1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị của cộng hưởng từ 3 tesla trong chẩn đoán rách sụn viền khớp vai

102 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH VÕ ĐOÀN TRUNG GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TESLA TRONG CHẨN ĐOÁN RÁCH SỤN VIỀN KHỚP VAI Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM NGỌC HOA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Võ Đoàn Trung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu Triệu chứng lâm sàng rách sụn viền 10 Đặc điểm hình ảnh sụn viền bình thường cộng hưởng từ 12 Đặc điểm hình ảnh rách sụn viền cộng hưởng từ 13 Một số nghiên cứu nước rách sụn viền khớp vai 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 Đối tượng nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 29 Các bước tiến hành 31 Sơ đồ nghiên cứu 32 Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ 33 Định nghĩa biến số 34 Vấn đề y đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 40 Đặc điểm hình ảnh rách sụn viền khớp vai cộng hưởng từ 47 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán rách sụn viền khớp vai 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 Đặc điểm chung 58 Đặc điểm hình ảnh rách sụn viền cộng hưởng từ 63 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán rách sụn viền 74 Hạn chế 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 4: Kết luận Hội đồng chấm luận văn Phụ lục 5: Bản nhận xét Phản biện 1, Phản biện Phụ lục 6: Giấy xác nhận hoàn thành sửa chữa luận văn i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tên viết tắt Tên đầy đủ CHT Cộng hưởng từ GTTĐ Giá trị tiên đoán mm milimét ms miligiây PTNS Phẫu thuật nội soi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Tên viết tắt Tên đầy đủ 1,5-T 1,5 Tesla 3-T Tesla ALPSA Anterior labroligamentous periosteal sleeve avulsion FOV Field of view FS Fat saturation GLAD Glenoid labum articular disruption MR-A Magnetic resonance arthrography MRI Magnetic resonance imaging PDW Proton density weighted ii POLPSA Posterior labroligamentous periosteal sleeve avulsion SLAP Superior labral anterior posterior T1W T1 weighted T2W T2 weighted iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Anterior labroligamentous periosteal sleeve avulsion Đứt dạng xoăn tay áo màng xương dây chằng sụn viền trước Axial Mặt phẳng ngang Coronal Mặt phẳng trán Fat saturation Bão hịa mỡ Field of view Trường nhìn Glenoid labum articular disruption Đứt sụn khớp-sụn viền Magnetic resonance arthrography Hình ảnh cộng hưởng từ có tương phản khớp Magnetic resonance imaging Hình ảnh cộng hưởng từ Posterior labroligamentous periosteal sleeve avulsion Đứt dạng xoăn tay áo màng xương dây chằng sụn viền sau Proton density Chuỗi xung mật độ proton Sagittal Mặt phẳng đứng dọc Sensitivity Độ nhạy Specificity Độ đặc hiệu Superior labral anterior posterior Sụn viền từ trước sau iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình vai nhìn ngồi Hình 1.2 Hình vai nhìn trước Hình 1.3 Hình vai nhìn sau Hình 1.4 Mơ tả vị trí sụn viền Hình 1.5 Mô sụn viền biến thể giải phẫu Hình 1.6 Ngách sụn viền Hình 1.7 Phức hợp Buford 10 Hình 1.8 Sụn viền bình thường 13 Hình 1.9 Tổn thương SLAP I 14 Hình 1.10 Tổn thương SLAP II 14 Hình 1.11 Tổn thương SLAP IV 15 Hình 1.12 Dấu hiệu hai đường tăng tín hiệu (double Oreo) 17 Hình 1.13 Tổn thương GLAD 18 Hình 1.14 Nang cạnh sụn viền 19 Hình 1.15 Hình mặt phẳng ngang tổn thương Bankart biến thể 20 Hình 1.16 Tổn thương Bankart 20 Hình 1.17 Tổn thương Perthes 21 Hình 1.18 Tổn thương ALPSA 22 Hình 1.19 Tổn thương Hill-Sachs 23 Hình 1.20 Tổn thương Bankart đảo 24 Hình 1.21 Tổn thương POLPSA 24 Hình 4.1 Tăng tín hiệu sụn viền 65 Hình 4.2 Ngách sụn viền 67 Hình 4.3 Rách sụn viền 67 Hình 4.4 Dấu hiệu hai đường tăng tín hiệu 69 Hình 4.5 Đường bờ sụn viền tưa 70 Hình 4.6 Rách di lệch sụn viền trước 71 v Hình 4.7 Rách di lệch tạo vạt sụn viền sau 72 Hình 4.8 Độ rộng khoang sụn viền ổ chảo 74 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2x2 để tính giá trị MRI chẩn đoán rách sụn viền khớp vai 30 Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật chụp cộng hưởng từ 33 Bảng 2.3 Các biến số dịch tễ học 34 Bảng 2.4 Các biến số hình ảnh cộng hưởng từ 35 Bảng 2.5 Các biến số phẫu thuật nội soi khớp vai 38 Bảng 3.1 Mối liên hệ trật khớp vai tái hồi rách sụn viền 45 Bảng 3.2 Mối liên hệ trật khớp vai tái hồi rách sụn viền trước 45 Bảng 3.3 Mối liên hệ trật khớp vai tái hồi rách sụn viền 46 Bảng 3.4 Mối liên hệ tổn thương Hill-Sachs chỏm xương cánh tay trật khớp vai tái hồi 46 Bảng 3.5 Khuyết, di lệch sụn viền (trên MRI) chẩn đoán rách sụn viền 47 Bảng 3.6 Khuyết, di lệch sụn viền (trên MRI) chẩn đoán di lệch sụn viền 48 Bảng 3.7 Đường bờ sụn viền (trên MRI) chẩn đoán rách sụn viền 48 Bảng 3.8 Độ rộng khoang sụn viền ổ chảo ngưỡng 2mm 50 Bảng 3.9 Ngưỡng độ rộng khoang sụn viền ổ chảo với giá trị đo 50 Bảng 3.10 Tăng tín hiệu sụn viền (trên MRI) chẩn đoán rách sụn viền 51 Bảng 3.11 Tăng tín hiệu sụn viền (trên MRI) rách sụn viền 52 Bảng 3.12 Đường tăng tín hiệu khơng đều, hướng ngồi (trên MRI) rách sụn viền 53 Bảng 3.13 Dấu hiệu hai đường tăng tín hiệu (trên MRI) rách sụn viền 53 Bảng 3.14 Giá trị CHT chẩn đoán rách sụn viền 54 Bảng 3.15 Giá trị CHT chẩn đoán rách sụn viền 55 Bảng 3.16 Giá trị CHT chẩn đoán rách sụn viền trước 56 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 cao chẩn đốn rách SLAP cộng hưởng từ thường quy với từ trường Tesla Trên CHT thường quy, kết nghiên cứu chúng tơi có độ nhạy cao tương đồng với nghiên cứu tác giả Magee T [34],[35],[36] Trong nghiên cứu tác giả Major N M [37] có độ nhạy thấp 75% Sự khác chênh lệch cỡ mẫu, tác giả có số lượng mẫu nhỏ (n=22) Nghiên cứu chúng tơi có độ đặc hiệu cao chẩn đoán rách sụn viền 90,7% Tuy nhiên thấp độ đặc hiệu nghiên cứu tác giả nước cao 99-100% Tác giả Symanski J S cộng [46] thực nghiên cứu phân tích tổng hợp chưa lý giải độ đặc hiệu cộng hưởng từ thường quy 3-T nghiên cứu lại cao vậy, chí cịn cao độ đặc hiệu cộng hưởng từ có tương phản khớp 95,2% [46] So sánh với cộng hưởng từ có tương phản khớp, nghiên cứu chúng tơi có độ nhạy cao hẳn độ đặc hiệu thấp nghiên cứu tác giả Hồ Văn Thạnh [8]; độ nhạy độ đặc hiệu thấp nghiên cứu Magee T [35],[36] Có thể nghiên cứu Hồ Văn Thạnh có thực cộng hưởng từ 1,5-T nghiên cứu chúng tơi hồn tồn máy 3-T Độ xác CHT thường quy 3-T cao CHT có tương phản khớp 1,5-T [46] Trên từ trường Tesla, MR-A làm tăng độ nhạy đồng thời độ đặc hiệu cao chẩn đoán rách sụn viền Lý giải điều MR-A góp phần làm giãn khớp hấp thu thuốc tương phản len lõi vào bờ sụn viền bị rách không di lệch làm tăng khả phát tổn thương Trở ngại MR-A so với MRI thường quy khó chịu, cảm giác đau bệnh nhân trình sau tiêm thuốc, đồng thời tác dụng phụ thuốc tương phản từ phản vệ có thấp [5] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Nghiên cứu chúng tơi có trường hợp âm tính giả, có trường hợp MRI thấy dấu hiệu đường bờ sụn viền không đều, tưa nhẹ nên không chẩn đoán rách sụn viền Kết phẫu thuật nội soi trường hợp rách tưa, thối hóa tương ứng rách SLAP loại I Đây loại khó chẩn đốn xác theo nhiều nghiên cứu giới sụn viền thối hóa nhẹ thường hình ảnh bình thường có dấu hiệu đường bờ sụn viền tưa Dấu hiệu có độ nhạy cao độ đặc hiệu thấp, dựa vào dấu hiệu chẩn đoán rách sụn viền dẫn đến tăng tỉ lệ dương tính giả Ngồi cịn trường hợp âm tính giả rách sụn viền trước dưới, hình ảnh chúng tơi phân tích rách lan rộng đến vị trí nên khơng xếp vào nhóm có rách sụn viền Kết phẫu thuật rách lan rộng đến vị trí 11 Nhìn chung nghiên cứu chúng tơi cho thấy cộng hưởng từ Tesla có độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đoán rách sụn viền Giá trị cộng hưởng từ Tesla chẩn đoán rách sụn viền trước Nghiên cứu ghi nhận giá trị cộng hưởng từ Tesla chẩn đoán rách sụn viền trước có độ nhạy, đặc hiệu, độ xác 93,8%, 100%, 98,6% So sánh giá trị MRI chẩn đoán rách sụn viền trước với tác giả khác mô tả Bảng 4.8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Bảng 4.8 So sánh giá trị MRI chẩn đoán rách sụn viền trước Cỡ mẫu Độ nhạy % Độ đặc hiệu % Magee T [34] (MRI) 67 89 100 Magee T [35] (MRI) 150 83 100 Magee T [35] (MR-A) 150 98 100 Major N M [37] (MRI) 22 60 94 Major N M [37] (MR-A) 22 100 100 Magee T [36] (MRI) 100 74 100 Magee T [36] (MR-A) 100 94 100 Chúng 70 93,8 100 Tác giả Kết nghiên cứu chúng tơi có độ nhạy cao tương đồng tác giả Magee T [34] cao nghiên cứu cộng hưởng từ thường quy khác Tất nghiên cứu thực máy 3-T Sự khác biệt độ nhạy theo phần cỡ mẫu Nghiên cứu Major N M [37] độ nhạy thấp 60%, cỡ mẫu có 22 trường hợp, 3/5 trường hợp rách sụn viền trước tỉ lệ chưa đánh giá độ nhạy cộng hưởng từ chẩn đoán rách sụn viền trước Một yếu tố khác có lẽ tính chất mẫu, nghiên cứu chúng tơi có 15 trường hợp trật khớp vai tái hồi tất có rách sụn viền trước dưới, có 1/16 trường hợp rách sụn viền trước nằm chấn thương cấp tính Mối liên hệ trật khớp vai tái hồi rách sụn viền trước chứng minh trên, biểu dấu hiệu rách sụn viền rõ ràng hình ảnh MRI, tăng độ xác chẩn đốn Nghiên cứu tác giả sau tiêm thuốc tương phản khớp, giá trị độ nhạy tăng cao từ 94-100% Nghiên cứu chúng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 tơi so sánh với MR-A nghiên cứu có độ nhạy cao chênh lệch không nhiều Xét độ đặc hiệu, nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu cộng hưởng từ thường quy khác MR-A có độ đặc hiệu cao từ 94-100% Như cộng hưởng từ Tesla có giá trị cao chẩn đoán rách sụn viền trước Giá trị cộng hưởng từ Tesla chẩn đoán rách sụn viền sau Bảng 4.9 So sánh giá trị MRI chẩn đoán rách sụn viền sau Cỡ mẫu Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Magee T [34] 67 86 100 Magee T [35] 150 84 100 Major N M [37] 22 78 92 Chúng 70 100 100 Tác giả Nghiên cứu tác giả Major N M có độ nhạy độ đặc hiệu thấp tác giả lại giá trị cao tương đồng Sự khác biệt khả chênh lệch cỡ mẫu Nghiên cứu độ nhạy đặc hiệu cao thật mẫu nghiên cứu ghi nhận trường hợp có rách sụn viền sau dưới, kết khơng có ý nghĩa thống kê Rách sụn viền sau gặp thường chế chấn thương trật khớp vai sau Trong trật khớp vai sau chấn thương chiếm tỉ lệ khoảng 5%, gặp so với trật khớp vai trước [41] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Giá trị cộng hưởng từ Tesla chẩn đoán rách sụn viền Sau tổng kết, nghiên cứu ghi nhận giá trị cộng hưởng từ thường quy Tesla chẩn đoán rách sụn viền khớp vai với độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác cao tương ứng 94,6%; 93,9% 94,3% Có hai trường hợp âm tính giả, hình ảnh có dấu hiệu đường bờ tưa nhẹ nên không chẩn đốn rách, kết phẫu thuật sụn viền thối hóa SLAP I Lý giải điều phân tích phần giá trị CHT chẩn đốn rách sụn viền Nếu dùng dấu hiệu đường bờ sụn viền tưa để chẩn đoán rách sụn viền dẫn đến tỉ lệ dương tính giả cao Đồng thời thối hóa SLAP I thường biểu lâm sàng triệu chứng đau nặng nề cho bệnh nhân nên chúng tơi chấp nhận bỏ sót tổn thương có dấu hiệu gợi ý cộng hưởng từ Hạn chế Nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ nên số trường hợp gặp chẩn đoán rách sụn viền sau dưới, dấu hiệu hai đường tăng tín hiệu chẩn đốn rách sụn viền chưa có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu thực hồi cứu nên khơng có đồng thuận bác sĩ chẩn đốn hình ảnh phẫu thuật viên mô tả phân loại tổn thương SLAP, tổn thương khác Bankart, ALPSA Do chúng tơi phân tích đặc điểm hình ảnh rách sụn viền vị trí rách, khơng phân tích tổn thương cụ thể Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 70 trường hợp chụp cộng hưởng từ Tesla phẫu thuật nội soi khớp vai khoảng thời gian từ 01/01/2017 đến 31/12/2018 bệnh viện Đại học Y Dược, chúng tơi rút kết luận: Đặc điểm hình ảnh rách sụn viền khớp vai cộng hưởng từ - Trong chẩn đoán rách sụn viền: o Dấu hiệu tăng tín hiệu sụn viền có độ nhạy cao 91,9%, độ đặc hiệu thấp 75,8% o Dấu hiệu đường bờ sụn viền tưa, khơng có độ nhạy cao độ đặc hiệu thấp, tương ứng 100% 78,8% o Khuyết, di lệch sụn viền dấu hiệu gặp với độ nhạy thấp độ đặc hiệu cao, tương ứng 29,7% 100% - Trong chẩn đoán rách sụn viền trên, để phân biệt với biến thể giải phẫu cần dấu hiệu khác như: o Đường tăng tín hiệu khơng hướng ngồi có độ nhạy 85,2%, độ đặc hiệu 90,7%; o Độ rộng khoang sụn viền ổ chảo >2mm có độ nhạy 22,2%, độ đặc hiệu 100% Giá trị cộng hưởng từ Tesla chẩn đoán rách sụn viền khớp vai - Cộng hưởng từ Tesla có độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác cao chẩn đốn rách sụn viền, tương ứng 94,6%; 93,9% 94,3% - Cộng hưởng từ có giá trị cao xác định vị trí rách sụn viền với độ nhạy 85,2%, độ đặc hiệu 90,7% - Cộng hưởng từ có giá trị cao xác định vị trí rách sụn viền trước với độ nhạy 93,8%, độ đặc hiệu 100% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Khơng cần chụp MR-A có xâm lấn tối thiểu giá trị CHT Tesla cao chẩn đốn rách sụn viền khớp vai - Chúng tơi kiến nghị thực nghiên cứu tiến cứu mở rộng với cỡ mẫu lớn hơn, có kết hợp phẫu thuật viên bác sĩ chẩn đốn hình ảnh để mơ tả phân tích tổn thương cụ thể hơn, nhằm mục đích hiểu rõ xác định xác tổn thương, phản ánh giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán rách sụn viền khớp vai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Anh (2008), Điều trị vững trước khớp vai tổn thương bankart qua nội soi, luận văn Chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP.HCM Nguyễn Trọng Anh, Nguyễn Văn Thái, Hoàng Mạnh Cường (2008), "Ứng dụng nội soi khớp vai chẩn đoán điều trị vững khớp vai " Tạp chí Y học TP.HCM, tập 12 (1 ), tr 303-309 Tăng Hà Nam Anh (2014), Kết điều trị rách chóp xoay qua nội soi, luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP HCM Phạm Hồng Hà (2009), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị sai khớp vai trước tái diễn theo kỹ thuật Bankart, luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108 Phan Châu Hà, cộng (2013), "Vai trò cộng hưởng từ có chất tương phản nội khớp chẩn đốn rách chóp xoay" Tạp chí Y học TP.HCM, tập 17 (1), tr 427-433 Frank H Netter (2009), Atlas giải phẫu người, nhà xuất Y học, tr 423 Nguyễn Quang Quyền (2013), Giải phẫu học tập 1, nhà xuất Y học, tr 44-46 Hồ Văn Thạnh, cộng (2013), "Đặc điểm hình ảnh vững khớp vai phía trước cộng hưởng từ có tiêm tương phản nội khớp" Tạp chí Y học TP.HCM, tập 17 (1), tr 434-439 Hồ Ngọc Tú, Phạm Ngọc Hoa (2009), "Hình ảnh rách sụn viền Cộng hưởng từ có tiêm tương phản nội khớp trật khớp vai tái hồi" Tạp chí Y học TP.HCM, tập 13 (1), tr 265-270 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 10 Andrews J R., David T S (2009), "Arthroscopic Techniques of the Shoulder: A Visual Guide" Journal of Sports Science & Medicine, (3), pp 494-494 11 Antosh I J., Tokish J M., Owens B D (2016), "Posterior Shoulder Instability" Sports Health, (6), pp 520-526 12 Arai R., et al (2012), "Fiber components of the shoulder superior labrum" Surg Radiol Anat, 34 (1), pp 49-56 13 Aydin N., Sirin E., Arya A (2014), "Superior labrum anterior to posterior lesions of the shoulder: Diagnosis and arthroscopic management" World J Orthop, (3), pp 344-50 14 Bankart A S (1923), "Recurrent or habitual dislocation of the shoulderjoint" Br Med J, (3285), pp 1132-3 15 Brand R A (2008), "Recurrent dislocation of the shoulder joint" Clin Orthop Relat Res, 466 (3), pp 520-1 16 Carrazzone O L., et al (2011), "Prevalence of lesions associated with traumatic recurrent shoulder dislocation" Rev Bras Ortop, 46 (3), pp 281-7 17 Chaipat L., Palmer W E (2006), "Shoulder magnetic resonance imaging" Clin Sports Med, 25 (3), pp 371-86, v 18 Chang D., et al (2008), "SLAP lesions: anatomy, clinical presentation, MR imaging diagnosis and characterization" Eur J Radiol, 68 (1), pp 72-87 19 Chloros G D., et al (2013), "Imaging of glenoid labrum lesions" Clin Sports Med, 32 (3), pp 361-90 20 Clavert P (2015), "Glenoid labrum pathology" Orthop Traumatol Surg Res, 101 (1 Suppl), pp S19-24 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 21 Coninck T D., et al (2016), "Imaging the Glenoid Labrum and Labral Tears" RadioGraphics, 36 (6), pp 1628-1647 22 Edmonds E W., Roocroft J H., Parikh S N (2014), "Spectrum of operative childhood intra-articular shoulder pathology" J Child Orthop, (4), pp 337-40 23 Erickson B J., et al (2016), "SLAP Lesions: Trends in Treatment" Arthroscopy, 32 (6), pp 976-81 24 Gustas C N., Tuite M J (2014), "Imaging update on the glenoid labrum: variants versus tears" Semin Musculoskelet Radiol, 18 (4), pp 365-73 25 Gyftopoulos S., Strauss E J (2015), "MRI-Arthroscopy Correlation for Shoulder Anatomy and Pathology: A Teaching Guide" American Journal of Roentgenology, 204 (6), pp W684-W694 26 Hill H A., Sachs M D (1940), "The Grooved Defect of the Humeral Head" Radiology, 35 (6), pp 690-700 27 Hovelius L (1987), "Anterior dislocation of the shoulder in teen-agers and young adults Five-year prognosis" J Bone Joint Surg Am, 69 (3), pp 393-9 28 Jin W., et al (2006), "MR Arthrography in the Differential Diagnosis of Type II Superior Labral Anteroposterior Lesion and Sublabral Recess" American Journal of Roentgenology, 187 (4), pp 887-893 29 Kadi R., Milants A., Shahabpour M (2017), "Shoulder Anatomy and Normal Variants" J Belg Soc Radiol, 101 (Suppl 2), pp 30 Kim Y J., et al (2011), "Superior labral anteroposterior tears: accuracy and interobserver reliability of multidetector CT arthrography for diagnosis" Radiology, 260 (1), pp 207-15 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 31 Knobe M., et al (2012), "Arthroscopy or ultrasound in undergraduate anatomy education: a randomized cross-over controlled trial" BMC Medical Education, 12 (1), pp 85 32 Lansdown D A., et al (2018), "Imaging-Based Prevalence of Superior Labral Anterior-Posterior Tears Significantly Increases in the Aging Shoulder" Orthop J Sports Med, (9), pp 2325967118797065 33 Macmahon P J., Palmer W E (2012), "Magnetic resonance imaging in glenohumeral instability" Magn Reson Imaging Clin N Am, 20 (2), pp 295-312, xi 34 Magee