Một số vấn đề đầu tư thủy lợi phát triển nông nghiệp ở nước ta
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với việc tăng trởng và phát triển mọi mặt trong nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về lơng thực thực phẩm thì ở nhiều nớc trên thế giới sự phát triển thuỷ lợi đã trở thành quy mô quốc gia.
Đối với các nớc phát triển cơ sở vật chất thuỷ lợi đợc đầu t rất cao, khoảng 10.000 USD/ ha Vì đầu t cao nh vậy nên các công trình thuỷ lợi đầu mối không những là những công trình vững chắc về mặt kỹ thuật mà là những công trình mỹ thuật có kiến trúc hiện đại Do đó ở những nớc này sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, năng suất cây trồng và vật nuôi tăng.
thuỷ lợi nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết về lơng thực thực phẩm do sức ép của sự gia tăng dân số Những nớc này đa ra chiến lợc phát triển thuỷ lợi là đầu t chiều sâu để phát huy hết hiệu quả của các công trình hiện có.
vẫn phát triển với 80% dân số làm nghề nông, năm nào mất mùa thì năm ấy sự phát triển của xã hội lại chao đảo “Nông suy, bách nghệ bại” Nhng trọng tâm của nông nghiệp là sản xuất lơng thực không thể thiếu vai trò của nớc Nông nghiệp Việt Nam đã tổng kết các yếu tố ảnh hởng đến năng suất lúa là “Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống” Do vậy trong chiến tranh cũng nh trong hoà bình, khi đất nớc gặp nhiều khó khăn công tác thuỷ lợi vẫn đợc Đảng và Nhà nớc tập trung đầu t cùng với sự đóng góp to lớn của nhân dân nên đã đạt đợc thành tích quan trọng, góp phần vào những chuyển biến và thành công của sản xuất nông nghiệp, biến đổi nông thôn, phòng ngừa thiên tai, bảo đảm an toàn cho nhiều khu vực Cũng vì thế mà thuỷ lợi luôn đợc nhấn mạnh là “ biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp”
Thấy đợc ý nghĩa quan trọng hàng đầu của thuỷ lợi đối với nông nghiệp, Đảng và Nhà nớc ta đã đặc biệt quan tâm và đầu t nhiều vào thuỷ lợi nên đã thu đợc một số kết quả cao trong sản xuất nông nghiệp, phòng ngừa thiên tai, bảo vệ môi trờng Tuy nhiên trong quá trình đầu t vào thuỷ lợi ở nớc ta còn một số hạn chế do thiếu vốn đầu t, khoa học công nghệ còn thấp Để làm rõ hơn tình hình
đầu t phát triển vào thuỷ lợi em đi vào đề tài: “ Một số vấn đề đầu t phát triểnthuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ở nớc ta hiện nay” làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
* Mục đích nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần;
- Làm rõ những vấn đề lý luận, phơng pháp luận về đầu t, vai trò nhiệm vụ của thuỷ lợi Từ đó làm sáng tỏ sự cần thiết phải đầu t vào thuỷ lợi.
- Phân tích và đánh giá thực trạng đầu t phát triển thuỷ lợi ở nớc ta hiện nay.
- Đa ra phơng hớng và những giải pháp đầu t phát triển thuỷ lợi * Đối t ợng nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp:
Trang 2Là khái quát về công tác thuỷ lợi và tình hình hoạt động của ngành thuỷ nông, các công trình thuỷ lợi nói chung, đi sâu tập trung nghiên cứu tình hình đầu t vào thuỷ lợi Mặt khác đối tợng chủ yếu của thuỷ lợi nhằm phục vụ nông nghiệp nên ta lấy các chỉ tiêu về sản lợng lơng thực, các công trình đợc thực hiện làm đối tợng phân tích trực tiếp.
* Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn tốt nghiệp chỉ giới hạn nghiên cứu tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi ở nớc ta từ khi thực hiện đổi mới đến nay Nghiên cứu những quan điểm, phơng h-ớng, một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu t phát triển vào thuỷ lợi.
Để nghiên cứu đề tài này luận văn đã sử dụng một hệ thống các phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở lý luận, dựa vào nghị định và quan điểm của Chính phủ Dùng phơng pháp phân tích hệ thống và phơng pháp chuyên gia để đánh giá rút ra những mặt đã làm đợc và còn tồn tại trong việc đầu t phát triển thuỷ lợi ở nớc ta hiện nay.
Thu thập thông tin t liệu tài liệu tham khảo nghiên cứu và chọn lọc kinh nghiệm của các nớc với t duy khoa học, khách quan và thực tiễn để đề xuất kiến nghị những định hớng đổi mới nhằm phục vụ cho hoạt động đầu t phát triển Thuỷ lợi đem lại hiệu quả cao hơn.
* Kết cấu luận văn tốt nghiệp:
Ngoài lời nói đầu, kết luận luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng:
- Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t phát triển Thuỷ lợi.
- Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển Thuỷ lợi ở nớc ta những năm
gần đây.
- Chơng III: Phơng hớng và giải pháp đầu t phát triển Thuỷ lợi
trong thời gian tới.
Trang 3ChŨng I
Lý luẹn chung vồ ợđu t phĨt triốn thuủ lîi.
I-/NhƠng vÊn ợồ cŨ bộn vồ ợđu t phĨt triốn.
1-/KhĨi niơm hoÓt ợéng ợđu t phĨt triốn.
1.1 KhĨi niơm ợđu t.
ớđu t theo nghườ chung nhÊt ợîc hiốu lÌ Ềsù bá raỂ, Ềsù hy sinhỂ cĨc nguạn lùc ẽ hiơn tÓi (tiồn, sục lao ợéng, cĐa cội vẹt chÊt, trÝ tuơ) nhữm ợÓt ợîc nhƠng kỏt quộ cã lîi cho ngêi ợđu t trong tŨng lai.
1.2 KhĨi niơm ợđu t phĨt triốn.
ớđu t phĨt triốn lÌ loÓi ợđu t trong ợã ngêi cã tiồn bá tiồn ra ợố tiỏn hÌnh cĨc hoÓt ợéng nhữm tÓo ra tÌi sộn mắi cho nồn kinh tỏ lÌm tÙng tiồm lùc sộn xuÊt kinh doanh vÌ mải hoÓt ợéng xỈ héi khĨc LÌ ợiồu kiơn chĐ yỏu ợố tÓo viơc lÌm vÌ nờng cao ợêi sèng cĐa mải ngêi dờn trong xỈ héi.
1.3 KhĨi niơm hoÓt ợéng ợđu t phĨt triốn.
HoÓt ợéng ợđu t phĨt triốn lÌ quĨ trÈnh sö dông vèn ợđu t nhữm tĨi sộn xuÊt giộn ợŨn vÌ tĨi sộn xuÊt mẽ réng cĨc cŨ sẽ vẹt chÊt kü thuẹt cĐa nồn kinh tỏ nãi chung cĐa ợẺa phŨng ngÌnh vÌ cĐa cĨc cŨ sẽ sộn xuÊt kinh doanh dẺch vô nãi riởng.
2-/Vai trß cĐa hoÓt ợéng ợđu t phĨt triốn ợèi vắi nồn kinh tỏ.
Theo cĨc lý thuyỏt kinh tỏ vÌ thùc tiÔn ợỈ chụng minh rững ợđu t phĨt triốn lÌ nhờn tè quan trảng ợố phĨt triốn kinh tỏ, lÌ chÈa khoĨ cĐa sù tÙng trẽng cĐa mçi quèc gia Vai trß nÌy cĐa ợđu t ợîc thố hiơn ẽ cĨc mật sau ợờy:
2.1 Trởn giĨc ợé toÌn bé nồn kinh tỏ ợÊt nắc.
2.1.1 ớđu t võa tĨc ợéng ợỏn tăng cung, võa tĨc ợéng ợỏn tăng cđu.
2.1.1.1 ớđu t tĨc ợéng ợỏn tăng cđu.
ớđu t lÌ yỏu tè chiỏm tủ trảng lắn trong tăng cđu cĐa toÌn bé nồn kinh tỏ, ợđu t thêng chiỏm 24 - 28% trong cŨ cÊu tăng cđu cĐa tÊt cộ cĨc nắc trởn thỏ giắi ớèi vắi tăng cđu, tĨc ợéng cĐa ợđu t lÌ ng¾n hÓn Vắi tăng cung cha kẺp thay ợăi, sù tÙng lởn cĐa ợđu t lÌm cho tăng cđu tÙng, kƯo theo sộn lîng cờn bững tÙng vÌ giĨ cộ cĐa cĨc ợđu vÌo cĐa ợđu t tÙng Hay muèn tiỏn hÌnh mua mĨy mãc thiỏt bẺ thÈ phội cã tiồn ợố ợđu t vÌ tiỏn hÌnh huy ợéng cĨc nguạn lùc nhÌn rçi ợang Ềnữm chỏtỂ trong dờn vÌo hoÓt ợéng kinh tỏ Khi ợã cĨc tiồm lùc nÌy ợîc khai thĨc vÌ ợỈ ợem lÓi hiơu quộ nhÊt ợẺnh nÌo ợã nh tÓo viơc lÌm, tÙng thu nhẹp, tÙng ngoÓi tơ
Trang 42.1.1.2 Đầu t tác động đến tổng cung.
Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và giá cả sản phẩm giảm Khi đó tất yếu tiêu dùng tăng lên Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
2.1.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Đầu t giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên dù là tăng hay giảm đầu t thì đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu các yếu tố đầu t tăng làm cho giá các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lam phát Đến lợt mình lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày một thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả những tác động này tạo điều kiện rất lớn cho sự phát triển kinh tế.
Hay khi giảm đầu t thì nó cũng có tác động hai mặt đến nền kinh tế mỗi quốc gia Một mặt, khi giảm đầu t sản xuất của các ngành chậm phát triển do thiếu vốn, giảm lực lợng lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đời sống của ngời lao động cũng giảm Mặt khác khi giảm đầu t thì giá các hàng hoá có liên quan không tăng, thậm chí còn giảm khi đó nó giảm đợc lạm phát.
Nh trên cho thấy đầu t luôn có tác động hai mặt đến nền kinh tế, vì vậy trên giác độ quản lý phải giảm tác động xấu, tăng tác động tích cực nhằm duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
2.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR mỗi nớc.
ICOR = Mức tăng GDP =
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
Trang 5Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách của mỗi nớc.
Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các nghành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của các chính sách nói chung Thông thờng, ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp Do đó ở các nớc phát triển tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp Ví dụ đầu t / GDP ở Mỹ năm 1965 là 12%, năm 1989 là 15% dẫn đến tăng trởng 1965 - 1989 là 1,6 lần.
-1989 là 4,3 lần.
Vậy với nớc có tỷ lệ đầu t / GDP lớn thì có tốc độ tăng trởng cao.
