Ở các vùng Đông Bác, Tây Bắc (MNTDPB), Bắc Trung Bộ, ĐBSCL luồng di dân nông thôn vào đô thị chủ yếu diễn ra trong tỉnh, còn đối với các vùng ĐBSH, DHNTB, Tây Nguyên, ĐNB thì dòng di chu[r]
(1)VẤN ĐỀ DI CƯ Ở NƯỚC TA
I DI CƯ GIỮA CÁC TỈNH VÀ CÁC VÙNG Ở VIỆT NAM TỪ GIỮA THẬP KỈ 80 ĐẾN CUỐI THẬP KỈ 90 CỦA THẾ KỈ XX
1 Các luồng chuyển cư vùng
Tổng điều tra dân số năm 1989 cho biết thời kì 1984-1989 có 1429 nghìn người từ tuổi trở lên tham gia di chuyển tỉnh, 2,6% dân số từ tuổi trở lên năm 1989 Kết điều tra toàn diện dân số nhà năm 1999 cho biết có 2116,6 nghìn người di chuyển tỉnh từ 1994-1999, 3,1% dân số từ tuổi trở lên năm 1999 Các kết tổng hợp chuyển cư vùng vào hai thời kì trình bày bảng
Bảng 10 S di chuy n gi a t nh g p theo vùng 1984-1989 (ngự ể ữ ỉ ộ ười)
Nơi thường
trú 1/4/198
9
Nơi thường trú 1/4/1984 (khác tỉnh)
MN-TD phía
Bắc
ĐBSH
Bắc Trung
Bộ
Nam Trung
Bộ
Tây Nguyê
n
Đông Nam Bộ
ĐB SCL
Tổng chuyển đến ngoại
vùng MN-TD
phía Bắc
75955 79264 7434 1030 768 1409 1595 91500 ĐBSH 108048 92895 21211 4626 4180 6488 4281 148834
Bắc Trung
Bộ
20508 22670 14329 10998 5741 9941 3723 73581 Nam
Trung Bộ
6109 11732 25524 18804 10210 11173 3114 67862 Tây
Nguyên 33531 118669 86912 54806 5181 15970 6285 316173 Đông
Nam Bộ 24205 76128 69129 50994 10251 76320 84344 315051 ĐBSCL 1975 12144 8608 3837 907 21068 83844 48539
Tổng chuyển ngoại vùng
194376 320607 218818 126291 32057 66049 103342 1061540
Trong bảng 10 bảng 12, ta đọc số người di chuyển nội vùng (ô giao cột hàng) số người di chuyển ngoại vùng Đối với số người di chuyển ngoại vùng, theo cột dọc số người chuyển khỏi vùng, theo hàng ngang số người chuyển từ vùng khác đến
(2)Bảng 11 Các t su t di chuy n gi a vùng 1984 - 1989 (‰)ỉ ấ ể ữ
Tỉ suất chuyển đi
Tỉ suất chuyển
đến
Cán cân di chuyển
Tỉ suất di cư tổng cộng
MN-TD phía Bắc 23.0 10.8 -12.2 33.8
Đồng sông Hồng 27.2 12.6 -14.6 39.8
Bắc Trung Bộ 30.2 10.2 -20.1 40.4
Nam Trung Bộ 22.1 11.9 -10.2 34.0
Tây Nguyên 15.6 154.1 138.5 169.7
Đông Nam Bộ 9.7 46.1 36.4 55.7
Đồng sông Cửu Long
8.5 4.0 -4.5 12.5
Nguồn: Tính tốn từ Kết điều tra tồn diện, Tổng điều tra dân số 1989, tập 1, H, 1991. Về di chuyển vùng, thấy số xu hướng sau:
- Miền núi, Trung du phía Bắc (MNTDPB)cho tới đầu thập kỉ 80 kỉ XX địa bàn nhập cư, cán cân di chuyển dương, từ thập kỉ 80 kỉ XXvề sau liên tục địa bàn xuất cư Điều có liên quan rõ nét với tình trạng đời sống cịn nhiều khó khăn nhiều vùng cao, tỉnh biên giới thập kỉ 80, 90, việc chuyển cư sau hồ Hồ Bình, sức hút đồng sơng Hồng luồng chuyển cư Việc phân tích kĩ cấp tỉnh, thấy rõ sau
- Đồng sông Hồng (ĐBSH) vùng “trao đổi” luồng chuyển cư với miền núi trung du phía Bắc mạnh nhất Ở đây, yếu tố cự li gần có ý nghĩa quan trọng Các luồng chuyển từ MNTDPB chủ yếu đến thủ Hà Nội, cịn luồng từ ĐBSH (các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, TP Hà Nội, TP Hải Phịng) chủ yếu đến vùng mỏ Quảng Ninh Một số tỉnh khác có sức hút cư dân từ ĐBSH Hồ Bình, Phú Thọ Thái Nguyên Nếu vào nửa cuối thập kỉ 80 thấy luồng chuyển cư từ ĐBSH xây dựng vùng kinh tế MNTDPB (Hoàng Liên Sơn, Bắc Thái), đến giai đoạn khơng thấy
Bảng 12 Sự di chuyển tỉnh gộp theo vùng 1994-1999 (người)
Nơi thường trú
1/4/1999
Nơi thường trú 1/4/1994 (khác tỉnh) MN
-TD phía Bắc
ĐBSH Bắc Trung
Bộ
DH Nam Trung
Bộ
Tây Nguyê
n
Đông Nam
Bộ
ĐBSC L
KX Đ
Tổng số chuyển
đến ngoại
vùng MNTDPB 51783 62007 7710 1087 2421 3001 650 701 77579
Đồng sông
Hồng
74421 15365
28086 3902 9180 11917 2412 105
(3)Bắc Trung Bộ
3504 6822 23506 10189 8026 9623 1895 24 40085 DHNTB 4350 7787 25739 54141 18105 21246 4034 104 81365
Tây Nguyên
40825 88806 95495 58734 16519 22653 9826 17 316357 Đông
Nam Bộ
30536 15018
145973 99487 23088 14631
217416 166 666850 ĐBSCL 1106 9068 6966 2901 1007 34988 186135 111 56146
Tổng số chuyển
ngoại vùng
154742 32467
309970 176300 61828 10342
236233 217
136934 9
Nguồn: Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999.
- Hai vùng khác có quy mơ chuyển cư tăng lên, thu hút mạnh di cư từ MNTDPB Tây Nguyên (TN) Đông Nam Bộ (ĐNB) Đặc trưng chung dịng di dân nơng nghiệp chiếm ưu tuyệt đối, gắn với việc phát triển vùng trồng công nghiệp, cà phê Vì vậy, vùng nhập cư Đắc Lắc, Lâm Đồng Bình Phước Các tỉnh chuyển Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Luồng di chuyển đến TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai từ Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang tăng lên nhiều, gắn với việc phát triển khu công nghiệp tập trung khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (thời kì 1994 - 1999, gần 15 000 người (49%) số người di cư từ MNTDPB tới đô thị ĐNB, phần lớn số họ từ nông thôn)
Bảng 13 Các tỉ suất di chuyển vùng 1994-1999 (‰) Tỉ suất
chuyển đi
Tỉ suất chuyển đến
Cán cân di chuyển
Tỉ suất di cư tổng cộng
MNTDPB 15.6 7.8 -7.8 23.4
Đồng sông Hồng
21.0 8.5 -12.5 29.5
Bắc Trung Bộ 34.6 4.5 -30.2 39.1
DHNTB 24.5 11.3 -13.2 35.7
Tây Nguyên 17.7 90.5 72.8 108.1
Đông Nam Bộ 11.2 72.0 60.9 83.2
ĐBSCL 16.0 3.8 -12.2 19.8
Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999.
(4)giới ĐBSH) Di dân từ ĐBSH tiếp nối dòng di dân lịch sử di dân đường dài, theo hướng Bắc Nam, hướng tới hai địa bàn Tây Ngun Đơng Nam Bộ Trong thời kì 1984 - 1989, 118 000 người đến Tây Nguyên, 76 000 người đến ĐNB Các tỉnh thu hút nhiều người di cư từ ĐBSH Đắc Lắc (47,6 nghìn người), đến Lâm Đồng (45,6 nghìn người) Gia lai – Kon Tum (25 500 người) Đến ĐNB, địa bàn quan trọng lúc tỉnh Đồng Nai (hơn 35 000 người), đến tỉnh Sông Bé (17 600 người) TP Hồ Chí Minh có sức hút tăng dần luồng di dân từ ĐBSH: 15 000 người nhập cư Nét đặc trưng bật lúc di dân có kế hoạch, có tổ chức Nhà nước trọng tâm di dân vùng kinh tế mới, nhằm hình thành vùng chun canh cơng nghiệp (cà phê, cao su); chuyển đến TP Hồ Chí Minh chủ yếu cán điều động cơng tác
Đến thời kì 1994 - 1999 xu hướng thay đổi cách rõ rệt: gần 89 000 người đến Tây Nguyên 150 000 người đến ĐNB Khoảng 75% số người từ ĐBSH đến Tây Nguyên đến vùng kinh tế để phát triển nơng lâm nghiệp Địa bàn nhập cư Đắc Lắc (32 600 người), Lâm Đồng (25 300 người) Gia lai (13 400 người) Ngược lại số 150 000 người từ ĐBSH đến ĐNB, 106 nghìn người (hơn 70%) đến thị ĐNB, 82 000 người từ vùng nông thôn ĐBSH Như vậy, luồng di dân nông thôn - đô thị quan trọng diễn khoảng cách gần 2000km Một phần quan trọng số họ người di dân tự Trong thời kì đến TP Hồ Chí Minh 61 000 người Đồng Nai 29 600 người
- Bắc Trung Bộ (BTB)là vùng xuất cư lớn thứ hai nước ta và có tỉ suất chuyển lớn nhất, cán cân di chuyển có thời kì đạt tới –30,2‰ (1994 - 1999) Đó BTB vùng kinh tế có nhiều khó khăn, lại thường xuyên có thiên tai, mức thu nhập vùng nông thôn thấp bậc nước.1 Sự phát triển cơng nghiệp vùng hạn chế, nên dịng người chuyển đến có quy mơ nhỏ so với vùng khác tỉ suất chuyển đến 4,5‰ (1994 - 1999) Giống ĐBSH, luồng chuyển cư quan trọng tới Tây Nguyên ĐNB, thời kì 1994 - 1999 47% luồng xuất cư tới ĐNB
- Trong luồng di chuyển đến Tây Nguyên, tập trung Đắc Lắc (62,7/86,9 nghìn người, thời kì 1984 - 1989; 57,4/95,5 nghìn người, 1994 - 1999); 72% số di dân nông thôn – nông thôn Trong luồng di dân đến ĐNB, 57% đến thị, 43% đến vùng nông thôn, di dân nông thôn – đô thị chiếm 45% tổng số Các địa bàn nhập cư chủ yếu Đồng Nai, Sông Bé (1984 1989) Đến thời kì 1994 -1999 địa bàn chủ yếu TP Hồ Chí Minh (hơn 62 nghìn người, 43% tổng số) Đồng Nai (40 nghìn người, 27% tổng số) Các luồng di cư từ BTB tới ĐBSH chủ yếu từ tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh đến Hà Nội Còn luồng chuyển cư đến DHNTB chủ yếu tới Đà Nẵng Khánh Hồ Di dân vào thị chiếm ưu
- Duyên hải Nam Trung Bộcó luồng di chuyển chủ yếu tới vùng lân cận Tây Nguyên ĐNB (158 nghìn người, 90% số người chuyển khỏi vùng, 1994 - 1999), tỉ suất chuyển tăng lên Các tỉnh chuyển cư chủ yếu Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Dịng nhập cư đến DHNTB (1994 -1999) 81,4 nghìn người từ vùng lân cận, lớn từ BTB
Bảng 14 Vùng nơi sinh vùng cư trú (%) Vùng nơi sinh Vùng c trỳ hin
1 Kết điều tra giàu nghèo 1993 cho thấy thu nhập bình quân nhân tháng Bắc Trung Bộ 81,72 nghìn đ, thấp ngang
(5)Tõy Nguyờn Đơng Nam Bộ
MN-TD phía Bắc 11,04 5,39
Đồng sông Hồng 6,75 16,91
Bắc Trung Bộ 14,72 9,34
Duyên hải NTB 50,31 9,44
Tây Nguyên 14,72 0,93
Đông Nam Bộ 1,84 34,65
Đồng sông Cửu Long
0,61 18,67
Nước 4,67
Tổng cộng 100,00 100,00
Nguồn: Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 1992 - 1993 UBKHNN, TCTK, H., 9-1994, tr.273
- Tây Nguyên thời kì 1984 - 1989 vùng nhập cư lớn nước ta (316,2 nghìn người) Đến thời kì 1994 - 1999 quy mô nhập cư không giảm (316,4 nghìn người), vùng đứng vị trí thứ hai sau ĐNB TN có tỉ suất di cư tổng cộng lớn nước (169,7‰ thời kì 1984 1989 108,1‰ thời kì 1994 -1999) Sự phân bố người nhập cư theo tỉnh đến Đắc Lắc 47,2%, Lâm Đồng 25,4%, Gia Lai 22,3% Kon Tum 5,2% Như phân tích trên, di dân đến Tây Nguyên chủ yếu để phát triển vùng trồng công nghiệp, trồng cà phê Ở không đề cập đến hậu môi trường di dân thiếu kế hoạch mở rộng diện tích cà phê tràn lan Tây Nguyên Có thể thấy số thay đổi rõ nét cấu dân cư, dân tộc vùng Bảng đề cập đến hai vùng nhập cư lớn nước ta TN ĐNB Bảng số liệu ấn tượng Tây Ngun có tới 85% dân số khơng sinh vùng này; 50% dân số cư trú TN sinh DHNTB, cho thấy vai trò DHNTB việc bổ sung nguồn lao động cho TN
Bảng 15 15 dân tộc đông dân Tây Nguyên năm 1999 (%) Số thứ tự Các dân tộc Tỉ trọng cấu
dân số Tây Nguyên 1999
Tỉ trọng cấu dân số Tây Nguyên
1989
Tổng số 100,00 100,00
1 Kinh 66,77 64,56
2 Gia rai 7,76 9,65
3 Ê-đê 6,15 7,20
4 Ba-na 3,83 4,85
5 Cơ-ho 2,79 3,34
6 Nùng 2,30 1,17
7 Xơ-đăng 2,09 2,68
8 Tày 1,98 0,79
9 Mnông 1,75 2,02
(6)11 Thái 0,63 0,31
12 Gié-Triêng 0,63 0,84
13 Hoa 0,52 0,59
14 Mường 0,50 0,23
15 Dao 0,46 0,07
Nguồn: Tính tốn từ Kết điều tra tồn diện, Tổng điều tra dân số 1989 Tổng điều tra dân số nhà 1999
Trong cấu dân tộc Tây Nguyên, tộc người Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Cơ-ho giữ vị trí dân tộc có số dân đơng nhất, cịn tộc người Xơ-đăng Mơ-nơng nhường vị trí cho tộc người Nùng Tày Sự di cư dân tộc người từ MN - TDPB tới TN thập kỉ qua xu hướng bật Chỉ tính riêng tộc người Nùng, Tày, Thái, Mường Dao TN dân số tăng từ 64100 người (1989) lên 238 300 người (1999), tăng 3,7 lần, tỉ trọng tộc người tăng từ 2,58% lên 5,87%
TN vùng chịu sức ép lớn di dân tự nông thôn – nông thôn Theo báo cáo Vụ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (Bộ KH-ĐT) từ năm 1976 - 1998 126 000 hộ với 589 000 nhân di dân tự lên TN (chiếm 43% nước) Những năm cuối thập kỉ 90 kỉ XX hiệu kinh tế cao cà phê thúc đẩy mạnh việc di dân tự lên TN Chỉ tính từ năm 1996 - 1999 số 59,1 nghìn hộ 37 000 hộ tới Đắc Lắc, 14 nghìn hộ đến Lâm Đồng, 7,9 nghìn hộ đến Gia Lai 100 hộ đến Kon Tum Đặc biệt vào quãng năm 1995, giá cà phê tăng vọt, 2400 USD/tấn, quãng thời gian diện tích cà phê mở rộng mạnh diện tích rừng bị cháy, bị phá TN lên đến cao điểm2 Thực Chỉ thị 660/TTg (17/10/1995) giải tình trạng di dân tự do, Nhà nước đầu tư 76 tỉ đồng cho TN nhằm xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ di dân
- Đông Nam Bộlà vùng nhập cư lớn suốt nhiều thập kỉ Trong thời kì 1994 - 1999, vùng có số người chuyển đến từ vùng khác lớn (666 800 người, 48,7% tổng số người di chuyển ngoại vùng nước) Cộng với 103 000 người di chuyển vùng khác, 770 000 người tham gia di chuyển ngoại vùng, tỉ suất di cư tổng cộng 83,2‰ Số người di chuyển ngoại tỉnh đến vùng ĐNB chia theo địa bàn nông thôn thành thị thời kì 1994 - 1999 phân bố sau:
2 Từ 1995 đến 1996, diện tích gieo trồng cà phê Tây Nguyên tăng 59 100 ha, năm sau tăng 69 300 Năm 1995 diện
(7)Bảng 16 Di chuyển ngoại tỉnh đến ĐNB phân theo hình thức di chuyển (1994 - 1999) Di chuyển Số người tham gia
di chuyển
% tổng số
Đến thành thị
Nông thôn - Thành thị
348422 52,2
Thành thị - Thành thị 115101 17,3 Không XĐ - Thành
thị
3706 0,6
Đến nông thôn
Thành thị - Nông thôn
17274 2,6
Nông thôn - Nông thôn
177038 26,5
Không XĐ - Nông thôn
5308 0,8
Tổng số 666850 100,0
Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999
- Ở ĐNB bật dịng di dân vào thị chiếm ưu thế. Di dân ngoại tỉnh đến đô thị gần 554 nghìn người, chiếm 68,1% tổng số người di chuyển Nhưng tính người di dân ngoại vùng đến đô thị, 467 000 người (70,1% tổng số di dân ngoại vùng) Trong số chủ yếu lại dịng di chuyển nơng thơn - thị, chiếm 52,2% tổng số di dân ngoại vùng Đây nguồn quan trọng làm tăng nhanh dân số đô thị ĐNB, đồng thời đặt nhiều vấn đề xã hội cho đô thị vùng, trước hết TP Hồ Chí Minh
- Đồng sông Cửu Long là vùng dân cư biến động cả: tỉ suất di cư tổng cộng 12,5‰ (1984 - 1989) 19,8‰ (1994 - 1999), thấy luồng xuất cư từ ĐBSCL tăng lên mạnh, chủ yếu đến ĐNB Thời kì 1994 - 1999, 217 400 người từ ĐBSCL đến ĐNB (32,6% dân nhập cư ngoại vùng đến ĐNB) Nếu thời kì 1984 - 1989 cịn tỉ lệ lớn người nhập cư từ ĐBSCL đến tỉnh Đồng Nai, Sơng Bé, đến thời kì 1994 - 1999 chủ yếu (77,4%) vào TP Hồ Chí Minh Thời kì 1994 - 1999 56 000 người đến ĐBSCL, 25 300 người từ TP Hồ Chí Minh
2 Di cư nơng thơn - đô thị
(8)Bảng 17 Di dân nông thôn vào đô thị 1994 – 1999 phân theo vùng
Vùng
Giữa tỉnh nội tỉnh
Giữa tỉnh Tổng số từ
nông thôn vào đô thị
% tổng số dân nhập cư
vào đô thị
Tổng số từ nông thôn vào đô thị
% tổng số dân nhập cư ngoại tỉnh vào đô thị Đồng sông
Hồng
170518 39,7 93556 58,0
Đông Bắc 78085 53,4 27511 63,0
Tây Bắc 20924 57,4 5410 65,3
Bắc Trung Bộ 67131 60,9 14995 52,4
Duyên hải NTB 97999 51,6 51840 67,5
Tây Nguyên 106035 72,0 68886 78,7
Đông Nam Bộ 475409 44,9 407218 73,5
Đồng sông Cửu Long
166188 66,1 37332 56,7
Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999
Hai dịng di cư nơng thơn - thị lớn vào TP Hồ Chí Minh Hà Nội Có thể thấy sức hút lớn với khoảng cách xa TP Hồ Chí Minh đến tỉnh nhập cư chủ yếu, địa bàn nhập cư vào Hà Nội chủ yếu từ tỉnh ĐBSH, Thanh Hoá, Nghệ An
Bảng 18 Mười tỉnh nhập cư chủ yếu vào Hà Nội TP Hồ Chí Minh 1994-1999 Tỉnh, thành
phố
Tổng số đến HN
% Tổng số
Tỉnh, thành phố
Tổng số đến TP
HCM
% Tổng số
Tổng số 196930 100,00 Tổng số 433765 100,00
Hà Tây 24825 12,61 Đồng Nai 33590 7,74
Nam Định 16502 8,38 Long An 26071 6,01
Thái Bình 14994 7,61 Tiền Giang 23970 5,53
Thanh Hoá 13572 6,89 Bến Tre 21606 4,98
Hải Dương 12283 6,24 Quảng Ngãi 17039 3,93 Vĩnh Phúc 9598 4,87 Thanh Hoá 13898 3,20
Tp.Hải Phòng
9280 4,71 Tây Ninh 13334 3,07
Hưng Yên 9011 4,58 Thừa Th Huế 12994 3,00
Nghệ An 8464 4,30 Cần Thơ 12356 2,85
(9)Nguồn: Tính tốn từ Kết toàn diện Tổng điều tra dân số nhà 1999
Việc phân tích đặc trưng người di cư nông thôn - đô thị ngoại tỉnh 13 tuổi vào Hà Nội TP Hồ Chí Minh cho thấy nét khác biệt lớn tính chọn lọc người nhập cư Chẳng hạn, tình trạng việc làm 12 tháng qua nhóm người này, tỉ lệ làm việc Hà Nội 36,7%, TP Hồ Chí Minh 64,3% Ngược lại, tỉ lệ người đến học tập Hà Nội tới 47,5%, TP Hồ Chí Minh 16,4%, số người làm nội trợ Hà Nội 7,6%, TP Hồ Chí Minh tới 11,5%
Về trình độ chun mơn kĩ thuật, luồng chuyển cư vào Hà Nội có tỉ lệ lao động có trình độ KHKT cao Tuy nhiên, quy mơ luồng chuyển cư vào TP Hồ Chí Minh lớn gấp 3,6 lần vào Hà Nội, nên TP Hồ Chí Minh thu hút nhiều số lao động có chun mơn kĩ thuật, từ nơng thơn vào thành phố
Bảng 19 M t s đ c tr ng c a ngộ ố ặ ư ủ ười di c ngo i t nh ư ạ ỉ t nông thôn vào đô th , tu i 13, th i kì 1994 - 1999ừ ị ổ ờ
Vào Hà Nội Vào TP Hồ Chí Minh Số người Phần trăm Số người Phần trăm 1 Công việc 12 tháng qua
Làm việc 33790 36.66 213694 64.32
Nội trợ 7029 7.62 38318 11.53
Đi học 43783 47.50 54501 16.40
Mất khả lao động 262 0.28 2495 0.75
Thất nghiệp 4263 4.62 14711 4.43
Khơng có nhu cầu làm việc
3055 3.31 8533 2.57
Tổng cộng 92182 100.00 332251 100.00
2 Trình độ chun mơn kĩ thuật cao
Số người Phần trăm Số người Phần trăm Khơng có trình độ
CMKT
80825 87.7 306769 92.3
Công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ có
2904 3.2 8111 2.4
Trung học chuyên nghiệp
3110 3.4 7361 2.2
Cao đẳng 968 1.0 1843 0.6
Đại học 4299 4.7 8167 2.5
Thạc sĩ 76 0.1 0.0
Tổng cộng 92182 100.0 332251 100.0
Nguồn: Tính tốn từ Kết toàn diện. Tổng điều tra dân số nhà 1999.
(10)các vùng nước Nó quan trọng để phân tích mối quan hệ việc phân bố lại dân cư, lao động với vấn đề cần giải kinh tế – xã hội vùng nước
Trên tranh tổng quát xu hướng diễn Những nghiên cứu tiếp sau quy mô tỉnh cho nhóm đối tượng tham gia di chuyển chắn cho nhiều nhận định sâu sắc
II DI CƯ VÀO CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở NƯỚC TA TRONG THẬP KỈ 90 CỦA THẾ KỈ XX. PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP CỦA TP HỒ CHÍ MINH VÀ HÀ NỘI
1 Khái quát chung
Di cư vào đô thị (bao gồm di cư nông thôn đô thị di cư đô thị) nguồn chủ yếu tạo tăng trưởng dân số thành thị, thành phố lớn Điều thấy rõ bảng số liệu tăng trưởng dân số nước ta
Bảng 20 T l gia tăng dân s nỉ ệ ố ước ta
phân theo khu v c thành th nông thôn, 1980 - 1999ự ị
Năm Cả
nước
Thàn h thị
Nông thôn
Năm Cả
nước
Thành thị
Nông thôn 1980 1,84 2,03 1,80 1990 1,92 2,41 1,80 1981 2,22 -0,76 2,91 1991 1,86 2,70 1,65 1982 2,24 1,36 2,44 1992 1,80 2,72 1,57 1983 2,12 5,79 1,27 1993 1,74 2,75 1,50 1984 2,21 1,10 2,47 1994 1,69 3,33 1,29 1985 2,06 2,30 2,00 1995 1,65 3,55 1,17 1986 2,05 3,94 1,60 1996 1,61 3,23 1,19 1987 2,17 3,77 1,79 1997 1,57 9,18 -0,46 1988 2,02 3,14 1,75 1998 1,55 3,74 0,91 1989 1,02 0,62 1,12 1999 1,51 3,53 0,90 Nguồn: [8]; [2: tr 27-28].
Bảng số liệu cho thấy thập kỉ 80 q trình thị hóa diễn chậm chạp, có năm tỉ lệ gia tăng dân số đô thị thấp mức gia tăng dân số chung, cịn nhìn chung gia tăng dân số thị thời kì khơng cao mức chung nước Chỉ từ tiến hành cơng đổi mới, tốc độ tăng trưởng dân số đô thị cao Mức gia tăng dân số tự nhiên thành thị thấp mức gia tăng dân số tự nhiên nước Vì vậy, từ bảng 21 thấy từ nửa cuối thập kỉ 90 kỉ XX, gia tăng học chiếm 1/2 mức gia tăng dân số chung đô thị Sự gia tăng nhanh dân số thị cịn năm gần số xã chuyển thành phường thị trấn (điển hình năm 1997) Dù nhìn góc độ nào, tăng nhanh dân số đô thị năm gần kết q trình cơng nghiệp hóa đại hóa
(11)nước Bên cạnh có 493 nghìn người di chuyển từ thành thị nông thôn, chủ yếu người hồi cư Bảng 21 S ngố ườ ừi t tu i tr lên di chuy n phân ổ ở ể
theo khu v c nông thôn thành th 1994 - 1999 (ĐVT: ngự ị ười)
Nơi thường trú tại thời điểm
1/4/1999
Tổng số người đi chuyển
Nơi thường trú tại thời điểm 31/3/1994
Nông thôn Thành thị KXĐ
I Chung 4537246 2807862 1575600 153784
II Thành thị 2279198 1117560 1082561 79077 III Nông Thôn 2258048 1690302 493039 74707 Nguồn: [3]
Ở đề cập đến di cư vào thành phố lớn nước ta Thủ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng Đà Nẵng, tập trung chủ yếu vào hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh
2 Quy mô chuyển cư địa bàn chuyển cư chủ yếu
Bảng số liệu cho thấy, vịng năm tính đến thời điểm điều tra, 690 000 người di chuyển đến thành phố này, 215 000 người chuyển khỏi thành phố Điều đáng ý cán cân di chuyển đến Hải Phòng âm, cán cân di chuyển đến TP Đà Nẵng 10 000 người TP Hồ Chí Minh nơi có quy mô nhập cư lớn nhất, tỉ suất nhập cư cao nhất, tiếp đến TP.Hà Nội Trên thực tế, quy mô nhập cư vào đô thị tỉ suất nhập cư có quan hệ mật thiết với tình trạng phát triển kinh tế thành phố thập kỉ 90 kỉ XX
Bảng 22 Di c gi a thành ph l n t nh 1994 - 1999ư ữ ố ớ ỉ
Nơi thực tế thường trú tại
31/03/1999
Tổng số dân từ tuổi trở
lên
Đến từ ngoại tỉnh
(người)
Đi ngoại tỉnh (người)
Cán cân di chuyển
Tổng tỉ suất di cư 5 năm (%)
Tỉ suất nhập cư
(%)
TP Hà Nội 2477046 196930 55326 141604 10.2 7.9
TP H Phòng 1545544 23082 36666 -13584 3.9 1.5
TP Đà Nẵng 621942 36479 26042 10437 10.0 5.9
TP HCM 4664060 433765 97399 336366 11.4 9.3
Nguồn [3]
(12)Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Tây Ninh, Thừa Thiên - Huế, Cần Thơ Vĩnh Long chiếm 43,2% [3] Sự động thị trường sức lao động TP Hồ Chí Minh chênh lệch vùng phát triển tạo sức hút lớn sức đẩy lớn luồng nhập cư đến TP Hồ Chí Minh, tạo khoảng cách nhập cư lớn năm gần
Hình Phân bố người chuyển cư người từ tỉnh đến Hà Nội 1994 - 1999
Đối với TP Hải Phòng, luồng chuyển đến 1994 - 1999 chủ yếu từ tỉnh lân cận Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên Đáng ý người chuyển đến từ Quảng Ninh người chuyển từ Hải Phịng Quảng Ninh, cho thấy kinh tế Quảng Ninh động Hải Phòng thời gian Còn hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, số người chuyển từ thành phố đến Hải Phòng 1/5 số người từ Hải Phòng chuyển
Đối với TP Đà Nẵng luồng chuyển đến chủ yếu từ tỉnh duyên hải miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Định, nhiều từ Quảng Nam Thừa Thiên - Huế Trong quan hệ với TP Hồ Chí Minh, số người chuyển từ thành phố đến 1/5 số người chuyển
3 Một số đặc điểm thành phần người di chuyển địa bàn nhập cư
(13)Nhập cư vào Hà Nội có tỉ lệ nam lớn nữ cách áp đảo, huyện ngoại thành nơng thơn Trong quận nội thành có quận Tây Hồ, Hồn Kiếm Cầu Giấy có tỉ lệ nữ nhập cư lớn so với tỉ lệ nam nhập cư (bảng 4)
Trong trường hợp TP Hồ Chí Minh lại thấy xu hướng ngược lại: Tỉ lệ nữ cao hẳn tỉ lệ nam, khu vực ngoại thành, tỉ lệ nữ người nhập cư cao khu vực nội thành Điều giải thích năm gần thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh cơng nghiệp nhẹ chế biến thực phẩm, nhu cầu dịch vụ gia đình tăng lên, nhu cầu lao động nữ tăng nên thu hút mạnh người nhập cư ngoại tỉnh nữ Điều chưa thấy rõ Hà Nội
Đặc điểm chung cấu tuổi người nhập cư vào thành thị tập trung vào độ tuổi lao động sung sức Ở Hà Nội tập trung chủ yếu vào hai nhóm tuổi 15 - 19 20 - 24 (chiếm 66% số người nhập cư), cịn TP Hồ Chí Minh phải gộp nhóm tuổi (15 - 19, 20 - 24 25 - 29) chiếm 66,8% số người nhập cư (hình 4) Tỉ lệ nhập cư cao độ tuổi trẻ Hà Nội có liên quan đến tượng nhập cư để học tập
3.2 Về đặc điểm khác
Các số rút từ Tổng điều tra dân số nhà 1999 khơng cho thấy khác biệt lớn tình trạng việc làm, trình độ chun mơn kĩ thuật người nhập cư người không di chuyển
Hình Tháp dân số người nhập cư ngoại tỉnh vào Hà Nội TP Hồ Chí Minh 1994 - 1999
3.3 Về địa bàn phân bố
Ở Hà Nội 69,6% số người nhập cư ngoại tỉnh cư trú quận nội thành, tập trung chủ yếu vào bốn quận đô thị hóa mạnh Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân Cầu Giấy Đối với huyện ngoại thành, đáng kể hai huyện Từ Liêm Gia Lâm
Ở TP Hồ Chí Minh, 87,8% người chuyển cư đến quận nội thành, tập trung quận Tân Bình, Gị Vấp, Thủ Đức Bình Thạnh Có thể nói mở rộng thị, hình thành quận, phường xây dựng khu công nghiệp vùng ngoại thành tạo tranh tương phản rõ rệt phân bố người nhập cư TP Hồ Chí Minh theo quận, huyện phường, xã
Kết luận: Những phát đặc điểm người nhập cư ngoại tỉnh vào Hà Nội, TP Hồ Chí Minh xét từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội cho thấy khác biệt sức hút người nhập cư, tính chọn lọc cấu tuổi, giới tính địa bàn định cư người nhập cư ngoại tỉnh Điều có liên quan mật thiết với trình cơng nghiệp hóa, thay đổi thị trường sức lao động thay đổi cấu trúc khơng gian thị q trình thị hóa
Hµ Néi
20 16 12 4 12 16 20 24 28
5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+
N÷ Nam
TP Hå ChÝ Minh
20 16 12 4 12 16 20
5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+