1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tư liệu hán nôm tại đình chùa ở huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

357 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 357
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: TÌM HIỂU TƯ LIỆU HÁN NƠM TẠI ĐÌNH CHÙA Ở HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Đặng Kim Phượng, lớp Hán Nơm, khố 2012-2016 Thành viên: Nguyễn Minh Cường, lớp Hán Nơm, khố 2012-2016 Nguyễn Thị Thu H, lớp Hán Nơm, khố 2012-2016 Nguyễn Thị Mỷ Lan, lớp Hán Nơm, khố 2012-2016 Người hướng dẫn: TS Lê Quang Trường Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ nhiều từ nhà trường, sở, quyền địa phương Xin chân thành cảm ơn nhà trường, Khoa, Bộ môn tạo điều kiện cho đề tài thực Cảm ơn giảng viên hướng dẫn, Tiến sĩ Lê Quang Trường có bảo sâu sắc phương pháp luận trình phiên dịch Trong trình thực Đồng Tháp, cảm ơn Tiến sĩ Đỗ Thị Hà Thơ, giảng viên trường Đại học Đồng Tháp có bảo q báo kiến thức tơn giáo, tín ngưỡng Về phía địa phương, cảm ơn cấp quyền giúp đỡ chừng mực định để tạo thuận lợi cho ngày lưu trú Đặc biệt, cảm ơn sở tơn giáo, tín ngưỡng, hộ gia đình có chứa tư liệu Hán Nơm hợp tác, giúp đỡ để đề tài khởi động thực hoàn tất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN CAO LÃNH ĐỒNG THÁP VÀ CÔNG TÁC SƯU TẦM TƯ LIỆU HÁN NÔM TẠI ĐỊA PHƯƠNG 10 1.1 Tổng quan địa phương huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 10 1.2 Tình hình sưu tầm tư liệu Hán Nôm địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 13 CHƯƠNG II: PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA CÁC TƯ LIỆU HÁN NÔM Ở HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG 23 2.1 Chùa 23 2.1.1 Chùa Thanh Lương 23 2.1.2 Chùa Phước Thạnh 29 2.1.3 Chùa Thọ Quang 31 2.1.4 Chùa Long Tế 34 2.1.5 Chùa Linh Thành 39 2.1.6 Chùa Linh Phước 45 2.1.7 Chùa Hoà An 47 2.1.8 Chùa Linh Sơn 51 2.1.9 Chùa Long Khánh 54 2.1.10 Chùa Hội Phước 59 2.1.11 Chùa Bửu Lâm 60 2.1.12 Chùa Phong Hoà 77 2.2 Đình 89 2.2.1 Đình Mỹ Thọ 89 2.2.2 Đình Mỹ Xương 102 2.2.3 Đình Mỹ Hội 121 2.2.4 Đình Mỹ Thành 129 2.2.5 Đình Bình Hàng Trung 133 2.2.6 Đình Bình Hàng Tây 143 2.2.7 Đình Mỹ Long 173 2.2.8 Đình Bình Thạnh 191 2.2.9 Đình Mỹ Hiệp 201 2.2.10 Đình Trà Bơng 232 2.2.11 Đình Phong Mỹ 238 2.3 Miếu 287 2.3.1 Miếu Đại Càng 287 2.3.2 Miếu Hội 298 2.4 Thánh thất 308 2.4.1 Thánh thất Bình Hàng Trung 308 2.5 Cá nhân 308 2.5.1 Phỏng vấn ông Trần Ngọc Chi 312 2.5.1 Phỏng vấn ông Sa Văn Nghĩa 323 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TƯ LIỆU HÁN NÔM TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP 345 KẾT LUẬN 350 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình điền dã phục vụ môn học nhà trường tổ chức vào đầu năm 2015, chúng tơi có dịp tham quan, sưu tầm di sản Hán Nôm huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp bước đầu có số thu hoạch Trước tiên thống kê số lượng địa điểm có khả cịn lưu giữ di sản Hán Nơm Huyện, sau trực tiếp tìm hiểu địa diểm, chụp ảnh di sản Hán Nôm cịn Huyện Sau q trình chúng tơi nhận thấy rằng, số lượng di sản Hán Nôm địa bàn Huyện khơng cịn nhiều chưa quan tâm mức, khâu sưu ntầm, phiên dịch công tác bảo tồn, lưu giữ Trong số lượng di sản khiêm tốn có được, chúng tơi nhận thấy có số thuộc dạng tài liệu góp phần hiểu thêm lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo địa phương nên mạnh dạn phát triển thành đề tài nghiên cứu khoa học Việc chọn đề tài mong muốn nâng cao lực phiên dịch Hán Nơm nhóm nghiên cứu bước đầu hình thành tinh thần nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ sau có nghị Trung ương (Khóa 8) “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đời, có nhiều địa phương tổ chức sưu tầm, phiên dịch di sản Hán Nôm địa phương nhằm bảo tồn phát huuy giá trị văn hóa dân tộc Các Viện nghiên cứu, trường đại học, giảng viên, sinh viên môn Hán Nôm dã có nhiều cơng trình bước dầu sưu tập, khai thác khối lượng tư liệu quý giá để phục vụ học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên trường ĐHKHXH&NV, trường đại học bạn quan có liên quan đến cơng tác nghiên cứu, bảo tồn qua năm, nhiều đề tài, tham luận nhằm mục đích cơng bố, giới thiệu di sản Hán Nơm thu thập, tìm hiểu qua cơng tác điền dã, kể đến: PGS TS Đồn Lê Giang với tham luận “Tư liệu văn học Hán Nôm Nam bộ: Thành tựu triển vọng sưu tầm, nghiên cứu” ThS Nguyễn Văn Hoài với tham luận “Tư liệu Hán Nơm Khánh Hồ: Trữ lượng triển vọng nghiên cứu” TS Nguyễn Đông Triều với tham luận “Giới thiệu số thư tịch Hán Nôm sưu tầm Nam Bộ” ThS Bùi Xuân Đức, ThS Vĩnh Quốc Bảo với đề tài “Thư viện Khoa học tổng hợp TPHCM với công tác sưu tầm phát huy giá trị tư liệu Hán Nôm Việt Nam” ThS Võ Thị Ngọc Hoa với tham luận “Tư liệu Hán Nôm Phú Yên” TS Lê Quang Trường với tham luận “Tư liệu Hán Nôm Nam bộ: Từ thực tế sưu tầm đến tình hình khai thác, nghiên cứu khoa Văn học & Ngôn ngữ, Đại học KHXH&NV - ĐHQG-HCM”… Không ý sưu tầm nghiên cứu tài liệu Hán Nơm cịn tản mác địa phương nước, số cơng trình có tiếp cận đến khối lượng tài liệu Hán Nôm Việt Nam lưu trữ nước ngồi Có thể kể đến loạt PGS Trần Nghĩa với viết “Sách Hán Nơm nước ngồi” đăng tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm, số 1/1985, “Sách Hán Nôm Thư viện Vương quốc Anh” đăng Tạp chí Hán Nơm, số 3/1995 PGS Trần Nghĩa TS Nguyễn Thị Oanh, viết “Thư mục tổng hợp sách Hán Nôm Việt Nam bốn tàng thư lớn Nhật Bản” đăng Tạp chí Hán Nơm, số 1/1999 PGS Phan Văn Các với viết “Thư mục Việt Nam học chữ Hán Thư viện Harvard-Yenching Mỹ” đăng Tạp chí Hán Nơm, số 4/1995… Các cơng trình khoa học, tham luận vừa trình bày sở lý luận công tác sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản Hán Nôm vừa trực tiếp nêu lên trạng di sản Hán Nôm, đồng thời dề xuất hướng nghiên cứu tư liệu cách khao học, lâu dài Tuy nhiên đề tài nghiên cứu có phân bổ khơng đồng dều địa phương Nói riêng khu vực Nam Bộ, có Vĩnh Long, Long An, Kiên Giang có cơng trình sưu tầm tồn diện, cịn nơi khác tập trung nới có nhiều di tích tiêu biểu Tính riêng tỉnh Đồng Tháp, việc tổ chức sưu tầm, phát giới thiệu tư liệu Hán Nơm có Sa Đéc dầu tư nghiên cứu, huyện khác chưa quan tâm mức Trong năm qua, công trình nghiên cứu có nhắc đến di sản Hán Nơm tỉnh Đồng Tháp, có huyện Cao Lãnh kể đến tập sách “Sa Đéc xưa nay” (1967) tác giả Huỳnh Minh Tập sách phần di tích có trình bày số nơi thờ tự có bề dày lịch sử có giá trị nghệ thuật cao chủ yếu tập trung Sa Đéc vùng phụ cận thuộc Sa Đéc xưa Các tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Tạ Ngọc Tường tác phẩm “Đình Nam Bộ” (1993) có phần khái qt di sản Hán Nôm tỉnh Đồng Tháp, chủ yếu tập trung Đình cơng nhận di tích Trong tác phẩm “Lịch sử Đồng Tháp Mười” Võ Trần Nhã chủ biên (1993) có nhắc đến lịch sử hình thành Đồng Tháp huyện Cao Lãnh Đúng tên gọi, tác phẩm chủ yếu trình bày lịch sử hình thành vùng đất Việc miêu tả sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo sơ lược nhắc đến di sản Hán Nơm thuộc địa phương chí Năm 195, báo cáo chuyên đề “Thực trạng tôn giáo tín ngưỡng Đồng Tháp” Ban Tơn giáo tỉnh có thống kê tình hình sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng tồn tỉnh, có huyện Cao Lãnh Trong phần mô tả tôn giáo hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, chun viên Ban Tơn giáo tỉnh có nhận xét tình hình tư liệu xưa tồn sở tơn giáo, tín ngưỡng Đến thời điểm năm 2000, viết, cơng trình khoa học có nhắc đến tư liệu Hán Nôm Đồng Tháp chủ yếu nhận xét ban đầu Việc sưu tầm, bảo quản, công bố bước đầu Riêng Huyện Cao Lãnh, chưa cơng trình dặt vấn đề nghiên cứu tư liệu Hán Nôm Huyện Trong sách “Sổ tay hành hương đất Phương Nam” nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng in năm 2002 có mục tỉnh Đồng Tháp, có nhắc đến số di tích tiêu biểu Tỉnh Đến năm 2003, sách “Di tích chùa Tổ Bửu Lâm” Nguyễn Hữu Hiếu chủ biên xuất coi tác phẩm hồn chỉnh di tích có chứa tư liệu Hán Nơm huyện Cao Lãnh Từ đến gần đây, trường Đại học Đồng Tháp, Bảo tàng Đồng Tháp, Sở Văn hóa tỉnh hàng năm có tổ chức đồn điền ghi nhận thực trạng sở thờ tự Huyện Cao Lãnh, chụp ảnh Sắc phong Đình, tư vấn bảo tồn trùng tu sở di tích Những việc làm có ích chưa có cơng trình hay đề tài dành riêng cho di sản Hán Nơm Ngồi ra, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Văn học có viết có đề cập dến tư liêu Hán Nơm Đồng Tháp, Huyện Cao Lãnh góc độ liên ngành Cơng trình nhắc đến di sản Hán Nơm Đồng Tháp cách hệ thống “Địa chí tỉnh Đồng Tháp” Ban Tuyên giáo tỉnh đạo biên soạn, xuất năm 2014 Có thể nói, (2015), chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt tư liệu Hán Nơm huyện Cao Lãnh Đó điều thơi thúc nhóm chúng tơi thực đề tài 3.Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Như dã nói, số tư liệu Hán Nơm Cao Lãnh khơng cịn nhiều Số tư liệu chưa thống kê xác, đánh giá khách quan để bảo tồn cách khoa học hiệu Thực trạng chung số tư liệu Hán Nơm huyện Cao Lãnh nhận quan tâm mức cấp thẩm quyền chuyên gia ngành, đó, nhiều tư liệu bị thất lạc có chất lượng bảo tồn Với đề tài nghiên cứu này, hy vọng thống kê số lượng tổng quát số tư liệu Hán Nôm khảo sát được, qua tìm hiểu phân tích bước đầu đưa đánh giá chung giá trị, thực trạng đưa số giải pháp có ích cho cơng tác bảo tồn nguồn di sản 1.2 Mục tiêu đề tài Thống kê gần xác số lượng, tình trạng di sản Hán Nơm huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, qua nêu số giải pháp bảo tồn khoa học hiệu số di sản 1.3 Nhiệm vụ đề tài Đóng góp cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ di sản Hán Nơm huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, góp phần phát hiện, gìn giữ bảo trì vốn di sản quý giá dân tộc 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: đến thăm tìm hiểu tư liệu Hán Nơm sở đình, chùa, miếu, lăng,… huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Phương pháp điều tra, vấn: tiến hành ghi nhận tư liệu Hán Nôm lưu giữ văn bia, hoành phi, đối liễn, thư tịch,… vấn cá nhân, tập thể có trách nhiệm trơng coi, gìn giữ tư liệu - Phương pháp thống kê: khảo sát số lượng tư liệu Hán Nôm ghi nhận qua công tác điền dã, phân loại dựa vào tính chất, mục đích sử dụng… - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: kết hợp với ngành khoa học khác nghiên cứu lịch sử, văn hoá, văn học, tôn giáo, xã hội… để xác định cách tương đối vị trí, vai trị có đánh giá khách quan, xác giá trị, thực trạng nêu giải pháp thiết thực công tác nghiên cứu bảo tồn di sản Hán Nôm huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài: Tất Tư liệu thuộc tư liệu Hán Nơm có địa bàn huyện Cao Lãnh Nhưng Cao Lãnh huyện lớn, thời gian gấp rút nên tập trung tìm hiểu, sưu tầm đình, chùa, miếu, thánh thất Đối tượng nghiên cứu chủ yếu hoành phi, đối liễn, sắc phong, văn tế văn cúng Cao Lãnh cịn có tài liệu Hán Nơm chép tay lưu giữ số nơi rải rác điiều kiện tiếp cận Mặc khác, địa bàn huyện cịn có vài họ tộc lớn, lâu đời có khả lưu giữ tài liiệu xưa cũ dịng họ chúng tơi chưa có dịp khảo sát Do đó, đề tài giới hạn đối tượng nghiên cứu tài liệu Hán Nôm có Cao Lãnh nơi thuộc tơn giáo tín ngưỡng chủ yếu 6.