Vấn đề khai thác khoáng sản lào cai Nguyễn Ngọc Kim Giám đốc Sở công nghiệp Lào Cai Là tỉnh miền núi biên giới giàu tài nguyên khoáng sản, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản xác định ngành công nghiệp mũi nhọn Lào Cai Từ nhận thức đúng, nên tỉnh có biện pháp quản lý, khai thác, chế biến phù hợp vừa phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ mơi trường Tỉnh có biện pháp đưa dự tốn chi phí phục hồi mơi trường vào giá thành sản phẩm (xấp xỉ 1% giá thành sản phẩm), khoản chi phí trích hàng năm gửi vào ngân sách tỉnh, đóng cửa mỏ khoản chi phí dùng để phục hồi mơi trường mỏ Những giải pháp đồng thời tác giả đưa để hồn thiện cơng nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, vừa làm giàu cho địa phương, vừa bảo vệ môi trường sinh thái cho nước Lào Cai tỉnh miền núi biên giới giàu tài ngun khống sản Theo tài liệu tìm kiếm thăm dò, đến địa bàn Lào Cai phát 130 mỏ điểm mỏ với 31 loại khống sản khác Trong có số mỏ đầu tư thăm dò, đánh giá trữ lượng với qui mô thuộc loại lớn quốc gia Với tiềm đó, định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành công nghiệp khái thác, chế biến khoáng sản khẳng định ngành công nghiệp mũi nhọn Những năm qua ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản Lào Cai phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng bình quân 40%/năm, chiếm tỷ trọng từ 60 đến 70% sản lượng công nghiệp địa bàn Trong việc tổ chức khai thác chế biến khoáng sản, Lào Cai tỉnh miền núi biên giới, có thuận lợi khó khăn Các tỉnh thuộc khu vực giàu tiềm khoáng sản Vì nói tỉnh miền núi biên giới nguồn cung cấp nguyên vật liệu quan trọng cho tỉnh đồng Nhưng việc tổ chức khai thác chế biến khống sản, tỉnh nói chung, Lào Cai nói riêng có khó khăn: - Các mỏ khoáng sản thường nằm vùng sâu, vùng xa biên giới, nơi có sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí khoa học cơng nghệ lạc hậu, cự ly vận chuyển đến cảng lớn xa nên vốn đầu tư cho khai thác lớn - Hầu hết mỏ khoáng sản nằm vùng gần rừng phòng hộ đầu nguồn sông lớn khai thác mỏ gây ảnh hưởng mơi trường phạm vi lớn thuộc lãnh thổ quốc gia Do đó, chi phí cho việc bảo vệ mơi trường lớn - Chưa có qui hoạch định hướng chiến lược cụ thể cho ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản chưa có tài liệu nghiên cứu chi tiết khả sử dụng khoáng sản, giá trị kinh tế loại khống sản - Chưa có chế sách hỗ trợ ưu tiên thỏa đáng cho việc đầu tư công nghệ cao để bảo vệ tài nguyên, mơi trường khai thác, chế biến khống sản nơi Vì khó khăn trên, ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản tỉnh có bước phát triển, song cịn tình trạng manh mún, thiếu định hướng chưa có chiến lược phát triển cách khoa học lâu dài, sản xuất cịn qui mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, hiệu kinh tế chưa cao, việc chế biến sâu cịn khó khăn Trong khai thác tuyển chưa có đủ khả để thu hồi quặng nghèo, quặng đuôi thành phần kèm khác, vấn đề môi trường chưa quan tâm mức a Vấn đề khai thác, chế biến sử dụng: Ngày từ sau tách tỉnh năm 1991, Lào Cai xác định cơng nghiệp khai khống ngành kinh tế mũi nhọn Vì ngồi mỏ Apatit Trung ương quản lý, tỉnh Lào Cai lựa chọn tập trung đầu tư khai thác, chế biến loại khoáng sản mỏ khoáng sản có giá trị kinh tế cao như: Sắt, đồng, fenpát Các mỏ đầu tư khai thác chủ yếu thuộc qui mô nhỏ, kỹ thuật khai thác thủ công bán giới giới nhỏ Thiết bị nhập từ nước Nga, Nhật Trung Quốc Quặng sắt xuất dạng quặng thô, quặng đồng tuyển nâng hàm lượng lên 18% Cu để xuất sang thị trường Trung Quốc Quặng fenpát sản phẩm quặng cục, quặng nghiền cung cấp cho thị trường nước Philippin Nhờ xác định hướng mà hiệu kinh tế đạt cao, sản lượng khai thác, chế biến ngày tăng đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Lào Cai phát triển qui mơ nhỏ, song có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng, tạo việc làm, nâng cao dân trí cho nhân dân địa phương mang lại hiệu kinh tế - xã hội, góp phần ổn định tình hình kinh tế, quốc phịng, an ninh, tạo tiền đề cho việc phát triển ngành công nghiệp khống sản qui mơ lớn b Vấn đề quản lý qui hoạch: Sau tách tỉnh năm, năm 1993 Phịng quản lý tài ngun khống sản thành lập tập trung vào việc tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra xử lý hoạt động khai thác trái phép Nhờ đó, sau thời gian ngắn lập lại trật tự hoạt động khai thác khoáng sản Năm 1996 Luật khoáng sản ban hành, Sở công nghiệp chủ động triển khai: - Phối hợp với ngành tổ chức tuyên truyền triển khai Luật khoáng sản cấp tỉnh cấp huyện nhiều hình thức - Soạn thảo, trình UBND tỉnh ban hành Qui định quản lý khoáng sản địa bàn tỉnh Bản qui định cụ thể hóa văn pháp luật Nhà nước, đồng thời có qui định phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Tiến hành khoanh vùng khu vực cấm tạm thời cấm hoạt động khống sản thuộc đối tượng: Rừng phịng hộ, vườn rừng quốc gia, khu quy hoạch đô thị, khu di tích lịch sử , văn hố, khu vực quốc phịng - Làm thủ tục đề nghị Bộ cơng nghiệp bàn giao khu vực khai thác tận thu cho UBND tỉnh quản lý cấp phép theo thẩm quyền Các công tác tiếp nhận, thẩm định hồ sơ xin cấp giấy phép; báo cáo thống kê; công tác kiểm tra tiến hành đầy đủ, quy định Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động khống sản tăng cường Có thể nói cơng tác quản lý hướng cho hoạt động khoáng sản theo luật, có tác dụng lớn vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường Sở công nghiệp giúp UBND tỉnh phối hợp với Viện nghiên cứu sách cơng nghiệp xây dng quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 Trong quy hoạch đặc biệt trọng đến công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Nhất việc xây dựng Cụm công nghiệp tập trung Tằng Loỏng (huyện Bảo Thắng - Lào Cai) Theo mơ hình tất nhà máy chế biến khoáng sản, hoá chất, phân bón, giấy tập trung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tổ hợp chế biến khống sản có ích kèm, đồng thời tận dụng khai thác tối đa sở hạ tầng đặc biệt có điều kiện đầu tư thoả đáng cho việc xử lý chất thải rắn lỏng nhằm đảm bảo an toàn lâu dài cho môi trường c Vấn đề bảo vệ môi trường Do mỏ khống sản Lào Cai có liên quan đến vùng rừng phòng hộ đầu nguồn có chung biên giới với Trung Quốc nên vấn đề môi trường quan tâm từ xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án trình hoạt động kết thúc khai thác Cụ thể dự án khai thác mỏ đạo doanh nghiệp đưa dự toán chi phí phục hồi mơi trường vào giá thành sản phẩm Khoản chi phí trích hàng năm tạm gửi vào ngân sách tỉnh Khi doanh nghiệp tiến hành phục hồi môi trường cấp lại nguồn kinh phí Nhờ có kiểm tra đơn đốc đạo sát mà doanh nghiệp thực tốt quy định bảo vệ tài ngun mơi trường Trong khai thác có nhiều biện pháp tích cực để tận thu khống sản Các khu vực xung quanh mỏ bãi thải trồng xanh Tại nhà máy xưởng chế tuyển xây dựng bể xử lý nước thải bãi thải chứa quặng đuôi khâu tuyển đồng nghiên cứu lắp đặt dây chuyền thu hồi quặng manhetil từ quặng đuôi thải Các mỏ kết thúc khai thác làm thủ tục đóng cửa mỏ phục hồi mơi trường để đưa vào trạng thái an tồn Tuy nhiên, quy mô khai thác nhỏ nên thường không ổn định gặp nhiều rủi ro Điều kiện vốn đầu tư cơng nghệ cịn nhiều hạn chế nên sản phẩm xuất dạng quặng thô sơ chế Trong khâu tuyển quặng apatit có nhiều cố gắng song cịn xảy cố mơi trường Tóm lại, điều kiện việc đầu tư khai thác số mỏ quy mơ nhỏ có giá trị kinh tế cao tương đối phù hợp với điều kiện tỉnh miền núi biên giới Đây mơ hình mang lại hiệu kinh tế, đồng thời bước thử nghiệm tạo tiền đề cho viêc đầu tư dự án khai thác khác, chế biến khống sản quy mơ lớn, việc xuất số khống sản dạng quặng thơ sơ chế phù hợp đạt hiệu kinh tế, chế biến sâu khơng đạt hiệu kinh tế Phương án chế biến sâu giải pháp tối ưu, song phải đầu tư qui mô lớn, có vốn đầu tư lớn kỹ thuật cơng nghệ đồng * ** Để phát triển ngành công nghiệp khoáng sản cách bền vững lâu dài cho phải nhận thức rõ số quan điểm sau: - Khoáng sản tài nguyên quốc gia, cần phải bảo vệ chưa khai thác trình khai thác sử dụng - Khơng nên quan niệm khống sản tài nguyên khó tái tạo, phải hạn chế khai thác, mà ngợc lại cần phải đẩy nhanh tốc độ đầu tư khai thác loại khoáng sản mỏ khoáng sản có giá trị có hiệu kinh tế cao để làm giàu cho đất nước Nhưng bắt buộc khai thác, chế biến phải đảm bảo vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường sử dụng cách tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Vấn đề chế biến sâu cần vào loại khoáng sản hiệu kinh tế khâu chế biến mà định loại khống sản nên xuất dạng thơ sơ chế; loại khoáng sản cần phải chế biến sâu Đối với khống sản cần chế biến sâu phải có sách ưu tiên đầu tư vốn, cơng nghệ phải giải tốt vấn đề môi trường trình chế biến - Hoạt động khai thác khống sản ln gây tác động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Song không nên tuyệt đối hóa cách cực đoan vấn đề mơi trường mà phấn đấu hạn chế ảnh hưởng mơi trường mức tối thiểu giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn định lượng quốc gia quốc tế Để công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng khống sản bảo vệ mơi trường Lào Cai có hiệu chúng tơi kiến nghị giải pháp sau đây: o Cần có quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản phạm vi nước Trên sở địa phương phải xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản riêng cho địa phương Từ sở tài liệu khoáng sản phải tiến hành đánh giá luận giải giá trị kinh tế loại khoáng sản làm cho việc lập kế hoạch, xây dựng dự án đầu tư khai thác công nghệ chế tuyển, sử dụng hợp lý tài nguyên o Do đặc điểm hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản miền núi, biên giới gây ảnh hưởng đến mơi trường phạm vi lớn, chi phí bảo vệ mơi trường cao nên Nhà nước có sách hỗ trợ tỉnh miền núi biên giới việc đầu tư thiết bị, công nghệ vào khai thác, chế biến khoáng sản đặc biệt khâu xử lý chất thải nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường o Để đảm bảo tính thực thi pháp luật, bảo vệ tốt tài nguyên, môi trường cần phải tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, xử lý vi phạm Do đó, phải sửa đổi hồn thiện Qui chế hoạt động tổ chức tra chuyên ngành khoáng sản, qui định rõ tổ chức, biên chế, điều kiện trang bị, kỹ thuật, kinh phí, nghĩa vụ, quyền hạn, biển hiệu thẻ tra chuyên ngành khoáng sản o Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản, đề nghị bộ, ngành liên quan cần nghiên cứu xây dựng ban hành qui định: Tiêu chuẩn Việt Nam bảo vệ tài nguyên, môi trường khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản Mọi tổ chức, cá nhân phải bảo đảm tiêu chuẩn ban hành trình hoạt động Đồng thời tiêu chuẩn để quan quản lý nhà nước thực công tác giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Như giảm bớt thủ tục phiền hà cho doanh nghiệp Biên tập: Nghiêm Phú Ninh ... khai thác, sử dụng khoáng sản bảo vệ mơi trường Lào Cai có hiệu kiến nghị giải pháp sau đây: o Cần có quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản. .. tập trung đầu tư khai thác, chế biến loại khoáng sản mỏ khống sản có giá trị kinh tế cao như: Sắt, đồng, fenpát Các mỏ đầu tư khai thác chủ yếu thuộc qui mô nhỏ, kỹ thuật khai thác thủ công bán... xử lý hoạt động khai thác trái phép Nhờ đó, sau thời gian ngắn lập lại trật tự hoạt động khai thác khoáng sản Năm 1996 Luật khống sản ban hành, Sở cơng nghiệp chủ động triển khai: - Phối hợp