5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.6. Khảo sát khả năng hấp thụ thuốc của màng cellulose vi khuẩn
Cho màng cellulose vi khuẩn vào bình có chứa 100ml dung dịch (gồm 20mg thuốc cimetidine dẫn dung dịch HCl 0,1N đến 100ml) được thể hiện như hình 3.10.
28
Sau khi cho màng vào dung dịch cimetidine, đặt bình vào máy lắc với chế độ lắc 180 vòng/phút được thể hiện ở hình 3.11.
Sau các khoảng thời gian 30 phút, 1 giờ, 1,5 giờ, 2 giờ lấy dung dịch ra đo quang phổ bằng máy UV - 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng được thể hiện ở hình 3.12. Hình 3.10. Chuẩn bị hấp thụ thuốc cimetidine ở độ dày 0,3cm màng cellulose vi khuẩn Hình 3.11. Màng
cellulose vi khuẩn đang hấp thụ thuốc
Hình 3.12. Dung dịch
lấy ra để đo quang phổ
Kết quả đo quang phổ được trình bày trong bảng 3.2, bảng 3.3, bảng 3.4.
3.6.1. Màng chuẩn
Bảng 3.2. Giá trị OD hấp thụ thuốc của màng cellulose vi khuẩn
trong môi trường chuẩn (n = 3)
Độ dày màng
Đặc điểm của màng
Thời gian hấp thụ (giờ)
0,5 1 1,5 2 0,3cm Màng giữ nguyên 0,337 0,0026 0,301 0,0016 0,288 0,0017 0,276 0,0016 Màng sấy 50% 0,303 0,0027 0,278 0,0032 0,266 0,0034 0,251 0,0024 Màng sấy 100% 0,281 0,0014 0,244 0,0018 0,227 0,0017 0,211 0,0022 0,5cm Màng giữ nguyên 0,437 0,0024 0,398 0,0028 0,335 0,0021 0,304 0,0014 Màng sấy 50% 0,396 0,0022 0,334 0,0021 0,301 0,0012 0,274 0,0019 Màng sấy 100% 0,371 0,0035 0,318 0,0027 0,286 0,0026 0,237 0,0013
29
3.6.2. Màng dừa
Bảng 3.3. Giá trị OD hấp thụ thuốc của màng cellulose vi khuẩn
trong môi trường nước dừa già (n = 3)
3.6.3. Màng gạo
Bảng 3.4. Giá trị OD hấp thụ thuốc của màng cellulose vi khuẩn
trong môi trường nước vo gạo (n = 3)
Từ kết quả tính được ở bảng 3.2, 3.3, 3.4 ta có thể thấy sau 2 giờ lắc màng thì giá trị OD đo được gần như không giảm chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào màng đã đạt cực đại.
Độ dày màng
Đặc điểm của màng
Thời gian hấp thụ (giờ)
0,5 1 1,5 2 0,3cm Màng giữ nguyên 0,345 0,0016 0,326 0,0012 0,322 0,0029 0,312 0,0029 Màng sấy 50% 0,324 0,0022 0,317 0,0022 0,302 0,0023 0,293 0,0023 Màng sấy 100% 0,289 0,0034 0,278 0,0020 0,265 0,0015 0,258 0,0017 0,5cm Màng giữ nguyên 0,372 0,0015 0,356 0,0017 0,332 0,0018 0,327 0,0028 Màng sấy 50% 0,347 0,0027 0,331 0,0034 0,319 0,0022 0,314 0,0021 Màng sấy 100% 0,311 0,0029 0,291 0,0026 0,289 0,0027 0,275 0,0017 Độ dày màng Đặc điểm của màng
Thời gian hấp thụ (giờ)
0,5 1 1,5 2 0,3cm Màng giữ nguyên 0,369 0,0022 0,358 0,0015 0,347 0,0012 0,332 0,0016 Màng sấy 50% 0,337 0,0028 0,322 0,0027 0,312 0,0026 0,301 0,0025 Màng sấy 100% 0,305 0,0018 0,292 0,0019 0,286 0,0023 0,273 0,0023 0,5cm Màng giữ nguyên 0,396 0,0025 0,385 0,0016 0,367 0,0029 0,351 0,0026 Màng sấy 50% 0,374 0,0029 0,352 0,0029 0,341 0,0015 0,334 0,0017 Màng sấy 100% 0,357 0,0017 0,335 0,0024 0,324 0,0027 0,311 0,0021
30
Lấy giá trị OD thu được từ bảng 3.1, 3.2, 3.3 thay vào phương trình đường chuẩn của cimetidine ta tìm được nồng độ cimetidine (%) trong dung dịch, lấy C% thay vào công thức (1) ta được khối lượng cimetidine có trong dung dịch (mct), lấy khối lượng cimetidine có trong dung dịch thay vào công thức (2) ta được khối lượng cimetidine được hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn (mht), tiếp tục lấy khối lượng cimetidine được hấp thụ vào màng thay vào công thức (3) ta được tỉ lệ thuốc cimetidine được hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn.
Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn với độ dày khác nhau tại thời điểm 2 giờ được thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Lượng thuốc hấp thụ vào các màng cellulose vi khuẩn
tại thời điểm 2 giờ mht (mg) Các loại
màng
Màng giữ nguyên Màng sấy 50% Màng sấy 100%
0,3cm 0,5cm 0,3cm 0,5cm 0,3cm 0,5cm Màng chuẩn 9,69 0,0057 8,59 0,0089 10,68 0,0029 9,77 0,0047 12,24 0,0048 11,27 0,0072 Màng dừa 8,27 0,0027 7,68 0,0098 9,02 0,0037 8,19 0,0037 10,41 0,0071 9,74 0,0052 Màng gạo 7,48 0,0022 6,73 0,0012 8,71 0,0075 7,41 0,0052 9,81 0,0042 8,31 0,0022 Bảng 3.5 cho thấy trong cùng một loại màng thì lượng thuốc hấp thụ được vào các màng có độ dày 0,3cm nhiều hơn so với màng cellulose vi khuẩn có độ dày 0,5 cm và trong cùng một độ dày màng, lượng thuốc hấp thụ vào các màng khác nhau là không giống nhau, tất cả sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Cụ thể:
31
− Trong cùng một loại màng: đối với màng CNM, sau 2h lượng thuốc hấp thụ được vào màng dày 0,3cm là 9,69mg nhiều hơn 1,1mg so với màng dày 0,5 cm; đối với màng Dừa dày 0,3cm hấp thụ được lượng thuốc nhiều hơn là 0.6mg so với màng Dừa dày 1cm; đối với màng Gạo thì lượng thuốc hấp thụ được vào màng dày 0,3cm là 0,75mg nhiều hơn 2mg so với màng dày 0.5cm.
− Trong cùng một độ dày màng 0,3cm: màng CNM hấp thụ được 9,69 mg thụốc sau 2h nhiều hơn 1,42mg so với lượng thuốc hấp thụ được vào màng Dừa và nhiều hơn 2,21mg so với lượng thuốc hấp thụ vào màng Gạo. Trong cùng một độ dày màng 0,5cm thì màng CNM hấp thụ thuốc được nhiều hơn so với màng Dừa và màng Gạo lần lượt là 0,91mg và 2,92mg.
− Trong cùng một loại màng và cùng một độ dày là 0,3cm:
Đối với màng CNM: màng sấy khô 100% lượng thuốc hấp thụ nhiều hơn so với màng sấy 50% và giữ nguyên lần lượt là 1,58mg và 2,57mg;
Đối với màng Dừa: màng sấy khô 100% lượng thuốc hấp thụ nhiều hơn so với màng sấy 50% và giữ nguyên lần lượt là 1,39mg và 2,14mg;
Đối với màng Gạo: màng sấy khô 100% lượng thuốc hấp thụ nhiều hơn so với màng sấy 50% và giữ nguyên lần lượt là 1,1mg và 2,33mg.
− Trong cùng một loại màng và cùng một độ dày là 0,5cm:
Đối với màng CNM: màng sấy khô 100% lượng thuốc hấp thụ nhiều hơn so với màng sấy 50% và giữ nguyên lần lượt là 1,5mg và 2,69mg.
Đối với màng Dừa: màng sấy khô 100% lượng thuốc hấp thụ nhiều hơn so với màng sấy 50% và giữ nguyên lần lượt là 1,54mg và 2,06mg.
Đối với màng Gạo: màng sấy khô 100% lượng thuốc hấp thụ nhiều hơn so với màng sấy 50% và giữ nguyên lần lượt là 0,91mg và 1,58mg.
Hiệu suất thuốc hấp thụ vào các màng cellulose vi khuẩn khác nhau với độ dày màng khác nhau trong 2h được thể hiện ở bảng 3.6
32
Bảng 3.6. Hiệu suất thuốc hấp thụ vào các loại màng cellulose vi khuẩn
khác nhau với độ dày màng khác nhau trong 2h
EE (%) Các loại
màng
Màng giữ nguyên Màng sấy 50% Màng sấy 100%
0,3cm 0,5cm 0,3cm 0,5cm 0,3cm 0,5cm Màng chuẩn 48,47 0,0057 42,94 0,0089 53,41 0,0029 48,87 0,0047 61.32 0,0048 56,19 0,0072 Màng dừa 41,36 0,0027 38,41 0,0098 45,12 0,0037 40,07 0,0037 52,04 0,0071 48,68 0,0052 Màng gạo 37,41 0,0022 33,66 0,0012 43,54 0,0075 37,02 0,0052 49,07 0,0042 41,56 0,0022
Qua bảng 3.6, ta có các biểu đồ sau:
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Màng CNM Màng dừa Màng gạo 0,3 cm 0,5 cm
Hình 3.13. Biểu đồ so sánh hiệu suất hấp thụ của màng cellulose vi khuẩn
33 0 10 20 30 40 50 60 Màng CNM Màng dừa Màng gạo 0,3 cm 0,5 cm
Hình 3.14. Biểu đồ so sánh hiệu suất hấp thụ của màng cellulose vi khuẩn
lên men từ 3 môi trường với thao tác sấy 50%
0 10 20 30 40 50 60 70 Màng CNM Màng dừa Màng gạo 0,3 cm 0,5 cm
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh hiệu suất hấp thụ của màng cellulose vi khuẩn
34 0 10 20 30 40 50 60 70 Màng CNM Màng dừa Màng gạo Không sấy Sấy 50% Sấy 100% 0 10 20 30 40 50 60 Màng CNM Màng dừa Màng gạo Không sấy Sấy 50% Sấy 100%
Hình 3.16. Biểu đồ so sánh hiệu suất
hấp thụ của màng cellulose vi khuẩn lên men từ 3 môi trường với với độ dày 0,3 cm
Hình 3.17. Biểu đồ so sánh hiệu suất
hấp thụ của màng cellulose vi khuẩn lên men từ 3 môi trường với với độ dày 0,5 cm
Qua bảng 3.6, hình 3.13, 3.14, 3.15, 3.16, 3.17 chúng tôi nhận thấy: Trong cùng một màng thì hiệu suất thuốc hấp thụ ở độ dày màng 0,3cm lớn hơn màng 0,5 cm. điều này có thể giải thích là do màng 0,3 cm mỏng hơn, các sợi cellulose ít hơn nên thuốc có thể dễ dàng hấp thụ vào màng hơn.
Trong cùng một độ dày màng ta thấy màng CNM có hiệu suất thuốc hấp thụ được vào màng nhiều hơn so với màng Dừa và màng Gạo.
Trong cùng một loại màng thì hiệu suất hấp thụ của màng sấy khô đến khối lượng không đổi nhiều hơn so với màng sấy khô đến 50% và màng giữ nguyên.
Tất cả sự sai khác này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Vì vậy, hiệu suất hấp thụ thuốc vào màng tỷ lệ thuận với khối lượng hấp thụ thuốc nên màng càng hấp thụ được nhiều thuốc thì hiệu suất càng lớn và ngược lại.
35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi hoàn thành xong khóa luận, chúng tôi đã thu được các kết quả như sau:
Nuôi cấy và thu được màng cellulose vi khuẩn từ A. xylinum trong một số môi trường.
Xử lý và đã thu được màng cellulose vi khuẩn tinh khiết với độ dày 0,3 cm và 0,5 cm. Màng cellulose vi khuẩn thu được tinh khiết, độ thoáng cao, không còn mùi chua, không bị biến tính khi sấy khô ở nhiệt độ cao, chất lượng phù hợp với nhu cầu làm thí nghiệm.
Màng CNM có khả năng hấp thụ thuốc cao hơn so với màng dừa và àng gạo
Màng cellulose vi khuẩn ở các độ dày 0,3 cm có khả năng hấp thụ thuốc cao hơn màng cellulose vi khuẩn có độ dày 0,5 cm.
Màng cellulose vi khuẩn sấy khô đến khối lượng không đổi có khả năng hấp thụ cao hơn màng cellulose vi khuẩn sấy khô đến 50% và màng cellulose vi khuẩn giữ nguyên trong cùng khoảng thời gian với cùng môi trường. Khả năng hấp thụ thuốc của màng cellulose vi khuẩn đạt cực đại tại 2 giờ.
2. Kiến nghị
Tiếp tục khảo sát khả năng hấp thụ thuốc cimetidine của màng cellulose vi khuẩn tạo bởi chủng A. xylinum từ các loại môi trường tự nhiên khác như: dịch hoa quả, nước chè xanh, nước mía, nước dứa,… để mở rộng nguồn nguyên liệu.
Tiếp tục nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc cimetidine của màng cellulose vi khuẩn chịu tác động ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau để thu được màng có khả năng hấp thụ thuốc tốt nhất nhằm cung cấp dữ liệu để phục vụ cho các nghiên cứu in vivo.
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
[1]. Hà Nguyên Phương Anh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Duy Hưng (2014), “Đánh giá hiệu quả của Cimetidine trong phòng tái phát bệnh sùi mào gà tại Bệnh viện Da liễu Trung ương”, Tạp chí Da liễu học Việt Nam, sô 16 (7/2014), trang 3 - 10.
[2]. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20.
[3]. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), trang 453 - 462.
[5]. Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội.
[6]. Đinh Thị Kim Nhung (1998), “Tối ưu hóa thành phần môi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm”.
Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 36(1), 10 - 12.
[7]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, ISSN 1859 - 3461(2), 122 - 127.
[8]. Lê Thị Khánh Vân và cs (2012), “Sản xuất thạch dừa từ nước dừa”. Tạp chí tháng 07/85. Viện nghiên cứu dầu và cây lấy dầu.
37
Tài liệu Tiếng Anh
[9]. American Chemical Society (2001), “Tagamet: Discovery of histamine H2 - receptor Antagonists”, National Historic Chemical Landmarks.
[10]. Almeida, I.F., et al. (2013), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study”, Eur J Pharm Biopharm, in press.
[11]. Andrew Somogyi, Roland Gugle, (1983), Clinical pharmacokinetics of Cimetidine, Clin Pharmakokinet, Now - Pec: 8 (6): 463 - 95.
[12]. Arisawa T, Shibata T, et at. (2006), “Effects of sucralfate, cimetidine and rabeprazole on mucosalhydroxyproline content in healing of ethanol- hclinduced gastric lesions”, Pharmacol Physion, 33(7):628-32.
[13]. Dr G. Bodermar, B. Norlander, A. Walan (Aug 1981),
“Pharmacokinetics of Cimetidine after single doses and during continuous treatment”, Clinicalpharmacokinetics, vol 6, issue 4, 306 - 315.
[14]. Franco I (2000), “Oral Cimetidine for the management of genital and perigenital warts in children, J Urol. 2000 Sep, 164, 1074 - 5.
[15]. Fukuda M, et al. (2008), “Cimetidine inhibits salivary gland tumor cell adhesion to neural cells and induces apoptosis by blocking NCAM expression”, Cancer, 10(2407) 8-376.
[16]. Levine M, Law EY, Bandiera SM, Chang TK, Bellward GD (February 1998), “In vivo Cimetidine inhibits hepatic CYP2C6 and CYP2C11 but not CYP1A1 in adult male rats”, The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 284 (2): 493 - 9.
[17]. M. Sonnenblick, A.J. Rosin, N. Weissberg (July 1982), “Neurological and psychiatric side effects of Cimetidine report of 3 cases with review of the literature”, Postgraduate Medical Journal 58: 415 - 418
[18]. Molinder HK (1994), “The development of Cimetidine: 1964 - 1976, A human story”, Jclin Gastroenterol, 19 (3): 248 - 54.
38
[19]. Pedersen P.U, Miller R (1980), “Pharmacokinetic and bioavailability of Cimetidine in humans”, J. Pharm. Sci., 69, 394 - 398.
[20]. Stephen J. Winters, Judy Lee, Philip Troen (1979), “Competition of the histamine H2 antagonist Cimetidine for androgen binding sites in men”,
American Journal of Andrology, vol 1: 111 - 114.
[21]. Sivelle PC, Underwood AH, Jelly JA (March 1982), “The effects of histamine H2 receptor antagonists on androgen action in vivo and dihydrotestosterone binding to the rat prostate androgen receptor in vitro”, Biochemical Pharmacology 31 (5): 677 - 84.
[22]. Saltissi, A. Crowther et al. (1981), “The effects of chronic oral Cimetidine therapy on the cardiovascular system in man”, Br. J. clin. Pharmac, 11, 497 - 503.
[23]. Scheinfeld (2003), “Cimetidine: a review of the recent developments and reports in cutaneous medicine”, Dermatol. Online J.9 (2): 4 - 80.
[24]. Sabesin SM (1993), “Safety issues relating to long - term treatment with histamine H2 - receptor antagonists”, Aliment Pharmacol Ther. 7 Suppl
2: 35 - 40.
[25]. Thanh Xuan Nguyen, et al. (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of Berberin hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 - 7159. [26]. Ramakrishna et al. (2015), “Formulation and evaluation of Cimetidine floating matric tablets”, International journal of pharmaceutical, chemical, and biological sciences.
[27]. W.L. Burland, W.A.M. Duncan, T. Hesselbo et al. (1975),
“Pharmacological evaluation of Cimetidine, a new histamine H2 - receptor antagonist, in healthy man”, Br. J. clin. Pharmac.2: 481 - 486.