Kiểm tra sức chịu đựng của các ngân hàng thương mại việt nam (tt)

18 4 0
Kiểm tra sức chịu đựng của các ngân hàng thương mại việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNGError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan FSAP Kiểm tra sức chịu đựng (Stress Testing) Error! Bookmark not defined 1.1.1 Giới thiệu chương trình Đánh giá khu vực tài (FSAP) Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chương trình FSAP Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.3 Kiểm tra sức chịu đựng yêu cầu BaselError! Bookmark not defined 1.1.4 Định nghĩa kiểm tra sức chịu đựng lĩnh vực tài Error! Bookmark not defined 1.1.5 Vai trò kiểm tra sức chịu đựng quản trị rủi roError! Bookmark not defined 1.2 Phân loại phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựngError! Bookmark defined 1.2.1 Phân loại theo kết tác động Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phân loại theo mục tiêu Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân loại theo quy mô Error! Bookmark not defined 1.2.4 Phân loại theo cách tiếp cận Error! Bookmark not defined 1.2.5 Phân loại theo số lượng nhân tố rủi ro Error! Bookmark not defined 1.3 Các bƣớc tiến hành kiểm tra sức chịu đựng Error! Bookmark not defined not 1.3.1 Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra sức chịu đựngError! Bookmark not defined 1.3.2 Bước 2: Xác định tổ chức tài tham gia kiểm traError! Bookmark not defined 1.3.3 Bước 3: Xác định nhân tố rủi ro chínhError! Bookmark not defined 1.3.4 Bước 4: Xác định cú sốc xây dựng kịch cho kiểm tra Error! Bookmark not defined 1.3.5 Bước 5: Tính tốn tác động cú sốc, kịch ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.3.6 Bước 6: Diễn giải ứng dụng kết Error! Bookmark not defined 1.5 Hạn chế kiểm tra sức chịu đựng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Nguồn liệu phƣơng pháp thu thập liệuError! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp phân tích liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mơ hình kinh tế lượng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Công cụ phân tích liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Mơ hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.5 Xây dựng mơ hình dự báo kinh tế vĩ mô Error! Bookmark not defined 2.5.1 Mô hình VAR Error! Bookmark not defined 2.5.2 Mơ hình hàm xu thời gian Error! Bookmark not defined 2.5.3 Mơ hình hàm xu mùa vụ Holt-WintersError! Bookmark not defined CHƢƠNG KẾT QUẢ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Bƣớc 1: Xác định mục tiêu kiểm tra sức chịu đựngError! Bookmark not defined 3.2 Bƣớc 2: Xác định ngân hàng tham gia vào kiểm tra.Error! not defined Bookmark 3.3 Bƣớc 3: Các nhân tố rủi ro đƣợc xét đến kiểm traError! Bookmark not defined 3.3.1 Rủi ro lãi suất Error! Bookmark not defined 3.3.2 Rủi ro tỷ giá Error! Bookmark not defined 3.3.3 Rủi ro giá cổ phiếu Error! Bookmark not defined 3.3.4 Rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.4 Bƣớc 4: Xây dựng kịch Error! Bookmark not defined 3.4.1 Xây dựng kịch sở Error! Bookmark not defined 3.4.2 Xây dựng kịch suy thoái Error! Bookmark not defined 3.4.3 Xây dựng kịch suy thoái Error! Bookmark not defined 3.5 Bƣớc 4: Tính tốn tác động cú sốc ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.5.1 Cơng cụ Excel sử dụng tính tốn Error! Bookmark not defined 3.5.2 Tác động nhân tố rủi ro Error! Bookmark not defined 3.6 Bƣớc 5: Kết kiểm tra Error! Bookmark not defined 3.6.1 Kết với kịch sở Error! Bookmark not defined 3.6.2 Kết với kịch suy thoái Error! Bookmark not defined 3.6.3 Kết với kịch suy thoái Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: Error! Bookmark not defined.KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỊU ĐỰNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 4.1.