1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống của người bệnh có hậu môn nhân tạo sau mổ ung thư trực tràng

101 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất lượng cuộc sống của người bệnh có hậu môn nhân tạo sau mổ ung thư trực tràng
Tác giả Võ Thị Tám
Người hướng dẫn TS. Trần Đặng Ngọc Linh, GS.TS Lora Claywell
Trường học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,56 MB

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.LỜI CAM ĐOAN

  • 04.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 05.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 06.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 07.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHUNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY ---VÕ THỊ TÁM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH CÓ HẬU MÔN NHÂN TẠO SAU MỔ UNG THƯ TRỰC TRÀ

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả

Thời gian – địa điểm

- Địa điểm: Khoa Ngoại 2 bệnh viện Ung Bướu, TPHCM

Đối tƣợng nghiên cứu

Bệnh nhân có HMNT sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng tại các bệnh viện ở Tp.HCM.

Bệnh nhân có HMNT sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng tại khoa Ngoại 2 bệnh viện Ung Bướu, TPHCM trong thời gian tiến hành nghiên cứu.

N = Z 2 ( 1 - ( ) Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu

Z: Trị số phân phối chuẩn, với độ tin cậy 90% thì z = 1,28 p: T lệ ƣớc lƣợng kết cuộc trong dân số, lấy p = 0,5 để đảm bảo cỡ mẫu là lớn nhất và đại diện nhất cho những bệnh nhân tham gia nghiên cứu. d: Sai số cho phép Chọn d = 0,1 để đảm bảo tỷ lệ sai lệch mong muốn không quá 10% so với tỷ lệ thực.

Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 40 người bệnh.

Cỡ mẫu thực tế mà nghiên cứu thu được là 40 người bệnh, trong đó có 11 người bệnh mang HMNT v nh viễn.

Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ các người bệnh thực hiện phẫu thuật ung thư trực tràng tại khoa Ngoại 2 bệnh viện Ung Bướu, TPHCM Các đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn đã thỏa mãn tiêu chí chọn vào và tiêu chí loại ra của nghiên cứu Việc lấy mẫu toàn bộ có ý ngh a trong việc làm tăng tính đại diện cho quần thể nghiên cứu.

Nếu bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu thì thực hiện phỏng vấn bộ câu hỏi đánh giá CLCS của họ sau phẫu thuật 3-7 ngày và xin họ thời gian tái khám tại bệnh viện để phỏng vấn CLCS của họ sau 3 tháng mang HMNT Ngƣợc lại, nếu đối tƣợng không đồng ý tham gia nghiên cứu thì chấp nhận mất mẫu và lựa chọn đối tƣợng khác để đảm bảo cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu Kết quả thu đƣợc 80 phiếu khảo sát hợp lệ của 40 bệnh nhân.

2.3.5 Tiêu chí chọn vào và loại ra

- Người bệnh có hậu môn nhân tạo sau mổ ung thư trực tràng đang điều trị và đi tái khám lần đầu tiên tại bệnh viện Ung Bướu.

- Đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Người bệnh có biến chứng HMNT.

- Có bệnh kèm theo (đa chấn thương, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, suy tim, suy thận mãn,…).

- Người bệnh đang trong giai đoạn nặng.

Liệt kê và định nghĩa biến số

2.4.1 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu

 Giới tính: Biến số nhị giá đƣợc định ngh a là những đặc điểm sinh học và sinh lý nhằm xác định một cá thể là nam hay nữ, gồm có giá trị:

 Tuổi: là biến định lƣợng không liên tục, đƣợc ghi nhận theo kết quả đối tƣợng nghiên cứu cung cấp.

 Nhóm tuổi: là biến thứ tự chia theo tuổi của đối tƣợng nghiên cứu, gồm: 5 giá trị

 Chiều cao: là biến định lượng liên tục, ghi nhận theo kết quả người bệnh cung cấp.

 Cân nặng: là biến định lượng liên tục, ghi nhận theo kết quả người bệnh cung cấp.

 BMI: là biến danh định, là chỉ số khối của cơ thể, đƣợc tính theo công thức

BMI= cân nặng/chiều cao 2 với đơn vị là kg/m 2 , gồm 4 giá trị [69]:

 Trình độ học vấn: là biến thứ tự, thể hiện bằng cấp cao nhất của người bệnh có đƣợc tại thời điểm nghiên cứu, gồm 4 giá trị:

4 Trung cấp, cao đẳng, đại học

 Nghề nghiệp: là biến danh định, thể hiện công việc gần nhất của người bệnh trước khi nhập viện về bệnh ung thư đại trực tràng, gồm 9 giá trị:

 Mức thu nhập: là biến danh định, đƣợc đánh giá dựa vào việc đối tƣợng nghiên cứu có sổ hộ nghèo hay không, gồm 2 giá trị:

2.4.2 Biến số đo lường chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu

CLCS đƣợc đo bằng bộ câu hỏi SF-36 phiên bản tiếng Việt [4], [21] Bộ câu hỏi SF-36 gồm 36 câu hỏi gồm 2 thành phần sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần, dùng để đo lường trong 8 l nh vực: hoạt động chức năng, giới hạn hoạt động chức năng, cảm nhận đau đớn, đánh giá sức khỏe, cảm nhận sức sống, tâm thần tổng quát, giới hạn tâm lý, giới hạn hoạt động xã hội Các thành phần và l nh vực đƣợc định ngh a nhƣ bảng sau: ng 2.1: Biến số đo lường chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu

Biến số Định nghĩa Câu hỏi

Chất lƣợng cuộc sống (CLCS) Bao gồm sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần

Biến số Định nghĩa Câu hỏi

Sức khỏe thể chất (SKTC)

Hoạt động thể chất: là sức khỏe đƣợc đo lường thông qua các hoạt động thể chất từ mạnh, trung bình đến nhẹ

Giới hạn chức năng: là giới hạn các hoạt động do khiếm khuyết chức năng đƣợc đo lường qua thời gian, hiệu quả hay hạn chế trong công việc, sinh hoạt hằng ngày

Cảm nhận đau đớn: là cảm giác đau đƣợc đo lường bằng tần suất xuất hiện đau và mức độ ảnh hưởng của đau lên các hoạt động công việc sinh hoạt hằng ngày

7, 8 Đánh giá sức khỏe: là sự tự đánh giá sức khỏe của người bệnh phản ánh toàn diện hơn về sức khỏe

Sức khỏe tinh thần (SKTT)

Cảm nhận sức sống: được đo lường qua nguồn năng lƣợng và sự mệt mỏi của cơ thể.

Thể hiện sự khác biệt về những cảm nhận chủ quan nhất là trên đối tượng người bệnh.

Hoạt động xã hội: đánh giá tác động của sức khỏe lên các hoạt động xã hội với người thân, bạn bè, hàng xóm, các tổ chức hội nhóm.

Giới hạn tâm lý: giới hạn hoạt động do khiếm khuyết tâm lý được đo lường thong

Biến số Định nghĩa Câu hỏi qua các loại hình hay công việc sinh hoạt hằng ngày

Tâm thần tổng quát: mô tả những thay đổi của tinh thần nhƣ lo lắng, trầm cảm, mât kiểm soát hành vi hay cảm xúc và rối loạn tâm lý

Cách tính điểm CLCS cho bệnh nhân ung thƣ trực tràng thang đo SF-36 gồm có 3 bước [19]:

Bước 1: Mỗi câu hỏi là biến định lượng rời rạc theo thang điểm từ 0 đến 100, tùy vào đáp án đƣợc lựa chọn với 100 coi nhƣ biểu thị mức cao nhất có thể của hoạt động Việc chấm điểm cho từng câu hỏi và từng câu trả lời đƣợc mã hóa nhƣ bảng dưới đây. ng 2.2: Mã hóa điểm được chấm cho từng câu hỏi và câu tr lời

Số thứ tự câu hỏi Câu trả lời đƣợc chọn Điểm

Số thứ tự câu hỏi Câu trả lời đƣợc chọn Điểm

Bước 2: Điểm trung bình CLCS

Trong cùng một l nh vực để đánh giá chất lƣợng CLCS chung, những câu hỏi không đƣợc trả lời sẽ có điểm bằng điểm trung bình của những câu đƣợc trả lời để đảm bảo tính chính xác đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu Điểm trung bình các câu hỏi của mỗi l nh vực thể hiện điểm số CLCS của l nh vực đó. Điểm CLCS đƣợc tính bằng trung bình cộng điểm CLCS ở từng l nh vực. Điểm số đánh giá càng cao thì CLCS của người bệnh càng tốt.

Mức độ CLCS của bệnh nhân đƣợc chia thành 4 mức độ: ng 2.3: Mức độ chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng

Chất lƣợng cuộc sống Thang điểm

Kém Trung bình kém Trung bình khá Khá tốt

Bước 3: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật 3-7 ngày so với CLCS của bệnh nhân sau 3 tháng phẫu thuật.

So sánh sự thay đổi điểm của từng yếu tố trong 8 yếu tố kể trên ở các thời điểm Từ đó đƣa ra kết luận về sự thay đổi chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân. Theo dõi, đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau mổ bằng cách so sánh sự thay đổi điểm số trung bình Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sự thay đổi CLCS của bệnh nhân đƣợc cải thiện khi kiểu số của điểm CLCS sau phẫu thuật và trước phẫu thuật là dương và ngược lại là âm, quy ước đánh giá được thực hiện nhƣ sau (tham kh o từ tài liệu luận văn tiến sĩ chuyên nghành ngoại tiêu hóa của tác gi Phan Đình Tuấn Dũng tại Đại học Y Dược Huế năm 2017) [5]:

(+) 13,2 điểm: chất lƣợng cuộc sống tốt hơn

(+) 5,8 điểm: chất lƣợng cuộc sống hơi tốt hơn

(-) 10,8 điểm: chất lƣợng cuộc sống xấu hơn

(-) 34,4 điểm: chất lƣợng cuộc sống xấu nhiều

Phương pháp xử lý dữ kiện

Các kết quả khảo sát hợp lệ là những phiếu đảm bảo đúng tiêu chí chọn vào và tiêu chuẩn loại ra của nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu viên phải đảm bảo đối tƣợng hoàn thành trên 80% phiếu khảo sát và đối với những câu hỏi có sẵn lựa chọn thì cần phải chọn 1 trong số các lựa chọn đó Phiếu khảo sát đƣợc kiểm tra và làm sạch trước khi thực hiện việc nhập liệu.

Thực hiện nhập dữ liệu bằng phần mềm Epidata 3.1.

Dữ liệu đƣợc phân tích bằng phần mềm thống kê Stata 14.

Thu thập dữ kiện

2.6.1 Phương pháp thu thập dữ kiện

Thu thập dữ kiện bằng phương pháp phỏng vấn đối tượng nghiên cứu bằng bộ câu hỏi SF-36 trong 02 lần: Nghiên cứu viên gặp và phỏng vấn đối tƣợng phẫu thuật ung thƣ trực tràng sau 3- 7 ngày và thời gian đối tƣợng tái khám sau 3 tháng tại bệnh viện Ung Bướu.

Các bước để mời đối tượng tham gia nghiên cứu:

- Bước 1: Được sự chấp thuận của hội đồng đạo đức Đại học Y Dược TPHCM và hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học tại bệnh viện Ung Bướu.

- Bước 2: Thông qua điều dưỡng trưởng bệnh viện, lập danh sách bệnh nhân

- Bước 3: Chọn thời gian thuận tiện vào các buổi trong ngày để đảm bảo bệnh nhân có thời gian ngh ngơi Gặp đối tƣợng, giải thích rõ mục tiêu, quyền lợi và rủi ro khi tham gia vào nghiên cứu và mời tham gia vào nghiên cứu.

- Bước 4: Mời đối tượng ký vào bảng thông tin và thỏa thuận đồng ý tham gia

- Bước 5: Tiến hành phỏng vấn đối tượng trong thời gian từ 25-30 phút Sau đó, kiểm tra lại toàn bộ câu hỏi để bổ sung đầy đủ thông tin và gửi lời cảm ơn, chúc sức khỏe.

2.6.2 Công cụ thu thập dữ kiện

Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi SF-36 đƣợc áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới để đánh giá CLCS của bệnh nhân ung thƣ trực tràng [24], [38] Tại Việt Nam nhiều nghiên cứu đã sử dụng thang đo SF-36 để đánh giá CLCS của người bệnh đái tháo đường, người bệnh suy thận, người bệnh tim [4], [15], [19], [21] Tuy nhiên tại Việt Nam chƣa có nghiên cứu nào sử dụng bộ câu hỏi SF-36 để đánh giá CLCS của người bệnh ung thư trực tràng sau mổ HMNT Bộ câu hỏi khảo sát gồm 2 phần:

Phần 1: Thông tin chung gồm 8 câu hỏi bao gồm các nội dung liên quan đến đặc điểm dân số – kinh tế – xã hội của đối tƣợng nghiên cứu: Giới tính, Tuổi, Chiều cao, Cân nặng, Trình độ học vấn, Tình trạng hôn nhân, Nghề nghiệp, Mức thu nhập

Phần 2: Phần câu hỏi đánh giá chất lƣợng cuộc sống dựa vào thang đo SF-36 với 36 câu hỏi với 2 thành phần sức khỏe thể chất gồm 4 l nh vực: Hoạt động thể chất (10 câu hỏi), Giới hạn hoạt động thể chất (4câu hỏi), Cảm nhận đau đớn (2 câu hỏi), Sức khỏe tổng quát (6 câu hỏi) và thành phần về sức khỏe tinh thần gồm 4 l nh vực: Cảm nhận sức sống (4 câu hỏi), Tâm thần tổng quát (5câu hỏi), Giới hạn hoạt động cảm xúc (3 câu hỏi), Giới hạn hoạt động xã hội (2 câu hỏi).

Kiểm soát sai lệch

2.7.1 Kiểm soát sai lệch lựa chọn

- Tuân thủ chặt chẽ tiêu chí chọn vào và tiêu chí loại ra.

- Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc cung cấp thông tin về mục đích nghiên cứu, giải đáp các thắc mắc của đối tƣợng, nhấn mạnh việc tham gia nghiên cứu không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của đối tượng.

2.7.2 Kiểm soát sai lệch thông tin

- Nghiên cứu viên là người trực tiếp phỏng vấn người bệnh tại bệnh viện sau phẫu thuật và liên lạc để phỏng vấn đối tƣợng về CLCS sau 3 tháng có HMNT.

- Định ngh a biến số rõ ràng, cụ thể.

- Giải thích rõ ràng mục tiêu nghiên cứu để tránh trường hợp đối tượng trả lời không đúng với thực tế.

- Đảm bảo đủ thời gian để đối tƣợng suy ngh và trả lời câu hỏi phỏng vấn.

- Kiểm tra lại các phiếu trả lời trước khi nhập liệu.

Phân tích dữ kiện

Trung bình ± độ lệch chuẩn; trung vị (khoảng tứ phân vị) đƣợc sử dụng để thống kê mô tả các biến số định lƣợng liên tục và rời rạc.

Tần số, tỷ lệ (%) đối với biến số định tính: nhóm tuổi, giới tính, chỉ số khối cơ thể (BMI), tình trạng học vấn, hôn nhân, nghề nghiệp, mức thu nhập, mức độ CLCS của người bệnh.

Phân tích điểm trung bình CLCS từng thành phần SKTC và SKTT, điểm trung bình từng l nh vực: Hoạt động thể chất, giới hạn hoạt động thể chất, cảm nhận đau đớn, sức khỏe tổng quát, cảm nhận sức sống, tâm thần tổng quát, giới hạn hoạt động cảm xúc, giới hạn hoạt động xã hội, sau phẫu thuật 3-7 ngày và thời gian 3 tháng sau phẫu thuật của người bệnh.

Kiểm định T-test đƣợc sử dụng để so sánh sự thay đổi điểm số 8 l nh vực sức khỏe theo thang đo SF-36.

Phép kiểm Mann-Whitney đối với biến định lượng có phân phối bình thường và phép kiểm Kruskal Wallis đối với biến định lƣợng có phân phối lệch đƣợc sử dụng để xác định mối liên quan giữa các thành phần CLCS với đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu.

Sử dụng tương quan Spearman để xác định mối tương quan giữa điểm số chất lƣợng cuộc sống chung với các l nh vực chất lƣợng cuộc sống, tuổi của đối tƣợng nghiên cứu.

Đạo đức trong nghiên cứu

2.9.1 Ảnh hưởng lên các đối tượng trong nghiên cứu

Các đối tƣợng tham gia nghiên cứu đều dựa trên cở sở tự nguyện, đối tƣợng có mái, không phù hợp Trong quá trình phỏng vấn đối tƣợng có quyền không trả lời một số câu hỏi cụ thể nếu cảm thấy không phù hợp Các câu hỏi không liên quan đến các vấn đề nhạy cảm, riêng tƣ của đối tƣợng tham gia và việc thực hiện nghiên cứu không gây tổn hại đến sức khỏe, tinh thần, không liên quan đến các giá trị tôn giáo, văn hóa của đối tƣợng.

Những thông tin mà đối tƣợng tham gia nghiên cứu cung cấp hoàn toàn đƣợc bảo mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

2.9.2 Ảnh hưởng lên xã hội

Nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bệnh viện trên địa bàn TPHCM về CLCS của người bệnh ung thư đại trực tràng, đặc biệt là tại bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời nghiên cứu có ý ngh a rất lớn để các bệnh viện có kế hoạch nâng cao CLCS của người bệnh ung thư trực tràng có sử dụng HMNT.

2.9.3 Xin phép và phê duyệt

Nghiên cứu “Chất lượng cuộc sống của người bệnh có hậu môn nhân tạo v nh viễn sau phẫu thuật ung thƣ trực tràng” đƣợc sự chấp thuận của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dƣợc TPHCM số 734/ĐHYD – HĐĐĐ kí ngày 12 tháng 12 năm 2019 và đƣợc thông qua của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học tại bệnh viện Ung Bướu trước khi tiến hành lấy mẫu Trước khi tham gia vào nghiên cứu, tất cả các đối tƣợng nghiên cứu đều đƣợc giải thích rõ về vấn đề đang nghiên cứu, mục tiêu của nghiên cứu, lợi ích mà nghiên cứu mang lại.

KẾT QUẢ

Đặc tính nền đối tƣợng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm dân số đối tƣợng nghiên cứu

Biểu đồ 1: Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu

Phân bố giới tính của đối tƣợng nghiên cứu

Biểu đồ 2: Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu

Kết quả đánh giá trên 40 người bệnh có hậu môn nhân tạo sau mổ ung thư trực tràng đang điều trị và đi tái khám lần sau 3 tháng tại bệnh viện Ung Bướu với nam giới chiếm 65% và nữ giới chiếm 35% Độ tuổi của người bệnh trong nghiên cứu không đều nhau, cao nhất của đối tƣợng từ 60-69 tuổi chiếm 30% và thấp nhất là nhóm tuổi dưới 40 tuổi với 10%. ng 3.1: Phân bố đặc điểm giới tính và nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Phạm Văn Tấn, Võ Tấn Long, Bùi Văn Ninh và cộng sự (2005) "Xử lý tắc ruột do ung thƣ đại trực tràng". Y học TP Hồ Chí Minh, 9 (1), tr. 99-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý tắc ruột do ung thƣ đại trực tràng
18. Nguyễn Kim Thoa (2003) "Tạp chí Dân số và Phát triển, Website Tổng cục DS- KHHGĐ". 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân số và Phát triển, Website Tổng cục DS-KHHGĐ
19. Lâm Nguyễn Nhã Trúc, Trần Thị Bích Hương (2012) "Sử dụng bộ câu hỏi SF- 36 trong đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo". Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), tr. 334-341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bộ câu hỏi SF-36 trong đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo
20. Nguyễn Thành Trung, Lê Đức Nhân, Nguyễn Văn Xứng, Đoàn Hiếu Trung (2018) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của ung thƣ đại trực tràng tại bệnh viện Đà Nẵng trong 02 năm (2016-2017)". Journal Of Medicine And Pharmacy, 8 (8), tr. 7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của ung thƣ đại trực tràng tại bệnh viện Đà Nẵng trong 02 năm (2016-2017)
21. Nguyễn Đình Tuấn (2013) Chất lượng cuộc sống bệnh nhân đái tháo đường Type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lê Lợi - Thành phố Vũng Tàu năm 2013, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống bệnh nhân đái tháo đường Type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lê Lợi - Thành phố Vũng Tàu năm 2013
22. Lê Ngọc Văn, Bùi Thị Hương Trầm (2015) Hạnh phúc của người Việt Nam: Quan niệm, thực trạng và chỉ số đánh giá, Viện Nghiên cứu gia đình và giới, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạnh phúc của người Việt Nam: "Quan niệm, thực trạng và chỉ số đánh giá
24. A Trentham-Dietz, PL Remington, CM Moinpour, John M Hampton, AL Sapp, PA Newcomb (2003) "Health-related quality of life in female long-term colorectal cancer survivors". The oncologist, 8 (4), 342-349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health-related quality of life in female long-term colorectal cancer survivors
25. American Cancer Society (2017) Colorectal Cancer Facts & Figures 2017- 2019, pp. 1-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colorectal Cancer Facts & Figures 2017-2019
27. Boika Dimitrova (2005) "Carr AJ, Higginson IJ, Robinson PG,(editors). Quality of life. London: BMJ Books, 2003. 133 pp. ISBN 0-7279-1544-4". European Journal of Public Health, 15 (6), 668-668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carr AJ, Higginson IJ, Robinson PG,(editors). Quality of life. London: BMJ Books, 2003. 133 pp. ISBN 0-7279-1544-4
28. Bruce Waxman, Brendon J Coventry, David Wattchow, Clifford Ko (2014) Colorectal Surgery. Lower Abdominal and Perineal Surgery. Springer, 3-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lower Abdominal and Perineal Surgery
23. A Recio-Boiles, H M Babiker (2019) "Cancer, Rectal (Rectum). StatPearls. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL).&#34 Khác
26. American Cancer Society (2018) "Signs and Symptoms of Colorectal Cancer&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w