1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN mô HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH tế của r SOLOW

19 207 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

Nội dung

   Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu của tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, tăng trưởng phải dựa trên những nguồn lực nào? Đặc biệt tăng trưởng phải gắn với phát triển bền vững, công bằng xã hội, an ninh, trật tự an toàn xã hội… luôn là một câu hỏi lớn.    Tăng trưởng là việc tăng sản lượng quốc gia và sản phẩm bình quân theo đầu người: là việc mở rộng khả năng kinh tế để sản xuất, tức là tăng GDP hoặc GNP của một nước.    Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm đối với mọi quốc gia trên thế giới. Tăng trưởng kinh tế cao sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho một nước nâng cao khả năng cạnh tranh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng thời có nguồn lực dồi dào cho việc giải quyết vấn đề phúc lợi công cộng như y tế, giáo dục và xóa đói giảm nghèo.    Có nhiều nguyên nhân giải thích cho việc tăng trưởng kinh tế cao, nhưng vẫn không đạt được mục tiêu đề ra. Đó là điều kiện kinh tế thế giới và khu vực không thuận lợi, việc sử dụng các nguồn lực còn lãng phí và chưa hiệu quả, chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn chậm, chất lượng nguồn nhân lực còn chưa tương xứng.    Vậy nguyên nhân nào đã làm chậm quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước? Các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đã được đóng góp hiệu quả chưa? Nhân tố nào cần được khai thác có hiệu quả hơn? Yếu kém ở đâu? Nhân tố nào đã được khai thác, nhưng chưa được sử dụng một cách đồng bộ và hiệu quả. Trong khi đó, chúng ta còn những nguồn lực chưa khai thác, hoặc sử dụng không hiệu quả, lãng phí. Do đó, tăng trưởng kinh tế là vấn đề hết sức nóng bỏng, cần thiết phải nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.    Để có thể nghiên cứu một cách có hệ thống từ lý thuyết đến thực tiễn cần phải nghiên cứu nhiều mô hình tăng trưởng kinh tế. Cho đến nay, trên thế giới có rất nhiều mô hình tăng trưởng kinh tế nhưng ở bài tiểu luận này tôi chỉ xin đề cập đến mô hình tăng trưởng kinh tế của R.Solow, dưới góc độ đánh giá các nguồn lực và so sánh, đối chiếu vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Trong phạm vi khuồn khổ của bài, em xin trình bày hai vấn đề cơ bản sau đây: (1) mô hình tăng trưởng kinh tế R.Solow và ý nghĩa phương pháp luận trong tính toán tăng trưởng kinh tế. (2) Một số đánh giá về kết quả tính toán tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mô hình kinh tế R.Solow và những gợi ý về giải pháp trong giai đoạn tới.

MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế mục tiêu tất quốc gia Tuy nhiên, tăng trưởng phải dựa nguồn lực nào? Đặc biệt tăng trưởng phải gắn với phát triển bền vững, công xã hội, an ninh, trật tự an tồn xã hội… ln câu hỏi lớn Tăng trưởng việc tăng sản lượng quốc gia sản phẩm bình quân theo đầu người: việc mở rộng khả kinh tế để sản xuất, tức tăng GDP GNP nước Tăng trưởng phát triển kinh tế vấn đề thu hút quan tâm quốc gia giới Tăng trưởng kinh tế cao tạo tiền đề thuận lợi cho nước nâng cao khả cạnh tranh, chuyển dịch cấu kinh tế đồng thời có nguồn lực dồi cho việc giải vấn đề phúc lợi công cộng y tế, giáo dục xóa đói giảm nghèo Có nhiều nguyên nhân giải thích cho việc tăng trưởng kinh tế cao, không đạt mục tiêu đề Đó điều kiện kinh tế giới khu vực không thuận lợi, việc sử dụng nguồn lực cịn lãng phí chưa hiệu quả, chuyển đổi cấu kinh tế chậm, chất lượng nguồn nhân lực chưa tương xứng Vậy nguyên nhân làm chậm trình tăng trưởng kinh tế đất nước? Các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đóng góp hiệu chưa? Nhân tố cần khai thác có hiệu hơn? Yếu đâu? Nhân tố khai thác, chưa sử dụng cách đồng hiệu Trong đó, cịn nguồn lực chưa khai thác, sử dụng không hiệu quả, lãng phí Do đó, tăng trưởng kinh tế vấn đề nóng bỏng, cần thiết phải nghiên cứu giai đoạn Để nghiên cứu cách có hệ thống từ lý thuyết đến thực tiễn cần phải nghiên cứu nhiều mơ hình tăng trưởng kinh tế Cho đến nay, giới có nhiều mơ hình tăng trưởng kinh tế tiểu luận xin đề cập đến mô hình tăng trưởng kinh tế R.Solow, góc độ đánh giá nguồn lực so sánh, đối chiếu vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Trong phạm vi khuồn khổ bài, em xin trình bày hai vấn đề sau đây: (1) mơ hình tăng trưởng kinh tế R.Solow ý nghĩa phương pháp luận tính tốn tăng trưởng kinh tế (2) Một số đánh giá kết tính tốn tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mơ hình kinh tế R.Solow gợi ý giải pháp giai đoạn tới Mục tiêu phân tích mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow, đề xuất khả áp dụng mơ hình để đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhiệm vụ phân tích, đánh giá mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow Luận chứng giải pháp chủ yếu nhằm ứng dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam NỘI DUNG I MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA R.SOLOW * Nội dung cụ thể mơ hình: Robert Solow Giáo sư Khoa kinh tế, Học viện Công nghệ Massachusett, năm 1987 ông tặng giải Nobel kinh tế đóng góp xuất sắc lý thuyết tăng trưởng nghiên cứu thực nghiệm trình tăng trưởng Đặc biệt, ông đưa cách lý giải nguồn gốc tăng trưởng Trong mơ hình (mơ hình gốc) Solow phân tích mơ hình dựa vào mơ hình Cobb - Doulas với hai yếu tố lao động đầu tư, tiết kiệm, sau ông trình bày mô hình tổng quát với yếu tố công nghệ tác động tới tăng trưởng Cho đến ngày hơm nay, cịn nhiều tranh luận, vậy, mơ hình tăng trưởng nội sinh Solow đánh giá mô hình có tác động lớn hệ thống lý thuyết tăng trưởng sử dụng giáo trình, tài liệu có đánh giá thực tế tăng trưởng nhiều nước * Các giả định mơ hình: - Các hộ gia đình sở hữu đầu vào tài sản kinh tế, bao gồm quyền sở hữu hãng định việc phân chia thu nhập cho tiết kiệm tiêu dùng Mỗi hộ gia định tự định số mong muốn, định việc tham gia lực lượng lao động hay không mức độ làm việc - Các hãng thuê đầu vào, chẳng hạn vốn lao động sử dụng đầu vào để sản xuất hàng hóa bán cho hộ gia đình hãng khác Các hãng tiếp cận công nghệ công nghệ không thay đổi theo thời gian, công nghệ cho phép hãng biến đổi đầu vào thành đầu Công nghệ coi yếu tố có sẵn từ bên ngồi hay cịn gọi yếu tố ngoại sinh - Các thị trường tồn hãng hàng hóa, dịch vụ cho hộ gia đình bán đầu vào Lượng cung lượng cầu định giá tương đối đầu vào sản phẩm đầu - Nền kinh tế có khu vực (ngành) với cơng nghệ xác định Có hai đầu vào vốn (hiện vật) lao động Nền kinh tế khơng mở cửa với bên ngồi, hay khơng có ngoại thương Các giả định mơ hình tăng trưởng kinh tế sản xuất sản phẩm đầu Q, sản phẩm để tiêu dùng để đầu tư Giả định liên quan đến tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động thường cho trước ngoại sinh gL, cho Lt = Lo.egLt Ta phải xác định trình sản xuất tạo sản lượng Q hàm yếu tố vào tư K lao động L, cho Qt = F(K t,Lt) Hành vi tiết kiệm đầu tư Đầu tư hàm mức sản lượng Một hàm tiết kiệm - đầu tư giản đơn giả định tiết kiệm tỷ lệ s không đổi sản lượng cho dK/dr = It = St = sQt Việc trình bày mơ hình tăng trưởng theo ba giả định việc rút ý nghĩa giả định câu hỏi như: Có tồn giá trị cân dại hạn sản lượng bình quân đầu người Q/L = q, tư đầu người hay không? Đâu mức cân người tiêu dùng đầu tư? Sự phân phối sản lượng lợi nhuận tiền lương trạng thái cân nào? Trước hết, nghiên cứu tính chất quan trọng hàm sản xuất việc phân tích mơ hình tăng trưởng Yêu cầu hàm sản xuất hàm có lợi suất khơng đổi theo quy mơ Thứ hai, nghiên cứu mơ hình tăng trưởng tân cổ điển với điều kiện khơng có tiến kỹ thuật Phần tiếp theo, đưa vào mơ hình tiến kỹ thuật hình thức đơn vị lao động hiệu quả, Et = Lt.eλt, q trình phân tích diễn phần với việc thay E cho L Cuối nới lỏng giả định lợi tức không đổi theo quy mô tốc độ tăng trưởng dân số xác định ngoại sinh để minh họa cho trường hợp có nhiều cân bằng, trường hợp cạm bẫy cân thấp thường xảy nước phát triển Hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô Hàm sản xuất mô hình tăng trưởng tân cổ điện xây dựng sở hàm sản xuất có lợi thức khơng đổi theo quy mô, tư lao động đầu vào có khả thay cho (điểm khác với mơ hình tăng trưởng khu vực), suất lao động cận biên giảm dần Hàm sản xuất có dạng: Q = F(K,L) (1) Cụ thể : z.Q = F(zK,zL) (2) Nếu K L tăng gấp đơi sản lượng đầu tăng gâp đơi Biến đổi hàm sản xuất, có hàm sản xuất dạng bình quân đầu người sau: q=Q/L = F(K/L,1) = f(K/L) = f(k) (3) Công thức cho biết: Sản lượng đầu người (q) hàm tư đầu người Nếu tăng K L theo tỷ lệ không tham thay đổi q hay Q/L f(K/L) = f(k) khơng đổi (tính chất hàm sản xuất có lợi suất khơng đổi) Hàm sản xuất tính theo đầu người (3) có dạng hình 1, suất lao động cận biên dương (theo gia tăng tỷ lệ K/L) giảm dần theo tăng lên k f’(k) > 0; f’’(k) < 4 Hình 1: Hàm sản xuất tính đầu người có đạng lồi xuống Trong đó: k: số lượng tư đầu người q : sản lượng đầu người (năng suất lao động) Tăng trưởng cân Với giả định hàm sản xuất: q = Q/L = f(K/L) = f(k); Lt = L0.egLt dK/d t = It = S t = sQt Trong đó: s: Tỷ lệ tiết kiệm S: Tiết kiệm thời điểm t I: Đầu tu thời điểm t Liệu mơ hình có dẫn đến hệ thống vận động hướng tới giá trị cân tỷ lệ vốn - lao động k, sản lượng đầu người q tỷ lệ vốn sản lượng v khơng? Trước tiên, trình bày phương trình tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lao động vốn k 2.1 Tỷ lệ vốn - lao động cân (k*) Mơ hình Solow trả lời câu hỏi kinh tế bắt đầu với tỷ lệ vốn lao động (K/L) kinh tế có vận động đến tỷ lệ K/L cân - tức tồn k* cân Nếu tồn giá trị k* cân điều có nghĩa kinh tế vận động phía đường tăng trưởng cân di chuyển tới tỷ lệ K/L Sau đó, kinh tế tăng trưởng dọc theo đường tăng trưởng k* giá trị cân ổn định Trạng thái ổn định định nghĩa trạng thái mà biến số khác phản ánh quy mô, số lượng tăng trưởng tốc độ không đổi Theo đường tăng trưởng đó, giá trị k q khơng đổi k* q*, cho vốn sản lượng tăng với tốc độ tăng lực lượng lao động Do kt = Kt /Lt, nên lấy logarit vế ta lnkt = lnKt - lnLt Lấy vi phân biểu thức ta phương trình thể tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ vốn - lao động Ký hiệu rK tốc độ tăng trưởng tỷ lệ vốn - lao động RK tốc độ tăng trưởng vốn RL tốc độ tăng trưởng lao động dk dK dL rK = dt = dt − dt = RK − R L k K L dK/dt = I; I = sQ cịn RL cho trước ngoại sinh gL Nên ta có rK = sQ/K - gL (1) Chia Q K cho L, ta phương trinh tốc độ tăng trưởng vi phân theo tỷ lệ vốn/lao động k s.q s f (k ) (2) rK = − gL = − gL k k Ta biết rang tỷ lệ vốn bình quân lao động giá trị mà rK = Từ phương trình ta có: s f ( k *) , dễ dàng suy rK = − gL = s fk(k*g*)L ; suy (3) f (k *) = −k *g=L q * k*s Như mức rK = hay k đạt giá trị cân k* sản lượng/lao động cân q* g q* = f ( k *) = L k * s Hình thể hàm sản xuất q = f(k) đường (gL/s).k có tốc độ gL/s Hình 2: Cân tăng trưởng tân cổ điển Vấn đề đặt kinh tế tỷ lệ K/L khác có đến k* hay khơng? Trên hình 2, thấy miền bên trái k*, k > Lg.kL Kết hợp với phương trình r = ks f (ks) − g L k k0* Suy rK > trường K krK→→ hợp này, Tương tự miền phải k s f (k ) < g L k ta có Kết hợp với phương trình r s f (k ) − g K= L k (2) →k0* k liên tục giảm () (k đơn Suy rK < trường hợp kk→ điệu giảm) Như vậy, cho dù kinh tế xuất phát từ tỷ lệ K/L kinh tế vận động đến trạng thái cân k* - r K = Điều minh họa hình biểu dân rK theo k Kết luận: Như vậy, kinh tế mà trì tồn dùng lao động vốn với giả định mơ hình - vận động giá trị k* (giá trị tỷ lệ vốn lao động cân bằng) cho dù kinh tế bắt đầu với tỷ lệ k Khi kinh tế đạt đến k* (được xác định phương trình 3) vốn tăng tốc độ với lao động để trì k mức k* (K*/L*) Phân tích mở rộng Hình 3: Tỷ lệ vốn - lao động cân Hình mơ tả tỷ lệ vốn - lao động cân k* đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ có độ dốc k* Giả sử nên kinh tế bắt đầu với k0 < k* , lao động tăng với tốc độ ngoại sinh cho trước gL, đầu tư đủ lớn để tăng k phía k* K L tăng Khi k đạt đên k* lượng vốn đủ lớn để hấp thụ toàn lượng đầu tư tạo sQ nhằm giữ cho tăng trưởng tốc độ lực lượng lao động, k dừng k* Nếu kinh tế bắt đậu điểm B, khoản đầu tư tạo s.Q chí khơng đủ để giữ cho k tăng nhanh L Vì vậy, k giảm phía k* K L tăng Kết cục, kinh tế đạt cân k* tỷ lệ tư - lao động không đổi RK = RL = gL Kết luận 1: thấy k đạt k * sản lượng đầu người q = q* Do q* không đổi, sản lượng tăng nhanh lực lượng lao động, cho RQ = RL = gL Do đó, mơ hình giải thích hội tụ kinh tế đường tăng trưởng ổn định, R Q = RK Nhưng kết luận lại không với quan sát thực tế R Q (tốc độ tăng trưởng sản lượng) lớn tốc độ tăng trưởng sản lượng lao động: RQ > RL cho rQ > RK > RL cho rK > Rk = RQ Kết luận trở nên đưa thêm nhân tố tiến kỹ thuật vào tự tăng trưởng lực lượng lao động 2.2 Tỷ lệ vốn - sản lượng cân (v*) s f (k *) Từ phương trình (3) biến đổi = gL k* ta Q* g L f (k *) L * Q * K* = = = = (v* = ) K * L* v* s k Q* Mơ hình tân cổ L* điển với hàm sản xuất cho phép v biến đổi giải thích kinh tế vận động phía vốn - sản lượng cân v* - tỷ lệ có xu hướng trì khơng đổi theo thời gian 2.3 Vai trò tỷ lệ tiết kiệm Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm làm tăng tỷ lệ vốn - lao động Sự tác động minh họa theo sơ đồ đây: Hình 4: Tỷ lệ tiết kiệm k* Tại k*0 , tỷ lệ tăng từ so đến s1 làm tăng đầu tư vượt mức cần thiết để giữ K tăng với tốc độ với L k*o Vì vậy, k bắt đầu tăng k1 Tại mức này, tăng trưởng lượng tư với tốc độ g L hấp thụ s1Q đầu tư Hình mơ tả k tăng từ k*0 đến k*1 - vận động từ đường tăng trưởng xu hướng tới đường khác Tại tỷ lệ tiết kiệm tăng từ s đến s1; k tăng từ k*0 đến k*1 điều dẫn đến q* tăng Do vậy, tỷ lệ tiết kiệm tăng làm dịch chuyển đường tăng trưởng cân lên trên, làm cho sản lượng tăng trưởng với tốc độ lớn qL Hình 5: Đường tăng trưởng cân - gia tăng tỷ lệ tiết kiệm Hình t1, k đạt giá trị k* 1, kinh tế vận động dọc theo đường tăng trưởng xu hướng có tốc độ tăng so với đường ban đầu, độ tăng trưởng lực lượng lao động, có mức Q cao tỷ lệ tiết kiệm tăng 2.4 Đầu tư tiêu dùng trạng thái cân f ( k *) Từ phương trình ; suy s = gL k* s.f(k*) = fL.k* Biểu diễn s.f(k*) gL.k* đồ thị sau (hình 6) Đầu tư đầu người = I/L Mà I = s.Q; q = f(k) I s.Q Nên ( đầu tư đầu = = s.q = s f (k ) L L người) f(k) cho biết sản lượng đầu người Do đó, khoảng cách đường f(k) s.f(k) mức tiêu dùng đầu người k cho trước Chúng ta biết k = K/L, đó, để k khơng đổi K L phải tăng tốc độ - tức RK = RL Nhưng RK = ΔK/K = I/K cho trước để k khơng đổi 10 Hình 6: Đầu tư tiêu dùng cân tính đầu người Do đó, ta có RK = gL = I/K nên I = K.gL Chia vế phương trình cho L ta I/L = K/L.gL = gL.k Đường gL.k thể mức đầu tư đầu người cần thiết để trì tỷ lệ vốn - lao động k cho trước Trong hình điểm k0, sf(k) tổng đầu tư đầu người (trên hình vẽ có độ lớn a) Tại điểm k0, gL.k: Đầu tư đầu người cần thiết để trì k (trên hình vẽ có độ lớn b) Tại k0, tổng đầu tư đầu người s.f(k) > gL.k để giữ cho k không đổi Như vậy, k đơn điệu tăng rK > Khi k tăng khoảng cách s.f(k) gL.k thu hẹp lại gL.k tăng nhanh tốc độ tăng s.f(k) (quy luật lợi tức giảm dần) Cuối nên kinh tế đạt tới mức k mà sử dụng tồn mức đầu tư tạo s.f(k) để giữ cho RK = gL cho s.f(k) = gL.k, k = k* cân Phân tích mở rộng: Khi s tăng hàm s.f(k) dịch chuyển lên hàm (gL/s).k dịch chuyển xuống dưới, k* tăng Khi s tăng đầu tư đầu người lớn mức cần thiết (gL.k) để trì k* mức cũ Vì thế, nên kinh tế tiếp tục chuyển k* cao hơn, tức chuyển đường tăng trưởng xu hướng cao Nhưng quy luật lợi suất cận biên giảm dần nên kinh tế lại đạt đến điểm k* rK = 0; RK = RQ = RL 2.5 Tiền lương, lợi nhuận tỷ phẩn tương đối Mơ hình tân cổ điển giả thuyết việc định giá mang tính cạnh tranh 11 Từ phương trình q = f(K/L) ta có Q = L.f(K/L) = L.f(k) Ký hiệu ρ: Lợi tức vốn hay tỷ suất lợi nhuận Trong kinh tế cạnh tranh với lợi tức khơng đổi theo quy mơ tỷ suất lợi nhuận sản phẩm cận biên tu MPK ∂Q K ; ρ = MPK = = L f '( ) = f '(k ) ∂K L L f’(k) - độc dốc đường f(k) Tương tự kinh tế cạnh tranh, lợi tức lao động hay mức tiền lương thực tế tính sản phẩm cận biên lao động MPL w = MPL = ∂Q K K K = L f '( ).(− ) + f ( ) ∂L L L L w=f(k) – k.f’(k) w=f(k) – k.ρ có nghĩa là: Tiền lương/người = sản lượng/người - tư bản/người*lợi nhuận/tư (1) Dễ dàng suy ra: Tiền lương/người= sản lượng/người - lợi nhuận/người Hình 7: Các tỷ phần tương đối vôn lưu động cân k*, q* Hình mơ tả w,f mức sản xuất cân k* k* = (K/L)*; q* = (Q/L)* P/L lợi nhuận đầu P = K * P L L K người; Trong đó: P/K = ρ (tỷ suất lợi nhuận) độ dốc hàm f(k) k* W/L tiền lương người hay phần chênh lệch sản lượng người lợi nhuận người Như vậy, theo mơ hình tân cổ điển, mức sản lượng cân q*, sản lượng đầu người phân chia thành tiền lương đầu người lợi nhuận đầu người không đổi Mơ hình Solow với tiến kỹ thuật Trong phần phân tích tăng trưởng trường hợp khơng tính đến tiến kỹ thuật Kết kinh tế tăng trưởng theo 12 đường tăng trưởng cân xu hướng dài hạn sản lượng tư tăng trưởng tốc độ lực lượng lao động: R Q = RK RK = RL = gL Nhưng kết luận lại không phù hợp với quan sát thực tế nhà kinh tế (khi quan sát kinh tế Mỹ) - tư sản lượng có xu hương tăng tốc độ - chúng tăng nhanh lực lượng lao động: RQ = RK > RL Để giải thích cho khác biệt này, nhà kinh tế học đưa tiến kỹ thuật vào mô hình dạng tốc độ tăng trưởng suất lao động Các nhà kinh tế học định nghĩa lại lực lượng lao động mơ hình lực lượng lao động hiệu E E không bao gồm số công nhân trước mà bao gồm thành phần tiến kỹ thuật Giả sử lực lượng lao động tăng với tôc độ g L trước đây, đơn vị lao động hiệu đầu người (Et/Lt) tăng với tốc độ λ Sau lặp lại bước phân tích mơ hình tân cổ điển có thêm yếu tố tiền cơng nghệ mơ hình 3.1 Cân tăng trưởng với tiến kỹ thuật Hàm sản xuất có dạng: Q = F(Kt,Et) Et=Leλt Sản lượng công hiệu q = Q/E = Q/L.eλt = f(K/L.eλt) = f(k) (1) k = K/L Eλt = K/E Lấy ln phương trình ta lnk = ln Kt -ln Et Lấy vi phân biểu thức ta có phương trình thể tốc độ tăng trưởng k: rK = RK- RE (2) (Chứng minh tương tự phần 2) Et = L Eλt = L0.e(gl+λ)t, tốc độ tăng trưởng E cho trước ngoại sinh: gL + λ Ta có I = ΔK = s.Q; RK = sQ/K Q q phương trình rk = s − ( g L + λ ) = s − ( g L + λ ) K k viết lại: f ( k ) (3) rK = s − (gL + λ) k Để tìm giá trị cân k* ta cho phương trình f (k *) (4) s − (gL + λ) = k *( g L + λ ) k* Suy (5) f (k *) = s Hình 8: Cân tăng trưởng với tiến kỹ thuật Giá trị cân k* q* họa hình Tại k* 13 tỷ lệ (K/E)* không đổi cho dọc theo đường tăng trưởng cân R K = RE = gL+λ Trên hình 8, k* cân xác định giá trị cân q* tương ứng Đó sản lượng cơng nhân hiệu Trên hình 8, k* cân xác định giá trị cân q* tương đương Đó sản lượng cơng nhân hiệu q* = (Q/E)*, tỷ lệ không đổi theo đường tăng trưởng cân R Q = RE = gL+λ = RK Nhận xét: E = L eλt mơ hình Solow giải thích thực tế diễn ra: RQ = RK > RL Trong mơ hình λ gọi tốc độ tăng trưởng suất lao động 3.2 Sự phân bổ sản lượng đầu tư tiêu dùng Phân tích phân bổ sản lượng đầu tư tiêu dùng giống mơ hình khơng có tiến kỹ thuật 3.3 Tỷ phần thu nhập tiến kỹ thuật Hàm sản xuất: Q = F(Kt , Lt) q = Q/L eλt = f(K/L eλt) Q = L eλt.f(K/L eλt) - Tỷ suất lợi nhuận điều kiện cạnh tranh MPK (lầy vi phân Q theo K) ∂Q K (1) MPK = ρ = = L.e λt f '( λt ).( λt ) = f '(k ) ∂K L.e L.e Như vậy, tỷ suất lợi nhuận độ dốc hàm sản xuất Trong hình độ dốc khơng đổi trạng thái cân - Tiền lương điều kiện cạnh tranh MPL (lấy vi phân Q theo L) w= ∂Q K −K = L.eλt f '( λt ).( λt ) + eλt f (k ) ∂L L.e e L w = eλt [ f (k ) − kf '(k ) ] (2) Tại trạng thái cân k*, mức lương thực tế tăng với tốc độ λ, mà λ lại tốc độ tăng trưởng suất lao động trung bình (như lập luận phần trên): RQ - RL = λ Như vậy, tổng mức tiền lương thực tế phải tăng tốc độ với suất Tỷ phần tư thu nhập = ρ.K Tỷ phần lao động thu nhập = w.L Câu hỏi đặt mơ hình tăng trưởng có tiến kỹ thuật tỷ lệ ρ.K/wL có cố định hay không? Chúng ta biết rằng, trạng thái cân bằng: K/E = K/(L eλt) = k* khơng đổi Do đó, K/L = k* eλt Như , tỷ lệ tư lao động tăng với tốc độ λ trạng thái cân Ta có K/L = k* eλt Vậy ρ.K/wL = (ρ/w).(K/L) (3) Nếu ký hiệu SK tỷ phần K sản lượng S L tỷ phần L sản lượng Thì từ phương trình ta có SK f '(k *) (4) = k *.eλt SL eλt [ f (k *) − k * f '(k *) ] 14 Đây tỷ lệ tỷ phần tư tỷ phần lao động k* Nếu tỷ lệ mức tiền lương tỷ suất lợi nhuận (w/ρ) tăng nhanh tỷ lệ (K/L) theo phương trình hai động thái triệt tiêu lẫn tỷ phần tương đối không thay đổi Kết luận: Tư sản lượng tăng tốc độ (g L+λ) Cả RK RQ lớn L lượng λ Do đó, K/L Q/L tằng với tốc độ λ Tỷ suất lợi nhuần gần cố định, mức lương thực tế tăng với tốc độ λ Do đó, tỷ phần thu nhập tương đối khơng đổi II GIẢI PHÁP Huy động sử dụng kết nguồn vốn huy động Đối với quốc gia nào, vốn cần thiết quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế bao gồm có nguồn vốn nước nguồn vốn nước Do thời gian tới việc khai thác sử dụng có hiệu hai nguồn vốn cần thiết Đối với nguồn vốn nước, bên cạnh phát triển sản xuất vấn đề khuyến khích ni dưỡng nguồn thu quan trọng đặc biệc thu ngân sách nhà nước Do vậy, thời gian tới cần có cải cách tài chính, tiền tệ, cải cách thuế để tăng nguồn thu Đối với chủ trương, sách nhà nước sách tài khóa hướng vào tăng tỷ lệ tiết kiệm nước, tăng tích lũy cho doanh nghiệp khuyến khích tiết kiệm lớp dân cư Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng đơn giản hóa sắc thuế, gồm mặc hàng khuyến khích sản xuất xuất khẩu, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt mặc hàng xa xỉ Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước mạnh Đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước phải hướng vào ngành, lĩnh vực, vùng ưu tiên, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, nể nang, tình cảm… Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư từ ngân sách Nhà nước Đối với sách tiền tệ, cần có sách lãi suất thật phù hợp với kinh tế nước kinh tế giới để thu hút nguồn vốn khuyến khích tiết kiệm, tích lũy Bên cạnh đó, phát triển mạnh thị trường vốn trung hạn dài hạn Thực cổ phần hóa cổ phần thương mại Nhà nước Củng cố phát triển trung tâm giao dịch chứng khốn để hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam Tiếp tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích sách tiết kiệm, kích cầu đầu tư, kiềm chế lạm phát nguồn vốn đầu tư nước tăng lên Đối với nguồn vốn nước ngồi, nhờ có trị ổn định, sách đắn, nguồn vốn nước ngồi vào nước ta có bước phát triển tốt Tuy nhiên, vấn đề đặt giai đoạn tăng trưởng phát triển kinh tế nay, huy động vốn giá nào, luồng vốn mà phải cân nhắc, lựa chọn cấu phù hợp với khả điều kiện kinh tế Việt Nam Do cần có kết hợp chặt chẽ nguồn vốn nước nước Xét dài hạn, nguồn vốn nước có tính định, nguồn vốn nước ngồi có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu tư tăng trưởng kinh tế mang tính ngắn hạn, tạm thời Do đó, khơng nên coi 15 trọng phủ nhận nguồn vốn hay nguồn vốn kia, mà phải có sách kinh tế vĩ mô để kết hợp thúc đẩy trình thu hút vốn, đặc biệt sử dụng chúng có hiệu cho tăng trưởng kinh tế Phát triển nguồn lực, tạo vốn nhân lực trọng tâm để tăng trưởng phát triển kinh tế Đối với nước phát triển, có nước ta, giai đoạn đầu tăng trưởng phát triển kinh tế, nguồn lao động đông đảo giá nhân công rẻ lợi Tuy vậy, lợi ngắn hạn Do vậy, để đảm bảo tăng trưởng phát triển kinh tế ổn định vững chắc, thời gian tới, nguồn lao động cần phải tập trung vào vấn đề sau: - Do nguồn lao động lớn, chất lượng lao động không cao, lao động khu vực nông nghiệp, nơng thơn lớn Vì vậy, thời gian tới cần phát triển mạnh thành phần kinh tế, ngành, nghề… thay đổi tư khái niệm, nội dung làm việc Nhà nước, Nhà nước, biên chế, biên chế… Đảng Nhà nước ta có sách kinh tế nhiều thành phần, khu vực thu hút nhiều lao động, giải việc làm - Cùng với việc giải lao động, tước mắt lâu dài cần tập trung nâng cao chất lượng nguồn lao động Đào tạo người lao động có kiến thức bản, làm chủ kĩ năng, nghề nghiệp Đây yếu tố để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế đem lại hiệu thiết thực; nhạy bén, nắm bắt ứng dụng mới; có ý thức học hỏi vươn lên, làm chủ tiến khoa học, kĩ thuật,công nghệ mới; có văn hóa lao động - Thực tốt sách dân số qui mơ chất lượng dân số có ảnh hưởng lớn đến qui mô chất lượng nguồn lao động Hạ dần tỷ lệ sinh để giảm dần sức ép tăng lao động nhanh, đồng thời đảm bảo mối quan hệ mơ hình Solow giảm tốc độ tăng dân số với tăng trưởng kinh tế Về suất nhân tố tổng hợp(TFP) Thời gian qua đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào vốn lao động, suất nhân tố tổng hợp thấp Do vậy, thời gian tới để đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững cần phải phát huy nhân tố suất tổng hợp, cụ thể nâng cao sức cạnh tranh kinh tế ba cấp: Nhà nước, doanh nghiệp sản phẩm - Đối với Nhà nước: Đó mơi trường, thể chế, sách Vì để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh đủ khả thị trường quốc tế nước, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung ban hành nhiều luật, văn luật phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội đất nước thông lệ quốc tế - Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp không phụ thuộc thành phần kinh tế nào, cần phải nâng cao khả năng, lực chất lượng, thương hiệu Các doanh nghiệp Nhà nước phải thực nòng cốt lĩnh vực, ngành hàng, mặt hàng chủ đạo, thiết yếu lực, chất lượng sản phẩm dựa vào “bảo hộ”, ưu đãi Nhà nước Tạo bình đẳng trước pháp luật cho tất loại hình doanh nghiệp - Chỉ có kết hợp hài hịa có hiệu nguồn lực: vốn, lao động, lực, thể chế, đảm bảo tăng trưởng liên tục bên vững Từ 16 kinh nghiệm tăng trưởng nhiều quốc gia cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế dựa vài vốn, lao động chưa đủ, khơng bền vững, hiệu không cao, mà phải biết sử dụng tốt, có hiệu khơng nguồn lực đó, cần phải kết hợp chúng lại, nhân đơi, nhân nhiều lần chúng lên mang lại kết cao hơn, hay nói cách khác làm để phần đóng góp suất nhân tố tổng hợp ngày cao phần đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, lúc nói đến tăng trưởng bền vững có chất lượng KẾT LUẬN Để thực mơ hình tăng trưởng R.Slolow, xin đề xuất, kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất: Để đánh giá hết nhân tố mơ hình tăng trưởng Solow cần phải tính tốn đầy đủ xác biến số, đặc biệt vốn, lao động suất nhân tố tổng hợp Chỉ có đánh giá chúng đầy đủ, xác, dài hạn tính tốn tốc độ, quy mô, đặc biệt chất lượng tăng trưởng kinh tế Thứ hai: Nâng cao tính đồng quy hoạch đầu tư phát triển phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quy hoạch phát triển đầu tư đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Để nâng cao chất lượng quy hoạch phải rà sốt lại có kế hoạch dài hạn quy hoạch phát triển kinh tế ngành, địa phương chỉnh thể quy hoạch thống Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, gắn thị trường nước với thị trường nước với phát huy lợi vùng, ngành Tập trung đầu tư, phát triển sản phẩm cơng nghiệp có thị trường tiềm tiêu thụ, có khả cạnh tranh cao, sản phẩm sử dụng công nghệ cao, ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, cơng nghệ chế biến có chất lượng cao Chấm dứt quy hoạch phát triển tràn lan khu công nghiệp hiệu Đầu tư hướng vào việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư phải mang lại hiệu kinh tế kinh tế - xã hội Đầu tư phải góp phần thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hội nhập, tăng suất, hiệu Đầu tư phải hướng vào việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, 17 đầu tư cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo… nâng cao hiệu từ ngân sách Nhà nước, sử dụng có hiệu nguồn vốn nước ngoài… Thứ ba: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ để tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế bền vững - Nâng cao chất lượng đào tạo kết quả, chất lượng đào tạo, ko phải cấp thời gian học - Đổi chế, sách, tạo điều kiện cho nhà khoa học nhà giáo - Gắn nghiên cứu với sản xuất, trọng nghiên cứu - Mở rộng hình thức đào tạo, kết hợp nhà nước - doanh nghiệp người lao động, phải nghiên cứu khoa học, ứng dụng đào tạo Thứ tư: Đổi nâng cao công tác điều hành quản lý, đạo mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế cho phù hợp với tiềm kinh tế Tăng trưởng kinh tế mục tiêu tự thân, mục tiêu Nhà nước mà mục tiêu toàn dân, doanh nghiệp Do chủ thể kinh tế, thành phần kinh tế phải nổ lực đóng góp cơng sức cho tăng trưởng kinh tế Các thành phần kinh tế Nhà nước phải đầu tàu thúc đẩy kinh tế Bằng chủ trương sách Nhà nước kích thích, tạo điều kiện để đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững Do vậy, Nhà nước trước hết cần có ngành, bộ, địa phương đủ mạnh, huy động có hiệu nguồn lực để đảm bảo tăng trưởng, cần phải phân cấp mạnh hơn, quản lý chặt chẽ pháp luật, chế, mệnh lệnh hành chính, chế xin cho Gắn quyền lợi trách nhiệm, hồn thiện dần sách để thu hút nhà đầu tư ngồi nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ năm: Tăng trưởng kinh tế phải gắn với công xã hội Chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng cần thiết, điều kiện cần, để đảm bảo tăng trưởng kinh tế cần phải đôi với tiến công xã hội Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, khơng có tăng trưởng kinh tế khơng phát triển kinh tế được, khơng giải đói nghèo, vấn đề xã hội; quan tâm đến tăng trưởng kinh tế mà không ý đến cơng xã hội, vấn đề khác khơng thể có phát triển bền vững, chất lượng kinh tế cao Do đó, phải có điều chỉnh, chiến lược đắn tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư có trọng điểm ngành, lĩnh vực, vùng có khả điều kiện tăng trưởng cao đầu tàu, động lực thúc đẩy vùng khác tăng trưởng, đồng thời phải quan tâm đến vùng khó khăn, phát triển… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 2004 - 2005 PGS.TS Võ Văn Đức chủ nhiệm đề tài: Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP03-512-OM04V-2012-02-1011513637.pdf https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_t%C4%83ng_tr %C6%B0%E1%BB%9Fng_Solow 19 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA R.SOLOW Hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô Tăng trưởng cân 2.1 Tỷ lệ vốn - lao động cân (k*) 2.2 Tỷ lệ vốn - sản lượng cân (v*) 2.3 Vai trò tỷ lệ tiết kiệm 2.4 Đầu tư tiêu dùng trạng thái cân 2.5 Tiền lương, lợi nhuận tỷ phẩn tương đối Mơ hình Solow với tiến kỹ thuật 3.1 Cân tăng trưởng với tiến kỹ thuật 3.2 Sự phân bổ sản lượng đầu tư tiêu dùng 3.3 Tỷ phần thu nhập tiền kỹ thuật II GIẢI PHÁP Huy động sử dụng kết nguồn vốn huy động Phát triển nguồn lực, tạo vốn nhân lực trọng tâm để tăng trưởng phát triển kinh tế Về suất nhân tố tổng hợp(TFP) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 4 7 10 11 12 12 13 13 14 15 16 18 ...2 I MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA R.SOLOW * Nội dung cụ thể mơ hình: Robert Solow Giáo sư Khoa kinh tế, Học viện Công nghệ Massachusett, năm 1987 ông tặng giải Nobel kinh tế đóng góp xuất... cho tăng trưởng kinh tế Phát triển nguồn lực, tạo vốn nhân lực trọng tâm để tăng trưởng phát triển kinh tế Đối với nước phát triển, có nước ta, giai đoạn đầu tăng trưởng phát triển kinh tế, nguồn... trưởng phát triển kinh tế cho phù hợp với tiềm kinh tế Tăng trưởng kinh tế mục tiêu tự thân, mục tiêu Nhà nước mà mục tiêu toàn dân, doanh nghiệp Do chủ thể kinh tế, thành phần kinh tế phải nổ lực

Ngày đăng: 25/04/2021, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w