Đối với các nớc đang phát triển, đầu t đóng vai trò nh một cú hích ban đầu tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế, điều này đã đợc chứng minh qua nền kinh tế của các nớc NICs, các nớc Đông Nam á nh Thái Lan, Singapore
Đối với Việt Nam, để đạt đợc mục tiêu đến năm 2000 tăng gấp đôi tổng sản phẩm quốc nội theo dự tính của các nhà kinh tế cần một khối lợng vốn đầu t gấp 3,5 lần so với năm 1992, tỷ lệ vốn đầu t so với GDP đạt 24,7%.
2.1.4 Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 - 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông, lâm, ng ngiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 - 6% là rất khó khăn Nh vậy, chính sách đầu t quyết định sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các cùng khác cùng phát triển.
2.1.5 Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học công nghệ
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là sự tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở giai đoạn 1 và 2 Việt Nam đang là 1 trong 90 nớc kém nhất về công
Trang 6nghệ Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Muốn có công nghệ thì có hai con đờng cơ bản đó là: tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.
2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
2.2 1 Đầu t quyết định sự ra đời của các cơ sở.
Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nào thì phải có vốn đầu t để xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra
Vậy một cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ muốn ra đời thì phải có vốn đầu t vào các yếu tố cần thiết thì nó mới đi vào hoạt động.
2.2.2 Đầu t quyết định sự tồn tại của cơ sở.
Khi doanh nghiệp ra đời và đi vào hoạt động, sau một thời gian các cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ bị hao mòn, h hỏng,lạc hậu Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời Để những công việc trên trở thành hiện thực thì ta phải bỏ tiền ra để đầu t Khi đó đồng nghĩa với sự tồn tại của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân mình) đang tồn tại để duy trì sự hoạt động ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.
2.2.3 Đầu t quyết định sự phát triển của các cơ sở.
Các cơ sở muốn ra đời, tồn tại thì phải cần có vốn đầu t Nhng đối với các doanh nghiệp không chỉ dừng lại đó mà muốn tạo ra sự phát triển tìm chỗ đứng vững chắc trên thị trờng vậy thì các doanh nghiệp lại tiếp tục phải có vốn đầu t vào khoa học công nghệ thích hợp, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, mở rộng các hoạt động quảng cáo, tiếp thị
Trang 7Vậy đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
II-/Sự cần thiết phải đầu t phát triển ngành thuỷ lợi.
1-/Vai trò của thuỷ lợi đối với nền kinh tế.
1.1 Khái niệm về thuỷ lợi.
Thuỷ lợi là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật rộng lớn gồm nhiều hoạt động đấu tranh với tự nhiên để khai thác mặt có lợi của nguồn nớc trên và dới mặt đất phục vụ sản xuất và đời sống đồng thời hạn chế những tác hại của nớc gây ra đối với sản xuất và đời sống.
2.2 Vai trò của thuỷ lợi đối với nền kinh tế.
Thực tiễn hiện nay đã chứng minh rằng, trên thế giới nớc nào có hệ thống thuỷ lợi đảm bảo thì nền sản xuất nông nghiệp của nớc đó ổn định và dần dần đợc nâng cao Đối với các nớc chậm phát triển thì hệ thống thuỷ lợi của các ngành nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng đang là những vấn đề nan giải, phức tạp liên quan đến cả kinh tế và xã hội Cùng với việc tăng trởng và phát triển trong nông nghiệp nhằm đáp ứng mọi yêu cầu về lơng thực thực phẩm thì có nhiều nớc trên thế giới sự phát triển của thuỷ lợi đã trở thành quy mô quốc gia Cụ thể Chính Phủ của các nớc đã phát động các chơng trình tới nớc với mục tiêu chính là đảm bảo tự túc lơng thực và chơng trình đó đã đạt đ-ợc nhiều kết quả tốt do hệ thống thuỷ lợi phục vụ tốt Nh vậy, trong nông nghiệp, thuỷ lợi có thể đợc định nghĩa nh là việc sử dụng kỹ thuật của con ng-ời để tăng và kiểm soát việc cung cấp nớc cho trồng trọt.
ở nớc ta cũng nh ở nhiều nớc trên thế giới, trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, thuỷ lợi là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng Công tác thuỷ lợi đợc tiến hành với nhiều nội dung song có thể khái quát ở hai nội dung chính cơ bản sau:
- Thuỷ lợi tiến hành trị thuỷ nh đắp đê, đắp đập, đào sông để chỉnh trị dòng chảy, phòng chống lũ lụt, bão nhằm khắc phục và giảm nhẹ thiên tai.
- Thuỷ lợi tiến hành công tác thuỷ nông nh đào kênh, khơi nguồn, xây dựng cầu, cống, mơng máng để phục vụ sản xuất nông nghiệp phục vụ dân sinh và các ngành kinh tế khác, cải tạo và bảo vệ môi trờng.
Với hai nội dung cơ bản trên của công tác thuỷ lợi thì thuỷ lợi đã thể hiện vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế nếu không tiến hành trị thuỷ thì hậu quả khôn lờng sẽ diễn ra làm thiệt hại nặng nề về kinh tế cơ sở hạ tầng vật chất cây lơng thực sẽ bị nớc lũ cuốn trôi, mặt khác nó còn tác động rất xấu đến công tác môi trờng
Trang 8Nội dung thứ hai của thuỷ lợi là tiến hành công tác thuỷ nông, thuỷ nông là một ngành kinh tế kỹ thuật thực hiện chức năng quản lý, khai thác tài nguyên nớc để phục vụ sản xuất nông nghiệp và các lĩnh vực khác.
Thực tiễn đã chứng minh rằng, thuỷ nông đã và sẽ đóng một vai trò làm tăng trởng sản lợng lơng thực để thoả mãn nhu cầu của loài ngời cả trong hiện tại và tơng lai.
Toàn thế giới có 14% diện tích canh tác đơc tới và 8,2% diện tích đợc tiêu (tiêu cho cả diện tích phi canh tác), những giá trị sản phẩm nông nghiệp thu đợc trên diện tích này chiếm 38% tổng giá trị nông nghiệp toàn thế giới, hiện tại Việt Nam có 36,1% diện tích canh tác đợc tới và 21,4% đợc tiêu (tiêu cả trên diện tích phi canh tác) đã cho số sản phẩm nông nghiệp thu đợc trên đó chiếm 68% tổng sản phẩm nông nghiệp.
Tuy mức độ phát triển thuỷ nông của thế giới, của một số khu vực cũng nh ở nhiều quốc gia còn ở mức độ thấp, nhng sự phát triển đó chủ yếu đợc thực hiện từ giữa thế kỷ 20 trở lại đây Vì vậy mặc dù dân số thế giới trong vòng 40 năm qua từ (1960 - 1999) tăng gần 2 lần (khoảng 6 tỷ so với 3 tỷ) và mặc dù hầu hết đất đai canh tác đã đợc loài ngời sử dụng song nhìn chung l-ơng thực bình quân đầu ngời của thế giới vẫn tăng nhanh hơn mức tăng dân số Trong thập kỷ 80, bình quân lơng thực đầu ngời trên thế giới tăng 5% (loại trừ tình trạng thiếu lơng thực cục bộ).
Viện nghiên cứu lúa quốc tế cho rằng, tăng tiềm năng sản xuất nông nghiệp cuả trái đất rất lớn, chỉ cần đầu t có hiệu quả vào nông nghiệp, trớc hết là khâu tới, tiêu nó có thể đảm bảo nuôi sống 10 tỷ ngời Nh vậy vai trò của thuỷ nông đối với sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng đợc biểu hiện cụ thể sau:
- Thứ nhất: Thuỷ nông là tiền đề mở rộng diện tích canh tác do việc phát
triển các hệ thống tới và tiêu tạo ra các vùng đất canh tác mới.
- Thứ hai: Thuỷ nông là tiền đề làm tăng vụ do đó tăng diện tích gieo
trồng trên diện tích canh tác, tăng vòng quay của diện tích đất nông nghiệp.
-Thứ ba: Thuỷ nông góp phần thâm canh tăng năng suất cây trồng, thay
đổi cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao tổng sản lợng và giá trị tổng sản l-ợng Do cung cấp đủ lợng nớc cho nhu cầu sinh trởng và tiêu thoát kịp thời đã làm cho năng suất cây trồng tăng thêm đợc từ 20 - 30% theo tài liệu của FAO, các loại giống mới có tới tiêu hợp lý đạt đợc 80 - 90% năng suất thí nghiệm, nếu không chỉ đạt 30 - 40% Đồng thời thuỷ nông cần dùng nớc để cải tạo đất thông qua việc thâu chua, phèn rửa mặn làm tiền đề để áp dụng dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật nông nghiệp nên đã làm cho năng suất cây trồng tăng cao.
Trang 9Nh vậy sự đóng góp của thuỷ nông đối với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp đã đợc các nhà chuyên gia trên thế giới chỉ ra cụ thể nh sau:
Trong các yếu tố nớc, phân, giống và các yếu tố khác làm tăng sản lợng lúa là 100% thì nớc chiếm tỷ lệ cao nhất 25,5%; 22,2%; 22,1% và 30,2% Và cũng chỉ ra mối tơng quan giữa mức độ thuỷ lợi hoá với việc tăng năng suất lúa diễn ra theo quan hệ mang tính chất tỷ lệ thuận Các nớc có mức độ hoá 60% cho năng suất 6 tấn/ 1ha/ 1 năm và 40% cho 4 tấn/ 1ha/ 1năm, còn 25% cho 2 tấn/ 1ha/ 1năm.
Nh vậy, nếu không có thuỷ lợi thì không thể tiến hành sản xuất nông nghiệp đợc và nó đợc coi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp Cho nên thuỷ lợi phải đi trớc một bớc thì mới tạo tiền đề cho nông nghiệp phát triển vững chắc.
Thực tiễn sản xuất trong nhiều năm qua ở nớc ta cũng nh các nớc trên thế giới đã khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống công trình thuỷ lợi mang lại là hết sức to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Nh vậy, công trình thuỷ lợi là các công trình hay hệ thống công trình nhằm khai thác mặt lợi của nớc, phòng chống các mặt có hại do nớc gây ra hoặc kết hợp cả hai mặt đó.
Công trình thuỷ lợi còn đợc xem là cơ sở kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác nguồn lợi của nớc và bảo vệ môi trờng sinh thái, có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi hệ thống là một yêu cầu khách quan của công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Một hệ thống công trình thuỷ lợi bao gồm các thành phần cơ bản sau:
- Công trình đầu mối (đập dâng, hồ chứa, trạm bơm hoặc cống lấy nớc) - Hệ thống kênh (kênh chính, kênh nhánh các cấp).
- Các công trình hệ thống kênh (cống lấy nớc đầu kênh, cống điều tiết các loại ).
- Hệ thống kênh mơng cống bọng nội đồng.
