1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

i i t«i yªu em a x puskin 1 t¸c gi¶ puskin 1799 1837 ¤ng lµ “ mæt trêi cña thi ca nga” s­ nghiöp puskin viõt nhiòu thó lo¹i h¬n 800 bµi th¬ tr÷ t×nh tióu thuyõt b»ng th¬ tr­êng ca truyön ng

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp miêu tả cảnh vừa thực vừa ảo đan xen, tạo nên nét đặc sắc độc đáo; Đó là tiếng lòng của một nhà thơ yêu đời, tha thiết gắn bó với cuộc s[r]

(1)

I.T«i yªu em( A.X.Puskin) 1 T¸c gi¶:

-Puskin( 1799-1837) ¤ng lµ “ mÆt trêi cña thi ca Nga” -S nghiÖp: Puskin viÕt nhiÒu thÓ lo¹i

+ H¬n 800 bµi th¬ tr÷ t×nh + TiÓu thuyÕt b»ng th¬ +Trêng ca

+ TruyÖn ng¾n + KÞch

- Nội dung: Thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu

- Nghệ thuật: Thơ Puskin là tiếng nói Nga trong sáng nhng có sức hấp dẫn sâu sắc, tất cả là nhờ ngôn từ giản dị, trong sáng, cảm xúc thơ mang tính hớng nội, kín đáo, câu từ thơ mạch lạc, rõ ràng

2 Bµi th¬ T«i yªu em“ ”

- Tôi yêu em là một trong những bài thơ nổi tiếng của Puskin, đợc khởi nguồn từ mối tình của nhà thơ với Ô-lê-nhi-na( ngời mà muà hè 1829 Puskin đã cầu hôn nhng không đợc chấp nhận.)

II §äc-hiÓu v¨n b¶n 1.§äc-chia bè côc -Bè côc: chia 2 phÇn

+PhÇn 1: 4 c©u th¬ ®Çu: T×nh di,ch©n thµnh cña Puskin

_PhÇn 2: 4 c©u th¬ cuèi: T×nh yªu gi¶n dÞ cao thîng vµ lêi cÇu chóc cho ngßi minh yªu 2 Ph©n tÝch:

a 4 c©u th¬ ®Çu:

- 3 tiếng Tôi yêu em mở đầu nh một tin hiệu thẩm mĩ, đây không phải là “ tôi yêu cô” cũng không phải là “ anh yêu em” 3 tiếng ấy nh là một lời giãi bày, một lời tự nhủ trực tiếp rất giẩn dị của nhân vật trũe tình - Tình yêu ấy la quá khứ nhng vẫn âm ỉ cháy đến hiện tại, vẫn yêu va ấp ủ trong trái tim mình

-Hình ảnh “ Ngon lửa tình”tình yêu mãnh liệt nh ngọn lửa dai dẳng cháy và đốt sáng -Nhng:+không để em bận lòng

+không đẻ hồn em phải gợn bóng u hoài

=> Sự tỉnh táo trong lý trí.Một sự quyết định dứt khoát, tự buộc mình phải chối bỏ tình yêu của minh, dập tắt ngọn lửa trong tim mình

-Mối quan hệ : Tình cảm >< lí trí Sự giằng xé , dằn vặt trong tâm hồn, yêu nhng lại không đợc cho hồn mình làm khổ ngời mình yêu

-Nhân vật em không hề yêu Puskin và nhà thơ đã gửi gắm vào đó một tình yêu đơn phơng

=> Nhân vật trữ tình đó là một chàng trai biết yêu chân thành nhng cũng biết rút lui lặng lẽ khi tình yêu không đợc đáp đền Biết đau cái đau của chính mình để ngời tình không phải bận tâm

b 4 c©u th¬ cuèi - §iÖp tõ “t«i yªu em”

-> Nhấn mạnh tình yêu của mình đồng thời cũng bộc bạch cái đau đớn của một con ngơi yêu đơn phơng -yêu: - âm thầm

- kh«ng hi väng - rôt rÌ - hËm hùc lßng ghen

=> Nh÷ng cung bËc c¶m xóc trong t×nh yªu, thÓ hiÖn sù phong phó, phøc t¹p trong t©m hån

-Ghen là một cảm xúc thờng có khi yêu, ghn đúng chừng mực sẽ làm cho tình yêu thêm thi vị, nhng ghen tuông mù quáng sẽ giết chết tình yêu

- Nhân vật: + Tôi: đã yêu em

+ Ngêi t×nh: yªu em nh t«i + Em: kh«ng yªu t«i

-Điệp từ “tôi yêu em” một lần nữa đợc nhắc lại nhằm khẳng định tôi yêu em, hơn nữa là một tình yêu bền bỉ, chân thành, dằm thắm -> dù thế nào tôi vẫn yêu em

“ Cầu em đợc ngời tình nh tôi đã yêu em ”

(2)

II.NGƯỜI TRONG BAO(Sê - khốp) 1.Tác gia

a.Cuộc đời:

-An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860- 1904) Nhà văn Nga nổi tiếng cuối thế kỷ XIX, sinh ra trong một gia đình nông nô nhưng đã vươn lên không ngừng để trở thành một con người chân chính sống trong tự do

-Năm 1884, ông tốt nghiệp khoa Y, trường Đại học Mát-xcơ-va, trở thành bác sĩ nông thôn  điều kiện để nhà văn tiếp xúc với mọi tầng lớp trong xã hội

a.Sự nghiệp:

-Sê-khốp bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1880

-Ông đã để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa, trong đó có nhiều tác phẩm đặc sắc như: Anh béo và anh gầy, Con kỳ nhông, Phòng số 6, Đồng cỏ…; kịch nói: Hải Âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào.

