Gián án Trăc nghiem 10 cuc hay

47 336 0
Gián án Trăc nghiem 10 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo an phụ đạo 10 cơ bản Nga ̀ y soan: Nga ̀ y da ̣ y: 9/2010 Số tiê ́ t: 4 CHƯƠNG 1 =========================================================== NGUYÊN TỬ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: 1 Điện tích hạt nhân, số khối nguyên tố hóa học, đồng vị. 2 Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học. HS hiểu: • Nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối lượng và điện tích của chúng ra sao? • Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? • Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo Br 80 35 nguyên tử và tính chất của các nguyên tố. • Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. 2. Kĩ năng: • Giứp HS nhận xét và rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử. • Có kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến kiến thức về nguyên tử như: nguyên tử khối, đồng vị, cấu hìn electron của nguyên tử … • Giải các bài tập về cấu tạo nguyên tử. B) PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, giải thích, diễn giảng C) BÀI TẬP:  TỰ LUẬN: 1) Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton và nơtron 2) Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton , số electron, số nơtron, nguyên tử khối của các nguyên tố sau: Br 80 35 , Fe 56 26 , P 31 15 ; O 16 8 ; Zn 65 30 3) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định số khối và điện tích hạt nhân của R. 4) Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau: a) Mangan gồm 25 proton và 30 nơtron. b) Nhôm gồm: điện tích hạt nhân 13+ và 14 nơtron . c) Tổng số proton và nơtron là 35, hiệu số giữa nơtron và proton là 1. 5) Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319. Brom có hai đồng vị bền Br 79 35 và Br 81 35 . Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu? 6) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Viết kí hiệu của nguyên tử X. 7) Hãy cho biết số electron tối đa trong lớp thứ 2,4,5. Thực tế lớp thứ 5 có bao nhiêu electron? 8) Hãy cho biết số phân lớp có trong lớp N và M. Giáo viên: Trương Thanh Điền  1  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản 9) Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Hãy xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X. 10) a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z lần lượt là: 5, 9, 13, 19, 23. b) Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp. c) Nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim? Vì sao? 11) Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là a) 3s 2 3p 3 b) 3s 2 3p 5 c) 3d 5 4s 1 d) 4p 5 12) Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Viết cấu hình electron của B. 13) Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p a . Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s b . a) Viết cấu hình electron của A và B, biết rằng tổng số electron của hai phân lớp ngoài cùng của A và B là 7. b) Nguyên tố nào là kim loại ? Nguyên tố nào là phi kim? 14) Trong 1kg sắt có bao nhiêu gam electron ? Cho biết một mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 55,85 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron. ( Số Avogadro bằng 6,02.10 23 ) 15) Tổng số p, n, electron trong nguyên tử củ nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng bao nhiêu? 16) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p,n, electron bằng 58, số hạt p gần bằng số hạt n. Tính Z và A của Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p,n, electron bằng nguyên tố X. 17) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p,n, electron bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt, Xác định Z,A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. 18) Nguyên tố X có 3 đồng vị là X 1 chiếm 92,23%, X 2 chiếm 4,67% và X 3 chiếm 3,1%. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số n trong X 2 nhiều hơn trong X 1 một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855. a) hãy tìm X 1 ,X 2 ,X 3 . b) Nếu trong X 1 có số n bằng số p. Hãy tìm số n trong nguyên tử mỗi đồng vị.  TRẮC NGHIỆM: 1). Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử B. Electron là hạt mang điện tích âm. C. Electron có khối lượng 9,1094.10 -28 g. D. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. 2) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số notron B. Số electron hoá trị C. Số lớp electron D. Số proton. 3) Hidro có 3 đồng vị là 1 1 H ; 2 1 H ; 3 1 H. Oxi có 3 đồng vị là 16 8 O ; 17 8 O ; 18 8 O. Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là : A. 18u B. 20u C. 17u D. 19u 4). Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ Hidro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm A. proton và notron B. proton C. proton, notron và electron D. notron Giáo viên: Trương Thanh Điền  2  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản 5). So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó, có thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng. B. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân C. Khối lượng electron bằng khoảng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử D. Khối lượng electron bằng khối lượng của notron trong hạt nhân. 6). Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng? Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân B. có cùng số khối C. có cùng nguyên tử khối D. có cùng số notron trong hạt nhân 7). Kí hiệu nguyên tử A Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X? A. Số hiệu nguyên tử và số khối B. Chỉ biết số khối của nguyên tử C. Chỉ biết số hiệu nguyên tử D. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử 8). Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N 9). Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và notron B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và notron C. Trong gnuyên tử, số khối bằng nguyên tử khối D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, notron và electron 10). Khi nói về mức năng lượng của electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất B. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất C. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất D. Các electron ở trong cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau 11). Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S)là 16. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưư huỳnh là : A. 8 B. 12 C. 10 D. 6 12). Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 notron và 8 electron ? A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 17 9 F 13). Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (S) và nguyên tử oxi (O) ở trạng tháI cơ bản có đặc điểm nào chung ? A. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 6 electron lớp ngoài cùng, trong đó có 2 electron độc thân B. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 3 lớp electron C. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 2 electron lớp trong cùng (lớp K) D. Cả 2 nguyên tử O và S đều có lớp L đã bão hoà 14). Tổng số các hạt cơ bản (p,n,e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là Giáo viên: Trương Thanh Điền  3  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản A. 18 9 F B. 17 9 F C. 16 8 O D. 17 8 O 15). Trong số các ký hiệu sau đây của orbital, kí hiệu nào sai ? A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p 16). Phân lớp 3d có nhiều nhất là A. 10 electron B. 6 electron C. 18 eletron D. 14 electron 17). Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là A. 2- B. 18+ C. 18- D. 2+ 18). Các ion và nguyên tử Ne, Na + , F - có A. số electron bằng nhau B. số notron bằng nhau C. số khối bằng nhau D. số proton bằng nhau 19). Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như của khí hiếm ? A. Te 2- B. Fe 2+ C. Cu + D. Cr 3+ 20). Có bao nhiêu electron trong một ion 52 24 Cr 3+ ? A. 21 electron B. 28 electron C. 24 electron D. 52 electron 21). Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron ? A. Ion kali (K + ) B. Ion clorua (Cl - ) C. Nguyên tử Na (Na) D. Nguyên tử lưu huỳnh (S) 22). Nguyên tử của 1 nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A=27. Số electron hoá trị của nguyên tố đó bằng bao nhiêu ? A. 3 electron B. 13 electron C. 5 electron D. 14 electron 23). Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ? A. K (Z=19) B. Ca (Z=20) C. Mg (Z=12) D. Na (Z=11) 24). Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ? A. Lưu huỳnh (Z=16) B. Oxi (Z=8) C. Flo (Z=9) D. Clo (Z=17) 25). Trong nguyên tử Y có tổng số proton, notron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất) A. 18 8 O B. 16 8 O C. 17 8 O D. 19 9 F 26). Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại : A. nguyên tố p B. nguyên tố s C. nguyên tố d D. nguyên tố f 27). Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . ở dang đơn chất, phân tử M có bao nhiêu nguyên tử ? A. Phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử B. Phân tử gồm 3 nguyên tử C. Phân tử gồm 4 nguyên tử D. Phân tử gồm 2 nguyên tử 28). Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là A. các electron lớp N B. các electron lớp K C. các electron lớp L D. các electron lớpM Giáo viên: Trương Thanh Điền  4  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản 29). Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là A. có 1 electron ở lớp ngoài cùng B. có 3 electron ở lớp ngoài cùng C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng D. Đáp án khác 30). Một nguyên tố hoá học có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron B. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số electron C. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton D. Đáp án khác 31). Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị là 65 29 Cu và 63 29 Cu. Thành phần % của 65 29 Cu theo số nguyên tử là A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70% 32). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố A. Al và Cl B. Al và Br C. Mg và Cl D. Si và Br 33). Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 7 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 34). Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là A. Na, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. Mg, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. F, 1s 2 2s 2 2p 5 D. Ne, 1s 2 2s 2 2p 6 35). Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là : A. 56 26 Fe B. 57 28 Ni C. 55 27 Co D. 57 26 Fe 36). Cation X 3+ và anion Y 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Kí hiệu của các nguyên tố X,Y lần lượt là : A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F 37). Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe 2+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 6 3d 4 38). Trong nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K,L,M). Lớp nào trong số đó có thể có các electron độc thân ? A. Lớp M B. Lớp K C. Lớp L D. Lớp L và M 39) Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 notron. Số khối và số lớp electron của nguyên tố X lần lượt là A. 65 và 4 B. 64 và 4 C. 65 và 3 D. 64 và 3 40). Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn A. sự phân bố electron trên các phân lớp, các lớp khác nhau B. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron Giáo viên: Trương Thanh Điền  5  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản C. sự chuyển động của electron trong nguyên tử D. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron 41). Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 . Nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây ? A. Cu, Cr, K B. . K, Ca, Cu C. Cr, K, Ca D. Cu, Mg, K 42). Tổng số các hạt prôtn, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt notron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây ? A. Nguyên tố p B. Nguyên tố s C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f 43). Ion nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ? A. 26 Fe 2+ B. 11 Na + C. 17 Cl - D. 12 Mg 2+ 44). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d 2 4s 2 . Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là A. 22 B. 18 C. 20 D. 24 45) Hợp chất M được tạo nên từ cation X + và anion Y 2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + bằng 11, còn tổng số electron trong Y 2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y 2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Công thức phân tử của M là : A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. NH 4 HCO 3 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. NH 4 HSO 3 46). Ion M 3+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là : A. Nhôm, Al : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 B. Silic, Si : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . C. Magie, Mg : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. Photpho, P : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . 47). Một ion N 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Nga ̀ y soan: Nga ̀ y da ̣ y: 10/2010 Số tiê ́ t: 4 CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN B. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: 1 Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn . 2 Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm. HS hiểu: • Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và tính chất của các nguyên tố. Giáo viên: Trương Thanh Điền  6  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản • Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và một số hợp chất của chúng theo chu kì, nhóm • Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và độ âm điện. • Sự biến đổi tuần hoàn tinhd kim loại, tính phi kim và độ âm điện trong chu kì , trong nhóm A. • Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi và hidro. • Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các oxit và hidroxit. • 2. Kĩ năng: • Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngụợc lại. • Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. • So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận. • Giải được các bài tập liên quan đến kiến thức: + Vị trí và cấu tạo + Vị trí và tính chất + So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận. • Có kĩ năng giải một số bài tập xác định nguyên tử khối, tên nguyên tố. B) PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, giải thích, diễn giảng. C) BÀI TẬP:  TỰ LUẬN: 1) Cho 2 nguyên tố hóa học có cấu hình electron nguyên tử là: Nguyên tử X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Nguyên tử Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . a) Hỏi chúng có ở trong cùng 1 nhóm nguyên tố không? Hãy giải thích? b) Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hóa học? Có cùng chu kì không? 2) Sự phân bố electron theo lớp trong 3 nguyên tử của nguyên tố như sau: X: 2,8,4 Y: 2,8,7 Z: 2,8,8,2 Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 3) Cho 2 nguyên tố X,Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng 49. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của X,Y và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn. 4) Viết cấu hình electron nguyên tử của Cu (z=29). Từ đó suy ra cấu hình electron của Cu + ,Cu 2+ và xác định vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn. 5) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố: Z=47,Z=53. Và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn. 6) Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của X. 7) Cation X 3- cố cấu hình electron thuộc phân lớp ngoài cùng là 4p 6 . Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. 8) Oxit cao nhất của nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. 9) Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số các loại hạt (p,n,e) trong ion M 2+ là 78. a) Xác định số hiệu nguyên tử của M. b) Viết cấu hình electron và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn. Giáo viên: Trương Thanh Điền  7  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản 10) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng các loại hạt là 115 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Viết kí hiệu hóa học của nguyên tử R. 11) So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn. a) K và Na b) Na và Al c) Al và K. 12) So sánh tính bazơ của các hidroxit sau đây và có giải thích ngắn gọn. a) Ca(OH) 2 , Sr(OH) 2 , Ba(OH) 2 . b) Ca(OH) 2 và XsOH. 13) Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm V. - Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. - Tổng số p trong hạt nhân X,Y bằng 23. Xác định 2 nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của chúng. 14) Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. - Trong hạt nhân M có số n nhiều hơn p là 4 hạt. - Trong hạt nhân X số n bằng số p. - Tổng số p trong MX 2 là 58 hạt. a) Tìm nguyên tử khối của M và X. b) Xác định công thức phân tử của MX 2 . 15) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa các oxit sau với nước (nếu có): Na 2 O, SO 2 , CO 2 , CaO, N 2 O 5 và nhận xét tính axit – bazơ của sản phẩm. 16) Một nguyên tố có Z= 20. Hãy viết cấu hình electron của X và X 2+ . X là nguyên tố gì, chu kì nào, nhóm nào, là kim loại hay phi kim. 17) Nguyên tử X có Z=22. a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn. b) Cho biết loại nguyên tố và cấu hình electron của các ion X 2+ ,X 4+ . 18) Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tử X,Y là 24. Xác định 2 nguyên tố đó. 19) Cho 4,4 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Xác định 2 kim loại. 20) Cho 3,425 g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với H 2 O. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Xác định tên và chu kì của kim loại đó. 31) Hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn Có tổng số điện tích hạt nhân là 25. a) Xác dịnh số hiệu nguyên tử của A và B. b) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A,B trong bảng tuần hoàn. c) So sánh tính chất hóa học của chúng. 32) Cho 1,2 gam một kim loại tác dụng hết với nước tạo ra 0,672 lit khí hidro (đktc). Xác định tên kim loại đó. 33) Cho 8,8 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn xác định 2 kim loại. 34) Hai nguyên tố A,B ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 31. a) Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố đó. Giáo viên: Trương Thanh Điền  8  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản b) Viết cấu hình electron của A,B và cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. c) So sánh tính chất hóa học của A và B. d) Cho biết tính chất hóa học của hai nguyên tố trên. 35) Oxit cao nhất của 1 nguyên tố có công thức X 2 O 5 . Trong hợp chất khí với H 2 có chứa 17,647% hidro về khối lượng. a) Xác định nguyên tử khối và tên của X. b) Cho biết X là kim loại hay phi kim. c) Viết công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. 36) Hợp chất khí của R với hidro có dạng RH 2 . Thành phần % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất chiếm 40%. a) Xác định tên nguyên tố R. b) Viết công thức oxit cao nhất của R và phương trình phản ứng giữa oxit cao nhất với nước tạo dung dịch A. c) Đem trung hòa hoàn toàn 50 ml dung dịch A bằng 40 ml dung dịch Ba(OH) 2 . Hãy - Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A. - Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng trung hòa. 37) Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 , trong hợp chất của nó vói hidro có 5,88% hidro về khối lượng. Xác đinh nguyên tố đó. 38) Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4 . Oxit cao nhất của nó có chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tố đó. 39) Cho 8,8 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên của 2 kim loại. 40) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm IA: Li,Na,K, Rb,Cs. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử, giải thích.  TRẮC NGHIỆM: 1) Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Số electron lớp ngoài cùng B. Số lớp electron C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi D. Tỉ khối 2) Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học ? A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn B. Al ở ô thứ 13 trong bảng tuần hoàn C. Mg ở ô thứ 12 trong bảng tuần hoàn D. Si ở ô thứ 14 trong bảng tuần hoàn 3) Các nguyên tố của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử mà quyết định tính chất của nhóm ? A. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1 B. Số lớp electron như nhau C. Số notron trong hạt nhân nguyên tử D. Số electron lớp K bằng 2 4) Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ? A. C, N, O B. Fe, Ni, Co C. Br, Cl, I D. O, Se, S 5) Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử ( số thứ tự trong bảng tuần hoàn ) sau đây chỉ gồm các nguyên tố d ? A. 24, 39, 74 B. 11, 14, 22 C. 13, 33, 54 D. 19, 32, 51 6) Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Canxi ? A. Stronti B. Cacbon C. Kali D. Natri Giáo viên: Trương Thanh Điền  9  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản 7) Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A. Bitmut (Z=83) B. Nitơ (Z=7) C. Photpho (Z=15) D. Asen (Z=33) 8) Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A. O, S, Se, Te B. I, Br, Cl, P C. C, N, O, F D. Na, Mg, Al, Si 9) Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg-Ca-Sr-Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều : A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng 10) Cho dãy các nguyên tố nhóm VA : N-P-As-Sb-Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều A. giảm dần B. tăng dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng 11) Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất? A. Ca và Mg B. P và S C. Ag và Ni D. N và O 12) Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất là : A. Li (Z=3) B. Na (Z=11) C. Rb (Z=37) D. Cs (Z=55) 13) Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Các nguyên tố nhóm IA A. dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững B. được gọi là các kim loại kiềm thổ C. dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững D. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng 14) Biến thiên tính bazo các hidroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. giảm sau đó tăng 15) Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA : F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 theo chiều tăng số thứ tự là : A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. giảm sau đó tăng 16) Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 17) Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Giảm B. Vừa giảm vừa tăng C. Tăng D. Không thay đổi 18) Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13), P(Z=15), Cl(Z=17) biến đổi như thế nào sau đây ? A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăng C. Giảm D. Không thay đổi 19) Tính bazo của dãy các hidroxit : NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 biến đổi theo chiều nào sau đây ? A. Giảm B. Vừa giảm vừa tăng C. Tăng D. Không thay đổi Giáo viên: Trương Thanh Điền  10  [...]... hc trong dung dch HCl d thy to ra 2,24lớt khớ H2 (ktc) Cụ cn dung dch sau phn ng thu c m gam mui khan, giỏ tr ca m l A 17,10g B 15,10g C 16,10g D 18,10g 52) Thi V lớt khớ CO2 iu kin tiờu chun vo dung dch cha 0,20mol Ca(OH) 2 thỡ thu c Giỏo viờn: Trng Thanh in 13 Giỏo an ph o 10 c bn 2,50g kt ta V cú giỏ tr l : A 0,56 lớt hoc 8,40 lớt C 0,56 lớt hoc 0,84 lớt 53) B 1,12 lớt hoc 2,24 lớt D 8,4 lớt... tng s ht mang in nhiu hn tng s ht khụng mang in l 22 ht.S hiu nguyờn t ca nguyờn t X l: A 26 B 56 C 30 D 52 4) Tng s nguyờn t trong 0,01 mol phõn t mui amụni nitrat (NH4NO3) l: A 5,418 .102 2 B 5,418 .102 1 C 6,02 .102 2 D 3,01 .102 3 5) Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht l 48 X cú th l nguyờn t no sau õy: A P B Na C Al D Cl 6) Mt ion cú cu hỡnh 1s2 2s2 2p6 Hi nguyờn t no sau õy cú th to ra cu hỡnh trờn: A Cỏc... c hỡnh thnh nh s xen ph bờn ca cỏcobitan c hỡnh thnh bng cỏch cho-nhn electron Liờn kt bi l liờn kt gia 2 nguyờn t c thc hin bi mt liờn kt xichma v mt hay hai liờn kt pi hai hay nhiu liờn kt xichma mt liờn kt xichma v ba liờn kt pi mt liờn kt pi v mt hay hai liờn kt xichma Liờn kt hoỏ hc trong phõn t cỏc cht H2, HCl, Cl2 thuc loi A liờn kt n B liờn kt ụi C liờn kt ba 26) A B C D Cho nguyờn t Nito (Z=7)... hp hai mui clorua ca 2 kim loi X, Y (X, Y l 2 kim loi thuc nhúm IIA) vo nc ng 100 ml dung dch Z lm kt ta ht ion Cl- cú trong dung dch Z ngi ta cho dung dch Z tỏc dng vi dung dch AgNO3 thu c 17,22g kt ta Lc b kt ta, thu c dung dch M Cụ cn M c m gam hn hp mui khan m cú giỏ tr A 9,12g B 9,20g C 9,10g D 9,21g 51) Ho tan hon ton 10, 00g hn hp hai kim loi u ng trc H trong dóy hot ng hoỏ hc trong dung dch HCl... kỡ C S eletron trong nguyờn t R bng s eletron trong nguyờn t X Giỏo viờn: Trng Thanh in 23 Giỏo an ph o 10 c bn D S prụton trong nguyờn t X nhiu hn s prụton trong nguyờn t R 9) Mt nguyờn t R cú tng s eletron trong cỏc phõn lp p bng 10 R l nguyờn t no? A S(z=16) B P(z=15) C O(z=8) D Cl(z=17) 10) Nguyờn t X cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l 4s 1 S hiu nguyờn t ca X l: A Cỏc phng ỏn trong cõu hi... 3, 4 21) Cho cỏc cht v nhit núng chy ca chỳng: Cht Nc Giỏo viờn: Trng Thanh in Mui n Bng Phin 24 Butan Giỏo an ph o 10 c bn Cụng thc phõn t H2O Nhit núng chy(oC) 0 Cỏc cht trờn dng tinh th tng ng l: A phõn t, ion, phõn t v phõn t C ion, ion, phõn t v phõn t NaCl 801 C10H8 80 C4H10 -138 B phõn t, ion, nguyờn t v phõn t D phõn t, ion, ion, v phõn t 22) in hoỏ tr ca cỏc nguyờn t nhúm VIA v VIIA trong... Cl2 + KOH (2) + (3) + H2O o 100 C C Cl2 + KOH KCl + (4) + (5) điện phân D NaCl + H2O H2 + (6) + 2NaOH có màng ngăn Giỏo viờn: Trng Thanh in 35 Giỏo an ph o 10 c bn điện phân E NaCl + H2O (7) + (8) + H2O không màng ngăn 23 Hãy chọn sản phẩm ở cột (II) phù hợp với các chất tham gia phản ứng ở cột (I) : Cột (I) Cột (II) 1 MnCl2 + Cl2 +H2O A Cl2 +KOH 2 KCl + H2O o 100 C B Cl2 +KOH(đặc) 3 KCl +... nguyờn t hay tinh th? Cú my loi liờn kt húa hc? Cỏc nguyờn t liờn kt vi nhau nh th no? Vit c cỏc quỏ trỡnh hỡnh thnh ion Xỏc nh c húa tr v s oxi húa Chng 4: Phn ng oxi húa - kh I) Kin thc cn t: Hiu s oxi húa, s kh, cht oxi húa, cht kh v phn ng oxi húa kh Du hiờu nhn bit phn ng oxi húa - kh Cỏch lp phng trỡnh phn ng oxi húa - kh bng pp thng bng electron Giỏo viờn: Trng Thanh in 22 Giỏo an ph o 10. .. C HCl < HF < HBr < HI D HF < HI < HBr < HCl Giỏo viờn: Trng Thanh in 12 Giỏo an ph o 10 c bn 41) Nguyờn t ca nguyờn t hoỏ hc X cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l (n-1)d 5ns1 ( trong ú n4 ) A Chu k n, nhúm VIB B Chu k n, nhúm VIA C Chu k n, nhúm IA D Chu k n, nhúm IB 42) Nguyờn t X cú cu hỡnh electron hoỏ tr l 3d104s1 Trong bng tun hon, v trớ ca X thuc A chu k 4, nhúm IB B chu k 4, nhúm VIB C chu k... gia obitan s ca nguyờn t ny vi obitan p ca nguyờn t kia nh s xen ph gia hai obitan p cha electron c thõn ca 2 nguyờn t Giỏo viờn: Trng Thanh in 16 Giỏo an ph o 10 c bn 11) A B C D Liờn kt cng hoỏ tr l liờn kt c hỡnh thnh gia 2 nguyờn t bng mt hay nhiu cp electron chung do lc hỳt tnh in gia cỏc ion mang in tớch trỏi du bi cp electron chung gia 1 nguyờn t kim loi in hỡnh v 1 phi kim in hỡnh bi cp electron . sau phản ứng thu được m gam muối khan, giá trị của m là A. 17,10g B. 15,10g C. 16,10g D. 18,10g 52) Thổi V lít khí CO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch. Giảm B. Vừa giảm vừa tăng C. Tăng D. Không thay đổi Giáo viên: Trương Thanh Điền  10  Giáo an phụ đạo 10 cơ bản 20) Tính axit của dãy các hidroxit

Ngày đăng: 30/11/2013, 06:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan