Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÕ NGỌC HẠNH TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC GVHD : TS HỒNG MAI KHANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Những phần trích dẫn tham khảo theo quy định Nhà trường Nếu sai xin chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Ngọc Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo, anh chị em bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Hồng Mai Khanh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Giáo dục truyền thụ cho tơi kiến thức bổ ích để tơi có sở lý luận nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Giáo dục Đào tạo Quận 6, tập thể sư phạm Trường Tiểu học Phạm Văn Chí nơi tơi cơng tác, đặc biệt Hiệu trưởng tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, thực khảo sát v giúp đỡ nhiều trình điều tra, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè cổ vũ, động viên tơi q trình làm luận văn Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong dẫn, góp ý q thầy hội đồng bảo vệ bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Ngọc Hạnh iii MỤC LỤC STT Chƣơng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Chƣơng 2.1 2.2 2.3 Chƣơng 3.1 3.2 3.3 3.4 NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn TRANG 4 4 10 10 Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học trƣờng tiểu học 11 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Những khái niệm đề tài Mơ hình trường học trường tiểu học Quản lý hoạt động dạy học theo Mơ hình trường học Mơ hình nghiên cứu Tiểu kết Chương 11 17 21 26 38 39 Thực trạng việc quản lý cơng tác dạy học theo mơ hình trƣờng học (VNEN) Trƣờng Tiểu học Phạm Văn Chí, Quận 40 Tổng quan sở nghiên cứu Thực trạng việc quản lý công tác dạy học theo mơ hình trường học (VNEN) trường tiểu học Phạm Văn Chí, Quận Việc quản lý hoạt động dạy học có tác động đến hoạt động dạy học theo mơ hình trường học Tiểu kết Chương Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trƣờng học Trƣờng Tiểu học Phạm Văn Chí Những định hướng việc quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng theo mơ hình trường học (VNEN) Yêu cầu việc đề giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy học theo mơ hình trường học Các giải pháp đề xuất Khảo sát, đánh giá mức độ khả thi đề xuất Tiểu kết Chương Kết luận – Kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 40 42 68 74 75 75 76 79 94 99 100 100 103 106 109 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng a Bảng khảo sát đối tượng tham gia khảo sát Bảng 1.1 Mô hình nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trường học 38 Bảng 2.1 Thơng tin trình độ giáo viên Trường Tiểu học Phạm Văn Chí 41 Bảng 2.2 Kết quan sát sở vật chất trường Phạm Văn Chí 49 Bảng 2.3 Kết khảo sát việc chuẩn bị đội ngũ hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình 51 Bảng 2.4 Kết quan sát việc chuẩn bị cho đội ngũ giáo viên trường 53 Bảng 2.5 Kết khảo sát việc tuyên truyền VNEN đến Phụ huynh học sinh, Học sinh cộng đồng 55 Bảng 2.6 Giáo viên có hướng dẫn tổ chức cho học sinh cách thực theo hình thức tổ chức lớp học 58 Bảng 2.7 Kết khảo sát việc thực quản lý hình thức tổ chức lớp học 59 10 Bảng 2.8 Kết khảo sát Quản lý hoạt động dạy học 61 11 Bảng 2.9 Kết khảo sát việc Kiểm tra, đánh giá việc thực 65 12 Bảng 2.10 Giá trị hệ số tương quan (r) 69 13 Bảng 2.11 Tương quan Chuẩn bị hình thức tổ chức lớp 70 14 Bảng 2.12 Tương quan Tổ chức thực hoạt động dạy học 71 15 Bảng 2.13 Tương quan Kiểm tra-đánh giá với hoạt động học tập 72 16 Bảng 3.1 Sơ đồ hình thức bồi dưỡng giáo viên 87 17 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết giải pháp 95 18 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp 95 19 Bảng 3.4 Kết mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập nay, hay dân tộc không chịu hay không kịp thay đổi tư duy, không muốn tham gia vào xu chung nhanh chóng bị tụt hậu Vì thế, "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" trụ cột giáo dục kỷ XXI mà Ủy ban Giáo dục kỷ XXI Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) đúc kết Và giao tiếp, hợp tác, quản lý, làm việc với thông tin khả học tập suốt đời mục tiêu nhân văn bên cạnh mục tiêu giáo dục truyền thống mà chương trình đào tạo nguồn nhân lực kỷ XXI phải hướng tới Hoạt động dạy học hoạt động lao động xã hội đời từ người có nhu cầu truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm Khi có phân cơng lao động xã hội quản lý xuất Quản lý hoạt động dạy học trình xã hội đặc thù Thực tiễn lý luận quản lý hoạt động dạy học hình thành phát triển với hình thành phát triển xã hội loài người Nhiều nhà giáo dục tiêu biểu xuất vào khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX John Dewey (1859 – 1952), A.Macarenco (1888 – 1938), Jean Piaget (1896 – 1980),… có quan điểm hướng đến tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Trong đó, John Dewey (1859 – 1952) – triết gia bật nước Mỹ đầu kỷ XX đại diện tiêu biểu cho việc phát triển ứng dụng học thuyết gắn kết lý thuyết với thực hành theo phương châm: học thơng qua hành động Ơng nhà giáo dục có ảnh hưởng tới thuyết Tiến với quan điểm: “lớp học phải mơ hình dân chủ” Tại Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, giáo dục cần có phương pháp phù hợp với điều kiện giáo dục đối tượng giáo dục Với Người, khơng tuyệt đối hóa hình thức giáo dục mà phải có kết hợp hình thức giáo dục cho phù hợp, hiệu Có thể nói, Hồ Chí Minh người đặt tảng cho triết lý, tư tưởng, quan điểm giáo dục Việt Nam đại cần nghiên cứu, kế thừa, phát triển công đổi toàn diện giáo dục Để thực thắng lợi Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ta đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 – 2020 việc đổi hình thức tổ chức, phương pháp dạy học quản lý hoạt động dạy học vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Đổi hình thức tổ chức, phương pháp dạy học nội dung quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Để hoạt động dạy học khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo học sinh tiểu học; Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh tiểu học, công tác quản lý hoạt động dạy học phải theo kịp thời đại, nắm bắt yêu cầu, điều kiện tình hình thực tiễn để đưa hình thức quản lý phù hợp, vừa khuyến khích chủ động, sáng tạo giáo viên giảng dạy, vừa đảm bảo đầy đủ nội dung, mục đích, yêu cầu đề Trong năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng, góc độ nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, tác phẩm tiêu biểu như: Phương pháp luận khoa học giáo dục Phạm Minh Hạc, Khoa học Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trần Kiểm, nhà khoa học nước ta tiếp cận đề cập đến việc phát triển công tác quản lý giáo dục quản lý trường học Hay đề tài nghiên cứu: “Những biện pháp cải tiến quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn phát triển nay” tác giả Trần Thị Nga, năm 2006; “Vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp Tiểu học số giải pháp mặt quản lý” tác giả Trà Thị Kiều Loan, năm 2011; hay đề tài “Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học Trường Tiểu học Lê Lợi, huyện An Dương thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015 – 2020” tác giả Trần Thị Phượng Hoa, năm 2014, đề cập đến hình thức phương pháp quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học theo hướng đổi Tuy nhiên, tác phẩm, nghiên cứu chưa đưa cách thức tổ chức hoạt động dạy học cho người học chủ động, sáng tạo việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, hình thành lực tự học, học tập suốt đời, hợp tác làm việc nhóm, đặc biệt với đối tượng học sinh tiểu học, ngồi việc dạy chữ cịn phải trọng dạy làm người Với yêu cầu đổi mang tính cấp bách trên, giáo dục tiểu học Việt Nam qua nhiều năm nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu sáng kiến, thành tựu nhà khoa học nước nước tiên tiến giới, tìm mơ hình giáo dục trường tiểu học phù hợp có hiệu việc cung cấp kiến thức, rèn kỹ học tập, kỹ thái độ sống cho học sinh tiểu học Đó mơ hình trường học (VNEN) Vấn đề đặt việc quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN trường tiểu học gì? Làm để tổ chức cho tập thể sư phạm trường áp dụng theo mơ hình đạt hiệu mục đích mà mơ hình hướng tới? Có thể biện pháp quản lý thời áp dụng có cần đổi mới, chỉnh sửa cho phù hợp, hiệu hơn? Đi sâu tìm hiểu thực trạng đơn vị trường tiểu học tự nguyện thực theo mơ hình cho nhìn cụ thể Từ đưa kiến nghị, giải pháp có để tháo gỡ khó khăn, bất cập nhằm giúp việc quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu cao áp dụng mơ hình Hiện có nhà nghiên cứu nghiên cứu vấn đề thực tiễn Việt Nam nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trường học trường tiểu học” Đây đề tài nghiên cứu cần thiết cho nhà trường nhằm chuẩn bị tốt cho kế hoạch phát triển nhanh, bền vững đơn vị Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học đơn vị, từ nâng dần uy tín vị trí đơn vị quận, thành phố Quan trọng hết hiệu tác dụng mơ hình giúp ích cho học sinh tiểu học nhiều trình học tập hình thành nhân cách Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trường học Trường Tiểu học Phạm Văn Chí, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số giải pháp để hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo mô hình trường học Trường Tiểu học Phạm Văn Chí, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tác giả giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học tiểu học, hoạt động dạy học theo mô hình trường học (VNEN) quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN Khảo sát, tìm hiểu phân tích thực trạng việc Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Phạm Văn Chí Đưa giải pháp nhằm giúp việc quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu cao, có chất lượng Đối tƣợng nghiên cứu khách thể khảo sát: Đối tượng nghiên cứu: quản lý hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên áp dụng mơ hình VNEN Trường Tiểu học Phạm Văn Chí Khách thể khảo sát 43 giáo viên cán quản lý Trường Tiểu học Phạm Văn Chí Trong đó, thực khảo sát bảng hỏi 43 giáo viên vấn sâu cán quản lý tổ khối trưởng Câu hỏi nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trường học Trường Tiểu học Phạm Văn Chí thực nào? Việc quản lý hoạt động dạy học có tác động đến hoạt động dạy học theo mơ hình trường học Trường Tiểu học Phạm Văn Chí không? Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan, tác giả nghiên cứu cán quản lý giáo viên Trường Tiểu học Phạm Văn Chí, Quận năm học 2015 – 2016 thực quan sát kết hợp số liệu văn báo cáo năm học trước Trong đó, thời gian khảo sát thực vào tháng năm 2016 (cuối học kỳ II) Tác giả nghiên cứu thực trạng việc hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình trường học Trường Tiểu học Phạm Văn Chí việc quản lý hoạt động dạy học có ảnh hưởng đến hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN giáo viên Trường tiểu học Phạm Văn Chí, Quận hay không Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tác giả thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu tài liệu lý luận quản lý, quản lý giáo dục, văn kiện Đảng, văn pháp quy giáo dục – đào tạo nhà nước thao tác tư lôgic để phân tích, khái quát rút kết luận khoa học cần thiết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tác giả thực quan sát, điều tra khảo sát bảng hỏi sử dụng kết hợp vấn nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm đối tượng nhân tố liên quan, nhằm đạt mục tiêu sau: Nghiên cứu định tính hỗ trợ cho nghiên cứu định lượng cách xác định chủ đề, nội dung bảng hỏi phù hợp với phương pháp điều tra khảo sát Nghiên cứu định lượng hỗ trợ cho nghiên cứu định tính cách khái qt hóa phát mẫu lớn hay nhận biết nhóm cần nghiên cứu sâu Nghiên cứu định tính giúp giải thích mối quan hệ biến số phát nghiên cứu định lượng 7.2.1 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát tiến hành điều kiện tự nhiên hoạt động trường Tác giả sử dụng quan sát tồn diện có chọn lọc sở vật chất trường hoạt động nhà trường việc bồi dưỡng nhận thức, trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên ghi chép lại kết quan sát với mục đích xử lý thơng tin thơng qua quan sát mô tả 7.2.2 Điều tra bảng hỏi - Cơ sở để xác định biến: Dựa vào mơ hình nghiên cứu, tác giả thực vấn bán cấu trúc cán quản lý ý kiến chuyên gia phó hiệu trưởng 127 Bảng Khả năng, lực tiếp thu, học tập theo mơ hình HS Giá trị Tần số 17 18 43 HS rụt rè, nhút nhát Không theo kịp bạn 3.Học sinh chưa biết tạo điều kiện cho bạn tham gia Tổng cộng Tỉ lệ % 39.5 18.6 41.9 100.0 Bảng Kết khảo sát việc thực quản lý hình thức tổ chức lớp học TRẢ LỜI RẤT THỈNH THƢỜNG THƢỜNG THOẢNG XUYÊN XUYÊN (3) (4) (5) MÃ SỐ CÂU HỎI KHÔNG BAO GIỜ (1) HIẾM KHI (2) P1 Hiệu trưởng có thay bàn ghế đơn cho việc học nhóm dễ dàng? 20 20.9% 9.3% 46.5% 20.9% 2.3% 14 26 2.3% 32.6% 60.5% 4.7% 14 17 20.9% 32.6% 39.5% 7.0% 11 19 20.9% 9.3% 25.6% 44.2% 10 19 12 23.3% 2.3% 44.2% 27.9% 2.3% P2 P3 P4 P5 Hiệu trưởng có thường thơng qua tổ khối trưởng để biết tình hình thực theo VNEN diễn nào? Hiệu trưởng có thường thăm dị ý kiến phụ huynh học sinh để biết tình hình thực theo VNEN có khó khăn trở ngại không để kịp thời hướng dẫn chỉnh sửa? Hiệu trưởng có thường đưa tiêu chí thay đổi hình thức tổ chức lớp vào điểm thi đua lớp? Hiệu trưởng có thường đưa tiêu chí thay đổi hình thức tổ chức lớp vào nội dung kiểm tra đánh giá giáo viên? 0 10 Bảng 10 Kết khảo sát Quản lý hoạt động dạy học TRẢ LỜI MÃ SỐ CÂU HỎI T1 Hiệu trưởng có phân cơng cơng tác theo lực giáo viên? T2 Hiệu trưởng có bố trí giáo viên theo khả năng? T3 T4 T5 HIẾM KHI (2) RẤT THỈNH THƢỜNG THƢỜNG THOẢNG XUYÊN XUYÊN (3) (4) (5) 31 12 72.1% 27.9% 31 12 72.1% 27.9% Hiệu trưởng có cơng khai việc phân cơng cơng tác, bố trí giáo viên trước định thức khơng? Hiệu trưởng có thơng qua kế hoạch, quy chế đơn vị cho tập thể sư phạm trước văn thức? 28 14 2.3% 65.1% 32.6% 31 12 72.1% 27.9% Hiệu trưởng có bước triển khai hình thức tổ chức lớp học mới? 27 18.6% 62.8% 18.6% 128 T7 T8 T10 T11 Hiệu trưởng có thường nhắc nhở, u cầu việc trang trí lớp phải ln có quan tâm, sáng tạo khác biệt góc học tập với lớp khác? Hiệu trưởng có triển khai đến giáo viên việc tổ chức cho học sinh thực làm việc nhóm hoạt động lớp? Hiệu trưởng có triển khai đến giáo viên việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực như: khăn phủ bàn, mảnh ghép, bàn tay nặn bột, thảo luận nhóm…? Hiệu trưởng có triển khai đến giáo viên tổ chức thực việc học tập theo nhóm phù hợp với mơn học? 10 24 23.3% 55.8% 20.9% 27 14.0% 9.3% 62.8% 14.0% 26 14.0% 7.0% 60.5% 18.6% 10 27 23.3% 62.8% 14.0% 11 Bảng 11 Kết khảo sát Quản lý hoạt động học tập HS MÃ SỐ NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Tần số Giá trị Độ lệch Trung trung MỐT chuẩn vị bình (Mode) (Std (Median) (Mean) Deviation) KHƠNG BAO GIỜ Hiệu trưởng có thường tổ chức thi theo nhóm, lớp để em quen dần với hình thức X1 làm việc nhóm như: trang trí cành mai, làm thiệp chúc thầy cô, thiệp tết, làm báo tường, thi văn nghệ, thể dục thể thao,….? Hiệu trưởng có thường phát động phong trào mang tính tập thể kéo dài để rèn cho em kỹ làm việc tập thể, tự quản, biết tự vận động, hỗ trợ X2 hoàn thành tiêu phong trào, như: phong trào kế hoạch nhỏ, nụ cười hồng, giải Lê Quý Đôn,tham gia thi Violympic, nuôi heo đất,…? (1) HIẾM KHI (2) THỈNH THOẢNG (3) THƢỜNG XUYÊN (4) RẤT THƢỜNG XUYÊN (13.9%) 3.95 4.00 0.486 4.23 4.00 0.571 4.16 4.00 0.485 33 (76.7%) (9.3%) (5) KHÔNG BAO GIỜ (1) HIẾM KHI (2) THỈNH THOẢNG (3) (7.0%) THƢỜNG XUYÊN (4) 27 (62.8%) RẤT THƢỜNG XUYÊN 13 (30.2%) (5) KHÔNG BAO GIỜ (1) Hiệu trưởng có thường phát động chủ đề tuần, chủ điểm X3 tháng,… để em thực trang trí góc lớp theo chủ đề, chủ điểm? HIẾM KHI (2) THỈNH THOẢNG (3) (4.7%) THƢỜNG XUYÊN (4) 32 (74.4%) RẤT THƢỜNG XUYÊN (5) (20.9%) 129 12 Bảng 12 Kết khảo sát việc Kiểm tra, đánh giá việc thực Kết MÃ SỐ CÂU HỎI Q1 Hiệu trưởng có thường kiểm tra đột xuất lớp để kiểm tra việc thực theo mơ hình VNEN khơng? Trả lời KHƠNG BAO GIỜ (1) HIẾM KHI (2) THỈNH THOẢNG (3) THƢỜNG XUYÊN (4) RẤT THƢỜNG XUYÊN (5) Độ lệch chuẩn (Std Deviation) Tần số Giá trị trung bình (Mean) 32 3.02 3.00 0.636 3.86 4.00 0.516 3.72 4.00 0.549 3.47 4.00 0.797 Trung vị MỐT (Median) (Mode) KHÔNG BAO GIỜ (1) Q2 Hiệu trưởng có thường kiểm tra định kỳ theo quy chế để dự thăm lớp? HIẾM KHI (2) THỈNH THOẢNG (3) THƢỜNG XUYÊN (4) RẤT THƢỜNG XUYÊN (5) Q3 Q4 Hiệu trưởng có thường phân công tổ trưởng chuyên môn hỗ trợ việc thực theo VNEN lớp? Hiệu trưởng có thường phân cơng cho Đồn, Đội tham gia kiểm tra hình thức trang trí góc lớp khơng gian lớp học? 31 KHÔNG BAO GIỜ (1) HIẾM KHI (2) THỈNH THOẢNG (3) THƢỜNG XUYÊN (4) RẤT THƢỜNG XUYÊN (5) KHÔNG BAO GIỜ (1) HIẾM KHI (2) THỈNH THOẢNG (3) THƢỜNG XUYÊN (4) RẤT THƢỜNG XUYÊN (5) 11 30 1 13 24 13 Bảng 13 Tƣơng quan Chuẩn bị hình thức tổ chức lớp GV hướng dẫn, tổ chức lớp theo hình thức Hệ số Pearson p Tổng số khảo sát Hệ số Pearson Hiệu trưởng chuẩn bị đội ngũ P GV Tổng số khảo sát P