-Đặc điểm truyện ngắn Sê-khốp: + Hình thức ngắn gọn, giản dị

+ Cốt truyện thường đơn giản, ít yếu tố gay cấn

+ Song nội dung lại thâm trầm, hàm súc, thường đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa đặc điểm nổi bật trong phong cách văn Sê-khốp

1.Tác phẩm Người trong bao. a.Hoàn cảnh sáng tác:

-Trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh

-Thời điểm xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX, đẻ ra lắm kiểu người kỳ quái

b Tóm tắt:

-Truyện kể về Bê-li-cốp, một thầy giáo dạy tiếng Hy Lạp cổ nổi tiếng về “lối sống trong bao” -Lối sống đó đã ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần và hành động của các giáo viên và người dân thành phố khi hắn còn sống và ngay cả khi đã chết

-Điều đó đã khiến bác sĩ I-van suy nghĩ và đi đến kết luận: “không thể sống mãi như thế được” c Bố cục: gồm 3 phần

-Phần 1: Cuộc trò chuyện giữa hai người bạn trong một buổi đi săn về muộn -Phần 2: Cuộc đời và tính cách Bê-li-cốp

-Phần 3: Nhận xét của bác sĩ I-van – người nghe chuyện 1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.

-Ngoại hình: đầy ấn tượng

+ Luôn đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông, đeo kính râm, lỗ tai nhét bông, mặt luôn giấu sau cổ chiếc áo bành tô luôn bẻ đứng lên, ngồi trong xe bao giờ cũng kéo mui lên Con người này lúc nào cũng có khát vọng mãnh liệt là thu mình trong một cái vỏ, tạo cho mình một thứ bao có thể ngăn cách bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng bên ngoài

+ Thói quen: đi hết nhà này đến nhà khác chỉ kéo ghế ngồi quan sát rồi ra về Đó là cách mà Bê-li-cốp cho là tốt nhất để duy trì mối quan hệ đồng nghiệp làm mọi người sợ vì nó ẩn chứa một điếu bí ẩn gì trong đó

+ Sinh hoạt: ở nhà mặc áo khoác ngoài, đóng cửa, cài then; buồng ngủ như một cái hộp, khi ngủ luôn trùm kín mít đầu

+ Suy nghĩ: hắn cũng giấu trong “bao” Đối với hắn chỉ có những thông tư, chỉ thị, những bài báo cấm đoán điều này, điều nọ mới là những thứ rõ ràng

=> Tất cả mọi thứ Bê-li-cốp đều giấu kín trong “bao”: chân trong bao, tay trong bao, đôi mắt để nhìn đời cũng để trong bao, toàn thân trùm kín trong bao Người đọc cảm thấy hắn bị chìm đi trong lớp lớp cái bao khác nhau, từ cái bao to đến cái bao nhỏ, tạo nên một bức chân dung kỳ quặc, khác thường

b.Bê-li-cốp – “Tính cách trong bao”: + Luôn che giấu suy nghĩ của mình

+ Ghê tởm, trốn tránh hiện tại; tôn sùng quá khứ

+ Luôn lo lắng, sợ hãi, luôn sống theo thông tư chỉ thị Đối với hắn chỉ có những thông tư, chỉ thị, những bài báo cấm đoán điều này, điều nọ mới là những thứ rõ ràng

+ Cổ hủ, không hoà nhập được với cái mới

(3)

c Ảnh hưởng của “lối sống trong bao” đối với mọi người xung quanh: + Anh chị em giáo viên trong trường

+ Người dân thành phố nơi y sinh sống

 Bị ám ảnh triền miên => Mọi người đều sợ tiếp xúc với hắn  ghét hắn  xa lánh hắn

- Bê-li-cốp đại diện cho tầng lớp người sống thu mình “trong bao”, tự hài long với lối sống kì quái, cổ hủ của mình

d Cái chết của Bê-li-cốp_ “người trong bao”: - Nguyên nhân:

+ Va chạm với Cô-va-len-cô

+ Va-ren-ca thấy hắn té, cười phá lên  Xấu hổ, lo sợ

- Ý nghĩa:

+ Cái chết của Bê-li-cốp hợp logic, là một quy luật tất yếu của cuộc sống e.Thái độ của mọi người trước cái chết của Bê-li-cốp :

+ Lúc đầu: cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái

+ Sau đó: lại nặng nề như cũ Vì Bê-li-cốp đã “chầu âm phủ”, nhưng “lối sống trong bao” vẫn còn tồn tại, làm cho cuộc sống không sao thoát khỏi không khí nặng nề, dai dẳng

2 Ý nghĩa hình tượng cái bao.

- Nghĩa đen: là vật để bao bọc, để đựng, gói một vật gì đó - Nghĩa chuyển: lối sống và tính cách của Bê-li-cốp

Nghĩa biểu trưng: chỉ kiểu người với lối sống thu mình lại, ích kỉ, bảo thủ, trì trệ

 Ý nghĩ “nhỡ xảy ra chuyện gì?” là cái bao vô hình, biểu tượng của sự bạc nhược, luôn trốn tránh thực tế, hèn nhát

3 Nghệ thuật đặc sắc: - Chọn ngôi kể:

+ Người kể chuyện: Bu-rơ-kin_nhân vật Tôi + Người thuật lại câu chuyện Bu-rơ-kin kể là tác giả - Giọng kể: mỉa mai, châm biếm, vừa trầm buồn

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình: khái quát thành tính cách, lối sống - Nghệ thuật xây dựng biểu tượng “cái bao”

4 Chủ đề tư tưởng của truyện:

(4)

III ĐÂY THÔN VĨ DẠ-Hàn Mặc Tư I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940)

- Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, sinh tại Lệ Mĩ Quảng Bình - Thân thế:

+ Gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, nhà có 8 anh chị em - Cuộc đời:

+ Cuộc đời bôn ba lận đận: sinh - Quảng Bình; thửơ nhỏ sống ở Bình Định; lớn lên đi học ở Huế; 1932 đi làm ở sở đạc điền Bình Định; 1935 làm báo ở Sài Gòn; 1936 phát bệnh phong phải sống cách li người thân; ngày 20/9/1940 được đưa vào trại phong Quy Hoà; mất ngày 11/11/1940 tại đó

2 Thơ Hàn Mặc Tử

- Hàn Mặc Tử làm làm thơ năm 16 tuổi, các bút danh khác: Lệ Thanh, Phong Trần;

- Các sáng tác tiêu biểu: Gái quê (1936), Thơ điên,Xuân như ý (1938), Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, duyên kì ngộ (Kịch thơ – 1939) Quần tiên hội (Kịch thơ), Chơi giữa mùa trăng (Thơ văn xuôi – 1940)

3 Bài thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ” a) Xuất Xứ :

Bài thơ được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho HMT để động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà thơ bị bệnh phong Lúc đầu có tên “Ở đây thôn Vĩ Dạ” (1938) in trong tập “Đau thương”

b) Bố cục:

- Bố cục bài thơ gồm ba đoạn – Ba khổ thơ + Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh

+ Khổ 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn và về đêm + Khổ 3: Bức tranh tâm trạng của Hàn Mặc Tử II ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ

1 Khổ 1 : Bức tranh thôn Vĩ Dạ lúc bình minh. *“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”

- Câu hỏi tu từ + gieo vần một loạt từ thanh bằng tạo giọng thơ trầm lắng.  Lời trách nhẹ nhàng, có ý mời mọc tha thiết, chân thành

 Câu thơ là duyên cớ để khơi dậy những kỉ niệm sâu sắc, đẹp đẽ đáng yêu về con người và cảnh thôn Vĩ trong ánh bình minh

- “Nắng hàng cau - nắng mới lên - vườn - xanh như ngọc”: từ hình tượng, so sánh độc đáo  Sự trong trẻo, tinh khiết, ấm áp, tràn đầy sức sống

- “ Nắng hàng cau”: nắng thanh tân, tinh khôi  Cây thước đo mực nắng

- “Mướt qua + xanh như ngọc”: tính từ gợi cảm

 Khu vườn non tơ, tươi tốt, lung linh, ngời sáng và đầy sức sống

- Hai câu hỏi tu từ: Sao? Vườn ai? (câu 1 và 3)  Tâm trạng băn khoăn, ẩn chứa nỗi niềm uẩn khúc.

- “Lá trúc - mặt chữ điền”: từ hình tượng, độc đáo, ấn tượng (hình ảnh cách điệu hóa):  Vẻ đẹp kín đáo, phúc hậu đặc trưng của con người xứ Huế tạo nên cái thần của thôn Vĩ

> Sơ kết: Khung cảnh thôn Vĩ được miêu tả rất tươi đẹp, đơn sơ, ấn tượng, giàu sức sống và trữ tình  Tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo, thánh thiện

KL: Cảnh xinh xắn, người phúc hậu Thiên nhiên và con người hài hoà với nhau 2.Khổ 2: Cảnh trời, mây, sông nước thôn Vĩ vào đêm trăng.

*“Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”

- Từ hình tượng, điệp từ, sáng tạo mới lạ độc đáo  Từ ngữ không theo quy luật tự nhiên  Sự chuyển động buồn tẻ, tản mạn: gió mây hững hờ bay mỗi thứ một đường: ngang trái, phi lý

- Nhịp 4/3  tách biệt 2 vế

(5)

 Tâm trạng của tác giả mặc cảm chia lìa, nguy cơ phải chia lìa cõi đời - “Dòng nước buồn thiu”: từ chỉ tâm trạng, NT nhân hóa

 Nhấn mạnh nỗi buồn trĩu nặng tâm tư

- Hình ảnh “Hoa bắp lay”  “lay”: động từ chỉ trạng thái động  Sự chuyển động nhẹ, khẽ khàng

- Nhịp điệu câu thơ châm rãi như “ Slow tình cảm dành riêng cho Huế” (Hoàng Phủ Ngọc Tường)  Nhấn mạnh tâm trạng không yên tĩnh của nhà thơ: nỗi buồn, cô đơn, mặc cảm

 Hình ảnh đẹp nhưng lạnh lẽo phảng phất tâm trạng buồn cô đơn của nhà thơ trước cuộc đời *“Thuyền ai đậu bến sơng trăng đĩ

Có chở trăng về kịp tối nay? + Sông trăng: lấp lánh ánh trăng vàng → Cõi mộng

- “Thuyền ai - bến sông trăng ? - Có chở trăng ?"

- “Có nay?”: Câu hỏi tu từ & từ “ai” - đại từ phiếm chỉ:  Gợi sự mơ hồ, bất định

 Tâm trạng phấp phỏng, lo âu, khắc khoải trăn trở, thực và ảo hòa quyện, đan xen + “Thuyền + bến + trăng”:

 Biểu tượng hạnh phúc lứa đôi

+ Bến sông trăng: một hình ảnh sáng tạo độc đáo, mới mẻ của thi nhân

- Hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi, tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, thể hiện khát vọng muốn bộc lộ tâm sự hòa mình giao cảm với thiên nhiên và con ngườ

 Yêu cuộc sống mãnh liệt

>Sơ kết: Bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sự sống mỏi mệt, đau buồn

 Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia xa 1. Khổ 3: Tâm sự của nhà thơ với người xứ Huế. - “Mơ khách đường xa”: Điệp ngữ

 Nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết

- “xa” tính từ  người xưa thật xa xôi, tất cả trở thành vô vọng - “áo em trắng quá nhìn không ra”: hoán dụ

 màu áo tâm tưởng tràn đầy kỉ niệm xa xăm nhạt nhoà  Xa cách - “Sương khói - mờ”: lớp từ đa nghĩa

 Nhấn mạnh sự nhạt nhòa - đấy cảm nhận mờ áo, khắc sâu tâm trạng khao khát hòa nhập với thiên nhiên, con người và cuộc sống

 Làm tăng vẻ hư ảo, mông lung

 Hàn Mặc Tử đắm say cảnh đẹp Huế đến mức hoà nhập vào cảnh; nói đến vẻ đẹp của cô gái Huế, nhà thơ như lùi ra xa một khoảng cách mờ mịt sương khói khiến cho người chỉ còn là bóng ảnh nhạt nhoà

+ “Ai (1) biết tình ai (2) có đậm đà?”: + “ai” (1): chủ thể thi sĩ

+ “ai” (2): khách đường xa (nghĩa hẹp), tình người trong cõi nhân gian  câu hỏi tu từ, điệp từ, đại từ phiếm chỉ “ai”

 Nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm, chứa nhiều uẩn khúc; không dám tin vào sự đậm đà của tình ai

 Một nỗi niềm hoài nghi, khắc khoải xót xa, mong chờ trong vô vọng

 HMT vẫn khao khát được sống, được giao cảm, được yêu thương, chia sẻ đau buồn

 Làm tăng nỗi cô đơn, trống vắng của tâm hồn tha thiết yêu thương con người vàcuộcđời

*Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ >Cảnh: Kh ổ 1 Kh ổ 2

Thế giới thực -Thời gian: bình minh Không gian: Miệt vườn

 Khung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà giữa con người và thiên nhiên

Thế giới mộng - Thời gian: đêm trăng

- Không gian: trời, mây, sông, nước

 Khung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa…

Thế giới ảo Thời gian: không xác định - Không gian: đường xa, sương khói

-khung cảnh hư ảo… Kh

ổ 3

(6)

Tươi sáng, đầy sức sống  Mông lung huyền ảo  Nhạt nhoà

>Tâm trạng nhà thơ:

Hồi tưởng ( nhớ)  Buồn, cô đơn  Tuyệt vọng ** Liên hệ thực tế:

Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” cho ta thấy con người dẫu chịu nhiều đau thương trong cuộc sống mà vẫn khát khao yêu thương, khát khao yêu cuộc sống

III TỔNG KẾT *Nội dung:

- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp miêu tả cảnh vừa thực vừa ảo đan xen, tạo nên nét đặc sắc độc đáo; Đó là tiếng lòng của một nhà thơ yêu đời, tha thiết gắn bó với cuộc sống - Bài thơ được miêu tả với nhiều hình tượng đặc sắc, chi tiết tiêu biểu, gợi cảm, ngôn ngữ tinh tế, hàm súc

*Nghệ thuật:

Nét đặc sắc về nhệ thuật trong bài thơ đó là: nhà thơ đã sử dụng rất thành công những từ ngữ có tính gợi tả gợi cảm cao

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ 1 củng cố:

- Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm lại một lần bài thơ - Vẻ đẹp đượm buồn của xứ Huế- trong trí tưởng tượng của nhà thơ

- Nỗi buồn cô đơn của con người tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, sự sống trong một cảnh ngộ bất hạnh, hiểm nghèo

2 Dặn dò:

- GV dặn HS vể học thuộc bài thơ, học kĩ phần nội dung chính của bài thơ và tập bình câu thơ mình tâm đắc nhất

- HS đọc trước bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh: + Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời đặc biệt của bài thơ + Tìm hiểu bản địch thơ so với nguyên tác

IV.VỘI VÀNG- Xuân Diệu-I Tìm hiểu chung

1 Cuộc về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu a Cuộc đời

- Xuân Diệu ( 1916-1985) tên khai sinh Ngô Xuân Diệu

(7)

- Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi

- Trước CMT8 Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ Mới ”

- Sau CMT8 nhanh chóng hoà nhập với đất nước , nhân dân và nền văn học dân tộc b Sự nghiệp thơ văn :

- Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn , là cây bút có sức sáng tạo dồi dào mãnh liệt ♣ Thơ Xuân Diệu trước CMT8

- Yêu đời tha thiết với cuộc sống , cảnh vật tràn đầy sức sống , thiên nhiên được cảm nhận bằng mọi giác quan

- Tình yêu được diễn tả bằng mọi sắc thái cung bậc , từ e ấp dịu dàng đến nồng nàn , mãnh liệt , có khi điên cuồng đến si mê

- Tuy nhiên cũng nói lên nhiều chán nản hoài nghi , nhân vật trữ tình hiện diện trong thơ hết sức cô đơn - Chịu ảnh hưởng phong trào thơ Mới thời kì 1930 – 1945 đặc biệt là chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ ca lãng mạn phương Tây nhất là thơ Pháp

♣ Thơ Xuân Diệu sau CMT8

- Chan chứa niềm tin yêu về cuộc sống về đất nước

- Không còn chán nán hoài nghi mà mà nổ lực hoà cái riêng vào cái chung của dân tộc , vào cuộc sống xây dựng xã hội mới

2 Nhận xét

- Là nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ Mới ” - Thơ Xuân Diệu thể hiện một tâm hồn khát khao giao cảm với đời

- Hồn thơ nhạy cảm với thời gian , là nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu và được mệnh danh là “Ông hoàng của thơ tình ”

II Đọc - Hiểu văn bản 1 Đọc – tìm hiểu bố cục - Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn

◘ Đoạn 1 : 13 câu đầu : Tình yêu cuộc sống đến mức say mê tha thiết của nhà thơ ◘ Đoạn 2 : 16 câu tiếp : Nổi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời

◘ Đoạn 1 : 9 câu còn lại : Khát vọng sống và khát vọng yêu cuồng nhiệt hối hả 2 : Đọc - hiểu đoạn 1 :

Tôi muốn tắt nắng đi khát vọng mảnh liệt Cho màu đừng nhạt mất của cái tôi , muốn Tôi muốn buộc gió lại thay đổi quy luật tự Cho hương đừng bay đi nhiên

 ý tưởng táo bạo

- Tuần tháng mật Cảnh sắc thiên nhiên - Hoa cỏ đồng nội xanh rì tràn đầy niềm vui và - Cành tơ phất phơ hạnh phúc

- Tháng giêng ngon …

 Điệp ngữ này đây dồn dập , diễn tả tính chất phong phú , bất tận của thiên nhiên như có chút gì thôi thúc , giục giã , khiến cho ai đó dù có vô tình cũng không thể làm ngơ

 Đoạn thơ là tiếng reo vui , đó là ước muốn ngăn chặn thời gian , chặn sự già nua , tàn tạ để giữ mãi hương sắc cho cuộc đời Ý tưởng có vẻ như ngông cuồng nhưng lại xuất phát từ một trái tim yêu cuộc sống đến tha thiết si mê

3: Đọc - hiểu đoạn 2

Xuân tới  xuân qua Nhà thơ hoài xuân ,tiếc Xuân non  xuân già xuân ngay cả khi mới Xuân hết  đời tôi mất bắt đầu  băn khoăn

 Sự đối lập cái hữu hạn của đời người với cái vô hạn của thiên nhiên  tâm trạng chán nản Ôi chẳng bao giờ , chẳng bao giờ nữa

 Cảm nhận rất rõ bước đi của thời gian , những gì đẹp nhất của mùa xuân , của tuổi trẻ , của tình yêu rồi sẽ đi không trở lại

 Nhà thơ khao khát đến cháy bỏng , giao cảm đến nồng nàn nhưng luôn cảm thấy bơ vơ và có lúc hoảng sợ Có điều ông không thể hiện nổi tuyệt vọng Đoạn thơ thể hiện tâm trạng chán nản hoài nghi vì tuổi xuân trôi qua mà đời người thì giới hạn

4: Đọc - hiểu đoạn 3

(8)

Ta muốn ôm

Ta muốn riết khát vọng sống mảnh liệt của Ta muốn say nhà thơ , muốn ngự trị tất cả Ta muốn thâu

- Ôm , riết , say , thâu , chuếnh choáng , đã đầy , no nê , cắn : là những động từ và tính từ mạnh được dùng ở mức độ tăng tiến

 Lòng yêu cuộc sống đến độ cuồng si đó là kiểu giao cảm mạnh mẽ , cường tráng của một trái tim căng đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ

III Tổng kết 1 Nội dung :

Bài thơ thể hiện niềm thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống , muốn tận hưởng hạnh phúc tràn đầy

Tuy nhiên nhà thơ cũng cảm thấy chán nản trước cái giới hạn của đời người và cái vô hạn đất trời và thiên nhiên

Từ đó thêm yêu mùa xuân tuổi trẻ 2 Nghệ thuật :

Với những cách tân của thơ Mới thể hiện một cách sáng tạo và táo bạo qua ngòi bút thể hiện rõ phong cách thơ xuân Diệu

IV Luyện tập

Dàn ý chi tiết

Hoài Thanh cho Xuân Diệu “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” Vũ Ngọc Phan lại chỉ cho người ta cái mới ấy: “Với nguồn cảm hứng mới yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ra thanh niên bằng giạng điệu yêu đời thấm thía”.

