1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Nghèo đói và giải pháp giảm nghèo đói ở huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai

115 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Nghèo đói và giải pháp giảm nghèo đói ở huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai tìm hiểu những cơ sở lý luận về vấn đề nghèo đói, thực trạng và giải pháp giảm nghèo đói ở huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THU NGHÈO ĐÓI VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THU NGHÈO ĐĨI VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này: Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Trịnh Thanh Sơn tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, Quý Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Địa lí KT – XH khóa 19, Phịng Sau đại học – trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến phòng, ban trực thuộc UBND huyện Định Quán giúp đỡ tận tình thời gian tác giả thực đề tài địa phương Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báu để đọc đề tài đóng góp ý kiến giúp đề tài tác giả hoàn thiện Xin chia sẻ niềm vui lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tác giả suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Đào Thị Thu MỤC LỤC Lời Cảm Ơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm nghèo đói 1.2 Tiêu chuẩn xác định nghèo đói 1.3 Nguyên nhân nghèo đói 15 1.3.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 15 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 16 1.4 Thực trạng nghèo đói giới Việt Nam 17 1.5 Kinh nghiệm giảm nghèo số nước giới Việt Nam 21 1.5.1 Kinh nghiệm giảm nghèo Trung Quốc 21 1.5.2 Kinh nghiệm giảm nghèo Mê-hi-cô 22 1.5.3 Kinh nghiệm giảm nghèo Uganđa 23 1.5.4 Kinh nghiệm giảm nghèo Việt Nam 24 Chương 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 26 2.1.Khái quát huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 26 2.2 Thực trạng nghèo đói cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Định Qn, tỉnh Đồng Nai 36 Chương : GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu nhiệm vụ chương trình giảm nghèo bền vững huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Định hướng 66 3.1.3 Mục tiêu, đối tượng chương trình giảm nghèo bền vững 66 3.1.4 Nhiệm vụ 67 3.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 68 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 68 3.2.2 Đầu tư sở hạ tầng 69 3.2.3 Dạy nghề hỗ trợ việc làm 69 3.2.4 Hỗ trợ vốn cho hộ nghèo 71 3.2.5 Hỗ trợ giáo dục 72 3.2.6 Hỗ trợ y tế 73 3.2.7 Nhân rộng mơ hình giảm nghèo 74 3.2.8 Nâng cao lực nhận thức đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 PHỤ LỤC 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ.GN: Ban đạo giảm nghèo GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND: Hội đồng nhân dân KT – XH: Kinh tế - xã hội LĐTBXH: Lao động – Thương binh xã hội NQ: Nghị QĐ: Quyết định TT: TT UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc XĐGN: Xóa đói, giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Tỉ lệ hộ nghèo Việt Nam thời kỳ 1993 – 2010 22 222 Bảng 1.2: Tình trạng nghèo đói theo vùng Việt Nam qua số năm 23 Bảng1.3: Chênh lệch thu nhập nhóm với nhóm qua số năm 24 Bảng 2.1: Một số tiêu khí hậu trạm khí tượng thủy văn La Ngà – Định Quán 33 Bảng 2.2: Cơ cấu nhóm đất huyện Định Quán 34 Bảng 2.3: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Định Quán qua số năm 37 Bảng 2.4: Hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo huyện Định Quán thời kỳ 2001 – 2011 48 Bảng 2.5: Phân bố hộ nghèo theo đơn vị hành huyện Định Quán năm 2011 49 Bảng 2.6: Nhân bình quân hộ gia đình nghèo huyện Định Quán đầu năm 2011 52 10 Bảng 2.7: Lao động tỉ lệ lao động hộ nghèo huyện Định Quán năm 2011 53 11 Bảng 2.8: Tình trạng hoạt động lao động nghèo huyện Định Quán năm 2011 54 12 Bảng 2.9: Trình độ văn hóa người nghèo huyện Định Quán năm 2011 55 13 Bảng 2.10: Tình hình thu nhập người nghèo huyện Định Quán năm 2011 57 14 Bảng 2.11: Hộ nghèo huyện Định Quán phân theo giá trị tài sản năm 2011 60 15 Bảng 2.12: Tình hình nhà hộ nghèo huyện Định Quán năm 2011 63 16 Bảng 2.13: Hộ nghèo huyện Định Quán phân theo điều kiện sinh hoạt đời sống năm 2011 65 17 Bảng 2.14: Hộ nghèo huyện Định Quán phân theo số nguyên nhân trực tiếp năm 2011 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỉ lệ nghèo khu vực nông thôn, thành thị Việt Nam từ năm 1993 – 2010 22 Hình 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Định Quán năm 2000, 2010 38 Hình 2.2: Tỉ lệ hộ nghèo huyện Định Quán giai đoạn 2001 – 2010 49 Hình 2.3: Cơ cấu nhà hộ nghèo huyện Định Quán năm 2011 64 Bản đồ đơn vị hành huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 31 Bản đồ nghèo huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 51 Bản đồ cấu giá trị tài sản hộ nghèo huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 59 Bản đồ cấu thu nhập hộ nghèo 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề nan giải thời đại quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển, có Việt Nam, phải quan tâm tìm cách giải Ngay từ thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, bên cạnh phải lo đối phó với thù trong, giặc ngồi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt ý tới vấn đề xóa đói Người cho “giặc đói” ba loại giặc mà Chính phủ toàn dân phải tập trung đánh đuổi Nối tiếp chủ trương Người, nửa kỷ qua cơng tác xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) trở thành chủ trương lớn, sách lớn Đảng Nhà nước Việt Nam nhằm thực tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững gắn với thực cơng xã hội Vì vậy, năm qua, Chính phủ Việt Nam tập trung đạo, ưu tiên nguồn lực thực tốt mục tiêu XĐGN, đưa tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc tế giảm từ 58% xuống 10,7% giai đoạn 1993 – 2010 Mặc dù Đảng, Nhà nước nhân dân ta sức phấn đấu, song với nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu, xuất phát điểm kinh tế thấp, lại bị chiến tranh tàn phá ác liệt thiên tai liên tiếp, nên chiến đấu chống nghèo đói nhân dân ta cịn khó khăn, gian khổ, đặc biệt nông hộ khu vực nông nghiệp nông thôn Trong xu đất nước hội nhập sâu với giới yêu cầu tiến trình thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN (CPRGS) Chính phủ phê duyệt vào tháng năm 2002, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương đơi với việc thực XĐGN Vì công tác XĐGN huyện Định Quán đạt thành tựu đáng kể năm qua Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói cịn nghiêm trọng cơng tác XĐGN huyện cịn nhiều khó khăn Trước tình hình thực tế địa phương, với mong muốn góp phần vào giảm nhanh tình trạng nghèo đói nâng cao đời sống người dân huyện Định Quán 6.3.6 Đối với hộ, cá nhân nghèo thuộc đối tượng trợ cấp xã hội theo Nghị định 13/CP Chính phủ, mà thành viên khác cịn lại hộ hồn tồn khơng cịn sức lao động tách khỏi danh sách hộ nghèo để có sách riêng 6.4 Tổ chức đạo thực chương trình 6.4.1 Đề nghị HĐND cấp có nghị chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 6.4.2 Kiện toàn Ban Chỉ đạo chương trình cấp tỉnh, cấp huyện Ban Giảm nghèo cấp xã, nâng cao chất lượng tham mưu điều hành chương trình Có chế độ phụ cấp hàng tháng thỏa đáng cho cán giảm nghèo cấp xã Ở tỉnh đổi tên Tổ Chuyên viên giảm nghèo thành Văn phịng Điều phối chương trình cho phù hợp với nước; cấp huyện kiện toàn Tổ Chuyên viên để nâng cao lực tham mưu giúp Ban Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội; phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan Thường trực Ban Chỉ đạo tỉnh, huyện 6.4.3 Tổ chức điều tra, khảo sát hộ nghèo theo chuẩn nghèo quý IV năm 2010 Phân cơng quản lý tổ chức thực chương trình a) Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Chịu trách nhiệm Thường trực BCĐGN tỉnh có nhiệm vụ tổng hợp, đề xuất giúp BCĐ UBND tỉnh quản lý, điều hành chương trình địa bàn toàn tỉnh Định kỳ báo cáo tổng kết việc thực chương trình bảo đảm thơng tin xác, kịp thời phục vụ cho công tác đạo cấp - Chủ trì dự án: Dạy nghề; nâng cao lực giảm nghèo; nhân rộng mơ hình; hoạt động truyền thơng, giám sát, đánh giá; sách hỗ trợ y tế; kiến nghị điều chỉnh bổ sung sách, dự án, giải pháp b) Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội Đồng Nai Chủ trì sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, bao gồm: Kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch cho vay, quản lý, thu hồi nợ đề xuất xử lý nợ hạn, nợ rủi ro c) Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Chủ trì dự án khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển SX, phát triển ngành nghề d) Cơ quan BHXH tỉnh: Chủ trì thực sách cấp BảO HIểM Y Tế cho người nghèo e) Sở Y tế: Chủ trì hỗ trợ người nghèo chăm sóc sức khỏe - khám chữa bệnh g) Sở Giáo dục Đào tạo: Chủ trì thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo h) Các sở, ngành thành viên Ban Chỉ đạo Giảm nghèo tỉnh Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nội vụ, Xây dựng, Cục Thống kê, Ban Dân tộc quan có trách nhiệm xây dựng kế hoạch lồng ghép với chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 chương trình KT - XH sở, ngành, bảo đảm đồng trình phát triển KT - XH k) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể tham gia Ban Chỉ đạo Giảm nghèo với tư cách thành viên: - Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Nai chủ trì vận động “Ngày người nghèo", chủ trì chương trình nhà tình thương, phong trào toàn dân hưởng ứng xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, gắn với thực quy chế dân chủ sở - Các đoàn thể có nội dung tham gia chương trình giảm nghèo chương trình cơng tác đơn vị, trực tiếp vận động thành viên thuộc diện nghèo tự vươn lên cải thiện sống góp phần trực tiếp thực chương trình Trên Tờ trình UBND tỉnh chuẩn nghèo nghị mục tiêu, giải pháp thực chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Đồng Nai Đề nghị HĐND tỉnh xem xét ban hành nghị để thực ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Huỳnh Thị Nga PHỤ LỤC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 176/2010/NQ-HĐND Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngày 02 tháng 07 năm 2010 NGHỊ QUYẾT Về chuẩn nghèo chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA VII - KỲ HỌP THỨ 19 Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004; Sau xem xét Tờ trình số 4796/TTr-UBND ngày 17 tháng năm 2010 UBND tỉnh Đồng Nai việc quy định chuẩn nghèo mục tiêu, giải pháp thực chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Đồng Nai; báo cáo thẩm tra Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh tổng hợp ý kiến thảo luận Đại biểu HĐND tỉnh tổ kỳ họp, QUYẾT NGHỊ: Điều Nhất trí thơng qua Tờ trình số 4796/TTr-UBND ngày 17/6/2010 UBND tỉnh chuẩn nghèo chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 (kèm theo Tờ trình 4796/TTr-UBND), với số nội dung chủ yếu sau: Về chuẩn nghèo - Khu vực nông thôn: 650.000đ/người/tháng trở xuống - Khu vực thành thị: 850.000đ/người/tháng trở xuống Mục tiêu giảm nghèo: Tiếp tục nâng cao thu nhập mức sống cho hộ nghèo, người nghèo; đầu tư hạ tầng thiết yếu, cải thiện điều kiện sản xuất, sinh hoạt; nâng cao dân trí cho vùng nghèo Giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo gắn với giảm nghèo bền vững; 05 năm giảm 35.000 hộ nghèo, hạ tỉ lệ xuống 2% vào cuối năm 2015 Nguồn lực giải pháp thực chương trình a) Nguồn lực: Tổng nguồn lực để thực dự án, sách, hoạt động thuộc chương trình khoảng: 972,4 tỉđồng (trong đó: Đề nghị NSTW hỗ trợ 19 tỉđồng; Ngân hàng Chính sách Xã hội bổ sung 250 tỉđồng; ngân sách địa phương đầu tư trực tiếp 431,8 tỉđồng; lồng ghép chương trình, dự án, sách khác 180 tỉđồng; huy động cộng đồng 60 tỉđồng; miễn giảm loại 31,6 tỉđồng) Trong đó, năm 2011 là: 231 tỉđồng, năm 2012 là: 221 tỉđồng, năm 2013 là: 191 tỉ đồng, năm 2014 là: 171 tỉđồng, năm 2015 là: 158,4 tỉđồng b) Cơ chế huy động nguồn lực: Thực theo chế đa nguồn, bao gồm: - Nguồn lực người nghèo; - Ngân sách TW, ngân sách địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã); - Huy động cộng đồng c) Phân bổ nguồn lực: - Tập trung ưu tiên cho xã miền núi, xã thuộc vùng khó khăn, xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, xã có tỉ lệ hộ nghèo cao đảm bảo công xã, huyện (TX, TP) có điều kiện Đồng thời số lượng đối tượng địa phương để phân bổ nguồn lực triển khai thực sách, dự án - Các hộ vượt nghèo tiếp tục thụ hưởng thêm 02 năm hộ nghèo sách: Tín dụng; bảo hiểm y tế; giáo dục; dạy nghề; khuyến nông - khuyến công d) Các giải pháp tổ chức thực hiện: - Hội đồng nhân dân cấp huyện, xã Nghị xây dựng nghị CTGN bền vững cấp - Kiện tồn Ban Chỉ đạo giảm nghèo phận giúp việc cấp - Thường trực Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh xây dựng phương án khảo sát, điều tra, xác định hộ nghèo Điều Tổ chức thực - Giao UBND tỉnh xây dựng kế hoạch cụ thể 05 năm hàng năm để tổ chức thực Nghị báo cáo kết kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Trong trình thực hiện, số giá tiêu dùng tăng cao 20%/năm làm cho chuẩn nghèo khơng cịn giá trị ban đầu Chủ tịch UBND tỉnh định điều chỉnh chuẩn nghèo tăng tương đương báo cáo Thường trực HĐND tỉnh - Thường trực HĐND, Ban HĐND quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị tổ chức kiểm tra giám sát triển khai việc thực Nghị Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai khóa VII, kỳ họp thứ 19 thơng qua Nghị có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày HĐND tỉnh thông qua./ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CHỦ TỊCH (Đã ký) TRẦN ĐÌNH THÀNH PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ:…………………………………… Hộ số:……………… - Chủ hộ nữ: Địa - Ấp/ Khu phố (Số nhà, đường, tổ)……………………………………………… - Xã/phường, TT:…………………………………………………………… - Huyện, thị xã, thành phố:……………………………………………………… Số thành viên (nhân khẩu) hộ:………………………………………… Khu vực: Thành thị Nông thôn Chủ hộ người dân tộc thiểu số: Có Khơng Hộ có thành viên người có cơng với cách mạng hưởng trợ cấp hàng tháng địa phương quản lý chi trả: ……………………………… Hộ có thành viên hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng:………………… Là hộ nghèo có tên danh sách hộ nghèo năm 2010…………… Một số đặc điểm thành viên hộ TT Họ tên Giới tính Năm sinh Quan hệ với chủ hộ Trình độ Tình trạng hoạt động Ngành nghề làm việc Nhu cầu học nghề Mã cột 3: Giới tính Nam Nữ Mã cột 5: Quan hệ với chủ hộ Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Con Bố/mẹ Khác ĐH trở lên CĐ Trung cấp Mã cột 6: Trình độ Sơ cấp Tốt nghiệp lớp 12 Học hết lớp 10, 11, 12 Tốt nghiệp lớp Học hết lớp 6, 7, 8, 9 Dưới lớp 10 Chưa biết chữ Mã cột 7: Tình trạng hoạt động Có đủ việc làm Thiếu việc làm Đang học Ốm đau thường xuyên, tàn tật Khác Thất nghiệp Mã cột 8: Ngành nghề việc làm (của người mã 1, cột 7) Nông – lâm – ngư Mã cột 9: Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Có nhu cầu học nghề dài hạn (trên năm) Có nhu cầu học nghề ngắn hạn (dưới năm) Khơng có nhu cầu PHẦN II TÀI SẢN VÀ ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH 10 Tài sản hộ gia đình Loại tài sản (Tính giá trị tại) Giá trị (1.000đ) 10.1 Tài sản dùng cho sản xuất – kinh doanh – dịch vụ - Cơ sở vật chất: Nhà xưởng, chuồng trại, kho bãi… - Phương tiện giao thơng vận tải: Xe bị, xe cải tiến, xe công nông, thuyền, ghe, xuồng, xe máy… - Gia súc, gia cầm, sinh vật cảnh… - Tài sản lưu động: tiền, nguyên vật liệu,… - Tài sản dùng cho SXKDDV khác 10.2 Tài sản, đồ dùng lâu bền cho sinh hoạt: - Tủ lạnh, tủ đá, máy gặt, quạt điện, xe máy, xe đạp - TV, đầu video, loa, radio, máy vi tính, điện thoại - Giường, tủ, bàn ghế, xa lông, tràng kỷ - Tài sản, đồ dùng lâu bền cho sinh hoạt khác Tổng giá trị tài sản hộ 11 Nhà Có Khơng Nếu có: Hiện nhà tạm 12 Hộ có dùng điện cho sinh hoạt khơng? Có Khơng 13 Nguồn nước dùng cho ăn uống hộ - Nước máy - Nước giếng khoan, giếng đào - Nước sông, suối, ao hồ, nước mưa… PHẦN III TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH 14 Tổng thu tổng chi cho hoạt động kinh tế hộ 12 tháng qua (9/2009 – 9/2010) (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Nguồn thu Tổng thu Tổng chi A Trồng trọt (tính SP bán SP tiêu dùng cho hộ gia đình) - Cây lương thực thực phẩm - Cây công nghiệp - Cây ăn - Sản phẩm phụ trồng trọt (thân, lá, cây, rơm rạ, củi …) - Sản phẩm trồng trọt khác (cây giống, cảnh,…) Chăn nuôi (tính SP bán SP tiêu dùng cho hộ gia đình) - Gia súc - Gia cầm - Sản phẩm khác (trứng, sữa tươi, kén tằm, mật ong nuôi, giống…) - Sản phẩm phụ chăn nuôi (phân, lông, da,…) Hoạt động dịch vụ nông nghiệp Lâm nghiệp (tính SP bán SP tiêu dùng cho hộ gia đình) dịch vụ lâm nghiệp Thuỷ sản (tính SP bán SP tiêu dùng cho hộ gia đình) dịch vụ thủy sản Các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nơng nghiệp, (tính SP bán SP tiêu dùng cho hộ gia đình) Tiền lương, tiền công Các khoản khác (gồm khoản: thu từ hái lượm, quà tặng, tiền gửi từ bên ngoài, lãi tiết kiệm, tiền cho thuê nhà, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có cơng, ) TỔNG CỘNG 15 Thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Chỉ tiêu Giá trị 15.1 Tổng thu nhập hộ gia đình (= Tổng thu cột câu 14 - Tổng chi cột câu 14) 15.2 Thu nhập bình quân/người/tháng (= Tổng thu nhập câu 15.1/Số nhân hộ/12 tháng) PHẦN IV: KẾT QUẢ PHÂN LOẠI HỘ GIA ĐÌNH THEO THU NHẬP VÀ TÌNH TRẠNG TÀI SẢN CỦA HỘ 16 Phân loại thu nhập bình qn/người/tháng hộ Nhóm hộ 4 Thu nhập bình quân/người/tháng hộ Khu vực thành thị Từ 500.000 đồng trở xuống Từ 501.000 đồng – 650.000 đồng Từ 651.000 đồng – 850.000 đồng Trên 850.000 đồng Khu vực nông thôn Từ 400.000 đồng trở xuống Từ 401.000 đồng – 520.000 đồng Từ 521.000 đồng – 650.000 đồng Trên 650.000 đồng Đánh dấu x vào ô tương ứng 17 Là hộ nghèo có tên danh sách hộ nghèo năm 2010 vượt nghèo 18 Tài sản hộ gia đình (câu 9):………………… triệu đồng 19 Phân loại hộ để lập danh sách bình xét cơng nhận hộ nghèo (Đánh dấu x vào tương ứng) Hộ nghèo Hộ có thu nhập thuộc nhóm hộ 1, 2, câu 16 (tức thu nhập 850.000 đồng/người/tháng trở xuống cho khu vực thành thị 650.000 đồng/người/tháng trở xuống khu vực nơng thơn) tài sản hộ gia đình 20 triệu đồng câu 18 Hộ không nghèo 19 Nguyên nhân nghèo: theo ông/bà nguyên nhân sau dẫn đến hộ nghèo Phân loại nguyên nhân nghèo 19.1 Đơng con, trình độ văn hóa thấp 19.2 Thiếu việc làm, khơng có nghề nghiệp 19.3 Thiếu vốn, thiếu đất sản xuất 19.4 Khác Đánh dấu x vào ô tương ứng Đại diện khu phố/tổ Ngày……tháng…năm2010 Đại diện BCĐ xã/phường (Ký,ghi rõ họ tên) Cán khảo sát (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu) PHỤ LỤC 5: Hộ nghèo tỉnh Đồng Nai phân theo đơn vị hành giai đoạn 2011 - 2015 Mã số 10 11 Tên đơn vị Thành phố Biên Hòa Thị xã Long Khánh Huyện Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu Huyện Định Quán Huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất Huyện Cẩm Mỹ Huyện Long Thành Huyện Xuân Lộc Huyện Nhơn Trạch Tổng số hộ dân 221.383 33.031 37.701 32.608 47.289 61.465 33.670 32.257 49.629 50.069 44.084 Số hộ 2.310 1.408 8.591 2.207 8.125 2.745 3.063 5.090 1.489 3.065 1.892 Hộ nghèo (2011 – 2015) % so với Số nhân Bình quân hộ dân nhân hộ 1,04 4,48 22,79 6,77 17,18 4,47 9,10 15,78 3,00 6,12 4,29 9.647 6.703 40.440 9.663 36.229 12.156 14.144 23.304 5.890 14.552 7.719 4,18 4,53 4,71 4,38 4,46 4,43 4,62 4,58 3,96 4,75 4,08 Hộ nghèo phân theo khu vực Thành thị Nông thôn Số hộ % so với Số hộ % so với hộ dân hộ dân 1.610 0,73 700 0,32 365 1,11 1.115 3,38 694 1,84 7.897 20,95 822 2,52 1.385 4,25 694 1,47 7.431 15,71 212 0,34 2.533 4,12 3.063 9,10 5.090 15,78 143 0,29 1.346 2,71 57 0,11 3.008 6,01 1.892 4,29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo khảo sát xác định hộ nghèo giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Đồng Nai, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ khảo sát xác định hộ nghèo năm 2010 tỉnh Đồng Nai BCĐ.GN tỉnh Đồng Nai (2007), Tài liệu tập huấn cho cán làm công tác giảm nghèo năm 2007 tỉnh Đồng Nai (Tập 1: Bài giảng) BCĐ.GN tỉnh Đồng Nai (2007), Tài liệu tập huấn cho cán làm công tác giảm nghèo năm 2007 tỉnh Đồng Nai (Tập 2: Tài liệu tham khảo) BCĐ.GN tỉnh Đồng Nai (2010), Cẩm nang giảm nghèo Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nơng thơn điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (2002), Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mơ, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2010 10 Bùi Thế Giang, Phạm Văn Chương, Đỗ Lê Chân, Lê Thị Thu Hà (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015 (Sách chuyên khảo), NXB Thông tin truyền thông Hà Nội 13 Nguyễn Minh Hịa (Chủ biên)(2007), Nghèo đói Đơng Nam Á: Hợp tác chia sẻ thông tin, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Thị Phú Hương (2009), Công tác khoa giáo cấp ủy Đảng XĐGN Tây Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Huyện ủy Định Quán (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng huyện Định Quán lần thứ XI (nhiệm kỳ 2010 – 2015) 16 Jean – Yves Martin (Chủ biên) (2007), Phát triển kinh tế bền vững: Học thuyết, thực tiễn đánh giá, NXB Thế giới Hà Nội 17 Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001: Tấn cơng đói nghèo, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Nhóm cơng tác liên chiến lược toàn diện XĐGN tăng trưởng (2004), Lồng ghép CPRGS vào kế hoạch phát triển KT – XH địa phương: Kinh nghiệm Trà Vinh, Hà Nội 19 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (Đồng chủ biên) (1999), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2006), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2008), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2008), Đổi phát triển Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Trần Thanh Trúc (2004), Vấn đề đói nghèo tỉnh Bến Tre trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành địa lý học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 UNDP (2004), Kinh tế vĩ mô giảm nghèo: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Tìm kiếm bình đẳng tăng trưởng 26 UNDP (2004), Chính sách tăng trưởng người nghèo: Kinh nghiệm Châu Á 27 UBND huyện Định Quán, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình XĐGN – việc làm giai đoạn 2001 – 2005 28 UBND huyện Định Quán, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 29 UBND huyện Định Quán, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 30 UBND huyện Định Quán, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 31 UBND huyện Định Quán, Kế hoạch công tác giảm nghèo