Đóng góp đề tài Với việc thống kê số lượng đánh giá thực trạng số di sản Hán Nôm địa bàn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, đề tài có giá trị tư liệu tham khảo cần thiết cho cá nhân, tập thể thực nghiên cứu chuyên sâu vào di sản Hán Nôm địa bàn 7.Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 1.4 Ý nghĩa lý luận Đề tài đóng góp cơng trình nghiên cứu bước đầu di sản Hán Nôm địa bàn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, mở đường cho nghiên cứu bổ sung chuyên sâu văn hóa, lịch sử, người huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 1.5 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài khảo sát, thống kê số lượng di sản Hán Nơm có địa bàn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, với việc đánh giá trạng di sản, đề tài có ý nghĩa lớn việc giúp cấp có thẩm quyền có cứ, tư liệu để dựa vào đề phương hướng bảo tồn di sản cách khoa học hiệu 8.Kết cấu đề tài Mở đầu 338 酬功崇德於焉祀之 Báo ninh thân dĩ giáo hiếu dã Thù công sùng đức yên tự chi Báo ơn cha mẹ từ việc dạy chữ hiếu Đền đáp ơn sâu phụng thờ song thân (D3, chùa Linh Thành) 義胆忠肝龍虎相從兄及弟 单刀匹馬華夷共仰古猶今 Nghĩa đảm trung can long hổ tương tòng huynh cập đệ Đơn đao thất mã Hoa Di cộng ngưỡng cổ kim Nghĩa đảm trung can Rồng Hổ theo huynh với đệ Một đao ngựa chém Hoa Hùng ngưỡng mộ xưa đến (D2, chùa Linh Thành) 富夀康寜總是仁慈成事業 貴財利樂皆由忠孝永基圖 Phú thọ khang ninh tổng thị nhân từ thành nghiệp Quý tài lợi lạc giai trung hiếu vĩnh đồ Phú, thọ, khang, ninh tất từ nhân từ thành nghiệp Quý, tài, lợi, lạc trung hiếu vững đồ (D5, chùa Bửu Lâm) 士農永世圖心地書田時種植 339 孝友爲家政高堂花萼並森輝 Sĩ nông vĩnh đồ tâm địa thư điền thời chủng thực Hiếu hữu vi gia cao đường hoa ngạc tịnh sâm huy Sĩ nông đồ lâu dài, đất lịng ruộng sách ln vun dưỡng Hiếu hữu khn phép gia đình, cha mẹ anh em vui vầy (D13, chùa Bửu Lâm) 創業维難祖父備嘗辛苦 守成不易子孫宜戒奢華 Sáng nghiệp nan tổ phụ bị thường tân khổ Thủ thành bất dị tử tôn nghi giới xa hoa Thuở tạo nghiệp khó cho cha ơng phải nếm đau khổ Giữ gìn nghiệp khơng ngồi cháu phải cấm xa hoa (D3, đình Mỹ Xương) Ca ngợi quê hương đất nước: Lòng yêu quê hương đất nước đức tính tốt đẹp truyền đời người Việt, điều thể qua hoành phi, câu đối sưu tầm huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp: 越南萬代增強盛治人人歸一統 祖國千年獨立平安處處保山河 Việt Nam vạn đại tăng cường thịnh trị nhân nhân quy thống Tổ quốc thiên niên độc lập bình an xứ xứ bảo sơn hà Việt Nam muôn đời vững mạnh thịnh trị người người quy mối 340 Tố quốc ngàn năm độc lập bình an nơi nơi bảo vệ núi sông (D2, chùa Bửu Lâm) 美隆中州勝祥雲瑞日吹豳飲蜡迓神庥 豐稔闔境寜和氣春風鑿井耕田思帝力 Mỹ Long trung châu thắng tường vân thuỵ nhật xuý bân ẩm trá nhạ thần hưu Phong Nẫm hạp cảnh ninh hoà khí xuân phong tạc tỉnh canh điền tư đế lực (D14, đình Mỹ Long) 拓疆啟土仰列聖有興數百年化澤遺留風淳俗美 因地順辰惟明神克相二十紀文明競進物阜人隆 Thác cương khải thổ ngưỡng liệt thánh hữu hưng sổ bách niên hoá trạch di lưu phong tục mỹ Nhân địa thuận thìn minh thần khắc tương nhị thập kỷ văn minh cạnh tiến vật phụ nhân long Khai hoang mở đất, ngước nhìn liệt thánh làm hưng thịnh phong mỹ tục lưu truyền chuyển hóa trăm năm Theo đất thuận ngày, nghĩ đến thần linh anh minh vật phụ nhân long tiến qua hai thập kỷ (D18, đình Mỹ Long) 千里江山千里月 四時風景四時春 Thiên lý giang sơn thiên lý nguyệt Tứ thời phong cảnh tứ thời xuân 341 Ngàn dặm sông núi ngàn dặm nguyệt Bốn mùa phong cảnh bốn mùa xuân (D1, đình Bình Thạnh) 豊厚黎民禮義衣冠名教地 盛時鄉社玄歌耕織太平天 Phong hậu lê dân lễ nghĩa y quan danh giáo địa Thạnh thời hương xã huyền ca canh chức thái bình thiên Nhân dân sung túc, lễ nghi áo mũ đất danh giáo Hương thôn thời, ca xướng cấy dệt trời thái bình (D9, đình Trà Bơng) Giá trị nghệ thuật tư liệu 2.1 Nghệ thuật đối Nhìn chung, câu đối Hán Nơm sưu tầm đáp ứng tốt quy tắc đối, nhờ mà chuyển tải cách đầy đủ nghệ thuật ý tứ thể câu đối Điều cho thấy tài hoa tầng lớp trí thức Nam huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, gián tiếp thể tôn trọng việc học người Nam xưa 百姓安康全賴神加惠 萬民寜泰共仰聖敷恩 Bách tính an khang toàn lại thần gia huệ Vạn dân ninh thái cộng ngưỡng thánh phu ân Trăm họ khoẻ mạnh nhờ gia huệ thần Mn dân bình n cậy phu ân thánh 342 (D2, đình Bình Hàng Trung Trong câu đối này, cặp “百姓 - 萬民”, “安康 - 寜泰”, “全賴 - 共仰”,“神 聖”, “加惠 - 敷恩” đáp ứng tốt nguyên tắc đối từ loại, trắc, tạo nên câu đối hồn chỉnh, có nhạc điệu đầy đủ ý nghĩa 2.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố Trong tư liệu Hán Nôm sưu tầm huyện Cao Lãnh, nhận thấy việc sử dụng điển cố hoành phi, câu đối, nhiều câu đối chùa, với chủ yếu điển tích Phật giáo Ở câu đối đình có, song khơng phổ biến Có thể kể đến: 義胆忠肝龍虎相從兄及弟 单刀匹馬華夷共仰古猶今 Nghĩa đảm trung can long hổ tương tòng huynh cập đệ Đơn đao thất mã Hoa Di cộng ngưỡng cổ kim Nghĩa đảm trung can Rồng Hổ theo huynh với đệ Một đao ngựa chém Hoa Hùng ngưỡng mộ xưa đến (D2, chùa Linh Thành) Câu đối dùng để ca ngợi Quan Vũ (chùa Linh Thành gọi chùa Ông, thờ Quan Vũ), với điển tích chém Hoa Hùng truyện Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Hoa Hùng vị tướng trướng Đổng Trác, miêu tả người có tướng mạo oai phong, dũng mãnh Trong trận chiến với quân Tôn Kiên, Hoa Hùng chém liên tiếp tướng Tôn Kiên Tuy vậy, Hoa Hùng bị Quan Vũ một ngựa chém chết, mở đường cho 18 đạo chư hầu tiếp tục tiến quân 明正德 343 Minh đức Làm sáng đức (D8, đình Bình Hàng Trung) Hồnh phi lấy phần ý câu sách Đại học Khổng Tử: “Đại học chi đạo, minh minh đức, tân dân, chí thiện.”, tạm dịch: Cái đạo bạc đại học chỗ làm rực rỡ đức sáng, chỗ đổi người, chỗ dừng lại đạt đến tốt lành cực Đối với sĩ tử Nho học, không khơng hiểu điều này, vậy, điển cố sử dụng với hàm ý khuyên răn người phải không ngừng tu dưỡng thân, làm sáng tỏ đạo đức chân khơng thân mà xã hội 2.3 Nghệ thuật chiết từ Nghệ thuật chiết từ thường gặp câu đối từ xưa đến nay, từ ghép (thường chức danh, địa danh, tên riêng,…) phân đôi ra, chữ thường đứng vị trí vế đối Điều khiến cho câu đối mang sắc thái độc đáo, không trùng lặp với câu đối khác Tuy nhiên, điều lại gây khó khăn cho việc dịch nghĩa câu đối, khó để tìm chữ để đảm bảo cho việc chiết từ câu đối gốc Vì vậy, đa số trường hợp, dịch ý, miễn cưỡng tách tiêng từ chiết từ ra, không dịch Trường hợp dịch ý: 平安享福正家門 盛時得至安民廟 Bình an hưởng phúc gia mơn Thạnh thời đắc chí an dân miếu Bình an hưởng phước cửa nhà Thời thịnh đắc chí yên ổn dân miếu 344 (D5, đình Bình Thạnh) Trường hợp tách riêng từ chiết từ, không dịch: 豐賴靈神平翰揚大德 稔稱楽歲中社沐深恩 Phong lại linh thần Bình Hàn dương đại đức Nẫm xưng lạc tuế trung xã mộc thâm ân Phong, cậy thần linh, Bình Hàn truyền đức lớn Nẫm, mùa, xã Trung thấm ơn sâu (D5, đình Bình Hàng Trung) 345 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG TƯ LIỆU HÁN NÔM TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP Trong số tư liệu Hán Nơm huyện Cao Lãnh cịn giữ được, phần có giá trị phần dễ bị hư hại Các tài liệu giấy tản mác khơng cịn bao nhiêu, số tư liệu khắc gỗ hư mục thời gian người Nhận xét chung tình hình tư liệu Hán Nơm huyện, chúng tơi cho phần có giá trị hồnh phi, câu đối đình, chùa Tuy nhiên tình trạng bề bộn Một số không nhỏ tư liệu dạng bị mất, bị thất lạc chiến tranh Ngoài việc thời gian ngun nhân khách quan có nhiều lí thuộc người Những số di khơng thể phục hồi, phần cịn lại, số phận bi đát Một nhận xét phần lớn tài liệu sử dụng văn tự Hán, số tài liệu sử dụng văn tự Nơm ít, chủ yếu để ghi tên người Tuyệt đại đa số tài liệu gỗ, xi măng, giấy, vải, lần thu thập khơng tìm thấy tài liệu văn khắc đá, đồng Một số tượng thờ có niên đại chế tác nửa cuối kỷ 19 bị hư hại Các chùa Long Khánh, Thanh Lương dùng tượng cổ để thờ có bảo vệ, cịn nơi khác để trưng bày Về hoành phi đối liễn: Ngày việc nơi thờ tự khơng cịn sử dụng để chúng nơi, công năng, thời tiết, mối mọt làm hư hại Trong trình trùng tu, xây mới, chùa thường sử dụng chữ quốc ngữ để viết, nên di sản cũ thời kỳ đầu khơng cịn sử dụng Như trường hợp chùa Hưng Thiền sau dời sang vị trí (xã Mỹ Hội, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) cặp câu đối cổng Tam quan mà Tình trạng kinh sách bị mất, hồnh phi đối liễn bị thất lạc không xảy chùa Hưng Thiền mà chùa chúng tơi khảo sát, tìm hiểu gặp tình trạng Trường hợp chùa Hải Huệ xây dựng, không sử dụng chữ Hán nên coi khơng có giá trị di sản Hán Nơm nào.Từ xa xưa mái chùa ngồi nơi thờ tự, nơi lưu giữ hồn quê, nếp quê, nét 346 văn hóa truyền thống vùng đất nên việc ngày chùa ý đến vấn đề bảo tồn di sản cũ cha ông việc đáng tiếc Đối với nơi cịn sử dụng hồnh phi, đối liễn chữ Hán có tình trạng chưa quan tâm mức đến giá trị chúng Việc bảo quản sơ sài, lần lau dọn, sửa chữa không ý đến bảo tồn nguyên trạng nên xảy sứt mẻ, mát chi tiết Ngoài điều kiện khách quan lần sửa chữa, số bị đặt sai vị trí so với truyền thống chữ Hán phải sang trái Thậm chí có trường hợp râu ông cắm cầm bà phản cảm Về chất liệu, tư liệu Hán Nôm thu hoạch được, ngồi phần làm gỗ có giá trị nhất, có loại đắp xi măng Xét độ bền có bền với gỗ, giá trị nghệ thuật khơng thể so sánh Tuy nhiên với thời đại cơng nghệ tình trạng gỗ ngày ít, việc bê tơng hóa điều dễ hiểu Về Sắc thần: Việc bảo quản sắc thần điều đáng quan tâm Theo thời gian, số sắc thất lạc, khơng biết tung tích Một số bảo quản tốt, số bảo quản nơi khác Đình Mỹ Thọ đình huyện cịn sắc thần, sắc không bảo quản cách giai đoạn chiến tranh nên chúng bị dính vào thành khối, để thờ tự mà thơi Đình Bình Thạnh có sắc bị Việc mát phần người dân thiếu kiến thức việc bảo quản di sản Hán Nơm Một số đình khơng đặt sắc thần ban thờ Thần mà giao cho vị Ban Tế tự coi sóc, sau vị qua đời sắc thần thất lạc Ngồi việc thành viên ban tế tự trọng đến việc bảo vệ an toàn cho sắc thần, phần yếu tố “thiêng” nên sắc thần chưa phiên âm, dịch nghĩa cho rộng rãi bà biết Điều làm hạn chế hiểu biết cư dân vùng lịch sử hình thành đình, tích linh ứng đình thừa nhận triều đình phong kiến vị thần mà thờ phụng Trong lần khảo sát này, cố gắng chụp sắc thần từ nguyên bản, nhiên chưa chụp hết Về tài liệu giấy: giấy loại vật liệu dễ bị hư hại trước thời gian Do chúng tơi thật khó khăn tìm kiếm tài liệu chất liệu Chùa Long Khánh chùa Phong Hòa nơi lưu giữ nhiều tài liệu dạng Đặc 347 biệt, thầy trụ trì chùa Phong Hịa người cịn biết chữ Hán, chữ Nơm có ý thức việc bảo quản tư liệu cũ Tại chùa, lưu giữ kệ sách chữ Hán, chữ Nôm, phần nhiều sách chép tay, có điều kiện tiếp cận hứa hẹn có phát thú vị Trong q trình sưu tầm, tìm hiểu, chúng tơi tiếp xúc với số văn cúng, văn tế đình Đây tư liệu độc đáo, thể nét riêng di tích Tuy nhiên tài liệu ngồi số nguyên bản, phần lớn sao, qua nhiều lần sao lại xuất sai sót, chắp vá Dù tư liệu quý, cố gắng thu thập phiên dịch Xét tài liệu Hán Nơm tồn mối quan hệ với nơi thờ tự, di tích, khơng phận