Giới thiệu bộ sưu tập gốm gia dụng thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng tại Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam

25 45 0
Giới thiệu bộ sưu tập gốm gia dụng thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung  Hưng tại Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I Giới thiệu bộ sưu tập gốm gia dụng thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng tại Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam Bảo tàng được thành lập năm 1958, trên cơ sở tiếp quản bảo tàng Luiphino được xây dựng từ thời Pháp(1926). Qua quá trình xây dựng và phát triển, Bảo Tàng Lịch sử Việt Nam đã nhanh chóng trở thành trung tâm văn hóa – khoa học của cả nước. Đây là nơi lưu trữ những di sản văn hóa vật thể quý giá của quốc gia, đồng thời cũng là nơi nghiên cứu khoa học và truyền bá khoa học lịch sử. Hệ thống trưng bày của bảo tàng lịch sử Việt Nam mới hoàn thành việc chỉnh lý và nâng cấp thời gian gần đây. Đây là lần chỉnh lý nâng cấp lớn nhất trong hơn 40 năm hoạt động của bảo tàng. Với tư cách là một bảo tàng quốc gia, bảo tàng lịch sự Việt Nam hiện nay đã có nhưng sưu tập phong phú về nhiều lĩnh vực trong đó có đồ gốm. Tại bảo tàng ta có thể chiêm ngưỡng các loại gốm cổ Việt Nam qua các giai đoạn phát triển gần một vạn năm lịch sử. Phần lớn các hiện vật đều lấy được từ các cuộc khai quật có nguồn gốc và được thẩm định bởi các nhà chuyên môn. Một trong những sưu tập gốm có giá trị tiêu biểu là sưu tập đồ gốm Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng ( TK XV XVIII).

Phần I Giới thiệu sưu tập gốm gia dụng thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam Bảo tàng thành lập năm 1958, sở tiếp quản bảo tàng Luiphino xây dựng từ thời Pháp(1926) Qua trình xây dựng phát triển, Bảo Tàng Lịch sử Việt Nam nhanh chóng trở thành trung tâm văn hóa – khoa học nước Đây nơi lưu trữ di sản văn hóa vật thể quý giá quốc gia, đồng thời nơi nghiên cứu khoa học truyền bá khoa học lịch sử Hệ thống trưng bày bảo tàng lịch sử Việt Nam hoàn thành việc chỉnh lý nâng cấp thời gian gần Đây lần chỉnh lý nâng cấp lớn 40 năm hoạt động bảo tàng Với tư cách bảo tàng quốc gia, bảo tàng lịch Việt Nam có sưu tập phong phú nhiều lĩnh vực có đồ gốm Tại bảo tàng ta chiêm ngưỡng loại gốm cổ Việt Nam qua giai đoạn phát triển gần vạn năm lịch sử Phần lớn vật lấy từ khai quật có nguồn gốc thẩm định nhà chuyên môn Một sưu tập gốm có giá trị tiêu biểu sưu tập đồ gốm Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng ( TK XV- XVIII) Gốm Việt Nam có từ lâu đời, mang đậm nét dân gian truyền thống Nó khơng vật ghi nhận dấu ấn thời đại, q trình phát triển dâm tộc ta mà cịn vật sống phản ánh nghệ thuật tạo hình thời kỳ lịch sử Do việc tìm hiểu nghiên cứu sưu tập gốm TK XV-XVIII trưng bày bảo tàng lịch sử Việt Nam