1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Dân tộc học đại cương: Dân tộc Ba Na

21 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

KHÁM PHÁ DÂN TỘC BA NA I KHÁI QUÁT CHUNG Tên tự gọi : Ba-na Tên gọi khác : Bơ Nâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kơng, Kpang Kơng Nhóm địa phương : Rơ Ngao, Rơ Lơng (hay Y Lăng), Tơ Lô, Gơ Lar, Krem Dân số : 174.456 người Ngơn ngữ : Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer (ngữ hệ Nam Á) Lịch sử : Dân tộc Ba-na cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn -Tây Nguyên kiến lập nên văn hóa độc đáo đây,Họ tộc người có dân số đơng chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực văn hóa xã hội cao nguyên miền Trung nước ta Địa bàn cư trú:của người Ba-na trải rộng tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình Định, Phú n Khánh Hịa Họ cư trú nhà sàn, cửa vào mở phía mái, hai đầu đốc có trang trí hình sừng ,ở làng có ngơi nhà công cộng – gọi nhà Rông II KINH TẾ Nông nghiệp - Trồng trọt: Họ sinh sống nghề trồng lúa ruộng khô, khoảng 80 năm trở lại quen với tập quán trồng lúa nước Với ruộng khơ việc thâm canh khơng bỏ hóa đặc điểm khác với rẫy Ruộng khơ thường vùng ven sông suối Người Bana biết tiếp thu kỹ thuật canh tác gieo trồng hoa mầu nương rẫy theo chu kỳ khép kín, họ có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao Do làm ruộng khô trồng lúa thường nơi ven sông ven suối, ruộng khô khác với rẫy, nên muốn tận dụng hết diện tích thâm canh khơng bỏ hoang, phải dùng quốc- loại cơng cụ lao động có hiệu Quốc nông cụ chủ yếu dân tộc Vườn người Bana theo mơ hình đa canh tồn diện ,phổ biến trồng bơng ,tràm,thuốc đan xen với lương thực ngô khoai ,sắn Việc canh tác tính theo nơng lịch tn thủ thực cách chặt chẽ năm lao động 10 tháng, dành tháng để ăn chơi nghỉ ngơi vui hội hè để làm công việc cưới hỏi sửa sang nhà cửa,cúng lễ trao đổi hàng hóa sản vật, thời gian nghỉ ngơi địa phương gia đình lựa chọn - Chăn ni: gia súc ,gia cầm trâu bò ,lợn ,gà - Đánh bắt người Ba na bắt cá chài, lưới,vó, vợt, nơm Họ dùng mũi lao để đâm cá, dùng nỏ để bắn cá, họ dùng cần câu Phụ nữ thường xúc cá nhỏ, tôm rổ Để bắt chim, dơi ho dùng lưới chụp, dùng nhựa dính Để săn thú họ dùng lao, giáo, mác, nỏ, thị, xà gạc… - Nghề thủ cơng: đan ,dệt ,gốm Trong nghề dệt thủ cơng người Bana có từ lâu đời Sản phẩm thổ cẩm dệt tay người Bana tiếng trang trí hoa văn tinh tế Khơng đẹp hình thức trang trí, sản phẩm dệt truyền thống người Bana ẩn chứa sắc thái văn hoá, thể tâm hồn phong phú người Bana Các cô gái Bana bà mẹ cho cách dệt vải, dệt thổ cẩm từ lúc 12-13 tuổi Để lấy chồng, phải tự dệt cho y phục thật đẹp mắt người Để dệt y phục này, cô gái phải tốn nhiều công sức tâm huyết Thế nên, phụ nữ Bana biết dệt thổ cẩm Phụ nữ Bana tiếng kỹ thuật dệt tinh tế làm trang phục, chăn, thảm mang nét đặc trưng riêng.Trải qua năm tháng, bào Bana ln có ý thức trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc III VĂN HĨA VẬT THỂ Nhà cửa cơng trình kiến trúc - Nhà cửa: Người Bana nhà sàn ( nhà sàn dài) Trước mơ hình gia đình lớn cịn thình hành, họ thường có nhà dài hàng trăm mét, gồm nhiều hệ chung sống Người Bana sống chủ yếu vùng đồi núi, họ lấy vật liệu từ tự nhiên để dựng nhà gỗ, te, nứa, lồ ô… Nhà sàn người Bana cao, thẳng, sàn cách mặt đất khoảng mộtt đến hai mét Nhìn tổng thể, nhà có hình chữ nhật, dài trung bình khoảng 12 mét Thường có 12 cột nhà, chia cho bên sáu cột tạo vũng chãi, cân Cột nhà làm gỗ cà chit- loại gỗ có cứng chắc, muối mọt Một ngơi nhà sàn gồm hai mái với hai mái phụ hai đầu chái Vách nhà đan nứa lồ ô, có vách trét đất trộn với rơm Nhà có sáu gian có gian đầu gian cuối có vách ngăn phịng dành cho cha mẹ Người Bana có tập quán xây nhà theo hướng nam, gian Người Bana dùng gian giữa, nơi trang trọng để tiếp khách Một phần khơng gian khơng thể thiếu nhà chồ hnam pra Có hai mái lợp tranh ngói Để lên nhà chồ, người ta bắc cầu thang gỗ hương, cao to Sàn nhà chồ làm gỗ ván to, dày Nhà chồ nơi phụ nữ giã gạo vào sáng sớm tối làm nơi gia đình ngồi chơi, hóng mát đêm hè nóng nực Ngày nay, khơng cịn thấy ngơi nhà dài mà thấy nhà nhỏ từ 7,8 – 12m, quay hướng bắc, mở vào sườn nhà, qua cầu thang lên sân phơi vào nhà Trong nhà chia làm phần Phần đầu nhà bên phải phía đơng quan niệm phía sống, chỗ nằm vợ chồng chủ nhà, cạnh đặt bếp nhỏ đá Gian nơi tiếp khách, khách ngủ lại qua đêm Có bếp lớn nấu ăn Đầu nhà phía tâ chỗ nằm vợ chồng gái lớn - Kiến trúc: Nhà Rơng người Bana cơng trình kiến trúc độc đáo, nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng đồng bào Bana Đây không nơi thể đồn kết, gắn bó cộng đồng, thích ứng với mơi trường thiên nhiên, mà cịn nơi tránh thiên tai thú dữ, bảo vệ sống thành viên buôn làng Mỗi buôn làng người Bana có nhà Rơng Giống ngơi đình người Kinh người Việt vùng đồng bằng, nơi sinh hoạt chung dân làng Tuy nhiên, khác với đình làng, nhà Rơng khơng phải nơi thờ tự Người Bana thường tìm chọn gỗ quý rừng như: lim, gụ…để làm nhà Rông Kết cấu nhà Rông người Bana độc đáo, kèo Người Bana dùng dây rừng, dây mây, tre cột, kết nối khung nhà lại với nhau, nhà kiên cố chắn Những nhà Rông thường giống hình dáng kiến trúc, thường có hành lang rộng phía trước, mái lợp cỏ tranh dày khoảng 20 cm, hai mái ốp vào thành hình lưỡi búa vươn lên bầu trời, thể sức mạnh người trước thiên nhiên Nhà Rông cao khoảng 12 mét, dài 12 mét, rộng mét có sức chứa khoảng 80-100 người Cá biệt, có làng Bana cất nhà Rông cao tới 18 mét thể sức mạnh giàu có làng Để chống đỡ sức nặng mái, bên mái đan chéo nhiều gỗ tròn thẳng, dài hàng chục mét Cách làm mái đan chéo gỗ với tạo cho nhà kiên cố vững chãi chịu sức gió mùa mưa bão Sàn nhà cách mặt đất khoảng mét, có hai cầu thang lên xuống Cầu thang dành cho nam gồm bậc bên trái cầu thang dành cho phụ nữ gồm bậc bên phải Ngồi ra, cịn có cầu thang giữa, thường dành cho già làng buổi lễ linh thiêng Nhà Rông nơi lưu giữ vật linh thiêng làng đàn ông, trai phép ngủ Nhà Rông Bởi người Bana quan niệm nơi bàn bạc công việc quan trọng làng, nơi già làng truyền dạy kinh nghiệm, dạy dỗ cháu truyền thống văn hoá làng Nhiều đồ vật linh thiêng quý giá làng lưu giữ nhà Rông Bởi vậy, đến thăm Nhà Rông, du khách phần hiểu tập tục văn hoá người Bana Trong đời sống đồng bào Bana, nhà Rơng thực cơng trình kiến trúc nghệ thuật, mặt, niềm tin lòng kiêu hãnh bn làng Nhà Rơng cịn không gian linh thiêng, nơi quy tụ sức mạnh tâm linh, thể sắc văn hoá đồng bào Bana Không nhà Rông mà nhờ thờ gỗ thành phố Kon Tum, tỉnh Gia Lai kiến trúc độc đáo Nhà thờ linh mục người Pháp xây năm 1913 hoàn thành năm 1918 Coogn trình xây dựng theo phương pháp thủ cơng, kết hợp phong cách Roman kiểu nhà sàn người Bana Đây biểu cho giao thoa văn hóa Tây Nguyên văn hóa Châu Âu Trang phục Trang phục người Bana giản dị Đàn ông mặc áo màu đen chàm chui đầu, cổ xẻ, hở ngực cộc tay, có đường sọc ngang tắng đỏ quanh thân gấu Đóng khố hình chữ T, theo cách đầu để dài trước bụng, đầu khố quấn quanh bụng luồn qua hang, đưa lên buộc vào đầu khố để thẳng trước bụng Mùa rét có quấn them khăn đầu quàng chăn mỏng Phụ nữ mặc áo chui đầu khơng xẻ cổ, ống tay cộc dài Áo có sọc ngang nhiều màu khuỷu tay, cổ tay, thân gấu áo Váy ngắn tới bắp chân, ngang đến mắt cá chân Váy vải màu đen chàm có sọc ngang thân gấu Khi mặc quấn vải quanh bụng đè chặt góc vải đầu quấn q vịng sau lưng, bên ồi thắt vải dút Ngày váy khâu khép kín, mặc chui qua đầu Ngay từ thời xa xưa, người Bana biết trồng bông, dệt vải.Khơng vậy, họ cịn biết cách tạo mùi hương đặc trưng cho sản phẩm từ hương liệu tự nhiên Với tư đơn giản, hoa tiết trang phục người Bana hình khối đối xứng mang tính biểu tượng cao Những họa tiết đối xứng phản ánh quan niệm vũ trụ, đất trời, âm dương, lấy thiên nhiên làm hình mẫu Mỗi vải thổ cẩm ví bắc tranh thiên nhiên thu nhỏ từ nét điệu hình học Khăn đội đầu thiếu nữ Bana nét điểm tơ theme phần dun dáng Trên khăn có đính hang cúc trắng, chuỗi cườm tua tủa, cúc bạc lung linh để thể tình yêu thủy chung niềm mơ ước hạnh phúc Ẩm thực Người Bana ăn cơm tẻ, số vùng ăn cơm nếp Ngày xưa người dân Bana thường làm cơm lam cách nhồi gạo vào ống lồ ô non, nút chặt, đem đốt vào đống lửa Gạo chín nước từ ống lồ ô non Ngày nay, người Bana nấu xoong nhôm để nhanh hơn, tiện Người Bana ưa đốt lửa nướng thức ngô, khoai, sắn Ngày thường họ ăn cơm với rau rừng có tép, ếch, trùng, thit thú rừng Cịn gia súc, gia cầm giết thịt cúng lễ Thịt súc vật ưa đem nướng Ngồi ăn ngày thường, người Bana có đặc sản: thức chấm làm từ trâu, bò, dê… lấy phần gần cổ hũ, buộc kín hai đầu, luộc chín Sau thái miếng dồi Phần gần ruột già bóp trộn với thịt chín băm, trộn với sả, hành, muối dùng để chấm có vị lạ Cũng dân tộc khác Trường Sơn – Tây Nguyên, người Bana coi rượu cần sản phẩm thần linh Ché ủ rượu cần có đổi vài trâu Một điều đặc biệt đàn ông hay đàn bà, người già hay trẻ nhỏ hút thuốc tẩu cán dài IV VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ngơn ngữ - Về tiếng nói: nhánh người Bana có cung thứ tiếng, nhiên có thay đổi theo địa phương - Về chữ viết: người Bana dân tộc thiểu số Tây Nguyên biết đọc, biết viết biết làm tính Năm 1861, chữ Bana viết theo mẫu tự latinh chữ quốc ngữ đặt tồn tại, phát triển ngày Tơn giáo, tín ngưỡng Các nhà xã hội học cho ý thức tơn giáo đến với lồi người twh khiếp hãi ngoại vật, nhũng ngon núi lầm lì, thcs nước đổ ạt…tạo thành lực lượng siêu nhiên huyền bí đe dọa, ám ảnh họ Do họ phải tìm nơi quyền lực để che chở Từ đầu óc họ nảy sinh vị thần đầy sức mạnh, đầy quyền uy sẵn sàng giúp đỡ họ chống lại hăm dọa thiên nhiên Khi người khơng giải thích tượng tự nhiên sấm sét, mưa gió họ nghĩ vị thần tạo điều Với tâm hồn giản dị, họ nghĩ thần người cúng nhiều lễ vật thần vui vẻ, bênh vực che chở cho họ Nếu lỡ làm thần giận phải lo lễ tạ Vị thần quyền uy tối cao tâm thức người Bana Yang, sau đến vị thần Yang có quyền lực tối cao với người, giáng phúc, gieo họa cho Do đó, trước làm cơng việc quan trọng họ thường cúng Yang để cầu mong che chở Tuy khơng có hệ thống xếp rõ ràng vị thần vào cách lễ bái, cúng tế thấy cư dân địa cầu xin thần sau: • Thần tạo hóa: gồm Bok Kơi Dơi Kon Keh lấy sinh ba Một người lại trười, hai người xuống đất tổ tiên lồi người • Thượng đẳng thần: gồm thần sấm sét, thần nước, thần lúa, thần núi Các vị thần có uy quyền lớn lien hệ trực tiếp với đời sống ngày người dân Việc cúng vị thần quy định vào ngày mùa năm • Hạ đẳng thần: thần thú vật hay đồ dùng trở thành linh thiêng bao gồm vô số thần thần hổ, thần voi, thần cóc, thần ghè, thần cây… Theo quan niệm đồng bào thần hổ linh thiêng, giả tiếng súc vật khác hay biến thành người Việ cúng vị thần làm theo định thầy cúng lúc có người đau ốm, hoạn nạn Thầy cúng người trung gian lồi người giới thần linh Có nơi gọi thầy phù thủy, thầy mo, thầy Bồi dâu… đồng thời thày lang chữa bênh cho dân làng Tất lễ tế lơn nhỏ làng thầy làm chủ tế Do vị thần dân lang tin tưởng, kính trọng thường mà thầy người giàu có làng Trước đây, có người nhà đau ốm người dân khơng lo chạy chữa thuốc men mà lo mời thầy cúng, sắm sửa lễ dâng lên thần thánh để cầu mong bệnh mau lành hay để yểm trừ ma quỷ Khi khách đến nhà, gia chủ phải mời thầy cúng xin Yang cho khách vào nhà lại bình yên Chủ nhà làm gà, để thầy cúng xem quẻ lưỡi đùi gà Chủ nhà đối đãi thân thiết hay lạnh nhạt tùy vào lời giải đoán thầy cúng Lưỡi gà thẳng thì người khách tốt, tin tưởng được.Cịn lưỡi gà cong người khách xảo trá, cần đề phòng Chân gà co rúm khách mang bệnh tật hay điều xấu cho gia chủ Ngoài ra, người Bana cịn có tục xem, giị gà để đoán điều họa phúc nhà Chủ nhà bắt gà nở 10 ngày để sống căt lấy hai chân, đến đầu gối buộc hai cặp giò lại nhúng vào nước sơi ba lần, sau đem để thầy phán đoán Nếu bốn chân chụm vào điềm tốt, tai qua nạn khỏi Nếu ngón út giị cong queo ngón khơng chụm vào điềm chẳng lành Sau tùy theo tình hình mà thầy cúng định gia chủ phải cúng thần tiếp theo, phải dâng lễ bị, dê