1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Tiết 37- Axit cacbonic và Muối cacbonat

5 828 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 Ng y so n:2/1/2011 Ng y gi ng:5/1/2011 Tit 37.B i 29 Axitcacbonic muối cacbonat I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS biết đợc: Axit cacbonicaxit rất yếu, ko bền; - Muối cacbonat có những t/c của muối nh: t/d với axit, với d/d muối, với d/d kiềm. - Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic; Muối cacbonat có ứng dụng trong s/x, đời sống. 2. Kỹ năng : - HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh t/c hh của muối cacbonat. T/d với axit, với d/d muối, d/d kiềm; - Biết quan sát hiện tợng, giải thích rút ra KL về t/c dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat - Xác định phản ứng có xảy ra hay không viết đc pthh. - Nhận biết khí CO 2 một số muối cacbonat cụ thể 3. Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị - GV: Hoá chất: d/d NaHCO 3, , d/d Na 2 CO 3 ,d/d HCl, d/d K 2 CO 3 , d/d Ca(OH) 2 , d/d CaCl 2 - Dụng cụ: 5 ống nghiệm, ống hút, Sử dụng cho 3 thí nghiệm phần 2b, mỗi lớp 4 nhóm Hs làm thí nghiệm - Hs: dọc trớc bài ở nhà III/ Ph ơng pháp - Thực hành, vấn đáp IV/ Tiến trình bài dạy 1. n nh l p ( 1phút) - Kim tra s s 2. Kiểm tra bài cũ (0 phút) Không kiểm tra 3. B i m i ( 35 phút) a) Gii thiu b i b) Phát triển bài Hoạt động của giáo viên học sinh Ni dung b i Hoạt động 1. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 10p HS đọc SGK sau đó tóm tắt ghi vào vở GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở I. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 1) Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí: Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 1 Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 SGK 2) Tính chất hoá học: - H 2 CO 3 là một axit yếu, d/d H 2 CO 3 làm quì tím ngả đỏ nhạt - H 2 CO 3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO 2 H 2 O H 2 CO 3 H 2 O + CO 2 Hoạt động 2. Muối cacbonat: 20p GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà cacbonataxit - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên - GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà - GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d NaHCO 3 , Na 2 CO 3 lần lợt t/d với d/d HCl - GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tợng (có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm) - HS viết các PTPƯ vào bảng nhóm; - GV gọi HS nêu nhận xét - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d K 2 CO 3 t/d với d/d Ca(OH) 2 -> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tợng của thí nghiệm (có vẩn đục trắng xuất hiện) - GV gọi HS nêu nhận xét II. Muối cacbonat 1. Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà VD: CaCO 3 , Na 2 SO 4 . - Muối cacbonat axit: VD: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . 2. Tính chất: a) Tính tan: - Đa số muối cacbonat ko tan trong n- ớc, trừ muối cacbonat của KL kiềm nh Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 - Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nớc b) Tính chất hoá học: Tác dụng với dd axit Muối cacbonat t/d với dd axit tạo thành muối mới giải phóng khí CO 2 Ví dụ: NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 dd dd dd l k Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 dd dd dd l k Tác dụng với d/d bazơ - Một số d/d muối cacbonat p/ với d/d bazơ tạo muối cacbonat ko tan bazơ mới Ví dụ: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 r,trắng - Muối hiđro cacbonat t/d với kiềm tạo muối trung hoà nớc NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 2 Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 - GV giới thiệu t/c, hớng dẫn HS viết PTPƯ - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d Na 2 CO 3 t/d d/d CaCl 2 ; nêu hiện tợng (có vẩn đục trắng xuất hiện) ; viết PTPƯ - GV giới thiệu t/c này - GV hớng dẫn HS viết PTPƯ HS đọc SGK nêu ứng dụng HS quan sát H3.17 phân tích về chu trình của cacbon trong tự nhiên; GV sửa sai cho HS nếu có dd dd dd l Tác dụng với d/d muối: D/d muối cacbonat có thể t/d với một số d/d muối khác tạo 2 muối mới Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl d/d d/d r Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: - Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hoà của KL kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic VD: 2NaHCO 3 to Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2(dd) to CaCO 3(r)( + H 2 O + CO 2(k) CaCO 3 to CaO + CO 2 r r k 3) ứng dụng: SGK Hoạt động 3. Chu trình cacbon trong tự nhiên: 5p HS quan sát H3.17 phân tích về chu trình của cacbon trong tự nhiên; GV sửa sai cho HS nếu có III. Chu trình cacbon trong tự nhiên (SGK) 4. C ng c ( 7 phút) Bài tập 1: (HS làm bài vào bảng nhóm- Cho HS các nhóm khác n/x bổ sung) Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất bột: CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl. Bài giải: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất lấy mẫu thử - Cho nớc vào các ống nghiệm lắc đều: + Nếu thấy chất bột ko tan là CaCO 3 . Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 3 Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 + Nếu thấy chất bột tan tao d/d là NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl - Đun nóng các d/d vừa thu đợc + Nếu thấy có hiện tợng sủi bọt, đồng thời có kết tủa (vẩn đục) là d/d Ca(HCO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 to CaCO 3 + H 2 O + CO 2 + Nếu có bọt khí thoát ra là NaHCO 3 vì: 2NaHCO 3 to Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 + Nếu ko có hiện tợng gì là NaCl Bài tập 2: ( HS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng làm,HS khác n/x, bổ sung) Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ: C CO 2 Na 2 CO 3 BaCO 3 NaCl Bài giải: C + O 2 to CO 2 ; CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + 2NaOH ; Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 5. H ng d n v nh (2 phút) - Hc b i, l m b i t p - Chun bài 30. Silic. Công nghiệp silicat V/ Rút kinh nghiệm . . . . Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 4 Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 5 . 29 Axitcacbonic và muối cacbonat I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS biết đợc: Axit cacbonic là axit rất yếu, ko bền; - Muối cacbonat có những t/c của muối. Hoạt động 2. Muối cacbonat: 20p GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân

Ngày đăng: 30/11/2013, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w