Hệ thống công trình thuỷ lợi nói trên là một chỉnh thể phải đợc vận hành bảo dỡng theo một quy trình quản lý thống nhất gọi là quy trình quản lý hệ thống Quy trình đợc thiết lập trên cơ sở luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật của hệ thống nhằm khai thác có hiệu quả các thông số kinh tế kỹ thuật đã đợc duyệt bảo đảm an toàn công trình trong mọi tình huống, đảm bảo hài hoà lợi ích dùng nớc của địa phơng, khu vực hộ dùng nớc.
thiện nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi và từ đó đã khắc phục đợc tình trạng
Trang 10úng hạn, mở rộng diện tích gieo trồng góp phần cải tạo đất, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng Hàng năm công trình thuỷ lợi còn cung cấp nhiều tỷ m3 nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, khắc phục thiên tai có những tiến bộ đáng kể đặc biệt là sản xuất lơng thực, cụ thể hơn là góp phần khắc phục dần tình trạng úng hạn trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta, từng b-ớc cải thiện đất mặn, chua, phèn, hoang hoá, mở rộng diện tích sản xuất, tạo điều kiện đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ có nhiều thuận lợi Diện tích tới tiêu nớc qua từng thời kỳ đợc mở rộng không ngừng, ngoài diện tích lúa ra, các hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có còn bảo đảm tới và cấp nớc hàng tỷ m3 cho các lĩnh vực khác Đồng thời còn tiêu úng đất sản xuất và cải tạo đất ven biển Với kết quả đó công tác thuỷ lợi nói chung và các công trình thuỷ lợi nói riêng đã góp phần tích cực vào mặt trận sản xuất nông nghiệp và giành đợc những thắng lợi rực rỡ liên tiếp.
- Thứ t: Thuỷ lợi tạo điều kiện cho các ngành kinh tế quốc dân phát
triển Thực tiễn sản xuất trong thời gian qua đã khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống, các công trình thuỷ lợi mang lại là hết sức to lớn, không những đối với sản xuất nông nghiệp mà còn đối với các ngành kinh tế quốc dân và đời sống xã hội Ngoài phục vụ cho nông nghiệp và dân sinh, phát triển giao thông thuỷ, phát điện, nuôi cá tạo việc làm tại chỗ, điều hoà phối hợp lại dân c và cải thiện môi trờng sinh thái góp phần phát triển nông thôn toàn diện, thực hiện xoá đói giảm nghèo Cho nên ngày nay ở đâu có thuỷ lợi đảm bảo thì đời sống nhân dân ổn định, ở đâu cha có thuỷ lợi thì việc xoá đói giảm nghèo còn đặt ra gay gắt.
Mặt khác, thuỷ lợi là ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có vai trò hết sức quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc và nâng cao đời sống nhân dân, lợi ích mà ngành thuỷ lợi đem lại là cải tạo thiên nhiên, chiến thắng thiên tai, hạn hán lũ lụt, khai thác mặt lợi ngăn trừ mặt hại, phục vụ quốc tế dân sinh và bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Ngoài diện tích lúa ra, các hệ thống công trình thuỷ lợi còn đảm bảo tới cho hàng chục vạn hecta hoa màu, cây công nghiệp Đồng thời hàng năm các công trình thuỷ lợi đã đợc khai thác tổng hợp phục vụ giao thông, thuỷ sản, thuỷ điện, du lịch, góp phần tạo việc làm tại chỗ Cụ thể công tác thuỷ lợi nói chung và các công trình thuỷ lợi nói riêng đã cung cấp một lợng nớc đầy đủ và đảm bảo yêu cầu ngoài nông nghiệp ra còn cho mọi ngành khác có liên quan, nhằm phát triển một nền kinh tế xã hội chung ở nớc ta, việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nớc để phục vụ cho nhiều ngành kinh tế giữ vai trò hết sức quan trọng.
- Thứ năm: Thuỷ lợi góp phần cải tạo môi trờng, nâng cao điều kiện dân
sinh kinh tế.
Trang 11Đối với cung cấp n ớc phục vụ nông nghiệp và dân sinh:
Trong giai đoạn xây dựng công nghiệp hoá nguồn nớc giữ vai trò quan trọng thứ hai trong giai đoạn phát triển hiện nay Tính đến năm 1999 nguồn n-ớc do các hệ thống cung cấp nn-ớc sạch cho các khu công nghiệp, thành phố, thị xã và một số thị trấn mới phục vụ đợc cho trên 20 triệu dân và hàng năm mới sử dụng khoảng 0,6 tỷ m3 nớc ngầm dới đất .Hầu hết các hộ nông dân các thị trấn còn lại đều dùng nớc giếng tự nhiên hoặc nớc sông suối cha đợc xử lý thành nớc sạch.
Tiến hành chơng trình nớc ăn vùng cao, đặc biệt là các vùng phía bắc khó khăn nhất làm gọn dứt điểm từng vùng.Tạo nguồn nớc ngọt nâng cao chất l-ợng nớc ngọt ở vùng mặn nhằm góp phần quyết định cho nớc sạch nông thôn Qui hoạch và xúc tiến các công trình cải tạo nguồn nớc cho các khu công nghiệp trọng điểm
Đối với môi tr ờng xã hội:
Công trình thuỷ lợi ngoài phục vụ cho các ngành còn cải tạo và bảo vệ môi trờng, đặc biệt là cung cấp nguồn nớc sạch cho xã hội, tạo nguồn nớc ngọt đảm bảo tới tiêu, thau chua, rửa mặn ở các vùng đất xấu Nếu phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian nguồn nớc không chỉ mang lại lợi ích kinh tế xã hội to lớn mà có thể gây ra cả những hiểm hoạ nghiêm trọng nh ngập lụt, úng hạn thiệt hại tính mạng tài sản nhân dân, cho nên cần phải đầu t phát triển công trình thuỷ lợi, đây là vấn đề an toàn của quốc gia, của xã hội và công trình thuỷ lợi đợc hiểu là nhiều công trình thiết yếu quan trọng của cộng đồng Ngoài ra khai thác và sử dụng nguồn nớc phải tuân theo nguyên tắc tổng hợp, nội dung một cách tối u, sử dụng hợp lý, không phung phí huỷ hoại làm cạn kiệt nguồn nớc thay đổi môi trờng sinh thái Quy hoạch khai thác và sử dụng phải đảm bảo sự lâu dài, bảo vệ môi trờng sinh thái, không nên làm ô nhiễm nguồn nớc sạch và nớc ngọt sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trờng chung và gây ảnh hởng đến toàn xã hội.
2-/Nội dung của thuỷ lợi hoá trong công nghiệp.
Nh trên đã nói, công trình thuỷ lợi đợc xem là cơ sở kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác nguồn lợi của nớc và bảo vệ môi trờng Chính vì vậy mà công tác thuỷ lợi phải qua 4 giai đoạn sau đây:
Giai đoạn 1: Trị thuỷ dòng sông lớn.
Giai đoạn 2: Tổ chức thi công xây dựng công trình.
Giai đoạn 3: Tổ chức quản lý, khai thác và sử dụng công trình Giai đoạn 4: Tổ chức tới nớc và tiêu nớc khoa học.
Trang 122.1 Trị thuỷ dòng sông lớn.
Trị thuỷ dòng sông lớn là nội dung quan trọng và có tính chất then chốt của công tác thuỷ lợi nói chung và thuỷ lợi hoá nông nghiệp nói riêng Để làm tốt công tác trị thuỷ cần thực hiện các biện pháp sau đây.
- Điều tra khảo sát: mỗi công trình để đi vào khởi công xây dựng thì việc làm trớc tiên là phải quy hoạch khảo sát, thiết kế công trình Đây là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu đợc đối với mỗi công trình, nó quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi công trình khi đi vào hoạt động.
Đối với công tác thuỷ lợi, muốn công trình xây dựng đem lại hiệu quả thì công tác quy hoạch khảo sát thiết kế phải căn cứ vào các điều kiện sau:
Điều kiện khí hậu thời tiết.
Điều kiện địa hình, địa chất, thổ nhỡng Điều kiện xã hội và dân sinh kinh tế.
Nguồn nguyên liệu là nớc trong thiên nhiên, chịu ảnh hởng của quy luật thay đổi của nớc trong thiên nhiên.
Sở dĩ cần phải căn cứ vào các nhân tố trên là do những nhân tố đó hoạt động biến đổi theo những quy luật nhất định của từng vùng khác nhau Việc phát hiện và đánh giá đúng bản chất của sự vật qua đó nghiên cứu các biện pháp khai thác chế ngự nó thật không đơn giản nhng qua đây cũng đa ra đợc những giải pháp hữu hiệu nh xác định địa điểm xây dựng công trình, có nghiên cứu nguồn nguyên liệu nớc trong thiên nhiên thì việc chọn lựa địa điểm xây dựng khi công trình đi vào hoạt động mới đem lại hiệu quả nhờ cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho công trình hay trong việc xác định thời gian tiến hành xây dựng công trình thì cần căn cứ vào điều kiện khí hậu thời tiết của địa điểm định khởi công xây dựng ,nhằm hoàn thiên công trình trớc mùa ma lũ, tránh tình trạng công trình đang xây dựng dở dang vào những tháng ma lũ tới không những công trình không kịp phát huy tác dụng mà có thể gây thất thoát về nguyên vật liệu, lãng phí vốn
Sau khi điều tra khảo sát tình hình tự nhiên thì tiến hành lập dự án khả thi và thiết kế kỹ thuật công trình: khi lập dự án có thể sử dụng thiết kế định hình để sơ bộ tính giá thành trong các phơng án, nhng cần thiết phải chú ý đến tình hình địa chất, vật liệu tại địa phơng để chọn hình thức kết cấu hợp lý.
mùa ma lợng ma rất lớn gây ngập úng khó khăn lớn đến tình hình sản xuất nông nghiệp Chính vì vậy, khi tiến hành xây dựng hệ thống thuỷ lợi cần xem xét kỹ tình hình tự nhiên của từng vùng để từ đó đa ra xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi đồng bộ (lớn, vừa và nhỏ) để phục vụ sản xuất và đời sống Điển hình là các công trình miền Trung , việc nghiên cứu điều tra khảo sát
Trang 13thiết kế là rất cần thiết bởi miền Trung là vùng thiên tai thờng xuyên xảy ra nh hạn hán, gió nóng, bão lũ nh trận bão lịch sử tại các tỉnh miền Trung vừa qua (tháng 11/ 1999) đã gây thiệt hại lớn về ngời và của của nhân dân khiến đời sống của họ vô cùng khó khăn Chính vì vậy cần làm tốt công tác này để khi công trình tiến hành xây dựng và đi vào hoạt động đem lại hiệu quả tới tiêu kịp thời cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế và khắc phục thiên tai
- Xây dựng các hồ chứa nớc, các đập dâng và kênh lái dòng Xây dựng các hồ chứa nớc có tác dụng rất cơ bản là điều hoà tài nguyên nớc và lợi dụng tổng hợp nh phát triển ngành nuôi cá, khai thác và sản xuất nguồn năng lợng điện Các đập dâng và kênh lái dòng tuy có tác dụng ít đối với điều hoà các nguồn nớc, nhng có thể đảm bảo ổn định sản xuất lúa và hoa mầu.
- Nạo vét các dòng sông ở hạ lu và khai thông dòng chảy để giải phóng lòng sông khi mùa nớc lũ.
