1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả công cụ isbar trong công tác bàn giao của điều dưỡng

104 330 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HOÀNG VŨ HIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG CỤ ISBAR TRONG CÔNG TÁC BÀN GIAO CỦA ĐIỀU DƢỠNG Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.BS VÕ NGUYÊN TRUNG GS.TS JANE DIMMITT CHAMPION Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văm tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Luận văn HOÀNG VŨ HIÊN LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo hướng dẫn, Thầy cô giáo Khoa Điều Dưỡng, trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Quân Y 175 tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Điều dưỡng tham gia nghiên cứu Xin cảm ơn tất đóng góp, thơng tin vô quý báu ý kiến xác đáng, để tác giả hồn thành nghiên cứu Tác giả Luận văn HOÀNG VŨ HIÊN i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG THƠNG TIN, HÌNH VẼ ĐỒ THỊ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cố y khoa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại cố y khoa 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Tình hình cố y khoa 1.2 Tổng quan công tác bàn giao người bệnh phẫu thuật điều dưỡng 1.2.1 Khái niệm bàn giao người bệnh 1.2.2 Công tác bàn giao phẫu thuật 10 1.2.3 Tình hình chung cơng tác bàn giao điều dưỡng 11 1.2.4 Công tác bàn giao điều dưỡng Bệnh viện Quân y 175 14 1.3 Tổng quan công cụ ISBAR 15 1.3.1 Giới thiệu ISBAR 15 1.3.2 Kết ứng dụng ISBAR 17 1.4 Học thuyết điều dưỡng 19 1.4.1 Giới thiệu học thuyết hành vi dự định (TPB) - Icek Ajzen học thuyết chấp nhận công nghệ (TAM)- Davis 19 1.4.2 Mơ hình học thuyết 20 1.4.3 Vận dụng học thuyết vào nghiên cứu 21 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu : 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.3.1 Dân số chọn mẫu 23 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu : 24 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Các biến số nghiên cứu 24 2.4.3 Thu thập số liệu: 32 2.4.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 34 2.4.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 2.5 Y đức nghiên cứu 36 2.6 Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu 40 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Kết hiệu bảng kiểm ISBAR 43 3.3 Kết hài lòng điều dưỡng sau sử dụng ISBAR 54 3.4 Các yếu tố liên quan đến hiệu hài lịng điều dưỡng cơng cụ bàn giao ISBAR 59 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 61 4.1 Kết nghiên cứu hiệu công cụ bàn giao ISBAR 61 4.2 Kết nghiên cứu hài lịng điều dưỡng sau sử dụng cơng cụ bàn giao ISBAR 66 4.3 Các yếu tố liên quan đến hiệu hài lòng điều dưỡng công cụ bàn giao ISBAR 69 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 70 4.5 Áp dụng học thuyết hành vi dự định (TPB) học thuyết chấp nhận công nghệ (TAM) 71 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 PHỤ LỤC I : PHIẾU BÀN GIAO NGƢỜI BỆNH - ISBAR 74 PHỤ LỤC II: BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA QUY TRÌNH BÀN GIAO TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 75 PHỤ LỤC III :BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KHI SỬ DỤNG QUY TRÌNH BÀN GIAO TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 77 PHỤ LỤC IV: BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CỤ ISBAR78 PHỤ LỤC V: BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KHI SỬ DỤNG BẢNG KIỂM ISBAR 80 PHỤ LỤC VI: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 82 PHỤ LỤC VII : DANH SÁCH ĐIỀU DƢỠNG VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 i DANH MỤC CÁC BẢNG THƠNG TIN, HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Cơng Cụ ISBAR………………………………………… ….….17 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu……………………………………….…27 Bảng 3.1: Hiệu công tác bàn giao người bệnh trước can thiệp…… 42 Bảng 3.2: Hiệu công tác bàn giao người bệnh sử dụng ISBAR 47 Bảng 3.3: Đánh giá chung sau sử dụng ISBAR…………………………52 Bảng 3.4: Sự cải thiện hiệu công tác bàn giao sau – trước can thiệp… 53 Bảng 3.5 Sự hài lịng với quy trình bàn giao người bệnh trước can thiệp….56 Bảng 3.6: Sự hài lịng với quy trình bàn giao sử dụng ISBAR………….57 Bảng 3.7: Sự cải thiện hài lòng trước – sau áp dụng thang đo ISBAR….59 Bảng 3.8: Sự cải thiện hài lòng tổng hợp trước– sau áp dụng ISBAR.….60 Bảng 3.9 Mối liên quan đặc điểm đối tượng với điểm hiệu ISBAR……………………………………………………………………….61 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm đối tượng với hài lịng ISBAR……………………………………………………………………….62 Hình 1.1: Học thuyết hành vi dự định (TPB)……………………………… 22 Hình 1.2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)……………………………22 Hình 1.3: Mơ hình áp dụng kết hợp TPB TAM vào nghiên cứu…………23 Hình 3.1: Hiệu bàn giao cơng cụ ISBAR………………………….55 Hình 3.2: Sự hài lịng điều dưỡng với quy trình bàn giao ISBAR………60 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm tồn giới ước tính có 230 triệu ca phẫu thuật Biến chứng xảy trình phẫu thuật xảy gây nguy hiểm đến tính mạng triệu trường hợp, gần triệu trường hợp tử vong liên quan đến an tồn phẫu thuật [36] Một khảo sát ước tính 150 người bệnh nhập viện, có trường hợp tử vong cố y khoa 2/3 cố xảy bệnh viện liên quan đến phẫu thuật [3] Do đó, an tồn cho người bệnh ưu tiên hàng đầu tổ chức chăm sóc sức khỏe toàn giới Năm 2010, tổ chức bảo vệ quyền lợi người bệnh cho thấy chất lượng thông tin bàn giao người bệnh nguyên nhân hàng đầu trường hợp người bệnh bị tổn hại mà tổ chức y tế phải bồi thường [7] Bàn giao định nghĩa “sự chuyển giao có tính trách nhiệm cao chuyên môn nhiệm vụ cần làm cho việc chăm sóc người bệnh” [14] Theo hiệp hội an toàn TJC ( The Joint Commission ), số tổng cộng 936 cố y khoa nghiêm trọng năm 2015, lỗi bàn giao xác định nguyên nhân gốc rễ 70% cố xảy bệnh viện [18], [29] Do đó, bàn giao vấn đề cốt lõi trung tâm để chăm sóc người bệnh an tồn hiệu [38] Cơng tác bàn giao phải có đầy đủ thơng tin người bệnh cách xác khách quan, đặc biệt thông tin bệnh tật can thiệp điều dưỡng [5] Những khác biệt nhận định, theo dõi đánh giá tình trạng người bệnh phải kịp thời trao đổi thống người trực tiếp chăm sóc, điều trị người bệnh Mặc dù ngành y tế Việt Nam phát triển nhiều so với trước cố y khoa liên quan đến cơng tác bàn giao điều dưỡng cịn vấn đề cần khắc phục [78] Trên tảng vận dụng nguyên tắc trên, chất lượng công tác bàn giao điều dưỡng bệnh viện Việt Nam nhìn chung ngày nâng cao hồn thiện Tuy nhiên, cơng việc số bệnh viện nói chung Bệnh viện Qn Y 175 nói riêng cịn tồn nhiều hạn chế, q trình thực cơng tác bàn giao người bệnh điều dưỡng thực theo kiểu truyền thống miệng, ghi chép chưa có quy trình đồng khoa phòng Điều cho thấy cần thiết có cơng cụ hỗ trợ điều dưỡng thuận tiện theo dõi, ghi chép trao đổi thông tin người bệnh cách đầy đủ xác Một số nghiên cứu giới cho thấy hiệu vượt trội việc thực công tác bàn giao tuân theo công cụ chuẩn hóa, có khung bàn giao viết tắt ISBAR [23] Nhiều nghiêu cứu loại cơng cụ hỗ trợ cho việc truyền đạt thông tin, ISBAR cơng cụ hữu ích, đặc biệt tình thời gian hạn hẹp [8] ISBAR có ưu điểm đơn giản, dễ sử dụng, dễ nhớ, dễ mang theo cấu trúc