Định hướng hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamError! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp nhằm cải thiện sức khỏe ngân hàng thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tăng cường hoạt động giám sát quản trị nội ngân hàng Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined 4.2.3 Tăng cường sở hạ tầng công nghệ Error! Bookmark not defined 4.3 Kiến nghị quan việc điều hành, quản lý giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.3.2 Đối với Chính phủ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt Từ gốc Tiếng anh CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Capital Adequacy Ratio CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index FED Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve System FSAP Chương trình đánh giá khu vực tài Financial Sector Assessment Program GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NPL Nợ xấu NSNN Ngân sách Nhà nước Non-performing loans OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development RWA Tài sản có điều chỉnh trọng số rủi ro Risk-weighted Assets ST Kiểm tra sức chịu đựng Stress-testing UBGSTCQG Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia VAR Mơ hình Vecto tự hồi quy Vector Autoregression VaR Mơ hình Giá trị chịu rủi ro Value at risk WB Ngân hàng Thế giới World Bank WEO Báo cáo Triển vọng Kinh tế giới IMF World Economic Outlook WEP Báo cáo Triển vọng Kinh tế giới WB World Economic Prospect DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thành phần chương trình FSAP Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Những kiện lịch sử điển hình tham khảo xây dựng kịch bảnError! Bookmark not defined Bảng 1.3 Các kịch vĩ mô áp dụng số quốc gia SEACENError! Bookmark not defined Bảng 1.4 Sự tham gia, mức độ thường xuyên phổ biến ST số kinh tế SEACEN Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ mơ hình VAR Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Kết dự báo GDP mơ hình Holt-Winters Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Tỷ lệ tài sản ngân hàng mẫu nghiên cứu so với tồn hệ thốngError! Bookmark not defined Bảng 3.2 Tóm tắt kịch sở Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kịch cho tăng trưởng GDP giai đoạn 2017-2018 (đơn vị: %/năm)Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Tóm tắt kịch suy thối Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Tóm tắt kịch trì trệ kéo dài Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Thống kê Tỷ lệ an toàn vốn CAR theo nhóm ngân hàng 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Kết ước lượng hệ số từ mơ hình hồi quy số liệu bảngError! Bookmark not defined Bảng 3.8 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Thơng tư 09/2014/TT-NHNNError! Bookmark not defined Bảng 3.9 Thống kê mô tả hệ số CAR trước sau cú sốc kịch sở Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Thống kê mô tả hệ số CAR trước sau cú sốc kịch suy thốiError! Bookmark not defined Bảng 3.11 Thống kê mơ tả hệ số CAR trước sau cú sốc kịch trì trệ kéo dàiError! Bookmark not defined Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu thực tế số quốc gia Châu Á Error! Bookmark not defined khủng hoảng 1997 Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Stress tests nắm bắt kiện bất thường xảy Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Những rủi ro xác định q trình ST mơ hình VaR Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Thống