T., Williams D (2006), "Sensitivity and specificity in detection of labral tears with 3.0-T MRI of the shoulder" AJR Am J Roentgenol, 187 (6), pp 1448-52 35 Magee T (2009), "3-T MRI of the shoulder: is MR arthrography necessary?" AJR Am J Roentgenol, 192 (1), pp 86-92 36 Magee T (2016), "Utility of pre- and post-MR arthrogram imaging of the shoulder: effect on patient care" Br J Radiol, 89 (1062), pp 20160028 37 Major N M., et al (2011), "Evaluation of the glenoid labrum with 3-T MRI: is intraarticular contrast necessary?" AJR Am J Roentgenol, 196 (5), pp 1139-44 38 Mohana-Borges A V., Chung C B., Resnick D (2003), "Superior labral anteroposterior tear: classification and diagnosis on MRI and MR arthrography" AJR Am J Roentgenol, 181 (6), pp 1449-62 39 Neviaser R J., Neviaser T J (1995), "Recurrent instability of the shoulder after age 40" J Shoulder Elbow Surg, (6), pp 416-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 40 Owens B D., et al (2007), "The incidence and characteristics of shoulder instability at the United States Military Academy" Am J Sports Med, 35 (7), pp 1168-73 41 Saifuddin A., Tyler P., Hargunani R (2016), Musculoskeletal MRI second edition, Taylor & Francis Group, pp 1-69 42 Simão M N., et al (2012), "Anterior shoulder instability: correlation between magnetic resonance arthrography, ultrasound arthrography and intraoperative findings" Ultrasound Med Biol, 38 (4), pp 551-60 43 Simão M N (2016), "Magnetic resonance imaging evaluation of meniscoid superior labrum" 49 (4), pp 220-4 44 Snyder S J., et al (1990), "SLAP lesions of the shoulder" Arthroscopy, (4), pp 274-9 45 Stewart J K., Taylor D C., Vinson E N (2017), "Magnetic resonance imaging and clinical features of glenoid labral flap tears" Skeletal Radiol, 46 (8), pp 1095-1100 46 Symanski J S., et al (2017), "Diagnosis of Superior Labrum Anteriorto-Posterior Tears by Using MR Imaging and MR Arthrography: A Systematic Review and Meta-Analysis" Radiology, 285 (1), pp 101113 47 Terry G C., Chopp T M (2000), "Functional anatomy of the shoulder" J Athl Train, 35 (3), pp 248-55 48 Tuite M J., et al (2000), "Superior Labrum Anterior-Posterior (SLAP) Tears: Evaluation of Three MR Signs on T2-weighted Images" Radiology, 215 (3), pp 841-845 49 Tuite M J., et al (2005), "Width of high signal and extension posterior to biceps tendon as signs of superior labrum anterior to posterior tears Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 on MRI and MR arthrography" AJR Am J Roentgenol, 185 (6), pp 1422-8 50 Workman T L., et al (1992), "Hill-Sachs lesion: comparison of detection with MR imaging, radiography, and arthroscopy" Radiology, 185 (3), pp 847-52 51 Yiannakopoulos C K., Mataragas E., Antonogiannakis E (2007), "A comparison of the spectrum of intra-articular lesions in acute and chronic anterior shoulder instability" Arthroscopy, 23 (9), pp 985-90 52 Zhang A L., et al (2012), "Demographic Trends in Arthroscopic SLAP Repair in the United States" The American Journal of Sports Medicine, 40 (5), pp 1144-1147 53 Zlatkin M B (2003), MRI of the shoulder, Lippincott Williams & Wilkins Philadelphia, USA, pp 85-117 54 Zlatkin M B., Sanders T G (2013), "Magnetic resonance imaging of the glenoid labrum" Radiol Clin North Am, 51 (2), pp 279-97 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Đặc điểm bệnh nhân: Họ tên (viết tắt tên):…………… Giới:……………………… Năm sinh:…………………………… Số hồ sơ:………………… Ngày phẫu thuật nội soi:…………… Ngày chụp MRI:…………  Vị trí vai tổn thương: a) □ Phải b) □ Trái  Chẩn đoán lâm sàng: a) □ Trật khớp vai tái hồi b) □ Chẩn đoán khác:…………………………… II Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ Rách sụn viền Có Khơng Tăng tín hiệu sụn viền Có Khơng Hướng đường tăng tín hiệu khơng đều, ngồi Có Khơng Dấu hai đường tăng tín hiệu Có Khơng Khuyết, di lệch sụn viền Có Khơng Đường bờ sụn viền Khơng đều, tưa Đều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90  Độ rộng khoang sụn viền ổ chảo: Đo lần 1: ………… mm Đo lần 2: ………….mm Đo lần 3:………… mm Trung bình lần đo: ………….mm  Vị trí rách sụn viền: (có thể chọn nhiều phân vùng) a) □ Phân vùng b) □ Phân vùng trước c) □ Phân vùng sau III Kết phẫu thuật nội soi khớp vai Rách sụn viền Có rách Khơng rách Di lệch sụn viền Có Khơng  Vị trí rách sụn viền: (có thể chọn nhiều phân vùng) a) □ Phân vùng b) □ Phân vùng trước c) □ Phân vùng sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ảnh rách sụn viền khớp vai cộng hưởng từ 47 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán rách sụn viền khớp vai 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 Đặc điểm chung 58 Đặc điểm hình ảnh rách sụn viền. .. khoang sụn viền ổ chảo 73 Bảng 4.7 So sánh giá trị MRI chẩn đoán rách sụn viền 75 Bảng 4.8 So sánh giá trị MRI chẩn đoán rách sụn viền trước 78 Bảng 4.9 So sánh giá trị MRI chẩn đoán rách sụn. .. sụn viền 53 Bảng 3. 13 Dấu hiệu hai đường tăng tín hiệu (trên MRI) rách sụn viền 53 Bảng 3. 14 Giá trị CHT chẩn đoán rách sụn viền 54 Bảng 3. 15 Giá trị CHT chẩn đoán rách

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Anh (2008), Điều trị mất vững trước khớp vai do tổn thương bankart qua nội soi, luận văn Chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị mất vững trước khớp vai do tổn thương bankart qua nội soi
Tác giả: Nguyễn Trọng Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Trọng Anh, Nguyễn Văn Thái, Hoàng Mạnh Cường (2008), "Ứng dụng nội soi khớp vai trong chẩn đoán và điều trị mất vững khớp vai ".Tạp chí Y học TP.HCM, tập 12 (1 ), tr. 303-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng nội soi khớp vai trong chẩn đoán và điều trị mất vững khớp vai
Tác giả: Nguyễn Trọng Anh, Nguyễn Văn Thái, Hoàng Mạnh Cường
Năm: 2008
3. Tăng Hà Nam Anh (2014), Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi, luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
Tác giả: Tăng Hà Nam Anh
Năm: 2014
4. Phạm Hồng Hà (2009), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị sai khớp vai ra trước tái diễn theo kỹ thuật của Bankart, luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị sai khớp vai ra trước tái diễn theo kỹ thuật của Bankart
Tác giả: Phạm Hồng Hà
Năm: 2009
5. Phan Châu Hà, và cộng sự (2013), "Vai trò của cộng hưởng từ có chất tương phản nội khớp trong chẩn đoán rách chóp xoay". Tạp chí Y học TP.HCM, tập 17 (1), tr. 427-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng hưởng từ có chất tương phản nội khớp trong chẩn đoán rách chóp xoay
Tác giả: Phan Châu Hà, và cộng sự
Năm: 2013
6. Frank H. Netter (2009), Atlas giải phẫu người, nhà xuất bản Y học, tr. 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người
Tác giả: Frank H. Netter
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
7. Nguyễn Quang Quyền (2013), Giải phẫu học tập 1, nhà xuất bản Y học, tr. 44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học tập 1
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
8. Hồ Văn Thạnh, và cộng sự (2013), "Đặc điểm hình ảnh mất vững khớp vai phía trước trên cộng hưởng từ có tiêm tương phản nội khớp". Tạp chí Y học TP.HCM, tập 17 (1), tr. 434-439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình ảnh mất vững khớp vai phía trước trên cộng hưởng từ có tiêm tương phản nội khớp