hợp lý.Mặc dù ISBAR chứng minh tính ưu việt áp dụng rộng rãi giới, Việt Nam ISBAR chưa áp dụng rộng rãi công tác bàn giao chưa có liệu cơng bố chứng minh tính hiệu cơng cụ điều kiện y tế Việt Nam Chính thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu công cụ ISBAR công tác bàn giao điều dưỡng” với mong muốn đóng góp kiện cho y văn hiệu công cụ bàn giao ISBAR điều kiện y tế Việt Nam, góp phần giúp cho Điều dưỡng sử dụng rộng rãi cơng tác bàn giao,từ giúp giảm thiểu tỉ lệ cố y khoa bệnh viện CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Có nên sử dụng cơng cụ ISBAR công tác bàn giao người bệnh điều dưỡng phòng mổ điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Quân Y 175 không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu công cụ ISBAR công tác bàn giao người bệnh điều dưỡng phòng mổ điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Quân Y 175 Mục tiêu cụ thể Xác định hiệu công tác bàn giao người bệnh điều dưỡng phòng mổ điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Quân Y 175 ISBAR Xác định mức độ hài lòng điều dưỡng sau sử dụng công cụ ISBAR Những yếu tố liên quan đến hiệu hài lòng điều dưỡng công tác bàn giao người bệnh điều dưỡng phòng mổ điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Quân Y 175 ISBAR Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Các bất lợi tham gia nghiên cứu? Nghiên cứu viên tiến hành tập huấn Điều dưỡng cách sử dụng công cụ ISBAR thu thập số liệu dựa câu hỏi đánh giá sau Điều dưỡng tiến hành bàn giao bệnh nhân cơng cụ ISBAR, q trình khiến Điều dưỡng tham gia tốn khoảng thời gian Chi phí bồi dƣỡng tham gia nghiên cứu: Chúng tơi khuyến khích cảm ơn Điều dưỡng tham gia phần quà tương đương 20.000 đồng, việc chi trả tiến hành người tham gia trả lời hoàn tất câu hỏi Ngƣời liên hệ: Hoàng Vũ Hiên  Địa chỉ: Khoa Ngoại Tiết Niệu, Bệnh viện Quân Y 175 (786 Nguyễn Kiệm, Phường 3, Quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh )  Số điện thoại quan: (08)39894358  Số điện thoại 09.8245.9245  Email: bellahoangvu@gmail.com Sự tự nguyện tham gia  Người tham gia quyền tự định tham gia hay không tham gia nghiên cứu không bị ép buộc phải tham gia nghiên cứu Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc mà họ đáng hưởng  Việc Điều dưỡng chấp nhận tham gia nghiên cứu hay không tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến công việc Nghiên cứu ghi nhận biến số liên quan đến hiệu hài lòng Điều Dưỡng việc ghi nhận không ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia bệnh nhân Tính bảo mật: Các số liệu mã hóa khơng dùng để nhận diện danh tính người tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 PHỤ LỤC VII : DANH SÁCH ĐIỀU DƢỠNG VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 KHOA HỌ VÀ TÊN GIỚI TUỔI TRÌNH NĂM ĐỘ KINH NGHIỆM Nguyễn Huy N Nam 34 TC 15 Vũ Xuân Đ Nam 26 CĐ Đào Mỹ L Nữ 25 CĐ Đồn Cơng T Nam 30 TC 10 Bùi Văn C Nam 31 CĐ 10 Hoa Lai Đ Nam 34 CĐ 13 Nguyễn Phan N Nữ 26 CĐ Hoàng Thị O Nữ 29 CĐ 16 Nguyễn Diệu Thùy L Nữ 41 CĐ 18 10 Trương Thị Thu T Nữ 36 CĐ 16 11 Lưu Thị Tuyết N Nữ 26 ĐH 12 Nguyễn Văn T Nam 37 CĐ 16 13 Nguyễn Thế M Nam 32 CĐ 10 14 Nguyễn Thị Lan A Nữ 24 ĐH B1A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Chu Thị H Nữ 34 CĐ 11 Đinh Thị Thanh H Nữ 39 CĐ 15 17 Nguyễn Thị Huyền T Nữ 31 CĐ 18 Nguyễn Thị P Nữ 29 CĐ 19 Trần Thuận T Nữ 27 TC 20 Đỗ Thị P Nữ 24 CĐ 21 Nguyễn Quang H Nam 28 CĐ 22 Bùi Thị H Nữ 42 TC 21 23 Nguyễn Văn K Nam 27 CĐ 24 Nguyễn Hoài A Nam 28 TC 25 Trần Thị L Nữ 35 TC 15 26 Lê Thị Thúy V Nữ 23 TC 27 Lê Bảo C Nữ 25 CĐ 28 Phạm Thị Thúy D Nữ 24 CĐ Đỗ Thị Lan H Nữ 24 CĐ 30 Trương Thị C Nữ 27 CĐ 31 Diệp Minh T Nữ 30 ĐH 32 Nguyễn Thị H Nữ 38 TC 18 15 16 29 B1E B2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 33 Trần Thị H Nữ 33 CĐ 11 34 Nguyễn Thị Q Nữ 41 CĐ 20 35 Nguyễn Thị H Nữ 31 CĐ 10 36 Trần Thanh T Nữ 25 CĐ Nguyễn Thị Phương V Nữ 28 CĐ 38 Lê Hữu V Nam 29 CĐ 39 Ninh Thị H Nữ 23 CĐ 40 Lê Thị H Nữ 26 ĐH 41 Tống Đức T Nam 25 TC Lê Thị Ngọc N Nữ 28 CĐ 43 Nguyễn Minh D Nữ 34 CĐ 13 44 Phan Văn T Nam 36 CĐ 13 45 Lê Văn N Nam 44 TC 25 46 Võ Phương A Nữ 25 ĐH 47 Trịnh Thị T Nữ 26 CĐ Nguyễn Bích C Nữ 29 CĐ 49 Dương Thị Thu H Nữ 34 CĐ 12 50 Nguyễn Thị Thanh H Nữ 27 CĐ 37 42 48 B3 B4 B6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 51 Hồng Thị Thùy L Nữ 40 CĐ 20 52 Vũ Thị Thùy T Nữ 42 TC 20 Nông Thị L Nữ 34 CĐ 14 54 Nguyễn Thị Dương T Nữ 35 CĐ 12 55 Lê Thị Y Nữ 39 CĐ 19 56 Phạm Thị Thu L Nữ 28 CĐ 57 Trịnh Thị Q Nữ 26 ĐH 58 Phạm Thị T Nữ 45 CĐ 24 59 Nghiêm Thị T Nữ 41 CĐ 20 60 Hoàng Thị H Nữ 32 TC 11 61 Lê Tuấn A Nam 29 CĐ 62 Hoàng Văn H Nam 40 CĐ 20 63 Hoàng Phương L Nữ 38 ĐH 15 64 Vũ Thị Y Nữ 33 CĐ 12 65 Nguyễn Văn B Nam 35 CĐ 13 66 Ngơ Thị Bích T Nữ 28 CĐ 67 Nguyễn Văn L Nam 36 TC 15 68 Hoàng Thị H Nữ 39 TC 17 53 B11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 69 Đặng Thị T Nữ 33 CĐ 12 70 Bùi Thị D Nữ 31 CĐ 71 Nguyễn Văn T Nam 27 CĐ 72 Đặng Hữu T Nam 35 CĐ 12 73 Tống Quang T Nam 29 CĐ 74 Đặng Văn G Nam 33 CĐ 10 75 Đỗ Thị H Nữ 36 CĐ 13 76 Phạm Văn G Nam 38 CĐ 17 77 Đào Thị Thanh M Nữ 37 ĐH 14 78 Phạm Văn Q Nam 43 TC 22 79 Trần Văn N Nam 42 TC 21 80 Hà Thị Ngọc B Nữ 35 CĐ 13 81 Đỗ Văn T Nam 49 TC 26 Nguyễn Văn H Nam 42 CĐ 18 83 Nguyễn Thị Thúy A Nữ 25 CĐ 84 Chư Thị H Nữ 37 CĐ 16 85 Đoàn Thị Yến N Nữ 36 CĐ 15 86 Hoàng Thị P Nữ 28 CĐ 82 B5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 87 Nguyễn Bá T Nam 39 CĐ 19 88 Hồng Cơng T Nam 29 CĐ 16 89 Nguyễn Đức T Nam 37 ĐH 14 90 Nguyễn D Nữ 31 CĐ 91 Dương Thị L Nữ 38 CĐ 15 92 Trần B Nam 36 CĐ 15 93 Nguyễn Dương Q Nam 29 CĐ 94 Bùi Văn V Nam 26 ĐH 95 Trần Hoàng N Nam 38 TC 16 96 Nguyễn Đức T Nam 31 TC 11 97 Trần Thị Thanh X Nữ 41 TC 22 98 Phạm Thị Ngọc A Nữ 46 ĐH 26 99 Nguyễn Thị Xuân T Nữ 29 TC 100 Nguyễn Quyết T Nam 48 CĐ 26 101 Lê Đăng H Nam 33 CĐ 10 PHÒNG KHTH BỆNH VIỆN NGƢỜI LẬP BẢNG HOÀNG VŨ HIÊN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính Phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế Bộ máy hành Y Tế: Chính Phủ, 2017;2-3 Mai Thị Tiết, (2014), "Giám sát NKVM 810 người bệnh có phẫu thuật bệnh viện đa khoa Đồng Nai", Tạp Chí y học thực hành 904 pp 53-56 PGS TS Lê Thị Anh Thư "Sự cố y khoa" qua đánh giá chuyên gia kiểm sốt nhiễm khuẩn Phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Tế B Y Quyết định việc ban hành mẫu hồ sơ, bệnh án: Bộ Y Tế 2001 Tế B Y Thông tư số 07/2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Cục Quản Lý Khám Chữa bệnh: Bộ Y tế, 2011 TS Nguyễn Xuân Trường Th.S Phạm Đức Mục TS Đào Quang Vinh Giảm thiểu cố y khoa không mong muốn bệnh viện: Hội Điều Dưỡng Việt Nam, 2015 ThS.Bs Lê Nguyễn Thùy Khanh, (2017), "Vai trị cơng cụ ISBAR cơng tác chăm sóc nhân viên y tế bảo đảm an tồn trao đổi thơng tin", Kiến Thức Y Khoa, (22), pp 20-21 ThS.Bs Lê Nguyễn Thùy Khanh, (2017), "Vai trò cơng cụ ISBAR cơng tác chăm sóc nhân viên y tế bảo đảm an toàn trao đổi thông tin", Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, (22), pp 20-21 Th.S Phạm Đức Mục, (2014), "Tổng quan cố y khoa", pp 22 10 Th.S Phạm Đức Mục, (2015), "Giảm thiểu cố y khoa bệnh viện", Hội Điều Dưỡng Việt Nam, (30/8/2018), pp 11 Le Thi Kim