kê việc sử dụng ST theo cách tiếp cận Top-down hay Bottom-upError! Bookmark not defined Hình 1.4 Tác động cú sốc khác hệ số CAR ngân hàngError! Bookmark not defined Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu tác động biến số vĩ mô đến sức chịu đựng ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Quá trình thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 2.3 Chỉ số VN-Index theo quý từ Q1-2012 đến Q2-2017Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Tổng sản phẩm quốc nội theo giá so sánh năm 2010Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Tỷ lệ cho vay ngoại tệ Tổng dư nợ năm 2016Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Tỷ lệ trạng thái ngoại tệ mở rịng Vốn tự có cuối năm 2016 Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Tỷ lệ giá trị cổ phiếu/Vốn tự có cuối năm 2016Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Tỷ lệ cho vay khách hàng Tổng tài sản cuối năm 2016Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Tỷ lệ thất nghiệp thức Mỹ năm 1986 - 2016Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Tăng trưởng GDP nước Mỹ giai đoạn 1930 – 2016 Error! Bookmark not defined Hình 3.8 Biểu đồ giá dầu thơ giới năm 1980 - 2016Error! Bookmark not defined Hình 3.9 Biến động số VN-Index HNX-Index giai đoạn 2000 - 2016 Error! Bookmark not defined Hình 3.10 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giới 1985 – 2016 Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Xuất nhập so với GDP Việt Nam giai đoạn 1990-2015 Error! Bookmark not defined Hình 3.12 Tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2005 đến 2019Error! Bookmark not defined Hình 3.13 Kịch cho lạm phát giai đoạn 2017-2019 (đơn vị: %/năm) Error! Bookmark not defined Hình 3.14 Kịch với lãi suất cho vay giai đoạn 2017-2019 (đơn vị: %/năm)Error! Bookmark not defined Hình 3.15 Tỷ giá VND/USD từ năm 1990 đến năm 2019Error! Bookmark not defined Hình 3.16 Tỷ suất lợi nhuận số VN-Index giai đoạn 2000 – 2017 Error! Bookmark not defined Hình 3.17 Các mô-đun công cụ Excel thực ST hệ thứ 2Error! Bookmark not defined Hình 3.18 Tỷ lệ thu nhập trước dự phịng Vốn tự có năm 2016Error! Bookmark not defined Hình 3.19 Hệ số an tồn vốn (CAR) NHTMVN năm 2016Error! Bookmark not defined TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Lý mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.1 Lý nghiên cứu “Theo báo cáo Triển vọng kinh tế giới vào tháng 04/2017 IMF, kinh-tế tồn-cầu năm 2016 có nhiều ảm đạm với tốc độ tăng trưởng ước tính đạt mức 3,03% dự báo tốc độ tăng trưởng vào năm 2017 3,5% tăng lên mức 3,6% vào năm 2018 Mặc dù tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2018 thấp nhiều so với giai đoạn trước khủng hoảng tài giới vào năm 2008 Trong bối cảnh kinh tế giới khơng thuận lợi, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều có ảnh hưởng với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 ước tính 6,21%, không đạt mục tiêu tăng tưởng 6,7% đề đầu năm Ngoài nhân tố bên ngồi từ phía thị trường kinh tế quốc tế cịn có nhân tố bên đến từ chất lượng tăng trưởng suất lao động ảnh hưởng đến kinh tế nước ta Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 khiến cho tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ đến giảm mạnh so với thời kỳ năm trước Đi kèm với việc thị-trường chứng-khốn thị-trường bất-động sản lao dốc, khả trả nợ hộ gia đình doanh nghiệp bị suy giảm dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, hệ thống ngân hàng nước ta bộc lộ yếu Hệ-thống ngân-hàng quốc-gia trụ cột kinh tế Do đó, việc kiểm sốt hệ-thống ngân hàng để hoạt-động cách ổn-định có khả chịu đựng