hay lợn Lễ hội Lễ hội đân trâu Lễ hội đâm trâu người Bana goi x’trăng, lễ hội tế thần linh ăn mừng chiến thắng, mừng mùa màng bội thu Lễ đâm trâu thường tổ chức vào khoảng thời gian từ tháng Chạp tháng âm lịch Đó là mùa màng thu hoạch xong, thóc đưa vào bồ, gia đình nghỉ ngơi Người Bana tổ chức lễ đâm trâu để tạ ơn thần linh, đón mừng năm mới, cầu mong sức khỏe cho người cầu chúc cho năm mùa màng tươi tốt Lễ hội đâm trâu (còn gọi lễ hiến sinh) phải trải qua nhiều nghi lễ nhỏ với nhiều hình thức như: lễ cúng thần linh, nghi lễ uống rượu cần, diễn tấu cồng chiêng có khóc trâu Lễ hội đâm trâu dùng cúng thần linh Lễ đâm trâu thường diễn ngày đêm Để chuẩn bị cho lễ đâm trâu, người Bana phải chuẩn bị hàng tháng trời Những người đàn ông khoẻ mạnh buôn cử vào rừng chọn gỗ Pơlang thẳng, đẹp để làm cột Gưn, chọn mây vàng bóng để bện thành sợi dây vững chãi buộc trâu ngày lễ Thường lễ đâm trâu tế Yang (Thần linh) tổ chức vào sáng sớm, lúc mặt trời vừa lên Dân làng chọn trâu khỏe mạnh làm vật hiến sinh, trâu coi vị sứ giả chuyển lời cầu khấn, ý nguyện bà tới vị thần Vào ngày lễ, trâu đưa tắm rửa cho ăn uống no nê đem buộc dây mây vào cột Gưn mà người Ba Na gọi cột gưng sakapô Đây cột gỗ cao mét, trang trí hoa văn, hoa rừng cờ đẹp Trên đỉnh cột thường đặt biểu trưng hình chim Phượng hoàng gỗ Khi trâu cột vào Gưng, làng cử đại diện gồm: già làng, niên nam, nữ, trẻ nhỏ dắt trâu vòng quanh cột vừa vừa nói điều tốt đẹp Đây lúc bà buôn tập trung lại nghi thức buổi lễ bắt đầu Chủ lễ già làng, người có uy tín cộng đồng đọc lời khấn trời đất, cầu chúc mưa thuận gió hịa, dân làng khỏe mạnh, hoa trái mùa màng tốt tươi… Khấn Giàng xong, trai, gái nhảy múa vòng tròn theo nhịp cồng chiêng rộn rã, âm vang khắp núi rừng Một người lớn tuổi cử để mời bà khách uống rượu cần thể lòng hiếu khách Tâm điểm lễ hội chàng trai buôn biểu diễn võ truyền thống quanh cột Gưn buộc trâu, gái nối thành vịng xoang nhảy múa theo nhịp cồng chiêng Sau đêm nhảy múa, ca hát, buôn cử người đại diện gồm thày cúng già làng làm lễ hiến sinh đọc thần chú, xin dâng cúng trâu cho thần linh cầu nguyện điều tốt đẹp cịn người ngồi nói chuyện, uống rượu cần Suốt đêm hôm bà dân làng thức với trâu, khóc thương trâu, bày tỏ tình cảm với trâu hát "Khóc trâu" Bài hát với lời : lâu trâu sống với người, giúp đỡ người cơng việc đồng nặng nhọc, làng có việc trọng đại, cần đến trâu để tạ ơn Giàng, mong trâu vui vẻ thực nhiệm vụ Sau buổi lễ, thịt trâu chia cho tất người, từ già đến trẻ nhỏ bn khách mời, có phần đem nhà, mang may mắn cho người Lễ đâm trâu người Bana dịp để cháu ôn lại truyền thống hào hùng dân tộc, giúp lớp trẻ hình dung bước thực lễ đâm trâu để lưu giữ truyền thống tổ tiên Lễ cầu an Lễ cầu an theo tiếng Ba Na gọi Puh hơ drih Đây lễ hội truyền thống có từ lâu đời mang tính cộng đồng sâu sắc lễ hội đặc sắc người Ba Na liên quan đến người mùa màng Lễ hội cầu an tổ chức sau dân làng thu hoạch hết hạt lúa nương rẫy khoảng thời gian tháng 11, tháng 12 dương lịch với mong muốn cầu cho dân làng ấm no, khỏe mạnh, tránh khỏi chiến tranh, dịch bệnh, xua đuổi lực siêu nhiên xấu, loại ma xấu, xua đuổi xui xẻo, tai họa đến với dân làng… Để bn làng n bình, khỏe mạnh, dân làng ăn cơm no đủ khơng bị đói, cầu cho mùa màng mùa Bắt nguồn từ truyền thuyết làng bị đại dịch, khơng có thuốc men, dân làng chết nhiều Người dân bắt dê làm vật tế thần, cầu mong thần linh xua đuổi tà ma Kể từ hết dịch bệnh, khơng cịn chết nên lễ hội trì hàng năm Trước tổ chức lễ hội, già làng tổ chức cho dân làng phát dọn đường sẽ, sửa sang nhà Rông, bến nước, dọn vệ sinh thôn làng Dân làng chuẩn bị hình nộm người làm vật liệu sẵn có tự nhiên sản phẩm từ nông nghiệp… để phục vụ lễ hội Già làng người chủ trì buổi lễ, tập trung người dân nhà Rông để làm lễ cúng Lúc này, già làng chọn người ưu tú nhất, hiền đạm để đảm trách công việc như: Già làng cầm khiên, đao đầu; bên cạnh niên đeo mặt nạ cầm mác; tiếp sau người niên mang theo hình nộm Tiếp thiếu nữ, người cầm đót Cuối đội cồng chiêng với dân làng Già làng bắt đầu làm lễ cầu khấn thần linh phù hộ, dân làng đuổi tà ma, bệnh dịch…Làm lễ xong, già làng dẫn đầu đoàn người khắp làng để đuổi tà ma… Già làng vừa đi, vừa hú, vừa chỗ cho dân làng biết vị trí ma cư ngụ để đuổi Sau lời trỏ, già làng thúc giục dân làng đuổi theo, dân làng hú đuổi theo Đuổi đoàn, tiếng cồng chiêng dồn dập lên, già làng toàn thể dân làng nhảy múa nhịp chiêng trống Sau tiếng cồng chiêng, già làng tiếp tục chỗ ma thúc giục dân làng đuổi theo, cồng chiêng tiếp tục lên Việc xua đuổi ma xấu tiếp tục diễn đuổi hết khắp thôn làng, đuổi dồn cuối làng theo đường đầu làng Sau đó, họ tiếp tục làm lễ cầu khấn mời thần linh bảo vệ người xuống ăn, uống, chung vui với dân làng đuổi hết tà ma, xin thần linh phù hộ cho dân làng khỏe mạnh, có sống ấm no, dân làng khơng bị đói, bảo vệ dân làng không bị ma xấu, bệnh dịch, xui xẻo, tai họa… đến với dân làng Văn học dân gian Tiêu biểu văn học dân gian dân tộc Bana hămon ( trường ca, hay sử thi) Các thần thoại truyền kể từ đời đến đời khác Người kể thường già làng, gouj Book Hămon Đây ngơn ngữ nói bình thường mà hình thức diễn xướng độc đáo, đạt tính biểu cảm cao Già trẻ gái trai, co cịn có người buôn khác đến vây quanh bếp lửa, tận cầu thang nhà rông để nghe kể hmon Bên ánh lửa bập bùng mờ tỏ, book hmon kẻ lúc nhanh lúc chậm, lúc trầm lúc bổng, giọng nam giọng nữ, nhân vật tích truyện theo trí tưởng tượng người nghe Có sử thi tiêu biểu Đăn soi, sử thi Bana, giong nghèo tám vợ… Ngoài văn học, đời sống văn nghệ phong phú Nổi bật vũ điệu xoang Múa xoang xuất hầu hết dịp lễ hội tùy vào tính chất lễ hội mà có thay đổi Múa xoang lễ cơm sơi nổi, hào hứng, rộn rã suốt ngày liền lễ bỏ mã điệu xoang chậm rãi, u buồn Trong lễ đâm trâu vũ điệu xoang dành cho chiến binh mạnh mẽ, thể sức mạnh cơng đồng… Bên cạnh đó, người Bana cịn có trị chơi dân gian tahr diều, đá cầu, cà kheo… V VĂN HÓA XÃ HỘI Tổ chức làng Làng Ba Na cộng đồng huyết