Ngân, Trang L T T, (2013), "Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân điều trị nội trú chất lượng dịch vụ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp 9-10 12 Đinh Viết Nghĩa, (2017), "Tổng quan phòng ngừa sai sót, cố y khoa phẫu thuật (an tồn phẫu thuật)", pp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 TIẾNG ANH 13 Alem L, Joseph M, Kethers S, Steele C, et al, (2012), "Information environments for supporting consistent registrar medical handover", Health Information Management Journal, 37 (1), pp 9-25 14 Association A M Safe Handover: Safe Patients Canberra: AMA, 2006 15 Chuttur M Y, (2009), "Overview of the technology acceptance model: Origins, developments and future directions", Working Papers on Information Systems, (37), pp 9-37 16 Clinical Excellence Commission In Safe Hands The Clinical Excellence Commission (CEC), 2018 17 Commission T J, (2015), "Improving hand-off communications: meeting national patient safety goal 2E", Joint Commission Perspectives on Patient Safety, (8), pp 9-15 18 Commission T J Joint Commission sentinel event statistics The Joint Commission 2015 19 Commission T J Sentinel Event Data - Root Causes by Event Type Joint Commission, 2019 20 Cudjoe, (2016), "Add identity to SBAR", Nursing Made Incredibly Easy, 14 (1), pp 6-7 21 Ewing; N R, (2015), "Best Practice for a Standardized and Safe Registered Nurse Shift Handoff", pp 54-56 22 Haig K M, Sutton S, Whittington J, (2006), "ISBAR: a shared mental model for improving communication between clinicians", The joint commission journal on quality and patient safety, 32 (3), pp 167-175 23 Hohenhaus S, Powell S, Hohenhaus J T, (2006), "Enhancing Patient Safety During Hand-Offs: Standardized communication and teamwork using the „SBAR‟method", AJN The American Journal of Nursing, 106 (8), pp 72A-72B 24 Horwitz L I, Moin T, Krumholz H M, Wang L, et al, (2008), "Consequences of inadequate sign-out for patient care", Archives of Internal Medicine, 168 (16), pp 1755-1760 25 Javad; M, Mazluom S R, Etezadi T, Tasseri A, (2013), "A standardized shift handover protocol: Improving nurses‟ safe practice in intensive care units", Journal of caring sciences, (3), pp 177 26 Klevens R M, Edwards J R, Richards Jr C L, Horan T C, et al, (2007), "Estimating health care-associated infections and deaths in US hospitals, 2002", Public health reports, 122 (2), pp 160-166 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 27 Laura A Stokowski R, MS;, (2016), "Who Believes That Medical Error Is the Third Leading Cause of Hospital Deaths?", Cause of Death: Medical Error?, pp 28 Lee S-H, Phan P H, Dorman T, Weaver S J, et al, (2016), "Handoffs, safety culture, and practices: evidence from the hospital survey on patient safety culture", BMC health services research, 16 (1), pp 254 29 Leonard M, Graham S, Bonacum D, (2014), "The human factor: the critical importance of effective teamwork and communication in providing safe care", BMJ Quality & Safety, 13 (suppl 1), pp i85-i90 30 Manser T, (2013), "Fragmentation of patient safety research: a critical reflection of current human factors approaches to patient handover", J Public Health Res, (3), pp 33 31 Martín S Vázquez M Lizarraga Y e a, (2013), " Interprofessional communi-cation during shift change", 36 (5), pp 8-22 32 Medicine I o The Future of Nursing, Leading Change, Advancing Health Institute of Medicine, 2010 33 Mikos K, (2017), "Monitoring handoffs for standardization", Nursing management, 38 (12), pp 16-18 34 Ms.Smitha Tinu, Mercy Anu Mathew, Zacharia