Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
117 KB
Nội dung
Tuần21 Ngày soạn : 14 / 01 Ngày giảng : Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tiết 5: Lớp 2 Đạo đức Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị I. Mục tiêu: - HS hiểu cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau. Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác. - Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. - HS có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh tình huống cho hoạt động 1. - Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm. - Phiếu học tập. HS : Vở BT Đạo Đức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bãi cũ: Khi nhặt đợc của rơi em cần làm gì ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bài b. Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh nội dung tranh vẽ gì ? - Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ? - Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ? - GV kết luận Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV nêu tình huống - Em muốn hỏi thăm chú công an đờng đến nhà 1 ngời quen. - Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ? Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Trò chơi: Văn minh lịch sự - GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau - Lớp hát - Cần tìm cách trả lại cho ngời mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. - HS quan sát tranh - Trong giờ học các bạn đang vẽ tranh. - Nam muốn mợn bút chì của bạn Tâm. - HS nhiều em tiếp nối nhau nói lời yêu cầu, đề nghị - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - 1 vài cặp lên đóng vai. - Nhận xét - HS nghe và thực hiện trò chơi. 253 Tiết 7: Lớp 2 Thủ công Tiết 21: Gấp, cắt, dán phong bì I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Cắt, gấp, dán đợc phong bì - Thích làm phong bì để sử dụng. II. Đồ dung dạy học: GV: - Phong bì mẫu - Mẫu thiếp chúc mừng của bài 1. HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thớc kẻ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét sau kiểm tra 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bài b. Nội dung Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét - Giới thiệu phong bì mẫu - Phong bì có hình gì ? - Mặt trớc mặt sau của phong bì nh thế nào ? - So sánh kích thớc của phong bì và thiếp chúc mừng. Hoạt động 2: H ớng dẫn mẫu B ớc 1: Gấp phong bì - GV hớng dẫn và làm mẫu các thao tác. B ớc 2: Cắt phong bì. - Mở tờ giấy cắt theo đờng dấu, bỏ phần gạch chéo ở (h4) đợc (h5) B ớc 3: Dán phong bì - Dán 2 mép trên - Mời HS lên thao tác lại các bớc gấp Hoạt động 3: Thực hành - GV tổ chức cho HS tập gấp. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập gấp lại phong bì và chuẩn bị bài sau - Lớp hát - Chuẩn bị đồ dùng - HS quan sát. - Hình chữ nhật - Mặt trớc ghi chữ ngời gửi, ngời nhận. - Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thiếp chúc mừng sau khi cho th vào phong bì ta dán nốt cạnh còn lại. - Phong bì rộng hơn thiếp chúc mừng. - HS quan sát - 1 HS lên thao tác lại. - HS thực hành trên giấy nháp Ngày soạn : 15 / 01 254 Ngày giảng : Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Lớp 3A Tự nhiên và xã hội Tiết 2: Lớp 3B Tiết 41 : Thân cây I. Mục tiêu: - HS biết nhận dạng và kể tên đợc một số thân cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). - Yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: GV : Các hình trong SGK 78, 79, Phiếu bài tập. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh ? - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. GTB - GB b. Nội dung Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm. + GV nêu yêu cầu + GV hớng dẫn HS điền kết quả vào bảng (phiếu bài tập) + GV gọi HS trình bày kết quả + Cây su hào có đặc điểm gì đặc biệt ? - GV kết luận Hoạt động 2: Chơi trò chơi (Bingo) + GV chia lớp làm 2 nhóm. + GV gắn lên bảng 2 bảng câm theo mẫu đã chuẩn bị trớc + GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời mỗi phiếu viết 1 cây + GV cho HS chơi + GV làm trọng tài, nhận xét. + Sau khi chơi, giáo viên yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp hát - 2 HS nêu - Nhận xét - 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H 78, 79 (SGK) và trả lời câu hỏi - HS làm vào phiếu bài tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Thân phình to thành củ - Các nhóm xếp hàng dọc trớc bảng câm của nhóm mình. - Lần lợt từng HS lên gắn tấm phiếu ghi tên cây phiếu hợp theo kiểu tiếp sức - Ngời cuối cùng gắn xong thì hô Bingo - HS chơi trò chơi - HS chữa bài Tiết 3: Lớp 1A Thể dục 255 Tiết 4: Lớp 1B Tiết 21: Bài thể dục. Đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: - Ôn 3 động tác thể dục đã học. Học động tác vặn mình. Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. - Biết thực hiện 3 động tác ôn ở mức chính xác. Thực hiện động tác vặn mình ở mức độ cơ bản đúng. Biết điểm số đúng, rõ ràng. - ý thức tự giác khi học tập. II. Địa điểm ph ơng tiện: - Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và ph ơng pháp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh. - Phổ biến mục tiêu bài học. 2. Khởi động: - Đứng tại chỗ và vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng. + Trò chơi đi ngợc chiều tín hiệu. B. Phần cơ bản. 1. Ôn 3 động tác thể dục đã học. - Chú ý học sinh hít thở sâu ở động tác vơn thở. 2. Học động tác vặn mình. - Giáo viên nêu động tác làm mẫu. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa 3. Ôn 4 động tác đã học. - Giáo viên nêu lên động tác và hô 4. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. 5. Trò chơi: Chạy tiếp sức. C. Phần kết thúc. + Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát. + Nhận xét giờ học giao bài về nhà. + GV xuống lớp X X X X X X X X 3-5m (GV) ĐHNL - Thành 1 hàng dọc. X X X X X X X X (GV) ĐHTL - Lần 1: Giáo viên ĐK - Lần 2: Ôn theo tổ. X X X X X X X X 3-5m (GV) ĐHNL - Học sinh tập đồng loạt khi giáo viên làm mẫu. - Lần 1, 2, 3 tập theo giáo viên. - Lần 4, 5 tập theo nhịp hô của giáo viên. - Học sinh tập theo nhịp hô của giáo viên. - Theo dõi uốn nắn khen. - Lần 1: Từ đội hình tập TD. - Lần 2+3 cán sự lớp điều khiển. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Học sinh chơi theo hớng dẫn - Giáo viên theo dõi hớng dẫn thêm. X X X X X X X X (GV) ĐHNL Tiết 5: Lớp 3B Thủ công 256 Tiết 21: Đan nong mốt I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt. - Đan đợc nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Đồ dùng dạy học: GV : - Mẫu tấm đan nong mốt. Quy trình đan nong mốt. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì HS : - Giấy thủ công III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. GTB - GB b. Nội dung Hoạt động 1:HD HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu tấm đan nong mốt - GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá - Để đan nong mốt ngời ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây Hoạt động 2: GV HD mẫu - B1: Kẻ, cắt các nan đan. - Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đờng kẻ trên giấy - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan. - B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa. - Cách đan là nhấc 1 đè 1 + Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít + Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào + Nan tiếp theo giống nan 1. + Nan 4 giống nan 2. - B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lợt dán xung quanh tấm đan. - GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa. - GV quan sát và HD thêm. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò giờ sau. - Lớp hát - Chuẩn bị đồ dùng - HS quan sát, nhận xét. - HS nghe - HS quan sát - HS nghe và quan sát. - HS quan sát - HS nhắc lại cách đan. - HS thực hành. Ngày soạn : 16/ 01 257 Ngày giảng : Thứ t, ngày 19 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Lớp 1A tự nhiên xã hội Tiết 2: Lớp 1B Tiết 21: Ôn tập Xã hội I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức về XH đã học. - Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình bạn bè và nơi các em đang sinh sống. Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV : Su tầm về tranh ảnh về chủ đề xã hội. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nói quy định của ngời đi bộ trên đờng? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. GTB - GB b. Nội dung * Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ. - Giáo viên để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo các phần thởng. - Gọi HS lên hái hoa. - HS hái hoa trớc đợc trả lời trớc - HD HS đến hết câu hỏi. - Xen lẫn các tiết mục văn nghệ. * Nội dung các câu hỏi nh sau: H: Gia đình em có mấy ngời? Hãy kể về sinh hoạt của gia đình em? H: Em đang sống ở đâu? Hãy kể về nơi em đang sống? H: Hãy kể về những công việc hàng ngày em làm giúp bố mẹ? H: Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe? H:Trên đờng đi học em phải chú ý gì? - GV kết luận 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau - Lớp hát - Khi đi bộ ở thành phố em đi trên vỉa hè, sang đờng khi có đèn xanh và đi trên phần đ- ờng có vạch quy định. ở những nơi cha có vỉa hè thì em đi sát lề bên tay phải của mình. - HS xung phong lên hái hoa. - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi ở trong hoa mà mình hái đợc. - HS thực hiện theo HD. - HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đan xen vào chơng trình hái hoa. - HS trả lời lu loát đợc cả lớp vỗ tay sẽ đợc hái 1 phần thởng. - HS nghe và ghi nhớ. 258 Tiết 3: Lớp 2 Tự nhiên xã hộ i Tiết 21: Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu: - Biết tên một số nghề nghiệp và hoạt động sinh sống của ngời dân địa phơng. - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của ngời dân địa phơng. - HS có ý thức, gắn bó yêu quê hơng. II. Đồ dùng dạy học: GV : - Hình vẽ trong SGK - Tranh ảnh su tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của ngời dân. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần làm gì ? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bài b. Nội dung Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh nói về những gì em thấy trong hình ? - Những bức tranh ở trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao ? Kết luận: Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời dân ở nông thôn. Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa ph ơng. - Yêu cầu HS đã su tầm tranh ảnh các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của ngời dân địa phơng. Hoạt động 3: Vẽ tranh - GV gợi ý: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em. - Yêu cầu các em dán tất cả tranh lên tờng. - Gọi một số em miêu tả tranh vẽ (hoặc bạn này mô tả tranh của bạn kia). 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau - Lớp hát - Phải bám vào ngời ngồi phía trớc. - Nhận xét - HS thảo luận nhóm 2. - Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nớc. - Các nhóm tập trung tranh ảnh xếp đặt theo nhóm và cử ngời lên giới thiệu trớc lớp. - HS thực hiện vẽ. - HS lên mô tả. - HS nghe Tiết 4: Lớp 3A Tự nhiên và xã hội 259 Tiết 42: Thân cây I. Mục tiêu: - HS nêu đợc chức năng của thân cây. - Kể ra ích lợi của một số thân cây. - Yêu thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: GV : Các hình trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 số loại thân cây mà em biết. - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. GTB - GB b. Nội dung Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. - GV nêu yêu cầu + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? + Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ? - GV kết luận Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. - GV nêu yêu cầu - GV gọi các nhóm trình bày - Kết luận: Thân cây đợc dùng làm thức ăn cho con ngời và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng 4. Củng cố, dặn dò: - Đánh giá tiết học, nhận xét về tinh thần học tập của HS - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài Rễ cây - Lớp hát - 2 HS kể - Nhận xét - HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS nêu các chức năng khác của cây. - Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK - 81 - Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con ngời và động vật. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. - Nghe Tiết 5: Lớp 1A Đạo Đức 260 Tiết 7: Lớp 1B Tiết 21: Em và các bạn I. Mục tiêu: - HS hiểu bạn bè là những ngời cùng học cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, c xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó hơn. Với bạn bè cần phải tôn trọng giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không đợc trêu chọc nhau, đánh nhau, bạn đau, bạn giận. - Học sinh có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ nhau. - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè. II. Tàiliệu ph ơng tiện: GV: Vở bài tập đao đức. HS : Vở bài tập đao đức. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để vâng lời thầy giáo, cô giáo? 3. Bài mới: a. GTB - GB b. Nội dung Hoạt động 1: Phân tích tranh (BT2) + Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để phân tích các tranh trong bài tập 2. - Trong tranh các bạn đang làm gì? - Các bạn có vui không? Vì sao? - Noi theo các bạn đó, em cần c xử nh thế nào với bạn bè? - Gọi học sinh trình bày kết quả + Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Thảo luận lớp + Giáo viên lần lợt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận: C xử tốt với bạn, các em cần làm gì? Với các bạn cần tránh những việc gì? C xử tốt với bạn có lợi ích gì? + Giáo viên tổng kết Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình. - Giáo viên yêu cầu, khuyến khích một số học sinh kể về ngời bạn thân của mình. + Giáo viên tổng kết 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau - Lớp hát - 2 HS nêu - Nhận xét - Từng cặp học sinh thảo lụân. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh khác nghe, bổ sung ý kiến, nêu ý kiến khác - Học sinh lần lợt trả lời câu hỏi bổ sung ý kiến cho nhau. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Một số học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên của giáo viên. Ngày soạn : 17 /01 261 Ngày giảng : Thứ năm, ngày 20 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Lớp 1A Thủ công Tiết 2: Lớp 1B Tiết 21: Ôn tập chơng II: Kỹ thuật gấp hình I. Mục tiêu: - Ôn tập lại kỹ thuật gấp giấy và thực hành lại các hình đã học 1 cách thành thạo. - Rèn kỹ năng gấp nếp thẳng, phẳng. - Yêu môn học II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 để HS xem lại. Học sinh: Chuẩn bị giấy thủ công. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. GTB - GB b. Nội dung Hoạt động 1: HD học sinh ôn tập - GV cho HS xem lại mẫu gấp cái quạt, cái ví, mũ ca nô. - Yêu cầu HS nêu lại cách gấp từng mẫu. - Mỗi mẫu gọi 1 HS lên thực hiện thao tác gấp và nêu quy trình. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS thực hành lần lợt từng mẫu. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh lúng túng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau - Lớp hát - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát và nói lên từng mẫu. * Gấp quạt: - Bớc 1: Gấp các nếp gấp cách đều. - Bớc 2: Gấp đôi hình để lấy đờng đấu giữa, buộc len vào phần giữa, phết hồ gián lên nếp gấp ngoài cùng. - Bớc 3: Gấp đôi dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau, mở ra đợc chiếc quạt. * Gấp ví: Bớc 1: Lấy đờng dấu giữa. Bớc 2: Gấp 2 mép ví. Bớc 3: Gấp ví. * Gấp mũ ca lô:- Gấp đôi hình vuông theo đờng dấu. - Gấp từ góc giấy bên phải phía trên xuống, góc giấy bên phải phía dới. - Gấp đôi tờ giấy để lấy đờng dấu giữa, sau đó gấp một phần cạnh bên phải vào. - Lấy một lớp của phần trên gấp lộn vào trong. - HS nghe và ghi nhớ. - HS thực hành 262 [...]... X X X X X X X X X X X X 263 Tiết 4: Lớp 3B Tự nhiên và xã hội Tiết 42: Thân cây ( Đã soạn vào tiết 4 ngày 19 tháng 01) Tiết 5: Lớp 3A Thủ công Tiết 21: Đan nong mốt ( Đã soạn vào tiết 5 ngày 18 tháng 01 ) Ngày soạn : 18/01 Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 21 tháng 01 năm 2011 Thể dục Tiết 1: Lớp 2 Tiết 42: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông Trò chơi: Nhảy ô I Mục tiêu: - Học động tác đi theo vạch . Tuần 21 Ngày soạn : 14 / 01 Ngày giảng : Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tiết 5: Lớp 2 Đạo đức Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu,. giúp đỡ nhau. - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè. II. Tài liệu ph ơng tiện: GV: Vở bài tập đao đức. HS : Vở bài tập đao đức. III. Các