TIẾT 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền. -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân. Nắm được ứng dụng của muối cacbonat. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận. 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : Gv : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, cong tơ hut. Hoá chất : NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , HCl, K 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , CaCl 2 . III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : không 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1(5’) Axit cacbonic G: Y/c hs n/cứu sgk -Trong tự nhiên H 2 CO 3 được hình thành như thế nào? -Cho biết t/c hoá học của H 2 CO 3 ? -Tại sao nói H 2 CO 3 là axit yếu? Không bền? Viết ptpư? H: N/cứu sgk trả lời câu hỏi. *HĐ2(30’) Muối cacbonat G: Y/c hs đọc nội dung sgk +Có mấy loại muối cacbonat? +Thế nào là muối cacbonat trung hoà? I.Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí -Hoà tan CO 2 với H 2 O-> H 2 CO 3 2.Tính chất hoá học -H 2 CO 3 là axit yếu: quỳ tím đỏ nhạt - H 2 CO 3 là axit không bền H 2 CO 3 H 2 O + CO 2 II. Muối cacbonat 1.Phân loại -2loại: +cacbonat trung hoà ( CaCO 3 ) + Cacbonâtxit: Ca(HCO 3 ) 2 +Thành phần phân tử của chúng như thế nào? H: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi +Muối cacbonat có t/c hoá học của muối hay không?-> TN. G: Hướng dẫn hs làm TN +TN1: Cho dd NaHCO 3 và Na 2 CO 3 t/d với dd HCl? +Quan sát hịên tượng? +Giải thích , viết ptpư? -> Rút ra nhận xét. -TN2: cho K 2 CO 3 t/d với dd Ca(OH) 2 +Quan sát hiện tượng +Giải thích, viết ptpư *Chú ý: Muối cacbonat không pư với kim loại để giải phóng KL trong muối vì không thoả mãn điều kiện xảy ra pư. 2.Tính chất a.Tính tan -Đa số muối cacbonat không tan trong nước rtừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 . -Hầu hết muối hiđrocacbon tan trong nươc. b.Tính chất hoá học +Tác dụng với axit NaHCO 3 +HCl -> NaCl+CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl -> NaCl+CO 2 + H 2 O =>KL: Muối cacbonat t/d với axit mạnh hơn H 2 CO 3 tạo thành muối mới và giải phóng khí CO 2 . +Tác dụng với dd bazơ K 2 CO 3 +Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + 2KOH H: làm TN cho Na 2 CO 3 t/d với CaCl 2 . -quan sát hiện tượng, giải thích. -Viết ptpư. G: làm TN hs quan sát hiện tượng. *HĐ3(5’) Chu trình cacbon G: giới thiệu chu trình C trên tranh vẽ H: quan sát tranh vẽ. =>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. *Chú ý: NaHCO 3 + NaOH ->Na 2 CO 3 + H 2 O +Tác dụng với dd muối tạo thành 2 muối mới. +Muối cacbonat bi nhiệt phân CaCO 3 to CaO + CO 2 2Na 2 CO 3 to Na 2 CO 3 +H 2 O+CO 2 3.ứng dụng III.Chu trình cacbon trong tự nhiên SGK IV. Luyện tập , củng cố (5’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập V. Dặn dò : Làm bài tập 1,2 sgk + đọc trước bài . TIẾT 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền. -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, . hỏi. *HĐ2(30’) Muối cacbonat G: Y/c hs đọc nội dung sgk +Có mấy loại muối cacbonat? +Thế nào là muối cacbonat trung hoà? I .Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật. =>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. *Chú ý: NaHCO 3 + NaOH ->Na 2 CO 3 + H 2 O +Tác dụng với dd muối tạo thành 2 muối mới. +Muối cacbonat