S ISBAR for effective communication to improve patient safety Hamad Medical Corporation: Al Wakra Hospital, Hamad Medical Corporation, 2015 35 Pang W I Promoting integrity of shift report by applying ISBAR principles among nursing students in clinical placement SHS Web of Conferences 2017;01019 36 Philip F Stahel, Mauffrey C, (2014), Patient Safety in Surgery, SpringerVerlag London pp 377-378 37 Pope;, B.; B, Rodzen; L, Spross; G, (2013), "Raising the SBAR: how better communication improves patient outcomes", Nursing2018, 38 (3), pp 41-43 38 Riesenberg L A, Leitzsch J, Little B W, (2013), "Systematic review of handoff mnemonics literature", American Journal of Medical Quality, 24 (3), pp 196-204 39 Vidyarthi A R, Arora V, Schnipper J L, Wall S D, et al, (2016), "Managing discontinuity in academic medical centers: strategies for a safe and effective resident sign‐ out", Journal of Hospital Medicine, (4), pp 257-266 40 Vincent C, Moorthy K, Sarker S K, Chang A, et al, (2004), "Systems approaches to surgical quality and safety: from concept to measurement", Annals of surgery, 239 (4), pp 475 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 41 WHO, (2011), "Patient Safety curriculum guide", Multi-professional Edition, pp 96-97 42 Woodhall L J, Vertacnik L, McLaughlin M, (2014), "Implementation of the SBAR communication technique in a tertiary center", Journal of Emergency Nursing, 34 (4), pp 314-317 43 Association; B M, (2014), "Safe handover: safe patients", Guidance on clinical handover for clinicians and managers London: BMA, pp 141 44 Achrekar M S, Murthy V, Kanan S, Shetty R, et al, (2016), "Introduction of situation, background, assessment, recommendation into nursing practice: a prospective study", Asia-Pacific journal of oncology nursing, (1), pp 45 45 Ajzen I, (1991), "The theory of planned behavior", Organizational behavior and human decision processes, 50 (2), pp 179-211 46 Ajzen I, (2002), "Perceived behavioral control, self‐ efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior 1", Journal of applied social psychology, 32 (4), pp 665-683 47 Alert S E, (2017), "Inadequate hand-off communication", The Joint Commission, 58 pp 1-6 48 Andreoli A, Fancott C, Velji K, Baker G R, et al, (2010), "Using SBAR to communicate falls risk and management in inter-professional rehabilitation teams", Healthc Q, 13 (13), pp 94-101 49 Apker J, Mallak L A, Gibson S C, (2007), "Communicating in the “gray zone”: perceptions about emergency physician–hospitalist handoffs and patient safety", Academic Emergency Medicine, 14 (10), pp 884-894 50 Ardoin K B, Broussard L, (2011), "Implementing handoff communication", Journal for Nurses in Professional Development, 27 (3), pp 128-135 51 Bradley A, (2014), "Improving the quality of patient handover on a surgical ward", BMJ Open Quality, (1), pp u201797 w201958 52 Buckley S, Ambrose L, Anderson E, Coleman J J, et al, (2016), "Tools for structured team communication in pre-registration health professions education: a Best Evidence Medical Education (BEME) review: BEME Guide No 41", Medical teacher, 38 (10), pp 966-980 53 Chen C-F, Chao W-H, (2011), "Habitual or reasoned? Using the theory of planned behavior, technology acceptance model, and habit to examine switching intentions toward public transit", Transportation research part F: traffic psychology and behaviour, 14 (2), pp 128-137 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 54 Clark E, Squire S, Heyme A, Mickle M E, et al, (2009), "The PACT Project: improving communication