- Trồng rừng đầu nguồn vừa có tác dụng điều hoà khí hậu, vừa giảm tốc độ lũ, ngăn chặn hiện tợng xói mòn và rửa trôi làm hỏng đất ở miền núi và làm cạn các cửa sông Trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển và phát triển nguồn lợi lâm nghiệp.
- Củng cố và xây dựng thêm ở những nơi cần thiết hệ thống đê sông, đê biển Tác dụng của đê sông là ngăn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đời sống của con ngời Đê biển có nhiệm vụ ngăn nớc mặn, giữ nớc ngọt phục vụ cho nông nghiệp chống gió bão, triều dâng, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.
Có kế hoạch phân lũ, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh thích hợp với những vùng phân lũ.
2.2 Tổ chức thi công xây dựng công trình.
Khi tiến hành xây dựng công trình phải tiến hành theo trình tự dựa trên bản thiết kế kỹ thuật Trong quá trình thi công cũng phải ứng phó kịp thời với điều kiện tự nhiên (nếu không thuận lợi cho công tác xây dựng) Ví dụ khi thi công kè bảo vệ bờ biển cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau: thi công cuốn chiếu, thấp trớc cao sau, từ ngoài vào trong Hớng thi công nên chặn ngợc chiều di chuyển của bùn cát theo dòng ven bờ để phát huy tác dụng gây bồi lắng ngay trong thời gian thi công Dựa vào thuỷ triều lên xuống để xác định khối lợng công trình có thể hoàn thành mà phân đoạn cho hợp lý tránh dở dang Trờng hợp thi công phần đất thân kè mà cha đặt kịp lớp bọc ngợc và xếp đá khan, cần phải che chắn phần nối tiếp để khi nớc dâng cao lên không gây sụt lở và khi nớc rút đợc dễ dàng Phần nối tiếp các lớp rải lọc và chèn chặt các lớp đá xếp khan, nếu có chỗ bị lún sụt phải xử lý ngay, không để thủng lớp vải.
Qua ví dụ về tiến trình thi công xây dựng kè bảo vệ bờ biển ta có thể rút ra rằng ngoài việc căn cứ dựa vào thiết kế kỹ thuật thì ngời làm công tác xây
Trang 14dựng còn phải kịp thời xử lý các tình huống bất trắc mà trong thiết kế cha đa ra nhằm mục đích chung là hoàn thành công trình đúng tiến độ, công trình đi vào hoạt động đem lại hiệu quả phục vụ tốt sản xuất và đời sống.
Từng bớc xây dựng hệ thống công trình tới tiêu hoàn chỉnh đồng bộ, hợp lý và sử dụng tối đa công suất thiết kế có kế hoạch tiết kiệm nớc.
- Về thiết kế phải đảm bảo hệ thống công trình hoàn chỉnh đồng bộ và hợp lý.
Công tác thuỷ lợi chỉ có thể đạt đợc hiệu quả kinh tế cao khi có một hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh đồng bộ và hợp lý Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, đồng bộ là một mạng lới bao gồm các công trình đầu mối, các hệ thống kênh mơng gắn liền hữu cơ với nhau, có đầy đủ mọi bộ phận và trang thiết bị cần thiết đảm bảo cho việc tới tiêu thông suốt dễ dàng Hệ thống công trình hợp lý là hệ thống kết hợp địa phơng và toàn cục, kết hợp tới tiêu với phát điện, nuôi cá, giao thông, cơ giới hoá, và sát với phơng hớng sản xuất của từng vùng, từng địa phơng.
- Trong công tác thi công cần đảm bảo chất lợng công trình vừa tiết kiệm vật t và lao động theo đúng thời hạn quy định và phấn đấu rút ngắn thời hạn, sớm đa công trình vào sử dụng Trớc hết chú ý các hình thức tổ chức lao động theo dây chuyền kết hợp với lao động thủ công với cơ giới, thực hiện hạch toán kinh tế theo định mức chi phí tiến lên hạch toán hiệu quả công trình.
2.3 Tổ chức quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả hệ thống côngtrình thuỷ lợi.
Sau khi công trình hoàn thành thì nhanh chóng nghiệm thu bàn giao công trình để có những kế hoạch quản lý, khai thác sử dụng công trình nhằm đa công trình vào hoạt động phát huy tác dụng.
Từ khi nhận bàn giao quản lý hệ thống thuỷ lợi, công ty quản lý có trách nhiệm bảo quản sử dụng các công trình trong hệ thống một cách tốt nhất, hiệu quả nhất Có thể nói rằng, tuỳ theo chất lợng, quy mô, điều kiện giai đoạn khai thác của từng công trình cụ thể mà nhiệm vụ cấp bách, chính yếu không hẳn nh nhau, nhng tựu trung lại quản lý công trình có những nội dung sau:
- Quản lý sử dụng công trình: Đây là một khâu đóng vai trò quan trọng có tính căn bản Để quản lý đợc công trình ngời quản lý phải hiểu đợc:
+ Đặc điểm, tính năng, tác dụng của công trình + Điều kiện mức độ sử dụng của công trình + Các tác nhân gây bất lợi và phá hoại công trình.
Ngoài những hớng dẫn ban đầu của ngời thiết kế, mà chế tạo trong việc sử dụng công trình, ngời làm công tác quản lý phải:
Trang 15+ Lập thao tác, quy trình vận hành công trình, hệ thống công trình trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, nhất là trong điều kiện ma bão.
+ Thờng xuyên kiểm tra mức độ an toàn của hệ thống công trình, nhất là trớc mỗi vụ, mỗi đợt hoạt động Cần kiểm tra toàn bộ hệ thống công trình, nh -ng phải đặc biệt chú trọ-ng các cô-ng trình thiết yếu nh cô-ng trình đầu mối, đê điều, đập, công trình tiêu năng, hệ thống điện, các trạm bơm
+ Nắm bắt, hạn chế đợc những tác động bất lợi đối với công trình Lập công trình, nội quy, quy chế bảo vệ công trình Cần làm tốt công tác tuyên truyền, động viên, giác ngộ nhân dân để tăng cờng sự hiểu biết và tham gia vào công tác bảo vệ công trình.
+ Thờng xuyên đánh giá chất lợng, tình trạng kỹ thuật để từ đó xây dựng các phơng án quản lý công trình.
- Bảo dỡng, tu sửa, chống xuống cấp công trình.
Trong quá trình hoạt động vận hành, do tác động của các yếu tố cơ học, hoá học của điều kiện tự nhiên môi trờng, của con ngời tính năng kỹ thuật, độ bền của công trình bị giảm sút Nếu sau một thời gian nhất định (sau một chu kỳ sản xuất) mà các yếu tố này không đợc khôi phục, thì công trình bị xuống cấp, khi đó khả năng phục vụ của hệ thống công trình ngày một giảm đi, hiệu ích thu về ngày càng nhỏ, vì vậy kinh phí chi sửa chữa càng cần nhiều hơn hay nói cách khác, việc quản lý hệ thống ngày một đi vào bế tắc.
Một hệ thống thuỷ lợi đợc coi nh là bị xuống cấp khi nó có những biểu hiện sau:
+ Hiệu quả phục vụ sản xuất giảm dần trong khi yêu cầu phục vụ của sản xuất nông nghiệp không hề thay đổi: diện tích phục vụ giảm, chất lợng công tác tới bị hạ thấp, diện tích tới thẳng trở thành diện tích tạo nguồn, diện tích đảm bảo tiêu bị thu hẹp, dù rằng lợng ma yêu cầu tiêu không đổi.
+ Công trình bị suy giảm về chất lợng, vận hành kém an toàn sự cố bất thờng luôn luôn xảy ra.
+ Chi phí quản lý khai thác gia tăng trong điều kiện thời tiết bình thờng Vậy khi thấy hệ thống thuỷ lợi có những biểu hiện xuống cấp thì cơ quan quản lý phải nhanh chóng vạch kế hoạch cụ thể để bảo trì, tu sửa, nâng cấp công trình, huy động mọi nguồn lực nh vốn, con ngời, máy móc thiết bị để tiến hành sửa chữa nhằm đa công trình vào hoạt động cho công suất cao đáp ứng đợc yêu cầu thời vụ.
2.4 Tổ chức tới nớc và tiêu nớc khoa học:
Chế độ tới tiêu khoa học là đảm bảo một lợng nớc cần thiết nhất định phù hợp với từng loại cây trồng, phù hợp với từng giai đoạn sinh trởng và phát
Trang 16triển của mỗi cây trồng Chế độ tới tiêu khoa học biểu hiện chất lợng của thuỷ lợi hoá.
3-/Sự cần thiết phải đầu t vào thuỷ lợi.
Trong lý thuyết đầu t và mô hình số nhân của Keyness đã chứng minh: “Đầu t sẽ bù đắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng từ đó tăng số lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và kích thích sản xuất tái phát triển” Đầu t là chìa khoá trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia, một nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng nhanh nhất nhất thiết phải đầu t thoả đáng Điều đó càng đúng với các quốc gia có xuất phát điểm thấp, phát triển kinh tế từ nông nghiệp, nghèo nàn lạc hậu.
Nh các phần trớc đã nói thuỷ lợi có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, trong các ngành sản xuất dịch vụ phục vụ nông nghiệp thì thuỷ lợi đợc coi là ngành mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng nhất Mặt khác thuỷ lợi còn tác động đến đời sống xã hội nh chiến thắng thiên tai, hạn hán, lũ lụt, cung cấp nguồn nớc sạch phục vụ cho nhân dân
Với những đóng góp rất lớn của thuỷ lợi vào nền kinh tế thì việc quan tâm và đa ra nhiều phơng hớng phát triển thuỷ lợi là những việc cần làm Một trong những phơng hớng thúc đẩy phát triển thuỷ lợi là cần vốn để đầu t mới cho thuỷ lợi vì thuỷ lợi gồm 3 giai đoạn: quy hoạch khảo sát thiết kế, tổ chức thi công xây dựng công trình, tổ chức quản lý khai thác và sử dụng công trình Mỗi giai đoạn muốn thực hiện đợc đều cần phải có vốn thì mới tiến hành đợc nh cần vốn để mua nguyên vật liệu, khoa học công nghệ, trả lơng cho ngời lao động Khi công trình thuỷ lợi đi vào hoạt động đến một giai đoạn nào đó thì nó cần phải tu sửa nâng cấp lúc đó tiếp tục phải có vốn để phục vụ sự hoạt động của công trình.
ở những nớc kinh tế phát triển cơ sở vật chất thuỷ lợi đợc đầu t rất cao, khoảng 10.000 USD/ ha Vì đầu t cao nh vậy kết quả sản xuất nông nghiệp ở những nớc này cho năng suất cao, đời sống của nông dân đợc nâng cao, diện tích đất đợc tới tiêu đợc mở rộng, nói chung nông nghiệp ở những nớc này rất phát triển Với sự đầu t cao nên hệ thống kênh mơng đợc bê tông hoá làm việc rất ổn định và chống thấm tốt Các hệ thống tới phun ma hoặc nhỏ giọt ngời ta dùng ống thép hoặc ống nhựa chôn ngầm dới đất, vừa kín vừa an toàn thuận lợi cho canh tác, tiết kiệm đất canh tác
Các nớc Đông Nam á do sự đầu t cao vào thuỷ lợi, với mức độ đầu t bình quân từ 3.000 - 4000USD/ ha tới, vì thế công trình đợc trang bị khá đồng bộ từ đầu mối trở xuống nên những nớc này đã đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết về l-ơng thực thực phẩm do sức ép của sự gia tăng dân số Những nớc có tốc độ phát triển thuỷ lợi nhanh nh Thái Lan, Lào, Bănglađet
Trang 17Nớc ta là nớc nông nghiệp, khoảng 80% dân số sống và làm việc ở nông thôn nên sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong nền kinh tế Chính vì vậy hệ thống công trình thuỷ lợi tơng đối phát triển do đợc Đảng và Nhà n-ớc quan tâm đặc biệt và đầu t tơng đối cao so với các ngành khác Chính vì vậy nó đã góp phần làm cho sản xuất nông nghiệp ở nớc ta phát triển mạnh mẽ và Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.
Cụ thể trong năm 1995 Việt Nam đầu t 1531,85 tỷ đồng vào thuỷ lợi với sự đầu t này nhiều công trình thuỷ lợi đợc xây dựng mới và phục hồi nâng cấp một số công trình kết quả sản lợng lơng thực là 27,5 triệu tấn Đến năm 1999 với lợng vốn đầu t 2962,557 tỷ đồng tăng cao hơn năm 1995 nên kết quả về sản xuất nông nghiệp năm 1999 rất cao đạt31 triệu tấn Năng suất lúa năm 1995 đạt 36,3 tạ/ ha thì đến năm 1999 đạt 40,8 tạ/ ha.
Cùng với việc tăng sản lợng và năng suất cây trồng thì hệ thống đê điều đợc nâng cấp tu sửa đảm bảo an toàn trong mùa ma lũ.
Với sự tăng vốn đầu t vào thuỷ lợi cùng kết hợp với nhiều chính sách và biện pháp khác đã góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, đa nông nghiệp nớc ta phát triển ổn định, không những đảm bảo lơng thực trong nớc mà còn xuất khẩu với khối lợng lớn Bên cạnh đó nó còn giải quyết đợc phần nào các vấn đề nớc ăn cho nhân dân miền cao, cải thiện đời sống nhân dân.
Vậy việc đầu t vào thuỷ lợi là việc làm cần thiết, không chỉ tạo sự phát triển cho nông nghiệp mà thuỷ lợi góp phần phát triển các ngành kinh tế quốc dân khác và đời sống xã hội.
Trang 18Chơng II
Thực trạng đầu t phát triển thuỷ lợi trong những năm qua
I-/Thực trạng ngành thuỷ lợi thời gian qua.
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII và các nghị quyết của Ban chấp hành trung ơng Đảng: “ Phát triển nông lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế vùng nông thôn và xây dựng vùng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định kinh tế xã hội đặt trọng tâm vào chơng trình lơng thực thực phẩm nhằm đảm bảo vững chắc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu nhất là gạo và sản phẩm chăn nuôi” Để thực hiện đợc các mục tiêu trên thì thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng, là điểm tựa thúc đẩy sản xuất lơng thực phát triển Thuỷ lợi đã phát huy khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi đã có, xây dựng thêm nhiều công trình mới trên các vùng lãnh thổ, bảo vệ an toàn hệ thống đê điều, khắc phục và hạn chế thiên tai phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kế hoạch sản xuất lơng thực và đã đạt 31 triệu tấn lơng thực năm 1999, vợt hơn 1 triệu tấn so với kế hoạch năm 1999, tăng 1,9 triệu tấn so với năm 1998
Nhờ những thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp, bộ mặt nông thôn đợc cải thiện, môi trờng sinh thái và cơ sở hạ tầng cũng phát triển theo, vấn đề l-ơng thực đảm bảo tiêu dùng của ngời dân đợc đảm bảo trong thời gian giáp hạt, đời sống nhân dân đợc nâng lên rõ rệt.
Những chơng trình lớn về phát triển thuỷ lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng nh chơng trình khai thác Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu, Bán đảo Cà Mau, Miền trung và Tây Nguyên, nâng cấp các hệ thống thuỷ nông, chống lũ và chống úng ở đồng bằng sông Hồng, cấp nớc ăn vùng cao đã đạt đợc những kết quả khả quan Một số công trình thuỷ lợi lớn ở miền Trung, Tây Nguyên và miền núi phía Bắc vừa thi công vừa phát huy hiệu quả sớm tích nớc để phục vụ sản xuất nh công trình Truồi, An Mã, Tràng Vinh, Ayun Hạ nhiều công trình đang xây dựng đã phát huy hiệu quả điển hình nh các công trình đồng bằng sông Cửu long: kênh Vĩnh Tế giai đoạn 2, công trình kiểm soát lũ Châu Đốc_ Tịnh Biên, Ba Hòn, Vàm Rầy đã đảm bảo mục tiêu ngăn lũ, thông nớc trớc mùa lũ Với những kết quả đó nó sẽ tiếp tục tạo thế để phát triển thuỷ lợi trong năm 2000 và sau năm 2000
Dới đây là tóm tắt thực trạng thuỷ lợi thông qua hệ thống công trình thuỷ lợi và công tác quản lý sử dụng.
1.1 Thực trạng hệ thống công trình thuỷ lợi
Trang 19Việt Nam là một trong một số nớc trong khu vực có hệ thống công trình thuỷ lợi phát triển, đặc biệt là thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp Đến năm 1999 Việt Nam đã có hệ thống công trình tới tiêu 3.9 triệu ha, trên 1triệu ha rau màu, ngăn mặn cho 0.9 triệu ha và chống lũ cho gần 3triệu ha
Các công trình thuỷ lợi ở Việt Nam gồm 75 hệ thống thuỷ nông lớn và vừa, 750 hồ chứa có dung tích từ 1 triệu m3 trở lên, 10000 hồ chứa nớc nhỏ với tổng dung tích gần 30 tỷ m3, tức gần bằng 18% dòng chảy mùa kiệt của cả nớcvà nếu trừ đồng bằng sông Cửu Long thì dung tích các hồ chiếm tới 36% dòng chảy mùa kiệt của toàn lãnh thổ Trên 1000 cống tới và tiêu lớn, 3514 trạm bơm lớn và vừa với tổng công suất bơm tới là 200 MW, tổng công suất bơm tiêu là 250 MW, có 300.000 máy bơm dầu Tổng giá trị tài sản cố định phần Nhà nớc đầu t là trên 25.000 tỷ đồng (giá năm 1995) Đó là cha kể đến công đóng góp của nhân dân trong phần công trình nội đồng ớc tính 30 - 40% giá trị xây dựng công trình đầu mối.
Hệ thống đê điều đã đợc hình thành có 7700 km gồm 5700 km đê sông, 2000 km đê biển, 3000 km bờ bao chống lũ đầu vụ ở đồng bằng sông Cửu Long Trên các tuyến đê có 590 kè và 2900 cống dới đê
Các hệ thống thuỷ lợi đợc coi là biện pháp hàng đầu trong nhiều năm phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển nông nghiệp.
Tính đến năm 1999 đã có 6 triệu ha gieo trồng lúa đợc tới bằng công trình thuỷ lợi, chiếm gần 80%, tăng trên 1,4 triệu ha so với năm 1985.
Trong đó: - Tới:
Tuy nhiên do đầu t không đồng bộ, Nhà nớc chỉ đầu t công trình đầu mối, kênh trục, một số công trình đợc Nhà nớc đầu t tới kênh cấp 2, kênh cấp 3 và công trình nội đồng do nhân dân tự làm Do đó nhiều công trình sau khi hoàn thành công trình đầu mối phải sau 5 - 7 năm thậm chí có công trình sau 10 năm mới phát huy hết khả năng tới hoặc tiêu thiết kế Nhiều công trình diện tích tới hoặc tiêu chỉ đạt 50 - 60% (đối với hồ chứa) hoặc 70 - 90% (đối với cống, trạm bơm) diện tích thiết kế.
Thực hiện nghị quyết 22 của Bộ chính trị, nghị quyết 72 HĐBT, quyết định 69 HĐBT và chỉ thị 525 TTg của Thủ tớng Chính phủ, ngành thuỷ lợi đã
Trang 20xây dựng chơng trình cấp nớc sinh hoạt và sản xuất cho đồng bào vùng cao đến năm 2000 Bớc đầu đã xây dựng đợc một số công trình thuỷ lợi giải quyết nớc ăn cho trên 30 vạn đồng bào các dân tộc miền núi phía bắc và nh dự kiến thì đến cuối năm nay chơng trình này sẽ kết thúc.
Trong điều kiện rất khó khăn về ngân sách Nhà nớc đã dành cho phát triển thuỷ lợi trong kế hoạch 1995 - 1999 là 9872,957 tỷ đồng Trong đó 55% do Bộ quản lý, 45% do các tỉnh quản lý Riêng các công trình lớn mà Bộ đầu t trong năm năm mở ra 241 công trình đã hoàn thành 85 với năng lực t ới thêm 451.000 ha và trên 180.000 ha
Các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ đợc phát triển đều khắp các vùng, góp phần quan trọng nâng độ đồng đều phát triển kinh tế giữa các vùng đồng thời cũng thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo Các công trình trọng điểm đa lại hiệu quả kinh tế cao.
Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh tế với mức tăng trởng 2,5 - 3 lần sau mỗi thập kỷ, với mức bảo đảm lơng thực 500 kg/ ngời/ năm, thực hiện đổi mới cơ cấu kinh tế trong nông thôn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đảm bảo mức tăng trởng GDP trong nông nghiệp 4 - 5% thì nhiệm vụ ngành thuỷ lợi còn khá nặng nề.
Sau đây là thực trạng thuỷ lợi từng vùng cụ thể nh sau:
1.1.1 Tại vùng đồng bằng và trung du sông Hồng.
Là trọng điểm lơng thực miền Bắc, đợc thuỷ lợi hoá sớm và cao hơn cả Riêng vùng này có 33 hệ thống thuỷ nông, trong đó 16 hệ thống tới tiêu lớn Năng lực thiết kế của các hệ thống thuỷ nông đảm bảo tới cho 860.000 ha, tiêu 700.000 ha Do các hệ thống tới tiêu trớc đây thiết kế với hệ số tiêu thấp (2,5 - 3,0 l/ s/ ha) và năng lực tiêu của các cống tiêu tự chảy bị suy giảm nên diện tích úng gặp năm ma lớn diện tích úng còn tới 240.000 ha Trong mấy năm qua đã bổ sung thêm các công trình tiêu để đảm bảo tiêu với hệ số 3,5 -4,5 l/ s/ ha (thậm chí có vùng phải tăng hệ số tiêu lên tới 5,5 - 6,0 l/ s/ ha) nh
Do lợng ma ngày càng tăng, diện tích đô thị hoá và hạ tầng cơ sở cũng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các khu đô thị nh Hà Nội và vùng phụ cận, nên tiêu nớc còn là nhiệm vụ nặng nề.
Vấn đề lũ sông Hồng vẫn còn là hiểm hoạ thờng xuyên đe doạ Nhiệm vụ hộ đê, củng cố, bồi trúc, nâng cao trình đê ra khơi thông dòng chảy, đặc biệt là hạ lu sông Thái Bình cần đợc đầu t thoả đáng Đồng thời cần sớm xúc tiến
Trang 21xây dựng công trình trên sông Lô Gâm để hạ mức chống lũ ở Hà Nội xuống thấp hơn nữa.
Các công trình tới ở châu thổ sông Hồng đợc thiết kế với mức bảo đảm 75% Sau khi có hồ Hoà Bình và hồ Thác Bà điều tiết có những diễn biến thuận lợi cho các công trình lấy nớc tự chảy, do đó mức bảo đảm tới cũng có thể cũng tăng thêm, vì vậy các hệ thống tới tiêu cũng phải thích nghi với các diễn biến mới.
Phù Sa sông Hồng có lợng N, P và K đáng kể nên việc lấy sa để thâm canh là yêu cầu mới cần đợc nghiên cứu thực hiện.
1.1.2 Đồng bằng sông Cửu Long.
Công tác thuỷ lợi ở đồng bằng Sông Cửu Long đã làm bật dậy tiềm năng của đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng này còn tiếp tục đợc mở rộng và phát huy nếu các công trình thuỷ lợi đợc tiếp tục đầu t ngày càng cao Với 3 chơng trình trọng điểm Đồng Tháp Mời, Tứ Giác Long Xuyên và Tây sông Hậu đã biến vùng này từ một vụ lúa mùa nổi năng suất thấp nhất thành hai vụ Đông xuân và Hè thu năng suất cao.
Thành công của công tác thuỷ lợi ở đồng bằng sông Cửu Long là đã định hình đợc hệ thống kênh trục tạo nguồn nớc ngọt, tiêu chua, xả phèn với 6700 km kênh chính, 3000 km kênh nội đồng, 3000 km đê ngăn mặn và hàng chục vạn máy bơm dầu của dân Đó chính là cơ sở hạ tầng quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá cây trồng đóng góp một cách có hiệu quả vào chơng trình nớc sạch và vệ sinh nông thôn.
Giải pháp chống lũ đồng bằng sông Cửu long mới đợc phê duyệt đầu năm nay, cha đi vào thực hiện cho nên đây là một hạn chế lớn đối với kế hoạch phát triển đồng bằng sông Cửu Long Khả năng tăng vụ ở vùng lũ ngập sâu là khó thực hiện.
Lũ không những hạn chế khả năng phát triển sản xuất mà còn gây khó khăn cho tổ chức đời sống văn hoá xã hội ở các vùng ngập sâu.
Ngoài lũ vấn đề sạt lở các vùng dân c dọc sông cũng đợc coi nh thiên tai có thể gây tổn thất lớn về ngời và của gây tâm lý bất ổn định cho các vùng dân c dọc sông.
Những thành tích của thuỷ lợi ở đồng bằng sông Cửu Long mới chỉ là b-ớc đầu, bb-ớc thử nghiệm giữa con ngời và thiên nhiên có thể có những diễn biến phức tạp cần đợc theo dõi và tiếp tục giải quyết Đặc biệt là những tác động từ thợng lu đổ xuống cha đợc xem xét đầy đủ.
1.1.3 Các tỉnh miền Trung.
Miền Trung là vùng xảy ra thiên tai thờng xuyên (hạn hán, gió nóng, bão lũ ) Đảng và Nhà nớc tập trung đầu t với tỷ lệ cao, có những công trình có
Trang 22quy mô lớn Đến nay năng lực thiết kế của các tỉnh là 665049 ha đã huy động đợc 445.100 ha Sông suối miền Trung ngắn dốc trực tiếp đổ ra biển nên mùa lũ, lũ ác liệt lên nhanh, mùa kiệt thì khô hạn và kéo dài 8 tháng, nguồn nớc mùa kiệt không đủ cấp để làm hai vụ Đông xuân và Hè thu Vì vậy nhiều hồ chứa và đập dâng đã đợc xây dựng cùng với hệ thống kênh mơng phục vụ nông nghiệp Đập Bái Thợng, hồ sông Mực, hồ Yên Mỹ (Thanh Hoá), Đô L-ơng, vực Mẫu, Diễn Thành (Nghệ An), Kẻ Gỗ, Nghi Xuân, Linh Cảm (Hà Tĩnh), Mỹ Trung, Cẩm Ly, Vực Tròn ,vệ Vừng (Quảng Bình) Hệ thống bơm điện đồng bằng sông Thu Bồn, An Trạch, hồ Phú Ninh, khe Tân (Quảng Nam - Đà Nẵng), Liệt Sơn, Thạch Nhan (Quảng Ngãi), Tân An, Đập Đá, hồ Núi Một (Bình Định) Đồng Can (Phú Yên), Đá Bàn (Khánh Hoà), sông Ông, Nha Trinh, Lân Cấm (Ninh Thuận), sông Quao (Bình Thuận) Nh vậy hầu nh ở hệ thống sông nào ở miền Trung cũng có hệ thống công trình thuỷ lợi hoặc là hồ chứa, hoặc là đập dâng hoặc hệ thống trạm bơm Nớc cho mùa kiệt là yêu cầu bức thiết cho phát triển nông nghiệp miền Trung nhất là từ sau khi chuyển phần quan trọng diện tích lúa Mùa sang lúa Hè thu Công tác thuỷ lợi ở miền Trung có ý nghĩa không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà còn tạo sự chuyển biến toàn diện nhất là cải thiện điều kiện sống, cấp nớc sinh hoạt, cải tạo môi trờng Tuy nhiên do thiếu vị trí xây dựng các hồ để trữ nớc theo mùa kiệt, nhiều con sông dòng chảy cơ bản vào mùa kiệt không còn làm cho vùng cửa sông bị suy thoái, mặn xâm nhập sâu vào nội địa làm suy thoái hệ sinh thái vùng cửa sông.
tránh lũ và thích nghi với lũ ở mức độ khác nhau Nhng đối với hạ tầng cơ sở, nhất là các tuyến giao thông sắt, bộ Bắc Nam phải đầu t nâng cấp các công trình thoát lũ mới có thể giảm đợc tổn thất hàng năm do tắc nghẽn hoặc bị lũ làm h hại Điển hình là trận lũ lịch sử cuối năm 1999 vừa qua đã làm h hại nặng nề một đoạn đờng dài thuộc tuyến đờng Bắc Nam gây tắc nghẽn về giao thông.
Vậy việc đầu t cho thuỷ lợi và phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai ở miền Trung còn đòi hỏi nhiều cố gắng và tập trung hơn nữa.
1.1.4 Miền núi phía Bắc.
Miền núi phía Bắc là vùng có ý nghĩa chiến lợc về kinh tế quốc phòng và an ninh, song cũng là vùng nghèo nhất và khó khăn nhất Trong nhiều năm đầu t mới đảm bảo tới đợc 135000 ha Đông xuân và 240000 ha vụ Mùa Những hệ thống thuỷ lợi lớn nh hồ Núi Cốc (Bắc Thái) tới 9000 ha, hồ Pa Khoang (Lai Châu) tới 3000 ha, hệ thống Chờ Lồng (Sơn La) tới 400 ha, hồ Bảo Linh (Bắc Thái) tới 1000 ha, Trúc Bãi Sơn ( Quảng Ninh) 2200 ha, hồ Yên Lập (Quảng Ninh) tới 2000 ha, các hồ Cấm Sơn (Hà Bắc) Hàng loạt các hồ chứa nớc nhỏ đang đợc xây dựng nh Nh Xuyên (Tuyên Quang), Nậm Công
Trang 23(Sơn La) Năng Phai (Yên Bái) Đầm Bài (Hoà Bình), Hồng Đạc (Cao Bằng), Cao Lan (Lạng Sơn).
Chơng trình nớc ăn vùng cao có một bớc tích cực, đã giải quyết đợc một số vùng nh Lục Khu (Cao Bằng), một số huyện ở Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu song mới chỉ giải quyết đợc trên 30 vạn ngời trên số 1,2 triệu ngời.
Đặc điểm của thuỷ lợi miền núi là rất khó khăn, công trình nhỏ, phân tán, tạm bợ nên xuống cấp nhanh, sau mỗi mùa lũ bị h hỏng nặng nề Do rừng bị phá nhiều nên đã tạo ra lũ quét gây cạn kiệt, xói mòn, gây tổn thất lớn về ngời và của ở một số vùng Hiện cha có giải pháp hữu hiệu để khắc phục.
1.1.5 Tây Nguyên.
Tây Nguyên có tiềm năng phát triển nông nghiệp đa dạng, có tập đoàn cây công nghiệp tập trung giá trị cao Công trình thuỷ lợi ở đây chủ yếu là hồ chứa nớc vừa và nhỏ Đến nay đã có 400 hồ chứa nớc vừa và nhỏ đủ tới cho 30.000 ha lúa Đông xuân, 50.000 ha lúa Mùa, 20.000 ha cây công nghiệp Do diện tích cà phê mấy năm nay tăng lên nhanh chóng, hiện nay toàn Tây Nguyên có hơn 150.000 ha cà phê nên việc sử dụng nớc ngầm để tới cho cây cà phê phát triển một cách tự phát dẫn đến hiệu quả ở một số vùng dân c , mực nớc ngầm suy giảm, suy giảm cả dòng chảy kiệt, làm cho thiếu nớc sinh hoạt nghiêm trọng Muốn phát triển và thâm canh cà phê phải có nớc, phải làm thuỷ lợi Nhiều công trình hồ chứa đang đợc gấp rút hoàn thành phục vụ phát triển Tây Nguyên nh Yaun Ha (Gia Lai) 13500 ha, Đa Tể (Lâm Đồng) 2300 ha, Easup (Đắc Lăc) 2000 ha, Đắc Cấm, Đắc Hmiêng
Tiềm năng đất của Tây Nguyên rất lớn, đặc điểm khí hậu thuận lợi hơn nhiều vùng khác, tài nguyên nớc không ít, mùa hạn ngắn nhng khắc nghiệt, khô hạn do địa hình cao và chia cắt, mực nớc ngầm thấp, vùng phát triển cây cà phê chủ yếu nằm ở đầu nguồn, các sông suối nhỏ nên mùa khô dễ thiếu n-ớc, các loại cây trồng có nhu cầu nớc cao đều tập trung vào vụ Đông xuân, tổn thất do thấm và bốc hơi cao Vì vậy xây dựng các hồ chứa nhỏ và vừa để trữ n-ớc cho mùa khô là cần thiết.
1.1.6 Đông Nam Bộ.
Đông Nam Bộ hiện nay cũng nh trong tơng lai sẽ là vùng kinh tế phát triển nhất nớc, GDP bình quân đầu ngời cao nhất và tích luỹ nội bộ cũng nh tái đầu t cũng sẽ cao nhất nớc Lu vực Đồng Nai cũng nh các chi lu có vị trí đặc biệt quan trọng trong cấp nớc cho nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất năng lợng, bảo vệ môi trờng sinh thái cho một vùng đông dân Kinh tế công nông nghiệp và dịch vụ phát triển nhất nớc Hồ Dầu Tiếng, Trị An và Thác Mơ là những hồ chứa nớc lớn điều tiết nớc mùa khô cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là tam giác công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa,
Trang 24Vũng Tàu Tới nay đã tới đợc 215.000 ha lúa, 62000 ha cây công nghiệp và màu.
Hồ Dầu Tiếng đang tiếp tục phát huy hiệu quả vùng mía đờng Tây Ninh Quy hoạch tổng thể sông Đồng Nai đã đợc nghiên cứu, hàng loạt hồ chứa thuỷ điện đợc xây dựng vừa phát điện vừa điều tiết dòng chảy mùa kiệt, vừa chuyển nớc cho các vùng phụ cận phía Đông (Ninh Thuận và Bình Thuận) và phía Tây (Long An, Sài Gòn).
Vấn đề chất lợng nớc đối với sông Đồng Nai sẽ là vấn đề lớn nhất là khi công nghiệp và đô thị phát triển Đây cũng là tiềm năng đất trồng cây rất lớn, vì vậy quy hoạch nông lâm, thuỷ sản và công nghiệp ở đây phải cân đối và xem xét kỹ Nớc cho công nghiệp, đô thị và bảo vệ môi trờng sinh thái phải là vấn đề số 1.
Nói tóm lại cả 6 vùng công tác thuỷ lợi đã đợc triển khai đúng hớng phục vụ kịp thời cho sản xuất nông nghiệp và là biện pháp hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp, góp phần xứng đáng vào việc thực hiện mục tiêu sản xuất lơng thực, góp phần giải quyết cấp nớc sinh hoạt đô thị, công nghiệp và nông thôn, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai, phục vụ kịp thời các chơng trình lớn của đất nớc.
1.2 Thực trạng quản lý sử dụng các công trình thuỷ lợi.
Hệ thống công trình thuỷ lợi đi vào hoạt động muốn đem lại hiệu quả cao thì nhất thiết phải cần có cơ quan quản lý sử dụng các công trình với công tác quản lý sử dụng công trình thuỷ lợi ở nớc ta ngày đợc nâng cao nên đã góp phần lớn thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nh hiện nay Tuy nhiên công tác quản lý công trình còn nhiều hạn chế, công trình xuống cấp nhanh, làm việc kém an toàn, kém hiệu quả.
Trong công tác quản lý khai thác công trình còn nặng về khai thác cha chú trọng đúng mức đến việc sửa chữa nâng cấp thờng xuyên, công tác quản lý theo các quy trình quy phạm kỹ thuật cha đợc coi trọng đúng mức Công tác bảo vệ công trình cũng còn nhiều thiếu sót, tình hình xâm hại các công trình thuỷ lợi còn xảy ra nhng cha có sự phối chặt chẽ với chính quyền địa phơng quan tâm xử lý.
Việc quản lý phân phối nớc còn yếu kém, tình hình lãng phí nớc xảy ra nghiêm trọng làm cho năng lực của công trình giảm (hiện nay chỉ đạt 60% công suất so với nhiệm vụ thiết kế) Điều này càng làm tăng chi phí quản lý vận hành của các khu tới
Quản lý kinh tế: Nguồn thu chủ yếu của các Công ty thuỷ nông là thuỷ lợi phí, tuy nhiên thực tế thu đợc chỉ đạt gần 30% yêu cầu Vì vậy tình hình tài chính của các Công ty này rất khó khăn Cách chi hiện nay ở các Công ty không theo tiêu chuẩn định mức mà theo kiểu “gọt chân theo giầy”, số tiền từ
Trang 25các nguồn thu chỉ đủ chi các chi phí bắt buộc nh: Tiền lơng, tiền điện, h hỏng tại chỗ, chi quản lý, còn các khoản chi đại tu, sửa chữa thờng xuyên, chống xuống cấp khó thực hiện đợc Vì thế công trình hoạt động càng kém hiệu quả Đời sống của cán bộ công nhân viên quản lý các công trình ngày càng gặp khó khăn.
Hiện nay chúng ta có 146 Công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, 166 trạm quản lý và 491 cụm quản lý với tổng số 16000 ngời Theo nghị quyết của Hội đồng Bộ trởng, hiện nay các công ty đợc tổ chức quản lý theo hệ thống thuỷ nông, có hệ thống đợc tổ chức theo đơn vị, huyện, tỉnh Nhìn chung do mới trải qua một thời kỳ dài bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế mới, các Công ty hoạt động kém năng động và sáng tạo
II-/Tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi những năm qua.
1-/Tình hình đầu t vào thuỷ lợi.
Lịch sử hình thành và phát triển ngành thuỷ lợi nớc ta gắn liền với lịch sử dựng nớc và phát triển của dân tộc đã đạt đợc những thành tựu quan trọng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo cơ sở bảo đảm ổn định và phát triển nền nông nghiệp trên phạm vi cả nớc Ngày miền Nam mới giải phóng ngành thuỷ lợi đứng trớc những thử thách rất lớn Các hệ thống thuỷ lợi quan trọng ở miền Bắc đều bị đánh phá, phải khôi phục để đảm bảo sản xuất của vùng đồng bằng sông Hồng và các tỉnh khu bốn cũ, với diện tích tới gần 500.000 ha, tiêu úng
phụ thuộc vào thiên nhiên, nhu cầu bức bách của hàng triệu nông dân trở về với ruộng đồng đòi hỏi công tác thuỷ lợi phải tìm giải pháp kịp thời khôi phục sản xuất, vừa phải định ra các bớc phát triển kinh tế đất nớc Với chủ trơng “Thuỷ lợi là biện pháp kỹ thuật hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp” ngay những lúc gặp thử thách gay go nhất của nền kinh tế nhng đầu t thuỷ lợi vẫn duy trì đợc mức 8 10% ngân sách đầu t chung Cụ thể trong thời kỳ 1976 -1995 chúng ta đã đầu t vào thuỷ lợi là 6989,493 tỷ đồng, trong đó vốn do Trung ơng quản lý là 4234,844 tỷ đồng, vốn địa phơng là 2754,649 tỷ đồng Nh vậy trong các thời kỳ này vốn ngân sách quản lý chiếm 60,58% tổng vốn đầu t vào thuỷ lợi.
Với tổng số vốn đầu t này đợc phân cho từng giai đoạn nhỏ tuỳ thuộc vào nhu cầu cần đầu t từng giai đoạn Số liệu đợc biểu hiện cụ thể ở biểu 1:
Trang 26BiÓu 1 - T×nh h×nh thùc hiÖn vèn ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n cho thuû lîi thêi kú 1976 - 1995
Trang 27Qua biểu 1 ta thấy trong thời kỳ 1976 - 1995 đợc chia ra thành những khoảng thời gian 1976 - 1980, 1981 - 1985, 1986 - 1990, 1991 - 1995, với mỗi khoảng thời gian này có mức vốn đầu t khác nhau Trong giai đoạn 1976 -1980 do đất nớc vừa giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, cơ sở vật chất thuỷ lợi bị chiến tranh tàn phá lên để khôi phục lại Đảng và Nhà nớc đã quan tâm đầu t vốn rất cao là 1067,36 tỷ đồng, tiếp theo là các giai đoạn 1981 -1985, 1986 - 1990 với số vốn đầu t là 939,76 tỷ đồng và 814,349 tỷ đồng giảm đi so với giai đoạn 1976 - 1980
Đến giai đoạn 1991 - 1995 thì vốn đầu t vào thuỷ lợi là 4168,024 tỷ đồng chiếm 59,63% tổng vốn đầu t thời kỳ 1976 - 1995 Chính vì vậy mà tốc độ phát triển vốn trong giai đoạn 1991 - 1995 so với 1976 - 1980 tăng 2,9 lần với số vốn đầu t đó thì chủ yếu tập trung đầu t vào thuỷ nông chiếm 76,86% trong cả thời kỳ, đầu t vào đê điều chiếm 16,15% tổng vốn đầu t.
Với phơng châm nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn cho nên vốn xây dựng cơ bản trong nông nghiệp vẫn đợc tập trung đầu t cao trong đó vốn đầu t cho thuỷ lợi chiếm một phần lớn đợc thể hiện ở biểu 2.
Biểu 2 - Tình hình thực hiện và cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơbản của Nhà nớc trong ngành nông nghiệp.
Nguồn: Số liệu nông lâm ng nghiệp Việt Nam 1998.
Qua bảng trên ta thấy với sự quan tâm đến phát triển thuỷ lợi, coi thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nên với vốn đầu t vào nông nghiệp thì thuỷ lợi chiếm tỷ trọng rất cao Năm 1990 chiếm 73,3% vốn đầu t vào nông nghiệp với số vốn là 299,74 tỷ đồng, tiếp theo các năm 1995 - 1998 số tuyệt đối vốn đầu t tiếp tục tăng lên so với năm 1990, nh năm 1998 tăng so với năm 1990 là 2011,5 tỷ đồng Cơ cấu vốn đầu t vào thuỷ lợi trong nông nghiệp là cao mặc dù những năm 1995 - 1998 tỷ trọng của nó có giảm đi so với năm 1990, năm 1995 chiếm 69%, năm 1996 chiếm 67,7%, năm 1997 chiếm 70,4%, năm 1998 chiếm 70,7% Vốn đầu t cho công tác thuỷ lợi hàng năm nêu trên chủ yếu nhằm khôi phục hệ thống công trình thuỷ lợi cũ, xây dựng các công trình thuỷ
Trang 28lợi mới phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đó tiến hành quản lý khai thác hệ thống các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Vậy mặc dù với nguồn vốn còn hạn hẹp trong điều kiện nền kinh tế còn rất khó khăn nhng Nhà nớc đã rất quan tâm tập trung lợng vốn lớn để đầu t vào thuỷ lợi.
Trong năm 1991 vốn đầu t xây dựng cơ bản ngành thuỷ lợi là 468,871 tỷ đồng chiếm 11% tổng vốn đầu t trong cả nớc sang tới năm 1995 vốn đầu t xây dựng cơ bản là 1322,850 tỷ đồng chiếm 8,6% vốn đầu t trong cả nớc Nh vậy vốn đầu t năm 1995 tăng 2,8 lần so với năm 1991.
Trong hai năm 1996 - 1997 tổng số vốn đầu t vào thủy lợi là 3646,300 tỷ đồng trong đó vốn đầu t do Trung ơng quản lý là 3015,600 tỷ đồng, địa phơng quản lý là 630,7 tỷ đồng Nh vậy chỉ trong hai năm 1996 - 1997 tổng vốn đầu t chiếm 87% so với thời kỳ 1991 - 1995 (4.168,024 tỷ đồng) Riêng vốn Trung ơng đạt 112% vốn địa phơng đạt 42% vốn đầu t thời kỳ 1991 - 1995.
Tiếp sang năm 1999 tổng vốn đầu t là 2962,657 tỷ đồng trong đó vốn Trung ơng quản lý là 2396,757 vốn địa phơng quản lý 565,9 với lợng vốn đầu t này thì nó đạt 170% so với năm 1998 (đầu t 1409,270 tỷ đồng) Với số vốn đầu t này nhằm đầu t đảm bảo an toàn đê điều, phục hồi nâng cấp các công trình đã có, chú ý phát triển các công trình vừa và nhỏ, ở các vùng miền núi, Tây Nguyên nhằm ổn định dân c, xoá đói giảm nghèo, đẩy nhanh tiến độ công trình các hồ chứa nớc ở miền Trung, Đông Nam Bộ và các vùng kinh tế trọng điểm Tập trung đầu t để đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm hoàn thành dứt điểm công trình đa vào sử dụng.
Lợng vốn đầu t năm 1999 đợc bố trí nh sau: Xây dựng cơ bản đê điều phòng chống lũ lụt 557,4 tỷ đồng gồm vốn đầu t thờng xuyên là 171,4 tỷ đồng, vốn đê Hà Nội vay ADB 116,3 tỷ đồng và dự án PAM 5325 cho đê biển miền Bắc là 269,7 tỷ đồng Các mục tiêu khác nh: phục hồi nâng cấp các công trình đã có, thúc đẩy thi công các công trình trọng điểm là 1886 tỷ đồng bằng 62% so với đầu t vào thuỷ nông và bằng 198% so với năm 1998 (950 tỷ đồng) Bố trí 199,5 tỷ đồng vốn đối ứng trong nớc đảm bảo yêu cầu giải ngân thúc đẩy tiến độ thực hiện dự án có vốn đầu t nớc ngoài Thực hiện cam kết giữa Việt Nam và tổ chức Quốc tế tài trợ, bổ sung nguồn cân đối.
Bố trí 309,755 tỷ đồng đảm bảo đủ vốn cho 42 công trình hoàn thành phát huy hiệu quả trong năm, bằng 135% so với năm 1998 (31 công trình).
Với sự phân bổ vốn đầu t nh trên thì tình hình thực hiện công tác đầu t xây dựng cơ bản thuỷ lợi nh sau:
- Xây dựng cơ bản đê điều: Kế hoạch tu bổ đê điều thờng xuyên năm
1999 bằng nguồn vốn ngân sách đợc triển khai trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của thờng vụ Bộ Chính trị và của Thủ tớng Chính phủ nhằm mục tiêu đảm bảo an
Trang 29toàn hệ thống đê điều Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1999 - 2000, củng cố đê điều phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra và hỗ trợ tu bổ đê biển các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Định Trong năm đã tập trung khắc phục hậu quả thiên tai hai năm 1998, 1999 và triển khai hoàn thành khối lợng đắp đê làm kè, cống đạt và vợt kế hoạch đợc giao Trong kế hoạch đã quan tâm bố trí triển khai chơng trình nghiên cứu phòng chống lũ Đồng bằng Sông Hồng, cải tạo hệ thống đóng mở đập đáy, lập dự án xây dựng tràn sự cố trên các tuyến đê phân lũ, khoan phụt vữa gia cố đê tả Đáy thuộc khu vực Sơn Tây
Các dự án đầu t năm 1999 đợc phê duyệt sớm hơn 1 tháng so với các năm trớc, đã tạo điều kiện cho nhiều địa phơng triển khai thực hiện ngay từ quý 4 năm 1998.
Những sự cố phát sinh trớc lũ đã kịp thời phát hiện và đợc xử lý ngay Một số công trình trọng điểm có khối lợng và kinh phí đầu t lớn, cha cân đối cấp đủ vốn đầu năm đều đợc các đơn vị thi công và các địa phơng ứng vốn hoàn thành đúng tiến độ nh đê Đà Giang (Hoà Bình), kè Thanh Miện (Phú Thọ), kè Bồ Xuyên (Thái Bình) Một số tiến bộ công nghệ mới đã đợc áp dụng thử nghiệm nh kè mảng bê tông liên kết mềm Linh Chiểu, rồng vải lọc lõi cát hộ chân kè Cẩm Đình, kè Hàm Tử
Đã tổ chức đấu thầu 18 công trình với kết quả tiết kiệm đợc 3,3 tỷ đồng Thực hiện cả năm về kế hoạch tu bổ đê điều thờng xuyên 171,4/171,4 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm và bằng 110% kế hoạch giao đầu năm.
- Công tác sửa chữa nâng cấp hệ thống công trình thuỷ nông: Thực hiện
nhiệm vụ đợc giao cục quản lý nớc và công tác thuỷ lợi đã chỉ đạo các địa ph-ơng thi công, sửa chữa 36 công trình với tổng số vốn trên 159 tỷ đồng (không kể vốn sửa chữa nâng cấp các hệ thống thuỷ nông lớn thuộc các dự án ADB1, ADB2, WB).
Việc sửa chữa nâng cấp các công trình thuỷ nông thờng rất phức tạp do công trình chìm sâu dới nớc, khuất trong thân đập nhng các đơn vị thiết kế thi công đã có nhiều cố gắng tìm ra nguyên nhân h hỏng để sửa chữa, vừa đảm bảo phục vụ sản xuất.
Một số công trình có nguy cơ mất an toàn sau khi đợc sửa chữa đảm bảo an toàn hơn về mặt ổn định, tích nớc và phục vụ sản xuất có hiệu quả hơn trớc nh hồ Kim Sơn, Cù Xây (Hà Tĩnh), Pa Khoang (Lai Châu) Đáng chú ý là công tác tu sửa khắc phục hậu quả các công trình thuỷ lợi bị h hại, sau lũ bão trong cả nớc, đặc biệt là ở miền Trung trong năm 1999 đã đợc khẩn trơng thực hiện Hồ Phú Ninh (Quảng Nam) do đợc tập trung sửa chữa lớn kịp thời, đã chủ động việc điều tiết nớc giữ vững an toàn tuyệt đối công trình sau đợt ma lũ thế kỷ vừa qua trong tháng 11 - 1999.
Trang 30- Công tác đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi: Với số vốn đầu t hợp lý
nên nhiều công trình thuỷ lợi đã hoàn thành và đi vào hoạt động đã đem lại hiệu quả ngay cho hoạt động sản xuất và đời sống.
Vậy qua đây đã thể hiện Nhà nớc đã tập trung lợng vốn đầu t cho thuỷ lợi là rất lớn chiếm tỷ trọng lớn trong đầu t vào nông nghiệp lợng vốn đầu t mỗi năm đợc tăng lên (ví dụ năm 1999 đầu t 2962,657 tỷ đồng, năm 1998 đầu t 1742,15 tỷ đồng, nh vậy vốn đầu t năm 1999 bằng 170% năm 1998) Ngoài ra còn thể hiện rõ vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho thuỷ lợi hàng năm chiếm từ 8 - 10% ngân sách đầu t của cả nớc (năm 1995 chiếm 9,7% năm 1996 chiếm 8,1% năm 1997 chiếm 8,03%, năm 1998 chiếm 11,6% năm 1999 chiếm 10,4%)
Vậy để đầu t vào thuỷ lợi thì vốn cần huy động phần lớn từ ngân sách, vốn tín dụng, nguồn vốn nhân dân đóng góp đầu t vào hệ thống thuỷ lợi nhỏ, vốn vay ADB, PAM
2-/Tình hình thực hiện đầu t giữa các vùng.
Trong giai đoạn 1995 - 1999 với tổng vốn đầu t là 9372,957 tỷ đồng đợc phân cho các năm và từng vùng kinh tế tuỳ theo nhu cầu từng vùng có sự khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm khí hậu từng vùng, diện tích canh tác gieo trồng Cụ thể số vốn đó đợc phân chia nh sau:
Để chi tiết hơn tình hình thực hiện vốn đầu t xây dựng cơ bản ngành thuỷ lợi 5 năm 1995 - 1999 với số vốn đầu t từng năm bao nhiêu phân theo cấp quản lý bao nhiêu của toàn ngành, phân chia cho các vùng nh thế nào thì biểu 3 sẽ thể hiện chi tiết điều đó.
Trang 31BiÓu 3 - T×nh h×nh thùc hiÖn vèn ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n ngµnh thuû lîi giai ®o¹n 1995 - 1999
Trang 332.1 Đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
Trong những năm 1995 - 1999 khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ đã thực hiện dự án ADB nhằm khôi phục 17 hệ thống thuỷ nông gồm 30 tiểu dự án và 7 dự án độc lập với tổng vốn đầu t trong 5 năm là 1782 tỷ đồng trong đó năm 1995 đầu t 300,84 tỷ đồng chiếm 19,64 % tổng vốn đầu t năm 1995, đến năm 1999 vốn đầu t vào thuỷ lợi là 511,25 tỷ đồng chiếm 17,26 tổng vốn đầu t năm 1999, vậy tốc độ phát triển vốn đầu t ở đồng bằng trung du Bắc Bộ 1999/ 1995 là 169,94%.
Với tổng vốn đầu t 1782 tỷ đồng đã đợc đầu t vào xây dựng mới và khôi phục công trình xem chi tiết tại biểu 4.
Nhờ các dự án đầu t hoàn thành và phát huy tác dụng đã đảm bảo trớc 1,4 triệu ha gieo trồng lúa, 260.000 ha hoa màu, đạt mục tiêu 6 triệu tấn lơng thực Mở rộng diện tích tới vùng bãi sông Hồng khoảng 4 vạn ha, khai thác riêng bãi ven biển Cấp nớc cho dự án, mở rộng khu nhiệt điện Phả Lại, cấp n-ớc thành phố Hạ Long, Hải Phòng Nâng cấp đê Hà Nội, đê sông Thái Bình, đê biển.
Trang 34Biểu 4 - Công trình xây dựng mới và khôi phục sửa chữa
Trong 5 năm 1995 - 1999 đã đầu t 1428,718 tỷ đồng cho thuỷ lợi tại đồng bằng sông Cửu Long trong đó năm 1995 đầu t 205,348 tỷ đồng chiếm 13,41% vốn đầu t cả năm, năm 1996 đầu t 231,15 tỷ đồng chiếm 16,49% vốn đầu t năm 1999 Nh vậy vốn đầu t tại đồng bằng sông Cửu Long đợc tăng lên qua các năm với tốc độ phát triển 1999/ 1995 là 242,2%.
Nhờ vậy đến nay đảm bảo tới 2,7 ha gieo trồng, 280.000 ha rau màu, số lợng lơng thực là 15 - 16 triệu tấn, chiếm 50% lơng thực cả nớc, diện tích lúa của 2 vụ phải đạt 1,2 - 1,4 triệu tấn/ ha Chủ động tới tiêu và đảm bảo chống lũ tháng 8, bảo vệ vụ Hè thu.