng xã hội… Hình thức đài, báo phối hợp thực phát, đăng tải hình thức chương trình chuyên trang, chuyên mục Những tranh ảnh, băng rôn, hiệu, diễn đàn nhằm tuyên truyền quyền việc chống kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực thông qua giúp cho người dân nhận thức quyền LGBT 21 Tham gia vào trình nghiên cứu, phân tích, hoạch định, đề xuất sách hỗ trợ đề xuất xây dựng phát triển luật chung phòng chống hình thức kỳ thị phân biệt đối xử dựa dạng giới, xu hướng tính dục, dân tộc, tuổi tác, tôn giáo, vùng miền 3.4 Hỗ trợ xây dựng phát triển mạng lưới cộng đồng người LGBT Nhằm mục đích giúp người LGBT có tiếng nói q trình xây dựng sách pháp luật liên quan đến người LGBT, hỗ trợ, giúp đỡ sống cụ thể: Hỗ trợ thơng tin LGBT nói chung chuyển giới nói riêng: Hỗ trợ diễn đàn cho người chuyển giới, mở thêm kênh thông tin khác, cung cấp thông tin dạng giới, come-out, sử dụng hooc-mơn, q trình phẫu thuật chuyển đổi, an tồn sức khỏe, tình dục, tình yêu Hỗ trợ phát triển lãnh đạo cộng đồng: hỗ trợ mạng lưới người LGBT để họ phát triển, kết nối bầu lãnh đạo cộng đồng tham gia vào tiến trình sách xã hội ảnh hưởng đến người LGBT Tham vấn đại diện cộng đồng LGBT soạn thảo văn pháp luật liên quan đến quyền nhân thân Luật hộ tịch, Luật nhân gia đình, Luật dân để đảm bảo quyền sống, đặc biệt với vấn đề nảy sinh liên quan đến người LGBT Kết nối nhóm LGBT khác nhau: Liên kết với nhóm khác cộng đồng LGBT nhiều địa phương khác Thiết lập mạng lưới trao đổi thơng tin tồn cộng đồng Lựa chọn hạt nhân tiêu biểu cộng đồng lập thành mạng lưới điều hành hoạt động cộng đồng trở tuyến tư vấn sau kết nối tới tổ chức hỗ trợ chuyên sâu cho toàn cộng đồng 3.5 Hoạt động hỗ trợ pháp lý Đây vấn đề quan trọng với người LGBT, đặc biệt người chuyển giới việc pháp luật chưa thừa nhận, chưa bảo vệ quyền nhân thân người chuyển giới nên dẫn đến bất cơng thiệt thịi cho họ Hiện nay, luật pháp giai đoạn hoàn thiện, chưa tơn trọng đa dạng tính dục người chuyển giới Rất nhiều 22 tình liên quan đến vấn đề chuyển giới xảy chưa xác định mặt pháp lý khiến quyền lúng túng việc giải quyết, việc xác định lại giới tính giấy tờ tuỳ thân, thay đổi tên họ phù hợp với giới tính mong muốn, bạo lực với người chuyển giới, nhìn chung phân biệt đối xử dựa dạng giới thể giới Tổ chức đối thoại cộng đồng, nhà làm luật, ban ngành liên quan, quan chức phủ để tham góp cho việc sửa đổi, bổ sung dự thảo luật thơng qua hội thảo, cơng trình nghiên cứu Thơng qua đó, mong muốn cung cấp nhìn rõ nét thực tế vấn đề mà cộng đồng người chuyển giới phải đối mặt Phản hồi, lên tiếng giúp người chuyển giới nhu cầu họ qua kênh truyền thông, thông tin khác góp phần xây dựng hình ảnh tích cực cho cộng đồng người chuyển giới Hoạt động CTXH với người chuyển giới cần có hỗ trợ pháp lý nhằm phân tích, đánh giá, giúp người chuyển giới hiểu quy định, sách pháp luật hành tiếp tục thúc đẩy vận động điều luật hoàn chỉnh hơn, phù hợp với đối tượng chuyển giới 3.6 Hoạt động đảm bảo quyền tiếp cận công đến dịch vụ công, đặc biệt y tế, chăm sóc sức khỏe việc làm cho người LGBT Hỗ trợ y tế: Nhân viên xã hội kết nối, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần thông qua đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp Tăng cường bổ sung dịch vụ chuyên môn y tế đặc thù chuyển giới sở y tế sẵn có Các dịch vụ hỗ trợ tâm lý chăm sóc sức khỏe trước, sau phẫu thuật; Hỗ trợ tạo hội việc làm: Nhân viên xã hội kết nối với công ty, quan, tổ chức giúp cho người LGBT có điều kiện tiếp cận nghề đào tạo nghề thích hợp cho người LGBT Về lâu dài, cần đảm bảo quyền học tập để người LGBT có hội cơng ăn việc làm bình đẳng với cơng dân khác 3.7 Hoạt động tham vấn tâm lý, hỗ trợ người LGBT q trình cơng khai dạng giới 23 Người LGBT gặp phải vấn đề tâm lý, tình cảm Với người chuyển giới, họ ln khao khát mình, thể mình, dạng giới họ thúc sống với giới tính họ mong muốn Do họ cần thừa nhận, sẻ chia Nhân viên CTXH đóng vai trị quan trọng việc tư vấn, tham vấn, vai trị khơng thể thiếu làm việc với nhóm người chuyển giới Tham vấn hoạt động thường xuyên, trực tiếp nhân viên CTXH q trình làm việc với cộng đồng nói chung với người chuyển giới nói riêng Tham vấn tâm lý giúp cho người chuyển giới ổn định tâm lý, vượt qua trạng thái tiêu cực mặc cảm, lập xã hội, lịng tự trọng thấp, nhận dạng tính dục/giới tính tiêu cực, trầm cảm, lo âu rối loạn tâm thần khác, tự ti, chán nản, xấu hổ, ngại giao tiếp giúp họ có thêm sức mạnh vượt qua vấn đề thân, đương đầu với khó khăn sống Hình thức tham vấn phong phú đa dạng Tham vấn trực tiếp với người chuyển giới, tham vấn gián tiếp qua việc phối hợp với cộng đồng LGBT, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, truyền thông kênh thông tin phù hợp: mạng xã hội, báo, đài… Hỗ trợ công khai dạng giới: Nhân viên CTXH hỗ trợ người chuyển giới được: trang bị kiến thức LGBT, huấn luyện kỹ giải tình phát sinh trình come-out, phát triển mạng lưới câu lạc cha mẹ, gia đình bạn bè người LGBT, tạo lập không gian sinh hoạt chung cho người LGBT với cha mẹ, người thân Cộng đồng, xã hội coi vấn đề chuyển giới chuyện kỳ dị, “bệnh tâm thần”, “rối loạn tâm thần” hay “rối loạn nhận dạng giới” Trong mắt người, người LGBT người “a dua”, “đua đòi”, “bệnh hoạn” Sự quan tâm cộng đồng, làng xóm, xã hội mang tính chất tị mị, xoi mói, phán xét, dè bỉu Do đó, người LGBT khó có điều kiện để bộc lộ thân tìm kiếm trợ giúp phù hợp Vì vậy, yếu tố nhận thức gia đình, cộng đồng, xã hội yếu tố ảnh hưởng, tác động lớn đến việc thực CTXH với người LGBT Sẽ coi LGBT bình thường tất kiến thức tiếp cận cho LGBT bệnh, trào lưu Cho nên, để đạt hiệu việc hỗ trợ cho người LGBT, nhân viên CTXH cần ý tới nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng, xã hội LGBT 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An, Nhập mơn công tác xã hội, NXB Đại học mở bán công TP.Hồ Chí Minh, 2006 Lê Mạnh Hùng, Thực trạng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xn Mai, Giáo trình Cơng tác xã hội với cá nhân gia đình, NXB Lao động – Xã hội, 2011 Nguyễn Thị Quốc Minh (2020), Công tác xã hôi với người LGBT: Từ kinh nghiệm Quốc tế đến đề xuất ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam Hội thảo Khoa học Quốc gia “Thực hành, thực tập công tác xã hội: Kinh nghiệm quốc tế thực tế Việt Nam”, NXB ĐHQG TPHCM Nguyễn Thị Quốc Minh, Huỳnh Vạng Phước (2020), Nâng cao nhận thức cho cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Hội