Bài giảng Ngân hàng thương mại 2 - Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu trang bị cho sinh viên nội dung và vai trò của vốn chủ sở hữu đối với hoạt động của ngân hàng thương mại, cùng một số vấn đề thực tiễn và gợi mở các ý tưởng giúp sinh viên có thể giải quyết được những câu hỏi thực tế liên quan đến các khoản mục của vốn chủ sở hữu trong ngân hàng.
Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu BÀI QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU Hướng dẫn học Bài giới thiệu vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại, có khoản mục vai trò khoản mục ngân hàng Sinh viên phải tìm hiểu vốn chủ sở hữu gồm khoản mục quan quản lý Việt Nam giới lại có yêu cầu khắt khe vốn chủ sở hữu ngành ngân hàng nói chung hệ thống tài nói riêng Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau: Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn Đọc tài liệu: Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chương 14 Peter S Rose (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Sách dịch Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Tiếp tục nội dung giới thiệu môn học Ngân hàng Thương mại (Bài Nguồn vốn Quản lý Nguồn vốn), phần tiếp tục nghiên cứu sâu nội dung vai trò vốn chủ sở hữu hoạt động ngân hàng thương mại, số vấn đề thực tiễn gợi mở ý tưởng giúp sinh viên giải câu hỏi thực tế liên quan đến khoản mục vốn chủ sở hữu ngân hàng Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên cần thực việc sau: Trình bày nội dung vai trò khoản mục vốn chủ sở hữu; Các cách thức để đảm bảo hiệu hoạt động vốn chủ sở hữu; Phân tích tác động sách vĩ mô đến ngân hàng thông qua khoản mục vốn chủ sở hữu 58 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu Tình dẫn nhập Áp lực tăng vốn điều lệ NHTM Việt Nam “Để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng cân nhắc trước tình hình kinh tế cịn khó khăn, đến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lần yêu cầu điều chỉnh tăng vốn điều lệ ngân hàng thương mại (NHTM) dự kiến năm 2015 quy mô vốn điều lệ tối đa 10.000 tỷ đồng Chính thế, năm qua, NHTM chủ động lên kế hoạch tăng dần quy mô vốn điều lệ năm để tránh áp lực lớn quy định NHNN áp dụng thực bắt buộc Riêng mùa đại hội cổ đông năm 2014, nhiều NHTM trình phương án tăng vốn điều lệ OCB, NamABank, SaigonBank trình kế hoạch tăng vốn lên 4.000 tỷ đồng, BaoVietBank muốn tăng vốn từ 3.000 tỷ lên 5.200 tỷ đồng, DongA Bank đề mục tiêu tăng vốn từ 5.000 tỷ lên 6.000 tỷ đồng, VPBank muốn tăng vốn lên 7.325 tỷ đồng, SHB thông qua việc nâng vốn điều lệ lên 11.082 tỷ đồng… Trong số ngân hàng trên, NHTM NamABank, VietBank, BaoVietBank, PGBank, KienLongBank, Vietcapital Bank đáp ứng yêu cầu có quy mơ vốn tối thiểu 3.000 tỷ đồng Do phải tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỷ đồng sức ép không nhỏ với ngân hàng Nhiều NHTM có kế hoạch tái cấu lại ngân hàng bị “hụt hơi” với mục tiêu tăng vốn Theo đó, năm 2013, NamABank có tờ trình với NHNN tăng vốn điều lệ lên 3.700 tỷ đồng sau rút lại Lãnh đạo NamABank cho biết, việc tăng vốn phù hợp với trình tái cấu ngân hàng… Tuy nhiên, kế hoạch tăng vốn đề quý III/2014, sau lùi sang quý IV/2014 đến chưa thực được.”1 Tại NHNN lại yêu cầu NHTM tăng vốn điều lệ (là khoản mục vốn chủ sở hữu)? Tại NHTM lại chậm trễ việc tăng mức vốn điều lệ? Nguồn trích dẫn: (Khơng rõ tác giả) (2015).Thanh lọc Ngân hàng từ tăng vốn Link trích dẫn trực tiếp truy cập lần cuối vào ngày 10/1/2015 http://laisuat.vn/tin-tuc/-%E2%80%9CThanhloc%E2%80%9D-ngan-hang-tu-tang-von-9865.aspx TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 59 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu 4.1 Vai trò vốn chủ sở hữu hoạt động ngân hàng thương mại 4.1.1 Tạo lập tư cách pháp nhân trì hoạt động ngân hàng Để hoạt động, điều kiện ngân hàng phải có số vốn chủ sở hữu tối thiểu ban đầu (vốn pháp định) Số vốn này, trước hết để mua sắm (hoặc thuê) trang thiết bị, nhà cửa cần thiết cho trình kinh doanh Để cạnh tranh tốt, ngân hàng phải không ngừng đổi công nghệ ngân hàng, nâng cao suất lao động an toàn cho ngân hàng Vốn chủ sở hữu sử dụng để nhập công nghệ mới, xây thêm chi nhánh quầy giao dịch, mở văn phịng đại diện… Bên cạnh đó, số quốc gia yêu cầu số vốn điều lệ định (khoản mục vốn chủ sở hữu) để phép mở chi nhánh số địa bàn định 4.1.2 Nguồn tài trợ cho hoạt động Bên cạnh mua tài sản cố định, vốn chủ sở hữu sử dụng để tài trợ cho khoản cho vay đầu tư Việc thành lập cơng ty con, tham gia góp vốn để đa dạng hoạt động địi hỏi phải có vốn chủ sở hữu Việc mua cổ phiếu doanh nghiệp khác (ngân hàng trở thành cổ đông) phải sử dụng vốn chủ sở hữu Trong trường hợp khó huy động nợ dài hạn, ngân hàng sử dụng vốn chủ sở hữu cho vay dài hạn Như vậy, phần lớn hoạt động có rủi ro cao tài trợ vốn chủ sở hữu 4.1.3 Bảo vệ lợi ích người gửi tiền Đây vai trò chủ yếu vốn chủ sở hữu, chứng tỏ với công chúng quan quản lý ngân hàng khả ngân hàng việc bù đắp tổn thất kinh doanh, tức khả toán cuối ngân hàng khoản nợ Khi khoản cho vay hay đầu tư khơng có khả thu hồi, ngân hàng bù đắp quĩ dự phòng Nếu tổn thất lớn vượt giá trị dự phòng, bù đắp vốn chủ sở hữu Trong trường hợp ngân hàng phá sản ngừng hoạt động, khoản tiền gửi hoàn trả trước, sau đến nghĩa vụ với phủ người lao động, khoản vay, cuối đến phần chủ sở hữu Như vậy, qui mô vốn chủ sở hữu lớn, người gửi tiền người cho vay cảm thấy an tâm ngân hàng (với điều kiện khác nhau) Khi quan bảo hiểm tiền gửi thành lập, vốn chủ sở hữu giảm bớt rủi ro cho quan bảo hiểm 2 Vì VCSH thường chiếm tỷ trọng nhỏ so với khoản nợ, nên nhiều nhà nghiên cứu ngân hàng cho khơng có khả bảo vệ người gửi tiền Tài sản đảm bảo cho khoản nợ ngân hàng chất lượng khoản cho vay chứng khốn khơng phải VCSH Khi ngân hàng hệ thống lâm vào khủng hoảng, VCSH trở nên có ý nghĩa việc cứu vớt khoản tiền gửi Bằng chứng ngân hàng bị phá sản, hàng triệu người gửi tiền bị trắng khủng hoảng kinh tế Khi bảo hiểm tiền gửi hình thành, VCSH vai trò bảo vệ người gửi tiền 60 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu đóng vai trị chắn tài để giảm xác suất ngân hàng rơi vào tình trạng khả tốn, dẫn tới phá sản hậu người gửi tiền chủ nợ ngân hàng tiền Vì vốn chủ sở hữu cịn có giá trị quan trọng mặt tâm lý Nếu người gửi tiền vay tiền tin tưởng ngân hàng có đủ vốn để vượt qua khó khăn định, họ khơng đồng loạt rút tiền gửi người vay tiền có xu hướng thực nghĩa vụ tốt 4.1.4 Điều chỉnh hoạt động ngân hàng Với vai trò hạn chế rủi ro cho người gửi tiền, nhiều hoạt động ngân hàng qui định liên quan chặt chẽ với vốn chủ sở hữu Ví dụ: qui mơ huy động tiền gửi tính theo tỷ lệ với vốn tự có, qui mơ cho vay tối đa một nhóm khách hàng dựa tỷ lệ định so với vốn tự có, quyền đầu tư vào chứng khốn cơng ty, số lượng chi nhánh, giá trị tài sản cố định, danh mục tài sản rủi ro… 4.2 Các phận cấu thành vốn chủ sở hữu Với vai trò trên, vốn chủ sở hữu – qui mô phận cấu thành – xác định quan điểm khác nhau, quan điểm chủ ngân hàng quan điểm ngân hàng trung ương 4.2.1 Trên quan điểm chủ ngân hàng Vốn chủ sở hữu – thuộc sở hữu cổ đông ngân hàng cân đối kế tốn phân chênh lệch nợ tài sản Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Tổng nợ Trong giai đoạn đầu lịch sử ngân hàng, ngân hàng ngân hàng tư nhân, với số vốn ban đầu thuộc sở hữu cá nhân Để phân biệt với khoản tiền người khác mà ngân hàng nắm giữ (các khoản nợ), chủ ngân hàng gọi vốn vốn tự có Vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ so với khoản nợ, ngân hàng huy động nợ vay chủ yếu Tùy theo chế độ kế toán hành mà vốn chủ sở hữu có số khoản mục khác nhau, song nhìn chung vốn chủ sở hữu bao gồm phận sau: Thứ nhất, cổ phiếu thường, thặng dư vốn thu nhập giữ lại Các khoản mục vốn ngân hàng bao gồm cổ phiếu thường, thặng dư vốn thu nhập giữ lại Đối với ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước/hoặc ngân hàng liên doanh vốn chủ sở hữu nhà nước cấp, bên góp vốn Giá trị ghi sổ cổ phiếu thường = Số lượng cổ phiếu thường Mệnh giá cổ phiếu thường Có thể nói cổ phiếu thường, thặng dư vốn lợi nhuận giữ lại hình thành nên phần lớn giá trị vốn chủ sở hữu Đối với ngân hàng cổ phần, lợi nhuận sau thuế sau bù đắp khoản chi phí đặc biệt, phần khơng chia tính vào bổ sung vốn chủ sở hữu tên gọi “lợi TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 61 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu nhận tích luỹ lại” Các ngân hàng hoạt động lâu năm, lợi nhuận tích luỹ lớn.3 Đối với ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, lợi nhuận sau thuế sau trừ thua lỗ (năm trước) chi phí đặc biệt, trích bổ sung vốn chủ sở hữu theo qui định Nhà nước.4 Nhiều ngân hàng điều lệ hoạt động qui định mức Vốn điều lệ thường xuyên bổ sung vào số vốn ban đầu trích lợi nhuận để đạt mức vốn điều lệ Theo pháp luật quy định, vốn điều lệ số vốn thành viên, cổ đơng góp cam kết góp thời hạn định ghi vào điều lệ ngân hàng Trong trình hoạt động, thị giá cổ phiếu ngân hàng lớn mệnh giá Khi ngân hàng phát hành cổ phiếu mới, phần chênh lệch thị giá mệnh giá cổ phiếu ghi lại tên gọi thặng dư vốn (capital surplus).5 Do giá trị tài sản ngân hàng thường xuyên thay đổi theo giá thị trường, đặc biệt chứng khoán, bất động sản, chưa bán, ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tài sản theo giá thị trường Những thay đổi giá thị trường giá mua tài sản thời điểm đánh giá đưa vào thặng dư vốn Thứ hai, cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi dạng thức không phổ biến vốn chủ sở hữu Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi có quyền nhận cổ tức xác định trước Cổ phiếu ưu đãi tích lũy, đồng nghĩa với việc cổ tức chưa chia, cộng dồn phải tốn trước cổ đơng sở hữu cổ phiếu thường nhận cổ tức Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi khơng chuyển đổi sang cổ phiếu thường Lợi ích chủ yếu việc huy động vốn cổ phiếu ưu đãi khơng có kỳ hạn người nắm giữ khơng có quyền bỏ phiếu Tuy nhiên, cổ tức cổ phiếu ưu đãi không khấu trừ thuế thu nhập, chi phí huy động vốn cách phát hành cổ phiếu ưu đãi cao Hơn nữa, phần lớn nhà đầu tư nhận thấy cổ phiếu ưu đãi khơng có tính hấp dẫn hội tăng giá hạn chế Thứ ba, quỹ Vốn ngân hàng bao gồm quỹ dự phịng quỹ dự trữ vốn khác trích lập từ lợi nhuận không chia Quỹ dự trữ vốn khác bao gồm quỹ dành cho cán công nhân viên lúc nghỉ hưu Những khoản mục không khấu trừ thuế thu nhập Vốn cổ phần thường Ngân hàng cơng nghiệp Nhật Bản 3.520.857 nghìn đơla Mỹ lợi nhuận tích luỹ lại 3.155.610 nghìn la Mỹ (Báo cáo thường niên ngân hàng công nghiệp Nhật bản, 31 tháng năm 1998); vốn cổ phần Deutsche Bank 2.501 triệu DM, cịn lợi nhuận tích luỹ 14.088 triệu DM (báo cáo thường niên ngân hàng, số liệu 31 tháng 12 năm 1996) Vốn điều lệ ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tăng từ 8.405 tỷ VND năm 2007 lên 9.969 tỷ VND năm 2008, 13.977 tỷ VND năm 2009 (báo cáo thường niên ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - số liệu tính đến 31 tháng 12 hàng năm), phần chủ yếu vốn bổ sung Thặng dư vốn ngân hàng công nghiệp Nhật Bản 2.737.564 nghìn đơla Mỹ, tổng số gần 10 tỷ đôla mỹ tổng VCSH Mỹ (Báo cáo thường niên ngân hàng công nghiệp Nhật bản, 31 tháng năm 1998) 62 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu Để bảo toàn giá trị vốn chủ sở hữu, ngân hàng trích lập quĩ bảo tồn vốn tính theo tỷ lệ lạm phát Các ngân hàng trích lập khoản dự trữ nhằm bù đắp tổn thất (nếu có) – quĩ dự phịng tổn thất Nếu tổn thất thực ngân hàng nhỏ số trích lập, vốn chủ sở hữu gia tăng ngược lại.6 Một số ngân hàng khơng hạch tốn quĩ vào vốn chủ sở hữu mà vào khoản nợ nguồn gốc quĩ trích từ thu nhập trước thuế khoản chi phí, cần chi để bù đắp tổn thất.7 Như độ lớn quĩ phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập ngân hàng, tỷ lệ trích lập quĩ Một số ngân hàng cịn thực nhiều hoạt động cho vay đặc biệt khác Các hoạt động thường theo định phủ (tín dụng định) Những ngân hàng phủ cấp cho khoản vốn đặc biệt hình thức quĩ cho vay Quĩ này, ngân hàng khơng phải trả lại cho phủ (do khơng xếp vào khoản nợ), song không "tuỳ ý" sử dụng Đối với ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, quĩ có tính chất tương tự vốn Nhà nước cấp nên hạch toán vào vốn chủ sở hữu.8 Bảng 4.1 Vốn chủ sở hữu ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ACB (Đơn vị tính: triệu đồng) Vốn quỹ 12.553.412 11.198.736 Vốn điều lệ 9.376.965 9.376.965 Các quỹ dự trữ 1.089.346 1.035.089 Chênh lệnh tỷ giá hối đoái (13.484) – Lợi nhuận chưa phân phối 2.100.585 786.682 (Nguồn: Báo cáo thường niên ACB) Bảng thuyết minh chi tiết khoản mục Vốn quỹ Cổ phiếu Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hàng 30/9/2011 31/12/2010 937.696.506 937.696.506 937.696.506 937.696.506 – – Số lượng cổ phiếu bán công chúng + Cổ phiếu phổ thông + Cổ phiếu ưu đãi Số lượng cổ phiếu mua lại Các quĩ dự phòng Deutsche Bank 12.201 triệu DM vốn cổ phần 2.501 triệu DM (báo cáo thường niên ngân hàng, số liệu 31 tháng 12 năm 1996) Ngân hàng công nghiệp Nhật hạch tốn quĩ dự phịng rủi ro vào khoản nợ (như chi phí trích trước) Vốn điều lệ ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 10.499 tỷ VND, quĩ khác 3.922 tỷ VND (gồm quĩ tăng vốn, quĩ khen thưởng, phúc lợi , lợi nhuận chưa phân phối), quĩ đầu tư phát triển 1.916 tỷ VND (báo cáo thường niên ngân hàng Đầu tư Phát triển -số liệu tính đến 31 tháng 12 năm 2009) TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 63 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu + Cổ phiếu phổ thông – – + Cổ phiếu ưu đãi – – 937.696.506 937.696.506 Số lượng cổ phiếu lưu hành + Cổ phiếu phổ thông + Cổ phiếu ưu đãi – – Mệnh giá cổ phiếu lưu hành 10.000 đồng Tình hình thay đổi Vốn quỹ (Đơn vị tính: triệu đồng) Quỹ khác Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tổng 115.067 (52.276) 786.682 11.198.736 – – 131.132 2.101.422 2.232.554 (13.484) – – (76.875) (787.519) (877.878) (13.484) 972.300 115.067 1.979 2.100.585 12.553.412 Vốn điều lệ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ dự phịng tài Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Số dư đầu năm 9.376.965 – 972.300 Tăng kỳ – – Giảm kỳ – Số dư cuối quý 9.376.965 Bảng 4.2 Bảng cân đối kế toán hợp ngân hàng Tokyo Mitsubishi (Shareholders’ equity – net) (Đơn vị tính: triệu yên) 64 TT Khoản mục X X+1 Cổ phần ưu đãi loại 122.100 Cổ phần thường 663.870 663.870 Thặng dư vốn 3.1 Quỹ đầu năm 470.414 464.876 3.2 Giá phát hành cổ phần ưu đãi vượt mệnh giá 121647 3.3 Thặng dư trái phiểu chuyển đổi chuyển thành cổ phần 3.4 Lãi (lỗ) bán trái phiếu phủ 3.5 Quỹ cuối năm Thu nhập giữ lại 4.1 Quỹ đầu năm 4.2 5544 (1) (6) 592.060 470.414 958.997 1.772.397 Thu tăng năm 7.974 7.967 4.3 Lãi (lỗ) năm (344.423) (773.737) Chia cổ tức (47.716) (47.637) TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu Tổng + +3 + + 1.952.862 2.093.274 Các khoản thay đổi từ tài sản nợ (không phải từ vốn chủ sở hữu) ảnh hưởng tới vốn chủ sở hữu 688.896 650.409 7.1 Khoản tăng (giảm) giá thị trường thay đổi chứng khoán sẵn sàng bán 905.337 953.645 7.2 Điều chỉnh nghĩa vụ trợ cấp tối thiểu (41.772) (67.227) 7.3 Điều chỉnh chuyển đổi tỷ giá (174.669) (135.009) Tổng + 4.2.2 Vốn ngân hàng quan điểm ngân hàng trung ương9 4.2.2.1 Quan điểm an toàn ngân hàng trung ương Là quan chịu trách nhiệm an toàn ngân hàng, ngân hàng trung ương quan tâm tới vốn chủ sở hữu quan điểm đảm bảo lợi ích người gửi tiền thơng qua đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng Các phận vốn ngân hàng dùng để đảm bảo cho tổn thất, ngân hàng trung ương xem xét Hiện nay, phần lớn ngân hàng áp dụng chuẩn mực Basel qui định nội dung Câu hỏi đặt là, ngân hàng thương mại tuyên bố phá sản, chấm dứt hoạt động, giá trị tài sản ngân hàng bán để trả nợ nói chung trả cho khoản tiền gửi, nghĩa vụ nhà nước nói riêng bị giảm giá trị nào? Nếu vốn chủ sở hữu lớn khả đảm bảo bù đắp sụt giảm giá trị tài sản cao, ngược lại khoản cho vay đầu tư chứng khoán rủi ro cao, cần lượng vốn chủ sở hữu lớn Trong khoản mục vốn chủ sở hữu, số khoản mục – ví dụ số quĩ – tồn khoảng năm, dùng đảm bảo an toàn đơn vị ngân hàng khác… không đảm bảo yêu cầu an tồn Các khoản nợ ngân hàng có thứ tự ưu tiên trả nợ khác Bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ chi trả cho khoản tiền gửi Các khoản nợ dài hạn – trái phiếu dài hạn (thời gian đáo hạn dài) trái phiếu chuyển đổi có nghĩa vụ trả nợ sau so với tiền gửi Do vậy, ngân hàng có qui mô nợ trái phiếu dài hạn cao so với tiền gửi, phá sản, áp lực trả nợ thấp ngân hàng có qui mơ tiền gửi cao Theo quan điểm ngân hàng nhà nước Việt Nam (Thể thơng qua TT36/2014/TT-NHNN) vốn tự có vốn cấp cộng vốn cấp trừ khoản giảm trừ Có nhiều cách phân loại/thuật ngữ vốn ngân hàng vốn chủ sở hữu, vốn cổ phần thường, vốn nợ, vốn vay… Ở tác giả sử dụng vốn ngân hàng để loại vốn theo cách tính ngân hàng trung ương Cụm từ vốn ngân hàng vốn chủ sở hữu TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 65 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu 4.2.2.2 Vốn cấp Với quan điểm trên, ngân hàng trung ương chia vốn ngân hàng thành hai loại: vốn cấp vốn cấp Vốn cấp bao gồm khoản mục vốn chủ sở hữu cổ phiếu thường, thặng dư vốn thu nhập giữ lại Đối với ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước/hoặc ngân hàng liên doanh vốn chủ sở hữu nhà nước cấp, bên góp vốn Ngồi việc lấy phần lớn vốn chủ sở hữu làm vốn cấp 1, ngân hàng trung ương yêu cầu loại trừ khỏi vốn cấp khoản mục không đảm bảo mục tiêu mà ngân hàng trung ương đặt vốn ngân hàng khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ lũy kế, khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác, khoản góp vốn, mua cổ phần cơng ty 4.2.2.3 Vốn cấp Ngân hàng trung ương coi cổ phần ưu đãi có thời hạn, % tăng giá chứng khoán tài sản cố định ngân hàng, trái phiếu có khả chuyển đổi, giấy nợ dài hạn… thuộc vốn cấp 2, tham gia vai trò đảm bảo an toàn cho người gửi tiền Phần lớn khoản mục có lãi suất cố định thứ tự ưu tiên toán đứng sau người gửi tiền chủ nợ khác Thứ nhất, thứ tự ưu tiên toán “thứ cấp”, vốn cấp trực tiếp làm tăng khả ngân hàng việc trang trải khoản tổn thất Vốn cấp có số lợi so với vốn chủ sở hữu Thứ nhất, chi phí lãi suất khoản khấu trừ thuế thu nhập cổ tức không phép tính vào chi phí Thứ hai, vốn cấp khơng gây tượng lỗng thu nhập cổ phiếu ngắn hạn Mặc dù chúng mang tính chất khoản nợ (phải hoàn trả) song tài sản nguồn hình thành ưu tiên dùng để trả cho người gửi tiền Các khoản mục tính vào vốn cấp thường bị ngân hàng trung ương giới hạn kiểm soát chặt chẽ.10 4.3 Quản lý vốn chủ sở hữu 4.3.1 Khái niệm Quản lí vốn chủ sở hữu thực chất xác định qui mô cấu trúc vốn chủ sở hữu cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, đồng thời tìm kiếm biện pháp tăng vốn chủ sở hữu cách có hiệu quan điểm lợi ích cổ đơng Ngân hàng cần có vốn để đảm bảo an toàn cho người gửi tiền câu hỏi mà quan quản lý điều tiết ngân hàng phải trả lời Để bảo vệ người gửi tiền xây dựng hệ thống ngân hàng ổn định, quan quản lý ngân hàng thiết lập đòi hỏi vốn để đảm bảo mức độ an toàn ngân hàng 10 Edward W Reed Edward K Gill.Ngân hàng thương mại Sách dịch NXB thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993, trang 227 66 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu Yêu cầu ngân hàng trung ương mức đủ vốn dẫn quan trọng cho cơng chúng biết uy tín ngân hàng Do nhà quản lý ngân hàng phải coi quản lý vốn ngân hàng phận tách rời quản lý vốn chủ sở hữu Quản lý vốn chủ sở hữu nhằm đáp ứng yêu cầu: Trước hết người gửi tiền Vốn ngân hàng lớn, tạo cho người gửi tâm lí an toàn Họ hi vọng rằng, bỏ số tiền lớn, người chủ sở hữu quan trọng ngân hàng phải cố gắng để kinh doanh an toàn Thứ hai nhà chức trách tiền tệ công ty bảo hiểm ngân hàng: Các vụ phá sản ngân hàng (đang ngày gia tăng) thường gây hoảng loạn lớn dân chúng tổn thất khó lường hết Vốn chủ ngân hàng sử dụng để trả nợ cho người gửi tiền, giảm bớt khó khăn cho ngân sách, tổn thất người gửi tiền Thứ ba cổ đông Vốn ngân hàng tăng làm giảm lợi tức cổ phần, quyền lực cổ đông lớn Do cổ đông mong muốn tỷ lệ vốn ngân hàng phù hợp cho quyền lợi cổ đông đảm bảo 4.3.2 Đảm bảo an toàn theo quy định ngân hàng trung ương Ngân hàng phải đối đầu với nhiều rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, giá chứng khoán giảm… Trước hết, nhà quản trị khơng ngừng tìm kiếm phương cách để đo rủi ro, nhằm xác định chi phí trích trước dự phịng cho tổn thất xảy (trích dự phịng rủi ro) Nguyên tắc quản trị tổn thất phải dự tính trước bù đắp dự phịng nhằm tránh biến động vốn chủ sở hữu lợi nhuận sau thuế Tuy nhiên, nhiều tổn thất ngân hàng khơng thể dự tính được, dự tính thiếu xác, ví dụ khủng hoảng xảy Trong trường hợp này, vốn chủ sở hữu đệm để bù đắp tổn thất, bảo vệ người gửi tiền 4.3.2.1 Xác định vốn chủ sở hữu quan hệ với tiền gửi Nhiều quan điểm cho tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tiền gửi cao, ngân hàng an tồn Do qui mơ tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả lúc ngân hàng, nên tiền gửi lớn, yêu cầu chi trả cao ngân hàng bị phá sản Các quan quản lí ngân hàng nhiều nước qui địmh tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tiền gửi tối đa, coi tiêu thức xác định an tồn tốn Cách xác định đơn giản, dễ áp dụng kiểm soát Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tiền gửi thường nhỏ nhiều.11 Tuy nhiên, vụ phá sản ngân hàng chứng minh rằng, qui mơ vốn chủ sở hữu nhỏ liên quan đến thua lỗ kinh doanh Và ngân hàng có tỷ lệ cao khơng có khả tốn khoản nợ người gửi tiền lâm vào tình trạng phá sản Khi quan bảo hiểm tiền gửi vào hoạt động, người gửi tiền quan tâm tới vốn chủ sở hữu so với mức lãi suất tính thuận tiện dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Độ an toàn ngân hàng định tính an tồn danh mục tài sản, chủ yếu tín dụng đầu tư vào chứng khoán 11 Nhiều nước qui định tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tiền gửi 1/13, 1/20, 1/80 Ngân hàng Nhà nước Việt nam qui định tỷ lệ 1/20 ngân hàng thương mại TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 67 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu Tóm lược cuối Quản lý vốn chủ sở hữu nhắm đáp ứng yêu cầu cổ đông – yêu cầu sinh lời yêu cầu ngân hàng trung ương – yêu cầu an toàn Xác định phận cấu thành vốn chủ sở hữu vốn ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn, xác định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Xác định tính sinh lời vốn chủ sở hữu, biện pháp phân bổ (sử dụng) vốn chủ sở hữu cho hoạt động ngân hàng biện pháp gia tăng vốn chủ sở hữu 76 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu Câu hỏi ơn tập Hãy trình bày khoản mục vốn chủ sở hữu Hãy phân tích vai trị vốn chủ sở hữu hoạt động ngân hàng Nêu tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn ý nghĩa tỷ lệ tới đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 77 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu PHỤ LỤC CẤU PHẦN VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỂ TÍNH VỐN TỰ CĨ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 36 ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi) A Cấu phần cách xác định để tính vốn tự có tổ chức tín dụng: I Vốn tự có riêng lẻ: Mục Cấu phần Cách xác định VỐN CẤP RIÊNG LẺ (A) = A1 – A2 – A3 Cấu phần vốn cấp riêng lẻ (A1) = 15 (1) Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp) Lấy số liệu khoản mục Vốn điều lệ Bảng cân đối kế toán (2) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Lấy số liệu Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế toán (3) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Lấy số liệu Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế tốn (4) Lợi nhuận khơng chia lũy kế Xác định theo hướng dẫn khoản Điều Thông tư (5) Thặng dư vốn cổ phần Lấy số liệu Thặng dư vốn cổ phần bảng cân đối kế toán Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp riêng lẻ (A2) = 612 78 (6) Lợi thương mại Lấy số liệu chênh lệch lớn số tiền mua tài sản tài giá trị sổ sách kế tốn tài sản tài mà tổ chức tín dụng phải trả phát sinh từ giao dịch có tính chất mua lại tổ chức tín dụng thực (7) Lỗ lũy kế Lấy số liệu Lỗ lũy kế thời điểm tính tỷ lệ an tồn vốn (8) Cổ phiếu quỹ Lấy số liệu khoản mục Cổ phiếu quỹ bảng cân đối kế toán (9) Các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác Lấy số dư khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác (10) Các khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác Lấy số liệu khoản Góp vốn đầu tư dài hạn vào đối tượng tổ chức tín dụng khác thuộc khoản mục Góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế tốn (11) Các khoản góp vốn, mua cổ phần công ty Lấy số liệu khoản Góp vốn đầu tư dài hạn vào đối tượng cơng ty thuộc khoản mục Góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế toán, trừ khoản tính mục (10) (12) Các khoản đầu tư hình thức góp vốn mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao Lấy số liệu khoản đầu tư hình thức góp vốn mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng khốn, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng thuộc khoản mục Góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế tốn, trừ khoản tính mục (10) mục (11) Các khoản giảm trừ bổ sung (A3) = 1314 (13) Phần góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp (bao gồm công ty liên kết), quỹ đầu tư sau trừ khoản từ mục (10) đến mục (12), vượt mức 10% (A1 – A2) Phần chênh lệch dương giữa: (i) Số dư khoản góp vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp, công ty liên kết, quỹ đầu tư khoản mục Đầu tư dài hạn khác Bảng cân đối kế toán sau trừ khoản từ mục (10) đến mục (12); (ii) 10% (A1 – A2) (14) Tổng khoản góp vốn, mua cổ phần lại sau trừ khoản từ mục (10) đến mục (13), vượt mức 40% (A1 – A2) Phân chênh lệch dương giữa: (i) Tổng khoản góp vốn đầu tư dài hạn khoản mục Góp vốn, đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế toán, sau trừ khoản từ mục (10) đến mục (13); (ii) 40% (A1 – A2) VỐN CẤP RIÊNG LẺ (B) = B1 – B2 – (22) Giá trị vốn cấp riêng lẻ tối đa vốn cấp riêng lẻ Cấu phần vốn cấp riêng lẻ (B1) = 1519 (15) 50% phần chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật 50% tổng số dư có tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định (16) 40% phần chênh lệch tăng đánh giá lại khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định pháp luật 40% tổng số dư có tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản khoản góp vốn đầu tư dài hạn (17) Quỹ dự phịng tài Lấy số liệu Quỹ dự phịng tài khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế tốn (18) Dự phịng chung Lấy tổng hai khoản mục: (i) Số dư Dự phòng chung khoản mục Dự phòng rủi ro cho vay tổ chức tín dụng khác Bảng cân đối kế tốn; (ii) số dư Dự phịng chung khoản mục Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng khác Bảng cân đối kế toán (19) Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn điều kiện sau đây: - Tại thời điểm xác định giá trị, thời hạn trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác năm, toàn giá trị trái phiếu chuyển đổi, cơng cụ nợ khác tính vào vốn cấp (i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu năm; (ii) Không đảm bảo tài sản tổ chức tín dụng; (iii) Tổ chức tín dụng không mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn Tổ chức tín dụng mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn với điều kiện việc mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định; - Bắt đầu từ năm thứ năm trước đến hạn toán, năm ngày năm (tính theo ngày phát hành), giá trị trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác tính vào vốn cấp phải khấu trừ 20% tổng mệnh giá (iv) Tổ chức tín dụng ngừng trả lãi chuyển lãi lũy kế sang năm việc TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 79 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu trả lãi dẫn đến kết kinh doanh năm bị lỗ; (v) Trong trường hợp lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu công cụ nợ khác tốn sau tổ chức tín dụng toán cho tất chủ nợ khác; (vi) Lãi suất cơng thức tính lãi trái phiếu công cụ nợ khác xác định trước ghi rõ hợp đồng, tài liệu phát hành Việc điều chỉnh tăng lãi suất thực sau năm kể từ ngày phát hành, ký kết hợp đồng điều chỉnh lần suốt thời hạn trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp riêng lẻ (B2) = (20) + (21) (20) Phần giá trị chênh lệch dương tổng khoản từ mục (17) đến mục (18) 1,25% “Tổng tài sản có rủi ro” quy định tai Phụ lục (21) Phần giá trị chênh lệch dương khoản mục (19) 50% A Các khoản giảm trừ bổ sung (22) Phần giá trị chênh lệch dương (B1 – B2) A Các khoản mục giảm trừ tính vốn tự có (23) 100% phần chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật 100% tổng số dư nợ tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định (24) 100% phần chênh lệch giảm đánh giá lại khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định pháp luật 100% tổng số dư nợ tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản khoản góp vốn đầu tư dài hạn (C) VỐN TỰ CÓ RIÊNG LẺ (C) = (A) + (B) – (23) – (24) II Vốn tự có hợp Nguyên tắc chung: a Vốn tự có hợp xác định theo cấu phần quy định điểm đây, lấy từ Bảng cân đối kế tốn hợp nhất, khơng hợp công ty doanh nghiệp hoạt động theo Luật kinh doanh bảo hiểm b Trường hợp Báo cáo tài hợp nêu điểm a khơng có khoản mục cụ thể để tính vốn cấp hợp vốn cấp hợp nhất, tổ chức tín dụng phải xây dựng số liệu thống kê từ bảng cân đối kế toán riêng lẻ đối tượng hợp để đảm bảo việc tính tốn đầy đủ, xác khoản mục vốn cấp vốn cấp 2 Cấu phần cách xác định vốn tự có hợp nhất: Mục Cấu phần Cách xác định VỐN CẤP HỢP NHẤT (A) = A1 – A2 – A3 Cấu phần vốn cấp hợp (A1) = 16 (1) 80 Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp) Lấy số liệu khoản mục Vốn điều lệ Bảng cân đối kế toán hợp TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu (2) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Lấy số liệu Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế tốn hợp (3) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Lấy số liệu Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế tốn hợp (4) Lợi nhuận khơng chia lũy kế Xác định theo hướng dẫn khoản 6, Điều Thông tư (5) Thặng dư vốn cổ phần lũy kế Lấy số liệu Thặng dư vốn cổ phần bảng cân đối kế toán hợp (6) Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh hợp báo cáo tài Lấy số liệu khoản mục Chênh lệch tỷ giá hối đoái Bảng cân đối kế toán hợp Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp hợp (A2) = 712 (7) Lợi thương mại Lấy số liệu chênh lệch dương số tiền mua tài sản tài giá trị số sách kế toán tài sản tài mà tổ chức tín dụng phải trả phát sinh từ giao dịch có tính chất mua lại tổ chức tín dụng thực (8) Lỗ lũy kế Lấy số liệu Lỗ lũy kế thời điểm tính tỷ lệ an toàn vốn (9) Cổ phiếu quỹ Lấy số liệu khoản mục Cổ phiếu quỹ bảng cân đối kế toán hợp (10) Các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác Lấy số liệu khoản cho vay để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác, bao gồm số dư tổ chức tín dụng mẹ cơng ty hợp (11) Các khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác Lấy số liệu khoản Góp vốn đầu tư dài hạn vào đối tượng tổ chức tín dụng khác thuộc khoản mục Góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế tốn hợp (12) Các khoản góp vốn, mua cổ phần công ty không thuộc đối tượng hợp công ty doanh nghiệp hoạt động theo Luật kinh doanh bảo hiểm Lấy số liệu khoản Góp vốn đầu tư dài hạn vào đối tượng công ty không thuộc đối tượng hợp khoản góp vốn, mua cổ phần cơng ty bảo hiểm, trừ khoản tính mục (11) thuộc khoản mục Góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế toán hợp Các khoản giảm trừ bổ sung (A3) = 1314 (13) Phần góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, công ty liên kết, quỹ đầu tư sau trừ khoản từ mục (11) đến (12), vượt mức 10% (A1 – A2) Tổng Phần chênh lệch dương giữa: (i) Số dư khoản góp vốn dài hạn vào doanh nghiệp, công ty liên kết, quỹ đầu tư khoản mục Đầu tư dài hạn khác Bảng cân đối kế toán hợp nhất, sau trừ khoản mục (11) mục (12); (ii) 10% (A1 – A2) (14) Tổng khoản góp vốn, mua cổ phần cịn lại sau trừ khoản từ mục (11) đến mục (13), vượt mức 40% (A1 – A2) Phân chênh lệch dương giữa: (i) Tổng khoản góp vốn đầu tư dài hạn khoản mục Góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế toán hợp nhất, sau trừ khoản từ mục (11) đến mục TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 81 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu (13); (ii) 40% (A1 – A2) VỐN CẤP HỢP NHẤT (B) = B1 – B2 – (22) Giá trị vốn cấp hợp tối đa vốn cấp hợp Cấu phần vốn cấp hợp (B1) = 1520 (15) 50% phần chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật 50% tổng số dư có tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định Bảng cân đối kế toán hợp (16) 40% phần chênh lệch tăng đánh giá lại khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định pháp luật 40% tổng số dư có tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản khoản mục Góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế toán hợp (17) Quỹ dự phịng tài Lấy số liệu Quỹ dự phịng tài khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế tốn hợp (18) Dự phòng chung Lấy tổng hai khoản mục: (i) số dư Dự phòng chung khoản mục Dự phịng rủi ro cho vay tổ chức tín dụng khác Bảng cân đối kế toán hợp nhất; (ii) số dư Dự phòng chung khoản mục Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng khác Bảng cân đối kế toán hợp (19) Trái phiếu chuyển đổi, cơng cụ nợ khác tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn điều kiện sau đây: Khơng đảm bảo tài sản tổ chức tín dụng; Tại thời điểm xác định giá trị, thời hạn trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác năm, toàn giá trị trái phiếu chuyển đổi, cơng cụ nợ khác tính vào vốn cấp Tổ chức tín dụng khơng mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn Tổ chức tín dụng mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn với điều kiện việc mua lại, trả nợ trước thời gian đáo hạn đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định; Bắt đầu từ năm thứ năm trước đến hạn toán, năm ngày năm (tính theo ngày phát hành), giá trị trái phiếu chuyển đổi, cơng cụ nợ khác tính vào vốn cấp phải khấu trừ 20% tổng mệnh giá Tổ chức tín dụng ngừng trả lãi chuyển lãi luỹ kế sang năm việc trả lãi dẫn đến kết kinh doanh năm bị lỗ; Lưu ý: Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác công ty tổ chức tín dụng phát hành khơng tính vào khoản mục Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu năm; Trong trường hợp lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu công cụ nợ khác toán sau tổ chức tín dụng tốn cho tất chủ nợ khác; Lãi suất cơng thức tính lãi trái phiếu công cụ nợ khác xác định trước ghi rõ hợp đồng, tài liệu phát hành Việc điều chỉnh tăng lãi suất thực sau năm kể từ ngày phát hành, ký kết hợp đồng điều chỉnh lần suốt thời hạn trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận (20) Lợi ích cổ đơng thiểu số Lấy số liệu khoản mục Lợi ích cổ đông thiểu số Bảng cân đối kế toán hợp Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp hợp (B2) = (21) + (22) (21) 82 Phần giá trị chênh lệch dương tổng khoản từ mục (17) đến mục (18) 1,25% “Tổng tài sản có TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu rủi ro” quy định Phụ lục (22) Phần giá trị chênh lệch dương khoản mục (19) 50% A Các khoản giảm trừ bổ sung (23) Phần giá trị chênh lệch dương (B1 – B2) A Các khoản mục giảm trừ tính vốn tự có (24) 100% phần chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật 100% tổng số dư nợ tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định Bảng cân đối kế toán (25) 100% phần chênh lệch giảm đánh giá lại khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định pháp luật 100% tổng số dư nợ tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản khoản góp vốn đầu tư dài hạn Bảng cân đối kế tốn (C) VỐN TỰ CĨ HỢP NHẤT (C) = (A) + (B) – (24) – (25) B Cấu phần cách xác định để tính vốn tự có chi nhánh ngân hàng nước ngồi Chi nhánh ngân hàng nước vào cấu phần quy định đây, quy định pháp luật chế độ tài chi nhánh ngân hàng nước ngồi khoản mục tài sản để xác định vốn tự có cho phù hợp Mục Cấu phần Cách xác định Vốn cấp (A) = (A1) – (A2) Cấu phần vốn cấp (A1) = 15 (1) Vốn cấp Lấy số liệu khoản mục Vốn điều lệ Bảng cân đối kế toán (2) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Lấy số liệu Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế toán (3) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Lấy số liệu Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế toán (4) Lợi nhuận không chia lũy kế Xác định theo hướng dẫn khoản 6, Điều Thông tư Các khoản phải giảm trừ khỏi vốn cấp (A2) = (6) + (7) (5) Lỗ lũy kế Lấy số liệu Lỗ lũy kế thời điểm tính tỷ lệ an tồn vốn (6) Các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác Lấy số dư khoản cho vay để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác VỐN CẤP (B) = B1 – B2 – (13) Giá trị vốn cấp tối đa vốn cấp Cấu phần vốn cấp (B1) = 810 (7) Quỹ dự phịng tài Lấy số liệu Quỹ dự phịng tài khoản mục Quỹ tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế tốn (8) Dự phịng chung Lấy tổng hai khoản mục: (i) Số dư Dự phòng chung khoản mục Dự phòng rủi ro cho vay TCTD kháctrên Bảng cân đối kế toán; (ii) số dư Dự phòng chung khoản mục Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng khác Bảng cân TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 83 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu đối kế toán (9) Khoản vay thỏa mãn điều kiện sau đây: Có kỳ hạn vay tối thiểu năm; Không đảm bảo tài sản chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng trả nợ trước thời gian đáo hạn Chi nhánh ngân hàng nước trả nợ trước thời gian đáo hạn sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn với điều kiện việc trả nợ trước thời gian đáo hạn đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định; Tại thời điểm xác định giá trị, nêu thời hạn khoản vay năm, toàn giá trị khoản vay tính vào vốn cấp Bắt đầu từ năm thứ năm trước đến hạn toán, năm ngày năm (tính theo ngày phát hành), giá trị khoản vay tính vào vốn cấp phải khấu trừ 20% tổng giá trị khoản vay Chi nhánh ngân hàng nước ngừng trả lãi chuyển lãi luỹ kế sang năm việc trả lãi dẫn đến kết kinh doanh năm bị lỗ; Trong trường hợp chi nhánh ngân hàng nước chấm dứt hoạt động, bên cho vay tốn sau chi nhánh ngân hàng nước ngồi toán cho tất chủ nợ khác; Lãi suất cơng thức tính lãi khoản vay xác định trước ghi rõ hợp đồng vay Việc điều chỉnh tăng lãi suất thực sau năm kể từ ngày ký kết hợp đồng vay điều chỉnh lần suốt thời hạn vay phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Các khoản phải trừ khỏi Vốn cấp (B2) = (11) + (12) (10) Phần giá trị chênh lệch dương tổng khoản từ mục (8) đến mục (9) 1,25% “Tổng tài sản có rủi ro” quy định Phụ lục (11) Phần giá trị chênh lệch dương khoản mục (10) 50% A Các khoản giảm trừ bổ sung (12) Phần giá trị chênh lệch dương (B1 – B2) A (C) VỐN TỰ CÓ (C) = (A) + (B) 84 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHÂN NHÓM VÀ CÁCH TÍNH TỔNG TÀI SẢN CĨ RỦI RO (Bao gồm tài sản Có nội bảng cam kết ngoại bảng) (Ban hành kèm theo Thông tư số 36 ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) Phần I Hướng dẫn tính Tài sản Có nội bảng giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro A Hướng dẫn chung: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước vào cân đối kế tốn, sở liệu, hồ sơ có liên quan tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty quy định Thơng tư để xác định tài sản Có nội bảng giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro quy định Phần II Phụ lục Cơ sở liệu phải đảm bảo lưu giữ, thống kê khoản phải đòi theo tiêu chí: đối tượng phải địi; loại tiền; hình thức bảo đảm; tài sản đảm bảo mục đích khoản cấp tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thống kê khoản phải địi theo hình thức bảo đảm, tài sản bảo đảm tỷ lệ bảo đảm hình thức, loại tài sản bảo đảm khoản phải đòi ghi hợp đồng bảo đảm Trên sở đó, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi xác định giá trị tài sản Có rủi ro khoản phải đòi theo hệ số rủi ro quy định Phụ lục hình thức bảo đảm, tài sản bảo đảm Mỗi tài sản Có nội bảng phân vào nhóm hệ số rủi ro Nếu tài sản Có đồng thời thỏa mãn nhiều hệ số rủi ro khác áp dụng hệ số rủi ro cao Cách xác định hệ số rủi ro cam kết ngoại bảng 3.1 Giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro tính qua hai bước sau: (i) Bước 1: Xác định giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng Cách xác định: Lấy giá trị cam kết ngoại bảng nhân với hệ số chuyển đổi tương ứng quy định Phụ lục (ii) Bước 2: Xác định giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng Cách xác định: Nhân giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng xác định Bước với hệ số rủi ro tương ứng quy định Phụ lục 3.2 Các cam kết ngoại bảng sau chuyển đổi theo Bước điểm 3.1 nêu coi tài sản Có nội bảng áp dụng hệ số rủi ro tương tự quy định tài sản Có nội bảng để xác định giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng Theo đó: (i) Cam kết ngoại bảng Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh toán bảo đảm hoàn toàn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro 0% TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 85 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu (ii) Cam kết ngoại bảng phát sinh đồng Việt Nam ngoại tệ bảo đảm tồn giấy tờ có giá tổ chức tài nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác phát hành: Hệ số rủi ro 20% (iii) Cam kết ngoại bảng bảo đảm bất động sản: Hệ số rủi ro 50% 3.3 Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ cam kết ngoại bảng khác chưa phân vào nhóm hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro 100% Ví dụ: Ngân hàng A phát hành chứng thư bảo lãnh tốn trị giá 100.000 USD cho cơng ty B khoản vay công ty B Ngân hàng C Chứng thư bảo lãnh Ngân hàng A bảo đảm tồn giấy tờ có giá Ngân hàng A phát hành cơng ty B sở hữu Trong trường hợp này: Giá trị tài sản Có nội bảng lương ứng xác định sau: 100.000 USD (giá trị cam kết ngoại bảng) 100% (hệ số chuyển đổi quy định Mục 31 Điểm Phần II Phụ lục này) = 100.000 USD); Giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng xác định sau: 100.000 USD (là giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng) 20% (hệ số rủi ro quy định Mục 14 Điểm Phần II Phụ lục này) = 20.000 USD B Hướng dẫn tính tài sản Có rủi ro hợp nhất: Nguyên tắc tính: Căn vào số liệu từ bảng cân đối kế toán hợp nhất, khơng hợp cơng ty doanh nghiệp hoạt động theo Luật kinh doanh bảo hiểm Giá trị tài sản Có rủi ro hợp (bao gồm giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng hợp giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng hợp tương ứng cam kết ngoại bảng hợp nhất) xác định theo quy định Mục A Phần I Phụ lục Phần II Phân nhóm xác định tài sản Có rủi ro Tài sản Có nội bảng xác định theo mức độ rủi ro: Giá trị Mục Tài sản Có Riêng lẻ [1] Hợp [2] Hệ số rủi ro [3] Giá trị tài sản Có xác định theo mức độ rủi ro Riêng lẻ Hợp [4] = [1] [3] [5] = [2] [3] = 111 = 111 Tài sản Có nội bảng (A1) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 0% (1) Tiền mặt 0% (2) Vàng 0% (3) Tiền, vàng gửi Ngân hàng Nhà nước 0% (4) Tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tín dụng người nghèo đối tượng sách khác 0% Giấy tờ có giá Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà 0% (5) 86 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu nước phát hành bảo lãnh toán (6) (7) (8) (9) (10) (11) Các khốn phải địi bảo đảm tồn giấy tờ có giá Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước phát hành bảo lãnh toán 0% Các khoản phải đòi đồng Việt Nam bảo đảm tồn tiền, tiền gửi có kỳ hạn, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành 0% Các khoản phải địi Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương nước thuộc OECD Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương nước bảo lãnh toán 0% Các khoản phải địi bảo đảm tồn giấy tờ có giá Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương nước thuộc OECD phát hành bảo lãnh tốn 0% Các khoản phải địi tổ chức tài quốc tế tổ chức bảo lãnh toán 0% Các khoản phải địi bảo đảm tồn giấy tờ có giá tổ chức tài quốc tế phát hành bảo lãnh tốn 0% (A2) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 20% (12) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý 20% (13) Các khoản phải đòi đồng Việt Nam ngoại tệ tổ chức tài nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác nước 20% Các khoản phải đòi đồng Việt Nam ngoại tệ bảo đảm toàn giấy tờ có giá tổ chức tài nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác phát hành 20% Trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam phát hành 20% (14) (15) TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 = 1221 = 1221 87 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu (16) (17) (18) (19) (20) (21) 88 Giấy tờ có giá Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát hành 20% Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc khối OECD khoản phải đòi ngân hàng bảo lãnh toán 20% Các khoản phải địi cơng ty chứng khoán thành lập nước thuộc khối OECD có tuân thủ thỏa thuận quản lý giám sát vốn sở rủi ro khoản phải địi cơng ty bảo lãnh tốn 20% Các khoản phải địi có thời hạn lại năm ngân hàng thành lập nước không thuộc OECD ngân hàng bảo lãnh tốn 20% Các khoản phải địi cơng ty chứng khốn có thời hạn cịn lại năm thành lập nước khơng thuộc khối OECD có tuân thủ thỏa thuận quản lý giám sát vốn sở rủi ro khoản phải địi cơng ty bảo lãnh tốn 20% Các khoản phải địi ngoại tệ bảo đảm tồn tiền, tiền gửi có kỳ hạn, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành 20% (A3) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 50% (22) Các khoản phải đòi bảo đảm toàn nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà gắn với quyền sử dụng đất bên vay tài sản bên vay cho thuê bên thuê đồng ý cho bên cho thuê dùng làm tài sản chấp thời gian thuê (A4) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 100% (23) Các khoản góp vốn, mua cổ phần, khơng bao gồm phần giá trị góp vốn, mua cổ phần bị trừ khỏi vốn cấp để tính vốn = 22 = 22 = 2325 = 2325 50% 100% TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu tự có (24) (25) Các khoản đầu tư máy móc, thiết bị, tài sản cố định bất động sản khác 100% Tồn tài sản Có khác cịn lại bảng cân đối kế tốn, ngồi khoản phải địi phân loại vào nhóm hệ số rủi ro 0%, 20%, 50%, 100%, 150% 100% (A5) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 150% (26) Các khoản phải địi cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng 150% (27) Các khoản phải đòi để đầu tư, kinh doanh chứng khốn 150% (28) Các khoản phải địi cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ 150% (29) Các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản 150% (30) Các khoản cho vay bảo đảm vàng 150% (A) Tổng tài sản Có nội bảng xác định theo mức độ rủi ro = 2630 = A1A5 = 2630 = A1A5 Cam kết ngoại bảng Giá trị Mã số KHOẢN MỤC Riêng lẽ Hợp [1] [21 Hệ số chuyể n đổi [3] Hệ số rủi ro [5] Giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro Riêng lẻ Hợp [6] = [1][3][5] [7] = [2][3][5] Các cam kết ngoại bảng (31) Bảo lãnh vay vốn 100% (32) Bảo lãnh tốn 100% (33) Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho khoản cho vay, phát hành chứng khoán; Các khoản chấp nhận toán bao gồm khoản chấp nhận tốn hình thức ký hậu, trừ khoản chấp nhận toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa 100% (34) Bảo lãnh thực hợp đồng 50% (35) Bảo lãnh dự thầu 50% TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 89 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu (36) Bảo lãnh khác 50% (37) Thư tín dụng dự phịng ngồi thư tín dụng có hệ số chuyển đổi 100% 50% (38) Cam kết hạn mức cấp tín dụng 50% (39) Các cam kết khác 50% (40) Thư tín dụng khơng hủy ngang 50% (41) Chấp nhận tốn hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa 20% (42) Các cam kết tài trợ thương mại khác 20% (43) Thư tín dụng hủy ngang 0% (44) Các cam kết hủy ngang vô điều kiện khác 0% (45) Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu năm 0,5% Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm 1% Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên (cộng thêm (+) 1,0% cho năm kể từ năm thứ 3) 1% (48) Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu năm 2% (49) Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm 5% Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên (cộng thêm (+) 3,0% cho năm kể từ năm thứ 3) 5% (46) (47) (50) (B) 90 Tổng giá trị nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro = 3150 = 3150 = 3150 = 3150 TXNHTM04_Bai4_v1.0015103227 ... để loại vốn theo cách tính ngân hàng trung ương Cụm từ vốn ngân hàng vốn chủ sở hữu TXNHTM04_Bai4_v1.001510 322 7 65 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu 4 .2. 2 .2 Vốn cấp Với quan điểm trên, ngân hàng trung... lệ vốn chủ sở hữu/ tiền gửi 1/13, 1 /20 , 1/80 Ngân hàng Nhà nước Việt nam qui định tỷ lệ 1 /20 ngân hàng thương mại TXNHTM04_Bai4_v1.001510 322 7 67 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu 4.3 .2. 2 Xác định vốn. .. TXNHTM04_Bai4_v1.001510 322 7 59 Bài 4: Quản lý vốn chủ sở hữu 4.1 Vai trò vốn chủ sở hữu hoạt động ngân hàng thương mại 4.1.1 Tạo lập tư cách pháp nhân trì hoạt động ngân hàng Để hoạt động, điều kiện ngân hàng phải