trang trí mà thành phần thể diện mạo nơi thờ tự từ lịch sử giá trị Việc sở thờ tự trải qua nhiều đợt trùng tu nhỏ lẻ, thiếu khoa học nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng mát di sản Hán Nôm địa bàn huyện Đối với đình việc trùng tu thực thành đợt riêng lẻ, quy mơ nhỏ nên có tượng câu đối xưa bị thay câu đối mới, viết bảng mica đóng khung nhơm nhiều làm giảm giá trị di sản Việc trùng tu lẻ tẻ, thiếu khoa học gây hậu di sản Hán Nơm bị việc thiếu quan tâm tu bảo quản lại đau lòng Chùa Tổ Bửu Lâm bị xuống cấp, cịn giữ nhiều hồnh phi, đối liễn từ nguyên thủy từ đợt trùng tu xưa ván khắc, kinh sách thất lạc hết Đồng thời việc trùng tu mà chữ bị sai tự dạng nhiều, gây khó khăn cho cơng tác phiên âm tư liệu, tình trạng xuất nhiều cặp câu đối miếu thờ Chữ Hán khơng khắc mà vẽ lại hình chữ cột bê tông hay gỗ ban thờ Các câu đối vẽ cổng vào miếu thờ Thần nông, Ngũ hành, Sơn quân đình Mỹ Hiệp số ví dụ cho thực trạng Tình trạng chữ bị sai tự dạng phổ biến việc ghi tên người cúng lạc khoản Ngoài sở thờ tự trải qua đợt trùng tu xuất hiện tượng treo nhầm vế câu nhau, vế a lại treo vị trí vế b ngược lại, tình trạng xuất hầu hết các sở thờ tự địa bàn huyện Nghiêm trọng tình trạng hai vế câu đối khác nội dung, sai lệch số chữ hoa văn trang trí chúng treo thành cặp câu đối Đình Bình Hàng Trung đình có nhiều câu đối bị treo nhầm vị trí 348 Đặc biệt tình trạng cặp câu đối ban thờ Tả ban đình Mỹ Long, hai vế câu đối vế nửa vế đối hai vế đối khác nhau, chúng gượng ép đặt chung với Đình Mỹ Long đình cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh lại có sai sót nghiêm trọng lớn Ngồi đình cịn xảy tình trạng đơi cột treo đến cặp câu đối Việc cải biên chữ Hán theo xu hướng địa phương vơ hình trung làm cho tài liệu đời trở nên lạc lõng Đối liễn tạo sau nội dung không phù hợp với sở thờ tự Điển hình cặp câu đối trước cổng đình Phong Mỹ giáp với đường 30 tháng có nội dung nói phẩm chất đảng viên Di sản Hán Nơm Nam có nét đặc trưng có cách đọc đậm chất Nam Bộ Một số sở thờ tự địa bàn huyện âm đọc đối liễn, hoành phi theo lối Nam Bộ làm cho việc phiên âm, dịch nghĩa vất vả Tuy vậy, nét đặc trưng khu biệt tình hình tư liệu Hán Nơm Nam bộ, có thời gian sâu thống kê nghiên cứu phát nhiều vấn đề có ý nghĩa ngữ âm, ngữ dụng tiếng Việt lịch sử Ngồi có trường hợp, trình dọc trại âm lâu dần làm biến đổi chữ Đó chữ Hàn 翰 Bình Hàn Tây, Bình Hàn Trung biến thành Hàng Trong trình sưu tầm, đa số vị chức sắc nơi thờ tự hợp tác giúp đỡ Tuy nhiên có nơi gây khó dễ, chùa Long Tế, dù cổ tự trăm năm trình trùng tu tư liệu bị hết Khi chúng tơi tiếp cận gặp thờ Đình Mỹ Long di tích cấp tỉnh thủ từ sống đình nên việc xin phép tham quan, chụp ảnh khơng dễ dàng, có lúc chúng tơi phải nhờ đến quyền địa phương can thiệp Ngồi tất nguyên nhân nội khiến cho trạng tài liệu Hán Nơm Cao Lãnh chưa có thống kê nghiên cứu thấu đáo, nguyên nh ân sựchưa quan tâm mức cấp có chức Từ lâu, Bảo tàng tỉnh tổ chức khảo sát, chụp ảnh sắc thần, thu thập tư liệu việc lập kế hoạch bảo tồn giẫm chân chỗ Tồn huyện có khơng đình có lịch sử lâu đời, có kiến trúc đẹp đến có đình cơng nhận di tích Chùa huyện ngồi Bửu Lâm di tích quốc gia, cịn chùa có giá trị lịch sử nghệ thuật cao Phong Hịa, Long 349 Khánh có hồ sơ từ lâu đến chưa có kết Ngồi ra, việc giải tố cáo, khiếu nại liên quan đến di tích chậm giải quyết, gây xúc cho nhân dân ảnh hưởng đến hoạt động sở Một trường hợp Miếu Đại Càn, nơi đặc biệt tâm linh không riêng huyện Cao Lãnh 350 KẾT LUẬN Qua đề tài khoa học nhận thấy di sản Hán Nơm Nam Bộ nói chung Cao Lãnh, Đồng Tháp nói riêng cịn nhiều dân gian, nơi thờ tự Việc tổ chức sưu tầm nghiên cứu cần làm thường xuyên, chạy đua với thời gian để giữ gìn di sản q lịch sử, văn hóa cha ơng Riêng Tư liệu Hán Nôm Cao Lãnh thu thập lần kết bước đầu Có thể hộ gia đình, nơi thờ tự cịn có tư liệu q điều kiện có hạn chúng tơi khơng tiếp xúc Việc phiên dịch cịn nhiều thiết sót Rất nhiều vật tư liệu bị hư hại, chữ nối ráp được, dịch đại ý Một phần kiến thức cịn nơng cạn nhưnxg chỗ hiểu nhầm, hiểu chưa ý nên chắn lúc dịch có sai sót Đó khuyết điểm chung Phần đánh giá trrạng sơ bộ, nhiều nội dung đề cập qua mà chưa có dịp sâu Ngay sở thờ tự có nhiều vấn đề viết riêng khơng có điều kiện để viết Trong dạng tài liệu có nhiều vấn đề thuộc văn học chưa xét đến Đề xuất chung chung, chưa vào cụ thể vấn đề Do đặc thù tư liệu gắn với nơi thờ tự, thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều quan ban ngành (Sở Văn hóa, Sở Nội vụ, Sở Khoa học –công nghệ, Sở Công an) nên có việc muốn đề xuất phải thuộc cấp cao Điều nằm ngồi khả cơng trình nghiên cứu khoa học Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học này, cố gắng khả có để sưu tầm, chụp ảnh, phiên dịch, đánh giá thực trạng, đề xuất sơ nhằm góp phần hiểu tình hình tư liệu Hán Nơm cịn địa phương Qua đánh giá chung, đề xuất hướng nghiên cứu phục vụ chương trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống cha ơng Trong tinh thần khẩn trương, nghiêm túc đề tài khoa học, chúng tơi làm để hoàn thành đề tài cách tốt Trong q trình đó, thiếu sót điều khơng tránh khỏi, xin thành thật nghiêm túc rút kinh nghiệm để làm tốt lần sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Nguyễn Cơng Bình chủ biên (1990), Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long, NXB.KHXH,H Nguyễn Hữu Hiếu 2003), Di tích chùa cổ Bửu Lâm, NXB.Trẻ, HCM Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa, NXB.Tôn giáo, H Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam từ TK XVII đến 1975, NXB.KHXH, H Huỳnh Minh (2001), Sa Đéc xưa, NXB.Thanh niên, H Võ Trần Nhã chủ biên (1993), Lịch sử Đồng Tháp Mười, NXB.TPHCM, HCM Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Tháp (1995), Thực trạng tơn giáo tín ngưỡng Đồng Tháp, UBND tỉnh Đồng Tháp Ban Tuyên giáo tỉnh Đồng Tháp (2014), Địa chí tỉnh Đồng Tháp, NXB.Trẻ, HCM Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam Bộ xưa nay, NXB Đồng Nai, ĐN 10 Huỳnh Ngọc Trảng (2003), Sổ tay hành hương Đất Phương Nam, NXB.TPHCM, HCM 11 Nguyễn Đình Tư (2008), Từ điển địa danh hành Nam Bộ, NXB.CTQG, H 12 Nhiều tác giả, Hỏi đáp văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội – 1998 Tài liệu số 13 Trang thông tin huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp: https://caolanh.dongthap.gov.vn/wps/portal/hcl 14 Trang Web Tạp chí Hán Nơm: http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID=7 ... huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp Chương 2: Phiên âm, dịch nghĩa tư liệu Hán Nôm huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 2.1 Phiên âm, dịch nghĩa 2.2 Nội dung tư liệu Hán Nôm huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. .. Đình: 11 Đình Mỹ Long: ấp 1, xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Đình Mỹ Xương: xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Đình Phong Mỹ: xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Đình. .. xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Chùa Linh Sơn: ấp 2, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Chùa Long Khánh: ấp 1, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Chùa Hội Phước:

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w