năm 2010 32 UBND huyện Định Quán, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình XĐGN – việc làm giai đoạn 2001 – 2005 33 UBND huyện Định Quán, Tài liệu hội nghị Tổng kết năm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (2006 – 2010) 10 năm vận động “Ngày người nghèo” (2000 – 2010) huyện Định Quán 34 UBND huyện Định Quán, Chương trình hành động thực nghị Đảng huyện lần thứ XI (Nhiệm kỳ 2011 – 2015) đào tạo nghề, giải việc làm giảm nghèo 35 UBND huyện Định Quán, Kết khảo sát hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015 36 UBND tỉnh Đồng Nai (2011), Tài liệu tổng kết năm (2006 – 2010) kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Đồng Nai 37 http://giamngheo.molisa.gov.vn, Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 38 http://ttbd.gov.vn, Năm vấn đề thách thức XĐGN bền vững Việt Nam 39 http://www.vass.gov.vn, Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức 40 http://www.gso.gov.vn, Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008 41 http://www.gso.gov.vn, Một số kết chủ yếu từ khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 ... giảm nghèo huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Giải pháp xóa đói, giảm nghèo huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm nghèo đói 1.1.1 Quan niệm nghèo đói giới Nghèo. .. TRẠNG NGHÈO ĐĨI VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 26 2.1.Khái quát huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 26 2.2 Thực trạng nghèo đói cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện. .. huyện Định Quán chọn đề tài luận văn: ? ?Nghèo đói giải pháp giảm nghèo đói huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai? ?? Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghèo đói - Tìm hiểu thực trạng nghèo đói

Ngày đăng: 26/04/2021, 02:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam (2003), Báo cáo phát tri ển Việt Nam 2004: Nghèo, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo
Tác giả: Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam
Năm: 2003
6. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Ph ụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường , NXB Chính tr ị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường
Tác giả: Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
7. Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (2002), H ội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô , NXB Nông nghi ệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô
Tác giả: Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
8. C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Chi ến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo
Tác giả: C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2004
10. Bùi Th ế Giang, Phạm Văn Chương, Đỗ Lê Chân, Lê Thị Thu Hà (1996), V ấn đề nghèo ở Việt Nam , NXB Chính tr ị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Th ế Giang, Phạm Văn Chương, Đỗ Lê Chân, Lê Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
11. Nguy ễn Thị Hằng (1997), V ấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Chính tr ị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguy ễn Thị Hằng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
12. Nguy ễn Thị Hoa (2010), Chính sách gi ảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015 (Sách chuyên kh ảo) , NXB Thông tin và truy ền thông Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015 (Sách chuyên khảo)
Tác giả: Nguy ễn Thị Hoa
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông Hà Nội
Năm: 2010
13. Nguy ễn Minh Hòa (Chủ biên )(2 007), Nghèo đói ở Đông Nam Á: Hợp tác và chia sẻ thông tin, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: )(2007), Nghèo đói ở Đông Nam Á: Hợp tác và chia sẻ thông tin
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
14. Lê Th ị Phú Hương (2009), Công tác khoa giáo c ủa các cấp ủy Đảng trong XĐGN ở Tây Nguyên, NXB Chính tr ị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác khoa giáo của các cấp ủy Đảng trong XĐGN ở Tây Nguyên
Tác giả: Lê Th ị Phú Hương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
16. Jean – Yves Martin (Ch ủ biên) (2007), Phát tri ển kinh tế bền vững: Học thuyết, thực ti ễn và đánh giá , NXB Th ế giới Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế bền vững: Học thuyết, thực tiễn và đánh giá
Tác giả: Jean – Yves Martin (Ch ủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới Hà Nội
Năm: 2007
17. Ngân hàng th ế giới (2000), Báo cáo tình hình phát tri ển thế giới 2000/2001: Tấn công đói nghèo , NXB Chính tr ị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển thế giới 2000/2001: Tấn công đói nghèo
Tác giả: Ngân hàng th ế giới
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
18. Nhóm công tác liên b ộ về chiến lược toàn diện về XĐGN và tăng trưởng (2004), L ồng ghép CPRGS vào kế hoạch phát triển KT – XH của địa phương: Kinh nghiệm c ủa Trà Vinh , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lồng ghép CPRGS vào kế hoạch phát triển KT – XH của địa phương: Kinh nghiệm của Trà Vinh
Tác giả: Nhóm công tác liên b ộ về chiến lược toàn diện về XĐGN và tăng trưởng
Năm: 2004
19. Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (Đồng chủ biên) (1999), Kinh t ế thị trường và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay , NXB Chính tr ị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
20. T ổng cục Thống kê (2004), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 , NXB Th ống kê, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002
Tác giả: T ổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
21. T ổng cục Thống kê (2006), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 , NXB Th ống kê, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004
Tác giả: T ổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
22. T ổng cục Thống kê (2008), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006 , NXB Th ống kê, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006
Tác giả: T ổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
24. Tr ần Thanh Trúc (2004), V ấn đề đói nghèo ở tỉnh Bến Tre hiện trạng và giải pháp . Lu ận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành địa lý học, Đại học sư phạm Thành phố H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đói nghèo ở tỉnh Bến Tre hiện trạng và giải pháp
Tác giả: Tr ần Thanh Trúc
Năm: 2004
26. UNDP (2004), Chính sách và tăng trưởng vì người nghèo: Kinh nghiệm Châu Á 27. UBND huy ện Định Quán, Báo cáo t ổng kết 5 năm thực hiện chương trình XĐGN –vi ệc làm giai đoạn 2001 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và tăng trưởng vì người nghèo: Kinh nghiệm Châu Á "27. UBND huyện Định Quán, "Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình XĐGN –
Tác giả: UNDP
Năm: 2004
33. UBND huy ện Định Quán, Tài li ệu hội nghị Tổng kết 5 năm Chương trình mục tiêu qu ốc gia giảm nghèo (2006 – 2010) và 10 năm cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” (2000 – 2010) huy ện Định Quán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị Tổng kết 5 năm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (2006 – 2010) và 10 năm cuộc vận động “Ngày vì người nghèo
1. Ban ch ỉ đạo khảo sát xác định hộ nghèo giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Đồng Nai, Tài li ệu tập huấn nghiệp vụ khảo sát xác định hộ nghèo năm 2010 tỉnh Đồng Nai Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w