thống ,đó cơng xã láng giềng, gồm nhiều gia đình tự nguyện chung sống bên nhau.Tất dân làng có trách nhiệm quyền lợi với làng.Tất rừng rú ,đất đai ,sông ngịi …đều chung.Nương rẫy gia đình khai phá gia đình có quyền chiếm hữu Điều hành công việc làng hội đồng già làng,đứng đầu Chủ Làng(chỉ thấy rõ Kontum,Măng giang,cịn An Khê,Cơng plong chưa thấy rõ) Tom Play coi gốc làng người dân tín nhiệm am hiểu phong tục tập quán Chủ làng theo tục cha truyền nối,đôi dân cử.Người ba na tin chủ làng thần linh thừa nhận để hướng dẫn làng điều tốt đẹp Các Kra play cụ già có uy tín dân làng suy tôn tham gia vào hội đồng già làng Chủ làng hội đồng già làng điều hành việc sản xuất ,chiến đấu ,nghi lễ tôn giáo dựa trí tồn làng Ý thức làm chủ tập thể sơ khai triệt để.Khi công việc bàn bạc định làng tự giác thi hành điều chỉnh già làng Làng xã ba na có hình phạt người có tội :bồi thường tạ lỗi Bồi thường người bị gây vạ tạ lỗi với thần linh trước dân làng.Ngay việc cố ý giết người tội phạm phải chịu phí tổn cho đám tang đền gia chủ trâu Trong vùng thường có quan hệ hữu nghị,nhất làng có quan hệ nhân,nếu có xích mích chủ làngà hội đồng già làng xét sử Trong làng thường có người giàu (mđơng),người nghèo (đnú,dune),sự giàu nghèo phụ thuộc vào lực lượng lao động gia đình so sánh số lượng chiêng ,ché quý nhà ,đàm trâu đồng số lượng người mướn ,người tớ Xưa sinh sống xã hội quan hệ rộng rãi,ngồi quan hệ xón thơn ,gia đình ,người Ba Na có tục kết bạn hay kết họ hàng nhiều hình thức ,krao pơ hay tỏ póc nhận cha hay mẹ đỡ đầu Khi kết nghĩa làng phải tổ chức nghi lễ to lớn ,lễ đâm trâu ,mở hội năm ,3 ngày Quan hệ hàng xóm xã hội quan hệ bình đẳng già làng coi trọng ,nhưng cán cách mạng dân bầu người điều hành công việc xã hội.Lớp trẻ học hành ,nhà rông nơi để hội họp dân làng bàn việc sản xuất sẵn sàng chiến đấu với giặc ngoại xâm,là nơi vui chơi giải trí Mỗi làng Ba Na bao gồm nhiều nhóm gia đình ruột thịt ,nhưng nhóm chung ơng bà xa xưa chung nhà ,nay chia thành gia đình nhỏ Tổ chức gia đình Người Ba Na ưa thích gia đình đàn cháu đống ,nguyệ vọng thực xưa nạ hữu sinh vô dưỡng ,dịch bệnh chiến tranh, điều kiện thuốc men ,vệ sinh thấp Những thành viên gia đình thường lao động chung,ăn chung,có tài sản chung Mọi việc xếp theo điều khiển chủ nhà ,thực họ thực cách tự giác ,có tập qn phân cơng lao động theo giới Bên cạnh tái sản chung có tài sản riêng lao động làm thêm - Người già kính trọng họ khả lao động người có kinh nghiệm thường đưa ý kiến đắn ,trẻ em chiều chuộng bị nặng lời ,chia tài sản đồng chăm sóc trẻ nhỏ VI PHONG TỤC TẬP QUÁN Hôn nhân gia đình Người Ba Na cho phép tự tìm hiểu lựa chọn bạn đời, cha mẹ tôn trọng ý kiến con, việc cưới xin theo nếp cổ truyền, nguyên tắc vợ chồng, sống chung thủy, có nghĩa vụ yêu thương, ni dạy Việc li dị xảy phải đồng ý gia đình hội đồng già làng Nghiêm cấm kết người có chung dịng máu trực hệ có huyết thống vịng đời Trước đây, trai gái Ba Na đến tuổi 14,15 làm lễ trưởng thành thơng qua tục cà răng, sau họ tự u thương, tìm hiểu lẫn Người Bana có thuật ngữ để hôn nhân Trong tường hợp trai gái tự u đương tìm người bạn đời tiến tới nhân, người dân gọi hôn nhân tự chọn; trường hợp cha mẹ định gả bán theo ý kiến riềng mình, người dân gọi nhân gả bán - Tiêu chuẩn để lựa chọn người bạn đời người gái phải biết đan lát, dệt vải, người trai phải khỏe mạnh, trung thực, làm rẫy giỏi biết săn bắn - Nhóm người Rơ Ngao Kon Tum có tục cô gái trước lấy chồng phải kiếm đủ 100 bó củi, gọi củi hứa củi hứa hôn bắt buộc phải củi lấy từ dẻ khỏe mạnh Vì củi dẻ săn nên đượm, than ln giữ ấm, đặc biệt củi dẻ thẳng sn nên thích hợp với việc nấu nướng sưởi ấm Nếu người gái lấy củi từ dẻ bị cụt ngọn, điềm xấu cho nhân sau Chính vậy, kiếm củi hứa hôn, dù vất vả mấy, cô gái không chặt dẻ xấu xí hay bị cụt Mỗi củi phải có chiều dài từ 70-80cm, thẳng, chắc, tất vỏ phải lột sẽ, đầu củi phải chặt nhọn tất Nhìn đống củi người ta biết chủ nhân đảm đang, cần cù, cẩn thận chịu khó hay không, cô gái vụng về, hời hợt Từ đó, đánh giá phẩm hạnh gái Trước thức trở thành vợ chồng đơi nam nữ buộc phải trải qua lễ lớn là: +, Lễ pơ xít hay cịn gọi Lễ cật rêng Khi tình u gái chàng trai Ba Na chín muồi, muốn với nhà, trước hết phải làm lễ “pơ xít” ( nghĩa “trao vịng”), tương tự lễ đính người Kinh Theo phong tục, cha chàng trai hỏi ý kiến trai mình, cịn bà mẹ gái hỏi ý kiến gái Nếu đơi bên gia đình ưng thuận, nhà trai tìm ơng mối Chọn ngày lành tháng tốt, chủ trì ông mối, nhà trai mời nhà gái đến, chứng kiến lễ trao vịng đơi trẻ Theo phong tục lâu đời, chàng trai trao cho cô gái vịng nhơm, gái trao cho chàng trai vịng đồng Thêm vào đó, vật đính chàng trai cho gái cịn thêm chuỗi hạt cườm đeo cổ số kỷ vật tay làm Từ trao vòng, dân làng xem chàng trai gái có gắn kết chặt chẽ, khơng có tình cảm với người khác Nếu hai bên hủy bỏ hôn ước, họ phải nộp cho ông mối gà, phải trả lại vòng bồi thường danh dự cho bên số lễ vật theo 10 quy định Lễ pơ koong Sau lễ trao vịng, ơng mối gia đình hai bên lại bàn bạc, ấn định ngày tiến hành lễ cưới thường tiến hành vào cuối năm, thu hoạch mùa màng xong, tương đương với tháng 12, tháng dương lịch, lúc dân làng lúc nơng nhàn, thóc gạo, gia súc chuẩn bị đầy đủ Lễ cưới tổ chức ngày tháng, ngày trăng tròn - thời điểm coi may mắn Lễ vật bao gồm: ché rượu cần, gà với gan luộc chín đĩa tiết sống Trong khơng khí trang nghiêm, trước chứng kiến dân làng hai họ, già làng đọc khấn, nhờ thần linh chứng giám cho đôi trẻ trở thành vợ chồng, lấy tiết gà bôi lên đầu dâu rể Tiếp đó, ơng mối cầm tay có đeo vịng đơi tân chạm vào nhau, chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ, đưa cho hai người ăn chung đùi gà, miếng gan gà, uống chung bát rượu cúng Sau nghi lễ nhà Rông, đám cưới tiếp tục hai gia đình với góp vui tồn thể dân làng Rượu cần thức ăn bày để thiết đãi tồn thể dân làng, dâu, rể mời rượu để tỏ lòng cảm ơn dân làng đến chung vui với đôi vợ chồng trẻ Buổi tối, ông mối dắt cô dâu nhà trai, giao cho rể tự tay trải chiếu cho đơi tân Ngày hơm sau, hai gia đình thông gia mời ông mối đến nhà để cám ơn trả công theo phong tục Trừ lễ vật nhà Rơng nhà trai chuẩn bị, cịn chi phí cho bữa tiệc rượu gia đình gia đình lo Tang ma Khi có người chết thổ táng, lúc đoạn tang (hết tang) làm lễ bỏ mả (vào hội nhà mả), dựng nhà mồ tượng mồ Người ba na quan niệm người chết hóa thành ma, ban đầu bãi mộ làng, sau lễ bỏ mả hẳn với giới tổ tiên Vì mà có người thân qua đời chơn cất ngày người thân người cố đem cơm, nước, rượu vật dụng đến nhà mồ Người Bana tin chết chưa phải hết Bên cạnh sống thực tại, tồn sống khác giới người chết, thần linh Từ quan niệm này, người Bana có lễ hội độc đáo, lễ bỏ mả (lễ tiễn biệt người chết giới thần linh) Cùng với ý nghĩa mà lễ bỏ mả khơng phải để khóc than, mà người dân bn đánh cồng chiêng, uống rượu cần, múa hát vui vẻ nghi thức tiễn biệt lần cuối - Lễ bỏ mả diễn ngày theo truyền thống: Ngày đầu tiên: Việc nghi lễ cầu xin hồn ma người chết cho dựng nhà mồ sau người bắt tay vào dọn dẹp khu nhà mả cũ để chuẩn bị dựng nhà mả Vì mà ngày lễ bỏ mả gọi ngày cuốc dọn, tính chất nghi lễ lại quan trọng: báo cho hồn ma biết người sống chuẩn bị làm lễ bỏ mả 11 Ngày thứ hai : Ngày hôm sau, tức ngày làm nhà mả dân làng gia đình gia đình có người chết (nếu năm có nhiều nhà làm lễ bỏ mả) nghĩa địa dựng nhà mả cho người chết Mọi người ngồi qy quần bên ngơi nhà mả ăn uống, trị chuyện vui chơi tận khuya Đến thời điểm ngơi nhà mả xong, cơng việc cịn lại lễ bỏ mả bỏ ma Ngày thứ 3: sau thịt heo xong, gia đình dân làng đem rượu, thịt tới khu nhà mả ăn uống chia tay với người chết Trước ăn uống, vui chơi, gia đình đem đồ chia vào nhà mả cho người chết khóc lần cuối vĩnh biệt người thân khuất Đồ chia hay đồ cho gồm vật dụng mà người chết thường hay dùng Để người chết tiếp tục sống giới khác, người nhà đem cho người chết loại trồng như: ngơ (bị), chuối (pít), mía (ktao), lúa (ba) Trong gia đình chia của, khóc vĩnh biệt người chết, gia chủ dùng thịt, rượu làm lễ cúng Ngày thứ 4: sáng ngày hơm sau làm lễ bỏ, trâu bị dắt nhà rông làng làm thịt Vào khoảng 11 trưa, lúc vật cúng giết làm thịt xong, gia đình đem đầu (kơl) đuôi (tiêng), xâu thịt gồm gồm, lưỡi, tim, da bụng, cổ họng vật ống rượu (ding kram) nhà mả cúng khóc lần cuối với người chết (moi dưng rông) Tới nhà mả, gia đình người nhà mả khóc vĩnh biệt người chết, cịn gia chủ làm lễ cúng Ngày thứ : Lễ bỏ mả coi làm xong Thế nhưng, gia đình người chết cịn phải tiếp tục làm cho xong số công việc có liên quan tới lễ bỏ mả: sửa soạn cơm rượu đãi người làm làm lễ tạ ơn thần, rửa nồi niêu Và thứ khơng thể thiếu lễ bỏ mả dựng tượng nhà mồ Họ chọn gỗ có đường kính khoảng 30 cm trở lên để đục đẽo tượng có tượng người đứng, người ngồi, ơm sống, người khn mặt Hình tượng phổ biến khu nhà mồ tượng người ngồi, chống tay lên đầu gối, đôi bàn tay ôm lấy má, đơi mắt u buồn nhìn phía xa xăm Có ý kiến cho rằng: hình tượng thay cho người thân gia đình ngày đêm ngồi bên mộ trị chuyện, than khóc Nhưng bên cạnh có nhiều tượng miêu tả cảnh tượng vui vẻ người như: tượng gõ trống, đánh cồng chiêng, giã gạo, người phụ nữ mang bầu, cảnh giao hoan nam nữ, liên quan đến sinh sơi…Nhìn tượng này, người xem khơng có cảm giác sợ hãi, mà gợi triết lý nhân sinh sâu sắc Cái chết chưa phải hết, mà bắt đầu cho sống - Họ thường tổ chức chôn cất vào buổi tối người Bana tin thời gian dành cho người chết - Trước kia, người Bana có tục kỳ lạ, có người chết người đàn ơng nhà cầm dao rạch vào đùi, cịn người đàn bà đập đầu vào tường cho chảy máu thơi Nhưng tục dần loại bỏ nguy hiểm 12 Người Hoa 1.Dân tộc,dân số - Nhóm địa phương: triều châu, Phúc Kiến, Quảng Đông… - Dân số: ~823000 người - Sinh sống chủ yếu vùng: ĐBBB, NB, ĐBSCL 3.Kinh tế Người Hoa có nhiều phương thức mưu sinh khác nhau.Ở nơng thơn,phần lớn sống trồng trọt,có bổ trợ chăn nuôi vài nghề thủ cơng(đường mía,làm miến dong,mì sợi…).Bộ phận thành thị sống buôn bán tạp phẩm,thuốc bắc,dịch vụ mở xưởng thủ công,chữa ô tô,xe máy,xe đạp a)nông nghiệp • Có thể nói,kĩ thuật canh tác trồng người Hoa phát triển.Ruộng nước(thin sủi)của họ miền núi phía Bắc,chủ yếu ruộng thung lung.Xưa họ canh tác giống lúa(vổ):khẩu lài,khẩu pét…Nay họ dùng nhiều giống lúa cho suất cao,tạo điều kiện để nông dân • Hoa thâm canh,tăng vụ Đối với người Hoa,vườn đồi xưa ln có vị trí đặc biệt quan trọng.Vườn nhà loại hình tồn tất hộ người Hoa nông thôn,Vườn họ thường trồng cải xanh(sỉnh xoi),cải bắp(pác xoi),cải trắng(pạc xoi),đậu tương(tâu phu),hành(xếnh),tỏi(sín)… Bên cạnh ruộng nước vườn nhà,người Hoa trung du,miền núi làm nương rẫy(soi • dìu).Owe họ trồng đậu tương(tâu phu),mía(chá),ngơ,khoai sọ,khoai lang,sắn,bầu,bí,… Trong canh tác nơng nghiệp,người Hoa đạt đến trình độ kĩ thuật cao.Họ biết dung nhiều loại phân phân chuồng,phân bắc,phân xanh gần loại phân hóa học hay phân vi sinh.Mặt khác,họ thành thạo việc dung thuốc trừ sâu loại kích thích mầm,Họ áp dụng chế đọ nơng lịch chặt chẽ,phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu,thủy văn b)chăn ni Chủ yếu: lợn, gà, chó Lợn gà nuôi chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cúng bai,tết lễ,ma chay,cưới xin để mổ bán.Mỗi gia đình thường ni lợn nái,các lứa lợn sau sinh giữ lại tồn ni lợn mẹ.Gà nuôi tương đối phổ biến với số lượng nhiều Họ chăn ni đại gia súc (trâu, bị) để cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt.Nhiều người Hoa Trung du,miền núi nuôi ong lấy mật c)thủ cơng • đa dạng:rèn đúc,đường mía,làm kẹo,làm miến,làm mì gạo,chế tác đồ gỗ… Xưa nghề rèn đúc họ có thị trường rộng: dao,cuốc,liềm…đai trục kéo mía,yên ngựa,thúng mủng,dần sang,đồ đánh bắt thủy sản 13 • Ơ thành phố,thị xã,…người Hoa mở xưởng khí,các sở sửa chữa xe cộ, nhiều nơi, họ mở xưởng sửa chữa tầu thuyền,…Buôn bán vật tư khí,máy móc,vật tư nơng nghiệp… - khu vực rừng núi,họ dung súng kíp,bẫy,nỏ…săn bắt loại mng thú 4.Văn hóa vật thể a)nhà cửa,cơng trình kiến trúc • Đối với nhà cửa,những người làm nghề nông thường sống thành thơn xóm.Làng thường ven chân núi,trong cánh đồng,trải dài bờ biển,gần nguồn nước,giao thông thuận tiện.Trong làng,nhà bố trí sát theo dịng họ.