giúp ta thấy vẻ đẹp bình dị, mộc mạc tinh tế nghệ thuật Việt Nam Đòng thời tự hào giai đoạn phát triển cực thịnh rực rỡ nghệ thuật gốm cổ Việt Nam thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng Có thể nói đồ gốm loại đồ dùng phổ biến gần gũi đời sống nhân dân ta, khơng sản phẩm phục vụ cho đời sống tinh thần tượng gốm, tranh gốm, phục vụ cho công trình kiến trúc gạch, ngói, trang trí mái đình, mái chùa mà cịn sản phẩm ln ln có mặt sống từ đồ đun nấu, đồ chưa đựng đến đồ dùng ăn uống gốm gia dụng trưng bày tạu Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng chiếm số lượng đáng kể với nhiều loại hình, chất liệu khác Mỗi chất liệu mang đặc trưng riêng kiểu dáng, màu sắc hoa văn trang trí Phần II Nhóm đồ gốm hoa lam Gốm hoa lam có vị trí đặc biệt quan trọng xem thành tựu lớn nèn công nghệ gốm cổ Việt Nam xuất thị trường nược nhiều kỷ Gốm hoa lam thuật ngữ để đồ gômd vẽ hoa văn màu xanh cobalt men Màu lam men lộ rõ sắc men bám chặt vào xương có độ rắn cao, loai sành sứ phát triển ngày Những sản phẩm gốm gia dụng thuộc nhóm gốm hoa lam trưng bày tủ 5,6,7,9 bảo tàng có niên đại Lê sơ – Mạc( TK XV-XVI) chủ yếu Đây nhóm đồ gốm quan trọng sưu tập gốm lớn thời Lê sơ – Mạc – Hậu Lê Qua trưng bày ta hiểu đặc trưng gốm hoa lam Việt Nam gốm hoa lam thời Lê – Mạc 2.1 Chất liệu Xương gốm: Gốm hoa lam thời Lê – Mạc phần lớn thuộc loại sành trắng gọi sành cứng bán sứ, xương đất đất lọc luyện kỹ, men tro trấu số men đá dùng cách phổ biến nên sản phẩm có độ trắng cao hơn, men bong Đất sét trắng làm gốm hoa lam mịn, nhiệt độ nung cao hơn, nên xương đất chớm chảy, kết cấu hạt chặt chẽ mịn màng, khiến sương có độ cứng cao có điều kiện để trở nên mỏng Men: Những đồ gốm gia dụng trưng bày thời kỳ có men màu trắng, trắng phớt xanh trắng đục Men phủ kín vành ngồi chân đế thương có men lót hay cịn gọi lớp men áo Men có độ bóng có độ thủy tinh hóa cao, cho thấy độ thiêu kết men xương tốt, nhiều tiêu cao cấp đạt đến trình độ sứ Dưới lớp men họa tiết xanh lam tùy theo chố vật mà khác độ đậm nhạt Màu men xanh vẽ hình trang trí đồ gốm màu pha chế từ chất bột sẵn có tự nhiên Nghệ nhân làm gốm màu xanh vẽ hình trang trí lên cốt gốm trước phủ lớp men trắng bên ngồi Sauk hi nung hình có màu men xanh vẽ gốm ăn sâu vào cốt gốm qua lớp men trắng láng bóng phủ lớp bên ngồi Lớp men trắng thường phủ mặt lẫn mặt đồ gốm Do kỹ thuật tráng men tay nung nhiệt độ cao nên lớp men trắng phủ mặt đồ gốm nung chảy dàn mỏng, láng bóng mặt gốm khơng bị chảy thành giọt ngấn đọng bị chỗ dày chố mỏng gốm men ngọc hay gốm hoa nâu Điều chứng tỏ nghệ nhân làm gốm thời kỳ hiểu rõ tính khoa học chất liệu gốm kỹ thuật nung lò nên giữ độ lửa lò nung theo ý muốn Nhìn chung, màu men vẽ gốm hoa lam giai đoạn có hai sắc độ xanh đen xanh sẫm Trong số chủng loại hàng cao cấp đĩa cỡ lớn, bát ta thấy men trắng vẽ lam kết hợp với nhiều màu Đây quy trình sản xuất phức tạp: men lam vẽ men đưa vào lò nung nhiệt độ cao sau sử dụng men nhiều màu vẽ men đưa vào nung lần hai với nhiệt độ thấp để hấp màu cuối cho sản phẩm gốm có nhiều màu sắc ( xanh, đỏ, vàng) Những sản phẩm đem lại vẻ đẹp lộng lẫy, sang trọng, rực rỡ trở thành mặt hàng xuất tiêu biểu gốm Việt Nam suốt kỷ XV thời Lê Sơ Gốm hoa lam men trắng vẽ lam trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam mang nhiều sắc độ khác Cùng loại hình bát có loại màu xanh lam, xanh trắng, xanh tím, có loại men trắng loại men trắng nhiều màu Chén đĩa tương tự với nhiều độ đậm nhạt khác Đặc biệt Bảo Tàng Lịch Sử có trưng bày số vật gốm độc tàu đắm Hội An từ khai quật khảo cổ học có quy mơ lướn Việt Nam Đây lần di gốm sứ Việt Nam đồ sộ phát khai quật long biển Cù Lao Chàm Những vật từ tàu đắm đưa trưng bày đại diện tiêu biểu cho số loại hình màu men kiểu dáng khơng phần đa dạng Điều quan trọng thông qua hệ thống trưng bày, đồ gốm nguồn tư liệu khơng góp phần phát triển tri thức mà đưa số thơng tin hữu ích liên quan đến việc xác định niên đại cho đồ gốm hoa lam Việt Nam giai đoạn nửa đầu TK XV Nhờ giúp nhận biết cụ thể diễn biến loại hình gốm thời kỳ 2.2 Loại hình Đồ gốm gia dụng trưng bày tủ 5,7,9 bảo tàng lịch sử thời Lê – Mạc với phần lớn loại gốm men trắng vẽ lam bao gồm vật phục vụ chủ yếu cho ăb uống đồ đựng bát, đĩa, chén, tước, âu, liễn, hộp Có số vật dùng trưng bày bình, lọ - Bát: phong phú kiểu dáng với nhiều loại to nhỏ khác Bát loại to lòng rộng sâu, chân đế thấp, thành thẳng đứng Bát loại nhỏ sâu lòng, chân đế cao dày Nhìn chung phổ biến có hai loại : bát miệng loe bát miện thẳng Bát miệng loe thường có bụng trịn đều, chân đế thấp vành đế nhỏ Bát miệng thẳng hay gần thằng có bụng thon đều, thành vát chân đế cao thẳng, vành đế rộng Đối với bát tàu đắm trưng bày ( số bát bị vỡ ) có miệng loe thẳng loe ngang, thành cong vát, lòng sâu, nhiều bát có dấu ve lịng, chân đế thấp nhỏ, đáy bát lõm, hầu hết có tơ son nâu Bên cạnh cịn loại bát vẽ màu kết hợp với vẽ lam có kiểu dáng tương tự : lòng rộng sâu, chân đế thấp, thành thẳng đứng Đây sản phẩm gốm cao cấp có hoa văn đẹp màu sắc rực rỡ Hai bát, hoa lam Triều Lê Sơ, kỷ XV Sứt miệng: C: 8cm; Ðkm: 15,6cm C: 6,5cm; Ðkm:11,9cm Gờ miệng phẳng, thành cong, chân cao, đáy tô nâu Vẽ lam lịng chữ "phúc" Gờ miệng thân ngồi vẽ băng cánh sen Chiếc khác gờ miệng vẽ băng dây hình sin, thành ngồi vẽ hoa sen dây cánh sen có xoắn Men trắng xanh cobalt Khai quật tầu cổ Cù Lao Chàm Đĩa : có nhiều loại kích cỡ khác Loại đĩa tròn, miệng loe ngang, gờ cắt khấc, thành vát, đế thấp nhỏ bị cạo men phần gờ miệng để xếp úp miệng nung đốt không bị dính Có loại đĩa lớn vẽ nhiều màu ( đỏ, vàng, xanh ), có lịng phẳng, thành cao, chân đế rộng, gọi đĩa dáng chậu, loại hình đặc trưng phổ biến sản phẩm xuất tiếng gốm hoa lam Có loại đĩa giật gấp ( than tạo gẫy ), hay có loại chân đế rộng, gờ miệng cắt khấc để mộc, đĩa nhỏ, chân cao vành đĩa rộng, lòng phẳng, xương gốm dày Trong số đồ gốm tàu đắm Cù Lao Chàm ( nhà nghiên cứu xác định có niên đại khoảng TK XV) trưng bày bảo tàng có nhiều loại bát, đĩa lớn bị cạo men phần gờ miệng , mép chân đế lòng , chứng tỏ dầu ấn kỹ thuật đặc trưng gốm thời Lê Sơ ( TK XV) kỹ thuật nung, ký thuật nung úp miệng Đó sở quan trọng, cho việc phân định niên đại với TK XVI có kỹ thuật chống dính men hệ thống kê phát phổ biến Đĩa lớn Triều Lê Sơ, kỷ 15 Nguyên C: 6,3cm; Ðkm: 38cm Gờ miệng viền tròn, miệng phẳng, thành cong, đế rộng, đáy phủ men Vẽ lam hình rồng mây, băng mây cuộn lịng, băng dây hình sin miệng Thành ngồi vẽ băng dây hình sin, cánh sen có mây băng mây cuộn Men trắng xanh cobalt Khai quật tàu cổ Cù Lao Chàm - Chén: có đặc điểm miệng loe, thành cơng vát, miệng loe cắt khấc, thành bổ múi cánh hoa Nhìn chung chén loại hình nghèo nàn mặt kiểu dáng hoa văn trang trí sưu tập gốm tàu đắm cổ Hội An - Hộp có nắp: sản phẩm điển hình, đại diện tiêu biểu cho gốm giai đoạn Hộp có nhiều loại: hộp than trịn dẹt, hộp hình ống trịn, hộp hình bát giác, hộp hình Nắp hộp nơi thể nhiều đồ án hoa văn trang trí phong phú Có lẽ, đồ đựng mỹ phẩm son màu, nên than địi hỏi nhiều đến tính mỹ thuật - Các loại bình lọ nhỏ: phong phú đa dạng với nhiều kiểu khác nhau: lọ hình búp sen, lọ thân hình trứng, lọ vai phìn trịn rộng, đặc biệt có loại men trắng thân bổ múi lọ men trắng thân hình lê có xương gốm mỏng Đây điều độc đáo, chứng minh đa dạnh dịng men xuất Ngồi ra, có loại bình có kích thước nhỏ cao 7cm với miệng loe cổ eo thân phình chân đế thấp, đáy lõm, số tơ son nâu, có loại vai phình, thân thn có gắn núm ngang, có loại thân phình có nhiều cạnh Dường hình dáng chúng hình ảnh thu nhỏ từ loại bình vị liễn đựng Các mẫu thu nhỏ cho thấy 10 hữu nghệ thuật gốm tinh vi - Tước ( hay gọi chén thân cao): loại hình đặc biệt có đặc điểm miệng loe, thành vát, chân đế cao tròn, nhỏ, to, viền đế to nâu - Âu liễn: chiếm số lượng song thể đặc điểm chân đế thấp nhỏ, kiểu dáng bát sâu lịng Liễn có miệng rộng có nắp đậy, thân thấp âu, đế thập rộng đáy lõm - Bình tỳ bà ( hay cịn gọi bình ngọc hồi xuân) loại hình đặc sắc sưu tập gốm hoa lam gia dụng Bảo Tàng Lịch Sử có niên đại TK XVI Bình có kiểu dáng : miệng loe, cổ eo cao bụng phình chân đế thấp Mặt cắt dọc bình giống đàn tỳ bà - Một loại lọ khác trưng bày độc lập niên đại TKXV có đặc điểm : cổ nhỏ, thẳng đứng, vai phình, thân thn dần xuống đáy, góp phần điểm xuyết thêm cho phong phú loại hình gốm hoa lam Lê – Mạc Như vậy, bên cạnh sưu tập gốm hoa lam ( đồ gốm gia dụng ), thời Lê sơ – Mạc xuất nhiều đồ gốm tàu đắm Cù Lao Chàm góp phần tạo nen đa dạng phong phú cho hệ thống trưng bày với nhiều loại hình gốm mới, nhiều kiểu dáng độc đáo ( loại nhỏ, hộp có nắp, lọ tỳ bà,…) Điểm bật phing cách tạo dáng loại hình gốm mềm mại cân ưa chuộng đường cong chiều cao Trong đó, số loại hình bộc lộ rõ tiếp 11 nối khứ với hình dáng truyền thống Cùng với sáng tạo không ngừng, thợ gốm đương thời cịn tìm nguồn cảm hứng sáng tác từ hình dáng hoa thiên nhiên tạo cho gốm Việt Nam có vẻ đẹp độc đáo lạ lẫm, mang tính nghệ thuật nhiều tính thực dụng Âu, hoa lam Triều Lê Sơ, kỷ 15 Sứt nứt.C: 12cm; Ðkm: 12cm Miệng loe, thành cong, đế thấp, đáy tơ nâu, có dấu ve lịng Thành ngồi vẽ lam bổ hoa, hình thoi xen kẽ khóm lan, sát đế vẽ băng cánh sen Men trắng xanh cobalt 12 Ba lọ nhỏ, hoa lam Triều Lê Sơ kỷ 15 Nguyên C: 4cm - 5,1cm; Ðkm: 2,5cm Ba lọ nhỏ, với miệng thấp, thân phình, đế thấp Vẽ lam băng cánh sen vai, khóm cỏ chim quanh thân, đáy mộc Men trắng xanh cobalt Bình Gốm Hoa Lam, Chu Đậu, Nam Sách, Hải Dương, kỷ XV Cao: 56,5cm, đường kính miệng: 23,8cm, đường kính đáy: 25,8cm Đây bình gốm lớn số vật độc bảo quý mà bảo tàng Lịch sử Việt Nam lưu giữ sau đợt khai quật tầu đắm Cù Lao Chàm 13 Bình, hoa lam Triều Mạc, kỷ 16 Mất cổ C: 36,3cm; Ðkm: 16cm Vai phình, thân vát, đế thấp Trang trí vẽ lam loại văn đề sóng nước, rồng vờn ngọc mây băng cánh sen dài có xoắn ốc Men trắng xanh cobalt Lọ tỳ bà, hoa lam Triều Lê Sơ, kỷ 15 Sứt miệng C: 26,1cm; Ðkm: 5,7cm Miệng loe, cổ nhỏ, thân phình, đế thấp, đáy tơ nâu Trang trí vẽ lam băng tàu chuối, hồi vãn, mây hoa sen ô, cánh sen có xoắn ốc Men trắng xanh cobalt.Khai quật tàu cổ Cù Lao Chàm 14 Tước, hoa lam Nguyên C: 11,3cm; Ðkm: 11cm Miệng loe, thành vát, chân cao, viền đế tô nâu Vẽ lam cành mai lịng, ngồi miệng băng văn chữ "tỉnh", thành vẽ cúc dây, chân vẽ hoa chanh Men trắng xanh cobalt 2.3 Trang trí - Kỹ thuật trang trí: Trang trí đồ gốm gia dụng thuộc nhóm gốm hoa lam Lê sơ – Mạc qua hệ thống trưng bày, ta thấy nghệ thuật gốm chủ yếu theo bốn cách: vẽ lam, vẽ màu, đắp khắc chìm Hầu hết sản phẩm gốm trưng bày bảo tàng như: bát, đĩa, chén, âu, 15 tước, liễn, bình, lọ áp dụng kỹ thuật vẽ lam nghĩa đồ án trang trí vẽ trực tiếp lên xương đất mộc sau phủ men lên trên, nên gốm hoa lam gọi gốm vẽ men, lị nung, hoa văn trang trí lên lớp men mà lung linh mờ ảo, nhuần nhuyễn Bên cạnh có sản phẩm sử dụng kết hợp kỹ thuật trang trí với như: - Đĩa dáng chậu cỡ lớn, bát: sử dụng kỹ thuật vẽ lam kết hợp với vẽ màu ( xanh, đỏ, vàng ) kỹ thuật gọi vẽ men, nghĩa vẽ lên sản phẩm nung lại đem lên nung vào lò lần thứ hai với nhiệt độ thấp - Hộp có nắp: sử dụng kỹ thuật chạm khắc chìm kết hợp vẽ lam - Bình có quai bình nhỏ có núm: kỹ thuật vẽ lam kết hợp với đắp - Lọ nhỏ thân bổ múi: kỹ thuật khắc - Đề tài trang trí Những đồ gốm gia dụng thuộc loại gốm hoa lam thời Lê sơ – Mạc trưng bày bảo tàng lịch sử Việt Nam thể đề tài trang trí chủ yếu hoa, lá, chim, cá thú linh rồng phượng +, Hoa chủ yếu hoa cúc dây uốn lượn hình sin, hoa sen, hoa mẫu đơn dây, đề tài bổ trợ cho văn cánh sen cịn có văn đồng tiền, văn giọt nước, văn vạch chéo chữ S, văn đường lượn phổ biến phát triển đa dạng loại hình bát, đĩa +, Chim hình tượng thể lọ tỳ bà với hình chim chich chịe tư bay chim phượng lòng đĩa +, Cá thể lịng đĩa với hình cá ngão bơi, to dáng mềm mại, lưng lên nét đậm +, Ngựa thể thân lọ tỳ bà dáng phi +, Các đề tài thú linh rồng phượng phổ biến lọa hình bát 16 đĩa, bình gẫy cổ, mang đậm sắc thái đặc điểm rồng thời Lê Tuy vật tưởng tượng rồng diễn tả cách sinh động, gần gũi thực có mặt đời sống ngày đặc biệt rồng có năm móng sắc nhọn Khi Nho giáo trở thành quốc giáo thời Lê tính chất vương quyền vật linh thiêng đề cao Như vâỵ, vẻ đẹp gốm hoa lam Lê sơ – Mạc kết hợp hài hịa ba yếu tố chất men, hình dáng trang trí PHẦN III NHĨM ĐỒ GỐM MEN RẠN Những sản phẩm gốm gia dụng thuộc đồ gốm men rạn trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam với số lượng ít, có niên đại thời Lê Trung Hưng ( TK XVII) 3.1 Chất liệu Cho đến nay, tài liệu gốm men cổ Việt Nam xác nhận men rạn sản xuất lò gốm Bát Tràng từ cuối TK XVI, phát triển liên tục qua TK XVII XVIII, XIX kéo dài tới đầu TK XX Các nghệ nhân Bát Tràng dùng vôi sống, tro trấu cao lanh chùa Hội 17 ( Bích Nhơi, Hải Hưng ), có màu hồng nhạt điều chế thành loại men gọi men rạn Những sản phẩm trưng bày bảo tàng có men rạn phủ tồn từ miệng tới chân, men màu vàng ngà xám, rạn men, đường rạn màu đen 3.2 Loại hình Đồ gốm gia dụng có men rạn trưng bày tủ số 11 bảo tàng gồm hai vật có +, Bình lục giác +, Bình đế voi quỳ Chiếc bình lục giác phủ men rạn màu ngà xám có miệng cổ eo vai phình, thân vát, đế lõm Vai thân tạo thành đường gấp khúc Từ vai đến thân có mặt cắt dọc hình thang cân Sáu mặt bình Chiếc bình gốm đế voi quỳ: bình có miệng vng cổ eo, vai phình thân vát, men rạn với nhiều miếng đa giác, đường rạn to màu đen Đặc biệt bình gốm lục giác có khắc minh văn hai dòng chữ Hán đế dịch; chế tạo niên đại Cảnh Trị ( 1663-1671, đời vua Huyền Tơng) 3.3 Trang trí - Kỹ thuật trang trí: Qua trưng bày hai bình ta thấy rõ gốm men rạn Bát Tràng TK XVII có kết hợp trang trí chạm khắc đề tài Đây kỹ thuật tinh tế, cầu kỳ, gần gũi với chạm đá gỗ thời - Đề tài trang trí: +, Tam hữu: cúc – trúc – mai trang trí nổi, loại tượng trưng cho ba người bạn Đề tài thể bình lục giác cạnh với dây chạm miệng, cành cúc trúc mai cổ +, Đề tài tứ quý: thể bình đế vi quỳ với hình trang trí chạm 18 bốn loại tượng trưng cho bốn mùa năm: mai – trúc – cúc – tùng Khác với loại men rạn theo thời gian, số sản phẩm giai đoạn trước, bình gốm men rạn bàn tay nghệ nhân Bát Tràng tạo nên sắc thái riêng biệt theo ý muốn người, đồng thời với vết rạn bề mặt sản phẩm mang lại phong cách độc đáo cho nghệ thuật gốm cổ Việt Nam 19 Bình lục giác, men rạn ngà Triều Lê Trung Hưng, niên hiệu Cảnh Trị (1663-1671) Nứt đế C: 56,5cm; Đkm: 19,7cm Bình có miệng, đế hình lục giác, gờ miệng phẳng Trang trí băng dây miệng, cúc trúc với chim, mai với thỏ Minh văn khắc đế: "Cảnh Trị niên chế" (Chế tạo niên hiệu Cảnh Trị) Men rạn ngà 20 Bình, men rạn ngà Triều Lê Trung Hưng, kỷ 18 Sứt C: 52,5cm; Đkm: 11 x 11cm Bình có phần, bình miệng vng phần đế tượng voi quỳ Xung quanh bình trang trí đề tài tứ q: tùng-trúc-cúc-mai Men rạn ngà PHẦN IV NHÓM ĐỒ GỐM SÀNH NÂU Cũng nhóm đồ gốm men rạn, đồ gốm gia dụng thuộc nhóm gốm sành nâu bảo tàng niên đại Lê Trung Hưng không nhiều, qua số vật cung cấp cho đặc điểm chất liệu, hình dáng hoa văn trang trí sản phẩm 4.1 Chất liệu Cũng từ đất sét thường nhiệt độ nâng cao hơn, ta có loại gốm mà xương đất chớm chảy, kết dính mịn rắn gần gang: người ta thường gọi gốm sành nâu Gốm sành nâu phần lớn có màu đỏ tía, nâu đỏ, nâu thẫm, mận chin, đồng đen màu chu hồng, nung nhiệt độ cao, lớp da thường đanh mặt, sáng bóng có phủ mỡ Sản phẩm gốm gia dụng trưng bày tủ số 15 bảo tàng lịch sử Việt Nam đại diện tiêu biểu cho gốm sành nâu có niên đại TK XVII- XVIII 4.2 Loại hình Gốm sành nâu trưng bày bảo tàng thời Lê Trung Hưng gồm vật điển hình: +, Lọ sành nâu có sắc vàng +, Ấm lục giác sành nâu có sắc đỏ Lọ sành nâu phủ men da lươn đẹp theo lối tạo mảng men, bụng phình thon dần xuống đế Lọ khơng có chân đế riêng, tạo hình đơn giản vững chãi, khỏe Phần miệng dày thân phần cạp đồ đan lát: giới hạn dáng, làm cho dáng đơn giản mà không đơn điệu 21 Ấm sành nâu sắc đỏ có kiểu dáng cầu kỳ: ấm có cạnh với dáng thẳng đứng, đặc biệt hình tượng rồng biến tấu tạo thành quai vòi ấm Thân rồng uốn lượn với đường cong chuẩn mực nắp ấm, từ chỗ đầu rồng vòi ấm Tất mang dáng khỏe, rắn đanh không mảnh mềm mại Chiếc ấm có lẽ tác phẩm nghệ thuật có giá trị mỹ thuật trưng bày sản phẩm có cơng dụng đồ sinh hoạt gia đình 4.3 Trang trí Nhìn chung, đồ gốm sành nâu trang trí men chính, thấy lối nét vẽ chìm Những sản phẩm trang trí tỉ mỉ, đặc biệt dán thêm nhiều hoa văn đắp hình rồng uốn lượn có thêm cành lá, song nước thân đáy, tạo nên hoa văn trang trí đa dạng Có thể nói sản phẩm có nghệ thuật tinh tế sắc riêng Chúng mang chất liệu bền có nghệ thuật tạo dáng trang trí men độc đáo, có đủ tiêu chuẩn mỹ thuật để trưng bày hình dáng màu men gần gũi với sống tâm hồn Việt Nam 22 Bình, men vàng nâu Triều Lê Trung Hưng, kỷ 17-18 Sứt C: 45,8cm; Đkm: 10,8cm Gờ miệng phẳng, cổ hình trụ, thân hình trứng, đế để mộc, cổ khắc băng hồi văn, vai đắp băng đề, xung quanh thân đắp "tứ linh", hoa sóng nước Men vàng nâu GIÁ TRỊ CỦA BỘ SƯU TẬP GỐM GIA DỤNG THỜI LÊ SƠ – MẠC – LÊ TRUNG HƯNG 1, Giá trị lịch sử Qua tài liệu, vật khai quật thu th ập đem đến cho người xem, người nghiên cứu thơng tin cực ký có giá tr ị Qua phát khảo cổ học, dựa tài li ệu hi ện v ật gốc, giới khoa học hiểu phần tập tục sinh ho ạt, nh ững quan niệm, trình độ phát triển xã hội cư dân thời Có thể nói sưu tập gốm gia dụng th ời Lê s – M ạc – Lê Trung Hưng Bảo tàng lịch sử quốc gia vật ch ứa đ ựng giá trị lịch sử quan trọng vật có giá tr ị cao mặt lịch sử, sử “sống” Đó vật đ ể chứng minh tính phát triển liên tục văn hóa đồng th ời khẳng định tính địa văn hóa tồn phát tri ển đất nước ta Giá trị minh văn đồ gốm 23 Những vật trưng bày bảo tàng v ật g ốc, có giá trị ý nghĩa cho việc nghiên cứu Việc nghiên cứu minh văn đồ gốm thông qua trưng bày thời kỳ cho ta khẳng định niên đại tuyệt đối mà cịn có ý nghĩa lớn việc xác lập hệ thống tiêu chí chuẩn kiểu dáng, hoa văn men gốm Việt Nam Với hệ thống đồ gốm cho niên đại đáng tin cậy này, có điều kiện để đối chiếu, so sánh để giám định cho nhiều đồ gốm khác chưa rõ niên đại Các đ gốm có minh văn khơng cung cấp tài liệu cho lĩnh v ực nghiên c ứu hàng hóa thủ cơng nghiệp mà cịn soi sáng cho nhiều vấn đề lịch sử xã hội khác 24 KẾT LUẬN Có thể nói sưu tập gốm gia dụng thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng có vị trí quan trọng hệ thống trưng bày với số lượng vật phong phú Trong số vật tiếp quản từ bảo tàng Luphino, lại bảo tàng lịch sử tiến hành nhiều khai quật khảo cổ học, di tích Quần Ngựa ( Hà Nội ), Kiếp Bạc ( Hải Hưng ), Lam Kinh ( Thanh Hóa ), trung tâm sản xuất gốm cổ Bát Tràng, Chu Đậu, Hợp Lễ…để bổ sung thêm nhiều vật đồ gốm men sành cho sưu tập thời kỳ giai đoạn khác Đặc biệt năm 1995, bảo tàng sưu tầm sưu tập gốm hoa lam vớt cửa biển Hội An ( Quảng Nam, Đà Nẵng) đồ gốm xuất sản xuất từ lò gốm Chu Đậu mà ta chiêm ngưỡng số sản phẩm tiêu biểu qua phần trưng bày Lê sơ – Mạc Những sản phẩm không di sản nghệ thuật dân tộc, mà cịn nhân loại nói chung Do việc gìn giữ, trân trọng khai thác phát huy giá trị văn hóa vơ giá điều cần thiết, không cấp, ngành mà cần quan tâm, có trách nhiệm để gìn giữ 25 ... sản phẩm gốm gia dụng thuộc nhóm gốm hoa lam trưng bày tủ 5,6,7,9 bảo tàng có niên đại Lê sơ – Mạc( TK XV-XVI) chủ yếu Đây nhóm đồ gốm quan trọng sưu tập gốm lớn thời Lê sơ – Mạc – Hậu Lê Qua trưng... gốc, giới khoa học hiểu phần tập tục sinh ho ạt, nh ững quan niệm, trình độ phát triển xã hội cư dân thời Có thể nói sưu tập gốm gia dụng th ời Lê s – M ạc – Lê Trung Hưng Bảo tàng lịch sử quốc gia. .. mặt sống từ đồ đun nấu, đồ chưa đựng đến đồ dùng ăn uống gốm gia dụng trưng bày tạu Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam thời Lê sơ – Mạc – Lê Trung Hưng chiếm số lượng đáng kể với nhiều loại hình, chất liệu

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan