Trong d¹y häc bé m«n sinh häc ë trêng phæ th«ng trung häc c¬ së ngêi gi¸o viªn d¹y sinh häc lµ ngêi gi÷ vai trß chñ ®¹o trong viÖc híng dÉn häc sinh; hay nãi c¸ch kh¸c lµ ngêi träng tµi [r]
(1)Phần đặt vấn đề
I/ Lý chọn đề tài:
(2)Trong dạy học môn sinh học trờng phổ thông trung học sở ngời giáo viên dạy sinh học ngời giữ vai trò chủ đạo việc hớng dẫn học sinh; hay nói cách khác ngời trọng tài đa học sinh tìm tịi tri thức sinh học Lúc học sinh ngời chủ động, tính tích cực tìm tịi, phát có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành phục vụ nhu cầu thân, gia đình xã hội
Do đặc trng môn sinh học gần gũi tồn tại, ngày phát triển xung quanh chúng ta, nên ngời giáo viên sinh học phải nắm đợc mục tiêu chung môn; hiểu sâu vận dụng kiến thức cách linh động vào thí nghiệm vào thực hành nhằm đa tiết học trở nên sinh động, khoa học, sáng tạo, đa học sinh đến đích nhanh có áp dụng vào thực tế Cũng từ học sinh học giáo dục cho em lịng u thích thên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên mà cụ thể thực vật, động vật ngời, từ có thái độ yêu, ghét rõ ràng có niềm tin vào khoa học
Để làm đợc điều việc dạy học sinh học không đơn sử dụng biết lập phơng pháp mà phải phối hợp phơng pháp cách khoa học, phù hợp nh từ Tranh, ảnh, mơ hình, vật mẫu, khu dự trữ thiên nhiên hay phim ảnh giúp học sinh hình thành đợc kiến thức nhanh cụ thể
Cùng với việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung mơn sinh học nói riêng Việc cải tiến phơng pháp dạy học nhân tố quan trọng Vì vịng gần 10 năm lại Đảng, Nhà nớc, Bộ giáo dục nhiều lần bàn bạc đến định cải cách giáo dục, dạy thí điểm áp dụng vào nớc chơng trình sách giáo khoa lớp lớp (từ năm học 2003 - 2004) chỉnh lý bổ sung năm tiếp theo; năm nhằm “Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t duy, sáng tạo ngời học bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng pháp đại vào trình dạy học” Mặt khác rèn luyện cho giáo viên học sinh suy nghĩ để sáng tạo dụng cụ học tập tự phục vụ, áp dụng vào dạy học cho thật chủ động
(3)Học tập môn sinh học cần đến phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh để khơng hiểu biết khoa học sinh học mà biết chắt lọc áp dụng vào bảo vệ môi trờng, bảo vệ thiên nhiên phát triển thiên nhiên, đặc biệt hiểu đợc mối quan hệ chặt chẽ môi trờng ngời; áp dụng kiến thức sinh học vào phát triển kinh tế quốc dân bảo vệ sức khỏe ngời, khai thác bảo vệ nguồn sinh học hợp lý nhằm thực kết luận nhà khoa học nói mơn:
“ThÕ kû 21 lµ thÕ kû cña khoa häc sinh häc”
Với lý tơi trình bày đây, qua nghiên cứu lựa chọn, tơi chọn cho đề tài nghiên cứu mong muốn đóng góp sức nhỏ bé vào nghiệp giáo dục, qua việc dạy học môn sinh học trờng phổ thơng góp phần vào “sự nghiệp trồng ngời” với tên sáng kiến là:
T×m hiĨu áp dụng phơng pháp tích cực giảng dạy môn sinh học
II/ Những thuận lợi khó khăn thực ph ơng pháp tích cực dạy môn sinh học :
A - Đôí với giáo viên: */ Thuận lợi:
L mt giỏo viên trải qua nhiều năm công tác trực tiếp giảng dạy học sinh, với lòng yêu nghề mến trẻ, thích su tầm, nghiên cứu, tìm tịi học hỏi, lại đợc sống tập thể nhà trờng có nhiều giáo viên trẻ nhiệt tình giúp đỡ, đợc ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện Mặt khác Sở giáo dục - đào tạo phòng giáo dục Thị xã thờng xuyên mở lớp bồi dỡng giáo viên thực chuyên đề mới, nên thân vững vàng thực áp dụng phơng pháp vào giảng dạy thuận lợi tạo điều kiện tốt cho tơi q trình cụng tỏc
* Khó khăn:
Bên cạnh thuận lợi nêu trên, thực phơng pháp tích cực vào giảng dạy gặp phải nhiều khó khăn cụ thể là:
- Phũng thc hành thí nghiệm khơng có nên thực làm thực hành lớp không đủ thời gian, không đủ phơng tiện nên không đảm bảo
(4)- Địa phơng nghèo nên việc khuyến dạy học cha có nên cha khích lệ đợc tinh thần dạy giáo viên học học sinh
- Trên vấn đề tác động làm hạn chế không nhỏ tới công tác nghiên cứu, dạy học áp dụng phơng pháp lớp mà tơi gặp phải
B/ §èi víi häc sinh: * Thn lỵi:
Phần lớn học sinh có ý thức việc học, hiếu động thích tìm tịi khám phá khoa học, chủ động học hỏi, hứng thú với b mụn
* khó khăn :
- Hầu hết em có điều kiện hoàn cảnh khó khăn điều kiện học tập bị hạn chế
- Sách giáo khoa không đầy đủ, thiếu tài liệu su tầm nghiên cứu, thiếu ph-ơng tiện trực quan
- Thời gian học tập em phải giúp đỡ gia đình - Phong trào tự học cha cao
- Phụ huynh cha tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ học sinh mực
(5)PhÇn hai
Néi dung
Néi dung I : chuẩn bị thầy trò 1/ Chuẩn bị giáo viên.
Mun truyn t tt kin thc sinh học, thu hút học sinh tìm hiểu khoa học ngời giáo viên phải làm tốt điều sau õy:
- Giáo viên phải nắm vững mục tiêu chung chơng trình - Phải có kiến thức môn sinh häc
- Phải có kiến thức chung phong phú - Phải nắm vững đối tợng dạy học
- Ngơn ngữ thầy phải sáng, giàu hình ảnh, diễn đạt rõ ràng mạch lạc
- Cã kỹ thực hành vững vàng
- Son bi đầy đủ, chi tiết trớc lên lớp, xác định kiến thức bản, trọng tâm cần truyền đạt
- Chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi phù hợp víi häc sinh
- Chuẩn bị kỹ đồ dùng trực quan, thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu tiết dạy, gây hứng thú, say mê môn cho học sinh
- Tìm tập trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, tập thực hành, tập vận dụng để đánh giá học sinh taị lớp
2/ Chn bÞ cđa häc sinh:
Trong nghiên cứu, tìm tịi khám phá kiến thức sinh học phải đảm bảo điểm tối thiểu sau:
- Có đầy đủ sách giáo khoa
- Cã tinh thÇn say mê, hứng thú môn
- Phi trung phát huy lực học tập, chủ động sáng tạo, tích cực xây dựng
- VỊ nhµ phải tự học tự nghiên cứu
- Bit vận dụng kiến thức học vào làm thí nghiệm, thực hành vận dụng vào sống
- Tập trung cao độ vào quan sát thực hành, thí nghiệm mơ hình tranh, ảnh để hiểu lớp
- Có kỹ phân tích, so sánh, kỹ quan sát, kỹ sử dụng đồ dùng, su tầm tranh ảnh, vật mẫu để phục vụ học
(6)3/ ChuÈn bÞ chung:
Để thực hoàn chỉnh mục tiêu học đa ra, giáo viên phải h-ớng dẫn học sinh chuẩn bị chung cho tổ, lớp mà chủ yếu dạng nh:
- Thiết kế mô tả thí nghiệm vật thật giấy - Kẻ bảng so sánh, bảng liệt kê
- Mô hình cần phải vẽ trớc
- Tìm câu hỏi bài, làm tờng trình thí nghiệm Trên phần giới thiệu chuẩn bị cho tiÕt d¹y sinh häc
Nói chung: Phần chuẩn bị phần quan trọng đặt móng vững cho việc hoàn thành mục tiêu, song giáo viên phải biết khai thác vận dụng cách khoa học phù hợp thực lớp đem lại kết cao
Néi dung ii : thực lớp
I/ biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tích cực của häc sinh häc tËp m«n sinh häc ë tr ờng trung học sở.
1/ Những yêu cầu việc sử dụng phơng pháp dạy học sinh học trong viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh.
- Qua kinh nghiệm cho thấy phơng pháp dạy hoc khoa học, đồng thời nghệ thuật khơng có phơng pháp vạn thay phơng pháp khác Nên ngời giáo viên kết hợp vận dụng phơng pháp dạy học đặc thù sinh học quan sát tìm tịi, phơng pháp thí nghiệm với phơng pháp dạy học khác có tác dụng kích thích lực t tích cực, độc lập sáng tạo học sinh, nh phơng pháp đặt giải vấn đề, phơng pháp kích não, phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ, cơng tác độc lập, phát huy đợc tính tích cực học sinh
- Đặc trng mơn sinh học học sinh trực tiếp quan sát, sờ mó thờng xuyên tiếp xúc với đối tợng nghiên cứu; Nên ngời giáo viên phải ngời hớng dẫn giúp học sinh sử dụng phơng tiện thiết bị nghiên cứu, để thực thí nghiệm mục đích nghiên cứu Mục đích làm cho học sinh đóng vai trị ngời nghiên cứu, chủ động phát đến làm chủ kiến thức
- Cấu trúc học phải mềm dẻo, sinh động gây hứng thú, bất ngờ, hấp dẫn cho học sinh, cách giáo viên phải phối hợp phơng pháp cách khoa học
(7)đối tợng học sinh khác Để giúp học sinh t tái tạo trí tởng tợng, khả phân tích so sánh, tăng trí nhớ hồn thành mục tiêu
2/ Sư dơng s¸ch gi¸o khoa nh»m thùc phơng pháp tích cực phát triển t duy, sáng tạo cho học sinh
- Sỏch giỏo khoa đợc coi pháp lệnh, tài liệu viết cho học sinh, sở giáo viên chuẩn bị giảng, xác định hệ thống kiến thức để dạy cho học sinh giúp cho sinh học làm nhà
- Trong soạn giáo án, sách giáo khoa điểm tựa để giáo viên xác định kiến thức Vì trớc soạn giáo án ngời giáo viên cần nghiên cứu kỹ kênh chữ, kênh hình sách giáo khoa để xác định phơng pháp dễ truyền thụ, h-ớng dẫn học sinh hoàn thành mục tiêu học, tự tìm kiến thức cần học, cần nghiên cứuvà phát huy đợc tính tích cực
Trong giảng dạy lớp sách giáo khoa cầu nối quan trọng giáo viên với học sinh; học sinh vừa nghe giảng vừa quan sát kênh hình, nghiên cứu kênh chữ tìm kiến thức cần đạt, lúc giáo viên nhận xét giúp em hoàn thiện
- Ngoài sách giáo khoa giúp học sinh nghiên cứu học tập nhà; ôn lại kiến thức học, nghiên cứu trớc mới, làm tập cuối bài, tìm hiểu thêm mục em cha biết giáo viên phải hớng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho em
3/ Sử dụng phơng pháp giảng dạy học sinh học lớp một điều khó áp dụng nên ngời giáo viên khai thác để đa phơng pháp tích cực
Chẳng hạn phơng pháp quan sát tìm tịi đợc vận dụng để dạy kiến thức hình thái, cấu tạo bài: 31, 32, 33, 34, 37, 38, 39 nên giáo viên phải tổ chức cho học sinh quan sát, mô tả đối tợng: tự thu thập số liệu, t liệu theo yêu cầu tập Hớng dẫn sử lí t liệu thu thập thực thao tác t nh phân tích, so sánh, khái qt hóa để tìm tính chất chung, riêng, chất đối tợng Hoặc phơng pháp thí nghiệm tìm tịi đợc vận dụng để dạy học tìm hiểu chức sinh lí cho phép khẳng định dự đốn nảy sinh lúc quan sát tìm hiểu hoạt động sống động vật điều kiện khác
Ví dụ: Đặt thí nghiệm tìm hiểu vai trò giun đất cải tạo đất trồng hay thí nghiệm cắt lần lợt loại vây để tìm hiểu tác dụng loại vây (hoặc cố định chủng loại vây)
(8)- Câu hỏi phải vừa sức, với đối tợng học sinh
- Cần triệt để khai thác nội dung loại câu hỏi có sách giáo khoa, kết hợp với câu hỏi sáng tạo soạn giảng giáo viên
- Câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học rõ ràng Ví dụ: Loại câu hỏi nêu đầu học :
Vào học giáo viên kiểm tra khơng kiểm tra cũ nêu câu hỏi định hớng nhận thức cho học sinh, đơng nhiên đặt câu hỏi giáo viên không bắt học sinh trả lời mà ghi vào góc bảng Sau học sinh có đầy đủ hiểu biết quan trọng học cuối trả lời Vì loại câu hỏi tơi thấy xác định rõ nhiệm vụ nhận thức học sinh học hớng học sinh vào kiến thức trọng tâm bài, định hớng giải
II/ Những biện pháp áp dụng để thực sáng kiến hiệu quả sáng kiến dạy học.
Trong q trình dạy học sinh lớp tơi áp dụng dạy thử phơng pháp nêu trên, học sinh trung bình so sánh với pơng pháp cổ truyền, thấy đạt hiệu hẳn, thấy dù phơng pháp ngời giáo viên phải tìm cách lơi học sinh tìm hiểu khoa học u thích mơn, từ ln đặt câu hỏi cần phải soạn, cần phải giảng nh nào? để có hiệu Từ suy nghĩ tơi cải tiến phơng pháp soạn giảng lơi đợc học sinh, ln có học sôi đạt kết cao Kết thể bảng khảo sát chất lng hc k mt va qua:
Loại điểm Lớp
Đầu năm Điểm yếu
Cuối năm Điểm yếu
Đầu năm Điểm TB
Cuối năm Điểm TB
Đầu năm Khá giỏi
Cuối năm Khá giỏi
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
7A 8,0 0 10 40,0 36,0 13 52,0 16 64,0
7B 3,9 0 19 73,0 12 46,2 23,1 14 53,8
(9)TiÕt 31
Bµi 31: cá chép
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Hiểu đuợc đặc điểm sống cá chép, giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nớc
Chøc loại vây cá chép 2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ quan sát mẫu vật tranh, kỹ hoạt động nhóm 3/ Thái độ:
Gi¸o dục ý thức học tập yêu thích môn
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh cấu tạo cá chép con, cá chép thả bình thủy tinh
2/ Học sinh: Mỗi học sinh kẻ sẵn bảng vào tập
C/ Hoạt động dạy học:
I/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. II/ Kiểm tra cũ:
? Em kể tên ngành động vật học, ngành có đặc điểm ?
Trả lời: ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp ngành có đặc điểm động vật khơng xơng sống
III/ - Bµi míi:
Mở bài: lớp cá có nhiều lồi cá khác nhau, em tìm hiểu đại diện lớp cá gần gũi quen thuộc với em cá chép
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: (9 phút)
GV: gọi học sinh đọc thông tin SGK
? Cá chép sống đâu, ăn thức ăn g× ?
? Nhiệt độ thể cá nh nào?
Học sinh đọc thông tin ghi nhớ kiến thức
TL: Sống ao hồ sông suối ăn động vật, thực vật
TL: Nhiệt độ thể cá
(10)+ Qua vấn đề vừa nêu em rút điều đời sống cá chép ?
? Cá chép đẻ hay đẻ trứng ?
GV: Đến mùa sinh sản cá chép bơi trớc tìm thủy sinh để đẻ trứng, cá đực bơi theo sau tới tinh dịch lên trứng
? Sù thô tinh môi tr-ờng nớc thụ tinh hay trong?
? Vì số lợng trứng lứa đẻ cá chép lên đến hàng vạn trứng?
GV: đời sống cá thích nghi với mơi trờng nớc cá có đặc điểm nh phù hợp với đời sống nó?
+/ Hoạt động 2: (24phút) GV: Gọi học sinh đọc thông tin SGK yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ mẫu vật đối chiếu với hình 31.1 (3) (103) nhận biết c th cỏ
? Cá chép có hình dạng nh thÕ nµo?
khơng ổn định phụ thuộc vào môi trờng
TL: Cá chép đẻ trứng
TL: Thơ tinh ngoµi
TL: Cá chép thụ tinh ngồi=>khả trứng gặp tinh trùng nhiều trứng khơngđợc thụ tinh
Học sinh cách đối chiếu mẫu vật với hình vẽ ghi nhớ kiến thức
TL: hình thoi dẹp bên
KL: Cỏ chộp sng nớc động vật ăn tạp nhiệt độ khong ổn định -> động vật biến nhiệt */ Sinh sản:
KL: Cá chép đẻ trứng với số lợng lớn từ 15->20 vạn trứng, thụ tinh
(11)? C¸c gi¸c quan cđa c¸ tËp trung phần nào?
? Thõn cỏ c bao ph lớp gì?
GV: cho häc sinh th¶o ln theo yêu cầu sau: Lựa chọn câu A, B, C, D, E, F, G điền vào bảng (SGK trang103)
GV: phát phiếu học tập cho nhóm treo bảng phụ goị học sinh lên điền GV: nhận xét nhóm lên điền bảng nêu đáp án 1B, 2C, 3E, 4A, 5G
+ Qua bảng nêu đợc cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống ? GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK yêu cầu học sinh thảo luận
? Vậy cá chép có loại vây?
? Vây chẵn gồm loại vây nào? nêu chức ?
GV: Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh theo yêu cầu
GV: Gọi nhóm trình bµy
GV:nhËn xÐt
TL: cá giác quan cá tập trung phần đầu TL: thân cá đợc bao phủ lớp vây xơng mỏng xếp tỳ lên nh ngói lợp - Học sinh nhóm thảo luận điền vào bảng 1-SGK (103); nhóm thống ý kiến
Học sinh đại diện nhóm lên điền bảng phụ nhóm khác nhận xét
Häc sinh nhóm thảo luận
HS cỏc nhúm tho luận điền vào phiếu học tập Học sinh đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
HS nêu kết luận
KL: Cá chép thon dài đầu thân gắn chặn với thân vảy có da bao bọc, da có nhiều tuyến nhầy, vẩy cá xếp thân khớp với nh ngói lợp
2/ Chức của vây cá:
(12)- Võy chẵn: +/ Vây ngực +/ Vây bụng - Vây lẻ: +/ Vây lng +/ Vây đuôi +/ Vây hậu môn IV/ Củng cố: (5phút) : Giáo viên gọi học sinh đọc kết kuận chung SGK * Kiểm tra đánh giá.
GV: Gọi học sinh lên trình bày tranh đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi đời sống
Cho häc sinh lµm bµi tËp sau:
HÃy chọn mục tơng ứng cột A ứng với cột B bảng dới đây:
Cột A Cét B
1/ V©y ngùc, V©y bơng 2/ V©y lng, Vây hậu môn 3/ khúc đuôi mang vây đuôi
a/ Gióp c¸ di chun vỊ phÝa tríc
b/ Giữ thăng phải, trái lên xuống c/ Giữ thăng theo chiều dọc
Đáp án 1-> b, -> c, -> a V – Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)
Häc bµi theo câu hỏi SGK Làm tập SGK (105)
(13)PhÇn ba
đánh giá khái quát thực sáng kiến
Qua thực tế giảng dạy môn sinh học nhận thấy muốn cho học sinh yêu mến, hứng thú say mê coi trọng môn điều không dễ dàng chút nào, để thực điều đó, trớc hết ngời giáo viên dạy sinh học phải ngời có kiến thức hiểu biết nhiều, thành thạo kỹ thực hành Trong soạn giảng phải kết hợp thật nhuần nhuyễn hợp lý phơng pháp có hệ thống câu hỏi mở rộng lơ gíc để hớng dẫn học sinh chủ động sáng tạo hứng thú học
Trong thực phơng pháp lớp, ngời giáo viên phải kết hợp vận dụng phơng pháp dạy học đặc thù sinh học với phơng pháp dạy học khác, có tác dụng khích thích lực, tích cực, độc lập sáng tạo học sinh nh ph-ơng pháp dạy học theo nhóm phải khéo léo hớng phph-ơng pháp phù hợp với nội dung bài, phù hợp với trình độ học sinh Ngồi hệ thống s phạm ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động dạy học đợc xây dựng mục đích, nội dung phơng pháp; cầu nối cơng cụ trực tiếp ngời giáo viên trình thực dạy học khơng có hệ thống thao tác s phạm chuẩn khoa học, dạy học chắn không đạt hiệu cao
Trên vài suy nghĩ biện phát thực việc dạy học môn sinh học lớp Trờng THCS Yên Mông Rất mong đợc đóng góp ý kiến đánh giá đồng chí, đồng nghiệp tổ, nhóm BGH, cấp để tơi có kinh nghiệm q báu dạy học mơn sinh học
Ci cïng t«i xin chân thành cảm ơn
Yên Mông, ngày 18 tháng năm 2006 Ngời viết sáng kiến