Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN HẠNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: VẬN DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Họ tên học viên: Ngày sinh : Đơn vị công tác : Lớp: THCS □ / THPT Địa điểm đặt lớp: Đà Nẵng, 01/2018 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn với xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, địi hỏi quốc gia, nước phải có phát triển mạnh mẽ bền vững Thực tiễn đặt cho giáo dục nước nhà hội thử thách Giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII(1-93), nghị Trung ương khóa VII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đăc biệt thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Để có phương pháp dạy học tích cực, sử dụng kĩ thuật dạy học đại Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Trong đó, kĩ thuật mảnh ghép nhiều kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng nhiều môn học Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn sinh học khơng phải vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh Vì vậy, với giáo viên nhiều trường, nhiều địa phương kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xun, nhiều nơi cịn mang tính hình thức Riêng trường X, việc ứng dụng kỹ thuật dạy học thực số môn kĩ thuật “ Bàn tay nặn bột” mơn vật lí, kĩ thuật “ Sử dụng sơ đồ tư duy” môn Ngữ văn… Nhưng số môn việc áp dụng kĩ thuật dạy học khiêm tốn, phần trang bị giáo viên kỹ thuật dạy học hạn chế, số giáo viên cịn có quan điểm cho kỹ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian 45 phút lớp nên sử dụng kỹ thuật này, phần điều kiện sở vật chất, Từ thực tế trên, định thực đề tài "Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép để thiết kế giáo án môn sinh học theo hướng phát triển lực học sinh trường X” NỘI DUNG NHỮNG NỘI DUNG LÍ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm kỹ thuật mảnh ghép: Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm 1.2 Mục tiêu kỹ thuật mảnh ghép: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà cịn phải trình bày truyền đạt lại kết thực tiếp nhiệm vụ mức độ cao hơn) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân 1.3 Tác dụng kĩ thuật mảnh ghép học sinh: - Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức - Học sinh phát triển kĩ trình bày, giao tiếp hợp tác - Thể khả năng, lực cá nhân - Tăng cường hiệu học tập 1.4 Cách tiến hành kĩ thuật mảnh ghép 1.4.1 Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên gia” Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3-6 học sinh) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu phần nội dung học tập khác có liên quan chặt chẽ với Các nhóm gọi “nhóm chuyên gia” Các nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Mỗi học sinh trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu nhóm giai đoạn 1.4.2.Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” Sau hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh từ nhóm “chuyên gia” khác hợp lại thành nhóm mới, gọi “nhóm mảnh ghép” Lúc này, học sinh “chuyên gia” trở thành “mảnh ghép” “nhóm mảnh ghép” Các học sinh phải lắp ghép mảng kiến thức thành “bức tranh” tổng thể Từng học sinh từ nhóm “chuyên gia” nhóm “mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên nhóm “mảnh ghép” nắm bất đầy đủ toàn nội dung nhóm chun gia giống nhìn thấy “ tranh” tổng thể Sau nhiệm vụ giao cho nhóm “mảnh ghép” Nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chun gia” Bằng cách này, học sinh nhận thấy phần vừa thực khơng để giải trí trị chơi đơn mà thực nội dung học tập quan trọng 1.5 Một số lưu ý tổ chức dạy học áp dụng kĩ thuật mảnh ghép: - Một nội dung hay chủ đề lớn học, thường bao gồm phần nội dung hay chủ đề nhỏ Những nội dung hay chủ đề nhỏ giáo viên xây dựng thành nhiệm vụ cụ thể giao cho nhóm học sinh tìm hiểu, nghiên cứu Cần lưu ý nội dung chủ đề nhỏ phải có liên quan gắn kết chặt chẽ với - Nhiệm vụ nêu phải cụ thể, đảm bảo tất học sinh hiểu rõ có khả hồn thành nhiệm vụ - Khi học sinh thực nhiệm vụ nhóm “chuyên gia”, giáo viên cần quan sát hỗ trợ kịp thời để đảm bảo nhóm hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định thành viên có khả trình bày lại kết thảo luận nhóm - Thành lập nhóm “nhóm mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên nhóm “chuyên gia” - Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động giáo viên cần quan sát hỗ trợ để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm “chuyên gia” Sau giáo viên giao nhiệm vụ mới, nhiệm vụ phải mang tính khái quát , tổng hợp kiến thức sở nội dung kiến thức (mang tính phận) học sinh nắm từ nhóm “chuyên gia” * Để đảm bảo hiệu hoạt động nhóm, thành viên nhóm cần phân cơng nhiệm vụ sau: Vai trị Nhiệm vụ Trưởng nhóm Phân cơng nhiệm vụ Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Thư kí Ghi chép kết Phản biện Đặt câu hỏi phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác Liên lạc với giáo viên Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp 1.6 Bảng tóm tắt cách tiến hành kĩ thuật mảnh ghép: Vòng Vòng - Hoạt động theo nhóm - Hình thành nhóm người (1 người,… người từ nhóm 1, người từ nhóm - Mỗi nhóm giao nhiệm người từ nhóm 3,…) vụ (Ví dụ: nhóm nhiệm vụ A, - Các câu trả lời thơng tin nhóm nhiệm vụ B, nhóm nhiệm vịng thành viên nhóm vụ C,…) chia sẻ đầy đủ với - Đảm bảo thành viên - Sau chia sẻ thông tin vịng 1, nhóm trả lời tất câu nhiệm vụ giao cho hỏi nhiệm vụ giao nhóm vừa thành lập để giải - Mỗi thành viên trình bày - Các nhóm trình bày, chia sẻ kết câu trả lời nhóm kết nhiệm vụ vịng 1.7 Quy trình thực kĩ thuật mảnh ghép dạy học - Bước 1: Giáo viên chia nhóm chuyên gia - Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên gia - Bước 3: Học sinh nhóm chuyên gia thảo luận nhóm - Bước 4: Giáo viên chia nhóm mảnh ghép - Bước 5: Nhóm mảnh ghép thảo luận - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung - Bước 9: Giáo viên kết luận 1.8 Một số phương pháp thường sử dụng dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép Các phương pháp Mục đích Các bước Khuyến khích học sinh - B1: Làm việc chung Phương pháp dạy học trao đổi làm việc với lớp hợp tác nhóm người khác phát huy tính - B2: Làm việc theo nhóm nhỏ tích cực tự giác, chủ động, - B3: Thảo luận tổng kết sáng tạo học hỏi lẫn trước lớp - Kích thích tính tích cực, - B1: GV nêu câu hỏi độc lập, sáng tạo, làm cho - B2: HS trả lời khơng khí lớp học sơi Phương pháp đàm - B3: HS nhận xét bổ thoại sung - Giúp GV thu tín hiệu ngược từ học sinh - B4: GV tổng kết THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG X Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền xây dựng vào mùa hè năm 2005, song song với quốc lộ 1A (đường Tôn Đức Thắng), vùng đất tái định cư Hòa Mỹ, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Năm 2004, UBND thành phố Đà Nẵng tiến hành xây dựng trường THPT Nguyễn Trãi gồm 18 phịng học 18 phịng chức với diện tích 8.659 m2, có 01 dãy phịng học, 01 khu vực thực hành thí nghiệm, 01 khu làm việc Đến ngày 14/07/2005 UBND thành phố Đà Nẵng ký Quyết định thành lập trường lấy tên Trường X Ngày 01/09/2005, phép UBND, Sở GD&ĐT thành phố Đà Nẵng, trường tổ chức khánh thành thức khai giảng năm học đầu tiên-năm học 2005-2006 Khi thành lập vào hoạt động, nhà trường có 32 cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB-GV-NV), 588 học sinh (HS); sở vật chất (CSVC), trang thiết bị dạy học nhiều thiếu thốn, cảnh quan mơi trường chưa hình thành Đến nay, nhà trường có 87 CB-GV-NV; 1183 HS; CSVC, trang thiết bị dạy học bước đáp ứng yêu cầu dạy học; cảnh quan môi trường vừa mát mẻ, thẩm mỹ, vừa mang tính giáo dục cao Trong thời gian qua, nhà trường sử dụng chủ yếu nguồn ngân sách nhà nước cấp; bên cạnh đó, nhà trường cịn huy động tổ chức cá nhân khác ủng hộ tinh thần tự nguyện hợp pháp Các hoạt động tài nhà trường thực theo văn hướng dẫn cấp đảm bảo chi đúng, chi đủ cho người hoạt động dạy-học Qua q trình cơng tác giảng dạy môn Sinh học trường X, nhận thấy số vấn đề xung quanh môn học sau: - Đa số học sinh coi môn sinh họclà mơn phụ nên ý học tập mơn - Nhiều học thảo luận nhóm hình thức, nhóm có 1-2 học sinh làm việc tích cực Một số giáo viên cịn dễ dãi việc đánh giá học sinh, thực chất có nhóm trưởng thư kí làm việc nhóm điểm Vì khơng khuyến khích học sinh làm việc chủ động tích cực thảo luận theo cách truyền thống - Mặt khác nhiều nội dung khơng q khó, khơng địi hỏi phải cần đến hoạt động nhóm để giải giáo viên cho học sinh thảo luận Nhưng kĩ thuật mảnh ghép, vòng (vòng chuyên gia), giáo viên giao phải nhiệm vụ cho học sinh nhiệm vụ thật khó khăn, cần có hợp tác tích cực thành viên nhóm để giải vấn đề SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG THIẾT KẾ GIÁO ÁN Chương trình sinh học 12 Tên bài: Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã sinh vật A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học xong học sinh cần phải: - Định nghĩa khái niệm quần xã sinh vật cho ví dụ - Nêu số đặc trưng quần xã sinh vật: tính đa dạng lồi, phân bố lồi khơng gian - Trình bày mối quan hệ loài quần xã (hội sinh, hợp tác, cộng sinh, ức chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt - mồi vật chủ – vật kí sinh) Kỹ năng: Sưu tầm tư liệu đề cập mối quan hệ loài ứng dụng mối quan hệ thực tiễn 3 Các lực hướng tới: a Năng lực chung: * Năng lực tự học - Học sinh lập kế hoạch học tập cụ thể về: thời gian, nội dung công việc, người thực hiện, sản phẩm - Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan quần xã sinh vật trình diễn sinh thái như: + Sách giáo khoa 12 Cơ bản, trang 175-185 + Sách tham khảo thư viện trường - Một số nội dung HS cần tìm hiểu như: + Khái niệm quần xã sinh vật + Một số đặc trưng quần xã: Đặc trưng thành phần loài quần xã (loài ưu thế, loài đặc trưng); Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã (Phân bố theo chiều thẳng đứng phân bố theo chiều ngang) * Năng lực giải vấn đề - Nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật tự nhiên - Có ý thức tuyên truyền khai thác hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường - Giải tình gặp đời sống thực tế có liên quan như: + Phân biệt mối quan hệ loài quần xã địa phương em như: ao, cánh đồng, vườn cây, + Hiện tượng xâm nhập số loài ngoại lai cá lau kiếng Đề xuất số biện pháp xử lí + Các vùng chuyên canh trồng Bưởi Đoan Hùng + Vận dụng khống chế sinh học bảo vệ mùa màng * Năng lực tư sáng tạo: - Tại ao ni người dân thường phối hợp ni nhiều lồi cá khác nhau? - Tại trồng trọt thường trồng xen canh số loại trồng như: họ đậu vườn ăn trái… - Hoạt động khai thác tài nguyên mức người khai thác hải sản nước ngọt…có thể coi hành động “tự đào huyệt chơn mình”? - Đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế biến đổi bất lợi điều kiện môi trường * Năng lực tự quản lý: - Quản lí thân (tập trung học tập, quản lí thời gian) quản lí nhóm q trình báo cáo tìm hiểu - Lắng nghe báo cáo thành viên nhóm - Chia sẻ cách nghiên cứu nội dung phân cơng - Hình thành kĩ làm việc nhóm: kĩ phân chia công việc * Năng lực giao tiếp - Sử dụng xác thuật ngữ khoa học liên quan đến chủ đề như: quần xã sinh vật, sinh cảnh, nhân tố sinh thái, loài ưu thế, loài đặc trưng, quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh), quan hệ đối kháng (cạnh tranh, ký sinh, ức chế - cảm nhiễm), khống chế sinh học, diễn sinh thái, diễn nguyên sinh, diễn thứ sinh, giai đoạn đỉnh cực, giai đoạn tiên phong… * Năng lực hợp tác: - Qua trao đổi thông tin với bạn bè, giáo viên, người thân, thảo luận nhóm,… HS biết thực nhiệm vụ thân biết lắng nghe ý kiến thành viên khác * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: Sử dụng thành thạo cách khai thác thông tin mạng; chia sẻ thông tin qua mạng, sách báo, phương tiện truyền thông * Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Diễn đạt số nội dung như: + Khái niệm quần xã sinh vật + Phân biệt loài ưu loài đặc trưng + Mối quan hệ loài quần xã khác biệt mối quan hệ hỗ trợ đối kháng + Diễn đạt biến đổi quần xã sinh vật diện sinh thái b Các lực chuyên biệt * Các kĩ khoa học - Quan sát: Quan sát quần xã sinh vật tự nhiên, quan sát biết loài quần xã loài ưu loài đặc trưng - Phân loại hay xếp theo nhóm: phân loại mối quan hệ loài quần xã quan sát - Tìm mối liên hệ: khống chế sinh học bảo vệ mùa màng; bảo vệ đa dạng loài, trồng trọt,… - Thực địa: Quan sát thực tế khu vườn nhà, ao nhà địa phương… * Các kĩ sinh học - Biết sơ đồ hóa mối quan hệ lồi quần xã - Năng lực tính tốn: Xác định số lượng cá thể loài số loài quần xã B TRỌNG TÂM: - Khái niệm quần xã sinh vật,các đặc trưng số lượng phân bố không gian quần xã - Phân biệt mối quan hệ hỗ trợ, quan hệ đối kháng quần xã - Khái niệm tượng khống chế sinh học C CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Kế hoạch tự học nhóm - Máy tính, tivi - Nam châm Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Mảnh ghép, vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra cũ vào - Trong ví dụ sau, đâu ví dụ quần thể sinh vật? HS - Vì ao cá rừng Bạch Mã quần thể sinh vật? HS: nhiều loài GV: Trong tự nhiên quần thể khơng sống riêng rẽ độc lập mà lồi sống với tạo nên tổ chức sống cao là: Quần xã nội dung - Giới thiệu nội dung - Chia lớp thành nhóm, cử thư ký, phát phiếu theo dõi Cuối buổi tìm nhóm có số điểm cao ngày hôm , thành viên điểm 10 Tất nhiên thành viên phải tích cực hoạt động Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động Khái niệm quần xã sinh vật I KHÁI NIỆM QUẦN XÃ GV: đưa tranh vẽ quần xã sinh vật ao cho hs SINH VẬT quan sát (slide3) * Ví dụ: Quần xã sinh vật sống ao * Định nghĩa: - Tập hợp quần thể sinh vật khác loài, sống không gian thời gian xác - Đây ví dụ quần xã sinh vật, ao cá định Các em quan sát cho biết : - Các quần thể có mối quan hệ + ao cá có lồi sinh vật sinh gắn bó với thể sống? (TV: cỏ, bèo, rong, tảo DV: tôm, cua, cá trắm, thống quần xã cá chép ) có câu trúc tương đối ổn định + Giữa chúng có mối quan hệ nào?( hỗ trợ - Các cá thể quần thể gắn cạnh tranh, rong tảo thức ăn cho cá, tơm Cá bó với mơi trường sống trắm kiếm ăn tầng nước mặt, cá chép kiếm ăn tầng chúng nước giữa…Tất loài sinh vật phụ thuộc vào dkmt.) Quan sát vùng sống ta thấy có nhiều quần thể thuộc lồi khác sinh sống với nhau, khơng có lồi sống biệt lập với loài khác… Quần xã sinh vật gì? Cho ví dụ - GV giới thiệu them số ví dụ khác - Dựa vào khái niệm quần xã sinh vật, em điểm khác quần thể quần xã sinh vật? (1 loài – nhiều loài) - Quan sát sơ đồ thành phần cấu trúc Quần xã sinh vật cho biết dấu mũi tên có màu khác hình biểu thị điều ? HS: mối quan hệ sv với với môi trường Giáo viên kết luận: Quần xã khơng phải tập hợp máy móc QTSV khác lồi mà tổ chức sống có mqh mật thiết liên hệ bảo vệ môi trường - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động Một số đặc trưng quần xã - Giới thiệu đặc trưng quần xã - Phát phiếu học tập: Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập để tìm hiểu đặc trưng quần xã Thời gian thảo luận hoàn thành PHT phút - Sau học xong thảo luận xong, nội dung u cầu nhóm trình bày 30 điểm - GV giải thích làm rõ, yêu cầu hs cho ví dụ thêm II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Đặc trưng thành phần loài quần xã * Đặc trưng thành phần loài quần xã: Độ đa dạng quần xã mức độ phong phú số lựợng loài số lượng cá thể loài quần xã - Độ đa dạng cao - Độ đa dạng thấp * Đặc trưng loài ưu loài đặc trưng: - Loài ưu thế: lồi đóng vị trí quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh - Ví dụ: quần xã cạn lồi thực vật có hạt lồi ưu - Hiểu biết phân bố quần xã ao hồ có ý - Lồi đặc trưng: lồi có nghĩa việc ni cá? quần xã (Cá Cóc rừng Tam Đảo) lồi có số lượng nhiền hẳn lồi khác có vai HS quan trọng quần xã (Cây Cọ Phú thọ) Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần thể Hs: nhiều ni lồi cá sinh sống nhiều tầng, ăn thức ăn khác tận dụng nguồn thức * Phân bố theo chiều thẳng đứng: ăn, nơi nâng cao suất Ví dụ: phân tầng Tương tự thực tế người ứng dụng điều quần xã sinh vật rừng nhiệt đới nhiều hoạt động đánh bắt, nuôi hay ao nuôi cá… trồng nâng cao suất, phát triển kinh tế * Phân bố theo chiều ngang: Ngồi áp dụng việc ni cá thực tế Ví dụ: Phân bố sinh người xây dựng dc nhiều vùng sx đặc trưng vật thềm lục địa từ đỉnh núi với trồng có giá trị như: Bưởi Đoan Hùng, đến sườn núi Vải Lục Ngạn, nhãn lồng Hưng Yên III QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Các mối quan hệ sinh thái: a Quan hệ hỗ trợ: - Cộng sinh * Hoạt động Quan hệ loài quần - Hợp tác xã sinh vật - Hội sinh - Vòng chuyên gia: Chia lớp thành nhóm , b Quan hệ đối kháng: nhóm có hs Mỗi nhóm thực nghiên cứu mối - Cạnh tranh quan hệ quần xã sinh vật - Kí sinh + Nhóm 1: Cộng sinh - Sinh vật ăn sinh vật khác + Nhóm 2: Hợp tác - Ức chế - cảm nhiễm + Nhóm 3: Hội sinh Hiện tượng khống chế sinh + Nhóm 4: Cạnh tranh học: + Nhóm 5: Ức chế-cảm nhiễm Là tượng số lượng cá thể + Nhóm 6: Vật ăn thịt – mồi lồi bị số lượng cá thể + Nhóm 7: Kí sinh - Mỗi nhóm có phút thảo luận để tất thành viên nhóm hiểu rõ mối quan hệ - Nhóm mảnh ghép: Học sinh đổi vị trí nhóm cho thành viên nhóm tập hợp thành viên đầy đủ nội dung mối quan hệ, tiếp tục thảo luận phút để tất thành viên nhóm hiểu dc mối quan hệ khác, sau thực nhiệm vụ mới: “Sự khác mối quan hệ hỗ trợ đối kháng?” Hs: mối quan hệ hỗ trợ lồi có lợi, mối quan hệ đối kháng lồi có hại - Quan sát hình cho biết điều xảy với sâu ăn điều kiện môi trường thuận lợi? HS: số lượng sâu tăng số lượng chim sâu tăng kìm hãm sâu - Thế khống chế sinh học, cho ví dụ, nêu ý nghĩa nó? HS: nêu số lượng lồi kìm hãm tăng số lượng lồi nêu vài ví dụ? - Ứng dụng bảo vệ trồng môi trường không bị ô nhiễm thuốc trừ sâu cho vài ví dụ minh hoạ? Củng cố học: Trò chơi khu vườn bí ẩn lồi khác kìm hãm làm cho số lượng cá thể lồi ln dao động quanh vị trí cân - Ý nghĩa: Ứng dụng nơng nghiệp, sử dụng thiên địch phịng trừ sâu hại trồng - Thể lệ: Các nhóm giành quyền trả lời câu hỏi hình thức giơ tay Nhóm trả lời chọn chậu để nhận điểm cho nhóm Câu Trong quần xã, lồi đặc trưng lồi A có số lượng cá thể nhiều B có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng so với lồi khác C có hoạt động mạnh, chi phối lồi khác D có kích thước thể lớn Câu Độ đa dạng quần xã biểu A thành phần lồi B kiểu hình cá thể C kiểu phân bố cá thể/ D mật độ cá thể Câu Ở biển, cá khoang cổ hải quỳ thường sống với Trong cá hải quỳ bảo vệ khỏi bị kẻ thù Hải quỳ cá dọn dẹp cặn bẩn cung cấp thức ăn Hiện tượng mô tả mối quan hệ A vật ký sinh - vật chủ B cộng sinh C hợp tác D hội sinh Câu Sự phân tầng theo phương thẳng đứng quần xã sinh vật có ý nghĩa A giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống B giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống C tăng cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống D.tăng hiệu sử dụng nguồn sống, tăng cạnh tranh loài Câu 5.Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, cá cóc A lồi ưu B lồi đặc biệt C lồi có số lượng nhiều D loài đặc trưng Câu Loài rận sống da chó hút máu chó để ni sống thể biểu mối quan hệ A hội sinh B cộng sinh C hợp tác D kí sinh - vật chủ * Giáo viên yêu cầu thư ký tổng kết điểm nhóm Bài tập nhà: - Học cũ trả lời câu hỏi SGK trang 180 - Về nhà đọc trước 41, tìm ví dụ địa phương nước diễn sinh thái - Trắc nghiệm: Câu Hiện tượng khống chế sinh học quần xã biểu A số lượng cá thể lồi ln khống chế mức độ cao phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường B số lượng cá thể lồi khơng khống chế tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã C số lượng cá thể lồi ln khống chế mức độ thấp phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường D số lượng cá thể lồi ln khống chế mức độ định tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã Câu Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau sai? A Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có phân tầng lồi thực vật, khơng có phân tầng loài động vật B Sự phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường C Phân bố cá thể không gian quần thể tùy thuộc vào nhu cầu sống loài D Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:……… Nội dung: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT Đặc trưng thành phần loài quần xã: a Số lượng loài số lượng cá thể loài Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã sa mạc - Hãy so sánh số lượng loài số lượng cá thể loài quần xã trên? - Nếu quần xã có thành phần lồi phong phú ta nói quần xã nào? - Kết luận số lượng loài số lượng cá thể loài: b Loài ưu thế: - Trong quần xã bên, loài ưu ……………… - Lồi ưu gì? …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………… Quần xã cánh đồng lúa c Loài đặc trưng: - Ví dụ: Đặc trưng phân bố: Hãy xác định kiểu phân bố quần xã sau: Phân bố theo chiều ………………… Phân bố theo chiều ………………… BẢNG THEO DÕI CHẤM ĐIỂM CÁC NHĨM Nhóm Tổng điểm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Đa số học sinh hứng thú q trình hoạt đơng, thực kĩ thuật mảnh ghép, học sinh chuyên gia giải thích lại nội dung cho bạn nên hào hứng có trách nhiệm nghiên cứu trước nhà qua phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, rèn kỹ mạnh dạn tự tin trình bày trước đám đơng Nhờ vậy, học sinh chủ động thu thập kiến thức nên nhớ lâu tiết kiệm nhiều thời gian ôn tập Qua học giúp học sinh rèn kỹ tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu chuẩn bị học trước nhà, củng cố tóm tắt kiến thức cách ngắn gọn, nhanh chóng Đây phần quan trọng để hình thành tư học sinh Những vấn đề nảy sinh trình tự nghiên cứu đưa thảo luận để giải đến lớp Nhờ đó, hiệu nâng cao Xét mặt nhận thức, kỹ năng, hình thành học sinh khả tự giác, tự khám phá tri thức Có hình thành kỹ khác thơng qua khả tự học Kiến nghị: Về phía phụ huynh học sinh: Kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học học sinh nhà Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực việc vẽ sơ đồ tư học tập Về phía trường: Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp vào thực tiễn Về phía ngành: Hỗ trợ thêm phương diện thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 12 –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục Sách giáo viên sinh học 12 - Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh - Bộ giáo dục Đào tạo, 2014 ... kĩ thu? ??t mảnh ghép dạy học - Bước 1: Giáo viên chia nhóm chuyên gia - Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên gia - Bước 3: Học sinh nhóm chuyên gia thảo luận nhóm - Bước 4: Giáo viên. .. mảnh ghép - Bước 5: Nhóm mảnh ghép thảo luận - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung - Bước 9: Giáo viên kết... CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Kế hoạch tự học nhóm - Máy tính, tivi - Nam châm Phương pháp kĩ thu? ??t dạy học: - Phương pháp: Hoạt động nhóm - Kĩ thu? ??t: Mảnh ghép, vấn đáp D TIẾN