Tác giả: Hồ Văn Thạnh, và cộng sự
Năm: 2013
9. Hồ Ngọc Tú, Phạm Ngọc Hoa (2009), "Hình ảnh rách sụn viền trên Cộng hưởng từ có tiêm tương phản nội khớp trong trật khớp vai tái hồi". Tạp chí Y học TP.HCM, tập 13 (1), tr. 265-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh rách sụn viền trên Cộng hưởng từ có tiêm tương phản nội khớp trong trật khớp vai tái hồi
Tác giả: Hồ Ngọc Tú, Phạm Ngọc Hoa
Năm: 2009
10. Andrews J. R., David T. S. (2009), "Arthroscopic Techniques of the Shoulder: A Visual Guide". Journal of Sports Science & Medicine, 8 (3), pp. 494-494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthroscopic Techniques of the Shoulder: A Visual Guide
Tác giả: Andrews J. R., David T. S
Năm: 2009
11. Antosh I. J., Tokish J. M., Owens B. D. (2016), "Posterior Shoulder Instability". Sports Health, 8 (6), pp. 520-526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Posterior Shoulder Instability
Tác giả: Antosh I. J., Tokish J. M., Owens B. D
Năm: 2016
12. Arai R., et al. (2012), "Fiber components of the shoulder superior labrum". Surg Radiol Anat, 34 (1), pp. 49-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiber components of the shoulder superior labrum
Tác giả: Arai R., et al
Năm: 2012
13. Aydin N., Sirin E., Arya A. (2014), "Superior labrum anterior to posterior lesions of the shoulder: Diagnosis and arthroscopic management". World J Orthop, 5 (3), pp. 344-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Superior labrum anterior to posterior lesions of the shoulder: Diagnosis and arthroscopic management
Tác giả: Aydin N., Sirin E., Arya A
Năm: 2014
14. Bankart A. S. (1923), "Recurrent or habitual dislocation of the shoulder- joint". Br Med J, 2 (3285), pp. 1132-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recurrent or habitual dislocation of the shoulder-joint
Tác giả: Bankart A. S
Năm: 1923
15. Brand R. A. (2008), "Recurrent dislocation of the shoulder joint". Clin Orthop Relat Res, 466 (3), pp. 520-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recurrent dislocation of the shoulder joint
Tác giả: Brand R. A
Năm: 2008
16. Carrazzone O. L., et al. (2011), "Prevalence of lesions associated with traumatic recurrent shoulder dislocation". Rev Bras Ortop, 46 (3), pp.281-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of lesions associated with traumatic recurrent shoulder dislocation
Tác giả: Carrazzone O. L., et al
Năm: 2011
17. Chaipat L., Palmer W. E. (2006), "Shoulder magnetic resonance imaging". Clin Sports Med, 25 (3), pp. 371-86, v Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shoulder magnetic resonance imaging
Tác giả: Chaipat L., Palmer W. E
Năm: 2006
18. Chang D., et al. (2008), "SLAP lesions: anatomy, clinical presentation, MR imaging diagnosis and characterization". Eur J Radiol, 68 (1), pp.72-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SLAP lesions: anatomy, clinical presentation, MR imaging diagnosis and characterization
Tác giả: Chang D., et al
Năm: 2008
19. Chloros G. D., et al. (2013), "Imaging of glenoid labrum lesions". Clin Sports Med, 32 (3), pp. 361-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging of glenoid labrum lesions
Tác giả: Chloros G. D., et al
Năm: 2013
20. Clavert P. (2015), "Glenoid labrum pathology". Orthop Traumatol Surg Res, 101 (1 Suppl), pp. S19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glenoid labrum pathology
Tác giả: Clavert P
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w