Ở thành thị,họ thường cư trú thành ngõ,phố.Ở thị trấn,họ cư trú dọc theo hai bên đường,tạo thành dãy phố sầm uất,nhà quay mặt đường,mặt tiền nhà thường sử dụng làm cửa hiệu • Nhà cổ truyền người dân tộc Hoa có đặc trưng mang dấu ấn người phương Bắc rõ.Kiểu nhà “hình ấn”là điển hình.Nhà thường có năm gian đứng khơng có chái.Bộ khung với kèo đơn giản,tường xây gạch dày.Mái lợp ngói âm dương.Mặt sinh hoạt với nhà thụt vào chút tạo thành hiên đẹp.Gian nơi đặt bàn thờ • tổ tiên,đồng thời cịn nơi tiếp khách.Các gian bên có tường ngăn cách với Đến nhà người dân tộc Hoa có nhiều thay đổi có số kiểu nhà biến dạng nhà cổ truyền.Cũng có kiểu nhà người Hoa tiếp thu người dân tộc Tày hay người Việt.Nhà cửa thường có loại nhà gian hai chai,nhà chữ Môn chữ Khẩu.Nhà thường xây đá,gạch mộc hay trình đất,lợp ngói máng hay quế,lá tre,phên lứa…Nổi bạt nhà bàn thờ tổ tiên,dòng họ,thờ Phật vị thần câu đối,,liễn,các giấy hồng chữ Hán với nội dung cầu phúc,cầu lợi,cầu bình yên • Loại nhà đại người Hoa nay,chủ yếu đô thị,được xây duwgj vật liệu đại(xi măng,sắt thép,bê tông…)Những nhà có mái bê tong,trên có thêm mái tơn.Những ngơi có phong cách kiến trúc,bố trí mặt sinh hoạt,…rất đại b)trang phục • nam giới bình dân người Hoa gồm:áo cổ truyền(thong choong hay xá xấu),mở phía trước ngực,cài khuya vải,quần đùi màu đen,dài đến gối…Khi lao động họ mặc quần áo may vải màu đen,đội nón đan tre có vành rộng,…Xưa họ để tóc dài,tết sam,nay cắt tóc ngắn đàn ơng người Kinh(Việt),một số người bịt vàng.Những người giả,mặc quần dài may lĩnh đen,chân giầy gấm,đầu đội mũ bí,hoặc đội mũ lưỡi trai may nỉ,hoặc • phụ nữ: áo slừ khoẳn,5 thân,dài q mơng,khơng có túi,cài khuya vải gần nách phải;áo cộc tay,thắt lưng,quần dây rút,dài tới mắt cá chân;giầy vải(hải)…Trang sức họ gồm:vòng cổ(hoặc dât truyền),hoa tai,vòng tay nhẫn,…bằng vàng,bạc,đồng đá quý.Một số người nhuộm rang đen,ăn trầu 14 • Xưa làm đám cưới,chú rể người Hoa mặc áo dài,quần dài màu đỏ,đội mũ phớt gài hoa giấy màu vàng;cô dâu mặc áo dài màu đỏ gấm dài sát đất,thắt lung vaair lụa màu chàm đen,đầu quấn khan vành rế,tay cầm quạt giấy để che mặt.Cả dâu rể quàng dải khan • hồng,vắt chéo từ vai btrais xuống nách phải,trên ngực áo gài hoa đỏ Phụ nữ thường mặc áo cổ viền cao, cài khuy bên, xẻ tà cao áo "sườn xám" may dài, ôm ngang hông, xẻ tà phần đùi Màu sắc trang phục thiếu nữ thường thích màu hồng màu đỏ, với sắc màu đậm Ðàn ông mặc áo màu đen hay xanh đậm, cài khuy vải bên, vai liền cổ đứng, xẻ tà kiểu áo tứ thân, xẻ giữa, cổ đứng, vai liền, có túi c)ẩm thực • lương thực gạo, ngồi cịn có mì xào, hủ tiếu Ở gia đình bình dân, buổi sáng điểm tâm cháo trắng với trứng vịt muối, nhà giả hủ tiếu, bánh bao, xíu mại Người dân tộc Hoa có kỹ thuật nấu ăn giỏi, thích ăn xào mỡ với gia vị.Trong số đồ ăn chế biến từ rau củ họ,đáng ý mốn cà nà thầu,đậu phụ…Nước chấm họ có hương vị riêng,đặc biệt ma gi(sang xíu),xì dầu(xi dỉu)… Thức uống người dân tộc Hoa tác dụng giải khát loại thuốc mát, bồi bổ Các loại trà sâm, hoa cúc Những dịp hội hè, lễ, tết nam giới quen dùng rượu Thuốc nhiều người hút, kể phụ nữ, người phụ nữ có tuổi,trong phụ nữ Hoa lại khơng ăn trầu 5.Văn hóa phi vật thể a)ngơn ngữ : nhóm ngơn ngữ Hán, ngữ hệ Hán – Tạng b)tơn giáo,tín ngưỡng chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo lớn như: Phật giáo, Đạo giáo, Khổng giáo Ngồi số địa phương cịn có ảnh hưởng tín ngưỡng thờ thành hồng người Việt Do việc định cư xen kẽ với người Việt tạo giao thoa yếu tố tín ngưỡng hai dân tộc Người Hoa quan niệm giới gồm tầng: Tầng tầng trời, ứng với nơi Phật vị thánh thần Tầng mặt đất ứng với trần nơi người sinh sống quần tụ Tầng mặt đất ứng với nơi dành cho ma quỷ cư ngụ Thế giới vũ trụ phân tầng, người chủ mặt đất người thực thể hữu, ma quỷ sống mặt đất (âm ty) vơ hình nên lên mặt đất tàng hình quậy phá, tàn hại sinh linh Thế lực tiễn trừ lồi ma quỷ vơ hình đức Phật chư vị thánh thần Cho nên người bị ma quỷ làm hại phải cúng bái cầu xin đức Phật âm thánh thần xuống trần trừ dịch Nhưng người mà tâm không thiện, hay làm việc ác, xấu xa bị đấng thần linh trừng trị Hơn nữa, đồng bào dân tộc Hoa quan niệm vạn vật có linh hồn, linh hồn thác khỏi mn 15 vật chết chóc, mà chết tất biến thành ma quỷ Cho nên đời sống tín ngưỡng người Hoa có nhiều loại ma: Ma sông, ma suối, ma rừng, ma chợ, ma núi, ma nhà, ma bếp… Nhưng dân tộc khác, người Hoa phân chia làm hai loại: Ma lành ma ác Ma lành (ma tốt, ma giúp người) loại ma giúp phù hộ cho người mạnh khoẻ, bảo vệ mùa màng, gia súc… Ma ác (ma dữ, ma hại người) quậy phá, làm hại đời sống bình yên người Mỗi người ốm đau bệnh tật, gia súc dịch bệnh, hoa màu lúa má hạn hán mùa… người Hoa quan niệm ma làm Khi bị ma làm hại phải mời thầy cúng về, thầy cúng có phép thuật điều khiển âm binh, cầu xin thần Phật giúp đỡ, để diệt trừ xua đuổi tà ma Ngược lại mùa màng bội thu, mưa thuận gió hịa, đời sống no đủ, an khang thịnh vượng vào dịp lễ tết truyền thống đồng bào lại sắm lễ tạ ơn Thần, Phật (ma lành) Ngoài Thần, Phật xem ma lành ma tổ tiên gọi ma lành đồng bào cúng bái chu đáo, nghiêm cẩn Bởi đồng bào quan niệm sống người kiếp luân hồi sinh gửi thác lúc đoàn tụ tiên tổ c)lễ hội Đối với lễ, tết; năm có nhiều ngày lễ tết khác tết Nguyên đán(Chít):là tết quan trọng btrong năm, Nguyên tiêu(Rằm tháng Giêng); Thanh minh(Xểnh mình),tổ chức vào ngày Mồng Ba tháng Ba;Tết Ðoan ngọ(ửng nhì xó ửng),tổ chức vào ngày Mồng Năm tháng Năm;Tết Trung nguyên… Tết Nguyên đán tổ chức vào ngày năm cũ chuyển sang năm theo âm lịch kéo dài tới ngày rằm tháng giêng (tết Nguyên tiêu) Lễ Nguyên tiêu loại lễ đặc trưng loại lễ tết người dân tộc Hoa; hoạt động tập trung tín ngưỡng văn hố truyền thống biểu dịp d)Văn học dân gian Người Hoa cò kho tàng văn nghệ dân gian phong phú,nhất dân ca.Hát sơn ca(sán cố),là loại hình văn nghệ cổ xưa gọ u thích.Loại hình dân ca thường biểu diễn vào dịp lễ tết,đầu xuân.Ngoài sơn ca,người Hoa coa ca kịch,được nhiều người ưa thích.Khi biểu diễn,họ dung sáo.kèn.tiêu,nhị,đàn tì bà…hồ âm,diễn tấu.Trong dịp lế tế lớn,họ thường múa sư tử,múa lân,quyền thuật,vật,cờ người,đanh đu,… 6.Văn hóa xã hội a)tổ chức làng - cộng đồng người Hoa cư trú phân tán,đông thành phố Hồ Chí Minh,rải rác địa 16 phương khác.Trước năm 1945 thôn trại người Hoa,các công xã nông thôn,tụ cư sở qua hệ láng giềng.Đó hình thức xã hội tự quản cao họ -Thời thuộc Pháp,tổn chức xã hội người Hoa chặt chẽ.Tại Việt Nam,cộng đồng người Hoa có nguồn gốc thuộc tỉnh Trung Hoa,đều thuộc bang.Bang tổ chức tự quản lớn người Hoa Việt Nam,Mỗi bang có bang trưởng đứng đầu.Các thôn trại người Hoa thuộc bang đó,do trưởng trại đứng đầu b)tổ chức dòng họ -Dòng họ người Hoa hình thức tơng tộc khép kín,huyết thống tính theo dịng cha.Tại vùng q cũ,thiết chế dịng họ có truyền thống lâu đời có tác dụng lớn đến đời sống gia đình.Tuy nhiên,với lưu dân đến Việt Nam lập nghiệp,dịng họ có xu hướng ngày xa nhóm gốc,các chi ngành ngày xa nhau.Hầu hết dịng họ Hoa khoonbg có lien hệ với người tông tộc Trung Hoa -Người Hoa coi trọng việc chép gia phả dòng họ -Đứng đầu dịng họ có tộc trưởng.Thế lực tộc trưởng người Hoa mạnh,nhất tộc trưởng dòng họ lớn.Hàng năm,các dòng họ thường phải đóng góp để cúng giỗ họ.Tộc trưởng người giữ ghi chép tộc phả.Cũng ngày giỗ họ,các kiện lớn năm dòng họ gia đình bổ sung vào tộc phả c)tổ chức gia đình -Cho đến trước năm 1954,người Hoa vài nơi tồn gia đình lớn,gồm 3-4 hệ với 30-40 nhân khẩu.Về chất,gia đình người Hoa loại gia đình phụ quyền, tượng đa thê xưa tương đối nhiều.trong gia đình,người cha hay người chồng người định việc.Trong gia đình người Hoa,sự rang buộc chặt chẽ thẻ quan hệ cha mẹ,con 7.Phong tục tập quán a)hôn nhân: cha mẹ định -Chế độ hôn nhân vợ chồng người Hoa bền vững.đối với người Hoa,ngoại hôn dịng họ ngun tắc bắt buộc,hơn nhân với người khác dân tộc thấy.Họ nghiêm cấm nhân cơ-con cậu,con dì-con già,hơn nhân chi em vợ,và hôn nhân anh em chồng…Hôn nhân thường bố mẹ đặt,môn đăng hộ đối đặt lên hàng đầu -.Nạn tảo hôn trước phổ biến thấy.So với dân tộc cận cư(Tày,Chăm…) tuổi kết hôn nam nữ niên Hoa cao hơn(nam 22-24,nữ 20-22) - Quan niệm hôn nhân người Hoa thuở xưa địi hỏi có "môn đăng hộ đối" Khi niên người Hoa vừa ý gái thưa với cha mẹ, sau cha mẹ bàn bạc lại với nhau, xem gái có ý tứ khơng, có đảm việc nhà khơng… sau định Và cha mẹ thỏa thuận với đem chuyện cưới hỏi bàn với bà dòng họ Khi tất 17 đồng ý cha mẹ chàng trai nhờ bà mai sang nhà gái ngỏ lời dạm hỏi Bà mai phải người "mát tay", gia đình hạnh phúc, hòa thuận Và quan trọng đám bà mai làm mối trước phải có sống hịa thuận, làm ăn phát đạt bà mai chọn Nhiệm vụ bà mai quan trọng, phải nói tốt cho hai đàng, thuyết phục cách để hai bên làm thông gia với Trong trường hợp này, có người gái khơng biết mặt người chồng tương lai Khi nhà gái đồng ý bà mai báo lại cho nhà trai chuyện tốt đẹp, để nhà trai chuẩn bị lễ vật sang dạm hỏi Lúc nhà gái có quyền thách cưới nhà trai Song, nhà trai có quyền "trả giá", lễ vật tiền cưới thường thách có số sau Vì người Hoa quan niệm số số tốt, may mắn, cát tường Lúc này, bà mai đóng vai trị trung gian, "hịa giải" để cuối hai bên đến thỏa thuận Sau tiến hành thêm số nghi lễ cần thiết nữa, sau cử hành lễ Lễ vật mà nhà trai mắt nhà gái thường để vào thùng, thúng… khiêng từ nhà trai đến nhà gái Trong ngày cưới, gia đình nhà trai chọn tốt để rước dâu, sau báo cho nhà gái biết mà nhà trai đến rước dâu Khi rước dâu, cha mẹ nhà trai không theo Mà có bà mai họ hàng nhà trai với rể Vì theo họ, đám cưới con, dâu ăn đời kiếp với nhau, nhiệm vụ cha mẹ tổ chức, nên họ không theo, mà nhà dọn dẹp nhà của, sửa soạn để đón dâu Ngày xưa, dâu nhà chồng đầu có đội khăn che màu đỏ, phủ mặt, bà mai cõng ngồi lên kiệu Đi đến cổng nhà trai, đoàn phải dừng lại, đợi nhà trai đốt xong tràng pháo chào mừng vào Trước cổng có gắn bảng "Tân hơn", hai cột cổng có dán hai câu liễn đối giấy hồng điều, vải đỏ, với nội dung chúc phúc, chúc điều tốt lành Hai bên cổng có gắn hai lồng đèn màu đỏ hai đầu hướng vào vịm cổng đón chào Có nơi người ta đặt cà ràng nồi lửa nhỏ ngạch cửa cho cô dâu bước vào để tống khứ điều xui xẻo, đón rước điều tốt lành đến với Hoặc người ta đặt hai lu nước hai bên cửa, người trưởng tộc nhà trai đứng hai lu nước đó, hai tay cầm hai gáo múc hai lu sang qua, sang lại đưa cho hai ông sui người hớp miếng Ngụ ý, tình cảm chan hịa hai bên sui gia, thơng gia giao hảo, bền chặt suốt đời Đến hành lễ, cô dâu rể bái thiên địa, bái gia tiên… quay tiếp khách Trong lúc công việc bận rộn, bạn bè cô dâu, rể cất giấu vài vật dụng cần thiết cô dâu, rể như: giày dép, trang phục hay vật dụng trang sức… để bắt buộc dâu rể làm việc theo ý mình, như: rể phải hôn cô dâu trước mặt người, hay chéo tay uống rượu, rể đút thức ăn cho cô dâu miệng… dẫn bạn bè xem phim, đãi người ăn sau hết tuần trăng mật Đặc biệt hôn lễ người Hoa, người ta có mua cặp gà trống, mái thật già, cặp dừa khô để nhà, với mong ước đôi tân lang tân giai nhân sống với đến long đầu bạc Hoặc cúng gà luộc, chéo cánh, miệng ngậm cộng hành sống, với quan niệm gia đình thơng suốt tư tưởng, khơng có cãi vã nhau, sống êm đềm, hạnh phú, cặp vịt trắng, cổ có buộc sợi đỏ, 18 vô số liễn đối, màu đỏ dán quanh nhà Tất nhằm hướng tới sống bình an, hạnh phúc sau này; Chữ "song hỷ" cắt thật to, chữ Hán, giấy đỏ, dán nhà Khi cắt, người ta cẩn thận không để bị đứt lằn ngang nối hai chữ "hỷ", sợ bị đứt đoạn, chia lìa… Và điều bắt buộc phải có đơi vợ chồng cưới là, đêm động phịng phải có vải trắng lót giường, để xem dâu có cịn trắng hay khơng Ngày nay, trước sống nhộn nhịp thời kinh tế thị trường, người ta khơng có thời gian tổ chức cho đủ lễ, nên số lễ không cần thiết bị giảm bớt, hình tượng cát tường ý niệm điều tốt lành mai dần Sau này, Những nghi thức rườm rà bị loại bỏ, quan niệm "môn đăng hộ đối" không thịnh hành Nam nữ tự yêu đương để đến hôn nhân Đám cưới tổ chức giản tiện hơn, phù hợp với kinh tế gia đình đặc điểm địa phương Khơng câu nệ hình thức đảm bảo nghi thức trọng yếu giữ gìn sắc văn hóa Hoa giao thoa với văn hóa dân tộc anh em -Theo Lễ ký,cưới xin dân tộc Hoa gồm nghi thức:nạp thái,vấn danh,nạp cát,nạp trưng,thỉnh kì,thân nghinh -Trong đám cưới cổ truyền,cơ dâu mặc xiêm áo màu hồng bẳng gấm thêu.Cơ dâu bới tóc,thoa dầu bóng,dắt tram hình cành hoa đỏ trắc bá diệp tươi đầu đội mũ phụng.Chú rể mặc xiêm áo gấm hồng theu hình rồng,trên đầu đội mũ bí,trên ngực cài bơng hoa to.Màu chủ đạo màu đỏ tượng trưng cho may mắn,hạnh phúc c)tang ma -Theo phong tục người Hoa,khi có người chết,tang chủ cho người mời thầy cúng tổ chức đám tang.Đám tang người Hoa gồm nghi thức:báo tang,phát tang,khâm liệm,mở đường cho hồn người chết thoát khỏi trần gian ,chôn cất,đưa hồn người chết Tây Thiên Phật Quốc,và đoạn tang.Khi chon cất,họ trọng việc chọn ngày,giờ(tránh trùng tang,xui xẻo cho cháu,…) - Hấp hối: Khi gia đình có ơng, bà hay cha mẹ chết cháu phải đem người đến chỗ tẩm ( nơi trang trọng nhà) đặt nằm ngắn hỏi han xem người có trăn trối khơng, dùng nước lau cho thân thể, thay quần áo Khi người chết trút thở cuối cùng, thi hài đặt ngắn nhà, nhiên phải tránh nơi thừa tự, đắp cho người chết từ mặt đến chân Người Phúc Kiến không đậy mặt cho người chết tầm liệm, Người Hoa Hải Nam dùng khăn vuông màu đỏ để đậy mặt, người Triều Châu không dùng gối để gối đầu cho người chết mà dùng hai thỏi giấy tiền vàng mã: đầu vàng đầu bạc… - Y phục cho người chết Nếu nam: áo lớp (trắng, xanh,xanh, đỏ, đỏ), nữ: áo lớp (trắng, xanh, đỏ) Theo phong tục người Triều Châu, gia đình có người 60 tuổi 19 người ta thường may sẳn quần áo, đề phịng lúc có điều khơng may Quần áo gồm thứ (3 áo, quần), áo thường lớp : xanh, trắn, nâu, lớp ngồi màu xanh Người Quảng Đơng mặc quần cho người chết gồm : quần, áo theo thứ tự trắng, đen, xanh, xám, tro áo vải gấm Ngoài người ta cịn cắt tóc cho người chết - Tang phục nhóm người Hoa có nhiều điểm khác Tang phục người Phúc Kiến phân làm nhiều loại Đối với trai: áo dài đến chân nút, bên ngồi áo nhỏ ngắn (có cài nút vải), trai cầm gậy dọng, tục xưa mặc áo vải bố bên vá miếng vải bố tượng trưng Đối với gái: mặc áo dài, đội khăn ba góc, có khâu miếng vải bố khăn Con rể mặc đồ tang màu trắng có chấm đỏ để phân biệt họ khơng phải ruột Ngồi miếng vải trắng chéo qua thân, chấm màu đỏ Cháu nội đội khăn xanh có chấm xanh Cháu nội đức tơn mặc áo dài màu vàng, khăn tang màu vàng có chấm xanh Cháu ngoại khăn tang có chấm đỏ… Người ta thường tế người chết heo quay, ngũ quả, nhang đèn nhiều đám cịn có đội nhạc Ban nhạc phải phù hợp với người cố Theo quan niệm người Phúc Kiến, người cố 60 tuổi ban nhạc mặc áo đỏ, đầu đội nón lớn,vì người 60 tuổi tang lễ đại lễ, ngược chết 60 tuổi ban nhạc mặc áo màu xám tro Ngưới Hải Nam cho người cố 60 tuổi cho tang vui Người Hoa thường treo đèn lồng nhà có người chết Trên đèn lồng thường ghi tên họ người chết - Động quan: Giờ động quan phải xem chọn trước Khi rước linh cữu lên đường tang gia phải làm lễ cáo thần tuần rượu… Đến giờ, đô tuỳ theo lệnh người cầm sênh, chấp hiệu gõ nhịp Khi linh cửu chuyển chậm rãi con, cháu, anh, em tay nắm vào quan tài mà khóc lóc thảm thiết thể lịng thương tiếc vô hạn ngưới chết Tiếp đến bạn bè, thân hữu sau Theo phong tục người Phúc Kiến, người cố 80 tuổi tang vui, cháu trước xe tang Nếu người chết 80 tang buồn, cháu người phải sau xe tang Theo phong tục, lúc đưa quan tài trai cầm bát nhang dong, trai thứ cầm hình người q cố Cịn cháu thường phải bị từ nhà đến xe tang Điều nói lên lịng hiếu thảo cháu người cố Người Triều Châu có phong tục đám tang đường người ta rắc thỏi vàng mã giấy, tiền giấy đường Người Hoa tin việc rắc thứ đường để cản ma quỷ vào bu quanh người chết Nghi lễ quan trọng người Triều Châu nghi lễ qua cầu Người ta làm cầu giấy, sông tượng trưng thau nước, rương đựng quần áo Sau đó, cháu người cố hàng theo thứ tự: trai cầm lư hương làm động tác qua cầu… 20 người cuối Lúc qua cầu người ta rắc tiền xuống cầu sông Theo giải đồng bào, lễ qua cầu có ý nghĩa rửa tội cho người chết, tiễn đưa người chết dùng đồng tiền - Hạ huyệt: Trước hạ huyệt, người ta làm lễ tế thần thổ địa Đồ lễ gồm: nhang, đèn, trái cây… Trước hạ huyệt, người ta rắc loại đậu, khoai môn… xuống huyệt - Mở cửa mả: Thông thường người ta mở cửa mả vào ngày thứ ba sau chôn Khi mở mả người ta chuẩn bị nhang, đèn, hương hoa Sau an táng, ngày phải cúng cơm cho người chết đến hết 100 ngày Sau 49 ngày, gia đình mời tăng sư đến để tụng kinh sám hối cầu siêu cho người chết Người Hoa Phúc Kiến làm giỗ tổ chức gia đình mà khơng mời người ngồi Người Hoa cho báo hiếu ông bà, cha mẹ quan trọng lúc họ sống, ăn uống linh đình khơng cần thiết - Thời gian để tang năm trai, gái năm Trước người Phúc Kiến cịn có tục thời gian để tang khơng cạo râu, hớt tóc… gia đình khơng có tiệc vui Ngày phong tục để râu, tóc khơng cịn -Xưa kia,họ qn thi hài nhà hàng tuần,nên họ thường cho nhiều chè khô vào quan tài.Hiện nay,khi làm ma,họ để nhà 1-2 ngày.Họ thường chon theo vật dụng người cố.Họ có tục chơn theo người q cố nửa đòn gánh.Sau chon cất,họ làm chay cho người cố 21 ... tay người Bana tiếng trang trí hoa văn tinh tế Khơng đẹp hình thức trang trí, sản phẩm dệt truyền thống người Bana ẩn chứa sắc thái văn hoá, thể tâm hồn phong phú người Bana Các cô gái Bana bà mẹ... Người Bana ăn cơm tẻ, số vùng ăn cơm nếp Ngày xưa người dân Bana thường làm cơm lam cách nhồi gạo vào ống lồ ô non, nút chặt, đem đốt vào đống lửa Gạo chín nước từ ống lồ ô non Ngày nay, người Bana... nói: nhánh người Bana có cung thứ tiếng, nhiên có thay đổi theo địa phương - Về chữ viết: người Bana dân tộc thiểu số Tây Nguyên biết đọc, biết viết biết làm tính Năm 1861, chữ Bana viết theo mẫu

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w