1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩm thực mùa nước nổi gắn với phát triển du lịch vùng đồng tháp mười

86 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: VĂN HĨA HỌC *** CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 TÊN CƠNG TRÌNH: ẨM THỰC MÙA NƢỚC NỔI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI SINH VIÊN THỰC HIỆN: Chủ nhiệm: Nguyễn Vỉnh Hạ, Lớp: VHHK04, Khóa: 2010-2014 Thành viên: Lê Anh Trang, Lớp VHHK04, Khóa: 2010-2014 Nguyễn Hồi Nhân, Lớp VHHK04, Khóa: 2010-2014 Hồng Đức Triêm, Lớp VHHK04, Khóa: 2010-2014 Ngơ Dũng Dƣơng, Lớp VHHK04, Khóa: 2010-2014 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Tiến sĩ Trần Phú Huệ Quang – Khoa Văn Hóa Học TP.HCM – Tháng 3, năm 2015 MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm ẩm thực 1.1.2 Vai trò ẩm thực phát triển du lịch 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Khái quát chung vùng Đồng Tháp Mười 12 1.2.2 Đặc điểm mùa nước vùng Đồng Tháp Mười 20 1.2.3 Hoạt động du lịch mùa nước vùng Đồng Tháp Mười 24 TIỂU KẾT 26 CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG ẨM THỰC MÙA NƢỚC NỔI 27 VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI 27 2.1 Nguồn nguyên liệu gắn với sông nước dồi 27 2.1.1 Nguồn thực vật, rau đồng 27 2.1.2 Nguồn thủy sản 30 2.1.3 Nguồn động vật hoang dại 33 2.2 Ẩm thực mang dấu ấn thời khẩn hoang 34 2.2.1 Cách thức chế biến 35 2.2.2 Không gian chế biến thưởng thức 38 2.3 Ẩm thực mang tính sáng tạo 42 2.4 Một số ăn đặc trưng mùa nước 44 TIỂU KẾT 53 CHƢƠNG : ẨM THỰC MÙA NƢỚC NỔI- THẾ MẠNH CỦA DU LỊCH VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI 54 3.1 Ẩm thực mùa nước – Một sản phẩm du lịch đặc trưng 54 3.1.1 Tạo dấu ấn đáp ứng nhu cầu khách du lịch 54 3.1.2 Góp phần quảng bá giá trị văn hóa 56 3.1.3 Góp phần kích cầu du lịch 57 3.2 Hướng phát triển du lịch gắn với xây dựng thương hiệu ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười 58 3.2.1 Cách thức tổ chức hoạt động du lịch 58 3.2.2 Hướng khai thác mạnh ẩm thực hoạt động du lịch 64 3.3 Mơ hình du lịch Homestay – hướng 68 TIỂU KẾT 70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 77 TĨM TẮT Ẩm thực khía cạnh sống, khơng ni dưỡng người vật chất hữu hình mà cịn phần văn hóa tinh thần Ẩm thực mùa nước mang đặc trưng chung ẩm thực Nam Bộ bên cạnh nét riêng làm cho trở nên hấp dẫn Các thành viên nhóm thực người thích khám phá, tìm hiểu ăn vùng đất Đồng Tháp Mười mà chúng tơi tâm thực cơng trình Với mong muốn làm cho ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười nhiều người biết đến để từ hình thành nên mơ hình du lịch ẩm thực đặc trưng vùng Mùa nước tượng xảy hàng năm theo tính chu kì đồng sơng Cửu Long nói chung vùng Đồng Tháp Mười nói riêng Vào mùa ngồi số thiệt hại khơng đáng kể xem mùa làm ăn người nông dân Mùa nước nơi mang đặc điểm nước lên từ từ, rút chậm đem lại nhiều nguồn lợi phù sa màu mỡ, sản vật phong phú đa dạng Đồng Tháp Mười có lịch sử gắn liền với lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Trải qua bao hệ, ông cha ta dần thích nghi với khó khăn ích lợi mà mùa nước đem lại Từ sản vật có sẵn thiên nhiên người dân tạo ăn vơ hấp dẫn, làm nên đặc trưng văn hóa ẩm thực nơi Với hệ sinh thái đặc thù vùng trũng ngập nước mà đặc trưng ẩm thực mùa nước việc sử dụng nguồn nguyên lại gắn liền với sông nước Về thực vật, rau đồng phải kể đến loại điên điển, súng, hẹ nước, rau dừa cịn thủy sản cá vào mùa sinh sản phát triển nhiều cá trê, cá lóc, cá rơ, cá sặc bật hết cá linh, loài đặc sản tiếng có mùa nước Các lồi động vật hoang dại làm cho ẩm thực mùa thêm phần hương vị, chuột đồng, lươn