thảo Khoa học Quốc gia “Thực hành, thực tập công tác xã hội: Kinh nghiệm quốc tế thực tế Việt Nam”, NXB ĐHQG TPHCM Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đồng, NXB Đại học Mở bán cơng, TP Hồ Chí Minh, 2000 Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ ngành: Pháp luật Quyền người; Mã s ố: Chuyên ngành đào tạo thí điểm; Trương Hồng Quang (2014), “Một số khía c ạnh quan điểm đồng tính người đồng tính”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (Họ c viện Khoa học xã hội), (6); Trương Hồng Quang (2016), "Về quyền tiếp c ận pháp luật trợ giúp pháp lý người đồng tính, song tính chuyển giới", Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (Học viện Khoa học xã hội), (2); 25 10.Nguyễn Thanh Tùng (2014), Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam , Khoa Luật – ĐHQG 11.Trần Đình Tuấn, Cơng tác xã hội, lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010 12.Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2016), "Có phải tơi LGBT?" Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam , Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tháng 2/2016; 13.Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Việt Nam (2011), Thông tin người đồng tính, song tính xu hướng tính dục, Tp Hồ Chí Minh 14.Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Việt Nam (2011) , Trả lời câu hỏi bạn người chuyển giới, dạng giới thể giới, Tp Hồ Chí Minh 15.Trung tâm Sáng kiến, Sức khỏe Dân số (2012), Những câu chuyện chưa kể, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16.Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CCIP (2012), Nghiên cứu phòng chống bạo lực nhóm MSM Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CCIPH (2011), Bạo hành giới MSM Việt Nam, trình bày tọa đàm Giảm kỳ thị, Hà Nội 18 Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CCIP (2011), Phân biệt đối xử bạo lực sở xu hướng tính dục dạng giới trường học 19.Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Mơi trường - iSEE (2012), Bạo hành gia đình với người đồng tính, song tính, chuyển giới, Hà Nội 20.Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Môi trường - iSEE (2009), Nghiên cứu trực tuyến đặc điểm kinh tế xã hội nam giới có quan hệ tình dục đồng giới Việt Nam, Hà Nội 21 Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Môi trường - iSEE (2011), Quan điểm Liên Hợp Quốc quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Môi trường - iSEE (2010), Sống xã hội dị tính: Câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ, Hà Nội 26 27 ... cứu người LGBT thực nhằm hướng đến quyền người LGBT Tuy nhiên, Việt Nam chưa có luật quyền người LGBT Đặc bi ệt, s ự kì th ị c xã hội người LGBT xã hội Việt Nam cịn q n ặng nề Vì v ậy, ng ười LGBT. .. đạo công tác xã hội với người LGBT kinh nghiệm quốc tế từ cách thực hành công tác xã hội với người LGBT viết đưa đề xuất ứng dụng vào thực hành công tác xã hội với người LGBT Việt Nam Bài nghiên... tiếp cận với người LGBT thành phố Bến Tre, với đồng cảm, hiểu rõ người LGBT gặp nhiều khó khăn tâm lý rào c ản tự nhận thức xu hướng tính dục dạng giới thân Sau trưởng thành, người LGBT gặp nhiều

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w