* Cuộc đời của con người đáng lưu ý nhất và quý giá nhất là thời tuổi trẻ Vũ Ngọc Phan gọi đó là tuổi xuân Giá trị lớn nhát của đời người là tuổi trẻ Hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ là tình yêu

Đấy là cái nhìn, một phát hiện tích cực nhất của Xuân Diệu Bài thơ Vội vàng đã thể hiện rất rõ + Dựng một thiên đường trên mặt đất

“Tôi muốn tắt… cặp môi gần”

Cảnh vật mang tình người tràn trề xuân sắc Nó quyến rũ bằng vẻ đẹp thơ mộng mà tự nhiên Sắc xuân và tình xuân theo ngòi bút của Xuân Diệu cứ hiện dần ra

+ Xuân Diệu có quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và tình yêu: “Xuân đương tới… thắm lại”

Từ đó giúp cho con người biết tiếc thời tuổi trẻ và lớp trẻ biết sống cho ra sống, cho tuổi trẻ của mình có ý nghĩa

+ Xuân Diệu thể hiện cách sống vội vàng: “Ta muốn ôm

Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”.

Tình ý mãnh liệt, táo bạo Dường như con người đang chạy đua với thời gian Đó là khao khát được sống mãnh liệt, sống hết mình với một tâm thế cuồng nhiệt chưa từng thấy

V.CHIỀU TỐI

1 NKTT là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Chủ tịch HCM Được ra đời trong khoảng thời gian từ 8/1942 - 9/1943 khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, tập thơ là bức chân dung tự họa của một người chiến sĩ cách mạng kiên cường với tâm hồn, tấm lòng nhân đạo bao la luôn hướng về tổ quốc, là bức tranh cụ thể đến chi tiết về nhà tù và một phần xã hội TQ trong những năm tháng mà Quốc dân đảng nắm quyền

(9)

2 Hai câu thơ đầu:

Mở đầu bài thơ, bằng vài nét chấm phá đơn sơ theo bút pháp cổ điển, Bác đã dựng lên một bức tiểu họa về thiên nhiên miền sơn cước khi chiều tốt Đọc câu thơ, người đọc bắt gặp hình ảnh… đó là những hình ảnh ước lệ quen thuộc thường được sử dụng trong thơ xưa nhưng ở đây nó mang hơi thở của tinh thần hiện đại

+ Một cánh chim bay về tổ, về nơi núi rừng khi chiều buông xuống là hình ảnh ta thường bắt gặp trong thơ ca cổ điển phương Đông Đọc câu thơ của Người, gợi nhớ tới cánh chim trong ca dao “chim bay về núi tối rồi”; gợi nhớ tới cánh chim qua ánh mắt nàng Kiều trong thơ của đại thi hào dân tộc ND: “chim hôm thoi thót về rừng”; gợi nhớ tới cánh chim qua cái nhìn của người lữ thứ trong thơ BHTQ: “ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi”… như vậy cánh chim là hình ảnh quen thuộc mang nghĩa tượng trưng cho buổi chiều tà, vừa gợi không gian, vừa gợi thời gian Cánh chim trong thơ xưa là vậy, còn trong thơ của Bác thì sao? Trong thơ của Bác thì hình ảnh quen thuộc đó cũng gợi không gian, gợi buổi chiều nơi rừng núi Có nghĩa sử dụng hình ảnh này Bác vẫn tiếp truyền thống trong thơ xưa, nhưng trong quá trình kế thừa tiếp thu đó còn có tinh thần sáng tạo Nếu như trong thơ xưa, hình ảnh cánh chim chỉ được quan sát từ trạng thái vận động bên ngoài (cánh chim bay) thì trong thơ Bác lại là sự cảm nhận trạng thái từ bên trong, một sự cảm nhận của con người hiện đại dựa trên ý thức sâu sắc của cái Tôi cá nhân trước ngoại cảnh (cánh chim bay) Câu thơ cho ta thấy sự tương đồng, gần gũi, hòa hợp giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thiên nhiên: Suốt một ngày bay đi kiếm ăn cánh chim đã mỏi đang bay về tổ ấm để nghỉ ngơi, người tù cũng mệt mỏi sau một ngày vất vả lê bước đường trường cũng đang khao khát tìm được một nơi nghỉ tạm

+ Cùng với “quyện điểu… lâm” là “cô… mạn” Ở câu thơ thứ hai này, bản dịch đã dịch khá hay và uyển chuyển nhưng đã bỏ sót chữ “cô” và chưa thể hiện được hết ý nghĩa của 2 từ “mạn mạn” nên đã làm mất đi vẻ đơn độc và nhịp bay chầm chậm của những đám mây Đó không chỉ là một “chòm… không” mà là một chòm mây cô đơn, lẻ loi, lững lờ trôi chầm chậm giữa bầu trời Xét trong mối quan hệ với thơ xưa thì đây cũng là hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng mà cổ nhân hay sử dụng Đọc câu thơ khiến ta nhớ tới… Nhưng nếu như trong thơ xưa áng mây trắng ngàn năm gợi sự vĩnh hằng, tầng mây lơ lửng gợi sự không vĩnh viễn thì trong thơ Bác nó mang bao nỗi khắc khoải mong chờ Nó gợi cảm giác về cái cao rộng, trong trẻo, êm ả của chiều thu nơi núi rừng Quảng Tây Nó không chỉ gợi một tâm hồn ung dung, thư thái khi đứng trước trời mây mà nó như có hồn, như mang tâm trạng, nó cũng cô đơn, lẻ loi như người đang ngắm nó

Hai câu thơ thấm thía một nỗi buồn vì cảnh buồn mà người buồn Cánh chim bay về tổ gợi niềm ước mong xum họp, chòm mây đơn độc trôi chầm chậm về phía trời xa gợi nỗi đau về thân phận lênh đênh nơi đất khách Sống trong hoàn cảnh đó bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ được bộc lộ rõ ràng hơn bao giờ hết, trong nỗi buồn người đọc vẫn thấy ở đó một ý trí và nghị lực, một phong thái ung dung và sự tự do hoàn toàn về tinh thần của nhà thơ chiến sĩ HCM Trong hoàn cảnh gian lao Người vẫn mở rộng hồn mình rung cảm với những biến thái của thiên nhiên

3 Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống tươi vui, khỏe khoắn

Nếu trong hai câu thơ đầu, cảnh vật hiện ra trong những nét chấm phá, phần nào mang tính chất ước lệ cổ điển thì sang đến hai câu thơ này bằng bút pháp tả thực, Bác đã dựng lên một bức tranh cs tươi vui, khỏe khoắn Thời gian từ chiều muộn đã chuyển sang tối, cảm xúc con người không còn thoáng buồn nữa mà đã thấy vui:

………

Hình ảnh cô gái xay ngô đã trở thành hình ảnh trung tâm tạo nên sự vui tươi khỏe khoắn cho bức tranh Thực ra, trong những bài thơ vịnh cảnh chiều hôm nổi tiếng thời xưa cũng thấp thoáng hình bóng con người: “Lom khom… mấy nhà” nhưng ở đó có người mà thiếu vắng sự sống, hình ảnh con người chỉ tôn thêm cái hùng vĩ, hoang sơ của đất trời, thiên nhiên Còn ở đây, trong bài thơ của Bác, hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung khỏe khoắn, sống động đem lại chút hơi ấm, hạnh phúc cho con người, làm giảm đi cái không khí âm u lạnh lẽo của núi rừng heo hút

- Ở câu thơ thứ ba……… (so sánh phiên âm và dịch thơ)

(10)

Hai câu thơ cuối cho ta thấy khuynh hướng vận động quen thuộc của hình tượng thơ trong thơ Bác: từ bóng tối ra ánh sáng, từ buồn tới vui đồng thời cho ta thấy sự cao đem trong tâm hồn của người

Trong “NKTT”, “Chiều tối” mãi là bông hoa đẹp nhất!

VI Tràng Giang I.GIỚI THIỆU: 1.Tác giả: a.Tiểu sử:

+ Huy Cận(1919-2005).Tên khai sinh là Cù Huy Cận

(11)

+ Năm 1939 ông đỗ tú tài toàn phần tại Huế Từ 1942 ông tham gia Mặt trận Việt Minh trong tổ chức văn hoá cứu quốc,ông tham gia phong trào Quốc dân đại hội tại Tân Trào và được bầu vào Uỷ ban dân tộc giải phóng toàn quốc

+ Sau 1945 ông giữ những chức vụ quan trọng trong Chính phủ và Hội liên hiệp văn học-nghệ thuật Việt Nam.Ông được Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học-nghệ thuật đợt I năm 1996 b.Sự nghiệp:

Huy Cận bắt đầu làm thơ từ hồi còn đi học.Với tập Lửa Thiêng-1940,ông được biết đến như một thi sĩ hàng đầu của phong trào Thơ mới

Sau cách mạng tháng Tám ông đã mất một thời gian dài để đổi mới tiếng thơ.Từ 1958 thơ ông lại mang một màu sắc mới và bắt đầu nở rộ với những sáng tác sau:

Trời mỗi ngày lại sáng-1958;Đất nở hoa-1960; Bài thơ cuộc đời-1963;Hai bàn tay em-1967; Những năm sáu mươi-1968;chiến trường gần chiến trường xa-1973…

c.Con người:

Huy Cận là một người luôn khao khát và lắng nghe sự hoà điệu giữa hồn người với tạo vật,giữa cá thể với nhân quần

2.Bài thơ Tràng giang

a.Xuất xứ: Trích trong tập Lửa thiêng-1940 b.Hoàn cảnh sáng tác:

-Bài thơ được viết khi ông đứng bên bờ Nam bến Chèm (1939), nhìn cảnh sông Hồng bát ngát,vắng lặng mà nghĩ đến cuộc đời điên đảo,đến những kiếp người nổi trôi

-Bài thơ lúc đầu có tên là Chiều trên sông viết theo thể lục bát,sau đổi thanh thất ngôn và đặt nhan đề mới là Tràng giang

c.Bố cục: hai đoạn

+Đoạn 1: Ba khổ đầu: Miêu tả bức tranh thiên nhiên và thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả +Đoạn 2: Khổ thơ cuối: Lòng yêu nước thầm kín của tác giả

d.Chủ đề:mượn bức tranh thiên nhiên sông dài trời rộng Huy Cận thể hiện nỗi buồn giữa kiếp người.Đồng thời thể hiện lòng nhớ quê hương

II.ĐỌC-HIỂU

1.Ý nghĩa nhan đề bài thơ và câu thơ đề từ: a.Nhan đề :

Gợi ra một ấn tượng khái quát vừa cổ điển,vừa trang trọng.Bởi lẽ Giang là từ Hán-Việt có nghĩa là Sông,con Tràng là âm đọc chệch của từ Trường có nghĩa là Dài.Và Tràng giang với vần ang gợi ra âm hưởng dài rộng và lan toả,ngân vang trong lòng người đọc,ngời lên vẻ đẹp vừa cổ điển,vừa hiện đại b.Câu thơ đề từ:

Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài

Câu thơ đề từ là của chính tác giả định hướng cảm xúc cho toàn bài thơ Đó chính là nỗi buôn sầu man mác lan toả một cách nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh trời rộng khi nhà thơ lặng ngắm cảnh lúc hoàng hôn

2.Nỗi buồn cô đơn giữa trời rộng sông dài: a.Khổ thơ đầu:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng +Không gian mây nước mênh mông: -Sóng gợn tràng giang

-Nước song song -Lạc mấy dòng +Hình ảnh

-Con thuyền xuôi mái: Cảm giác phó mặc buông xuôi - Thuyền về nước lại: Nỗi sầu, chia lìa tan tác

- Củi một cành khô lạc mấy dòng: Sự chìm nỗi cô đơn của những kiếp người nhỏ bé +Từ ngữ:

(12)

**Tóm lại: Trước bức tranh sông nước tràng giang mênh mông bát ngát đã gợi lên nỗi buồn trong long tác giả, nỗi buồn ấy đã lan tỏa khăp trong trời đất

b.Khổ thơ 2:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống,trời lên sâu chót vót Sông dài,trời rộng,bến cô liêu * Cảnh sông:

- Không gian: cồn nhỏ lơ thơ gió đìu hiu

gợi lên cái vắng lặng ,lạnh lẽo cô đơn đến rợn người -Âm thanh tiếng chợ chiều gợi sự tàn tạ,vắng vẻ Hình ảnh nắng xuống >< trời lên

sâu chót vót Gợi chiều dài (sông), rộng (trời), cao, sâu (trời lên) ngút ngàn của không gian Sông dài, trời rộng > < bến cô liêu

(mênh mông, vô cùng) (nhỏ bé) →Làm tăng thêm sự vắng vẻ, lẻ loi, cô độc

Với cách sử dụng từ độc đáo, âm hưởng trầm bổng,Huy Cận như muốn lấy âm thanh để xoá nhoà không gian buồn tẻ hiện hữu nhưng không được, nỗi buồn chiếm cả không gian, đất trời , vũ trụ

c.Khổ thơ 3

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng

Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng - Không gian

Bèo dạt

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

 cảnh vật nổi trôi vô định lại hiu hắt vắng lặng đến tận cùng -Câu hỏi về đâu

-phủ định từ không

đẩy sự cô đơn, lẻ loi lên đến đỉnh điểm

Nỗi buồn trước cảnh vật của nhà thơ luôn song hành và gắn chặt với nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cảnh quê hương đất nước

**Tóm lại: Ba khổ thơ biểu hiện cho niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật Đó là một bức tranh thiên nhiên thấm đượm tình người, mang nặng nỗi buồn bâng khuâng, nỗi bơ vơ của kiếp người, và đằng sau nỗi buồn về sông núi là nỗi buồn của người dân thuộc địa trước cảnh giang sơn bị mất chủ quyền

3.Nỗi lòng nhớ quê hương của tác giả: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng quê dờn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà -Hình ảnh ước lệ,cổ điển:

Lớp lớp mây cao núi bạc > < chim nghiên cánh nhỏ Bức tranh thiên nhiên Cô đơn, bơ vơ, nhỏ đẹp hung vĩ nhoi tội nghiệp bức tranh chiều tà đẹp hùng vĩ, êm ả,thơ mộng -Tâm trạng của thi nhân

Lòng quê dợn dợn Không khói… nhớ nhà

 âm hưởng Đường thi nhưng có sự sáng tạo

(Thôi Hiệu trong bài: “Hoàng Hạc Lâu” kết thúc bằng hai câu thơ: “ Nhật mộ hương quan hà xứ thị

Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Tản Đà dịch:

(13)

Khương Hữu Dụng dịch:

“Hoàng hôn về đó quê đâu tá Khói sóng trên sông não dạ người”

Huy Cận chẳng cần đến khói sóng mà câu thơ bỗng òa lên nứt nở Nỗi nhớ nhà nhớ quê như hòa với tình yêu sông núi

Đó là tâm trang chung của mỗi người dân mất nước

 Đằng sau nỗi buồn,nỗi sầu trước không gian và vũ trụ là tâm sự yêu nước thầm kín của một trí thức bơ vơ, bế tắc trước cuộc đời

**Tóm lại bốn câu kết mang ý vị cổ điển rất đậm đà.Ý vị ấy,màu sắc ấy được thể hiện ở việc nhà thơ một mình lẻ loi đứng giữa vũ trụ bao la, lặng lẽ cảm nhạn cái vĩnh viễn,cái vô cùng của không gian,thời gian với kiếp người hữu hạn

III.TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật

- Bài thơ có sự kết hợp hài hoà của hai yếu tố cổ điển và hiện đại - Ngôn ngữ thơ cô đọng,hàm súc

- Sử dụng thủ pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng

- Sử dụng nhiều từ Hán-Việt tạo nên vẻ trang trọng cổ kính của bài thơ

- Sử dụng nhiều điệp từ điệp ngữ để thể hiện đúng tâm trạng lẻ loi,cô đơn của người lữ khách xa quê 2.Nội dung

Bài thơ Tràng giang có vẻ như một bài thơ tả cảnh thế nhưng qua cảnh ấy thấy được tâm trạng con ngưòi,một tâm trạng buồn mênh mông

Ngày đăng: 24/04/2021, 18:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w