um, hay ếch xào, chim nướng phổ biến Cùng với trình khẩn hoang vùng Đồng Tháp Mười, đặc trưng văn hóa ẩm thực dần hình thành Từ cách chế biến đến khơng gian ăn uống, thưởng thức trình thích nghi với sống Bên cạnh sáng tạo văn hóa ẩm thực khía cạnh phản ánh nét đặc trưng tính cách người dân nơi Mùa nước tạo nên đặc trưng riêng cho văn hóa ẩm thực vùng Đồng Tháp Mười Đây mạnh cần phát huy điều kiện tiên để hình thành nên sản phẩm du lịch đặc trưng cho vùng Đồng Tháp Mười MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ẩm thực mùa nước nét văn hóa độc đáo vùng Đồng Tháp Mười Từ cách chế biến ăn, đến cách thưởng thức mang đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ qua tái lại sống ông cha ta thời khẩn hoang, mở cỏi Vào mùa nguồn sản vật trở nên phong phú, lồi thủy sản động vật hoang dại mà ăn trở nên đa dạng giàu dinh dưỡng Hiện mơ hình du lịch kết hợp với thưởng thức đặc sản mơ hình hấp dẫn du khách Ngoài phục vụ cho nhu cầu ăn uống hàng ngày người dân địa phương, xem lựa chọn hàng đầu du khách đến với vùng đất Nghiên cứu ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười góp phần quảng bá hình ảnh địa phương đồng thời thu hút khách du lịch đến với vùng đất Cần có lược phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười cách cụ thể hình ảnh ẩm thực cần trọng Bên cạnh việc xây dựng mơ hình ẩm thực bền vững cần quan tâm đến việc khai thác hợp lý nguồn lợi tự nhiên vào mùa nươc Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình thu thập tài liệu cho đề tài nghiên cứu chúng tơi tìm nhiều đề tài liên quan phục vụ hữu ích cho cơng trình Trong bật có tác giả như: Sơn Nam với nhiều cơng trình biên khảo Nam Bộ như: Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nói miền Nam cá tình miền Nam phong mỹ tục Việt Nam cơng trình tác giả khơng nói xun suốt chủ đề ẩm thực qua ghi chép ta thấy trình khai khẩn Nam Bộ từ hình thành nên thói quen, tập tục ẩm thực khía cạnh Hay tác giả Nguyễn Hữu Hiếu người chuyên nghiên cứu Đồng Tháp Mười với cơng trình “Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, nghề cá Đồng Tháp Mười xa xưa ” nói lên phần sống người dân nơi Ngoài cơng trình “ Bản sắc ẩm thực Việt Nam” tiến sĩ Nguyễn Nhã tiền đề sở giúp ta hình dung đặc trưng ẩm thực “Văn hóa ẩm thực Việt Nam_ Các ăn miền Nam” tác giả Mai Khơi- Vũ Bằng- Thượng Hồng Đây sách nói số ăn bật miền Nam, đồng thời đặc trưng cách thức ẩm thực Nam Bộ Bên cạnh cịn nhiều tác phẩm có liên quan phục vụ đặc lực cho cơng trình như: Món lạ miền Nam Vũ Bằng, Đồng sông Cửu Long Phan Quang, bảy ngày Đồng Tháp Mười Nguyễn Hiến Lê Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mùa nước nét văn hóa đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười ẩm thực xem khía cạnh điển hình thể mối quan hệ tự nhiên người Ẩm thực vào mùa có nhiều điểm bật khác với mùa khơ năm Tìm hiểu đặc trưng ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười giúp ta hiểu tính cách sinh hoạt người dân nơi Bên cạnh thành viên nhóm nghiên cứu người u thích thiên nhiên sơng nước vùng Đồng Tháp Mười, muốn tìm hiểu, trải nghiệm điều mẽ Qua đề tài góp phần định hướng phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười dựa nguồn tài ngyên sẵn có Mang đến cho người góc nhìn thơng qua hoạt động mưu sinh mùa nước từ làm bật lên mối quan hệ người thiên nhiên Góp phần nâng cao nhận thức giá trị mà mùa nước mang lại, đồng thời thúc đẩy việc khai thác đánh bắt nguồn lợi tự nhiên cách hợp lý Xây dựng mơ hình ẩm thực kết hợp du lịch cách bền vững làm tiền đề phát triển kinh tế địa phương Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Các khái niệm liên quan ẩm thực, hay vài trò ẩm thực phát triển du lịch tiền đề lý luận giúp nghiên cứu cụ thể rõ ràng Với tư cách người nghiên cứu tập sự, cơng trình chúng tơi sử dụng số phương pháp phương pháp nghiên cứu liên ngành chủ yếu cách thức giúp ta hệ thống thông tin, kiến thức từ lĩnh vực khác địa lý, nhân học, lịch sử từ tổng hợp thành nghiên cứu hồn chỉnh Bên cạnh phương pháp điền dã- thực địa giúp tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách trực tiếp, so sánh đối chiếu lý thuyết thực tế để nghiên cứu xác thực Ngồi cịn sư dụng số phương pháp khác như: Phương pháp phâ tích tổng hợp: tài liệu nguồn kiến thức thực tế chủ yếu riêng lẻ phần nên phương pháp quan trọng việc phân tích tổng hợp yếu tố lại với Phương pháp lơgic: giúp trình bày vấn đề cách có trật tự, hệ thống hồn chỉnh Phương pháp liệt kê: giúp cho nghiên cứu cụ thể hóa làm người đọc dễ hình dung vấn đề Các nguồn tài liệu phục vụ cho cơng trình nghiên cứu thu thập từ sách, báo, tạp chí, tài liệu khoa học, hình ảnh từ video, chương trình truyền hình liên quan đến ẩm thực mùa nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài ẩm thực vào mùa nước với vấn đề liên quan như:  Tính cách người mối quan hệ với ẩm thực vào mùa nước  Giới thiệu số ăn, thức uống thường có mùa nước  Tìm hiểu nét văn hóa, sinh hoạt người dân qua ăn, thức uống  Ẩm thực gắn với phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười Phạm vi nghiên cứu nằm không gian ẩm thực vùng Đồng Tháp Mười, thời gian vào mùa nước Tuy nhiên vùng đất tương đối rộng nên việc nghiên cứu nhiều sơ xuất mong thông cảm người Đóng góp đề tài Làm rõ vai trị, mối tương quan ẩm thực mùa nước việc định hướng phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười Đưa ẩm thực mùa nước vào hệ thống chuẩn hóa dự án phát triển du lịch vùng góp phần giải tình trạng việc làm mùa nước Đây mơ hình điểm để phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười mối quan hệ với vùng lân cận Qua giúp nâng cao chất lượng ẩm thực du lịch bền vững bối cảnh toàn cầu hóa Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Nếu thành công đề tài giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu sâu đất người nơi đây, bổ sung kiến thức cho ngành có liên quan địa lí, nhân học, lịch sử Các ăn, thức uống giúp ích cho người khơng sinh hoạt mà cịn giúp ích cho y học việc phối hợp thực phẩm giúp cho việc trị liệu ngày tốt Bên cạnh đề tài cịn giúp ích nhiều cho việc quản bá du lịch, giới thiệu ăn, thức uống với bạn bè nước quốc tế góp phần nâng cao sống người dân Hướng cơng ty du lịch có nhìn xác đáng từ thu hút nguồn đầu tư từ nhiều phía, điều khơng thu hút hoạt động du lịch mà động lực để phát triển kinh tế vùng Đây hội cho công ty du lịch, dịch vụ khách sạn lữ hành mạnh dạn đầu tư Kết cấu đề tài Đề tài chia làm chương, số lượng tối thiểu nghiên cứu đủ để nói lên hết nội dung trọng tâm cơng trình Chương tiền đề để giải vấn đề theo trình tự khoa học Chương tìm hiểu khía cạnh đặc trưng ẩm thực mùa nước sinh hoạt ăn uống người dân Chương với trọng tâm nghiên cứu tìm hiểu ưu ẩm thực mùa nước với hi vọng tạo bước đột phá lĩnh vực du lịch Tìm hiểu ăn dân dã: nghĩa thưởng thức ăn đặc trưng vùng, cụ thể bữa ăn gia đình chủ nhà, thưởng thức tìm hiểu cơng thức điều kiện hình thành ăn Thường vào mùa nước ăn đặc trưng gắn liền với sơng nước, từ loại cá cá linh, cua đồng, chuột đồng, rắn, ếch, cá lóc, cá chạch,…đến loại rau đồng cỏ dại điên điển, súng, rau hẹ nước,…kết hợp với tạo ăn làm nức lòng thực khách, theo người dân nói ăn khơng biết no hay ăn không cho đủ Được tận tay thả lưới bắt cá hay chèo xuồng hái điên điển đem nấu nồi canh chua điên điển với cá linh hay làm nồi mắm kho ngon hết biết Ngồi không gian với gia đình chủ nhà vừa thưởng thức ăn vừa nhấm nháp ly rượu đế mà thấy tình người gần gũi đến lạ, cảm giác anh em nhà, lời lẽ từ miệng mà tuông khơng cịn khoảng cách Tự tay chế biến, thưởng thức: ngồi việc thưởng thức tay nghề gia chủ khách trổ tài nấu nướng ăn vùng sinh sống hay học cách nấu ăn chủ nhà để làm mang đậm văn hóa vùng, đường mang nét văn hóa lại gần nhờ vào ẩm thực Đây loại hình du lịch đặc biệt, vừa mang tiếng du lịch vừa học thêm nhiều ngon nơi xứ người, người dân với tính cách mở thống khơng giấu nghề, nhiệt tình hướng dẫn Du lịch Homestay có lẽ cịn thuật ngữ lạ với người dân đây, điều kiện để hình thành phát triển loại hình du lịch vấn đề nan giải, mang tính chất định hướng sách chiến lược quyền địa phương Nói lạ khơng có nghĩa chưa tơn tại, thật số vùng có hoạt động du lịch phát triển Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long xuất loại hình du lịch này, nhiên mang tính chất nhỏ lẻ, chưa có hệ thống rõ ràng Du lịch Đồng Tháp Mười nói vùng du lịch có lợi điều kiện tốt để phát triển mơ hình du lịch Homestay, vấn đề đặt quyền địa phương có nắm bắt giá trị hay khơng có nhận 69 đầu tư mức không Vùng đất thiên nhiên ưu đãi, năm mùa nước mang theo nhiều sản vật có lợi cho kinh tế, tạo cơng ăn việc làm lại có cánh đồng nước trắng đặc trưng mà khơng nơi có Đối với nơi khác đến có lẽ họ sợ, cảm thấy khơng quen, với dân nước la sống, năm không thấy nước thấy thiếu vốn quen thuộc, nét đặc trưng văn hóa vùng miền TIỂU KẾT Hoạt động du lịch vùng Đồng Tháp Mười nhiều hạn chế, bên cạnh nguồn tài nguyên có sẵn việc đầu tư cho du lịch chưa quan tâm nhiều Còn nhiều vấn đề cần phải giải đầu tư nâng cấp đồng hệ thống hạ tầng giao thông, sở vật chất, kỹ thuật đạt chuẩn Bên cạnh đó, tăng cường tuyên truyền quảng bá tiềm năng, sản phẩm du lịch vùng phương tiện thông tin đại chúng Quan trọng cần phải hỗ trợ làm cầu nối cho doanh nghiệp, khu, điểm du lịch xây dựng chương trình liên kết phát triển du lịch vùng, liên vùng để đưa khách Đồng Tháp Mười Đồng hành doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch xây dựng sản phẩm du lịch sở tài nguyên, lợi vùng, nghiên cứu phát triển ẩm thực mùa nước để xây dựng thương hiệu Ẩm thực hợp với du lịch hướng tích cực, có định hướng có tầm nhìn Địa phương cần đầu tư nhiều để xây dựng ngày hội ẩm thực mùa nước thành thương hiệu nhiều du khách biết đến tin tưởng Trong tương lai, du lịch ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười có nhiều bước chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc thu nguồn lợi kinh tế cho vùng 70 KẾT LUẬN Hoạt động kinh tế phát triển du lịch mùa nước kết hợp với việc quảng bá ẩm thực mùa nước định hướng mang tính thực tế có tầm nhìn lược cấp quyền địa phương vùng Đồng Tháp Mười Mùa nước đem đến bao âu lo vất vả, ruộng tan hoang, đồng ngập úng, bù lại thiên nhiên cho mùa nước nhiều nét đặc trưng riêng biệt: cá tôm đầy ăm ắp, phù sa bồi đắp cho ruộng đồng thêm màu mỡ, trù phú nét văn hóa thật đẹp, thật riêng mùa nước theo nước tràn Bên cạnh mặt tích cực cịn có vần đề tiêu cực đáng quan tâm nguồn tài nguyên tự nhiên vùng việc phụ thuộc vào mùa, khí hậu thời tiết nên việc khai thác tài nguyên mùa nước theo chiều, thiếu đa dạng Việc sử dụng nhiều sản phẩm du lịch diễn tiêu thụ thức ăn từ động thực vật tự nhiên trình tái tạo cần nhiều thời gian, khai thác khơng hợp lý dẫn đến khó tái tạo đơi biến hồn tồn vai trị cơng tác quản lí quyền địa phương trình khai thác tài nguyên du lịch vùng quan trọng Tuy tăng trưởng dần năm, theo đánh giá lãnh đạo vùng Đồng Tháp Mười, du lịch vùng phát triển chậm, nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng; hiệu kinh doanh du lịch thấp, sản phẩm đơn điệu; chất lượng phục vụ chưa cao, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế; khách lưu trú, khách quốc tế chưa nhiều so với vùng khu vực; quản lý nhà nước du lịch thiếu tập trung, chưa khai thác nhiều nguồn lực xã hội tham gia phát triển du lịch, Nguyên nhân chủ yếu cấp, ngành tầng lớp nhân dân chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế xã hội Ngoài ra, hoạt động đầu tư cho du lịch chậm đổi mới, chưa tạo bước đột phá đạo, quản lý điều hành, cần phải có nhiều biện pháp để khắc phục cải thiện công tác làm du lịch vùng Hoạt động du lịch không tách rời với ẩm thực, Đồng Tháp Mười nơi có ẩm thực hoang dã, hào phịng, mang tính cộng đồng cao Những ăn 71 chế biến theo điều kiện tự nhiên, sản vật tự nhiên, không gian tự nhiên, cách thưởng thức tự nhiên không cầu kỳ Ví dụ nướng, nướng được, khơng tơm, cua, cá, heo, gà, vịt, mà loại rau củ khoai, cà tím, đậu bắp, có nhiều cách nướng trực tiếp lửa, nướng khói, nướng trui, bọc đất nướng, bọc vùi vào lửa, tính dân dã ẩm thực vùng tạo nên dấu ấn riêng định hướng phát triển du lịch Bên cạnh đó, làng nghề sản phẩm du lịch Đồng Tháp Mười, làng nghề người dân vùng Đồng Tháp Mười gắn liền với sống điều kiện tự nhiên nơi nghề đan lác, nghề đương đệm, nghề làm công cụ dùng đánh bắt cá tôm, nghề làm mắm, nghề làm khô, nghề chầm lá, năm gần đây, phát triển nghề đan lục bình thành túi xách xuất Đầu tư xây dựng làng nghề truyền thống dịch vụ du lịch thu hút du khách, phát triển tiềm du lịch vùng Đồng Tháp Mười vùng đất có cảnh quan thiên nhiên đẹp, giữ nhiều cảnh sắc hoang sơ, vùng đất có truyền thống lịch sử có nhiều tiềm cho việc phát triển loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch sông nước miệt vườn, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chiến trường xưa, du lịch tìm hiểu thời khẩn hoang Nam Bộ Sự hiếu khách thân thiện, với sống sinh hoạt người dân vùng nước tạo nên sắc văn hóa việc khai thác du lịch Những tác động từ du lịch mùa nước trình khai thác phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười điều tất nhiên Du lịch mùa nước phát triển kéo theo hàng loạt vấn đề tự nhiên, văn hóa, đời sống, cảnh quan vùng Đồng Tháp Mười thay đổi theo chiều hướng tích cực có quản lý phù hợp đầu tư mức Khi hoạt động du lịch diễn mùa nước nổi, sử dụng tối đa tài nguyên tự nhiên vùng, cảnh quan thiên nhiên khai thác phù hợp khơng gây lãng phí Người dân có việc làm vào mùa nước nổi, tăng nguồn thu nhập, ý thức đời sống văn hóa, nâng cao chất lượng sống Du lịch mùa nước góp phần khẳng định giá trị vùng Đồng Tháp Mười vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển khu bảo tồn vườn Quốc gia vùng 72 Cơ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng quan tâm đầu tư phù hợp với tình hình phát triển du lịch kinh tế vùng chẳng hạn hệ thống đường, hệ thống xử lý chất thải, phương tiện di chuyển, bến bãi Du lịch kết hợp ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười tổ chức hợp lý, đầu tư mức từ ban ngành tạo nên loại hình du lịch độc đáo vùng Đồng Tháp Mười Đây loại hình chủ yếu tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan sinh thái, sản vật mùa nước mang kết hợp với hoạt động đời sống, sinh hoạt, nét văn hóa người dân vùng nước đưa loại hình du lịch đặc trưng theo mùa, đặc biệt hoạt động quảng bá ẩm thực mùa nước Du lịch mùa nước Đồng Tháp Mười góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, cảnh quan sinh thái bảo tồn, tận dụng nguồn tài nguyên cách có hiệu 73 KIẾN NGHỊ Hoạch định để xây dựng “Ngày hội ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười” + Nội dung Giới thiệu cho du khách biết mùa nước vùng Đồng Tháp Mười, điểm du lịch ấn tượng mà du khách tham gia nghỉ dưỡng thưởng thức ăn vơ độc đáo Quảng bá ăn đặc sắc vùng, giới thiệu cho du khách ăn truyền thống dân tộc, kết hợp với việc giới thiệu mặt hàng truyền thống, giúp du khách hiểu rõ giá trị văn hóa vùng Giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc cho du khách, việc phát huy giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc; đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân du khách + Thời gian, hình thức tổ chức ngày hội Thời gian diễn ra: khoảng thời gian diễn mùa nước Việc tổ chức “Ngày hội ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười” tùy thuộc vào sáng tạo người dân địa phương để cho du khách thấy độc đáo vùng du khách tham dự Nhưng chủ yếu ngày hội gồm phần: • Phần Lễ: Diễn tiếu mục văn nghệ mang đậm nét văn hóa vùng Tuyên bố lý do, giới thiệu thành phần đại biểu tham dự Tìm hiểu lịch sử truyền thống “bậc tiền hiền” khai hoang lập ấp lịch sử truyền thống ăn thưở khai hoang • Phần Hội: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao mang đạm nét truyền thống văn hóa địa phương Ví dụ: đập niêu đất, đua ghe, nấu cơm,… Trưng bày sản vật địa phương 74 Các gian hàng ẩm thực để du khách thưởng thức … + Quảng bá, trang trí Gởi thông tin ngày hội cho quan báo đài đăng tin đông đảo người dân khách du lịch biết Nên có tờ rơi để du khách biết thời gian hoạt động diễn ngày hội Có băng rơn, cờ, treo thành phố,… + Nhân lực (các cấp quyền, công ty du lịch, người dân địa phương) Các cấp quyền địa phương phối hợp thực tạo điều kiện thuận lợi để người dân du khách tham dự Phối hợp với công ty du lịch truyền thông để giới thiệu thông tin cho du khách Khuyến khích người dân tham gia vào ngày hội Đào tạo nguồn nhân lực địa phương có am hiểu vùng để giới thiệu cho du khách + Vật lực Chuẩn bị sở vật chất để phục vụ cho nhu cầu ngày hội + Kinh phí Lấy kinh phí từ địa phương Kêu gọi nhà tài trợ công ty du lịch truyên thông tài trợ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Bảy (2000), Q Hà Nội (tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực), Viện văn hóa, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy, Phạm Lan Oanh (2014), Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt, NXB trị quốc gia Vũ Bằng (2014), Món lạ miền Nam, NXB hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đoàn Giỏi, (2005), Đất rừng Phương Nam, NXB văn học, Hà Nội Nguyễn Hữu Hiếu (2007), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, NXB Văn Nghệ, Đồng Tháp Phan Văn Hồn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Khơi, Vũ Bằng, Thượng Hồng (2006), Văn hóa ẩm thực Việt Nam- ăn miền Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (2002), Bảy ngày Đồng Tháp Mười, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Sơn Nam (2014), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, NXB trẻ, TPHCM 11 Sơn Nam (2014), Nói miền Nam,cá tính miền Nam phong mỹ tục Việt Nam, NXB trẻ, TPHCM 12 Nguyễn Nhã (2009), Bản sắc ẩm thực Việt Nam, NXB Thơng Tấn, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (2014), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB tổng hợp, TPHCM 15 Phan Quang (2014), Đồng sông Cửu Long, NXB Lao Động, TPHCM 16 Vương Hồng Sển (1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam Nxb Văn hóa- văn nghệ, TPHCM 76 17 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB tổng hợp TPHCM 19 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Khoa du lịch