hoïc sinh: Giôùi thieäu vôùi caùc baïn trong lôùp veà toå em vaø caùc hoaït ñoäng trong thaùng 12.. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi.[r]
(1)Ngày soạn : 30 / 11/ 2009
Ngày dạy: Thứ tư: / 12 / 2009
TUAÀN 15 TUAÀN 15
Tiết trong ngày
Môn Bài
1 Âm nhạc Học hát: Bài Ngày mùa vui. (Lời 2)
Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc.
2 Thủ công Cắt dán chữ V.
( Cô Thủy dạy)
3 Luyện từ câu Từ ngữ dân tộc
- Luyện tập so sánh.
4 Tốn Giới thiệu bảng nhân.
5 Tập viết Ơn chữ hoa L.
(2)
I – MỤC TIÊU
Biết hát theo giai điệu lời 2. Biết hát kết hợpvận động phụ họa.
Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh. Giáo dục học sinh yêu thích dân ca loại nhạc cụ dân tộc II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ
Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ: phách, trống, mõ Tranh ảnh vài nhạc cụ dân tộc
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1 Ổn định: Hát + điểm danh
2 Kiểm tra cũ:
- học sinh hát Ngày mùa vui (lời 1) + vỗ tay theo phách - học sinh hát Ngày mùa vui (lời 1) + Vỗ tay theo tiết tấu - Giáo viên nhận xét – đánh giá
3 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Dạy lời Ngày mùa vui.
- Yêu cầu ôn lại lời
- Lời hát giai điệu tương tự lời bạn hát được?
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn sửa sai - Dạy hát lời
- Hát lời lời
Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc ( đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh).
- Giáo viên giới thiệu tên gọi nhạc cụ theo tranh ảnh
- Đàn bầu
- Đàn nguyệt (còn gọi đàn kìm) - Đàn tranh (cịn gọi thập lục)
- Học sinh hát lời Ngày mùa vui - Học sinh xung phong hát
- Học sinh hát câu tiếp nối đến hết - Học sinh luyện hát theo nhóm
- Học sinh hát lời lời kết hợp gõ đệm theo phách
- Học sinh hát kết hợp múa đơn giản - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
- Học sinh quan sát 4 Củng cố: Học sinh ôn lại Ngày mùa vui vỗ tay theo tiết tấu
5 Dặn dị: Về ơn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
-0 -Tiết 15 Bài: HỌC HÁT: Bài NGÀY MÙA VUI
(3)TUẦN 15
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Mở rộng vốn từ dân tộc:
Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta ( BT1)
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( BT2) (gắn bó với đời sống đồng bào
dân tộc)
Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói ) câu có hình ảnh so sánh (BT3). Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
Rèn cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu Học sinh có ý thức học tập tốt
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng nhóm viết tên số dân tộc thiểu số nước ta phân theo khu vực Bắc, Trung,
Nam Bản đồ Việt Nam để nơi cư trú dân tộc, kèm theo số y phục dân tộc
bảng nhóm để làm tập theo nhóm băng giấy viết câu văn tập Tranh minh họa tập SGK Bảng lớp viết câu văn tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
1 học sinh làm tập
1 học sinh làm tập tiết 14 - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài.Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hướng dẫn học sinh làm tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh kể tên dân tộc thiểu số Dân tộc kinh có số dân đông, dân tộc thiểu số
- Giáo viên phát bảng nhóm yêu cầu học sinh làm theo nhóm
- Giáo viên nhận xét Dán
Bài tập 1: Học sinh nêu yêu cầu củabài
Kể tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết - Học sinh nhận nhóm - Thảo luận viết nhanh tên
các dân tộc thiểu số
- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp Đọc kết Cả lớp giáo viên nhận xét
- Dân tộc thiểu số phía Bắc: Tày, Nùng, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà ôi
- Dân tộc thiểu số miền Trung: Vân kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba na, Gia rai, Xơ đăng, Chăm.
Môn: Luyện từ câu.
Tiết 15 Bài: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
(4)dân tộc Bài tập 2:
- Giáo viên dán bảng băng giấy (viết sẵn câu văn) yêu cầu học sinh lên bảng làm đọc kết
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 3:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nói tên cặp vật so sánh với tranh
- Yêu cầu học sinh viết câu có hình ảnh so sánh
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi câu có hình ảnh so sánh đẹp Ví dụ:
- + Mặt trăng tròn xoe bóng
- + Trăng rằm tròn xoe bóng
- + Bé cười tươi hoa Bài tập 4:
- Giáo viên nhận xét điền từ vào chỗ trống câu văn viết bảng
- Học sinh làm vào - Lớp nhận xét
Lời giải:
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa những thửa ruộng bậc thang.
b) Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà ông để múa hát. c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen nhà sàn.
d) Truyện Hũ bạc người cha truyện cổ dân tộc Chăm.
Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu Quan sát cặp tranh vẽ
Tranh 1: Trăng so sánh với bóng trịn. Tranh 2: Nụ cười bé so sánh với hoa. Tranh 3: Ngọn đèn so sánh với sao.
Tranh 4: hình dáng nước ta so sánh với chữ S.
- Học sinh làm cá nhân, viết câu có hình ảnh so sánh hợp thành tranh
- Đọc câu văn viết
- Lớp nhận xét, lựa chọn câu có hình ảnh so sánh đẹp
- Ví dụ: - Mặt trăng tròn bóng. - Mặt bé tươi hoa.
- Đèn điện sáng trời. - Đất nước ta cong cong hình chữ S. Bài tập 4:
- Học sinh đọc nội dung bài, làm vào - Học sinh đọc làm, lớp nhận xét
- Học sinh nhìn bảng đọc lại kết
a) Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, như nước nguồn chảy ra.
b) Trời mưa, đường đất sét trơn bơi mỡ c) Ở thành phố có nhiều tồ nhà cao trái núi. 3 Củng cố: Đọc lại câu văn có hình ảnh so sánh tập tập
4 Dặn dò: Về học thuộc ghi nhớ hình ảnh so sánh đẹp tập tập Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
(5)-0 -TUẦN 15
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh: Biết cách sử dụng bảng nhân.
Học sinh vận dụng bảng nhân để giải nhanh toán Học sinh học thuộc bảng nhân
Giáo dục học sinh làm cẩn thận, xác, trình bày đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết bảng nhân SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng
480 4 120 08 00
725 6 120 12
12 05
- Giáo viên kiểm tra tập học sinh, gọi số học sinh nêu lại cách chia số có ba chữ số cho số có chữ số
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Giới thiệu bảng nhân
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi bảng nhân SGK
- Giáo viên giới thiệu : Hàng gồm 10 số từ đến 10 thừa số
Cột gồm 10 số từ
đến 10 thừa số
Ngoài hàng cột
đầu tiên, số tích số mà số hàng số cột tương
- Học sinh lắng nghe
Mơn: Tốn
(6)naøo?
Cách sử dụng bảng nhân.
Cô có ví dụ: x = ?
Ta làm nào?
12
Thực hành. Bài tập 1:
Muốn điền số ta cần
làm gì? Bài tập 2:
Nêu cách tìm thừa số chưa
biết?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Lớp làm vào vở, nhận xét Bài 3:
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
- Nêu bước giải
2 haøng 11 bảng nhân 10
Tìm số cột đầu tiên, đặt thước dọc theo hai mũi tên
gặp có số 12 số 12 tích Vậy x = 12
Bài tập 1: Học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu đề 42 28 72
- Dựa vào bảng nhân Bài tập 2: Số
- Tìm tích số; tìm thừa số chưa biết
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa
số biết
Thừa số 2 7 7 10 10 9
Thừa số 4 4 8 9 10
Tích 8 8 56 56 56 90 90 90
Bài 3: Học sinh đọc đề - nêu kiện toán - Toán giải hai phép tính
- Bước : Tìm số huy chương bạc - Bước : Tìm tổng số huy chương
Tóm tắt. huy chương Huy chương vàng
Huy chương bạc: ? huy chương
Giải:
Số huy chương bạc là: x = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: + 24 = 32 (huy chương)
Đáp số: 32 huy chương 3 Củng cố: - Gọi số học sinh đọc vài bảng nhân
4 Dặn dò: Về nhà làm tập
(7)-0 -TUAÀN 15
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Củng cố cách viết chữ viết hoaL thông qua tập ứng dụng
Viết chữ hoa L (2 dòng ), Kh, Y( dòng) , viết tên riêng Lê Lợi ( dòng) câu ứng dụng Lời nói chẳng tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ( lần) chữ cỡ nhỏ.
Ở tất tập viết học sinh khá, giỏi viết đủ dòng (tập viết lớp)
trong trang tập viết
Học sinh viết quy trình, đẹp, nét, nối nét quy định viết độ cao Học sinh có ý thức rèn chữ viết giữ đẹp
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Mẫu chữ viết hoa
Các tên riêng:Lê Lợi và câu tục ngữ Lời nói chẳng tiền
mua / Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau viết dịng kẻ li
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kieåm tra cũ:
Giáo viên kiểm tra viết toå
học sinh nhắc lại từ câu ứng dụng trước: Yết Kiêu, Khi đói cùng
chung dạ/ Khi rét chung loøng.
học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Yết Kiêu / Khi Giáo viên nhận xét – Ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hướng dẫn học sinh viết
baûng
- Luyện viết chữ hoa - Tìm chữ hoa có
bài ? - Các chữ hoa có là L.
Môn: Tập viết
(8)- Luyện viết từ ứng dụng, tên riêng
Giới thiệu ông Lê Lợi.
Giảng: Lê Lợi ( 1385 – 1433) vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê Hiện có nhiều đường phố thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi (Lê Thái Tổ).
- Luyện viết câu ứng dụng
- Em hiểu câu tục ngữ?
Hướng dẫn học sinh viết
vào
- Viết chữ L : 2 dòng
- Viết tên riêng Lê Lợi : dịng.
- Viết câu tục ngư õ: lần
- Học sinh giỏi
- Viết tên riêng Lê Lợi : dòng.
- Viết câu tục ngư õ: lần
Chấm, chữa
- Giáo viên thu chấm số
- Giáo viên nhận xét viết học sinh sửa sai
- Học sinh đọc từ ứng dụng:Lê Lợi.
- Hoïc sinh laéng nghe
- Học sinh viết bảng con. Lê Lợi.
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Nói với người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng.
- Học sinh viết bảng chữ: Lời nói,
Lựa lời
- Học sinh viết vào
(9)Ngày soạn : / 12/ 2009
Ngày dạy: Thứ năm: / 12 / 2009
TUAÀN 15 TUAÀN 15
Dặn dò: Về luyện viết nhà
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
-0 -Tiết trong
ngày Môn Bài
1 TN-XH Hoạt động nơng nghiệp.
2 Tốn Giới thiệu bảng chia.
3 Mó thuật Tập nặn tạo dáng : Nặn vật
4 Chính tả (Nghe-viết): Nhà rơng Tây Ngun.
5 Thể dục Bài thể dục phát triển chung
( Cô Thủy dạy)
(10)
TUẦN 15
I – MỤC TIÊU
Sau học, học sinh biết:
- Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi em sống - Nêu ích lợi hoạt động nông nghiệp.
- Giáo dục học sinh yêu quý người lao động
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trang 58,59 SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định: Hát + điểm danh
2 Kiểm tra cũ: Nêu hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh ? - Bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước nước với nước
- Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình ? - Đài truyền hình, đài phát sở thông tin liên lạc phát tin tức nước ngồi nước
- Đài truyền hình, phát giúp biết thông tin văn hóa, giáo dục, kinh tế
- Giáo viên nhận xét – đánh giá 3 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể tên số hoạt động nơng nghiệp -Nêu lợi ích hoạt động nơng nghịêp
Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 1: Giáo viên chia nhóm, yêu
cầu học sinh quan sát hình trang 58,59 SGK thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Hãy kể tên hoạt động
được giới thiệu hình
+ Các hoạt động mang lại lợi
ích gì? Bước 2:
- Học sinh nhận nhóm thảo luận nhóm
Trồng rừng , chăn ni, đánh bắt, ni trồng
thuỷ sản , trồng lúa
Các hoạt động mang lại lợi ích : Trồng rừng: cung cấp gỗ
Chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản: cung
cấp thực phẩm
Môn: Tự nhiên xã hội
(11)- Giáo viên nhận xét giới thiệu thêm số hoạt động khác vùng miền khác nhau: trồng ngô, khoai, sắn, chè, cà phê - Chăn ni trâu, bị, dê - Hoạt động nông nghiệp bao gồm hoạt động nào?
Kết luận :Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,… gọi là hoạt động nông nghiệp.
Trồng lúa: Cung cấp lương thực
- Caùc nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt
và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng hoạt động nông nghiệp
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh nơi em sống Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận
theo caëp
Bước 2: Một số cặp trình bày Giáo viên nhận xét
- Từng cặp học sinh kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống
- Đại diện cặp trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung
4 Củng cố: Kể tên số hoạt động nông nghiệp mà em thích? – Học sinh kể 5 Dặn dị: Về xem lại - làm tập
Nhận xét tiết học:Tuyên dương- nhắc nhở
(12)TUAÀN 15
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh: - Biết cách sử dụng bảng chia, củng cố tìm số bị chia, số chia, giải
tốn xếp hình
Học sinh vận dụng bảng chia để giải nhanh toán Học sinh học thuộc bảng chia
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi tập 2, phiếu tập ghi tập 2, hình tam giác vuông, bảng chia
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra cũ: - Gọi số học sinh lên đọc bảng nhân
- Giáo viên kiểm tra tập học sinh - Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
*Giới thiệu cấu tạo bảng chia
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi bảng chia SGK - Giáo viên giới thiệu : Hàng thương số
Cột số chia Ngoài hàng cột đầu tiên, số ô số bị chia
*Cách sử dụng bảng chia Giáo viên nêu ví dụ: 12 : = ?
Tìm số cột Từ
- Học sinh quan sát
- Học sinh theo dõi
12
Mơn: Toán
(13)số theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng Số thương 12
Vậy 12 : = *Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu học sinh sử dụng bảng chia để tìm thương hai số
Baøi 2:
- Muốn tìm số để điền ta cần tìm thành phần nào?
- Nêu cách tìm số bị chia số chia chưa biết?
Bài 3:
Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
Yêu cầu học sinh lên bảng làm
Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp trống theo mẫu
30 12 28 72
Bài 2: Số ?
- Tìm thương hai số, tìm số bị chia số chia - Muốn tìm số chia ta lấy thương nhân với số chia - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
Số bị chia
16 45 24 21 72 72 81 56 54
Soá chia 4 9 9 6
Thương 8 8
Bài 3: Học sinh đọc đề - nêu kiện toán
- Dạng toán giải hai phép tính Tóm tắt Có 132 ttrang Đã đọc 14 số trang
Còn lại :trang? Giải:
Số trang sách Minh học là: 132 : = 33 (trang)
Số trang sách Minh cần phải đọc : 132 – 33 = 99 (trang)
Đáp số 99 trang Củng cố: Chấm bài, nhận xét - Gọi số học sinh đọc bảng chia - Giáo viên hệ thống lại kiến thức
Bài :Dành cho hs giỏi. Cho học sinh sử dụng ghép hình
Cho hình tam giác, hình bên: Hãy xếp thành hình chữ nhật Học sinh thi xếp hình
(14)
Dặn dò: Về làm tập
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
-0 -TUẦN 15
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Hiểu hình dáng, đặc điểm vật.
- Biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích. - Học sinh giỏi:
- Hình nặn cân đối, gần giống với vật mẫu. Yêu mến vật
II - CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh tập nặn vật Hình gợi ý cách nặn
Đất nặn
Học sinh: Đất nặn
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Giáo viên nhận xét – đánh giá 2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh tập nặn
- Yêu cầu học sinh chọn vật để nặn
Hoạt động 2: Cách nặn vật.
- Giáo viên dùng đất hướng dẫn
Để nặn vật em nặn
phận trước, phận sau? Làm để thành hình
- -Học sinh quan sát nhận biết tên vật Các phận vật (Đầu, mình, ) đặc điểm vật
- -Học sinh chọn vật thích để nặn
Nặn phận trước: đầu, mình; nặn
các phận khác sau: chân, đi, tai Ghép đính chi tiết lại với thành hình
Môn: Mó thuật
Tiết 15 Bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG - NẶN
(15)vật?
- Khi nặn em tạo dáng vật đi, đứng, quay, ngẩng đầu
- Có thể nặn vật đất màu nhiều màu
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên theo dõi, gợi ý giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá sản phẩm học sinh
vật điều chỉnh để dáng vật thêm sinh động
- Học sinh thực hành nặn vật theo cách
- Học sinh trình bày sản phẩm - Lớp đánh giá, nhận xét
4 Củng cố: - Để nặn vật em nặn phận trước, phận sau? Làm để thành hình vật ? - Nặn phận trước: đầu, mình; nặn phận khác sau: chân, đi, tai, ngà Ghép đính chi tiết lại với thành hình vật điều chỉnh để dáng vật thêm sinh động
4 Dặn dò: Về sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ
(16)-0 -TUẦN 15
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kó viết tả
Nghe - viết tả, trình bày sẽ, quy định Làm tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền tiếng) Làm tập 3a
- Rèn kỹ nghe - viết xác, tìm từ cho học sinh
- Học sinh có ý thức rèn chữ viết giữ đẹp
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
bảng nhóm viết từ tập
bảng nhóm kẻ bảng viết từ tập 3a III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kieåm tra cũ:
học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Mũi dao, muỗi, tủi thân, bỏ sót,
đồ xơi
Giáo viên nhận xét - ghi điểm Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hướng dẫn học sinh nghe
vieát
Hướng dẫn học sinh chuẩn
bò
Giáo viên đọc đoạn viết Lớp theo dõi SGK học sinh đọc lại viết Lớp theo dõi SGK
Môn: Chính tả (Nghe-Viết)
(17) Đoạn văn gồm có câu? Những chữ đoạn
văn dễ viết sai tả?
Giáo viên đọc cho học sinh
viết bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai
Giáo viên nhắc nhở tư
trước viết
Giáo viên đọc cho học
sinh vieát
Giáo viên đọc lại cho
học sinh soát lỗi
Chấm, chữa
Giáo viên nhận xét viết
của học sinh, hướng dẫn sửa số lỗi học sinh
Hướng dẫn học sinh làm
bài tập tả
Bài tập 2: Giáo viên gắn bảng nhómlên bảng, yêu cầu nhóm nhóm bạn lên bảng làm tiếp sức
Giáo viên nhận xét , sửa
baøi Bài tập 3a:
Giáo viên gắn bảng
nhómlên bảng, yêu cầu nhóm thi tiếp sức làm nhóm tìm đúng, nhanh, nhiều từ nhóm thắng
câu
Học sinh nêu chữ em hay viết sai
Học sinh viết bảng chữ dễ sai : thần làng, già
làng, lập làng, nông cụ, truyền lại
Học sinh viết vào Học sinh soát - sửa lỗi lề
Bài tập 2: Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu đề - làm vào
Học sinh tiếp nối điền vào chỗ trống bài,
đọc kết
Lớp nhận xét
Lời giải: khung cửi, mát rượi - cưỡi ngựa - gửi thư - sưởi ấm - tưới
Bài tập 3a: Học sinh nêu yêu cầu
- Các nhóm thi làm
- Lớp làm nháp
Lớp nhận xét - chọn nhóm thắng
Giải:
xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,… sâu : sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng,…
sẻ : chim sẻ, chia sẻ, sang sẻ, nhường cơm sẻ áo,… xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, máy xẻ, xẻ tà,… Củng cố: Nhận xét viết tả - Bài tập
- Giáo viên rút kinh nghiệm cách viết tả
4 Dặn dò: Về nhà chép lại chữ viết sai, đọc lại tập Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
(18)Ngày soạn : / 12/ 2009
Ngày dạy: Thứ sáu: / 12 / 2009
TUẦN 15 TUẦN 15
Tiết trong
ngày Môn Bài
1 Tập làm văn Nghe kể: Giấu cày - Giới thiệu tổ em.
2 Tốn Luyện tập.
3 Luyện tập Tiếng việt Ơn Tập làm văn: Nghe kể: Giấu cày -Giới thiệu tổ em.
4 Luyện tập Toán Kiểm tra
(19)(20)
TUAÀN 15
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1) Rèn kĩ viết:
Dựa vào tập làm văn miệng tuần 14
Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu) giới thiệu tổ (BT2). Đoạn viết chân thực Câu văn rõ ràng, sáng sủa
Học sinh có ý thức nói, viết câu ngữ pháp II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày
Bảng lớp viết gợi ý điểm tựa để nhớ truyện
Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 OÅn định: Hát + điểm danh
2 Kiểm tra cũ:
học sinh lên kể lại câu chuyện vui Tôi bác
học sinh: Giới thiệu với bạn lớp tổ em hoạt động tháng 12 Giáo viên nhận xét – Ghi điểm
3 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hướng dẫn làm tập
Môn: Tập làm văn.
Tiết 15 Bài: Nghe kể: GIẤU CAØY - GIỚI
(21)Bài tập 1 :
Giáo viên nêu yêu cầu Giáo viên kể chuyện lần Bác nơng dân làm gì? Khi gọi ăn cơm, bác
nông dân nói nào?
Vì bác bị vợ trách?
Khi thấy cày, bác làm gì?
Giáo viên kể lại lần
Giáo viên nhận xét, khen ngợi
học sinh kể hay biết kể chuyện với giọng khôi hài
Chuyện có đáng buồn
cười?
Bài tập 2:
Giáo viên nêu nhiệm vụ: Bài taäp
yêu cầu em đựa vào tập tiết 14; viết đoạn văn tả tổ em
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học
sinh yếu
Giáo viên nhận xét ghi ñieåm
Bài tập 1: lớp quan sát tranh minh hoạ đọc câu hỏi gợi ý
Bác cày ruộng
Bác hét to: Để giấu cày vào bụi
đã
Vì giấu cày mà la to kẻ gian
sẽ biết chỗ lấy cày
Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác
mới ghé sát tai vợ, thầm: Nó lấy cày
Học sinh lắng nghe
học sinh giỏi kể lại mẫu chuyện Học sinh tập kể theo cặp
Học sinh nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện
Khi đáng nói nhỏ lại nói to, đáng
nói to lại nói nhỏ: Giấu cày đáng phải bí mật lại hét tống lên, để kẻ trộm biết Mất cày đáng phải kêu to lên để người biết mà mách cho tên trộm đâu lại nói thầm
Bài tập 2:
học sinh làm mẫu
Ví dụ: Tổ em có bảy bạn Đó bạn Trang, Tuyên, Đăng, Điệp, Trâm, Trường em Nghĩa Bảy người tổ em người Kinh Mỗi bạn tổ em có điểm đáng q (Ví dụ: Bạn Trâm học giỏi, hay giúp đỡ bạn bè hát hay Trong tháng vừa qua, Trâm nhận 27 điểm 10…)
Lớp viết
học sinh đọc viết Lớp nhận xét
4 Củng cố: Giáo viên đọc viết hay cho lớp nghe 5 Dặn dò: Về viết lại viết cho hay
(22)-0 -TUẦN 15
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết làm tính nhân, tính chia(bước đầu làm quen với cách viết gọn) giải tốn có hai phép tính.
Củng cố cho học sinh nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số, giải tốn
tính độ dài đường gấp khúc
Học sinh cẩn thận làm toán II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi nội dung
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
Gọi số học sinh lên đọc bảng chia Giáo viên kiểm tra tập học sinh Giáo viên nhận xét – Ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Bài 1: (a,c) Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu, nêu cách đặt tính
Mơn: Tốn
(23) Cho học sinh đọc yêu cầu,
nêu cách đặt tính thực phép tính
Bài 2: (a,b,c)
Học sinh đọc mẫu, nêu
cách hiểu mẫu
Bài 3:
-Bài tốn thuộc dạng tốn nào? Nêu cách tìm phép tính?
Giáo viên vẽ sơ đồ minh
họa:
Bài 4:
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? Nêu cách tìm phép tính?
thực phép tính
học sinh lên bảng làm Lớp làm vào
Đặt tính tính.
213 208
639 832
Bài 2:Đặt tính tính theo mẫu.
Mỗi lần chia viết số dư số bị chia - học sinh lên bảng làm
Lớp làm vào bảng Nhận xét – chữa
396 630 457 09 132 00 90 05 114 06 17
Bài 3: Học sinh đọc đề - nêu kiện toán Bước 1: Tìm độ dài quãng đường BC
Bước 2: Tìm độ dài quãng đường AC 172m
A B C ?m
Giaûi:
Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 mét
Bài 4: Học sinh đọc đề toán - nêu kiện toán
- Bài toán thuộc dạng toán: Bài toán giải phép tính
- Học sinh nêu
- học sinh lên bảng tóm tắt , giaûi
– Lớp làm vào
- Nhận xét, chữa
Tóm tắt Giải: Phải dệt: 450 áo len Số áo len dệt là:
Đã dệt 51 số áo 450 : = 90 (áo)
Còn lại:.áo len Số áo len cần phải dệt là: 450 – 90 = 360 (aùo)
(24)1 chữ số? – Học sinh nêu
Bài 5: Dành cho học sinh giỏi. - Nêu phép tính độ dài đường gấp khúc Học sinh giải miệng, nêu kết tính
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + + + = 12 (cm) Hoặc: x = 12 (cm) 4 Dặn dò: Về nhà làm tập
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
-0 -TUAÀN 15
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp học sinh củng cố : Tập làm văn Nghe kể: Giấu cày giới thiệu tổ em Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1)
Rèn kó viết:
Dựa vào tập làm văn miệng tuần 14
Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu) giới thiệu tổ (BT2). Đoạn viết chân thực Câu văn rõ ràng, sáng sủa
Học sinh có ý thức nói, viết câu ngữ pháp II - TAØI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN.
Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày
Bảng lớp viết gợi ý điểm tựa để nhớ truyện
Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
Môn: Luyện tập tiếng việt Ôn:Tập làm văn. Tiết 15 Bài: Nghe kể: GIẤU CÀY –
(25) học sinh lên kể lại câu chuyện vui Tôi bác
học sinh: Giới thiệu với bạn lớp tổ em hoạt động tháng 12 Giáo viên nhận xét – Ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hướng dẫn làm tập
Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu
Giáo viên kể chuyện lần Bác nơng dân làm gì? Khi gọi ăn cơm, bác
nông dân nói nào?
Vì bác bị vợ trách?
Khi thấy cày, bác làm gì? Giáo viên kể lại lần
Giáo viên nhận xét, khen ngợi
học sinh kể hay biết kể chuyện với giọng khôi hài
- Chuyện có đáng buồn cười?
Bài tập 2:
Giáo viên nêu nhiệm vụ:
Bài tập yêu cầu em đựa vào tập tiết 14; viết đoạn văn tả tổ em
Giáo viên theo dõi giúp đỡ
hoïc sinh yếu
Giáo viên nhận xét ghi
điểm
Bài tập 1: Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc câu hỏi gợi ý
Bác cày ruộng
Bác hét to: Để giấu cày vào bụi
Vì giấu cày mà la to kẻ gian biết
chỗ lấy cày
Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ghé
sát tai vợ, thầm: Nó lấy cày
Học sinh lắng nghe
học sinh giỏi kể lại mẫu chuyện Học sinh tập kể theo cặp
Học sinh nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện
Khi đáng nói nhỏ lại nói to, đáng nói to
lại nói nhỏ: Giấu cày đáng phải bí mật lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết Mất cày đáng phải kêu to lên để người biết mà mách cho tên trộm đâu lại nói thầm Bài tập 2:
hoïc sinh làm mẫu
Ví dụ: Chúng em thuộc tổ hai Tổ em gồm bảy người, sáu nam nữ Bạn Tân học sôi đọc to lớp Bạn Nhi văn nghệ, học giỏi, viết chữ đẹp Bạn Lộc Linh học toán giỏi Các bạn lại Cường, Vinh, Tín, Chương học có tiến
Tháng 11 vừa qua chúng em gặt hái nhiều điểm 9,10 Chúng em cịn thay kèm cho bạn Chương học Ngồi tổ có ba bạn tham gia đội văn nghệ lớp Tổ em yêu thương Tổ Hai em tự hào tổ
Lớp viết
học sinh đọc viết Lớp nhận xét
3 Củng cố: Giáo viên đọc viết hay cho lớp nghe 4 Dặn dò: Về viết lại viết cho hay
(26)TUẦN 15
I – MỤC TIÊU
Giuùp HS:
Củng cố cho học sinh nhân, chia số có chữ số với số có chữ số, giải tốn tính độ dài
đường gấp khúc
Rèn kĩ tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) giải tốncó hai phép tính Rèn giải tốn nhanh, xác
Giáo dục tính cẩn thận, trình bày rõ ràng , đẹp II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề kiểm tra
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra: Không kiểm tra tiết kiểm tra
2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
(27)Hoạt động thầy Hoạt động trò
- Giáo viên đọc đề Ghi đề lên bảng Đọc cho học sinh soát lại đề
- Nhắc nhở học sinh trước làm
- Làm cẩn thận, sẽ, tính tốn xác Tự giác làm bài, khơng nhìn bạn
- Cho học sinh làm
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở Biểu điểm đánh giá :
Bài 1: điểm ( phép tính điểm)
Bài 2: điểm (mỗi phép tính điểm)
Bài 3: điểm
- Lời giải 0,75 điểm
- Phép tính 0,75 điểm, đáp số điểm
( Lời giải sai phép tính ngược lại khơng có điểm
- Học sinh lắng nghe theo dõi
- Học sinh đọc đề làm vào giấy kiểm tra
Bài 1: Bài 1:
Đặt tính thực phép tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số :
315 vaø 3, 437 vaø 2, 402 vaø
Bài 2: Đặt tính thực phép tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số :
639 ; 275 vaø ; 574 vaø 639 275 574 03 213 07 137 07 114 09 15 24
Bài 3:
Một bao chè khô nặng 48 kg Một bao chè tươi nặng gấp lần bao chè khô Hỏi hai bao chè cân nặng ki- lô- gam?
Bài giải Số ki- lô- gam chè tươi :
48 x = 144 ( kg ) Số ki- lô- gam hai bao chè là: 48 + 144 = 192( kg ) Đáp số : 192 ki- lô- gam 3 Củng cố: - Thu nhà chấm
4 Dặn dò: Về xem lại
(28)TUẦN 15
I – MỤC TIÊU
Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc hiểu nội dung nhóm biển báo
hiệu giao thông: biển báo nguy hiểm, biển báo dẫn
- Học sinh giải thích ý nghĩa biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424
Kĩ năng: Học sinh biết nhận dạng vận dụng, hiểu biết biển báo hiệu đường để
laøm theo hiệu lệnh biển báo hiệu
Thái độ: Biển báo hiệu giao thông hiệu lệnh huy giao thơng Mọi người phải chấp
hành
- Sơ kết tuần 15.
- Giúp học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu
Mơn: Hoạt động tập thể
Tiết 15 Bài: AN TOÀN GIAO THƠNG BAØI 3
(29)ở tuần sau Học sinh nắm nội dung công việc tuần tới - Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác
II - CHUẨN BỊ
Giáo viên: biển báo học lớp 2: số 101, 112 102
- Các biển báo có kích cỡ to: số 204, 210, 211, 423, (a, b), 424, 434, 443 bảng tên biển
- Các biển chữ số 1, 2, (dùng chia nhóm) - tờ giấy to vẽ biển/ tờ dùng cho trò chơi
Học sinh: Ôn lại loại biển báo học lớp III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cuõ:
- Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường em cần phải tránh nào? -Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1m khơng có rào chắn phải đứng cách đường ray ngồi 5m
- Khi tàu chạy qua, đùa nghịch, ném đất đá lên tàu nào? - Gây tai nạn cho người tàu Không nên đùa nghịch, ném đất đá lên tàu
- Nhận xét – Đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Ôn lại cũ, giới thiệu bài mới.
- Giáo viên đặt biển báo học lớp
- Giáo viên chia nhóm cách đếm số 1, 2,
- Giáo viên hô: Kết bạn
- u cầu nhóm đọc tên biển số nhóm
Nhóm tên ? Nhóm tên ? Nhóm tên gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thơng mới.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc nội dung nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm biển dẫn
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm loại biển
- Yêu cầu học sinh nhận xét, nêu đặc điểm loại biển báo
- Học sinh đếm số theo 1, 2, lại 1, 2, hết
- Học sinh hô “Kết bạn” chạy vị trí có biển có số thứ tự (3 số-3 nhóm)
Nhóm nói: “Tơi đường cấm”
Nhóm nói: “Tôi đường dành riêng cho
người bộ”
Nhóm nói tên biển đứng gần
- Học sinh nhớ nội dung biển báo hiệu học
- Học sinh nhận nhiệm vụ theo nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
+Hình dáng: hình tam giaùc.
(30)- Yêu cầu học sinh tự nêu nội dung biển tên biển - Giáo viên nhận xét bổ sung ý
kiến học sinh
- Đường hai chiều đường có hai xe chạy ngược chiều nhau hai bên đường.
- Đường giao với đường sắt đoạn đường có đường sắt cắt ngang đường bộ.
- + Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết nguy hiểm cần tránh đoạn đường này.
bieån
- Nhóm khác bổ sung
- Biển số 204: có vẽ hai mũi tên màu đen ngược chiều báo hiệu đường có hai làn xe ngược chiều gọi biển báo đường hai chiều.
- Biển số 201: có vẽ hành rào màu đen báo hiệu đường giao với đường sắt có rào chắn gọi biển báo đường giao với đường sắt có rào chắn.
- Biển số 210 : có vẽ hình đầu tàu hỏa báo hiệu đường giao với đường sắt khơng có rào chắn gọi biển báo giao nhau với đường sắt khơng có rào chắn - Học sinh nhắc lại
SƠ KẾT TUẦN 15 - Từng tổ nhận xét tổ
- Lớp trưởng nhận xét chung - Giáo viên nhận xét chốt lại Ưu điểm:
- Lớp học đầy đủ,
- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
Tồn tại: Vẫn số bạn quên sách vở, đồ dùng học tập; số tiếp thu chậm Nêu phương hướng tuần 16:
Phát huy ưu điểm tuần 15, khắc phục khuyết điểm Thi đua học tập tốt để chuẩn bị cho thi hết học kì I Đóng góp khoản tiền thiếu cho nhà trường
Sinh hoạt văn nghệ
- Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân
- Học sinh có ý kiến cá nhân
Tuyên dương: Trâm, Nhi, Lộc Linh, Nghóa, Quang Anh, Đăng, Điệp, Tuyên, Hậu,
Phê bình:
Vinh, Kim Anh, Khoa, Tín, Tân, Quyền Linh, Chương, Hải
- Xếp loại tổ: Tổ 1: Nhì
Tổ 2: Nhất Tổ 3: Ba
- Học sinh lắng nghe
3 Củng cố: Biển báo nguy hiểm loại biển nào? + Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết nguy hiểm cần tránh đoạn đường
- Gọi số học sinh nhắc lại công việc tuần tới - Giáo viên nhận xét
(31)(32)
I – MỤC TIÊU
II - TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Môn: THỦ CÔNG
Tiết 15 : Bài: CẮT, DÁN CHỮ V I - Mục tiêu :
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V Bước đầu cắt dán chữ V - Rèn cho học sinh kỹ kẻ, cắt, dán chữ.
- Học sinh thích cắt, dán chữ Có ý thức giữ vệ sinh lớp học. II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Mẫu chữ V; Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
- Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III - Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : phuùt
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh. - Giáo viên nhận xét
2 Bài :Giáo viên giới thiệu – Ghi bảng.
(33)* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét ( phút)
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ V
Chữ V rộng ô, cao ô ? - Cho học sinh nhận xét chữ V.
- Giáo viên nhận xét, dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc.
* Hoạt động : Hướng dẫn quy trình kẻ, cắt, dán chữ V (6 phút)
- Giáo viên hướng dẫn quy trình hình vẽ:
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ V.
- Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đúng đường dấu (mặt trái ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo Mở chữ V chữ mẫu.
- Hoïc sinh quan sát.
- Nét chữ rộng1 ơ, cao ơ
- Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc nửa bên trái nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
- Học sinh theo dõi
(34)
- Kẻ đường chuẩn, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối Bôi hồ vào mặt kẻ ô chữ dán vào vị trí định.
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ V (14 phút).
- Cho học sinh nhắc lại bước kẻ, cắt, dán chữ V.
Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt chữ V
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Học sinh nhắc lại bước kẻ, cắt, dán chữ V.
- Học sinh tập kẻ, cắt dán chữ V.
- Học sinh trưng bày, nhận xét sản phẩm thực hành.
3 Củng cố : - Giáo viên cho học sinh nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ V.
4 Dặn dị : Chuẩn bị giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để sau học cắt dán chữ E
- Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
(35)
I – MỤC TIÊU
II - TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Môn:THỂ DỤC
Tiết 30: Bài: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I - Mục tiêu :
- Ôn tập thể dục phát triển chung Yêu cầu học sinh thuộc thực hiện được
động tác mức tương đối xác. - Học sinh ơn tập nghiêm túc, tự giác. II - Địa điểm, phương tiện :
(36)g Mở đầu Cơ bản Kết thúc
1 Ổn định - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu ôn tập.
- Cho học sinh chạy chậm thành vòng tròn xung quanh saân
- Cho học sinh khởi động : Xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, gối, cánh tay.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Làm theo hieäu leänh”.
2 Kiểm tra cũ: Gọi tổ lên tập thể dục phát triển chung học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3 Bài mới:
- Cho học sinh ôn thể dục phát triển chung.
- Cho học sinh tập liên hoàn động tác. - Cho học sinh tập luyện theo tổ.
- Giáo viên đến tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho học sinh. - Cho tổ thi biểu diễn thể dục (mỗi tổ cử - em lên biểu diễn).
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. * Chơi trò chơi “Chim tổ”
- Giáo viên nhắc lại cách chơi. - Giáo viên cho học sinh chơi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố: - Cho học sinh hồi tỉnh, đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Giáo viên học sinh hệ thống lại bài.
5 Dặn dò: Về ôn lại thể dục phát triển chung
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.