Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
844,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình TRUYỆN NGẮN TRÊN TUẦN BÁO VĂN NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2000-2015) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thùy Yến Nhi (Văn 4A, khóa 2012-2016) Thành viên: Nguyễn Thế Anh (Văn 4A, khóa 2012-2016) Nguyễn Thị Vân Anh (Ngơn ngữ 4, khóa 2012-2016) GVHD: TS Phan Mạnh Hùng Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Khoa Văn học Ngơn ngữ TP HỒ CHÍ MINH – 3/2016 2 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi, giới hạn đề tài 6 Đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN TRÊN TUẦN BÁO VĂN NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH (2000-2015) 1.1 Những vấn đề lý thuyết truyện ngắn 1.2 Diện mạo truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 20 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN TRÊN TUẦN BÁO VĂN NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH (2000-2015) 24 2.1 Khái quát tình hình đời sống xã hội đời sống văn học từ sau năm 2000 đến năm 2015 24 2.2 Những nội dung truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh (2000-2015) 28 2.3 Vài nét hình thức nghệ thuật truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh (2000-2015) 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU TRÊN TUẦN BÁO VĂN NGHỆ TP HỒ CHÍ MÌNH (2000 – 2015) 45 3 3.1 Ngô Phan Lưu 45 3.2 Từ Kế Tường 50 3.3 Nguyễn Ngọc Tuyết 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 4 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ lâu, truyện ngắn xem thể loại văn học phát triển mạnh đời sống văn học tồn giới Trong tiến trình lịch sử Văn học Việt Nam, thể loại hình thành từ lâu, phát triển mạnh mẽ, biết đến với số tên tuổi nhà văn tiếng chuyên viết truyện ngắn như: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Huy Thiệp,… Và biết, đời sống văn học có mối quan hệ chặt chẽ, khơng tách rời đời sống thực tế Cho nên, vào năm đầu kỷ XIX, trào lưu văn học thực đời Châu Âu nhanh chóng gây sức ảnh hưởng đến văn học toàn giới với người cha đẻ nhắc tới Balzac Vì vậy, việc nghiên cứu thể loại truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh mà đề tài triển khai, cốt để nắm rõ đời sống sinh hoạt xã hội phản ánh văn chương nói chung, cụ thể qua truyện ngắn tác giả nước sáng tác đăng tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Đặc biệt giai đoạn nước ta bước sang thiên niên kỷ mới, với nhiều chuyển biến lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, trị, Đến với truyện ngắn đăng tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, có cách nhìn hồn tồn mẻ nội dung hình thức trình bày thể loại Đồng thời, thể loại truyện ngắn đóng vai trị quan trọng góp phần làm phong phú mặt thể loại cho tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Từ trước đến nay, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động lý luận – phê bình văn học chuyên gia học thuật tuần báo Văn nghệ Nhưng chúng tơi chưa tìm nguồn tài liệu nghiên cứu riêng biệt thể loại đăng tuần báo Văn nghệ Nên việc triển khai nghiên cứu thể loại truyện ngắn, giới hạn 15 năm phần khiến cho quan tâm đến thể loại có cách nhìn khái quát với số liệu cụ thể thu từ việc tổng thuật 5 Bên cạnh đó, tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh đối tượng đáng để sinh viên khối xã hội tham khảo, khai thác, phục vụ việc học tập nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mặt lý thuyết thể loại truyện ngắn, dễ dàng tìm đọc số cơng trình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học nhiều nhà nghiên cứu văn học nước Tuy nhiên, nghiên cứu thể loại truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015, chúng tơi chưa tìm thấy Mục tiêu nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu Tìm hiểu cách khái quát, cụ thể số lượng tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn in tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh phạm vi từ năm 2000 đến năm 2015 Nghiên cứu góp phần gúp nhà nghiên cứu, độc giả có nhìn khái qt số lượng thể loại truyện ngắn tuần báo Văn nghệ nói chung, thấy phát triển mạnh mẽ thể loại đời sống văn học giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Thống kê tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, từ triển khai phân tích mặt nội dung vài nét nghệ thuật số truyện ngắn Đồng thời, dựa số tiêu chí định, nêu lên số gương mặt tiêu biểu sáng tác truyện ngắn đăng tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến năm 2015 Từ số liệu có được, đề tài đóng góp vài đánh giá nhận xét chi tiết phát triển thể loại truyện ngắn đời sống văn học sau bước qua thiên niên kỷ nói chung tầm quan trọng thể loại trang báo chuyên đăng tải thông tin, viết chuyên Văn học – Nghệ thuật báo tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 6 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở sưu tầm tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác đặc điểm văn học Việt Nam đương đại, tài liệu nghiên cứu thể loại truyện ngắn mặt lý thuyết nhà nghiên cứu Dựa sở lý thuyết, tiến hành nghiên cứu đối tượng cụ thể truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Khảo sát cụ thể truyện ngắn số báo Văn nghệ từ năm 2000 đến năm 2015 Phương pháp miêu tả: miêu tả cách tổng quan hoạt động Văn học – Nghệ thuật giới hạn 15 năm tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tiến hành phân tích sáng tác truyện ngắn tác giả Việt Nam tìm vài đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại truyện ngắn Cuối cùng, đề tài đưa nhận xét, đánh giá chung thể loại Đối tượng phạm vi, giới hạn đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn đăng tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến năm 2015 5.2 Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đề tài tập trung khảo sát tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn tác giả Việt Nam sáng tác đăng tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, giới hạn từ năm 2000 đến năm 2015 7 Đóng góp đề tài Những kết thu nhận từ việc triển khai đề tài góp phần làm cho bạn đọc, học giả nhà nghiên cứu quan tâm đến tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh có nhìn mang tính chất khái quát Đây bước đầu nghiên cứu truyện ngắn báo tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo phụ lục, cơng trình triển khai thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết truyện ngắn diện mạo truyện ngắn báo Văn Nghệ TP.HCM (từ năm 2000 đến năm 2015): Nêu vấn đề lý thuyết truyện ngắn như: khái niệm, dung lượng, kết cấu, cốt truyện, ; giới thiệu sơ lược tuần báo Văn nghệ với vấn đề: đời tờ báo, trụ sở, tổng biên tập, ; trình bày số điểm diện mạo truyện ngắn báo Văn Nghệ, vị trí, tầm ảnh hưởng thể loại tờ báo Chương 2: Những đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP.HCM (2000-2015): Miêu tả cách khách quan đặc điểm nội dung thể qua đề tài cụ thể Đồng thời, đề cập đến số điểm thủ pháp nghệ thuật mà tác giả thường sử dụng việc sáng tác truyện ngắn nói chung sáng tác văn chương nói riêng, minh chứng tác phẩm cụ thể Chương 3: Những gương mặt tác giả tác phẩm tiêu biểu tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh: Đưa số tác giả tiêu biểu với tác phẩm mà họ sáng tác, dựa số tiêu chí cụ thể để chọn lựa tác giả tiêu biểu Từ số liệu cụ thể việc thống kê, đưa kết luận, đánh giá đặc điểm truyện ngắn tuần báo Văn Nghệ 8 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN TRÊN TUẦN BÁO VĂN NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH (2000-2015) 1.1 Những vấn đề lý thuyết truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, khái niệm truyện ngắn nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu văn học đưa Tuy nhiên, người lăng kính khác nhau, nên có khác tương đối đánh giá Đồng thời, qua thời đại, người có xu hướng nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố lịch sử xã hội Cho nên, khó thống kê hết quan niệm truyện ngắn Một số nghiên cứu văn học cho rằng, thuật ngữ truyện ngắn có nguồn gốc từ tiếng Italia novella Xét nghĩa từ này, khơng thể vào tính chất hay dung lượng tác phẩm tác giả dựng nên, mà vào nội dung câu chuyện kể Nouvelle (tiếng Pháp) mang nghĩa gốc tin hay câu chuyện Đồng thời, số hiểu truyện ngắn theo nghĩa đơn giản câu chuyện nhỏ có cốt truyện cụ thể, nối ráp nhiều chi tiết khác nhau, tạo thành tình câu truyện, chứa nhiều yếu tố bất ngờ, hấp dẫn, thu hút người đọc người nghe Có thể nói, việc sáng tạo nhận diện truyện ngắn ln thu hút nhiều học giả nhà nghiên cứu Dưới đây, chúng tơi xin trích dẫn số quan niệm truyện ngắn sau: Theo nhà văn đại Trương Hiền Lương (Trung Quốc) có ý kiến thú vị truyện ngắn: “Truyện ngắn giống nước hoa cô đặc, pha thêm 9 chút nước, biến thành truyện vừa, lại cho thêm gia vị thành truyện dài khơng khó” (1) Trong Từ điển thuật ngữ Văn học, truyện ngắn hiểu là: “Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Tuy nhiên mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác Trong văn học hiệ đại có nhiều tác phẩm ngắn thực chất truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại ngắn gần với truyện vừa Các hình thức truyện kể dân gian ngắn gọn cổ tích, truyện cười, giai thoại lại truyện ngắn Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” (2) Quả thật, định nghĩa truyện ngắn đong đếm hết có nhiều cách, nhiều học giả nói truyện ngắn Tuy vậy, với cách nhìn nhận, đánh giá khác lại làm sinh nhiều điều mẻ, đặc sắc, tạo cho thân thể loại truyện ngắn thêm phần phong phú cho Trên thực tế, truyện ngắn giống thể loại văn học tự sắc, có cốt truyện, tình huống, kết cấu, nhân vật, riêng thể loại tạo (1 ) Theo Lời tựa truyện cực ngắn, Văn Nghệ, số 20/1998, tr.11 (2)Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 nên hấp dẫn riêng đặc trưng riêng biệt khó xem lẫn với thể loại Như vậy, qua tìm hiểu tham khảo số ý kiến học giả nhà nghiên cứu văn học thể loại truyện ngắn, xin đúc kết nhìn chung truyện ngắn sau: Truyện ngắn câu chuyện viết dạng văn xi, nội dung viết đời người, khoảnh khắc thoáng qua đời nhân vật Truyện ngắn viết thường có xu hướng hàm ý, súc tích khơng trải dài tiểu thuyết Truyện ngắn nắm bắt thực tế xã hội phản ánh vào tác phẩm cách chân thực Kết thúc truyện ngắn nhiều cho thấy xếp, tác động lớn nhìn riêng nhà văn vấn đề nhà văn đề cập Trong viết truyện ngắn nhà văn muốn cho tác phẩm hay, mang nhiều ý nghĩa hay, dễ hiểu người viết phải suy nghĩ xếp hệ thống nhân vật, tình tiết diễn biến câu chuyện diễn theo chiều logic định sẵn Và viết tác phẩm truyện ngắn có nhiều yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến giá trị tác phẩm Có thể kể đến yếu tố sau : dung lượng, cốt truyện, kết cấu, tình nhân vật 1.1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn Dung lượng truyện ngắn Theo nghĩa thơng thường, dung lượng hiểu kích cỡ (lớn, nhỏ) sức chứa vật thể Còn dung lượng truyện ngắn khả bao quát vật tượng đời sống thực, phản ánh vào tác phẩm thuộc thể loại Về dung lượng truyện ngắn, có nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề xảy bất đồng ý kiến nhà nghiên cứu Nhưng giai đoạn nay, người ta đưa hạn định dung lượng 132 272 Bruce Rodgers (Anh), Cái giá nghệ thuật (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 101/2010, tr.14-15 273 Clipp Curtis (Mỹ), Kẻ cắp gặp bà già (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 101/2010, tr.15 274 A.A.Yurchenko (Nga), Tình yêu vợ (Vũ Phong Tạo), Văn nghệ, số 102/2010, tr.12 275 Bành Kiến Quân (Trung Quốc), Đêm cô đơn (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 103/2010, tr.15 276 Stra Tharn (Mỹ) Chuyện xảy đêm mưa (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 104/2010, tr.12 277 Gregorio Lopezy Fuentes (Tây Ban Nha), Lá thư gửi thượng đế (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 104/2010, tr.13 278 Mikhail Veller (Nga), Hạnh phúc theo kế hoạch (Võ Đức Anh dịch), Văn nghệ, số 105/2010, tr.15 279 Dư Qua (Trung Quốc), Người thuê nhà thần bí (Vũ Phong Tạo), Văn nghệ, số 105/2010, tr.15 280 Joken (Anh), Cha (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 106, tr.14 281 Mary Wilkinds Freeman, Cuộc dậy người mẹ (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số 106/2010, tr.15 282 Ilia Dzerekarov (Gruzia), Kẻ tội đồ (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 107/2010, tr.17 283 Magraret Hockler, Thoắt đến (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số 108/2010, tr.14 284 Emanuel Ikonomov (Anh), Chân dung tình địch, Văn nghệ, số 108/2010, tr.15 285 Karl Vilhem (Đức), Vụ báo thù (Xuân Phú dịch), Văn nghệ, số 109/2010, tr.14 133 286 Ngô Tú Na (Trung Quốc), Lối thoát (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 109/2010, tr.15 287 Atani Lipche (Ukraina), Không thể bán mình, Văn nghệ, số 110/2010, tr.17 288 Zdravka Evtimova (Bulgaria), Báu vật cuối cùng, Văn nghệ, số 111/2010, tr.17 289 Julio Ortera (Peru), Khoai tây, Văn nghệ, số 113/2010, tr.15 290 Scottcralin (Mỹ), Vụ mưu sát nhà bếp, Văn nghệ, số 114/2010, tr.15 291 Lý Tồn (Trung Quốc), Tình yêu từ nụ hôn đầu (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 116/2010, tr.14-15 292 David Strathairn (Mỹ), Mỹ vị thượng đế (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 117/2010, tr.16 293 I.Mioste (Áo), Bản đáng sợ (Phú Xuân dịch), Văn Nghệ, số 117/2010, tr.17 294 Erskine Caldwell (Mỹ), Hoa dại (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 119/2010, tr.16-17 295 Tư Mã Công (Thái Lan), Người thỉnh chuông, Văn nghệ, số 120/2010, tr.15 296 Roald Dahl (Anh), Phòng cho thuê, Văn nghệ, số 122/2010, tr.14-15 297 Mikhan Milo (Nga), Bí mật khu rừng nguyên sinh (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 123/2010, tr.16 298 S.T.Semyonov (Nga), Người hầu (Vĩnh Hiền dịch), Văn nghệ, số 123/2010, tr.17-18 299 Liti (Anh), Ngay thẳng (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 125/2010, tr.16 300 Nancy Pickard (Mỹ), Cách kiếm tiền tốt (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 125/2010, tr.17 134 301 Francis Harte (Hoa Kỳ), Những kẻ bị ruồng bỏ thị trấn Pocker Flat (Mạnh Lực dịch), Văn nghệ, số 126/2010, tr.16-17 302 William Bankier (Anh), Tài khoản bí mật (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 128/2010, tr.16 303 Rosamund (Mỹ), Tự biên, tự diễn (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 130/ 2010, tr.16 304 Scottcralir (Anh), Trẻ nhỏ khơng có tội (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 130/2010, tr 17 305 Virginia Woolf (Anh), Công tước thợ kim hoàn, Văn nghệ, số 132/2010, tr.16-17 306 Fabien Palket (Bồ Đào Nha), Người vun trồng ước mơ (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 133/2010, tr.16-17 307 Iordan Mateev (Bulgaria), Món quà thứ thiệt (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 133/2010, tr.17 308 Eduard Tens (Mỹ), Cà cuống chết đến đít cịn cay (Bình Ngự dịch), Văn nghệ, số 135/2010, tr.17 309 Irina Polianxkaia (Nga), Bàn kem (Đào Minh Hiệp dịch), Văn nghệ, số 136/2010, tr.17 310 Chinua Achebe (Nigieria), Lối người khuất (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số 137/2010, tr.17 311 Emanuel Ikonomov (Anh), Sự trả giá (Quang Long dịch), Văn nghệ, số 138/2010, tr.15 312 John Power, Kế kế (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 139/2010, tr.16 313 Marjorie Kinnan Rawlings (Mỹ), Người mẹ Mannville (Thu Trang dịch), Văn nghệ, Xuân Tân Mão 2011, tr.46-47 314 Michael Innes (Anh), Chàng thủy thủ xấu số (Xuân Phú dịch), Văn nghệ, số 147/2011, tr.6-7 135 315 Villi Brainholst (Đan Mạch), Nổ lốp (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 147/2011, tr.17 316 Tơn Lâm (Trung Quốc), Chuyện tình tơi (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 148/2011, tr.14-15 317 Phương Quán Tinh (Trung Quốc), Vua quảng cáo (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 149/2011, tr.15-18 318 Nathaniel Hawthorne (Mỹ), Vợ người chết (Trầm Thiên Thu dịch), Văn nghệ, số 150/2011, tr.14 319 Erskine Caldwell (Mỹ), Rachel (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 151/2011, tr.16-17 320 Garcia (Tây Ban Nha), Đúng nơi quy định (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 153/2011, tr.16 321 Valentin Stepanov (Nga), Mắt lác (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 153/2011, tr.16-17 322 V William, Trước lễ Giáng sinh (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 153/2011, tr.17 323 Paul Gallico (Anh), Cơ nàng khéo tay (Bình Ngự dịch), Văn nghệ, số 154/2011, tr.16-17 324 William Saroyan (Mỹ), Có co gái xứ Perth (Trần Vạn Dã dịch), Văn nghệ, số 155/2011, tr.19 325 Kiều Điển Vận (Trung Quốc), Mãn phiếu (Vũ Quốc Huệ lược dịch), Văn nghệ, số 156/2011, tr.16 326 Edgar Woles (Anh), Cú lừa siêu hạng (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 158/2011, tr.16 327 Iozef Rotte (Đức), Đền bù xứng đáng (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 158/2011, tr.17 328 Raymond Carver (Đức), Láng giềng (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 161/2011, tr.18 136 329 Siniti Hosi (Nhật Bản), Ngài tổng giám đốc (Lê Sơn dịch), Văn Nnhệ, số 161/2011, tr.19 330 Theodore Sturgeon (Mỹ), Mối tình đầu (Quang Long dịch), Văn nghệ, số 162/2011, tr.16-17 331 Irwin Shaw (Mỹ), Những phụ nữ mặc trang phục mùa hè (Lê Thị Thanh Minh dịch), Văn nghệ, số 164/2011, tr.18-19 332 Frank Bernard, Lật thuyền (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số 165/2011, tr.19 333 Ivo Viosste (Áo), Câu chuyện người lính già (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 166/2011, tr.18-19 334 Nelson Algren (Mỹ), Tám ăn mộ (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 167/2011, tr.18 335 Boris Ekimov (Nga), Cái giá tự (Bình Ngự dịch), Văn nghệ, số 168/2011, tr.18-19 336 Harmut Berlin (Đức), Chàng thiểu não (Long Quang dịch), Văn nghệ, số 168/2011, tr.19 337 Somerset Mangham, Ngài thông thái (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số 170/2011, tr.18-19 338 Olivier Henry (Pháp), Thủ đoạn (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 171/2011, tr.18-19 339 Azit Nesin (Thổ Nhĩ Kỳ), Di chúc kẻ cố (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 171/2011, tr.19 340 Eliza Riley, Trở lại thiên đường (Anh Anh dịch), Văn nghệ, số 172/2011, tr.16 341 Harisancar Ar Parsai (Ấn Độ), Bức thông điệp màu nhiệm (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 173/2011, tr.16 342 Haldor Laxness (Iceland), Người đàn bà bí ẩn (Quang Long dịch), Văn nghệ, số 174/2011, tr.18-19 137 343 Raymond Carver (Mỹ), Vị khách thơng thái (Bình Ngự dịch), Văn nghệ, số 176/2011, tr.16-17 344 Từ Nham (Trung Quốc), Người tuần đường cô gái bất hạnh (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 177/2011, tr.18 345 Emanuel Ikonomov (Anh), Táng tận lương tâm (Long Quang dịch), Văn nghệ, số 179/2011, tr.16-17 346 Thư Vân (Trung Quốc), Buồn vui chuyện mua nhà (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 180/2011, tr.17 347 Kurt Vonnegut (Mỹ), Người yêu dấu (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 183/2011, tr.18-19 348 Birago Diop (Châu Phi), Gia tài (Vũ Hạnh dịch), Văn nghệ, số 185/2011, tr.18-19 349 Linda A Ev Ans Shepherd, Sự sống vĩnh (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số Xuân Nhâm Thìn/2012, tr.45 350 Brirago Diop, Một câu chuyện lừa (Vũ Hạnh dịch), Văn nghệ, số Xuân Nhâm Thìn/2012, tr.46 351 Mark Twain (Mỹ), Một cách làm giầu người nghệ sĩ (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 189/2012, tr.18-19 352 Ngô Tương Dương (Trung Quốc), Chiếc nhẫn kim cương bí ẩn (Hà Ly dịch), Văn nghệ, số 192/2012, tr.16-17 353 AkutaGawa Rynosuke (Nhật Bản), La sinh môn (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 194/2012, tr.16-17 354 William H.Hodgson (Anh), Tiếng gọi đêm (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 195/2012, tr.17-18 355 Ruce Suckoh, Đám cưới vàng (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số 196/2012, tr.16-17 356 Hodji Sadyk (Taji kistan), Nghề gia truyền (Bình Ngự dịch), Văn nghệ, số 198/2012, tr.16-17 138 357 Pete Hamill (Mỹ), Mảnh khăn vàng (Lê Thị Thanh Minh dịch), Văn nghệ, số 198/2012, tr.18 358 O.Henry ( Mỹ ), Vụ trộm hy hữu (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 202/2012, tr.17 359 Rabindranath Tagore (Ấn Độ), Người Kabun (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 203/2012, tr.16-17 360 Brirago Diop (Sénégal), Bạn xấu (Vũ Hạnh dịch), Văn nghệ, số 204/2012, tr.16 361 Edgar Allanpoe (Mỹ), Bức vẽ hình ơ-van ( Thanh Ngun ), Văn nghệ, số 210/2003, tr.18 362 M.R James, Phía sau cánh cửa khóa (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 212/2012, tr.18-19 363 Maureen Daly (Mỹ), Mười sáu (Lê Thị Thanh Minh dịch), Văn nghệ, số 213/2012, tr.16-17 364 Slavomir Mrozek (Ba Lan), Con voi (Lê Sơn), Văn nghệ, số 214/2012, tr.16-17 365 Dorothy Leigh Sayers (Anh), Bí nhà nghề (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 214/2012, tr.17-18 366 Oscar Wilde (Ai-len), Triệu phú người mẫu (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 215/2012, tr.16-17 367 Andrew H Malcolm (Mỹ), Cha (Lê Thị Thanh Minh dịch), Văn nghệ, số 218/2012, tr.16-17 368 Alisanta-Colin (Ba Lan), Trò chơi tàn nhẫn (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 219/2012, tr.16-17 369 Sofia Zaria, Cuộc loạn nữ giới (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 219/2012, tr.18 370 Zdra Vka Evtimoa ( Bulgaria ), Thời khắc lung linh ( Xuân Phú dịch), Văn nghệ số 220/2012, tr.18-19 139 371 Karethine Anne Potter (Mỹ), Nó (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số 222/2012, tr.16-17-18 372 Zdravka Evtimova (Bulgaria), Nửa cục xà (T.Q.Long dịch), Văn nghệ, số 223/2012, tr.16-17 373 Colin Frizzell (Canada), Sóc chó (Nguyễn Hồ Nghĩa dịch), Văn nghệ, số 225/2012, tr.15-16 374 Jason Helmandollar, Trở ký ức (Trần Minh Nguyệt dịch), Văn nghệ, số 225/2012, tr.17-18 375 Mohamed Zefref (Marốc), Giết rắn (Trần Ngọc Hồ Trường dịch), Văn nghệ, số 226/2012, tr.18 376 Ishikawa Takashi, Đường biển (Nguyễn Tiến Văn dịch), Văn nghệ, số 226/2012, tr.19 377 Peter Graff (Anh), Giấu đầu hở (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 227/2012, tr.15 378 Arturo Vivante (Mỹ), Vũ điệu cancan (Lê Thị Thanh Minh dịch), Văn nghệ, số 228/2012, tr.16-17 379 Anton Pavlovich Chekov, Hai kiện khó quên (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 229/2012, tr.14 380 Hoàng Thắng (Trung Quốc), Học phí (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 230/2012, tr.18 381 Emanuel Ikonomov (Anh), Kẻ bắt chước (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 231/2012, tr.18-19 382 John Taylor (Mỹ), Nguyện ước đêm Giáng sinh (Khiết Lưu dịch), Văn nghệ, số 233/2012, tr.12-13 383 Simon Pegg (Anh), Tự hại (Quang Long dịch), Văn nghệ, số 233/2012, tr.16-17-18-19 384 Nina Krasteva, Búp bê năm (Xuân Phú dịch), Văn nghệ, số 236/2013, tr.16 140 385 Svetozar Stoianov, Anh bạn người Digan (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 236/2013, tr.17 386 Ann Beattie (Mỹ), Tuyết (Lê Thị Thanh Minh dịch), Văn nghệ, số Xuân Qúy Tỵ/2013, tr.44 387 Sally Benson (Mỹ), Chiếc áo khoác (Thu Trang dịch), Văn nghệ, số Xuân Qúy Tỵ,/2013, tr.45 388 George Harrar (Mỹ), Nữ hành khách quàng khăn (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 243/2013, tr.16-17 389 Michael Scott (Ireland), Vị khách giang (Q.Long dịch), Văn nghệ, số 244/2013, tr.16 390 Stephen Wasylyk (Mỹ), Duyên may (Xuân Phú dịch), Văn nghệ, số 246/2013, tr.19-20 391 Kawabata Yasunari (Nhật Bản), Trăng mặt nước (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 252/2013, tr.16-17 392 Jeff Ritchie (Mỹ), Lời khuyên (Quang Long dịch), Văn nghệ, số 254/2013, tr.18-19 393 Ngụy Bá Lâm (Trung Quốc), Chuyện xảy ngồi ống kính (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 257/2013, tr.16-17 394 Italo Calvino (Ý), Những nấm chốn thành (Đồn Khương Duy dịch), Văn nghệ, số 260/2013, tr.14 395 Hạ Hung Sơn (Trung Quốc), Tiết học ngoại khóa (Nguyễn Hữu Lượng dịch), Văn nghệ, số 263/2013, tr.16 396 Bualo Narsezak (Pháp), Chiếc hộp màu đen (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 263/2013, tr.17 397 Anton Chekhov (Nga), Niềm hạnh phúc (Lê Minh Kha dịch), Văn nghệ, số 18/2013, tr.18 398 Tashi Dawa (Tibet), Bên dịng sơng (Võ Hồng Minh dịch), Văn nghệ, số 270/2013, tr.16-17 141 399 M.R.James (Anh), Kẻ trộm đêm (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 273/2013, tr.16-17 400 Emanuel Ikonomov (Anh), Ngộ nhận (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 274/2013, tr.18-19 401 Akram Osman, Kẻ cao người thấp (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 275/2013, tr.18-19 402 Trần Trung Thực (Trung Quốc), Đứa em trai hết chỗ nói (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 282/2013, tr.20 403 Triệu Tân (Trung Quốc), Cái chết ruồi (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 283/2013, tr.30 404 Edgar Allan Poe (Mỹ), Trái tim tiết lộ điều mật (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 283/2013, tr.31 405 Naguib Mahfous, Tại điểm dừng xe buýt (Trần Ngọc Hồ Trường dịch), Văn nghệ, số 284/2013, tr.16-17 406 Tom Gillespie (Mỹ), Edith dấu yêu (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 285/2013, tr.20 407 Kiều Hữu Điền (Trung Quốc), Con khỉ háo sắc (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 287/2014, tr.18 408 Stephen Wasylyk (Mỹ), Trị may rủi (Ngự Bình dịch), Văn nghệ, số 288/2014, tr.17-18 409 J Mckenna (Anh), Hy vọng an ủi (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 289/2014, tr.20 410 Kate Chopin (Mỹ), Đứa Desiree (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 293/2014, tr.18-19 411 Grace Ogot (Kenya), Lá xanh (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 296/2014, tr.16-17 412 Từ Thành Long (Trung Quốc), Quá khứ chưa xa (Khiết Lưu dịch), Văn nghệ, số 299/2014, tr.17 142 413 Jonathan Lambert, Tôi làm mẫu cho Picasso (Mai N.T dịch), Văn nghệ, số 300/2014, tr.18 414 Dương Thượng Lâm (Trung Quốc), Hòa thượng giết heo (Nguyễn Hữu Lượng dịch), Văn nghệ, số 300/2014, tr.19 415 Gaye Jee (Anh), Tình mẫu tử (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 302/2014, tr.18-19 416 Monteiru Lobatu (Brazil), Sự hối hận chàng tếu (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 304/2014, tr.18-19 417 Hiromi Kawakami (Nhật Bản), Thần gấu (Ánh Hiền dịch), Văn nghệ, số 307/2014, tr.14-15 418 Martini (Mỹ), Người ăn xin hoa hồng (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 308/2014, tr.18 419 Maung Theikha (Myanmar), Dịng sơng đục (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 308/2014, tr.18-19 420 Ricardo Menéndez Salmón, Đời ánh lửa (Võ Hồng Minh dịch), Văn nghệ, số 309/2014, tr.18-19 421 Matthew Licht (Hoa Kỳ), Bố Jodie người hốt rác (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 310/2014, tr.18-19 422 Etgar Keret, Chất keo điên rồ (Đoàn Khương Duy dịch), Văn nghệ, số 312/2014, tr.18 423 Crystal Arbogast (Mỹ), Bạn tù (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 312/2014, tr.18-19 424 Krishnan Varma (Ấn Độ), Những người ăn cỏ (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 313/2014, tr.16-17 425 Wolfgang Borchert (Đức), Bánh mì (Phạm Đức Hùng dịch), Văn nghệ, số 314/2014, tr.18 426 Mike Krath (Mỹ), Bay lên (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 314/2014, tr.19 143 427 Cao Lâm (Indonesia), Cha nhà từ thiện (Khiết Lưu dịch), Văn nghệ, số 317/2014, tr.19 428 Vũ Dạ Nguyệt (Trung Quốc), Con Muốn ăn bánh trung thu (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 317/2014, tr.19 429 Julio Ortega (Peru), Las papas (Nguyễn Huyền Linh dịch), Văn nghệ, số 318/2014, tr.18-19 430 Lawrence Block (Mỹ), Mong chết (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 319/2014, tr.19 431 M.Aokeluokesi (Pháp), Vị hôn thê (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 322/2014, tr.19 432 Lý Quần Phương (Trung Quốc), Truyện tuyết (Nguyễn Hữu Lượng dịch), Văn nghệ, số 323/2014, tr.18-19 433 E.C.Osondu, Người Mỹ hàng xóm (Võ Hồng Minh dịch), Văn nghệ, số 324/2014, tr.18-19 434 Herbert Malecha (Đức), Thử thách (Phạm Đức Hùng dịch), Văn nghệ, số 327/2014, tr.18-19 435 Ernest Hemingway (Mỹ), Mèo mưa (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 328/2014, tr.18 436 A.J.Mckenna (Anh), Bóng Hình xưa (Nguyễn Trung dịch), Văn nghệ, số 328/2014, tr.19-22 437 Ryuchiro Utsumi, Hội ngộ (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 329/2014, tr.17 438 Antôn Paplôvich Sêkhốp (Nga), Danh dự (Phạm Đức Hùng dịch), Văn nghệ, số 331/2014, tr.17 439 Elia W.Peattie, Đứa mưa (Trương Thị Mai Hương dịch), Văn nghệ, số 332/2014, tr.16-17 440 Lily Yuliant Farid (Indonesia), Nhà bếp (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 334/2015, tr.18-19 144 441 Lily Yuliant Farid (Indonesia), Nhà bếp (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 335/2015, tr.13-14 442 Clarice Lispector (Brazil), Một trăm năm cho tha thứ, Văn nghệ, số 335/2015, tr.14-15 443 Ifeoma Okoye (Nigeria), Sức mạnh dĩa cơm, Văn nghệ, số 336/2015, tr.16-17 444 Massud Farzan (Iran), Đặt vé máy bay (Nguyễn Huyền Linh dịch), Văn nghệ, số 337, tr.18-19 445 Magraret Hockler (Mỹ), Thoắt đến đi, Văn nghệ, số Xuân Ất Mùi/2015, tr.50-51 446 Rabindranath Tagore (Ấn Độ), Nàng Malati, Văn nghệ, số 343/2015, tr.18-19 447 Tam Mao (Đài Loan), Quán cơm tren sa mạc (Nguyễn Ngọc Thụy Khanh dịch), Văn nghệ, số 344/2015, tr.17-18 448 Chimamada Ngozi Adichie (Nigeria), Olikoye (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 347/2015, tr.16-17 449 Tự Như (Trung Quốc), Ơng hiệu trưởng khơng dịu dàng (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 347/2015, tr.18 450 L.ron Hubbard (Mỹ), Tuôn chảy, Văn nghệ, số 348/2015, tr.17 451 O Henry (Mỹ), Cây xương rồng, Văn nghệ, số 357/2015, tr.18-19 452 Somerset Maugham (Anh), Bữa ăn trưa (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 357/2015, tr.19 453 Michelle Tudor (Anh), Nồi lẩu (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 358/2015, tr.18-19 454 Hans Bender (Đức), Forgive me (Phạm Đức Hùng dịch), Văn nghệ, số 359/2015, tr.19 455 Somerset Maugham (Anh), Ông Biết Tuốt (Võ Hoàng Minh), Văn nghệ, số 361/2015, tr.18-19 145 456 Yuanni (Indonesia), Trăng khuyết (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 362/2015, tr.18 457 Jeff Abbott (Mỹ), Tương kế tựu kế (Phú Xuân dịch), Văn nghệ, số 363/ 2015, tr.19 458 Raymond Kaffu (Mỹ), Kẻ cắp (Phạm Thanh Cải dịch), Văn nghệ, số 366/2015, tr.19 459 Emil Zola (Pháp), Người làm (Trà Ly dịch), Văn nghệ, số 370/2015, tr.18-19 460 Jean Tardieu (Pháp), Chiếc xe màu đỏ, Văn nghệ, số 371/2015, tr.1819 461 Củng Tử (Trung Quốc), Chiếc bánh trung thu (Nguyễn Thiêm dịch), Văn nghệ, số 372/2015, tr.16 462 Kate Chopin, Sợi dây chuyền lồng ảnh (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 372/2015, tr.18-19 463 Azorin (Tây Ban Nha), Phép lạ (Nguyễn Thị Thu dịch), Văn nghệ, số 373/2015, tr.19 464 Teolinda Gersao (Bồ Đào Nha), Người đàn bà lấy cắp mưa (Võ Hoàng Minh dịch), Văn nghệ, số 374/2015, tr.19 465 Ernest Hemingway (Mỹ), Một nơi sáng đèn (Trần Vạn Giã), Văn nghệ, số 375/2015, tr.20 466 Edward Marston (Anh), Con vịt khờ (Bình Ngự dịch), Văn nghệ, số 376/2015, tr.19-20 467 Boris Ganago (Belarus), Chuyện gia đình thời chiến (Bích Ngun dịch), Văn nghệ, số 378/2015, tr.19 468 Mark Twain (Mỹ), Tôi làm báo nông nghiệp (D.Ly dịch), Văn nghệ, số 379/2015, tr.18-19 146 469 Janus Osenka (Ba Lan), Cây nấm độc (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, số 380/2015, tr.18 470 Janus Osenka (Ba Lan), Một câu đố nan giải (D.Ly dịch), Văn nghệ, số 381/2015, tr.20 471 A.Palladin (Anh), Cơ giáo tốt em (Bích Nguyễn dịch), Văn nghệ, số 381/2015, tr.21 472 Erskine Caldwell (Mỹ), Người chồng có (T.Q.Long dịch), Văn nghệ, số 382/2015, tr.18-19 473 Pierre Bellemare (Pháp), Phương án chót (P.Xuân dịch), Văn nghệ, số 383/2015, tr.18-19 474 Ahile Gregor (Romania), Trí khôn người điên (T.Q.Long), Văn nghệ, số 384/2015, tr.18-19 475 Hosi Sintti (Nhật Bản), Cuộc tình bất ngờ (Lê Sơn dịch), Văn nghệ, tr.19 476 Panajotis Papaducas (Hi Lạp), Đầu người trẻ tuổi (D.Ly dịch), Văn nghệ, số 386/2015, tr.18-19 ... VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN TRÊN TUẦN BÁO VĂN NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH (2000- 2015) 1.1 Những vấn đề lý thuyết truyện ngắn 1.2 Diện mạo truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ. .. nhà văn nhiều yếu tố khác để mang đến cho bạn đọc tác phẩm hoàn thiện 20 1.2 Diện mạo truyện ngắn tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1.2.1 Sơ lược tuần báo Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh Tuần báo Văn. .. thành báo tuần báo Văn nghệ Từ lúc thành lập, tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh gặp khơng khó khăn việc tổ chức xếp nhân Nhưng trải qua khó khăn đó, báo Văn nghệ đưa thống chung Khi tuần báo thành