trường đại học dân lập Văn Lang 20 Huỳnh Cơng Tín ( 2012), Ấn tượng văn hóa đồng Nam Bộ, NXB Chính trị quốc gia 21 Nguyễn Đồn Bảo Tuyền ( 2006), Văn hóa ứng xử với môi trường sông nước người Việt Tây Nam Bộ, luận văn thạc sĩ Văn Hóa học, Trường ĐH KHXHVNV TPHCM 22 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà – Trang phục – Ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2014), Nam Bộ xưa nay, NXB Thời Đại, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hội khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2004), Đồng Tháp Đất người (Đồng Tháp 300 năm) tập I, II, NXB trẻ, TPHCM  Tài liệu Internet Bác sĩ Trần Văn Bản, “Tác dụng thịt rắn theo Đông Y” https://khorantunang.wordpress.com Đinh Thị Dung, “Tây Nam Bộ với tư cách vùng văn hóa tiểu vùng nó”: http://www.vanhoahoc.vn/ TS Trịnh Xuân Dũng, “Việt Nam nên trở thành bếp ăn giới” http://www.vietnamtourism.com.vn/ Nguyễn Hữu Hiệp (2004), “Văn hóa ẩm thực Nam Bộ” http://vannghesongcuulong.org/ Nguyễn Hữu Hiếu, “ Đồng sông Cửu Long chưa có nước lũ” http://hkhls.dongthap.gov.vn/ Nguyễn Hữu Hiếu, “Vùng Đồng Tháp Mười”: http://hkhls.dongthap.gov.vn/ Phạm Quang Hưng, “Ẩm thực: Yếu tố quan trọng góp phần định vị thương hiệu du lịch”: http://vietnamtourism.gov.vn/ 77 Lê Công Lý, “Nghề cá Đồng Tháp Mười xa xưa”: http://namkyluctinh.org/ Sơn Nam, “Đồng Tháp Mười xa xưa”: http://hkhls.dongthap.gov.vn/ 10 Nguyễn Thị Tuyết Ngân, “Văn hóa mắm ẩm thực Nam Bộ” http://www.vanhoahoc.vn/ 11 Bùi Túy Phượng, “Rượu đế dân gian Tây Nam Bộ dười góc nhìn văn hóa”: http://www.vanchuongviet.org/ 12 TS Nguyễn Đức Quang, “Món ăn - thuốc từ ốc nhồi” http://suckhoedoisong.vn 13 Nguyễn Tấn Quốc, “Nét hoang dã ẩm thực Đồng Tháp Mười - Long An”: http://www.longan.gov.vn/ 14 Trần Thị Đan Thanh, “Du lịch mùa nước vùng đồng tháp mười tiềm thực trạng”, Tạp chí khoa học ĐHSP.TPHCM ( số 32 năm 2011) 15 Lê Anh Tuấn, Phạm Mạnh Cường, “Khai Thác Các Giá Trị Của Văn Hóa Ẩm Thực Để Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa-ĐH Văn hóa Hà Nội: http://huc.edu.vn/ 16 “Nghệ thuật ẩm thực triết lý đời” http://www.baobinhdinh.com.vn/ 78 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Lƣơn xào sả ớt Hình 2: Cá rịng rịng um Hình 3: Cua rang muối Hình 4: Chuột nƣớng muối ớt Hình 5:Bữa ăn dân dã Hình 6: Khơng gian ăn gắn với thiên nhiên 79 Hình 7: Rau ăn kèm lẩu cá linh Hình 8: Lẩu cá linh bơng điên điển Hình 9: Một chợ nơng sản Thạnh Hóa Hình 10: Chuột đồng Hình 11: Ếch Hình 12: Cá mè vinh 80 Hình 13: Cá linh Hình 14: Hẹ nƣớc Hình 15: Mua bán rắn Tháp Mƣời Hình 16: Tép bạc Hình 17: Cua đồng Hình 18: Một góc chợ Mỹ Hịa 81 Hình 19: Cá lóc nƣớng trui Hình 20: Mắm chua ăn với cơm Hình 21: Rắn xào Hình 22: Mắm kho Hình 23: Lƣơn xào sả ớt với cơm Hình 24: Chuột chiên nƣớc mắm 82 Hình 25: Cá rịng rịng um với cơm Hình 26: Một bữa cơm Hình 27: Nấu mắm kho Hình 28: Canh chua bơng điên điển Hình 29: Rau ăn với mắmh ko Hình 30: Một bữa cơm 83 ... du lịch vùng Đồng Tháp Mười Đưa ẩm thực mùa nước vào hệ thống chuẩn hóa dự án phát triển du lịch vùng góp phần giải tình trạng việc làm mùa nước Đây mơ hình điểm để phát triển du lịch vùng Đồng. .. có mùa nước  Tìm hiểu nét văn hóa, sinh hoạt người dân qua ăn, thức uống  Ẩm thực gắn với phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười Phạm vi nghiên cứu nằm không gian ẩm thực vùng Đồng Tháp Mười, ... đầu du khách đến với vùng đất Nghiên cứu ẩm thực mùa nước vùng Đồng Tháp Mười góp phần quảng bá hình ảnh địa phương đồng thời thu hút khách du lịch đến với vùng đất Cần có lược phát triển du lịch

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bảy (2000), Quà Hà Nội (tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực), Viện văn hóa, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quà Hà Nội (tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực)
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2000
2. Nguyễn Thị Bảy, Phạm Lan Oanh (2014), Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy, Phạm Lan Oanh
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2014
3. Vũ Bằng (2014), Món lạ miền Nam, NXB hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Bằng (2014), "Món lạ miền Nam
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB hội nhà văn
Năm: 2014
4. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1990
5. Đoàn Giỏi, (2005), Đất rừng Phương Nam, NXB văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Giỏi, (2005), "Đất rừng Phương Nam
Tác giả: Đoàn Giỏi
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 2005
6. Nguyễn Hữu Hiếu (2007), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, NXB Văn Nghệ, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiếu
Nhà XB: NXB Văn Nghệ
Năm: 2007
7. Phan Văn Hoàn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Hoàn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
8. Mai Khôi, Vũ Bằng, Thượng Hồng (2006), Văn hóa ẩm thực Việt Nam- các món ăn miền Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực Việt Nam- các món ăn miền Nam
Tác giả: Mai Khôi, Vũ Bằng, Thượng Hồng
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
9. Nguyễn Hiến Lê (2002), Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2002
10. Sơn Nam (2014), Đồng bằng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn, NXB trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2014
11. Sơn Nam (2014), Nói về miền Nam,cá tính miền Nam và thuần phong mỹ tục Việt Nam, NXB trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về miền Nam,cá tính miền Nam và thuần phong mỹ tục Việt Nam
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2014
12. Nguyễn Nhã (2009), Bản sắc ẩm thực Việt Nam, NXB Thông Tấn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc ẩm thực Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nhã
Nhà XB: NXB Thông Tấn
Năm: 2009
13. Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1988
14. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (2014), Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, NXB tổng hợp, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ
Tác giả: Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh
Nhà XB: NXB tổng hợp
Năm: 2014
15. Phan Quang (2014), Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Lao Động, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phan Quang
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2014
17. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2005
18. Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB tổng hợp TPHCM
Năm: 2006
19. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Khoa du lịch trường đại học dân lập Văn Lang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Năm: 2002
20. Huỳnh Công Tín ( 2012), Ấn tượng văn hóa đồng bằng Nam Bộ, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn tượng văn hóa đồng bằng Nam Bộ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
21. Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền ( 2006), Văn hóa ứng xử với môi trường sông nước của người Việt ở Tây Nam Bộ, luận văn thạc sĩ Văn Hóa học, Trường ĐH KHXHVNV TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử với môi trường sông nước của người Việt ở Tây Nam Bộ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN