Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI CÁC KHOA NỘI TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: Ths Huỳnh Ngọc Vân Anh TP Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI CÁC KHOA NỘI TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP.HCM Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Ngọc Vân Anh TP Hồ Chí Minh, năm 2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA Huỳnh Ngọc Vân Anh Hoàng Thị Quỳnh Võ Đức Hiếu Tô Gia Kiên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm ung thư: 1.2 Dịch tễ học ung thư : 1.3 Khái niệm chất lượng sống công cụ đo lường: 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống: 1.3.2 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư: 1.3.3 Điều trị chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư: 1.3.4 Thang đo chất lượng sống: 1.3.5 Tính giá trị độ tin cậy công cụ EORTC QLQ – C30: 10 1.4 Một số nghiên cứu CLCS bệnh nhân ung thư: 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2.1 Dân số mục tiêu: 18 2.2.2 Dân số chọn mẫu: 18 2.2.3 Tiêu chí đưa vào loại ra: 18 2.2.4 Cỡ mẫu: 18 2.2.5 Kỹ thuật chọn mẫu: 18 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa: 19 2.3 Thu thập số liệu: 19 2.4 Xử lý kiện: 20 2.5 Phân tích kiện: 25 2.6 Vấn đề y đức: 26 28 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu: 28 3.1.1 Đặc điểm dân số kinh tế xã hội: 28 3.1.2 Đặc điểm thơng tin q trình điều trị mẫu nghiên cứu: 30 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng: 31 3.2 Chất lượng sống: 33 3.3 Mối liên quan CLCS với đặc điểm mẫu: 34 3.3.1 Mối liên quan CLCS với đặc điểm dân số kinh tế xã hội : 34 3.3.2 Mối liên quan CLCS với đặc điểm thơng tin q trình điều trị: 36 3.3.3 Mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm lâm sàng: 37 3.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến: 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 45 4.2 Điểm chất lượng sống đối tượng nghiên cứu: 48 4.3 Một số yếu tố liên quan đến điểm CLCS bệnh nhân ung thư: 51 4.4 Những điểm mạnh, hạn chế, tính ứng dụng nghiên cứu: 54 KẾT LUẬN 57 ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phụ lục 1: Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu 63 Phụ lục 2: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh: ACS (American Cancer Society): Hiệp hội Ung thư Hoa Kì ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BMI (Body Mass Index): số khối thể CDC (Centers for Disease Control and Prevention): Trung Tâm Giám Sát Chương Trình Quốc Gia Phòng Chống Bệnh Ung Thư Hoa Kỳ DALY (Disability adjusted life years): số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật EORTC (European Organization for Research and Treatment of Cancer): tổ chức châu Âu cho nghiên cứu điều trị ung thư IARC (International Agricultural Research Center): Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế NCI (National cancer institute): Viện Nghiên cứu Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ QLQ (quality of life questionnaire): câu hỏi chất lượng sống RS (raw score): điểm thô UICC (Union for International Cancer Control): Hiệp Hội Phòng Chống Ung Thư Thế giới WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới YLD (Years lived with disability): số năm sống khỏe mạnh tàn tật YLL (Years of life lost): số năm sống tử vong sớm Tiếng Việt: BN: bệnh nhân BV: bệnh viện CLCS: chất lượng sống ĐLC: độ lệch chuẩn ĐTĐ: đái tháo đường HĐ: hoạt động KTC: khoảng tin cậy STT: số thứ tự TB: trung bình TCN: trước cơng nguyên THA: tăng huyết áp TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê tóm tắt tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2012 Bảng 1.2: Một số thang đo chất lượng sống chuyên biệt Bảng 1.3: Độ tin cậy EORTC QLQ-C30 12 Bảng 1.4: Tóm tắt nghiên cứu CLCS bệnh nhân ung thư 13 Bảng 2.1: Cấu trúc bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30 22 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số kinh tế xã hội 28 Bảng 3.2: Đặc điểm dân số kinh tế xã hội (tiếp theo) 29 Bảng 3.3: Đặc điểm thơng tin q trình điều trị 30 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng 31 Bảng 3.5: Đặc điểm lâm sàng (tiếp theo) 32 Bảng 3.6: Điểm theo lĩnh vực 33 Bảng 3.7: Mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm dân số - kinh tế xã hội 34 Bảng 3.8: Mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm dân số - kinh tế xã hội (tiếp theo) 35 Bảng 3.9: Mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm thơng tin q trình điều trị 36 Bảng 3.10: Mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm lâm sàng 37 Bảng 3.11: Mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm lâm sàng (tiếp theo) 39 Bảng 3.12: Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực SKTQ mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 40 Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực chức mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 41 Bảng 3.14: Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực tài mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 42 Bảng 3.15: Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến lĩnh vực CLCS với yếu tố liên quan 44 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Chất lượng sống yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư điều trị khoa Nội Bệnh viện Ung bướu TpHCM - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Ths Huỳnh Ngọc Vân Anh Điện thoại: 0909 944 845 Email: huynhngocvananh@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): BM Thống kê y học Tin học, Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TpHCM - Thời gian thực hiện: 5/2016 – 12/2017 Mục tiêu: - Xác định điểm CLCS trung bình người bệnh nhân ung thư điều trị khoa Nội bệnh viện Ung bướu TpHCM năm 2016 - Xác định mối liên quan điểm chất lượng sống theo lĩnh vực với đặc điểm dân số kinh tế xã hội nhóm tuổi, giới tính, nơi ở, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tình trạng sống chung, nghề nghiệp, thu nhập hàng tháng, kinh tế - Xác định mối liên quan điểm chất lượng sống theo lĩnh vực với đặc điểm trình điều trị người hỗ trợ, khả chi trả, sử dụng bảo hiểm, thông tin điều trị bệnh nhân - Xác định mối liên quan điểm chất lượng sống theo lĩnh vực với đặc điểm lâm sàng vị trí ung thư, số loại ung thư mắc phải, thời gian mắc bệnh, giai đoạn ung thư, số BMI, nơi điều trị, thời gian nhập viện, phương pháp điều trị, bệnh lý kèm theo Nội dung chính: Nghiên cứu cắt ngang thực bệnh nhân ung thư điều trị khoa nội bệnh viện ung bướu TPHCM Tất đối tượng thỏa tiêu chí chọn mẫu vấn dựa vào câu hỏi soạn sẵn gồm thông tin nền, trình tham gia điều trị, đặc điểm lâm sàng, thang đo chất lượng sống EORTC QLQ-C30 Kiểm định T không bắt cặp, kiểm định ANOVA với ngưỡng ý nghĩa p < 0,05 để so sánh điểm CLCS trung bình nhóm Sử dụng phép kiểm phi tham số Mann-Whitney Kruskal-Wallis thay t ANOVA điểm CLCS bị lệch Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến sử dụng để xác định yếu tố thực liên quan đến điểm CLCS Kết đạt được: Tỷ lệ nữ giới chiếm 61,0% Độ tuổi trung bình 49,2 ± 12,5, nhỏ 20, lớn 76 tuổi Điểm CLCS lĩnh vực SKTQ 57,3 ± 16,3, lĩnh vực chức 65,7 ± 16,0, lĩnh vực triệu chứng 29,2 (16,7 - 38,9), lĩnh vực tài 59,8 ± 22,0 Trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, giai đoạn ung thư, hỗ trợ điều trị, hình thức điều trị, loại điều trị đặc hiệu, tính chất nghề nghiệp khả chi trả có liên quan đến chất lượng sống Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 4.4.4 Tính ứng dụng nghiên cứu: Kết nghiên cứu cung cấp thơng tin có giá trị cho việc nâng cao CLCS bệnh nhân ung thư BV Ung bướu nói riêng bệnh việc khác tính chất nói chung Nghiên cứu chúng tơi nguồn tài liệu có ý nghĩa, thiết thực mẻ phục vụ cho nghiên cứu khoa học sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Chất lượng sống bệnh nhân ung thư yếu tố liên quan Bệnh viện Ung bướu TP.HCM” rút số kết luận sau: Về đặc điểm mẫu nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nữ giới, tỷ lệ > 50 tuổi < 50 tuổi gần phần lớn sống tỉnh, thành phố khác; có trình độ học vấn chủ yếu từ cấp trở xuống - Hầu hết BN sống chung với đối tượng khác nhận hỗ trợ điều trị từ phía người thân - Nghề nghiệp không ổn định chiếm tỷ lệ 1/4 phụ thuộc kinh tế gia đình xã hội chiếm 1/2 - Đa số BN sử dụng bảo hiểm y tế có nửa số BN có khả chi trả điều trị - Các loại ung thư có tỷ lệ cao nghiên cứu: ung thư hạch, vú, phần phụ khác, tiêu hóa phổi BN chủ yếu giai đoạn muộn bệnh chủ yếu điều trị phương pháp hóa trị, xạ trị Về điểm CLCS bệnh nhân ung thư điều trị khoa nội BV Ung bướu TP.HCM: - Điểm sức khỏe tổng quát bệnh nhân 57,3 ± 16,3 điểm - Điểm lĩnh vực chức 65,7 ± 16,0 điểm Trong đó: o Chức cảm xúc 83,3 (62,4-100) điểm o Chức nhận thức 79,0 ± 22,1 điểm o Chức thể chất 66,7 (53,3-86,7) điểm o Chức hoạt động xã hội 33,3 (33,3-66,7) điểm - Điểm lĩnh vực triệu chứng 29,2 (16,7-38,9) điểm Các triệu mệt mỏi, chán ăn, ngủ, đau gặp nhiều bệnh nhân Trong đó: o Triệu chứng mệt mỏi 55,6 (44,4 – 66,7) điểm o Triệu chứng ngủ 33,3 (0 – 66,7) điểm o Triệu chứng chán ăn 33,3 (0 – 33,3) điểm o Triệu chứng đau 25 (0 – 50) điểm o Các triệu chứng cịn lại có điểm thấp hay vấn đề triệu chứng khơng q trầm trọng gặp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 - Vấn đề bệnh tật ảnh hưởng đến lĩnh vực khó khăn tài nghiên cứu cao 59,8 ± 22,0 điểm Một số yếu tố liên quan đến điểm CLCS: Khi xét mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội, đặc điểm lâm sàng thơng tin q trình điều trị, sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến chúng tơi xác định số yếu tố liên quan sau: - Có mối liên quan trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, giai đoạn ung thư với điểm CLCS SKTQ Cụ thể người có trình độ hoc vấn cấp cấp có điểm trung bình SKTQ thấp so với người học cấp Những người có kinh tế phụ thuộc vào gia đình xã hội có điểm trung bình SKTQ thấp người có kinh tế tự chủ vào thân Và người giai đoạn có điểm trung bình SKTQ thấp BN giai đoạn - Về điểm trung bình CLCS lĩnh vực chức năng: người có kinh tế phụ thuộc vào gia đình, có hỗ trợ từ người thân, điều trị nội trú, giai đoạn ung thư muộn có điểm trung bình CLCS thấp nhóm khơng có đặc điểm - Có mối liên quan kinh tế tại, người hỗ trợ điều trị, giai đoạn ung thư, hình thức điều trị phương pháp điều trị với điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng Cụ thể: bệnh nhân có kinh tế phụ thuộc gia đình/ xã hội, có người hỗ trợ, điều trị nội trú, có hóa trị khơng xạ trị có triệu chứng trầm trọng nhóm BN khơng đặc tính BN giai đoạn ung thư muộn có triệu chứng trầm trọng - Có mối liên quan tính chất nghề nghiệp khả chi trả với lĩnh vực tài Những người có nghề nghiệp ổn định, có khả chi trả có điểm trung bình CLCS thấp hơn, hay khó khăn tài so với nhóm BN khơng có đặc điểm Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu đưa thơng tin cụ thể, xác, phản ánh đầy đủ tình trạng sức khỏe, chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng lên CLCS BN ung thư điều trị BV Ung bướu TPHCM Về phía bệnh viện: - Bác sĩ điều trị NVYT cần quan tâm BN chức hoạt động, triệu chứng mệt mỏi, ngủ, chán ăn đau BN - Những BN có trình độ học vấn cấp cấp 3, có tính chất nghề nghiệp khơng ổn định, kinh tế phụ thuộc vào gia đình xã hội, khơng có khả chi trả điều trị, giai đoạn muộn bệnh bệnh nhân điều trị nội trú cần quan tâm - Khó khăn tài vấn đề thường gặp có nhiều mối liên quan với đặc điểm mẫu Đây vấn đề khó can thiệp nhạy cảm, cần quan tâm bệnh viện trình giúp đỡ kêu gọi vật chất tinh thần mạnh thường quân, với tinh thần lành đùm rách, thương thân tương người Việt Nam Đối với gia đình bệnh nhân: Cần có quan tâm, phối hợp bệnh nhân, gia đình bệnh viện để chăm lo thể chất lẫn tinh thần góp phần cải thiện CLCS bệnh nhân ung thư Đối với nghiên cứu sau nên sâu vào phân tích yếu tố quan trọng liên quan đến CLCS BN ung thư số lần hóa trị, xạ trị hay phẫu thuật Đồng thời nên có nghiên cứu CLCS có theo dõi mặt thời gian Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Thị Ngọc Anh (2015) Phân tích tình hình sử dụng hóa chất điều trị ung thư đại trực tràng bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên, tr 18 Nguyễn Nguyễn Thái Bảo (2011) "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân ung thư vù công cụ FACT - G, SF-36 QLQ-C30" Tạp chí Y Dược Học (số 4), Đại học Y Dược Huế, tr 98-105 Bùi Vũ Bình (2015) Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân ung thư số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện đại học Y Hà Nội năm 2015, http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bao-cao-hoi-nghi-khoa-hocchao-mung-65-nam-truyen-thong-bvqy103/hoi-nghi-khoa-hoc-dieu-duong/2015-12/1380/, 4/4/2016 Bộ Y Tế (2015) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 : Tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Bộ Y Tế, tr 160 - tr 162 Nguyễn Bá Đức (2003) Chăm sóc điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư, Nhà xuất Hà Nội, tr 64 Nguyễn Bá Đức (2003) Chăm sóc điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư, Nhà xuất Hà Nội, tr 11 Lê Chí Dũng (2010) "Phẫu thuật điều trị ung thư xương di tứ chi" Tạp chí y học TPHCM tạp chí y học TPHCM, Tập 14 (4) Trần Bảo Ngọc (2012) Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào vẩy vùng đầu cổ giai đoạn III, IV (M0) hóa xạ trị tuần tự, http://sdh.hmu.edu.vn/news/cID39_Nghien-cuu-dieu-tri-ung-thu-bieu-mo-te-bao-vayvung-dau-co-giai-doan-III-IV-M0-bang-hoa-xa-tri-tuan-tu.html, 4/4/2016 Nguyễn Thị Thanh Phương (2013) Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn IV trước sau điều trị khoa chống đau bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội, 10 Trần Văn Thuấn (2014) Báo cáo thực trạng Chương trình mục tiêu bệnh khơng lây nhiễm Bệnh ung thư, Hà Nội 11 Vũ Văn Vũ (2008) "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân hóa trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa" Y học Tp Hồ Chí Minh, Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tập 12 (4) 12 Vũ Văn Vũ (2010) "Khảo sát tình trạng đau chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến xa bệnh viện ung bướu TPHCM 7/2009 - 7/2010" Tạp chí y học, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (4) Tiếng Anh 13 Aaronson Neil K, Ahmedzai Sam, Bergman Bengt, Bullinger Monika, Cull Ann, Duez Nicole J, et al (1993) "The European Organization for Research and Treatment of Cancer QLQ-C30: a quality-of-life instrument for use in international clinical trials in oncology" Journal of the national cancer institute, 85 (5), 365-376 14 Alacacioglu Ahmet, Ulge Eda, Varol Umut, Yavuzsen Tugba, Akyol Murat, Yildiz Yasar, et al (2014) "Sexual satisfaction, anxiety, depression and quality of life in testicular cancer survivors" Medical Oncology, 31 (7), 1-6 15 American Cancer Society (ACS) (2015) What Is Cancer?, http://www.cancer.org/cancer/cancerbasics/what-is-cancer, 10/3/2016 16 American Cancer Society (2014) The History of Cancer, http://www.cancer.org/cancer/cancerbasics/thehistoryofcancer/the-history-of-cancer-what-is-cancer, 10/3/2016 17 American Cancer Society (2015) "Global Cancer Facts & Figures 3rd Edition" Atlanta, pp 18 Bergner Marilyn, Bobbitt Ruth A, Carter William B, Gilson Betty S (1981) "The Sickness Impact Profile: development and final revision of a health status measure" Medical care, 787-805 19 Cella David (2007) Questionnaires FACT-G, http://www.facit.org/facitorg/questionnaires, 4/4/2016 20 Cella David F, Tulsky David S, Gray George, Sarafian Bernie, Linn Elizabeth, Bonomi Amy, et al (1993) "The Functional Assessment of Cancer Therapy scale: development and validation of the general measure" Journal of clinical oncology, 11 (3), 570-579 21 Centers for Disease Control and Prevention (2013) Cancer Prevention and Control, http://www.cdc.gov/cancer/dcpc/prevention/index.htm, 10/3/2016 22 Centers for Disease Control and Prevention (2012) Health-Related Quality of Life (HRQOL), http://www.cdc.gov/hrqol/, 4/4/2016 23 Cohen S Robin, Hassan S Ansar, Lapointe Bernard J, Mount Balfour M (1996) "Quality of life in HIV disease as measured by the McGill quality of life questionnaire" Aids, 10 (12), 1421-1427 24 Deutsche Krebshilfe (2010) Welt-Krebstag: Krebs muss kein Schicksal sein, http://www.krebshilfe.de/metanavigation/presse/archiv-meldungen/archiv-meldungeneinzelansicht/browse/3/article/welt-krebstag-krebs-muss-kein-schicksal-sein/1167.html, 10/4/2016 25 Ed Diener (1985) Satisfaction With Life Scale (SWLS), 26 Eiser Christine, Eiser J Richard, Stride Christopher B (2005) "Quality of life in children newly diagnosed Tuân thủ cancer Luật sở and hữu their trí tuệmothers" Quy địnhHealth truy cập tài quality liệu điệnof tử.life outcomes, (1), with and Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 El Achhab Youness, Nejjari Chakib, Chikri Mohamed, Lyoussi Badiaa (2008) "Disease-specific healthrelated quality of life instruments among adults diabetic: A systematic review" Diabetes research and clinical practice, 80 (2), 171-184 28 European Organisation for Research and Treatment of Cancer ( EORTC) MODULE DEVELOPMENT, http://groups.eortc.be/qol/activities, 4/4/2016 29 European Organisation for Research and Treatment of Cancer (2001) EORTC QLQ-C30 Scoring Manual QL Coordinator Quality of Life Unit, EORTC Data Center, pp - 30 European Organization for Research and Treatment of Cancer EORTC QLQ-C30, http://groups.eortc.be/qol/eortc-qlq-c30, 4/4/2016 31 Fayers P (1995) EORTC QLQ-C30, http://groups.eortc.be/qol/sites/default/files/img/slider/specimen_qlqc30_english.pdf, 4/4/2016 32 Garin Olatz, Herdman Michael, Vilagut Gemma, Ferre Montse, Ribera Aida, Rajmil Luis, et al (2014) "Assessing health-related quality of life in patients with heart failure: a systematic, standardized comparison of available measures" Heart failure reviews, 19 (3), 359-367 33 General Health Survey of the Medical Outcomes Study by Stewart and colleagues (1988) Health Status Questionnaire (SF-36), 34 Heydarnejad MS, Hassanpour Dehkordi A, Solati Dehkordi K (2011) "Factors affecting quality of life in cancer patients undergoing chemotherapy" African health sciences, 11 (2) 35 Huang Chi-Cheng, Lien Heng-Hui, Tu Shih-Hsin, Huang Ching-Shui, Jeng Jaan-Yeh, Chao Hui-Lin, et al (2007) "Quality of life in Taiwanese breast cancer survivors with breast-conserving therapy" Journal of the Formosan Medical Association, 109 (7), 493-502 36 International Agency for Research on Cancer (2012) GLOBOCAN 2012: Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012, http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx, 4/4/2016 37 International Agency for Research on Cancer (2012) Population Fact Sheet for Vietnam, http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx, 4/4/2016 38 Kim Keum-Soon, Kwon So-Hi (2007) "Comfort and quality of life of cancer patients" Asian nursing research, (2), 125-135 39 Kimman Merel, Norman Rosana, Jan Stephen, Kingston David, Woodward Mark (2012) "The burden of cancer in member countries of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)" Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 13 (2), 411-420 40 Kontodimopoulos N, Ntinoulis K, Niakas D (2011) "Validity of the Greek EORTC QLQ‐C30 and QLQ‐ BR23 for measuring health‐related quality of life in breast cancer patients" European journal of cancer care, 20 (3), 354-361 41 Malý M, Vondra V (2006) "Generic versus disease-specific instruments in quality-of-life assessment of chronic obstructive pulmonary disease" Methods of information in medicine, 45 (2), 211-215 42 Michels Fernanda Alessandra Silva, Latorre Maria Rosario Dias de, Maciel Maria Socorro (2013) "Validity, reliability and understanding of the EORTC-C30 and EORTC-BR23, quality of life questionnaires specific for breast cancer" Revista Brasileira de Epidemiologia, 16 (2), 352-363 43 Mohamed Fawzy (2013) "Quality of Life in Egyptian Children with Cancer " 44 Moons Philip, Van Deyk Kristien, De Bleser Leentje, Marquet Kristel, Raes Els, De Geest Sabina, et al (2006) "Quality of life and health status in adults with congenital heart disease: a direct comparison with healthy counterparts" European Journal of Cardiovascular Prevention & Rehabilitation, 13 (3), 407-413 45 National Cancer Institute (2015) What Is Cancer?, http://www.cancer.gov/about-cancer/what-is-cancer, 10/3/2016 46 National Cancer Institute (2015) Cancer, https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/cancer.html, 10/3/2016 47 Oliveira Karine G, von Zeidler Sandra V, Podestá Jose RV, Sena Agenor, Souza Evandro D, Lenzi Jeferson, et al (2014) "Influence of pain severity on the quality of life in patients with head and neck cancer before antineoplastic therapy" BMC cancer, 14 (1), 48 Peisker A (2016) Longterm quality of life after oncologic surgery and microvascular free flap reconstruction in patients with oral squamous cell carcinoma, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/27031070, 4/4/2016 49 Pereira Marco, Martins Alexandra, Alves Stephanie, Canavarro Maria Cristina (2014) "Assessing quality of life in middle-aged and older adults with HIV: psychometric testing of the WHOQOL-HIV-Bref" Quality of Life Research, 23 (9), 2473-2479 50 Pierre Cédric S, Dassonville Olivier, Chamorey Emmanuel, Poissonnet Gilles, Riss Jean-Christophe, Ettaiche Marc, et al (2014) "Long-term functional outcomes and quality of life after oncologic surgery and microvascular reconstruction in patients with oral or oropharyngeal cancer" Acta oto-laryngologica, 134 (10), 1086-1093 51 Reynaldo A Santos (1999) Cronbach's Alpha: A Tool for Assessing the Reliability of Scales, http://www.joe.org/joe/1999april/tt3.php, 17/5/2016 52 Ricardo Ana C, Hacker Eileen, Lora Claudia M, Ackerson Lynn, DeSalvo Karen B, Go Alan, et al (2013) "Validation of the Kidney Disease Quality of Life Short Form 36 (KDQOL-36™) US Spanish and English versions cohort ofvà Hispanics chronic Tuân thủ Luậtin sởahữu trí tuệ Quy định with truy cập tài liệukidney điện tử.disease" Ethnicity & disease, 23 (2), 202 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Shankar Sadhna, Robison Leslie, Jenney Meriel EM, Rockwood Todd H, Wu Eric, Feusner James, et al (2005) "Health-related quality of life in young survivors of childhood cancer using the MinneapolisManchester Quality of Life-Youth Form" Pediatrics, 115 (2), 435-442 54 Siegel Rebecca L, Miller Kimberly D, Jemal Ahmedin (2015) "Cancer statistics, 2015" CA: a cancer journal for clinicians, 65 (1), 5-29 55 Silpakit Chatchawan, Sirilerttrakul Suwanee, Jirajarus Manmana, Sirisinha Thitiya, Sirachainan Ekaphop, Ratanatharathorn Vorachai (2006) "The European Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of Life Questionnaire (EORTC QLQ-C30): validation study of the Thai version" Quality of life research, 15 (1), 167-172 56 Soerjomataram Isabelle, Lortet-Tieulent Joannie, Parkin D Maxwell, Ferlay Jacques, Mathers Colin, Forman David, et al (2012) "Global burden of cancer in 2008: a systematic analysis of disability-adjusted lifeyears in 12 world regions" The Lancet, 380 (9856), 1840-1850 57 Sonja Lyubomirsky (1999) Subjective Happiness Scale (SHS), http://sonjalyubomirsky.com/subjectivehappiness-scale-shs/, 4/4/2016 58 Sudhakar Akulapalli (2009) "History of cancer, ancient and modern treatment methods" Journal of cancer science & therapy, (2), 59 Sung L, Klaassen RJ, Dix D, Pritchard S, Yanofsky R, Dzolganovski B, et al (2009) "Identification of paediatric cancer patients with poor quality of life" British journal of cancer, 100 (1), 82-88 60 The Nottingham Health Profile (2001) Nottingham Health Profile, 61 Union for International Cancer Control (2015) About UICC, http://www.uicc.org/about-uicc, 23/03/2016 62 Währborg Peter, Emanuelsson Håkan (1996) "The cardiac health profile: content, reliability and validity of a new disease-specific quality of life questionnaire" Coronary artery disease, (11), 823-830 63 WHO (1995) WHOQOL-100, 64 WHO (2012) GLOBOCAN 2102: Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012, http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx, 23/03/2016 65 WHO (2015) Cancer, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs297/en/, 4/4/2016 66 WHO (2016) Cancer, http://www.euro.who.int/en/health-topics/noncommunicablediseases/cancer/cancer, 23/3/2016 67 World Health Organization Trade, foreign policy, diplomacy and health, http://www.who.int/trade/glossary/story046/en/, 4/4/2016 68 World Health Organization (1996) WHO Quality of Life-BREF (WHOQOL-BREF), http://www.who.int/substance_abuse/research_tools/whoqolbref/en/, 4/4/2016 69 World Health Organization (WHO) (1997) WHOQOL MEASURING QUALITY OF LIFE, pp 70 World Health Organization (WHO) (2016) Health statistics and information systems, http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/metrics_daly/en/, 4/4/2016 71 World Health Organization (WHO) (2016) WHO Definition of Palliative Care, http://www.who.int/cancer/palliative/definition/en/, 4/4/2016 72 World Health Organization (WHO) (2016) Health topics Cancer, http://www.who.int/topics/cancer/en/, 10/3/2016 73 Xara S, Amaral TF, Parente B (2011) "Undernutrition and quality of life in non small cell lung cancer patients" Revista Portuguesa de Pneumologia (English Edition), 17 (4), 153-158 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Mục đích tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư yếu tố liên quan đến chất lượng sống - Nghiên cứu tiến hành dựa vào câu hỏi vấn bệnh nhân ung thư Bộ câu hỏi gồm phần: thông tin nền, đặc điểm lâm sàng công cụ EORTC QLQ- C30 gồm 30 câu - Tiêu chí đưa vào: Tất bệnh nhân điều trị khoa nội BV Ung bướu Người bệnh đồng ý tham gia vấn - Tiêu chí loại ra: Những người bệnh q yếu, khơng đủ khả hồn thành câu hỏi vấn Những người bệnh không hợp tác, từ chối trả lời Những người bị câm điếc, khơng có khả nghe nói hiểu tiếng Việt Những BN thuộc khoa nội nhi Những người khơng hồn thành 80% nội dung phiếu thu thập - Số người tham gia vào nghiên cứu: 200 người - Bản chất mức độ tham gia người tham gia nghiên cứu tự nguyện Các nguy bất lợi: - Nghiên cứu khơng có nguy nào, tác động Vì nghiên cứu tiến hành câu hỏi vấn, khơng có thực kỹ thuật xâm lấn đối tượng nghiên cứu, không can thiệp vào quy trình chẩn đốn hay điều trị bác sĩ bệnh nhân người tham gia - Những lợi ích người tham gia nghiên cứu: trước mắt chưa có lợi ích Nhưng lâu dài, sau tổng hợp kết nghiên cứu cung cấp thơng tin cho bệnh viện, cho bệnh nhân, từ họ hiểu chất lượng sống họ bệnh nhân ung thư nói chung Từ có biện pháp nhằm nâng cao, cải thiện chất lượng sống bệnh nhân ung thư Giúp đưa họ trở sống gần giống với sống lúc khỏe mạnh - Người tham gia nghiên cứu có quyền biết kết sau tham gia nghiên cứu, để đánh giá chất lượng sống họ - Khơng có thù lao cho việc tham gia nghiên cứu Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: - Nghiên cứu khơng can thiệp đến q trình chẩn đốn hay điều trị không gây tổn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử nên Ghi thương rõ nguồn tài liệusẽ khikhơng trích dẫn.có bồi thường/điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sự tự nguyện tham gia: - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng Tính bảo mật: - Nếu ơng/bà định tham gia nghiên cứu này, nghiên cứu viên thu thập thông tin cá nhân thông tin đặc điểm lâm sàng điểm chất lượng sống theo quy trinh đề cương Những người Hội đồng Y đức độc lập ban xét duyệt Y đưc bệnh viện truy cập thông tin nơi tiến hành nghiên cứu để kiểm tra xem nghiên cứu có thực cách hay khơng Nghiên cứu viên giữ kín thơng tin nhìn thấy nơi thực Thông tin thu thập chuyển qua dạng mã hóa, khơng kèm theo tên đầy đủ, tên tắt, địa ơng/bà Có mã số định sẵn để nhận dạng ông/bà mà có nghiên cứu viên, nơi tiến hành biết gắn kết thơng tin lại với tên ơng/bà - Ơng/bà định khơng cho phép quyền sử dụng thơng tin (bằng cách khơng kí vào văn này) thu hồi lại cho phép lúc văn Tuy nhiên, ông/bà tham gia nghiên cứu ông/bà cho phép quyền sử dụng thông tin mơ tả Ơng/bà khơng tham gia nghiên cứu khơng kí vào văn đồng ý Nếu kí vào văn sau định rút bỏ quyền sử dụng thơng tin, thời điểm ơng/bà rút khỏi nghiên cứu Các thơng tin có thời điểm ông/bà rút khỏi nghiên cứu tiếp tục sử dụng tài liệu nghiên cứu thông tin phù hợp cho khoa học - Khi đề tài kết thúc, ơng/bà có quyền truy cập thơng tin ông/bà mà ông/bà quyền biết đến, chỉnh sửa lại thơng tin cá nhân chỉnh sửa lại cho cần thiết - Thông tin người tham gia nghiên cứu cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu này, khơng phép sử dụng vào mục đích khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu VĂN BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA Tên đề tài nghiên cứu: Chất lượng sống bệnh nhân ung thư yếu tố liên quan BV Ung bướu TPHCM Chào ông/bà, Chúng nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Y dược TPHCM Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu chất lượng sống yếu tố liên quan người bệnh ung thư Kết nghiên cứu góp phần đưa đề xuất bổ ích giúp cải thiện chương trình chăm sóc, điều trị, góp phần cải thiện chất lượng sống bệnh nhân ung thư Vì vậy, chúng tơi mong ơng/bà dành thời gian để tham gia vấn ngắn câu hỏi bên Những thông tin mà ông/bà cung cấp quan trọng nghiên cứu Chúng cam đoan tất thơng tin mà ơng/bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Ơng/bà có quyền khơng trả lời câu hỏi mà ông/bà không muốn trả lời Tuy nhiên, đề nhằm đạt ý nghĩa nghiên cứu, hy vọng ông/bà trả lời tích cực đầy đủ câu hỏi Xin cảm ơn! XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Nếu ơng/bà đồng ý tham gia nghiên cứu vui lịng kí tên đánh dấu X vào bên Chữ kí người tham gia (ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số phiếu …………… Mã số bệnh nhân ……………… Ngày vấn … /……/ 2016 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Nghiên cứu: “Chất lượng sống bệnh nhân ung thư yếu tố liên quan BV Ung bướu TPHCM” Hướng dẫn trả lời: khoanh tròn vào lựa chọn Phần A : THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (THU THẬP BỆNH ÁN) Khoa điều trị: …………………………… STT Nội dung Người bệnh chẩn A1 đốn ung thư gì? A2 Giai đoạn ung thư tại? A3 A5 Thời gian mắc bệnh ung thư bạn bao lâu? (tính từ lúc biết tại) Hiện bạn điều trị nội trú hay ngoại trú? Thời gian nhập viện lần này? A6 BMI A7 Phương pháp điều trị A4 A8 Bệnh lý kèm theo A9 Bệnh kèm Trả lời Ung thư vú Ung thư phần phụ khác Ung thư hạch Ung thư tiêu hóa Ung thư phổi Ung thư khác…………… Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn ………………… Nội trú Ngoại trú ……………… Có 1 1 1 Mã Không 2 2 2 Ghi Nhiều lựa chọn Chọn qua A6 Cân nặng ………kg Chiều cao ………cm Phẫu thuật Hóa trị Xạ trị Chăm sóc giảm nhẹ Chưa điều trị Có Khơng Tim mạch, Tăng huyết áp Đái tháo đường Gan Thận Bệnh khác……………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có 1 1 1 Có 1 1 Khơng 2 2 Không 2 2 Nhiều lựa chọn Chọn qua B1 Nhiều lựa chọn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số phiếu …………… Mã số bệnh nhân ……………… Ngày vấn … /……/ 2016 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Nghiên cứu: “Chất lượng sống bệnh nhân ung thư yếu tố liên quan BV Ung bướu TPHCM” Hướng dẫn trả lời: khoanh tròn vào lựa chọn PHẦN B : PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Chúng xin phép hỏi ông/bà số thông tin chung thân ông/bà STT Nội dung Trả lời Mã B1 Năm sinh ……… B2 Giới tính Nam Nữ B3 Nơi TPHCM Tỉnh/TP khác (ghi rõ) ……………………… B4 Trình độ học vấn cao mà ơng/bà đạt gì? ≤ Cấp Cấp Cấp > Cấp 3 B5 Tình trạng nhân ông/bà sao? Độc thân Đang sống vợ chồng Ly thân, li dị Góa B6 Hiện ơng/bà có sống chung với khơng? Có Khơng B7 Ơng/bà sống chung với ai? Con Cháu Anh chị em Vợ chồng Bố mẹ Khác (ghi rõ)…………… Có 1 1 1 B8 Nghề nghiệp ơng/bà gì? Cơng nhân viên chức Cơng nhân Nông dân Buôn bán Lao động tự Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Chọn qua B8 Không 2 2 2 Nhiều lựa chọn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Nội dung Trả lời Mã B9 Tình trạng kinh tế ông/bà nào? Tự chủ vào thân Phụ thuộc vào gia đình Phụ thuộc vào trợ cấp xã hội Khác (ghi rõ)……………… B10 Có hỗ trợ ơng/bà q trình điều trị khơng? Có Khơng B11 Người hỗ trợ q trình điều trị Bố/mẹ ơng/bà ai? Vợ/chồng Con Anh/chị/em Khác (ghi rõ)………… Có 1 1 B12 Ơng/bà có đủ khả chi trả chi phí điều trị bệnh khơng? Có Khơng B13 Ơng/bà có sử dụng bảo hiểm y tế q trình điều trị bệnh khơng? Có Khơng B14 Ơng/bà có biết thơng tin điều trị bệnh khơng? Có Khơng B15 Nguồn thông tin ông/bà nghe từ đâu? Nhân viên y tế Báo/đài/tivi Internet Những người xung quanh Khác (ghi rõ)………… Có 1 1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Chọn qua B13 Không 2 2 Nhiều lựa chọn Chọn qua Q1 Không 2 2 Nhiều lựa chọn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số phiếu …………… Mã số bệnh nhân ……………… Ngày vấn … /……/ 2016 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Nghiên cứu: “Chất lượng sống bệnh nhân ung thư yếu tố liên quan BV Ung bướu TPHCM” Hướng dẫn trả lời: khoanh tròn vào lựa chọn PHẦN C: BỘ CÂU HỎI EORTC QLQ-C30 Những câu hỏi sau hỏi tình trạng sức khỏe anh chị tuần vừa qua: STT Q1 Nội dung Ơng (bà) có thấy khó khăn thực cơng việc Khơng có Ít Nhiều Rất nhiều 4 gắng sức? Q2 Ơng (bà) có thấy khó khăn khoảng dài nhà? Q3 Ơng (bà) có thấy khó khăn khoảng ngắn bên ngồi? Q4 Ơng (bà) có cần phải nằm nghỉ giường ngày? Q5 Ơng (bà) có cần người giúp đỡ ăn, mặc, tắm, vệ sinh? Q6 Ơng (bà) có bị hạn chế cơng việc 4 cơng việc hàng ngày? Q7 Ơng (bà) có bị hạn chế việc theo đuổi sở thích hay hoạt động giải trí? Q8 Ơng (bà) có bị thở nhanh? Q9 Ơng (bà) có bị đau? Q10 Ơng (bà) có cần nghỉ ngơi? Q11 Ơng (bà) có bị ngủ? Q12 Ông (bà) có cảm thấy yếu sức? Q13 Ông (bà) có chán ăn? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Nội dung Khơng có Ít Nhiều Rất nhiều Q14 Ơng (bà) có cảm giác buồn nơn? Q15 Ơng (bà) có bị nơn? Q16 Ơng (bà) có bị táo bón? Q17 Ơng (bà) có bị tiêu chảy? Q18 Ơng (bà) có bị mệt? Q19 Ông (bà) bị cản trở sinh hoạt đau? Q20 Ông (bà) có cảm thấy khó khăn phải tập trung vào công việc xem tivi, đọc báo? Q21 Ơng (bà) có cảm thấy căng thẳng? Q22 Ơng (bà) có cảm thấy lo lắng? Q23 Ơng (bà) có cảm thấy dễ bực tức? Q24 Ông (bà) có cảm thấy buồn chán? Q25 Ơng (bà) cảm thấy khó khăn nhớ lại việc? Q26 Tình trạng thể lực việc điều trị gây cản trở 4 sống gia đình ơng (bà)? Q27 Tình trạng thể lực việc điều trị gây cản trở hoạt động xã hội ơng (bà)? Q28 Tình trạng thể lực việc điều trị gây khó khăn tài cho ơng (bà)? Q29 Ơng (bà) tự đánh giá điểm sức khỏe tổng quát Rất Tuyệt hảo Q30 Ông (bà) tự đánh giá điểm chất lượng sống: Rất Tuyệt hảo Xin chân thành cảm ơn quý ông/ bà dành thời gian cho chúng tôi! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI CÁC KHOA NỘI TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP.HCM Chủ nhiệm đề... bệnh viện Câu hỏi nghiên cứu: Điểm số chất lượng sống trung bình bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện Ung Bướu TPHCM năm 2016 bao nhiêu? Những yếu tố ảnh hưởng đến điểm chất lượng sống bệnh nhân. .. lượng sống bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện Ung Bướu TPHCM gì? Mục tiêu nghiên cứu: Xác định điểm chất lượng sống trung bình bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện Ung bướu TPHCM năm 2016 theo