cú sốc bất lợi kinh-tế có ý nghĩa quantrọng vận hành hiệu toàn thể kinh tế Trong bối cảnh vậy, khả chịu-đựng hệ thống-ngân-hàng Việt-Nam vấn đề thu hút nhiều quan tâm Việt Nam bước thí điểm tiêu chuẩn quản-lý giám-sát hệ thống tài-chính Basel II.” Chính vậy, nghiên cứu “Đánh giá sức chịu đựng ngân hàng thương mại Việt Nam” thực-hiện nhằm kiểm-tra sức chịu đựng ngân-hàng Việt Nam trước những-cú sốc bất lợi có thể-xảy năm tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng đến việc kiểm tra sức chịu đựng NHTM Việt Nam, điều nhằm mục đích: Kiểm tra xem ngân hàng vượt qua kiểm tra sức chịu đựng với cú sốc bất lợi giả định, từ đánh giá sức chịu đựng toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua việc đáp ứng hệ số an toàn vốn tối thiểu đưa giải pháp, kiến nghị giúp khắc phục yếu kém, nâng cao sức chịu đựng ngân hàng thương mại Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận Chƣơng trình Đánh giá khu vực tài FSAP: Kiểm tra sức chịu đựng công cụ định lượng cấu thành Chương trình đánh giá khu vực tài FSAP mà Việt Nam thức thực từ ngày 06/07/2012.“Việc triển khai thành-cơng Chương-trình FSAP có khả-năng tăng cường mức độ tín nhiệm tín dụng Việt Nam trường quốc tế, nâng cao niềm tin cộng đồng quốc tế nhà đầu tư quốc tế cam kết cải cách kinh tế Chính phủ Việt Nam, qua đẩy mạnh đầu tư từ nước nước ngồi.”Kiểm tra tình trạng sức khỏe hệ thống tài để từ khắc phục nhược điểm tồn đồng thời phát huy mạnh tiến tới phát triển hệ thống tài cách bền vững hoạt động có hiệu phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Kiểm tra sức chịu đựng yêu cầu Basel: Cũng Basel II, stress testing phận thiếu Hiệp ước Basel III Bộ phận thiết kế để hướng ngân hàng ứng dụng phương pháp tiếp cận thận trọng việc mô khủng hoảng hệ thống ngân hàng Bài kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng (stress test) đánh giá công cụ hiệu việc kiểm sốt rủi ro góp phần nâng cao sức mạnh tài hệ thống ngân hàng nhằm đáp ứng đầy đủ điều kiện Hiệp ước vốn Basel III Định nghĩa kiểm tra sức chịu đựng lĩnh vực tài chính: Trên góc độ vĩ mơ, Uỷ ban Basel Giám sát ngân hàng định nghĩa “Kiểm tra sức chịu đựng (Stress Testing - ST) sử dụng nhằm mô tả kỹ thuật đánh giá mức độ tổn thương danh mục đầu tư thay đổi yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô tác động kiện có tính chất cực độ, ngoại lệ bất thường (extreme) có khả xảy (plausible)” Phân loại phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng: - Phân loại theo mục tiêu: Dựa vào mục tiêu, kiểm tra độ ổn định chia làm loại: quản trị rủi ro nội bộ, ứng phó với khủng hoảng, đảm bảo an tồn vi mơ đảm bảo an tồn vĩ mơ - Phân loại theo quy mơ: Theo quy mơ, kiểm tra sức chịu đựng tiến hành quy mô danh mục đầu tư một vài ngân hàng quy mơ tồn hệ thống bao gồm tồn ngân hàng gồm ngân hàng đại diện cho toàn hệ thống - Phân loại theo cách tiếp cận: Cách tiếp cận Từ xuống “top-down” thực quan giám sát dựa liệu tổng hợp ngân hàng toàn hệ thống, cách tiếp cận Từ lên “bottom-up” ngân hàng thực dựa nguồn liệu ngân hàng - Phân loại theo số liệu sử dụng: Tùy theo loại số liệu sử dụng mà kiểm tra độ ổn định chia thành phương pháp: Dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán dựa vào giá thị trường tài - Phân loại theo số lượng nhân tố rủi ro: Q trình ST diễn dạng kiểm tra độ nhạy đơn giản, có cú sốc nhân tố rủi ro xem xét Hoặc trình ST diễn dạng phân tích kịch bản, nhiều nhân tố rủi ro xem xét đồng thời Các bƣớc tiến hành kiểm tra sức chịu đựng: - Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra sức chịu đựng giúp định hướng bước trình thực kiểm tra Nếu kiểm tra tổ chức tài tiến hành mục tiêu quản trị rủi ro nội việc lựa chọn nhân tố rủi ro xây dựng cú sốc, kịch tổ chức tài tiến hành dựa tình hình thực tế nhu cầu quản trị rủi ro Nếu kiểm tra quan quản lý thực thường nhằm mục tiêu ứng phó với khủng hoảng đảm bảo an tồn vĩ mô Bài kiểm tra thực cho tồn hệ thống tài nhóm tổ chức tài đại diện Thơng thường kiểm tra này, quan quản lý cố gắng đưa nhân tố rủi ro vào mơ hình xây dựng cú sốc, kịch dựa theo đánh giá đặc điểm hệ thống tài đặc thù kinh tế quốc gia - Bước 2: Xác định tổ chức tài tham gia kiểm tra sức chịu đựng Dựa vào số liệu sẵn có việc lựa chọn phương pháp thực kiểm tra sức chịu đựng tác giả tiến hành lựa chọn tổ chức tham gia vào kiểm tra độ ổn định cho phù hợp Đối với kiểm tra sức chịu đựng hệ thống tài chính, bao gồm tất định chế tài cho kết đánh giá cách toàn diện, nhiên điều gây gánh nặng lớn mặt tính tốn Do đó, hầu hết quốc gia, kiểm tra sức chịu đựng thường tập trung vào số ngân hàng lớn có ảnh hưởng quan trọng tồn hệ thống đại diện phần đáng kể hệ thống - Bước 3: Xác định nhân tố rủi ro Để xác định nhân tố rủi ro có khả ảnh hưởng mạnh đến hệ thống ngân hàng, người nghiên cứu cần phải biết đặc điểm hệ thống ngân hàng văn pháp luật điều mà hệ thống ngân hàng chịu điều chỉnh, ngành nghề, hoạt động kinh doanh mà ngân hàng thực tồn mơi trường kinh tế vĩ mô - Bước 4: Xây dựng kịch cho kiểm tra Đây bước quan trọng khó khăn toàn kiểm tra sức chịu đựng Các kịch phải đảm bảo tính chất “mạnh bất thường xảy ra”, tiêu chí “mạnh bất thường” “có thể xảy ra” trừu tượng Việc đưa cú sốc mạnh hay yếu khiến cho tồn q trình kiểm tra trở nên vơ nghĩa Các kịch chia làm loại: Kịch lịch sử xác định dựa vào biến động thực tế nhân tố rủi ro khoảng thời gian định khứ; Kịch giả tưởng không phản ánh quy mô kiện q khứ mà mơ cú sốc xảy ra; Kịch kết hợp dựa vào thông tin nhân tố rủi ro q khứ khơng giới hạn việc lặp lại kiện mà đưa điều chỉnh cần thiết, cho kịch cuối thu tỏ phù hợp với tình hình kinh tế - Bước 5: Áp dụng kịch vào việc tính tốn tác động ngân hàng Dựa vào kịch xác định bước 3, người nghiên cứu sử dụng công thức để kết nối biến số vĩ mơ biến số tài ngân hàng Với tùy loại rủi ro khác mà loại công thức khác sử dụng mức độ sẵn có liệu Dựa vào kết nối đó, thơng qua cơng cụ phương trình, nhà nghiên cứu tính tốn tác động biến số vĩ mô kịch sức chịu đựng ngân hàng - Bước 6: Diễn giải ứng dụng kết Kết trình kiểm tra sức chịu đựng khơng có độ xác tuyệt đối nhiều ngành khoa học mà ước lượng ban đầu khả chịu đựng cú sốc hệ thống ngân hàng Người diễn giải sử dụng kết cần nắm rõ giả định sử dụng để hiểu rõ chất hạn chế kết Công bố thông tin kết kiểm tra sức chịu đựng: Do phức tạp kỹ thuật thực hiện, tổ chức tài quan quản lý cần phải cẩn trọng công bố thông tin để tránh công chúng, thị trường hiểu sai kết kiểm tra sức chịu đựng, chí vơ nguy hiểm dẫn đến ổn định thị trường Hạn chế kiểm tra sức chịu đựng: ST thường nhìn nhận đối tượng ST đối tượng tĩnh thụ động, tức bỏ qua phản ứng hay cách ứng phó đối tượng thực tế ST đưa ước tính tổn thất từ kiện cụ thể không cho biết xác suất xảy mức tổn thất nào, hạn chế lớn Kiểm tra sức chịu đựng đòi hỏi khối lượng lớn liệu tính tốn, khơng có mơ hình kiểm tra sức chịu đựng có đủ khả liệu để tính tốn tồn diện mối quan hệ yếu tố 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Số liệu sử dụng đề tài hoàn toàn số liệu thứ cấp tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: Số liệu vĩ mô thu thập chủ yếu từ IMF, WB, GSO, FED nghiên cứu báo; Số liệu vi mô tổng hợp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMVN Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua mơ hình kinh tế lượng phù hợp: Mơ hình vecto tự hồi quy VARs, Mơ hình hàm xu thời gian Cơng cụ phân tích liệu sử dụng bao gồm phần mềm phân tích liệu Eviews 9.0 để thực hồi quy kiểm định, phần mềm Excel phiên 2013 dùng để mơ hình hố liệu dạng bảng đồ thị, bên cạnh cơng cụ Excel phát triển IMF cho phép tính tốn tác động cú sốc kinh tế đến sức chịu đựng NHTMVN Kết đạt đƣợc 3.1 Kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả ứng dụng sở lý thuyết kiểm tra sức chịu đựng nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế lĩnh vực tài tiền tệ thừa nhận vào thực tế phân tích sức chịu đựng hệ thống ngân hàng Việt Nam Quá trình thực đánh giá sức chịu đựng tiến hành theo bước đây: Bước Xác định mục tiêu kiểm tra: Mục tiêu kiểm tra đánh giá khả chịu đựng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua việc nghiên cứu đại điện nhóm ngân hàng có tầm ảnh hưởng tới hệ thống Từ đó, xác định ngân hàng khơng thể chống đỡ cú sốc kinh tế bất lợi, cung cấp thông tin cho quan quản lý đưa sách phù hợp nhằm nâng cao sức khoẻ hệ thống ngân hàng Bước Xác định ngân hàng làm đối tượng cho kiểm tra: Bài kiểm tra bao gồm 21 ngân hàng thương mại lớn – chiếm 77,18% tổng tài sản 65.56% vốn chủ sở hữu toàn hệ thống ngân hàng (tính đến cuối năm 2016) Trong số có NHTMCP Nhà nước (Nhà nước nắm giữ 50% vốn) 17 NHTMCP khác đa số NHTM lớn có tầm ảnh hưởng tới tồn hộ hệ thống NHTMVN Tỷ lệ giá trị tài sản mẫu nghiên cứu 77,18% tương đương với kiểm tra sức chịu đựng quốc gia giới cao mức khuyến nghị IMF 70% Bước Xác định yếu tố rủi ro NHTM:“Các nhân tố rủi ro chủ yếu, gắn liền với hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam tác giả đưa vào phân tích kiểm tra để đánh giá sức khoẻ ngân hàng thương mại bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro giá chứng khoán (cổ phiếu) Bước Xây dựng kịch xác định cú sốc: Tác giả sử dụng phương pháp nhắc đến phần sở lý thuyết để tiến hành thiết kế kịch cho kiểm tra sức chịu đựng bao gồm: - Kịch sở: sử dụng dự báo số kinh tế Việt Nam IMF báo cáo Triển vọng kinh tế giới (WEO) tháng 04/2017 dự báo WB báo cáo Triển vọng kinh tế giới (WEP) tháng 01/2017 Các số khơng có báo cáo dự đốn phương trình kinh tế lượng Kịch sở thể diễn biến thông thường kinh tế, kết suy từ kịch có tính chất tham khảo so sánh với kịch bất lợi - Kịch suy thoái 1: tác giả sử dụng kịch kết hợp kịch lịch sử kịch giả tưởng để tận dụng ưu điểm loại kịch Kịch suy thoái xây dựng dựa vào thay đổi thực tế biến số kinh tế vĩ mô xảy khứ, cụ thể mô biến động biến số khủng hoảng kinh tế giới 2007-2008 Tuy nhiên, tác giả điều chỉnh biến động theo hướng bất lợi cao cho phù hợp với thay đổi cấu trúc kinh tế Việt Nam theo thời gian nguy rủi ro tiềm ẩn - Kịch suy thoái 2: xây dựng dựa vào khu vực “đuôi” 1% đường phân phối xác suất dự báo từ mơ hình Vec-tơ tự hồi quy (VAR) mơ hình dự báo xu Kịch đáp ứng định nghĩa kiểm tra sức chịu đựng, “những kiện có tính chất cực độ, ngoại lệ bất thường (extreme) có khả xảy (plausible)” Bước Tính tốn tác động kịch tới ngân hàng Rủi ro lãi suất: sử dụng mơ hình khe hở tái định giá để xác định chênh lệch tiền lãi thu từ tài sản chi phí trả lãi cho vốn huy động (thu nhập lãi thuần) sau thời gian định thay đổi lãi suất thị trường Rủi ro tỷ giá: sử dụng mơ hình trạng thái ngoại tệ mở rịng để xác định thay đổi giá trị tài sản nợ phải trả ngoại tệ tỷ giá biến động Trạng thái ngoại tệ mở ròng chênh lệch tài sản có tài sản nợ (nội ngoại bảng) ngoại tệ thời điểm định Nếu NHTM trì trạng thái ngoại tệ dương thu lãi tỷ giá tăng ngược lại NHTM trì trạng thái ngoại tệ âm bị lỗ tỷ giá tăng Rủi ro giá cổ phiếu: Những biến động thị trường chứng khốn làm ảnh hưởng đến khoản mục “Chứng khoán kinh doanh”, “Chứng khoán đầu tư”, từ làm thay đổi lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư Rủi ro tín dụng: sử dụng mơ hình hồi quy với số liệu mảng không cân để đánh giá tác động biến số kinh tế vĩ mô tới tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Mơ hình ước lượng dựa số liệu thu thập từ IMF 55 quốc gia phát triển từ năm 2000 – 2012 Do số liệu nợ xấu Việt Nam hạn chế, nên tác giả sử dụng mơ hình thay cho trường hợp Việt Nam Bước Diễn giải thảo luận kết Việc tính tốn tác động tính tốn thông qua phần mềm Excel phát triển chuyên gia IMF Kết thu cho thấy sức chịu đựng hệ thống ngân hàng trước cú sốc yếu Ở kịch sở, 12 ngân hàng khơng đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, nhu cầu tái cấp vốn 371.187 tỷ đồng - tương đương 8,24% GDP theo giá thực tế Việt Nam năm 2016 Hệ số CAR trung bình 21 ngân hàng giảm từ 11.4% năm 2016 xuống cịn 10.9% năm 2019 Ở kịch suy thối 1, có ngân hàng trì hệ số CAR cao mức 9% theo quy định Vietcombank, BIDV, MBBank VPBank Hệ số CAR trung bình tất 21 ngân hàng giảm xuống thấp nhiều so với mức 9%; vào năm 2019, 8.1%; hệ số CAR trung bình NHTMNN 9.1% NHTMCP 7.67% Chi phí tái cấp vốn cho ngân hàng để đạt mức CAR = 9% khoảng 433.701 tỷ đồng – tương đương 9.63% GDP năm 2016 theo giá thực tế Ở kịch suy thối 2, khơng có ngân hàng vượt qua kiểm tra Hệ số CAR trung bình hệ thống giảm xuống thấp, vào năm 2019 cịn 5.5% Chi phí để tái cấp vốn cho ngân hàng đạt mức CAR = 9% khoảng 561.276 tỷ đồng, tương đương 12.47% giá trị GDP năm 2016 theo giá thực tế Kết cho thấy NHTM Việt Nam nhiều yếu kém, theo tiêu chuẩn chưa đáp ứng mức an toàn vốn đủ để chống đỡ rủi ro điều kiện bất lợi kinh tế Bên cạnh đó, tác giả cịn rút kết luận: - Nhân tố rủi ro tín dụng nhân tố gây yếu ngân hàng thương mại Khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chiếm đến gần 85% tổng thua lỗ ngân hàng - Mặc dù trước cú sốc, NHTMNN có CAR thấp NHTMCP sau cú sốc NHTMNN lại có CAR cao NHTMCP Thêm nữa, kết kiểm tra cho thấy hầu hết NHTMCP không vượt qua (15/17) Điều cho thấy sức chống chịu rủi ro NHTMNN cao hơn, chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Nhà nước tốt 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao sức chịu đựng NHTM “Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đưa giải pháp kiến nghị áp dụng giúp nâng cao an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng cải thiện sức khoẻ ngân hàng thương mại, bao gồm: - Giải pháp nhằm cải thiện sức khoẻ ngân hàng thương mại Việt Nam: Tăng cường hoạt động giám sát quản trị nội ngân hàng; Nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực; Cải thiện sở hạ tầng công nghệ; Tuân thủ chuẩn mực hoạt động hệ thống - Kiến nghị quan việc điều hành, quản lý giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam: Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Minh bạch hoá thông tin hệ thống ngân hàng; Đảm bảo không xảy tình trạng co thắt tín dụng; Cho phá sản ngân hàng yếu kém; sáp nhập với ngân hàng khác Đối với Chính phủ: Ổn định kinh tế vĩ mô hệ thống ngân hàng dài hạn.” ... Monetary Fund NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NPL Nợ xấu NSNN Ngân sách Nhà nước... đến việc kiểm tra sức chịu đựng NHTM Việt Nam, điều nhằm mục đích: Kiểm tra xem ngân hàng khơng thể vượt qua kiểm tra sức chịu đựng với cú sốc bất lợi giả định, từ đánh giá sức chịu đựng tồn... not defined CHƢƠNG KẾT QUẢ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Bƣớc 1: Xác định mục tiêu kiểm tra sức chịu đựngError! Bookmark not defined

Ngày đăng: 25/04/2021, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan