Đối với Hiệu trưởng trường THPT

Một phần của tài liệu Skkn giải pháp quản lý của phó hiệu trưởng đối với việc sử dụng thiết bị dạy học thpt vĩnh cửu (Trang 33 - 38)

5. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

5.2.2. Đối với Hiệu trưởng trường THPT

- Chỉ đạo và kiểm tra chặt chẽ việc thường xuyên sử dụngTBDH và tự làm đồ dùng dạy học.

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng sử dụng thiết bị cho GV và HS.

- BGH sẽ có biện pháp kiểm tra phát hiện GV chưa sử dụng TB và sử dụng TB không thành thạo => Nhắc nhở làm tốt hơn và tính thi đua cuối năm.

- Thường xuyên, liên tục sử dụng thiết bị. Tích cực mượn và sử dụng TBDH.

- GV liên hệ đăng ký mượn, trả TB từ GV thiết bị trước 1 tuần để có sự chuẩn bị tốt.

- GV tự bảo quản thiết bị, tránh mất mát hư hỏng.

- Kịp thời giới thiệu thiết bị dạy học mà nhà trường đang có theo định kỳ hàng tháng. (Tổ trưởng chỉ đạo, kiểm tra xem tổ đã có được thiết bị gì? Cái nào sử dụng được, cái nào hư, cái nào cần phải có, từng tháng cần sử dụng những loại nào…. Cập nhật sổ và giới thiệu cho tổ viên).

SKKN:2016-2017 Trang 32 Người thực hiện: Hồ Sơn Hạnh

- Tham mưu BGH có những quy định riêng trong nhà trường, vừa bắt buộc vừa khích lệ GV sử dụng TBDH.

SKKN:2016-2017 Trang 33 Người thực hiện: Hồ Sơn Hạnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD TW1, Hà Nội.

2. Bộ GDĐT (2000), Quy chế thiết bị GD trong trường mầm non, trường phổ thông, được ban hành tại Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT, ngày 07/9/2000, Hà Nội.

3. Võ Chấp (1999), Hệ thống thiết bị dạy học và việc sử dụng ở trường phổ thông, giáo trình thiết bị dạy học, Trường ĐHSP- Đại học Huế.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục và trường học, trường ĐHSP TP. HCM. 6. Nguyễn Phục (2013), Biện pháp QL PTDH của HT các trường THPT huyện

Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Đại học Sư phạm Huế.

7. Trần Hồng Quân (1996), GD & ĐT - Con đường quan trọng nhất để phát triển nguồn lực con người, Trường CBQL GD, Hà Nội.

8. Vũ Trọng Rỹ (2009), Quản lý cơ sở vật chất- phương tiện dạy học ở nhà trường phổ thông, Tập bài giảng dành cho học viên Cao học QLGD, Hà Nội.

9. Hà Văn Trung (2009), Biện pháp QL PTDH của HT các trường THPT huyện Lệ

Thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Đại học sư phạm Huế.

10. Nguyễn Văn Tuấn (2012), Biện pháp QL PTDH ở các trường THPT tỉnh Thừa

Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Đại học sư phạm Huế.

11. “Giải pháp QL TBDH của HT các trường THPT huyện Nhơn Trạch , Tỉnh Đồng

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 16 tháng 5 năm 2017

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2016-2017

Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất

Tên sáng kiến: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Họ và tên tác giả: Hồ Sơn Hạnh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu

Họ và tên giám khảo 1: Lê Thị Út Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu

Số điện thoại của giám khảo: 090.4444828

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến: 1. Tính mới

Có cải tiến, vận dụng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. ...

Điểm: …5,5/6,0.

2. Hiệu quả

Các biện pháp quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng

giảng dạy đạt hiệu quả tốt tại đơn vị.

Điểm: …8,0/8,0.

3. Khả năng áp dụng

Có tính thực tiễn, khả thi, đạt hiệu quả cao.

... Điểm: …6,0/6,0.

Nhận xét khác (nếu có):

...

Tổng số điểm: 19,5/20. Xếp loại: Xuất sắc

GIÁM KHẢO 1

(Đã ký)

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 16 tháng 5 năm 2017

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2016-2017

Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai

Tên sáng kiến: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Họ và tên tác giả: Hồ Sơn Hạnh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu

Họ và tên giám khảo 1: Mai Quốc Định Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu

Số điện thoại của giám khảo: 091.6251708

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến: 1. Tính mới

Xây dựng được nội dung và phương pháp mới, nâng cao hiệu quả, chất lượng

trong quá trình thực hiện.

Điểm: …5,5/6,0.

2. Hiệu quả

Hiệu quả trong công tác quản lý, áp dụng thực tế đạt hiệu quả cao

Điểm: …7,5/8,0.

3. Khả năng áp dụng

Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong ngành giáo dục. ...

Điểm: …6,0/6,0.

Nhận xét khác (nếu có):

...

Tổng số điểm: 19/20. Xếp loại: Xuất sắc

GIÁM KHẢO 2

(Đã ký)

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 16 tháng 5 năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

Năm học: 2016-2017

–––––––––––––––––

Tên sáng kiến: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG

THIẾT BỊ DẠY HỌC TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Họ và tên tác giả: HỒ SƠN HẠNH Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu

Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)

- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ... 

- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ... 

Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành 

1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)

-Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có 

-Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị 

-Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá 

-Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn toàn mới so với giải pháp, đề xuất đã có 

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)

-Không có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị 

-Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị 

-Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị 

-Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện 

-Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện 

3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô mỗi dòng dưới đây)

- Sáng kiến không có khả năng áp dụng 

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban của đơn vị 

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị 

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho toàn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở giáo dục chuyên biệt 

Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại 

Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá công nhận.

Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực hiện, được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.

Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.

NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

(Đã ký) HỒ SƠN HẠNH XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Đã ký) LÊ THỊ ÚT THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Đã ký) LÊ THỊ ÚT

Một phần của tài liệu Skkn giải pháp quản lý của phó hiệu trưởng đối với việc sử dụng thiết bị dạy học thpt vĩnh cửu (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)