at handover", Medical Journal of Australia, 190 (S11), pp S125-S127 55 Compton J, Copeland K, Flanders S, Cassity C, et al, (2012), "Implementing SBAR across a large multihospital health system", The Joint Commission Journal on Quality and Patient Safety, 38 (6), pp 261-268 56 Cowan D, Brunero S, Luo X, Bilton D, et al, (2018), "Developing a guideline for structured content and process in mental health nursing handover", International journal of mental health nursing, 27 (1), pp 429-439 57 Criscitelli T, (2013), "Safe patient hand-off strategies", AORN journal, 97 (5), pp 582-585 58 Darcy M, Hancock L, Iorianni-Cimbak A, Curley M A, (2013), "Using high-fidelity simulation to bridge clinical and classroom learning in undergraduate pediatric nursing", Nurse education today, 33 (6), pp 648-654 59 Davis F D, (1993), "User acceptance of information technology: system characteristics, user perceptions and behavioral impacts", International journal of man-machine studies, 38 (3), pp 475-487 60 De Meester K, Verspuy M, Monsieurs K, Van Bogaert P, (2013), "SBAR improves nurse–physician communication and reduces unexpected death: A pre and post intervention study", Resuscitation, 84 (9), pp 1192-1196 61 Di Delupis F D, Mancini N, Di Nota T, Pisanelli P, (2015), "Prehospital/emergency department handover in Italy", Internal and emergency medicine, 10 (1), pp 63-72 62 Foronda C, Gattamorta K, Snowden K, Bauman E B, (2014), "Use of virtual clinical simulation to improve communication skills of baccalaureate nursing students: A pilot study", Nurse education today, 34 (6), pp e53-e57 63 Funk E, Taicher B, Thompson J, Iannello K, et al, (2016), "Structured handover in the pediatric postanesthesia care unit", Journal of PeriAnesthesia Nursing, 31 (1), pp 63-72 64 Kerr D, Lu S, McKinlay L, Fuller C, (2011), "Examination of current handover practice: evidence to support changing the ritual", International journal of nursing practice, 17 (4), pp 342-350 65 Lee Hua Yik, Rahim R A, Bakar R A Healthcare workers'satisfaction on SBAR tool for handover in a private hospital Ice 2019 conference proceedings 2019;90 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 66 Lee S Y, Dong L, Lim Y H, Poh C L, et al, (2016), "SBAR: towards a common interprofessional team‐ based communication tool", Medical education, 50 (11), pp 1167-1168 67 Lyons S, Brunero S, Lamont S, (2015), "A return to nursing roundsperson centred or a task too far?", Australian Nursing and Midwifery Journal, 22 (9), pp 30 68 Merkel M, Zwißler B, (2017), "Structured patient handovers in perioperative medicine: rationale and implementation in clinical practice", Der Anaesthesist, 66 (6), pp 396-403 69 Nagammal S, Nashwan A J, Nair S, Susmitha A, (2016), "Nurses‟ perceptions regarding using the SBAR tool for handoff communication in a tertiary cancer center in Qatar", J Nurs Educ Pract, (4), pp 103110 70 Paton C, (2008), "Institute of Medicine, Rewarding provider performance (aligning incentives in medicare), Washington, DC, National Academies Press, 2007, 248 pp., ISBN‐ 13: 978‐ 0‐ 309‐ 10216‐ 2; ISBN‐ 10: 0‐ 309‐ 10216‐ 2", The International Journal of Health Planning and Management, 23 (1), pp 83-84 71 Randmaa M, Mårtensson G, Swenne C L, Engström M, (2014), "SBAR improves communication and safety climate and decreases incident reports due to communication errors in an anaesthetic clinic: a prospective intervention study", BMJ open, (1), pp e004268 72 Renz S M, Boltz M P, Wagner L M, Capezuti E A, et al, (2013), "Examining the feasibility and utility of an SBAR protocol in long-term care", Geriatric Nursing, 34 (4), pp 295-301 73 Salzwedel C, Bartz H-J, Kühnelt I, Appel D, et al, (2013), "The effect of a checklist on the quality of post-anaesthesia patient handover: a randomized controlled trial", International journal for quality in health care, 25 (2), pp 176-181 74 Segall N, Bonifacio A S, Schroeder R A, Barbeito A, et al, (2012), "Can we make postoperative patient handovers safer? A systematic review of the literature", Anesthesia and analgesia, 115 (1), pp 102 75 Shahid S, Thomas S, (2018), "Situation, Background, Assessment, Recommendation (SBAR) Communication Tool for Handoff in Health Care–A Narrative Review", Safety in Health, (1), pp 76 Stewart K R, (2016), "SBAR, communication, and patient safety: an integrated literature review", pp 77 Thompson J E, Collett L W, Langbart M J, Purcell N J, et al, (2011), "Using the ISBAR handover tool in junior medical officer handover: a Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 study in an Australian tertiary hospital", Postgraduate medical journal, 87 (1027), pp 340-344 78 Townsend-Gervis;, Cornell; M, Vardaman; P, M; J, (2014), "Interdisciplinary rounds and structured communication reduce readmissions and improve some patient outcomes", Western Journal of Nursing Research, 36 (7), pp 917-928 79 Velji K, Baker G R, Fancott C, Andreoli A, et al, (2008), "Effectiveness of an adapted SBAR communication tool for a rehabilitation setting", Healthc Q, 11 (3), pp 72-79 80 Von Dossow V, Zwissler B, (2016), "Recommendations of the German Association of Anesthesiology and Intensive Care Medicine (DGAI) on structured patient handover in the perioperative setting", Der Anaesthesist, 65 (1), pp 1-4 81 Whitson H E, Hastings S N, Lekan D A, Sloane R, et al, (2008), "A quality improvement program to enhance after‐ hours telephone communication between nurses and physicians in a long‐ term care facility", Journal of the American Geriatrics Society, 56 (6), pp 10801086 82 Wong H J, Bierbrier R, Ma P, Quan S, et al, (2017), "An analysis of messages sent between nurses and physicians in deteriorating internal medicine patients to help identify issues in failures to rescue", International journal of medical informatics, 100 pp 9-15 83 Wong X, Tung Y J, Peck S Y, Goh M L, (2019), "Clinical nursing handovers for continuity of safe patient care in adult surgical wards: a best practice implementation project", JBI database of systematic reviews and implementation reports, 17 (5), pp 1003-1015 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tính hiệu cơng cụ điều kiện y tế Việt Nam Chính thực đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá hiệu công cụ ISBAR công tác bàn giao điều dưỡng? ?? với mong muốn đóng góp kiện cho y văn hiệu công cụ bàn giao ISBAR. .. cơng tác bàn giao người bệnh 2.4.2 Các biến số nghiên cứu Thang đo hiệu công tác bàn giao ISBAR Hiệu công tác bàn giao đo thang đo Likert mức độ với 14 nội dung đánh giá Hiệu công tác bàn giao. .. soạn sẵn Công cụ thu thập số liệu - Bảng kiểm ISBAR (hiệu chỉnh từ nghiên cứu ? ?Đánh giá cơng cụ Tình huống -Đánh giá- Đánh giá- Đề xuất : SBAR”, nghiên cứu “Sử dụng công cụ bàn giao ISBAR bàn giao y

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    05.DANH MỤC CÁC BẢNG THÔNG TIN, HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

    07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    08.ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    09.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w