1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an lich su 11 tron bo hay

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

- Vai troø cuûa giai caáp tö saûn Aán Ñoä, ñaëc bieät laø Ñaûng Quoác Ñaïi trong phong traøo giaûi phoùng daân toäc.Tinh thaàn ñaáu tranh anh duõng cuûa nhaân daân, coâng nhaân, binh lín[r]

(1)

Ngày soạn : 20/8/ Ngày dạy : 25/8/ Tiết : 01

Chương I / CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VAØ KHU VỰC MĨ LATINH Bài 1: NHẬT BẢN

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- Học sinh cần nắm rõ cải cách tiến Minh trị (1868) Thực chát cách mạng tư sản, đưa Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn CNĐQ

- Thấy sách xâm lược sớm Nhật đấu tranh giai cấp vô sản Nhật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

2.Kỹ năng: nắm vững kỷ sử dụng lược đồ để trìmh bày kiện Hiểu khái niệm cải cách

3 Tư tưởng: Nhận thức vai trò ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội., giải thích chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ

II.CHUẨN BỊ

+ Thầy: Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX + Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK

III / PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề, trực quan IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ:

3.Giới thiệu mới(1’)

Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hầu châu Á trở thành thuộc địa phụ thuộc vào nước TB Phương Tây, Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị theo đường TBCN nước phương Tây,vẫn giữ độc lập, phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành nước đế quốc chủ nghĩa châu Á Lịch sử diễn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV giới thiệu (hoăc cho HS

trả lời hiểu biêt minh) Đất nước người Nhật Bản

GV: kỷ XIX, chế độ PK Nhật lâm vào khủng hoảng trầm trọng

H: Tình hình đất nước Nhật Bản?

H: Thách thức đặt gì? Nhật Bản giải ra sao?

GV chơt ý , liên hệ Việt Nam giới

HS: Nhật Bản quốc đảo nằm Đơng bắc châu Á, có đảo Hơn su, Hóc-cai-đơ, Kiusiu Sicơcư

Các nước Phương Tây đầu Mỹ dùng vũ lực buộc Nhật mở cửa, theo sau Anh, Pháp, Đức ép Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng…

+ kiên trì chế độPK để bị nước TB phương Tây biến thành thuộc địa +cải cách xóa bỏ chế độ phong kiến đưa NB hòa nhập với kinh tế TBCN

1 Nhật Bản từ nửa đầu XIX đến trước 1868 -Kinh tế: +Nông nghiệp pk lạc hậu, địa chủ bóc lột nặng nề, mùa đói thường xuyên xảy

+ Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện, mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng

- Xã hội:TS cơng thương hình thành giàu có song khơng có quyền lực , giai cấp tư sản cịn yếu, khơng đủ sức xóa bỏ chế độ PK Nơng dân, thợ thủ cơng bị bóc lột nặng nề - Chính trị: giữaXIX, Nhật quốc gia PK, quyền lực nằm tay Tướng qn, Thiên hồng bù nhìn

- Các nước phương Tây dùng vũ lực đe dọa địi phủ Nhật mở cửa

(2)

GV giới thiệu sơ lược Thiên hoàng Minh Trị Chia lớp thành nhóm: Nhóm1: nội dung cải cách trị?

Nhóm2: nội dung cải cách kinh tế?

Nhóm3: nội dung cải cách qn sự?

Nhóm4: nội dung cải cách giáo dục? Nhận xét

GV: giải thích khái niệm H: nhận xét tính chất, hình thức cải cách Minh Trị?

H: tân Minh trị có những hạn chế gì?

H: ý nghóa cải cách Minh Trị?

- N1:thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ mới,ban bố quyền tự dân chủ

- N2:thống tiền tệ thị trường, xóa bỏ đặc quyền ruộng đất PK, tăng cường phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng sở hạ tầng…

- N3:tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, phát triển cơng nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược…

- N4:thực sách giáo dục bắt buộc Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, cử học sinh giỏi du học…

HS: cải cách minh trị CMTS hình thức tân cải cách Thế lực PK cịn mạnh, ruộng đất khơng chia cho nhân dân, nhân dân bị bóc lột nặng nề…

2 Cuộc Duy tân Minh Trị:

- Chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ mới,ban bố quyền tự dân chủ

- Kinh tế: thống tiền tệ thị trường, xóa bỏ đặc quyền ruộng đất PK, tăng cường phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng sở hạ tầng…

- Quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, phát triển cơng nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược…

-Giáo dục: thực sách giáo dục bắt buộc Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, cử học sinh giỏi du học…

 Cuộc tân Minh Trị cách mạng tư sản liên minh quý tộc tư sản tiến hành nhiều hạn cheá

-Ýù nghĩa: mở đường cho CNTBphát triển, đưa Nhật Bản thoát khỏi xâm lược thực dân phương Tây trở thành nước tư hùng cường châu Á

Hoạt động H:sự chuyển biến Nhật

Bản sau tân Minh Trị? GV: giới thiệu tổ chức độc quyền Nhật: công tyTBCN lớn hoạt động nhiều lĩnh vực chi phối đời sống kinh tế, ảnh hưởng đến trị H:khi chuyển sang ĐQCN NB co hành động gì? GV giảng mở rộng nhật Bản chuyển sang ĐQCN

+ CN: đường sắt,đóng tàu có chuyển biến quan trọng + Cơng nghiệp hóa tập trung tư CN,TM ngân hàng

 nhiều công ty độc quyền xuất  Nhật Bản chuyển sang giai đoạn mới- ĐQCN

HS dựa vào SGK trả lời

3 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- 30 năm cuối XIX, kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ Nhật

-Quá trình tập trung tư mạnh xuất cơng ty độc quyền :Mitxưi, Mitsubishi, … có vai trò to lớn chi phối kinh tế

- Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược nước, bành trướng lực

-GCTS Nhật bóc lột nhân dân tệ nhiều đấu tranh công nhân có qui mơ lớn  tổ chức cơng nhân đời Củng cố kiến thức (3’):Nhật Bản nước phong kiến song kịp thời thực cải cách nên khơng khỏi số phận nước thuộc địa mà trở thành nước TBCN, tiến lên CNĐQ.Cuộc đấu tranh tầng lớp nhân dân lao động, tổ chức công nhân đời đặc biệt đảng cộng sản

5 Dặn dò tập: làm tập SGK đọc trước bài2

(3)

Ngày soạn: 23/8/ Ngày dạy: 27/8/

Tiết : 02 Bài 2: ẤN ĐỘ

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- Sự thống trị tàn bạo thực dân Anh Aán Độ cuối kỉ XIX đầu TKXX nguyên nhân bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ngày phát triển mạnh

- Vai trò giai cấp tư sản Aán Độ, đặc biệt Đảng Quốc Đại phong trào giải phóng dân tộc.Tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân, công nhân, binh lính Aán chống lại thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa

2.Kỹ năng: Nắm vững kỹ sử dụng lược đồ để trìmh bày kiện Hiểu khái niệm “châu Á thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn ĐQCN

3 Tư tưởng:

-Bồi dưỡng tình cảm hữu nghị tốt đẹp nhân dân ta với nhân dân Ấn Độ II.CHUẨN BỊ

+ Thầy: Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỷ XIX đầu TKXX, tranh ảnh đất nước Aán Độ

+ Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ: Tính chất ý nghĩa tân Minh Trị(1868)? 3.Giới thiệu mới(1’)

Giữa kỷ XIX, mâu thuẫn nhân dân Ấn Độ thực dân Anh trở nên gay gắt Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn liệt nhiều hình thức lơi đông đảo nhân dân tham gia Để nắm nội dung tìm hiểu hơm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV giới thiệu Đất nước

và người Ấn Độ

H: Hậu sách thống trị thực dân Anh?

GV: liên hệ Việt Nam giới

HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời

sự bần chết đói người dân Aán Độ ,TCN cổ truyền suy sụp, văn hóa, văn minh lâu đời bị hủy hoại, TDAnh chà đạp lên quyền dân tộc nhân dân Aán  Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tất yếu nổ

1 Tình hình kinh tế xãhội Aán Độ nửa sau thế kỷ XIX :

-Kinh tế: TD Anh thực sách vơ vét TNTN kiệt bóc lột nhân công rẻ mạt nhằm biến Aán Độ thành thị trường quan trọng Anh

- Chính trị : chia để trị Mua chuộc dụ dỗ giai cấp thống trị, khơi sâu hằn thù dân tộc - Văn hóa-giáo dục: ngu dân, trì khuyến khích tập qn, hủ tục lạc hậu…  Hậu quả:

+ Kinh tế bị giảm sút, bần cùng, đời sống nhân dân vô cực khổ

Hoạt động H:nguyên nhân dẫn đến

khởi nghĩa Xipay?

H: diễn biến khởi

xâm lược thống trị tàn bạo TD Anhä Sự bất mãn binh lính Aán Độ quân đội Anh HS: lúc TD Anh

2 Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859):

- Nguyên nhân:

(4)

GV: miêu tả tàn bạo thực dân Anh: nhiều nghĩa quân bị trói vào họng đại bác bắn cho tan xương nát thịt

H: kết khởi nghĩa như nào?

H: ý nghĩa khởi nghĩa Xipay?

GV giảng giải chốt ý

nước châuÁ, lực lượng quân Anh Aán Độ không nhiều

10-5-1857, đơn vị Xipay đóng Mirut( cách ĐêLi 70 km) dậy Lính Xipay hưởng ứng khởi nghĩa, kêu gọi người yêu nước tham gia, tiến Đêli giành thắng lợi Anh phản công khởi nghĩa thất bại 1859 HS: tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dân Aán, mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau

trong quân đội Anh, tín ngưỡng dân tộc bị chà đạp, xúc phạm

- Diễn biến:

+ 10-5-1857, lính Xipay khởi nghĩa, đơng đảo nông dân thợ TC ủng hộ Đêli + Cuộc khởi nghĩa mở rộng giải phóng tồn miền Bắc phần Tây n Độ, khởi nghĩa có tính chất dân tộc

+ TD Anh bị đánh bất ngờ, tổn thất nặng nề, tập trung quân Aán, đưa viện binh từ Anh sang, tìm cách đàn áp

- Kết : 1859, khởi nghĩa thất bại. - Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Aán Độ Mở đầu cho phong trào đấu tranh rộng lớn sau

Hoạt động H:Nêu thành lập vaø

đường lối Đảng Quốc Đại 20 năm đầu(1885-1905)?

GV:bổ sung nhận xét, khái quát

H: Vai trò Đảng Quốc Đại phong trào đấu tranh nhân dân Aán? Đường lối Đảng Quốc Đại không triệt để, không kiên sử dụng bạo lực quần chúng chống TDAnh, nêu khát khao dân tộc, lôi kéo đông đảo nhân dân Aán

GV: Tường thuật tổng bãi công Bom Bay

H: Ýù nghĩa tổng bãi công CN Bom Bay? GV:Công nhân xuống đường biểu dương lực lượng, bênh vực người yêu nước

HS dựa vào SGK trả lời - Trong hai mươi năm đầu Đảng Quốc Đại theo đường lối ôn hòa, dựa vào Anh để thi hành cải cách

Đảng Quốc Đại phân hóa xuất phái cấp tiến Ti lắc lôi kéo đông đảo quần chúng nhân dân theo Tuy hạn chế: chưa gắn liền đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh chống phong kiến

Đây đấu tranh trị lớn giai cáp vô sản Aán -là đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Aán đầu kỷ XX

3 Đảng Quốc Đại phong trào dân tộc(1885-1908)

- Giai cấp tư sản Aán đời phát triển nhanh, TDAnh lo sợ tìm cách lơi kéo giai cấp tư sản Aán

-1885, Đảng Quốc Đại thành lập - Trong thời gian1885-1905, Đảng Quốc Đại hoạt động theo đường lối ơn hịa, khơng chủ trương bạo lực,mà dựa vào thực dân Anh để yêu cầu số cải cách

Trong trình đấu tranh nội Đảng Quốc Đại phân hóa Một phận theo đường lối cấp tiến - tiêu biểu Tilắc phản đối đường lối ơn hịa, kiên đấu tranh chống thực dân Anh Phái có hạn chế không đấu tranh chống phong kiến

- TD Anh bắt đưa Tilắc xử án (6-1908), CN BomBay tổng bãi công, bị khủng bố, bãi kéo dài ngày dự tính ban đầu

-Ýù nghóa:

+Đây đấu tranh trị lớn Vơ sản n

+ Là đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Aán tronghững năm đầu kỷXX Củng cố kiến thức(3’): Tình hình Aán Độ ách thống trị tàn bạo thực dân Anh?

Cuộc đấu tranh nhân dân Aán nào? øCuộc khởi nghĩa Xipay phong trào cơng nhân? Dặn dị tập: làm tập SGK đọc trước bài3

(5)

Ngày soạn : 27/8/ Ngày dạy : 29/8/

Tiết : 03 Bài : TRUNG QUỐC

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, quyền Mãn Thanh suy yếu,hèn nhát đất nước Trung Quốc rộng lớn có văn minh lâu đời bị nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến Các phong trào chống phong kiến đế quốc diễn sôi nổi, tiêu biểu vận động tân(1898), phong trào Nghĩa hòa Đoàn(1900), Cách mạng Tân Hợi.(1911) để lại nhiều ý nghĩa sâu sắc Khái niệm: “nửa thuộc địa nửa phong kiến”, “vận động tân”

2.Kỹ năng: bước đầu biết nhận xét đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Man Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay nước đế quốc

3 Tư tưởng:

-biểu lộ cảm thông, khâm phục đấu tranh nhân dân Trung quốc chống đế quốc, phong kiến đặc biệt cách mạng Tân Hợi

II.CHUAÅN BÒ

+ Thầy: Lược đồ cách mạng Tân Hợi phong trào Nghĩa Hịa Đồn + Trị: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ(5’) Tính chất ý nghĩa khởi nghĩa Xipay?

3.Giới thiệu :Trung quốc quốc gia rộng lớn đơng dân giàu có có văn hóa lâu đời, nhưng thời kỳ cận đại Trung Quốc bị nước Đế quốc xâu xé,chà đạp Nhân dân Trung quốc đấu tranh để giành độc lập dân tộc, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV giơi thiệu vài nét đất

nước Trung Quốc qua đồ

H: Nguyên nhân Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược ?

GV giảng giải mở rộng H: Các nước Phương Tây dùng sách thế nào để buộc TQ phải mở cửa ?

 Kết thúc chiến tranh Nhà Thanh phải chịu điều khoản nặng nề : mở cửa biển, cắt Hồng Kông cho Anh, bồi thường chiến phí 21 tr bảng Anh, Anh quyền xét xử tội phạm đất TQ  trở thành nước nửa thuộc địa Tiếp theo hiệp ước bất

HS theo dõi

- Trung quốc thị trường rộng lớn, béo bở, chế độ phong kiến suy yếu trở thành đối tượng xâm lược nhiều nước đế quốc

Đi đầu trình xâm lược TQ thực dân Anh Chúng dùng thuốc phiện nhập lậu vào TQ, số lượng người TQ nghiện ngày tăng, người TQ dùng bạc trắng để mua thuốc phiện, số bạc trắng tuôn nước ngày tăng, Đạo Quang lện cho Lâm Tắc Từ tịch thu (20 vạn thùng thuốc phiện = 237 vạn kg) đem đốt biển Hồ Môn  Lấy cớ quân Anh gây chiến tranh thuốc

1 Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược

- Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược :

Trung quốc thị trường rộng lớn, béo bở, chế độ phong kiến suy yếu trở thành đối tượng xâm lược nhiều nước đế quốc

- Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc

Từ TK XVIII, nước đế quốc dùng thủ đoạn, tìm cách ép quyền Mãn Thanh phỉa mở cửa cắt đất

(6)

đếquốc tranh nhua xâu xé TQ

GV: Sử dụng hình SGK – chiếc bánh Trung hoa

Nhà Thanh thất bại phải kí Hiệp ước Nam Kinh chấp nhận điều khoản nặng nề

- Hậu : Xã hợi TQ lên mâu thuẫn : Nhân dân TQ-Đq; Nông dân-chế độ pk

Hoạt động H: nêu phong trào tiêu biểu

chống đế quốc nhân dân Trung quốc XIX? -GV Được giúp đỡ nước đế quốc, Mãn Thanh công Thiên Kinh đàn áp PT thất bại GV giảng giải mở rộng GV: giới thiệu tiểu sử Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu

H: thái độ triều đình Mãn Thanh trước những chủ trương tân?

H: em có nhận xét đánh giá như phong trào Duy Tân?

H nguyên nhân thất bại, ý nghiã lịch sử phong trào.

GV: yêu cầu HS dựa vào SGK tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Nghĩa Hịa Đồn làm bật phát triển PT từ Sơn Đông Trực Lệ Bắc Kinh, Thiên Tân

H: Nguyên nhân thất bại? + Chưa có tổ chức, đường lối lãnh đạo

+ Sự hèn nhát, bảo thủ chế độ phong kiến

+ Sự cấu kết phong kiến đế quốc

Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Tồn lãnh đạo(1851), thi hành sách tiến Lần lịch sử Trung Quốc sách bình qn ruộng đất, sách xã hội nam- nữ bình đẳng

các lực bảo thủ triều đình Mãn Thanh phản ứng liệt phong trào Duy Tân, Từ Hi Thái hậu bắt giam vua Quang Tự, Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu phải chạy trốn nước ngồi lực trị TS cịn yếu, PK bảo thủ mạnh Vua Quang Tự người khởi xướng không dựa vào quần chúng

Bọn đế quốc nhân thành lập liên minh nước(Anh-Mỹ-Nhật-Nga- Đức-Pháp-Aùo –Ý) tiến đánh Bắc Kinh, cướp cải giết hại nhân dân

-14-8-1900, Bắc Kinh thất thủ, Từ Hi Thái hậu quần thần bỏ chạy, quân đội nước tàn sát đốt phá cướp bóc tàn bạo… hoảng sợ Triều đình Mãn Thanh quay lại thỏa hiệp với chúng chống lại Nghĩa Hịa Đồn kí hiệp ước Tân Sửu trỏ thành nửa thuộc địa nửa phong kiến

2 Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX

Giữa kỷ XIX,nhân dân Trung Quốc tiếp tục dậy chống thực dân phong kiến.tiêu biểu khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Tồn lãnh đạo(1851), quyền thành lập Thiên kinh, thi hành nhiều sách tiến Cuộc khởi nghĩa kéo dài 14 năm Đến năm 1864 bị dập tắt - Cuộc vận động Duy tân (1898) của số trí thức PK tiến tiến hành tiêu biểu Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu lãnh đạo vua Quang Tự ủng hộ

- Cuộc vận động Duy tân sau 100 ngày thất bại

- Khởi nghĩa Nghĩa Hịa Đồn nổ ra vùng Đơng Bắc TQ, Từ Hy Thái Hậu lợi dụng nghiã quân cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh tuyên chiến với nước đế quốc, mượn tay đế quốc dập tắt phong trào

- Liên quân nước tiến đánh Bắc Kinh, cướp giết hại nhân dân - Hoảng sợ Triều đình Mãn Thanh thỏa hiệp với chúng chống lại Nghĩa Hịa Đồn, kí hiệp ước Tân Sửu(1901) Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

- Nguyên nhân thất bại : (SGK)

Hoạt động GV: đầu XX, giai cấp tư

sản tập hợp lực lượng nắm lấy vai trò lãnh đạo cách mạng đại diện ưu tú phong trào CMTS Tôn Dật Tiên

GV: kể tiểu sử Tôn

- HS lắng nghe đồng thời lưu ý: + 1905 thành lập đồng minh hội-chính đảng thật củaTS Trung Quốc Hội thừa nhận chủ nghiã tam dân Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do,dân sinh hạnh

3 Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hơi(1911)

(7)

Dật Tiên

GV: sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi

Đồng Minh Hôi phát động khởi nghĩa Vũ Xương10-10-1911 thắng lợi Cuối 1911, nhiều tỉnh miền Trung miền Nam hưởng ứng Cách mạng với lực lượng hùng hậu tiến Nam Kinh Bắc Kinh Hồng đế Mãn Thanh tun bố thối vị

H: Tính chất cuộc Cách mạng?

H: ý nghĩa cách mạng Tân Hợi?

H:Cuộc cách mạng có những hạn chế gì?

GV giảng giải chốt ý

phuùc

HS theo dõi lược đồ kết hợp SGK, ghi nội dung HS: nước muốn nắm quyền khai thác đường xe lửa Trung Quốc, không cho phép giai cấp TS xây dựng

- 1-1-1912, Nam Kinh Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố thành lập phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc

Truớc thắng lợi to lớn Cách mạng, triều đình phản ứng mạnh mẽ, nước đế quốc can thiệp vào Trung Quốc, giúp Viên Thế Khải dùng áp lực qn sự, ngoại giao địi Tơn Trung Sơn từ chức, trao quyền cho Viên Thế Khải

- Tính chất lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến lâu đời, mở đường cho CNTB phát triển

- Ýù nghĩa:có ảnh hưởng lớn đến đấu tranh giải phóng dân tộc nước châu Á

-Hạn chế:khơng thủ tiêu hồn tồn chế độ phong kiến, không đụng chậm đến đế quốc,không giải ruộng đất cho nhân dân

-1905Trung Quốc Đồng minh hội thành lập, thừa nhận chủ nghĩa Tam dân

- Mục tiêu : đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân ruộng đất cho dân cày Cách mạng Tân Hợi :

- 9-5-1911, Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc, sóng căm phẩn nhân dân Tư Sản lên bùng nổ đấu tranh - 10-10-1911,Đồng Minh Hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi nhanh chóng lan miền Nam miền Trung TQ

+ 29-12-1911,Quốc dân đại hội bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống lâm thời, hiến pháp lâm thời thông qua, không đề cập vấn đề ruộng đất cho dân cày

+ Một số phần tử Đồng Minh hội thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh ( vua Phổ Nghi thoái vị) Viên Thế Khải làm Đại Tổng thống

Tôn Trung Sơn từ chức, cách mạng chấm dứt, lực phong kiến quân phiệt nắm quyền

- Tính chất : CMDCTS lật đổ triều đình Mãn Thanh chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế PK lâu đời, mở đường cho CNTB phát triển

- Ý nghĩa: có ảnh hưởng lớn đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nước châu Á

-Hạn chế:(SGK) Củng cố kiến thức(3’):

- Sự xâm lược, xâu xé nước Trung Quốc

- Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc cuới û XIX đầu XX? Dặn dò tập: làm tập SGK đọc trước bài4

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(8)

Ngaøy dạy : 10/9

Tiết : 04 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Kiến thức:

- Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nước đế quốc hồn thành xâm lược Đơng Nam Á( trừ Xiêm)và biến thành thuộc địa Sự áp bóc lột Chủ nghĩa thực dân nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Đông Nam Á Trong giai cấp địa chủ phong kiến trỏe thành công cụ đắc lực cho đế quốc giai cấp tư sản dù cịn non yếu lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc đặc biệt giai cấp công nhân ngày lớn mạnh vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc

2.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để trình bày kiện tiêu biểu, phân biệt nét chung ,nét riêng phong trào nước Đông Nam Á

3 Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần hữu nghị hợp tác thân thiện nhân dân ta với nhân dân nước Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập trước xây dựng phát triển đất nước

II.CHUẨN BỊ

+ Thầy: Lược đồ Đơng Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tài liệu liên quan + Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2.Kiểm tra cũ 5’) Tính chất ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi(1911)?

3.Giới thiệu : Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nước đế quốc đẩy mạnh trình xâm lược thuộc địa, hầu Đông Nam Á rơi vào ách thống trị nước đế quốc Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nổ mạnh mẽ tiêu biểu Inđônêxia, Philippin

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV: sử dụng lược đồ

Đông Nam Á giới thiêu khu vực( yêu cầu HS trình bày)

H: em có nhận xét về vị trí địa lý Đông Nam Á?

H: nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây? GV: sử dụng lược đồ nước Đông Nam Á để trình bày xâm lược nước phương Tây?

GV giảng mở rộng

HS: quan sát lược đồ

nằm đường giao thông từ Tây Đơng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu…

Bồ Đào Nha,Hà Lan thơn tính Inđơnêxia

Tây Ban Nha, Mó thôn tính Philippin

Thực dân Anh thơn tính MãLai, Miến Điện

Pháp chiếm Việt Nam-Lao-Campuchia

Anh –Pháp tranh ảnh

1 Q trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á :

Từ XIX, chế độ pk Đông Nam Á suy yếu TDPT bành trướng, xâm lược nước đây(trừ Xiêm)

- In đônêxia: Bị TD Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm lược (TKXV-XVI),đến TK XIX Hà Lan đặt ách thống trị lên Inđơnêxia -Philippin: TBN thống trị(giữa TkXVI) sau Mĩ xâm chiếm thống trị (cuối TKXIX đầuXX) - Miến Điện : Anh xâm chiếm 1824, đếân 1825 Aán Độ bị sát nhập thành tỉnh TD Anh -Mã lai: sớm bị thực dân nhịm ngó đầu kỷ XX trở thành thuộc địa Anh

-đVào cuối XIX Pháp hoàn thành xâm lược thi hành c/s bóc lột khai thác thuộc địaở đơng dương

(9)

sau đĩ chốt ý hưởng Xiêm Pháp, giữ độc lập tương đối trị. Hoạt động

GV: Giới thiệu Inđônêxia

Chính sách thống trị TD Hà Lan làm bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Inđô, tiêu biểu khởinghĩaĐiponêgôrôvà chiến đấu dũng cảm nhân dân Achê

H:Nêu diễn biến đấu tranh nhân dân Inđônêxia

GV chốt ý

- Liên hệ phong trào Thái Bình Thiên Quốc Trung Quốc

HS: lắng nghe vaøkết hợp xem SGK

HS : Hàng ngàn quân HàLan đổ lên đảo Achê Nhân dân Achê khéo léo tránh đụng độ không cân sức, tiến hành chiến tranh du kích, Hà Lan khơng chinh phục chuyển sang sách đồn trú Đến năm1884, Hà Lan thiệt hại hàng ngàn quân mà không chinh phục Achê

Tiêu biểu phong trào Samin lãnh đạo(1890) chống thứ thuế vô lý Dù hạn chế động viên người đấu tranh chống áp bóc lột

2 Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđơnêxia :

-Chính sách thống trị thực dân Hà La làm bùng nổ nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc , tiêu biểu :

+ Cuộc khởi nghĩa Đipônêgôrô(1825-1830) phong trào đấu tranh nhân dân đảo Achê làm cho thựïc dân Hà Lan bị thiệt hại không chinh phục Achê

- Cuối TK XIX Phong trào nông dân nổ mạng mẽ tiêu biểu phong trào nông dân Samin lãnh đạo (1890) góp phần động viên tổ chức quần chúng chống lại áp bóc lột - Đầu kỷ XX, phong trào cơng nhân sớm hình thành, nhiều tổ chức “Hiệp hội công nhân đường sắt”(1905), “Hiệp hội công nhân xe lửa’’(1908)

12/1914 Liên minh xã hội đan chủ đời truyền bá chủ nghĩa Mác, đặt sở cho đời Đảng cộng sản

Hoạt động GV: Philippin quốc

gia hải đảo- ví dải lửa biển-do hoạt động núi lửa -Tóm tắt phong trào đấu tranh chống xâm lược nhân dân Philippin

Nguyên nhân đấu tranh?

GV: Nhân dân Philippin tiếp tục đấu tranh chống Mĩ giành độc lập

Hoạt động cá nhân, lớp: HS lắng nghe GV phân tích nội dung

- 1571, TD Tây Ban Nha áp đặt ách thống trị Nhân dân Philippin đấu tranh gpdt, khởi nghĩa liên tiếp nổ suốt kỷ XIX, thiếu tổ chức phân tán nên thất bại

những người Philippin theo đạo hồi bị đối xử phân biệt mâu thuẫn nhân dân PLP với Tây Ban Nha gay gắt

3 Phong trào đấu tranh chống thực dân ở Philippin

- 1571, TD Tây Ban Nha áp đặt ách thống trị Nhân dân Philippin đấu tranh gpdt, thiếu tổ chức phân tán nên thất bại

- Cuối TKXIX, Philipin xuất xu hướng + Xu hướng cải cách : Hôxêriđan với việc thành lập tổ chức “Liên minh Philipin”

+ Xu hướng bạo động Bơniphaxiơ vói việc thành lập tổ chức “Liên minh người yêu quý nhân dân” kêu gọi nhân dân đứng lên chống TD Tây Ban Nha thành lập nước CH Philipin

- Núp danh nghĩa giúp đỡ nhân dân Philippin Mĩ gây chiến tranh với Tây Ban Nha (4/1898) đặt ách thống trị lên Philipin Nhân dân Philipin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 bị thất bại Philipin trở thành thuộc địa Mĩ

4 Củng cố kiến thức : (2’): Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng quân sự, kinh tế Cuối thế kỷ XIX đầu kỷ XX, chế độ PK suy yếu Vì vậy, nước TBP Tây lần lược đánh chiếm nước khu vực này, biến thành thuộc địa, phụ thuộc Nhân dân nước Đông Nam Á tiến hành đấu tranh chống xâm lược, ban đầu tổ chức yếu nên thất bại

(10)

Ngày soạn : 27/8 Ngày dạy : 10/9

Tiết : 05 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nước đế quốc hồn thành xâm lược Đơng Nam Á( trừ Xiêm)và biến thành thuộc địa Sự áp bóc lột Chủ nghĩa thực dân nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Đông Nam Á Trong giai cấp địa chủ phong kiến trỏ thành công cụ đắc lực cho đế quốc giai cấp tư sản dù non yếu lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc đặc biệt giai cấp công nhân ngày lớn mạnh vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc

2.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để trình bày kiện tiêu biểu, phân biệt nét chung ,nét riêng phong trào nước Đông Nam Á

3 Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần hữu nghị hợp tác thân thiện nhân dân ta với nhân dân nước Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập trước xây dựng phát triển đất nước

II.CHUẨN BỊ

+ Thầy: Lược đồ Đông Nam Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tài liệu liên quan + Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2.Kiểm tra cũ 5’) Tính chất ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi(1911)?

3.Giới thiệu : Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nước đế quốc đẩy mạnh trình xâm lược thuộc địa, hầu Đông Nam Á rơi vào ách thống trị nước đế quốc Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nổ mạnh mẽ tiêu biểu Inđônêxia, Philippin

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV sử dụng lược đồ

ĐôngNam Á

Nêu PT đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Campuchia? Cuộc khởi nghĩa A-Cha xoa lãnh đạo1836-1866, lan rộng khắp Takeo, Cămpốt Tiếp khởi nghĩa lãnh đạo nhà sư Pucômbô Krachê 1866-1867

HS theo dõi

Đầu kỷ XX, cao trào chống thuế, chống bắt lính, bắt phu lan rộng khắp Campuchia

Cuộc khởi nghĩa Sivôtha(1861-1862) A-Chaxoa (1863-1866) tỉnh giáp biên giới Việt Nam.Pucômbô (1866-1867) liên minh chiến đấu Việt Nam-CPC

4 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Campuchia

- 1884 Campuchia thành thuộc địa Pháp Với sách xâm lược Pháp làm cho phong trào đấu tranh nhân dân Campuchia bùng nổ :

+ Cuộc khởi nghĩa Sivôtha lãnh đạo(1861-1862)

+ Cuộc khởi nghĩa A-Chaxoa (1863-1866) tỉnh giáp biên giới Việt Nam

+ Cuộc khởi nghĩa Pucômbô (1866-1867) liên minh chiến đấu Việt Nam-CPC

Hoạt động H: Lào nổ những

cuộc đấu tranh nào? - Sự đoàn kết phối hợp

Khởi nghĩa nhân dân Xavanakhet (1901) khởi nghĩa cao nguyên

(11)

chiến đấu nhân dân Nam Bộ,Tây Nguyên với nhân dân Lào, Campuchia chống thực dân Pháp

H:Kết cuộc khởi nghĩa nhân dân Campuchia bà Lào ?

H: Nguyên nhân dẫn đến thất bại cuộc đấu tranh nhân dân Đông Dương ?

GV giảng giải chốt ý

Boâloâven (1901-1907)

Mặc dù nổ địa bàn rộng lớn song bị TD Pháp đàn áp thất bại tính tự phát, thiếu đường lối tổ chức lãnh đạo đắn chưa có giai cấp tiến cách mạng lãnh đạo

- Từ đầu kỷ XX nhân dân Lào đấu tranh chống Pháp

+ Cuộc khởi nghĩa Phacađuốc (1901-1903) + Cuộc khởi nghĩa cao ngun Bơlơven(1901-1937) Ơng Kẹo Commađam huy gây cho địch nhiều tổn thất

 Các khởi nghĩa Đông Dương cuối kỷ XIX đầu kỷ XX sôi thể tinh thần bất khuất, độc lập dân tộc song thất bại tính tự phát, thiếu đường lối tổ chức lãnh đạo đắn chưa có giai cấp tiến cách mạng

 Những khởi nghĩa biểu tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết chiến đấu dân tộc Đông Dương

Hoạt động GV: kỷ XIX,

cũng nước Đông Nam Á khác, vương quốc Xiêm đứng trước nguy bị TB P Tây thơn tính cụ thể Anh Pháp

Gv chia lớp thành nhóm để thảo luận + Nhóm : Nội dung cải cách lĩnh vực kinh tế ?

+ Nhóm :Nội dung cải cách lĩnh vực trị – xã hội

+ Nhóm : Nội dung cải cách lĩnh vực Đối ngoại ?

+Nhóm 4: Kết cải cách ? H:tính chất cải cách ? GV giảng giải chốt ý

HS theo dõi

-N1 :-Nơng nghiệpnhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.Cơng thương nghiệp : Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng -N 2: : Cải cách theo khn mẫu P.Tây

+ Xã hội : xóa bỏ chế độ nô lệ, GP sức lao động - N : thực sách ngoại giao mềm dẻo

- N : Xiêm phát triển theo đường TBCN, giữ độc lập tương đối trị Là cách mạng tư sản không triệt để

6 Xiêm kỷ XIX đầu kỷ XX -Giữa kỷ XIX, Xiêm đứng trước nguy bị TB P Tây thơn tính Rama IV, tiếp sau Rama V thực nhiều sách cải cách đất nước

* Noäi dung:

+ Kinh tế : - Nông nghiệp : để tăng nhanh xuất gạo, nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch

- Công thương nghiệp : Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu bn, ngân hàng

+ Chính trị : Cải cách theo khuôn mẫu P.Tây : Đứng đầu Nhà nước vua, giúp việc cho vua có Hội đồng Nhà nước, phủ (12 trưởng )

+ Quân đội, trường học, tòa án cải cách theo khn mẫu P.Tây

+ Xã hội : xóa bỏ chế độ nơ lệ, giải phóng sức lao động

+ Đối ngoại : thực sách ngoại giao mềm dẻo

 Xiêm phát triển theo đường TBCN, giữ độc lập tương đối trị

(12)

Nam AÙ

IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:22/9/2008

Ngày soạn:22/9/2008

Tiết: 06 Bài 5: CHÂU PHI VAØ KHU VỰC MĨ LATINH

( CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Kiến thức:

- Qúa trình xâm lược sách cai trị nước đế quốc châu Phi Khu vực Mỹ Latinh Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân nước

2.Kỹ năng: phát triển tư phân tích lực liên hệ thực tế.

3 Tư tưởng: -Bồi dưỡng tình cảm hữu nghị tốt đẹp nhân dân ta với nhân dâncác nước Phi Mĩ Latinh

II.CHUAÅN BÒ

+Thầy : Lược đồ châu Phi Mĩ Latinh cuối kỷ XIX đầu TKXX, tài liệu tham khảo. + Trò : Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK.

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp : (1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2.Kiểm tra cũ : (5’): Ýù nghĩa cải cách RamaIV, Rama V Thái Lan?

3.Giới thiệu : Châu Phi Mỹ Latinh khu vực rộng lớn, người đông tài nguyên phong phú, văn hóa lâu đời với nguồn nhân cơng rẻ mạt nên khơng nhịm ngó, xâm lược thống trị thực dân Phương Tây Cùng với đấu tranh chốg xâm lược, áp nhân dân nơi Q trình diễn nào, tìm hiểu hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV gt châu Phi đồ

H: Vì châu Phi trở thành đối tượng xâm lược nước châu Âu?

GV: lập bảng thống kê(cuối giáo án),H:Vì Anh-Pháp đầu chiếm nhiều thuộc địa C Phi? H: Nhận xét trình xâm lược châu Phi nước đế quốc? * Các nước châu Phi hầu hết trở thành thuộc địa( trừ Eâtiôpia, Libêria) phân chia thuộc địa không đều nước đế quốc mâu thuẫn nhau chiến tranh TG1

Treo bảng thống kê nêu câu hỏi thảo luận

Nhóm1: nguyên nhân bùng nổ đấu tranh nhân dân châu Phi?

Nhóm2: nhận xét phong trào đấu

HS theo dõi đồ có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn, nhân công dồi dào, tài nguyên phong phú ,văn hóa lâu đời-> nước châu Phi đua xâu xé châu Phi, biến thành thuộc địa

Anh, Pháp nước tiến hành cách mạng sớm nhất tiến KHKT quân mạnh

N1:chính sách áp bóc lột nặng nề thực dân phương Tây nhân dân đói khổ, bệnh tật, nguy

1 Châu Phi

- Có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn, nhân công dồi dào, tài nguyên phong phú , có văn hóa lâu đời

- Từ TK XIX Thực dân Châu Aâu bắt đầu xâm lược Châu Phi, đến năm 70-80 TK XIX nước TB Phương Tây đua xâu xé châu Phi

-1830-1874 Cuộc đấu tranh Aùp-đen Ca rê Ănggiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia

- Pháp nhiều năm chinh phục nước

1879-1882Ở Ai cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”

1882 nước Đq ngăn chặn

1882-1898Muhamet Aùt-met lãnh đạo nhân dân Xu Đăng chống TD Anh

(13)

tranh chống xâm lược nhân dân châu Phi?

Nhóm3: phong trào đấu tranh nhân dân châu Phi thất bại?

Gv : phong trào nổ cuối bị thất bại (trừ Etiôpia Libêria) hầu hết bị đàn áp đẫm máu Nguyên nhân chênh lệch lớn lực lượng, trình độ tổ chức thấp Tuy nhiên đấu tranh thể tinh thần yêu nước tạo tiền đề cho phong trào đấu tranh chống CNTD giai đoạn TK XX

diệt chủng…

N2: nổ liên tục sôi thể tinh thần YN Nhóm3: đa số bị thực dân phương Tây đàn Aùp, tổ chức non kém, chênh lệch lực lượng, có tiơpia Libêria giữ độc lập

Phong trào tiếp tục diễn kỷ XX

đẫm máu Thất bại

1889 Nhân dân Eâtiôpia Libêria k/c chống Td Italia.1/3/1896, quân Italia bị thấ bại, Etiopia giữ độc lập với Liberia cuối TK XIX

Nhận xét: nổ liên tục, sôi biểu tinh thần yêu nước

Hầu hết bị thất bại trình độ tổ chức thấp, chênh lệch lực lượng

chỉ có tiơpia Libêria giữ độc lập

Phong trào tiếp tục diễn kỷ XX

Hoạt động GV dùng lược đồ Mĩ Latinh giới

thieäu.( giải thích khái niệm Mó Latinh)

ChiaHS thành2 nhóm:

Nhóm1: sách thống trị nước đế quốc Mĩ Latinh

Nhóm2:tác động sách thống trị

GV nhận xét, chốt ý

H: Nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh?

GV: trình bày khái quát

H:em nhận xét phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Mĩ Latinh?

GV bổ sung chốt yù

H:tình hình Mĩ Latinh sau khi giành độc lập

Theo dõi trình bày GV lược đồ

Nhóm1:Tàn sát dân bản địa, đuổi vào rừng sâu, chiếm đất lập đồn điền, buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi sang để khai thác bóc lột

Nhóm2: hình thành cộng đồng cư dân da trắng- đỏ-đen…đại phận nói tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…Bùng nổ đấu tranh chống thực dân sách áp bóc lột hà khắc thực dân Tác động đấu tranh giành độc lập Bắc Mĩ (1776) cách mạng tư sản Pháp

nổ liệt, sôi thêt tinh thần dân tộc.Nhiều quốc gia giành độc lập thành lập cộng hòa

HS: kinh tế phát triển theo đường TBCN: Braxin, Aéchantina, BôliviaDân số nước tăng nhanh:

Braxin, Achentina,

Uraguay

2 Khu vực Mĩ Latinh * Khái quát khu vực:

Bao gồm toàn khu vực Trung, Nam Mĩ phận Bắc Mĩ quần đảo Cariê

Trước bị xâm lược Mĩ Latinh khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên

* Chế độ thực dân:

- Thế kỷ XVI, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm nước Mĩ Latinh

- thi hành sách thống trị tàn bạo: tàn sát dân địa, đuổi vào rừng sâu, chiếm đất lập đồn điền, buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi sang để khai thác bóc lột

 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn liệt

* Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:

- Năm 1791 đấu tranh nhân dân Haiti lãnh đạo Tút-xanh- Lu-vec-tuy-a dẫn đến nước CH Haiti thành lập 1904

- Đầu kỷ XIX, Mêhicô giành độc lập(1810-1821)

- 1810-1816, khởi nghĩa vũ trang Aùchentina-dẫn đến thành lập nước CH Achentia

(14)

H:chính sách bành trướng của Mĩ khu vực Mĩ Latinh?

GV giải thích số khái niệm: gậy lớn, ngoại giao đôla Liên hệ độc chiếm kênh Panama Mĩ

GV giảng giải chốt ý

khơng thhóat khỏi nghèo khổ

HS xem SGK, trả lời

thuộc địa: Cuba, Puectôrico ,Aêngti * Sau giành độc lập, kinh tế phát triển nhanh chóng theo đường TBCN, dân số tăng nhanh, người da đen, da đỏ khỏi thân phận nơ lệ dần hòa nhập sống, nghèo khổ

- Chính sách bành trướng Mĩ: 1823, Mĩ đưa học thuyết Mơnrô nhằm gạt bỏ thực dân châu Aâu để Mĩ độc quyền

Đầu kỷ XX, áp dụng sách thực dân mới: “cây gậy củ carôt” ngoại giao đồng Đôla để khống chế khu vực biến nơi thành sân sau Mĩ

4 Củng cố kiến thức : (3’): Khái quát trình xâm lược nước đế quốc trình đấu tranh chống thực dân nhân dân Mĩ Latinh?

5 Dặn dò tập : Làm tập SGK đọc trước 6 IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… Thực dân Thuộc địa

Anh Ai cập, Nam Phi, Bờ Biển Vàng, Gambia, Kênia, Uganđa,Xômali, Xuđăng, phần ĐôngPhi… kênh đào Xuy-ê

Pháp Tây Phi miền xích đạo châu Phi Đức Camơrun, Tơgơ, Tây Nam Phi, Tandania

Bỉ Côngô

(15)

Ngày soạn:22/9 Ngày soạn:22/9

Tiết: 07 BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

I / MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

-Chiến tranh giới thứ bộc lộ mâu thuẫn đế quốc với đế quốc Diễn biến chiến tranh giới thứ nhất(giai đoạn 1), hậu

2.Kỹ năng: phát triển tư phân tích lực liên hệ thực tế, hiểu số khái niệm: chiến tranh đế quốc, chiến tranh nhân dân, chiến tranh nghĩa, chiến tranh phi nghĩa, trình bày diễn biến chiến tranh lược đồ

3 Tư tưởng:giáo dục tinh thần yêu nước, u chuộng hịa bình.

II / PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, trực quan, nêu vấn đề. III / CHUẨN BỊ

1 Thầy: Lược đồ chiến tranh giới thứ nhất, tài liệu tham khảo Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2.Kiểm tra cu õ (5’): nguyên nhân, trình xâm lược nước đế quốc đấu tranh nhân dân Mĩ Latinh

3.Giới thiệu bài: lịch sử loài người diễn nhiều chiến tranh, song chiến tranh 1914-1918 gọi chiến tranh giới thứ Cuộc chiến tranh gây nhiều tổn thất cho nhân loại

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động H:nguyên nhân làm bùng nổ

cuộc chiến tranh?

Cuối kỷ XIX đầu thêù kỷ XX,một số nước tư phát triển sau có lợi riêng hay tận dụng thành tựu khoa học-> tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, nhảy vọt Đức , Mĩ , Nhật… vượt nước tư già Anh, Pháp- có nhiều thuộc địa, nước đế quốc trẻ có tốc độ phát triển nhanh thuộc địa nước đế quốc già phát triển chậm lại hệ thống thuộc địa bao la, đầu kỷ XX,thế giới phân chia-> chiến tranh nổ để phân chia lại đồ giới

Mâu thuẫn nước đế quốc thuộc địa-> chiến tranh

- 1882, phe Liên minh thành lập: Đức - Aùo - Hung -Ý -Hiệp ước:Anh - Pháp -Nga  Chạy đua vũ trang, gây chiến tranh cướp đoạt thuộc địa

- Duyên cớ: vụ ám sát thái tử Aùo Bosnia chiến tranh bùng nổ

- 1-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga

- 3-8-1914, Đức tuyên chiến với Pháp

- 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức

I NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH

- Sự phát triển khơng CNTB hình thành hai khối ĐQ già trẻ mâu thuẫn với việc phân chia thuộc địa - 1882, phe Liên minh thành lập: Đức - Aùo - Hung -Ý

-Hiệp ước:Anh - Pháp -Nga

 Chạy đua vũ trang, gây chiến tranh cướp đoạt thuộc địa

- Duyên cớ: vụ ám sát thái tử Aùo Bosnia chiến tranh bùng nổ -1-8-1914, Đ tuyên chiến với Nga -3-8-1914, Đ tuyên chiến với P - 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức

Hoạt động

(16)

Giai đoạn1: ưu thuộc phe Đức- Aó- Hung có chuẩn bị kỹ từ trước

H:luc đầu co nước tham gia

GV:chiến tranh diễn ác liệt, suốt mùa đông 1916, hai phe cầm cự, Đức sử dụng phương tiện chiến tranh đại- tàu ngầm

H: Vì phịng tuyến Vecđoong được coi mồ chôn người?

GV giảng giải chốt ý

nơi: lục địa, biển, đại dương, chiến trường châu Aâu

Lúc đầu có nước tham gia, dần sau lôi kéo 33 nước nhiều thuộc địa Anh bắt 40 vạn người Aán, Pháp bắt 30 vạn( có Việt Nam)

1 Giai đoạn thứ (1914-1916) - Đức dự định công Pháp chớp nhống, cơng Nga

-3-8 qn Đức cơng ạt phía Tây, Pari bị uy hiếp

- Nga cơng phía Đơng Đức, buộc Đức đưa qn sang phía Đơng đối phó, Pari giải 9-1914, Pháp phản cơng giành thắng lợi- âm mưu Đức thất bại -1915, Đức-Aùo- Hung công Nga, không giành thắng lợi

-1916, Đức công, Pháp mở chiến dịch Vecđoong

4 Củng cố kiến thức(3’):

Nguyên nhân sâu xa, duyên cớ dẫn đến chiến tranh đế quốc phi nghĩa, diễn biến hậu Bài tập:

Làm tập SGK, tìm hiểu nội dung phần cịn lại V RÚT KINH NGHIEÄM:

……… Ngày soạn:22/9

Ngày soạn:22/9

Tiết: 08 BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

I / MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

-Chiến tranh giới thứ bộc lộ mâu thuẫn đế quốc với đế quốc Diễn biến chiến tranh giới thứ nhất(giai đoạn 2), hậu

2.Kỹ năng: phát triển tư phân tích lực liên hệ thực tế, hiểu số khái niệm: chiến tranh đế quốc, chiến tranh nhân dân, chiến tranh nghĩa, chiến tranh phi nghĩa, trình bày diễn biến chiến tranh lược đồ

3 Tư tưởng:giáo dục tinh thần yêu nước, u chuộng hịa bình.

II / PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, trực quan, nêu vấn đề. III / CHUẨN BỊ

1 Thầy: Lược đồ chiến tranh giới thứ nhất, tài liệu tham khảo Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2.Kiểm tra cu õ (5’): nguyên nhân, trình xâm lược nước đế quốc đấu tranh nhân dân Mĩ Latinh

3.Giới thiệu bài: lịch sử loài người diễn nhiều chiến tranh, song chiến tranh 1914-1918 gọi chiến tranh giới thứ Cuộc chiến tranh gây nhiều tổn thất cho nhân loại

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động

(17)

phe nàomĩ tham gia chiến nhằm mục đích gì?

GV: chiến tranh diễn ác liệt, suốt mùa đông 1916, hai phe cầm cự, Đức sử dụng phương tiện chiến tranh đại- tàu ngầm

Mĩ nhảy vào chiến, ưu nghiên phe Hiệp ước

Giữa năm1918, quân Đức liên tiếp thất bại Đến cuối năm 1918, Đức buộc phải đầu hàng

GV giới thiệu Nguyễn Aùi Quốc yêu sách điểm

chế độ Nga hoàng, thành lập phủ tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh - 4-1917, ưu nghiêng phe Hiệp ước, Mĩ nhảy vào vòng chiến

- 11-1917,CMXHCN thắng lợi, Nhà nước Xô Viết đời, đưa nước Nga khỏi chiến tranh

- 1918, Mĩ đổ vào châu Aâu, Đức đồng minh bị công

 11-11-1918, phủ Đức kí hiệp ước đầu hàng , chiến tranh kết thúc

TRANH:

2 Giai đoạn thứ hai (1917-1918) - 2- 1917, CMDCTS lật đổ chế độ Nga hồng, thành lập phủ tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh - 4-1917, ưu nghiêng phe Hiệp ước, Mĩ nhảy vào vòng chiến

- 11-1917,CMXHCN thắng lợi, Nhà nước Xô Viết đời, đưa nước Nga khỏi chiến tranh - 1918, Mĩ đổ vào châu Aâu, Đức đồng minh bị cơng  11-11-1918, phủ Đức kí hiệp ước đầu hàng , chiến tranh kết thúc

Hoạt động GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu hậu

quả chiến tranh giới thứ

GV: thành công Cách mạng XHCN tháng Mười Nga thành lập Nhà nước Xô Viết hệ ý muốn nước đế tham chiến

H:Tính chất chiến tranh ? GV giảng giải chốt ý

HS đọc SGK, nêu hậu chiến tranh giới thứ

Lập bảng thống kê thiệt hại người nước tham chiến

chiến tranh đế quốc phi nghĩa

III / KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

- Hậu quả: để lại nhiều đau thương mát cho nhân loại:10 triệu người chết,20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc bị phá hủy…, kinh tế châu Aâu bị kiệt quệ

- tính chất: chiến tranh đế quốc phi nghĩa

4 Củng cố kiến thức(3’):

, diễn biến hậu chiến tranh giới thứ Bài tập:

Làm tập SGK, tìm hiểu nội dung V RÚT KINH NGHIỆM:

(18)

Tiết: 9 Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

-thành tựu văn hóa nghệ thuật đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX Các trào lưu tư tưởng tiến đời, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học thời cận đại

2.Kỹ năng: phát triển tư phân tích lực liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức học để hiểu rõ giá trị văn hóa phát triển nhân loại

3 Tư tưởng: giáo dục tinh thần say mê học tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật Biết trân trọng gìn giữ gia trị văn hóa nhân loại

II.CHUẨN BỊ

- Thầy: tranh ảnh, mẫu chuyện kể văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng, tài liệu tham khảo - Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK

III PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, phân tích, diễn giảng, trực quan, nêu vấn đề. IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.

1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2.Kiểm tra cũ (5’): Nguyên nhân, kết cục chiến tranh giới thứ nhất? Tính chất?

3.Giới thiệu bài: nh ng thành t u v n hóa ngh thu t, trào l u t t ng ti n b th i c n đ i cóữ ự ă ệ ậ ư ưở ế ộ ậ nh ng tác đ ng to l n đ i v i s phát tri n c a nhân lo i ữ ộ ố ự ể ủ Để ể hi u rõ h n tìm hi u h c hômơ ể ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV: vào buổi đầu thời cận đại,

đời phát triển văn hóa nghệ thuật, tư tưởng có ý nghĩa quan trọng Đây thời kỳ xuất nhiều nhà thơ nhà văn lớn Đây thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa, nghẹ thuật, tư tưởng, thành tựu có ý nghĩaquan trọng làm sáng tỏ quan điểm vũ trụ, xã hội, người mà cịn giáng địn chí mạng vào ý thức hệ phong kiến, mở đường cho cải cách, cách mạng bùng nổ đảo lộn trật tự phong kiến kể nhận thức người

Lắng nghe, theo dõi nội dung SGK

sự xuất nhà thơ, nhà văn lớn:Coocnây, Laphôngten, Môlie (Pháp) Puskin(Nga), Anđecxen( Đan Mạch)

Triết học ánh sáng giai cấp tư sản lên châu Aâu: kịch liệt lên án tố cáo bất cơng, áp bóc lột chế độ phong kiến, cơng khai đả kích giáo hội Thiên Chúa giáo.-công cụ tinh thần giai cấp PK-> dọ đường cho cách mạng tư sản( Pháp) bùng nổ thắng lợi

1 Sự phát triển văn hóa trong buổi đầu thời cận đại

* Văn học:

- xuất nhà thơ, nhà văn lớn: Coocnây, Laphôngten, Môlie, Bandăc (Pháp) Puskin(Nga), Anđecxen( Đan Mạch)

* Âm nhạc:thời kỳ xuất nhiều nhạc sĩ lỗi lạc: Môda(Aùo), Bethôven( Đúc)

* Hội họa: Rembran

* Ttư tưởng: Môngtexkiơ, Vôte, Rutxô

- Họ xem người trước dẫn đường cho cách mạng bùng nổ

Hoạt động GV: giới thiệu bối cảnh lịch sử

giới

Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu thành tựu văn học nghệ thuật thời kỳ

H: trình bày tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ lớn lúc bấy giờ?

HS theo dõi

người khốn khổ VictoHuygơ, Chiến tranh hịa bình Léptơnxtơi, phiêu lưu TơmXoay Mác Tn, A-Q truyện(Lỗ Tấn), thơ Dâng(Tago)…

Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ rừng(Traixcôpxki)

2 Thành tựu văn học nghệ thuật từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX

a Văn học:

(19)

H: thành tựu văn hóa trong buổi đầu thời cận đại có ý nghĩa gì đối với phát triển xã hội? H: giai cấp PK có phản ứng như trước xuất hiệnvà phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ này?

GV giảng chốt ý

Hội họa: Vanghốc(HàLan), Phughita(Nhật Bản), Piscacsô (Tây Ban Nha)…

-Thể đẹp mà người muốn hướng đến nhằm thoát khỏi sống tối tăm chế độ phong kiến

- giai cấp phong kiến tìm cách phá hoại, ngăn cản phát triển trào lưu văn học nghệ thuật

người lao động nghèo khổ b Nghệ thuật:

Van gốc, Phugita, Picassô, livitan, Taicôpxki,… Những tác phẩm âm nhạc, hội họa họ thể quan điểm đẹp mà người muốn hướng tới nhằm thoát khỏi sống tối tăm chế độ phong kiến

Hoạt động H: Nguyên nhân đâu trào lưu tư

tưởng tiến xuất hiện?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tiến xây dựng XH nhà không tưởng giới, quan điểm tâm, vật nhà khơng tưởng

H: Vì nhà không tưởng không thể thực kế hoạch xây dựng xã hội mới, khơng có tư hữu, khơng có bóc lột, nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất?

GV: tư tưởng Hêghen,Phoibách,A đamsmit, Ricác đô tiền đề để hình thành CNXHKH

HS: nhớ lại kiến thức học lớp dưới, kết hợp SGK để nhận thức vấn đề đắn

Nội dung tư tưởng tiến bộ: xây dựng xã hội chế độ tư hữu, khơng có áp bóc lột Khi mà chế độ TBCN tồn phát triển khơng thể thực

3 Trào lưu tư tưởng tiến và sự đời,phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học từ thế kỷ XIX đến đầu kỷ XX

- Các trào lưu tư tưởng tiến mà đại diện :Xanhximông, Sác lơ Phuriơ, Rôbớt Oen

- Nội dung tư tưởng tiến bộ:

+ xây dựng xã hội khơnng có chế độ tư hữu,khơng có bóc lột + quan điểm nhận thức giới,về xã hội Heghen, Phoi bách

+ lý luận kinh tế-chính trị A đamsmit, Ricác tiền đề để hình thành CNXHKH

- CNXHKH đời tiền đề quan trọng:

+triết học cổ điển Đức + kinh tế-chính trị Anh

+ chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp

4 Củng cố kiến thức(3’):

- Tóm tắt nhấn mạnh nội dung bài, hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK,tìm hiểu nội dung

(20)

Ngày dạy: 20/10/

Tiết: 10 Bài 8: ÔN TẬP LICH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức : Củng cố kiến thức học cách có hệ thống 2 Kỹ : Rèn luyện kỹ tổng hợp, khái quát hóa nội dung học. 3.Tư tưởng : Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.

II.CHUẨN BỊ

- Thầy: lập bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại - Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK

III – PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, khái qt, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề. IV - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.

1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2.Kiểm tra cũ (5’) thành tựu văn học nghệ thuật thời cận đại, ý nghĩa?

3.Giới thiệu bài :l ch s th gi i c n đ i v i r t nhi u s ki n n i b t, s ki n ph n ánh s phát ị ế ậ ấ ề ự ệ ổ ậ ự ệ ả ự tri n theo qui lu t c a xã h i loài ng i, có vai trị h t s c quan tr ng thúc đ y l ch s phát tri nvà ý ngh aể ậ ủ ộ ườ ế ứ ọ ẩ ị ể ĩ đ i v i ngày nay.ố

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV hướng dẫn HS xác định cụ thể

những kiện lịch sử thời cận đại, lập bảng thống kê kiện theo trình tự thời gian

Hoạt cá nhân lớp

Nhớ lại kiến thức học, xác định kiến thức bản lập thống kê

1 Những kiến thức - Cách mạng tư sản

- Các nước tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Phong trào công nhân

- Phong trào giải phóng dân tộc Hoạt động

H: Nguyên nhân thắng lợi cách mạng tư sản xác lập CNTB. chia nhóm cho HS thảo luận

Nhóm1: Nguyên nhân cách mạng tư sản?

Nhóm2:hình thức diễn biến CMTS?

GV: tùy theo đặc điểm nước mà cách mạng tư sản nổ với hình thức khác

Nhóm3:kết quả, tính chất, ý nghĩa cách mạng tư sản?

GV:CMTS diễn duới nhiều

Nhớ lại kiến thức học, trả lời

Sâu xa: lịng chế độ phong kiến hình thành, phát triển lực lượng sản xuất tiến bộ-sản xuất TBCN, mâu thuẫn lực lượng SXTBCN với quan hệ sản xuất PK sâu sắc-> CM xã hội mở đường cho CNTB phát triển suy vong chế độ phong kiến

Nguyên nhân chung đựợc thể cụ thể CM

Ví dụ: chiến tranh giành độc lập địi giải phóng dân tộc, tự phát triển kinh tế

- chiến tranh giải phóng dân tộc(HàLan,Mĩ),

- nội chiến(Anh)

- chiến tranh cách mạng bảo vệ tổ quốc(Pháp),

II Nhận thức vấn đề chủ yếu:

Thắng lợi cách mạng tư sản xác lập chủ nghĩa tư bản:

- Nguyên nhân cách mạng tư sản:

+ Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn lực lượng sản xuất (TBCN) với quan hệ phong kiến + Nguyên nhân trực tiếp: Vua Sác-lơ I chống Quốc hội, “sự kiện chè Bô-xtơn”

- Hình thức, diễn biến cuộc cách mạng tư sản:

Chiến tranh giải phóng dân tộc, nội chiến, chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc, thống đất nước (từ xuống từ lên)

- Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cách mạng tư sản:

(21)

hình thức khác kết CM nước khơng giống GV: giải thích CMTSPháp cuối kỷ XVIII CMTS triệt để khuôn khổ chủ nghĩa tư

Nhóm4: Cách mạng cơng nghiệp Anh?

H: Vì chế độ tư chứa đựng nhiều mâu thuẫn?

H: Những mâu thuẫn trong xã hội tư chủ nghĩa gì? H: Sứ mệnh giai cấp vơ sản là gì?

H: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời điều kiện lịch sử thế nào? Nêu số nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lê-nin (Qua Tuyên ngơn Đảng Cộng sản) GV hướng dẫn HS hồn thành câu hỏi tập cuối

-sự thống nhất: từ xuống (Đức), từ lên(Ý)hay - cải cách nông nô Nga Triệt để:giai đoạn Chuyên dân chủ CM Giacơbanh: giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân, ban bố quyền tự dân chủ rộng rãi…

Xã hội tư tiến bộ, song chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, thay đổi hình thức bóc lột

Giữa tư sản vô sản

HS trả lời điểm chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: thái độ giai cấp phong kiến thống trị; đấu tranh nhân dân; nguyên nhân thất bại; hình thức đấu tranh

triệt để nhất, song có hạn chế - Hệ quả: Kinh tế; Xã hội

- Những đặc điểm chủ nghĩa đế quốc:

Xuất tổ chức độc quyền; xâm lược

Những mâu thuẫn chế độ tư chủ nghĩa Phong trào công nhân phong trào chống thực dân xâm lược:

- Những mâu thuẫn chế độ tư chủ nghĩa: chế độ tư hữu tư liệu sản xuất; tư sản vô sản

- Phong trào công nhân:

+ Vai trò, sứ mệnh giai cấp vô sản

+ Chủ nghĩa xã hội khoa học - Phong trào chống thực dân xâm lược:

+ Do yêu cầu phát triển chủ nghĩa tư

+ Chính sách cai trị nước thuộc địa, phụ thuộc

+ Phong trào đấu tranh nước Á, Phi, Mĩ Latinh

Hoạt động GV chuẩn bị số tập trắc

nghiệm cho HS trả lời HS làm tập trắc nghiệm nhanh III Bài tập thực hành: (Làm trắcnghiệm nhanh) Củng cố kiến thức(3’): mâu thuẫn lực luợng sản xuất TBCN với Quan hệ sản xuất phong kiến ngày sâu sắc dẫn tới CMXH, mỏ đường cho CNTB phát triển suy vong chế độ PK Khi chủ nghĩa tư xuất hiện, đời sống cơng nghân nhân dân lao động cực khổ thực chất đời CNTB thay đổi hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác tinh vi Do bị áp nặng nề nên từ đời VS không ngừng đấu tranh chống áp bóc lột với hình thức từ thấp đến cao Chủ nghĩa xã hội khoa học đời trang bị cho giai cấp cơng nhân vũ khí lý luận sắc bén Chủ nghĩa tư đời phát triển nhờ thành tựu CMKHKT dần chuyếnang giai đoạn đọc quyền lũng đoạn- CNĐQ, gắn liền chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh đế quốc Mâu thuẫn lòng XHTBCN ngày sâu sắc( VS><TS, ĐQ><Thuộc địa, ĐQ><ĐQ)

5 Dặn dò tập: chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết làm t p theo m u: l p b ng th ng kêậ ẫ ậ ả ố

Các CMTS thời cận đại Những điểm chung Những điểm riêng

V RÚT KINH NGHIỆM:

(22)

Ngày dạy: 07/11/

Tiết : 11 KIỂM TRA TIẾT

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

Nắm vững kiến thức học cách có hệ thống Thái độ:

Có tình cảm với mơn, thái độ làm nghiêm túc Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức, phân tích kiện, khái quát, rút kết luận, lập bảng thống kê

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN SỬ 11 * Chọn câu trả lời đúng:(Gồm 20 câu, câu 0,5 điểm). Trước năm 1868, nước gây áp lực đòi Nhật Bản mở cửa

a Đức b Mĩ c Anh d Cả a, b, c

2 Thực dân Anh thi hành sách cai trị Ấn Độ:

a Chia để trị b Mua chuộc tay sai c Chia rẽ tôn giáo d Cả a, b, c Công ti độc quyền Nhật đời sớm?

a Hon-da b Mít-xưi c Mít-su-bi-si d Cả b, c

4 Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành vào năm nào?

a Tháng 01/1865 b Tháng 01/1867 c Tháng 01/1868 d Tháng 01/1869 Binh lính Xi-pay khởi nghĩa vì:

a Bị đối xử phân biệt b Xúc phạm tín ngưỡng c Được ưu đãi d Cả a, b

6 Cuộc chiến tranh thuốc phiện đế quốc tiến hành Trung Quốc?

a Nhật b Đức c Anh d Mĩ

7 Cuộc vận động Duy tân Trung Quốc lãnh đạo?

a Khang Hữu Vi b Lương Khải Siêu c Tôn Trung Sơn d Cả a, b Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc lãnh đạo?

a Khang Hữu Vi b Mao Trạch Đông c Tôn Trung Sơn d Viên Thế Khải Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc kết thúc vào năm nào?

a Năm 1911 b Năm 1912 c Năm 1913 d Cả a, b

10 Cuộc cải cách Minh Trị gọi Cách mạng tư sản vì:

a Lật đổ chế độ phong kiến b Do tư sản lãnh đạo c Mở đường cho chủ nghĩa tư d Cả a, b

11 Đầu kỉ XX, quốc gia châu Á không bị xâm lược?

a Nhật b Xiêm c Hàn Quốc d Cả a, b

12 Nước nước đế quốc ví “cái bánh ngọt”

a Nhật b Xiêm c Trung Quốc d Hàn Quốc

13 Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, lúc nước ta có Quốc hiệu gì?

a Việt Nam b Đại Nam c Đại Việt d Cả b, c

14 Người bầu làm Tổng thống Trung Hoa Dân quốc ai?

a Tôn Trung Sơn b Viên Thế Khải c Hồng Tú Toàn d Cả a, b 15 Nước châu Á, có Đảng Cộng sản thành lập sớm

a Trung Quốc b Việt Nam c Lào d In-đô-nê-xi-a

16 Vua Xiêm tiến hành cải cách theo nước phương Tây?

a Ra-ma IV b Ra-ma V c Ra-ma VI d Cả a, b

17 Nước khởi nghĩa chống Pháp liên minh với nhân dân Việt Nam?

a Campuchia b Lào c Xiêm d Cả a, b

(23)

a Xuđăng b Ănggơla c Mơdămpích d Ai Cập 19 Khu vực Mĩ Latinh bao gồm:

a Bắc Mĩ b Trung Mĩ c Nam Mĩ d Cả b, c

20 Khu vực xem “sân sau” Mĩ:

a Bắc Mĩ b Trung Mĩ c Nam Mĩ d Cả b, c

Đáp án:

01b 02d 03d 04c 05d 06c 07d 08c 09b 10c 11d 12c 13b 14a 15d 16b 17d 18d 19d 20d

THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Ghi chú

11A1 45

11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 11A13 11A19

3 Củng cố, dặn dò : Thu kiểm tra, dặn học sinh chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM:

(24)

Tiết : 12 PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

CHƯƠNGI: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ

(1921-19241)

BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG(1917-1921)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết nét tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Nga đầu TK XX

- Nắm diễn biến Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười năm 1917 Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ Chính quyền cách mạng

- Hiểu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tổng hợp hệ thống hoá kiện lịch sử

- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu nội dung vấn đề lịch sử Tư tưởng:

-Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức đắn cáh mạng xã hội chủ nghĩa giới

-Hiểu rõ mối liên hệ Cách mạng Việt Nam với Cáh mạng tháng Mười Nga II.CHUẨN BỊ

+ Thầy: Lược đồ châu Âu đầu kỉ XX, tranh , ảnh cách mạng tháng Mười, tư liệu cách mạng tháng Mười Nga LêNin

+ Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK

III PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề, trực quan IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ : Học sinh vừa kiểm tra

3.Giới thiệu (1’)

Cách m ng tháng M i Nga n m 1917 cu c cách m ng xã h i ch ngh a đ u tiên th gi i nạ ườ ă ộ ộ ủ ĩ ầ ế ổ th ng l i m th i kì m i- th i kì đ t ch ngh a t b n ti n lên ch ngh a xã h i Nó đ l iắ ợ ộ ủ ĩ ả ế ủ ĩ ộ ể ý ngh a h t s c to l n không ch đ i v i nhân dân Nga mà cho c dân t c th gi i.Trong có dânĩ ế ứ ỉ ố ả ộ ế t c Vi t Nam ộ ệ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV: Giới thiệu nước Nga

H: Đặc điểm kinh tế, trị xã hội nước Nga trước cách mạng? (Yêu cầu học sinh trung bình trả lời câu hỏi này, học sinh khác bổ sung)

GV: Khai thác hình23 SGK

H: Qua đặc điểm kinh tế , trị và xã hội nêu trên, em rút ra

- KT: kinh tế TBCN bị kiềm hãm chế độ phong kiến - CT: quân chủ chuyên chế lỗi thời tồn

- XH: đời sống tầng lớp nhân dân khó khăn

-> mâu thuẫn xã hội gay gắt HS xem hình 23 SGK, nhận xét tính phi nghĩa hậu việc Nga hoàng tham gia chiến tranh

Do mâu thuẫn xã hội gay gắt tầng lớp nhân dân

I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

1 Nước Nga trước Cách Mạng

- Đầu kỉ XX, Nga nước quân chủ chuyên chế, kìm hãm phát triển CNTB

(25)

nguyên nhân bùng nổ cách mạng? H: Cách mạng Nga bùng nổ tháng 2/1917 nào?

(giới thiệu lịch Nga trước năm 1918) Gọi HS đọc diễn biến cách mạng tháng Hai

H: Cách mạng tháng Hai thực hiện nhiệm vụ gì? GV: Khai thác hình 24 SGK ( ‘’Tự cho nước Nga’’)

H: Kết cuối cách mạng tháng Hai đặt u cầu gì? H: Xác định tính chất cách mạng tháng Hai

H: Sự kiện đánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang CMXHCN?

GV: Giới thiệu nội dung luận cương tháng Tư

Khái quát trình chuyển biến từ đấu tranh hồ bình -> đấu tranh vũ trang: giới thiệu kiện Lênin nước

GV: - Trình bày kiện đêm 24 -10, thực tiến công vào cung điện Mùa Đông đêm 25-10 lược đồ - Nhấn mạnh đêm 25-10 trở thành ngày thắng lợi Cách mạng

GV: xác định lược đồ thắng lợi Matxcơva nước Nga Giành quyền khó, giữ vững quyền lại khó Vậy, nhân dân Nga làm để bảo vệ quyền non trẻ

Nga với Nga hồng-> cách mạng bùng nổ

HS: Theo dõi ( từ tháng 2/1917… thành lập xô viết công -nông binh lính.)

Cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập Xôviết đại biểu cơng-nơng binh lính - kết xuất hai quyền song song tồn tại( TS VS)

- u cầu: cần chuyển tồn quyền tay Xôviết Cách mạng tháng Hai CMDCTS kiểu mới( lãnh đạo, động lực, mục tiêu, kết quả.)

Tuy nhiên, tình trạng quyền song song tồn nên cần có giai đoạn cách mạng XHCN để chuyển tồn quyền ->Xơviết Tháng 4/1917, LêNin thông qua báo cáo mục tiêu đường lốichuyển CMDCTS-> CMXHCN

HS: Theo dõi kết hợp đọc SGK( từ tháng đến đầu tháng 10)

HS: Theo dõi lược đồ kiện đêm 24-10 đêm 25-10 qua lược đồ Kết thắng lợi Matxcơva nước

HS: Chú ý kiện 25-10(7-11) đánh dấu thắng lợi CMXHCN Nga

2 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười

- Tháng Hai năm 1917, Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ nước Nga, chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ

- Sau quyền Nga hồng bị lật đổ , nước Nga rơi vào tình trạng quyền song song tồn tại: phủ tư sản lâm thời Xôviết công – nông – binh

- - 1917, Lênin có báo cáo trước TƯ Đảng Bơn sêvích rõ mục tiêu đường lối chuyển từ CMTS -> CMXHCN

- Đầu tháng 10/1917, khơng khí cách mạng bao trùm nước Nga

- Đêm 25-10(7-11) qn khởi nghĩa -> cung điện Mùa Đơng, tồn phủ tư sản bị bắt ( trừ Kêrenxki)

- Đầu năm1918, CM

XHCN thắng lợi toàn nước Nga rộng lớn

Hoạt động GV: yêu cầu HS đọc SGK

H: Chính quyền XơViết những làm sau thắng lợi 25 -10 ?

H: Em có nhận xét việc làm của quyền XơViết ?

( gọi HS trả lời)

GV: Làm rõ chất quyền XơViết

H: Tình hình nước Nga thời gian đầu sau Cách mạng? Yêu cầu đặt

HS đọc SGK

- Tuyên bố thành lập quyền XơViết

- Thực sách để xây dựng chế độ mới.( SGK) mang lại lợi ích cho nhân dân lao động, để thực chất quyền vơ sản -của dân dân dân

HS: Chính quyền Xơ viết non trẻ đứng trước thử thách lớn: + thù trong: bọn phản động

II Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xơviết

1 Xây dựng quyền Xơ viết - Đêm 25-10, Đại hội XơViết tồn Nga khai mạc, tun bố thành lập phủ XơViết Lênin đứng đầu

- Các sách phủ XơViết :

+ đập tan máy nhà nước cũ, xây dựng máy nhà nước nhân dân lao động làm chủ

(26)

GV: Nhận xét, chốt ý

H: Chính quyền XơViết làm gì để bảo vệ quyền XơViết ? GV: Khai thác hình25 SGK( “ Bạn đã ghi tên tình nguyện chưa? ‘” ) GV nhận xét chốt ý

GV: Trình bày sách Cộng sản thời chiến , nêu ý nghĩa sách

chính quyền

+ giặc ngoài: quân đội 14 nước đế quốc mở cơng nhằm bóp chết quyền XơViết

+ động viên toàn dân đoàn kết chống thù , giặc ngồi

HS: xem hình25 SGK, nhận xét khí cách mạng nhân dân XôViết

+ Thực Chính sách Cộng sản thời chiến

=> đánh tan thù , giặc ngồi,giữ vững quyền

+ ban bố quyền tự dân chủ bình đẳng

+ Hồng qn cơng -nơng thành lập

+ Quốc hữu hố xí nghiệp, thành lập hội đồng kinh tế quốc dân để xây dựng CNXH

2 Bảo vệ quyền XơViết - Cuối 1918, quân 14 nước đế quốc bọn phản cách mạng cơng tiêu diệt quyền XơViết - Trong suốt năm (1918 - 1920), nhân dân Nga tập trung tồn sức lực chơng lại thù , giặc ngồi - Từ năm 1919, Chính quyền XơViết thực sách Cộng sản thời chiến, bước đẩy lùi thù tron giặc ngồi, bảo vệ vững quyền Xô Viết

Hoạt động GV: Cách mạng tháng Mười để

lại giá trị gì?

GV: Phân tích cục diện giới sau Cách mạng tháng Mười

GV: Liên hệ mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc, Cách mạng Việt Nam với Lênin với Cách mạng tháng Mười

Giáo dục học sinh tinh thần cách mạng dũng cảm bảo vệ đất nước

+ Đối với nước Nga: Cách mạng đưa nước Nga bước vào kỉ nguyên mới, nhân dân lao động lên nắm quyền làm chủ, xây dựng chế độ xã hội – XHCN

+ Đối với Thế giới: làm thy đổi cục diện trị giới, cổ vũ phong trào cách mạng giới

HS: Theo dõi GV liên hệ Cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười

III Ý nghĩa Cách mạng tháng Mười

+ Đối với nước Nga:

đập tan ách áp phong kiến tư sản, đưa công nhân nhân dân lao động thành người làm chủ đất nước, xây dựng chế độ xã hội – XHCN

+ Đối với giới:

đập tan CNTB khâu yếu làm thay đổi cục diện giới Củng cố kiến thức (2’):

- Nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tháng Mười? - Khái quát giai đoạn cách mạng, kết - Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười 5 Dặn dò tập(1’):

- Lập bảng biểu kiện Cách mạng tháng Mười, tìm hiểu thêm mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc Với Cách mạng tháng Mười

- Đọc trước 10, định hướng nội dung theo câu hỏi SGK IV RÚT KINH NGHIỆM:

(27)

Ngày soạn : 15 -11 Ngày soạn : 15 -11

Tiết:13 Bài 10 : LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI(1921-1941) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Với sách kinh tế mới, nhân dân Liên xơ vượt qua khó khăn to lớn q trình khơi phục đất nước sau chiến tranh

- Những nội dung thành tựu chủ yếu cơng xây dựng CNXH Liên Xơ vịng hai thập niên (1921-1941)

2 Kĩ năng: Rèn luyện khả tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, góp phần tìm hiểu chất kiện lịch sử

- Tăng cường khả so sánh kiện lịch sử để hiểu rõ đặc trưng lịch sử kiện lịch sử 3 Tư tưởng : Bồi dưỡng tình cảm cách mạng; nhận thức sức mạnh, tính ưu việt khâm phục thàh tựu vĩ đại mà nhân dân Liên Xô đạt công xây dựng CNXH

II CHUẨN BỊ

+ Thầy: SGK,SGV lược đồ Liên Xô, tranh, ảnh công xây dựng CNXH Liên Xô + Trị: tìm hiểu nội dung SGK, định hướng câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp (1’) :Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2 Kiểm tra cũ (5’) :? Việc xây dựng bảo vệ Chính quyền Xô Viết diễn nào? Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười?

3 Giới thiệu bài: Để hàn g n v t th ng chi n tranh, khôi ph c đ t n c nhân dân Liên Xơ làm gì, nh ngắ ế ươ ế ụ ấ ướ ữ thành t u to l n c a công cu c xây d ng CNXH nh th tìm hi u n i dung h c hômự ủ ộ ự ế ể ộ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động H: Tình hình nước Nga sau

chiến tranh nào?(HS trung bình )

H: Trước tình hình đó, Đảng | B| Nhà nước Xơ Viết làm gì để vượt qua khó khăn này? H: Nội dung sách kinh tế mới?

GV: Chính sách Kinh tế làm cho Nga có chuyển biến rõ rệt

Yêu cầu học sinh xem bảng thống kê trang 54

GV: Với sách nhân dân phấn khởi vượt qua khó khăn phấn khởi sản xuất hồn thành công xây dựng kinh tế

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức ý nghĩa

HS: Nước Nga gặp khó khăn nhiều mặt, kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, trị khơng ổn định, lực lượng phản cách mạng sức chống phá Đảng lBl thực Chính sách Kinh tế ( NEP) Lênin đề xướng

+Trong nông nghiệp thay chế độ trưng thu lương thực thừa thuế lương thực

+ Trong công nghiệp :nhà nước khôi phục công nghiệp công nghiệp nặng cho tư nhân thuê , xây dựng xí nghiệp nhỏ

+) Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư kinh doanh Nga

+) Nhà nước nắm giữ ngành kinh tế chủ chốt… +Thương nghiệp tiền tệ : tư nhân tự buôn bán

I Chính sách Kinh tế cơng khơi phục kinh tế(1921-1925)

1 Chính sách Kinh tế * Hồn cảnh:

Nước Nga gặp khó khăn nhiều mặt, kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, trị không ổn định, lực lượng phản cách mạng sức chống phá

* Nội dung:

+Trong nông nghiệp thay chế độ trưng thu lương thực thừa thuế lương thực

+ Trong công nghiệp nhà nước khôi phục công nghiệp công nghiệp nặng cho tư nhân thuê , xây dựng xí nghiệp nhỏ

+ Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư kinh doanh Nga

+ Nhà nước nắm giữ ngành kinh tế chủ chốt…

(28)

chuyển đổi kịp thời đầy sáng tạo từ kinh tế tập trung nhà nước nắm độc quyền sang kinh tế có nhiều thành phần tự bn bán điều tiết nhà nước Đó sách đặt trưng thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH Đây cống hiến to lớn Lênin

GV: Liên hệ sách kinh tế với cơng đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta

Năm 1924 nhà nước phát hành đồng tiền

HS: Xem bảng thống kê nhận thức phục hồi phát triển kinh tế , rút nhận xét phục hồi phát triển nhanh chóng kinh tế dẫn đến phục hồi ổn định xã hội, đời sống nhân dân cải thiện, nhà nước vô sản cố

- Sự phục hồi phát triển nhanh chóng kinh tế dẫn đến phục hồi ổn định xã hội, đời sống nhân dân cải thiện, nhà nước vô sản cố

* Ý nghĩa:

Đây chuyển đổi kịp thời đầy sáng tạo từ kinh tế tập trung nhà nước nắm độc quyền sang kinh tế có nhiều thành phần tự bn bán điều tiết nhà nước

Đó sách đặt trưng thời kỳ q độ từ CNTB lên CNXH

Hoạt động H: Liên bang Cộng hồ xã hội

chủ nghĩa Xơ Viết thành lập hoàn cảnh nào? GV Nhấn mạnh việc thành lập Liên bang Xô viết thành tựu cuối thực đạo trược tiếp Lênin - 21/1/1924 Lênin qua đời tổn thất to lớn để lại niềm tiết thương vơ hạn tồn Đảng nhân dân Liên xô với giai cấp công nhân quốc tế dân tộc bị áp toàn giới

Công xậy dựng bảo vệ đất nước địi hỏi dân tộc lãnh thổ Xơ Viết phải liên kết chặt chẽ với nhằm tăng cường sức mạnh mặt Dưới đạo trực tiếp Lênin, Đại hội lần thứ Xô viết toàn liên bang (12/1922) tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết ( Liên xô) gồm nước : Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a,và Ngoại Cáp-ca-dơ

2 Sự thành lập Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết

* Hồn cảnh

Cơng xậy dựng bảo vệ đất nước đòi hỏi dân tộc lãnh thổ Xô Viết phải liên kết chặt chẽ với nhằm tăng cường sức mạnh mặt * Sự thành lập

Đại hội lần thứ Xơ viết tồn liên bang (12/1922) tun bố thành lập Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết ( Liên xô) gồm nước : Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a,và Ngoại Cáp-ca-dơ

Hoạt động H: Hoàn cảnh tiến hành kế

hoach năm đầu ?

H: Nội dung cơng nghiệp hố GV:Đó ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; công nghiệp chế tạo máy công cụ ; công nghiệp lượng( điện , than, dầu mỏ) ; công nghiệp khai khống; cơng nghiệp quốc phịng… H: Kết quả?

Sau hồn thành khơi phục kinh tế Liên xơ nước nông nghiệp lạc hậu để xây dựng CNXH bối cảnh bị nước Tư Bản bao vây cấm vận

-> tiến hành CNH XHCN Đó ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; công nghiệp chế tạo máy công cụ ; công nghiệp lượng( điện , than, dầu mỏ) ; cơng nghiệp khai khống; cơng nghiệp quốc phịng… - Kế hoạch năm lần thứ (1928 -1932) Kế hoạch năm lần thứ hai (1933- 1937) hồn thành truớc thời hạn

- Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc cơng nghiệp

II CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1925-1941)

1 Những kế hoạch năm năm * Hoàn cảnh:

Sau hoàn thành khôi phục kinh tế Liên xô nước nông nghiệp lạc hậu để xây dựng CNXH bối cảnh bị nước Tư Bản bao vây cấm vận -> tiến hành CNH XHCN

* Nội dung công nghiệp hố

Đó ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng; công nghiệp chế tạo máy công cụ ; công nghiệp lượng( điện , than, dầu mỏ) ; cơng nghiệp khai khống; cơng nghiệp quốc phịng…

* Kết quả: + Công nghiệp

- Kế hoạch năm lần thứ (1928 -1932) Kế hoạch năm lần thứ hai (1933- 1937) hoàn thành truớc thời hạn chất kĩ thuật khí hố

(29)

GV giảng mở rộng chốt ý

H:Quan hệ ngoại giao Liên Xô nào?

GV liên hệ mối quan hệ VN Liên Xơ

Liên Xơ kiên trì đấu tranh quan hệ quốc tế, bước phá vỡ sách bao vây, cô lập, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước

+Nông nghiệp: 93% số hộ nông dân với 90% S đất canh tác vào tập thể, có qui mơ sản xuất lớn sở vật + Văn hố giáo dục: nhanh chóng xố nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu nước, thực phổ cập giáo dục THCS thành phố + Cơ cấu giai cấp xã hội thay đổi, giai cấp bóc lột bị xố bỏ, cịn giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức

2 Quan hệ ngoại giao Liên Xô Liên Xô kiên trì đấu tranh quan hệ quốc tế, bước phá vỡ sách bao vây, lập, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước

3 Củng cố:

- Nêu nội dung chủ yếu tác động Chính sách kinh tế đến tình hình nước Nga lúc - Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt công xây dựng CNXH (1925- 1941) Dặn dò HS đọc soạn trước 11

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(30)

Ngày dạy: 27/11/

Chương II CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) Tiết : 14 Bài: 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Tình hình chung nước TBCN năm 1918- 1939; việc xác lập trật tự giới sau chiến tranh

- Thực trạng, chất chủ nghĩa tư năm 1918- 1939: mâu thuẫn, khủng hoảng, tính chất phản động dẫn đến đời chủ nghĩa phát xít xuất nguy chiến tranh - Sự phát triển phong trào cách mạng công nhân nhân dân lao động vào năm 1918 – 1923 Sự đời Quốc tế Cộng sản vai trị với phong trào cách mạng giới (1919-1939) - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 hậu

Thái độ: Bồi dưỡng ý thức căm ghét chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình giới; giáo dục tinh thần quốc tế chân

Kĩ năng:Rèn luyện khả nhận thức, phân tích, rút kết luận kiện lịch sử; bồi dưỡng khả liên hệ thực tế

II CHUẨN BỊ

Bản đồ châu Âu sau Chiến tranh giới (1914- 1918) đồ giới III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

Ổn định lớp,

2 kiểm tra cũ: Nêu nội dung chủ yếu tác động Chính sách kinh tế Nga?

3 Giới thiệu mới:Kết thúc chiến tranh giới thứ nhất, nước thắng trận họp Hội nghị Vecxai-Oashingtơn để chia quyền lợi, nước bại trận chịu nhiều điều khoảng nặng nề Vậy, sau chiến tranh tình hình nước tư tìm hiểu nội dung học hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động H: Tình hình nước tư bản

sau Chiến tranh giới thứ nhất?

GV: Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ H:Nội dung của hệ thống Vécxai – Oasinhtơn?

H: Để trì hệ thống Vécxai – Oasinhtơn nước tư đã làm gì?

GV: Khai thác lược đồ hình 29 Gvgiảng giải mở rộng sau chốt ý

- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, trật tự giới thiết lập → hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.

+ Phân chia quyền lợi nước thắng trận;

+ Mâu thuẫn phát sinh - Để trì trật tự giới Hội Quốc liên đời

1 Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn:

- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, trật tự giới thiết lập → hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.

- Nội dung:

+ Phân chia quyền lợi nước thắng trận;

+ Mâu thuẫn phát sinh

- Để trì trật tự giới Hội Quốc liên đời

Hoạt động

H: Cách mạng tháng Mười Nga đã có tác động đến nước châu Âu?

H: Đặc điểm bật cao trào gì?

H: Quốc tế Cộng sản đời

bùng nổ cao trào cách mạng châu Âu (1919-1923)

sự thành lập nước Cộng hòa Xô viết đảng cộng sản thành lập nhiều nước

(31)

trong bối cảnh ntn? Và hoạt động nó?

- đóng góp:lãnh đạo phong trào cách mạng giới, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho phong trào công nhân nghiệp GP dân tộc - năm 1943, Quốc tế giải tán GV: Liên hệ Nguyễn Ái Quốc chốt ý

+ phong trào cách mạng giới lên cao -> tổ chức quốc tế lãnh đạo thống + thắng lợi cách mạng tháng Mười

Cộng hịa Xơ viết đảng cộng sản thành lập nhiều nước

- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản thành lập Mát-xcơ-va

- hoạt động: chủ yếu thông qua đại hội Quan tọng ĐH2 ĐH7

- Quốc tế Cộng sản có đóng góp tích cực cho phong trào cách mạng giới Hoạt động

H: Khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ đâu? Nguyên nhân khủng hoảng.

GV: Bổ sung khủng hoảng thừa, cung vượt cầu; phát triển không đồng nước tư

GV: Hậu khủng hoảng kinh tế?

GV giảng chốt ý

khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ, sau lan nhanh toàn giới tư - Nguyên nhân: hàng hóa dư thừa, cung vượt cầu - Hậu quả: đe dọa tồn CNTB, số nước tiến hành cải cách, số nước phát xít hóa quyền

3 Cuộc khủng kinh tế 1929 -1933 hậu nó:

- Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ, sau lan nhanh tồn giới tư

- Nguyên nhân: hàng hóa dư thừa, cung vượt cầu

- Hậu quả: đe dọa tồn CNTB, số nước tiến hành cải cách, số nước phát xít hóa quyền Hoạt động

-H: Quốc tế Cộng sản làm gì trước xuất chủ nghĩa phát xít?

-H: Vì Mặt trận Nhân dân Pháp ngăn chặn chủ nghĩa phát xít Tây Ban Nha lại thất bại?

GV cung cấp thêm chốt ý

Dưới đạo Quốc tế Cộng sản thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít nhiều nước

HS thảo luận đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung

4 Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh:

- Dưới đạo Quốc tế Cộng sản, Mặt trận Nhân dân chống phát xít thành lập nhiều nước

- Mặt trận Nhân dân giành thắng lợi Pháp (5/1936), Tây Ban Nha (2/1936)

4 Củng cố:

- Sự xác lập trật tự giới sau chiến tranh năm 1918- 1939 Sự đời chủ nghĩa phát xít xuất nguy chiến tranh

- Sự đời Quốc tế Cộng sản vai trò với phong trào cách mạng giới (1919-1939) - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 hậu

Dặn dị HS đọc soạn trước 12 IV RÚT KINH NGHIỆM:

(32)

Ngày dạy: 04/12/

Tiết : 15 Bài: 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- tình hình kinh tế, trị, xã hội Đức 10 năm đầu sau Chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt cao trào cách mạng 1918 -1923

- Tác động khủng kinh tế 1929 -1933 nước Đức, trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền chuẩn bị phát động chiến tranh giới

Thái độ: Hiểu rõ chất phản động, tàn bạo CNPX nói chung chủ nghĩa phát xít Đức nói riêng

- Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình, cảnh giác ngăn chặn biểu chủ nghĩa phát xít

Kĩ năng:Bồi dưỡng khả khai thác tư liệu, so sánh kiện LS khác để tìm chất chúng

II CHUẨN BỊ :Lược đồ châu Âu lược đồ nước Đức sau Chiến tranh giới thứ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

1 Ổn định lớp

2 kiểm tra cũ:- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 hậu nĩ? - Hoàn cảnh đời , hoạt động đóng góp Quốc tế cộng sản?

3 Giới thiệu mới:Mười năm đầu sau chiến tranh giới thứ Đức khắc phục tình hình kinh tế –xã hội bước vào thời kỳ phát triển ổn định tạm thời đại khủng hoảng kinh tế nổ ra, chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền mở thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức Vậy tình hình nước Đức cụ thể tìm hiểu nội dung học hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV: Nguyên nhân

Cách mạng dân chủ tư sản Đức (11/1918)?

H: Kết Cách mạng?

H: Cách mạng năm 1918 đã giải nhiệm vụ gì?

Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK

H: Vì sau Hòa ước Vécxai phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao? GV: Khai thác kênh hình 32, chốt ý

H: Vì CMDCTS Đức khơng chuyển thành CMXHCN Nga?

HS: Dựa vào SGK trả lời mâu thuãn xã hội gay gắt

chế độ quân chủ sụp đổ, cộng hòa Vaima thiết lập

Tháng 6/1919, Chính phủ Đức kí Hịa ước Vécxai

Bao nỗi khổ đè lên vai quần chúng lao động, Đảng Cộng sản lãnh đạo phong trào

thiếu tiền đề cần thiết cho CMVS chưa chín muồi, GCCN chưa đội tiên phong CM chưa có đủ nguồn lực đưa phong trào lên, giai cấp tư sản lực kinh tế áp đảo, đẩy lùi phong trào cách mạng bằøng sách khủng bố, đàn áp dùng nhiều biện pháp mua chuộc chia rẽ phong trào CN

I Nước Đức năm 1918-1929

1 Nước Đức cao trào cách mạng1918-1923

-Sau chiến tranh, mâu thuãn xã hội gay gắt-> bùng nổ cuọc cách mạng dân chủ tư sản(11-1918) chế độ quân chủ sụp đổ, cộng hòa Vaima thiết lập

- tháng 6-1919, phủ Đức kí hịa ước Vecxai, chịu nhiều điều khoảng nặng nề… Đức lâm vào khủng hoảng kinh tế- tài tồi tệ

- 19191- 923, phong trào công nhân tiếp tục lên cao- Đảng cộng sản Đức lãnh đạo dẫn đến đời nước CH Bavie

(33)

10-1923 Hoạt động

H: nước Đức nhanh chóng phục hồi bước vào thời kỳ phát triển ổn định sau chiến tranh? Thể hiện?

Gvbổ sung: ủng hộ tiếp sức nước tư Mĩ thơng qua kế họach Đaolét(1924), yong(1929) Đó trận mưa vàng nước Đức tình trạng kiệt quệ hỗn loạn tài Thực chất kế hoạch dọn đường cho CNTB nước , Mĩ đầu tư rộng rãi vào nước Đức biến Đức thành lực lượng xung kích chống Liên Xơ

nhờ vay tiền Anh-Mĩ tái thiết, Đức khôi phục phát triển kinh tế, CN vượt Anh Pháp, đứng đầu châu Aâu, tập đoàn tư lớn xuất chi phối kinh tế Đức

+ đối nội: tăng cường quyền lực giới tư độc quyền, đàn áp phong trào CN, công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù

+ đối ngoại: vị trí quốc tế phục hồi, thơng qua việc tham gia hội quốc liên, kí hiệp ước với nước châu Aâu Liên Xô

2 năm ổn định tamthời(1924-1929)

-kinh tế: cuối năm 1923, Đưc vượt qua khủng hoảng, nhờ vay tiền Anh-Mĩ tái thiết, Đức khôi phục phát triển kinh tế, CN vượt Anh Pháp, đứng đầu châu Aâu, tập đoàn tư lớn xuất chi phối kinh tế Đức

- trị:

+ đối nội: tăng cường quyền lực giới tư độc quyền, đàn áp phong trào CN, công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù

+ đối ngoại: vị trí quốc tế phục hồi, thơng qua việc tham gia hội quốc liên, kí hiệp ước với nước châu Aâu Liên Xô

Hoạt động H: Khủng hoảng kinh tế thế

giới có tác động thế nào đến kinh tế Đức? H: Vì chủ nghĩa phát xít lại thắng Đức?

GV:khai thác tranh SGK.(H33)

GV giải thích phát xít: từ chữ “Fascio” nhóm vũ trang chiến đấu → đế quốc phản động

Hítle: Adơn Hitle sinh (20/4/1889) Áo biên giới với Đức, sau gia nhập quân đội Đức Y tuyên truyền chủ nghĩa vô sanh (dân tộc Đức chủng tộc cao cấp)

GV chốt ý

sản xuất CN giảm xuống 47%, hàng ngàn nhà máy đóng cửa, triệu người thất nghiệp

+ mâu thuẫn xã hội đấu tranh qyần chúng lên cao-> khủng hoảng trị trầm trọng Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ mạnh vượt qua khủng hoảng, trì chế độ CHTS, dung túng cho CN Phát xít hành động

Hoạt động tuyên truyền , kích động chủ nghĩa phục thù, phân biệt chủng tộc, chống cộng,… Đảng Quốc xã

-> mở thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức

II Nước Đức năm 1929-1939

1 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên c ầm quyền - khủng hoảng kinh tế dẫn đến Đức:

+ sản xuất CN giảm xuống cịn 47%, hàng ngàn nhà máy đóng cửa, triệu người thất nghiệp + mâu thuẫn xã hội đấu tranh qyần chúng lên cao-> khủng hoảng trị trầm trọng

-Đảng Quốc xã lên cầm quyền, đứng đầu Hítle

Hoạt động H: Trình bày nước Đức

trong năm 1933 -1939?

H: Chính sách đối nội, đối ngoại có ảnh hưởng gì đến hịa bình, an ninh của châu Âu giới?

+ trị: Hítle thiết lập trị độc tài, khủng bố cơng khai, lật đổ CH Vaima

+ kinh tế:quân hóa kinh tế, khống chế tồn kinh tế, nhằm chuẩn bị cho việc phát động chiến tranh xâm lược

4 Nước Đức năm 1933-1939:

- đối nội:

+ trị: Hítle thiết lập nềnc hính trị độc tài, khủng bố cơng khai, lật đổ CH Vaima

(34)

GV chốt ý khẳng định tính chất hiếu chiến bọn quân phiệt Đức

khỏi Hội quốc liên để tự hành động

Hs: khai thác bảng thống kê để thấy vươn lên nhanh chóng nước Đức kinh tế, chuẩn bị sở cho chién tranh tới “Nước Đức trở thành trại lính khổng lồ”

nhằm chuẩn bị cho việc phát động chiến tranh xâm lược

- đối ngoại:10-1933, Đức rút khỏi Hội quốc liên để tự hành động

+ 1935, ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực, tăng cường lực lượng qn sự-> hịa bình an ninh châu u giới bị đe dọa

Củng cố :trong vòng 20 năm, hai chiến tranh giới Đức trải qua bứoc thăng trầm Sau khỏi tình trạng hỗn loạn, kiệt quệ tài sau chiến tranh Đức lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933, lực phát xít lên cầm quyền Đức, thực sách đối nội , đối ngoại phản động, hiếu chiến đe dọa hòa bình an ninh giới

5 Bài tập dặn dò: làm tập SGK, tìm hiểu nội dung 13 IV Rút kinh nghiệm:

(35)

Ngày soạn: 27/11/ Ngày dạy: 04/12/

Tiết : 16 BAØI13 :NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: vươn lên mạnh mẽ Mĩ sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt thời kỳ bùng phát kinh tế Mĩ thập niên 20 TK XX

tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Chính sách Tổng thống Mĩ Rudơven việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bước vào thời kỳ phát triển

2 Kó năng:

- rèn luyện kỹ, phân tích tư liệu lịch sử, góp phần tìm hiểu chất kiện lịch sử

3 Tư tưởng : hiểu rõ chất CNTB Mĩ Nâng cao tinh thần cảnh giác CNĐQ Đồng tình ủng hộ nhân dân nước đế quốc

II Chuẩn bị

1 Thầy: lược đồ nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ Trị: tìm hiểu nội dung SGK, định hướng câu hỏi

III Tiến trình tiết học:

1 Ổn định tổ chức lớp(1’) :Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh Kiểm tra cũ(5’) :

- tình hình nước Đức sau chiến tranh giới thứ nhất? Chính sách phản động Đức Quốc xã? Giới thiệu bài:

Chiến tranh giới thứ mang lại hội vàng cho nước Mĩ, không chịu nhiều tổn thất chiến tranh,ngược lại thu nhiều lợi nhuận Điều hội cho phát triển kinh tế nhanh chóng năm 20 TKXX, khẳng định vị trí số giới ngày vượt trội so với nước tư khác Tuy nhiên,sự phát triển mức dẫn đến mặt trái khủng hoảng kinh tế tác động đến nước Mĩ nào, tìm hiểu học hơm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV: Sử dụng đồ

giới, xác định vị trí nước Mỹ đồ

H: Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ?

H: Kinh tế Mĩ bộc lộ những hạn chế gì?

GV: hướng dãn HS khai thác tư liệu SGK

GV chốt ý ghi bảng

(Được hai đại dương bao bọc, giành nhiều lợi bán hành hóa, vũ khí, tổn thất ít, chủ nợ châu Âu)

kinh tế phát triển không đồng bộ, cân đối cung cầu

I Nước Mỹ năm 1918 -1929: Tình hình kinh tế:

- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Mỹ trở thành nước tư giàu mạnh

- Nguyên nhân:

+ thu nhiều lợi nhuận bán vũ khí, hàng hóa chiến tranh

+ít tổn thất chiến tranh

+ cải tiến kỹ thuật , mở rộng sản xuất

- Hạn chế: kinh tế phát triển không đồng bộ, cân đối cung cầu

Hoạt động Thảo luận: Tình hình chính

trị, xã hội Mĩ sau Chiến tranh giới thứ nhất? Vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhưng đời sống người lao động chưa cao?

GV: Cho đại diện nhóm trả

HS thảo luận đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

2.Tình hình trị, xã hội:

- Chính phủ Đảng Cộng hòa đề cao phồn vinh kinh tế; thi hành sách đối nội khơng tiến

(36)

đó GV chốt ý

Hoạt động GV: Nguyên nhân cuộc

khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Mĩ?

H: Nhấn mạnh “chủ nghĩa tự do” phát triển KT H: Khủng hoảng từ nào, và biểu nó?

GV: Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ nhận xét biểu đồ hình 35 sau GV chốt ý

những mặt hạn chế kinh tế Mĩ thời kỳ hoàng kim 1924-1929 - Tháng 10/1929, khủng hoảng bắt đầu tài ngân hành sau đĩ lan sang ngành khác - Khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng trị, xã hội

II Nước Mỹ năm 1929 -1939: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Mỹ:

- Nguyên nhân: mặt hạn chế kinh tế Mĩ thời kỳ hoàng kim 1924-1929 - Tháng 10/1929, khủng hoảng bắt đầu tài ngân hành sau đĩ lan sang ngành khác

- Khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng trị, xã hội

Hoạt động H: Hồn cảnh Chính sách

mới đời, nội dung của nó?

GV giới thiệu vắn tắt Tổng thống Ru-dơ-ven ông bốn vị tổng thống vĩ đại Mỹ

H: Tác động Chính sách với nước Mĩ? GV hướng dẫn HS khai thác biểu đồ (H37)để trả lời H: Chính sách đối ngoại của Mĩ?

GV sách đối ngoại mềm dẻo, thiết thực Tuy nhiên sách trung lập tạo điều kiện cho CNPX tự hành động

Để thoát khỏi khủng hoảng,

Nội dung: Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế đất nước, giải thất nghiệp, phục hồi kinh tế bàng đạo luật, ngân hàng điều chỉnh công nghiệp, đặc biệt đạo luật phục hưng CN

Ru-dơ-ven đề sách láng giềng thân thiện; trung lập với vấn đề quốc tế

2 Chính sách Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven:

- Để thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven đề Chính sách

- Nội dung: Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế đất nước, giải thất nghiệp, phục hồi kinh tế bàng đạo luật, ngân hàng điều chỉnh công nghiệp, đặc biệt đạo luật phục hưng CN

- Chính sách giúp kinh tế Mĩ phục hồi ,.xoa dịu mauthuẫn giai cấp tiếp tục phát triển nước Mĩ trì chế đợ DCTS - Đối ngoại: Ru-dơ-ven đề sách láng giềng thân thiện; trung lập với vấn đề quốc tế

4 Củng cố nội dung: Trong 20 năm đầu TKXX,do điều kiện thuận lợi, kinh tế phát triển mạnh, không tránh khỏi khủng hoảng, Chính sách Rudơven cứu vãn nước Mĩ trì phát triển TBCN theo hướng dân chủ

5 Bài tập dặn dò: làm tập SGK, tìm hiểu nội dung 14 IV Rút kinh nghiệm:

(37)

Ngày soạn: 27/11/ Ngày dạy: 04/12/

Tiết : 17 BAØI14 :NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Tình hình kinh tế- Chính trị- xã hội Nhật 10 năm đầu sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc Tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933, trình qn phiệt hóa máy nhà nước giới cầm quyền Nhật Bản, đưa Nhật trở thành lò lửa chiến tranh giới châu Á

2 Kó năng:

- rèn luyện kỹ, phân tích tư liệu lịch sử, góp phần tìm hiểu chất kiện lịch sử

3 Tư tưởng : hiểu rõ chất phản động, tàn bạo CN phát xít Nhật, tội ác mà chúng gây nhân dân châu Á Nâng cao tinh thần cảnh giác chống chiến tranh bảo vệ hịa bình

II Chuẩn bị tiết học:

1 Thầy: lược đồ châu Á sau chiến tranh giới thứ Trị: tìm hiểu nội dung SGK, định hướng câu hỏi III Tiến trình tiết học:

1 Ổn định tổ chức lớp(1’) :Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh Kiểm tra cũ(5’) :

- Nội dung ý nghĩa “chính sách mới” Ph Rudơ ven nước Mĩ? Giới thiệu bài:

Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản, giới cầm quyền Nhật tìm cách khỏi cách phát xít hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược Điều làm cho đời sống nhân dân Nhật khó khăn , phong trào đấu tranh quần chúng liên tục nổ ra1918-1939 giới cầm quyền Nhật đàn áp thẳng tay, nhiên làm chậm q trình phát xít hóa Nhật Bản.Vậy tình hình nước Nhật tìm hiểu nội dung

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động GV: GV nêu vài nét

Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ nhấtH: Hậu của sự khủng hoảng?

trận động đất năm 1923 cho thủ đô Tôkyô gần sụp đổ hoàn toàn, dân số tăng nhanh, thiếu nguyên vật liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ, GV nhấn mạnh “Bạo động lúa gạo” phong trào đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn

mất cân đối CN NN

+ khó khăn chiến tranh giá sinh hoạt đắt đỏ, đời sống người dân không cải thiện thổi bùng lửa đấu tranh + phong trào “bạo động lúa gạo”(1918)

I Nhật Bản năm 1918 - 1929: Nhật Bản đầu sau chiến tranh (1918 - 1923):

- chiến tranh đem lại mối lợi lớn: + kinh tế tăng trưởng kéo dài 18 tháng sau chiến tranh kết thúc, từ bắt đầu thời kỳ tụt dốc khó khăn chơng chất - trị –xã hội:+ khó khăn chiến tranh giá sinh hoạt đắt đỏ, đời sống người dân không cải thiện thổi bùng lửa đấu tranh

+ phong trào “bạo động lúa gạo”(1918) +Đả ĐCS Nhật thành lập 7-1922

Hoạt động H: Tình hình Nhật Bản trong

những năm 1924 – 1929? GV: - Về kinh tế nhấn mạnh

ổn định tạm thời, sau lâm vào khủng hoảng trước năm 1927, thi hành

Nhật Bản năm ổn định 1924 - 1929

(38)

khăn: nhập nhiều, sức cạnh tranh yếu

- Về trị: Khi tướng Ta-na-ca cầm quyền thực sách phản động, hiếu chiến thất bại

Từ năm 1927, thực đối nội phản động, đối ngoại hiếu chiến

- Chính trị: trước năm 1927, thi hành nhiều sách tiến Từ năm 1927, thực đối nội phản động, đối ngoại hiếu chiến

Hoạt động H: Khủng hoảng kinh tế thế

giới tác động đến kinh tế Nhật nào?

H: Hậu khủng hoảng kinh tế Nhật?

GV nhấn mạnh hậu đè lên vai người lao động → mâu thuẫn xã hội gay gắt

- khủng hoảng từ Mĩ(10-1929) -> TG, kinh tế Nhật Bản giảm sút nghiêm trọng đặc biệt nơng nghiệp ngoại thương

- hậu nặng nề, nông dân phá sản,CN thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhân dân đấu tranh liệt

II Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) q trình qn phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản:

Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản:

- khủng hoảng từ Mĩ(10-1929) -> TG, kinh tế Nhật Bản giảm sút nghiêm trọng đặc biệt nơng nghiệp ngoại thương

- hậu nặng nề, nông dân phá sản,CN thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhân dân đấu tranh liệt

Hoạt động GV cho HS thảo luận: Vì

Nhật Bản lại qn phiệt hóa máy nhà nước? Quá trình quân phiệt diễn nào? GV: Mời đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, sau GV nhận xét chốt ý

GV khai thác kênh hình 38 quân đội Nhật chiếm Mãn Châu

- Để khắc phục khó khăn, quyền Nhật qn phiệt máy nhà nước

- Đặc điểm: quân phiệt máy nhà nước với tiến hành xâm lược; trình kéo dài suốt thập niên 30 - Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm chiếm Trung Quốc

2

Quá trình qn phiệt hóa máy nhà nước:

- Để khắc phục khó khăn, quyền Nhật quân phiệt máy nhà nước

- Đặc điểm: quân phiệt máy nhà nước với tiến hành xâm lược; trình kéo dài suốt thập niên 30

- Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm chiếm Trung Quốc

Hoạt động GV cho HS tự học: Phong trào

đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt; tác dụng phong trào đấu tranh ?

Sau GV chốt

- Phong trào chống chủ nghĩa quân phiệt diễn sơi nổi, nhiều hình thức, hạt nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản

góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa Nhật Bản

3 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản:

- Phong trào chống chủ nghĩa quân phiệt diễn sôi nổi, nhiều hình thức, hạt nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản

- Phong trào đấu tranh nhân dân góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa Nhật Bản

4 Củng cố nội dung:sau chiến tranhTG1, Nhật Bản bước vào thời kỳ ổn định tạm thời Để thoát khỏi khủng hoảng 1929-1933, giới cầm quyền Nhật tiến hành phát xít hóa máy nhà nước, thực sách đối nội phản động mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc

5 Bài tập dặn dò: làm tập SGK, tìm hiểu nội dung IV Rút kinh nghiệm:

(39)

Ngày soạn: 23/12/ Ngày dạy: 01/01/

Tiết : 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

Nắm lại kiến thức học phần lịch sử cận đại đại Thái độ:

Thái độ làm nghiêm túc có tình cảm với mơn Kĩ năng:

Làm quen với loại hình trắc nghiệm, có thao tác nhanh, xác, khoa học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN SỬ 11 * Chọn câu trả lời đúng:(Gồm 40 câu, câu 0,25 điểm).

01 Chiến tranh giới thứ hai kết thúc nào?

a Đức đầu hàng b Italia đầu hàng c Nhật đầu hàng d Cả a, b 02 Thực dân Anh thi hành sách cai trị Ấn Độ:

a Chia để trị b Mua chuộc tay sai c Chia rẽ tôn giáo d Cả a, b, c 03 Nước đẩy lùi chủ nghĩa phát xít?

a Mĩ b Italia c Tây Ban Nha d Pháp

04 Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành vào thời gian nào?

a 01/1865 b 01/1867 c 01/1868 d 01/1869

05 Nước châu Á, có Đảng Cộng sản thành lập sớm

a Trung Quốc b Việt Nam c Lào d In-đô-nê-xi-a

06 Cuộc chiến tranh thuốc phiện đế quốc tiến hành Trung Quốc?

a Nhật b Đức c Anh d Mĩ

07 Trong Chiến tranh giới thứ phe “Hiệp ước” gồm nước nào?

a Nhật b Pháp c Anh d Cả a, b, c

08 Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc lãnh đạo?

a Khang Hữu Vi b Mao Trạch Đông c Tôn Trung Sơn d Viên Thế Khải 09 Nước lợi nhiều sau Chiến tranh giới thứ nhất?

a Nhật b Mĩ c Anh d Cả a, b, c

10 Cuộc cải cách Minh Trị gọi Cách mạng tư sản vì:

a Lật đổ chế độ phong kiến b Do tư sản lãnh đạo c Mở đường cho chủ nghĩa tư d Cả a, b 11 Đầu kỉ XX, quốc gia châu Á không bị xâm lược?

a Nhật b Xiêm c Hàn Quốc d Cả a, b

12 Người xem có quyền lực triều Mãn Thanh là:

a Vua Quang Tự b Viên Thế Khải c Từ Hi Thái hậu d Vua Phổ Nghi 13 Chiến tranh giới thứ nhất, nước đứng đầu phe “Hiệp ước”:

a Mĩ b Anh c Pháp d Cả a, b, c

14 Người lãnh đạo phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc là:

a Hồng Tú Toàn b Viên Thế Khải c Tôn Trung Sơn d Cả a, b 15 Thực dân Pháp xâm chiếm nước Đông Nam Á?

a Lào c Cam-pu-chia c Việt Nam d Cả a, b, c

16 Vua Xiêm tiến hành cải cách theo nước phương Tây?

a Ra-ma IV b Ra-ma V c Ra-ma VI d Cả a, b

17 Vì Mĩ tham gia vào Chiến tranh giới thứ muộn?

a Trung lập b Để bán vũ khí c Giữ ưu d Cả a, b, c

18 Nước xem đất nước Mặt Trời mọc:

a Lào c Cam-pu-chia c Việt Nam d Nhật Bản

19 Đường lối giáo dục Thiên hoàng Minh Trị là:

a Giáo dục bắt buộc b Khoa học phương Tây c Đạo đức phương Đông d Cả a, b, c 20 Người lãnh đạo vận động Duy tân Việt Nam ai?

a Phan Bội Châu b Phan Chu Trinh c Phan Thanh Giản d Cả a, b

21 Nước nhờ cải cách kinh tế, trị để khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933):

a Mĩ b Đức c Anh d Cả a, b

22 Phong trào Đông du Việt Nam khởi xướng?

a Phan Bội Châu b Phan Chu Trinh c Nguyễn Thái Học d Cả a, b

23 Thực dân Anh xâm chiếm nước Đông Nam Á?

a Miến Điện b Mã Lai c Xiêm d Cả a, b

24 Cuộc vận động Duy tân Trung Quốc lãnh đạo?

(40)

26 Chính sách đời nước nào?

a Mĩ b Liên Xô c Anh d Cả a, b

27 Nhà văn tiếng người Pháp ai?

a Coócnây b La phôngten c Môlie d Cả a, b, c

28 Khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933) bắt đầu nước nào?

a Anh b Liên Xô c Mĩ d Cả a, b

29 Trước Cách mạng tháng Mười Nga, Cung điện Mùa Đông nơi tồn của:

a Nga hồng b Chính phủ tư sản c Chính quyền Xơ viết d Cả a, b

30 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào?

a 09/10/1938 b 10/11/1938 c 1/9/1939 d 12/11/1940

31 Nhà văn phương Đông đạt giải Nôben là:

a Ta-go b Lỗ Tấn c Hô-xê Ri-dan d Cả a, b

32 Tác phẩm tiếng “Người đẹp ngủ rừng”, tác giả ai?

a Béttôven b Môda c Cả a, b d Traicốpxki

33 Hít-le lên cầm quyền vào năm nào?

a 1933 b 1934 c 1935 c Cả a, b

34 Học thuyết “Tam dân” ai?

a Mao Trạch Đông b Tưởng Giới Thạch c Tôn Trung Sơn d Lê-nin

35 Cách mạng tư sản nổ nước nào?

a Pháp b Mĩ c Anh d Hà Lan

36 Lịch sử giới cận đại bắt đầu kết thúc kiện nào?

a Cách mạng Hà Lan b Cách mạng tháng Mười Nga c Cách mạng Mĩ d Cả a, b

37 Thời cận đại, nước phương Đông cải cách theo nước phương Tây?

a Xiêm b Nhật c Cả a, b d Xin-ga-po

38 Nước xem “đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”:

a Đức b Pháp c Anh d Mĩ

39 Liên Xô gồm nước cộng hòa sáp nhập lại:

a 11 b 12 c 14 d 15

40 Ai nhà thơ, nhà viết kịch người Pháp?

a Mác Tuên b Vích-to Huy-gơ c Lép Tơn-xtơi d Cả a, b, c

ĐÁP ÁN SỬ 11

01c 02d 03d 04c 05d 06c 07d 08c 09b 10c 11d 12c 13b 14a 15d 16b 17d 18d 19d 20d 21d 22a 23d 24d 25d 26a 27b 28c 29d 30c 31a 32d 33a 34c 35d 36d 37c 38a 39d 40b THỐNG KÊ CH T LẤ ƯỢNG

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Ghi chú

11A1 45

11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 11A13 11A19

(41)

Ngày soạn: 17-12 Ch ¬ng IX Ngày giảng: 12-1

TiÕt 19 Bµi 15

phong trào cách mạng trung quốc ấn độ(1918-1939) I Mục tiêu học

1 VÒ kiÕn thøc

- Phong trào Ngũ tứ mở đầu thời kì cách mạng dân chủ Trung Quốc Những diễn biến cách mạng Trung Quốc thập niên 20 30 kỉ XX

- Những đặc điểm phong trào độc lập dân tộc ấn Độ năm 1918-1939 giai cấp t sản dân tộc, đứng đầu M Găng-đi lãnh đạo

2 VÒ t tëng

- Bồi dỡng nhận thức đắn tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp bức, giành độc lập dân tộc

- Nhận thức đựơc mát, hi sinh, khó khăn, gian khổ dân tộc đờng tới độc lập dân tộc Từ hiễu rõ giá trị vĩnh chân lí: “Khơng có q độc lập tự

Về kĩ năng

- Rốn luyện kĩ xử lí t liệu để hiểu chất, ý nghĩa vấn đề lịch sử

- Tăng cờng khả so sánh, kiện lịch sử khác để hiểu ý nghĩa chúng II Thiết bị, tài liệu dạy- học

- Bản đồ nớc châu

- Tranh ¶nh, t liƯu vỊ châu năm 1918-1939 III Tiến trình tổ chức dạy-học

1 Bài cũ: 5p

Quỏ trỡnh phát xít hóa Nhật có đặc điểm gì? Vì lại mang đặc điểm ? Bài mới:2

Với nớc TBCN hai chiến tranh giới phải trải qua bớc phát triển thăng trầm nớc thuộc địa phụ thuộc nh Trung Quốc ấn Độ phong trào cách mạng có chuyển biến to lớn đấu tranh chống thực dân đế quốc đòi độc lập dân tộc Vậy phong trào chuyển biến nh nào, hơm tìm hiểu 28

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hot ng1(15p) - Giáo viên vị trí ca

Trung Quốc đồ - Giáo viên chia học sinh làm nhóm yêu cầu: + Nhóm 1: Nguyên nhân, kết ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ? Phong trào có điểm gì mới so với phong trào từ nửa sau kỉ XIX ở Trung Quc?

Nhóm 2: Sự thành lập ĐCS diƠn nh thÕ nµo? ý nghÜa cđa sù kiƯn này?

HNguyên nhân diễn ra và nguyên nhân thất b¹i

HS theo dừi đồ * Học sinh nhóm cử đại diện trình bày, học sinh khác bổ sung N1-Quyết định bất công nớc đ/q Sơn Đông Tác động CMXHCNM-ờiNga

-Lan rộng khắp nớc, mang tính quần chúng réng lín

-G/cấp cơng nhân đóng vai trị nồng cốt

võa chèng ®/q võa chèng p/k

-Chun từ CMDCcũ sang CMDC

N2+ Quá trình truyền bá CN Mác Lê-nin + Sự lớn mạnh PT công nhân

7- 1921, CS Trung Quc thành lập - g/c vơ sản có đảng để nắm cờ lãnh đạo cách mạng

+ Nguyên nhân: Sự

I phong trào cách mạng ë trung qc 1918-1929

1 Phong trµo Ngị tø thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc

- Phong trào Ngũ tứ + Nguyên nhân:

-Quyt định bất công nớc đ/q Sơn Đông - Tác động CMXHCN th Mời Nga

+ DiƠn biÕn: - Học sinh, sinh viên, lơi đông

đảo tầng lớp khác xã hội Đặc biệt giai cấp công nhân

- Từ Bắc Kinh lan rộng 22 tỉnh 150 thành phố nước  Thắng lợi

+ Điểm mới:

-Lan rộng khắp níc, mang tÝnh qn chóng réng lín

-G/cấp CN đóng vai trị nồng cốt Mục tiêu vừa chống đ/q + p/k

-Më g/® míi: Chun tõ CMDC cũ sang CMDC

- Sự thành lập ĐCS TQ

+ QT truyền bá CN Mác Lê-nin + Sù lín m¹nh cđa PT CN

(42)

(Giáo viên trình bày khái quát diễn biến cuéc chiÕn tranh)

phân tích số sai lầm đờng lối lãnh đạo Đảng Cộng sản)

- Giáo viên khái quát nguyên nhân diễn trình bày nét diễn biến chính; lu ý nhấn mạnh ý nghĩa kiện Mao Trạch Đông lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng

sản để chống lại tập đoàn quân phiệt Bắc Dơng

-Sự phản bội Tởng Giới Thạch

-So sỏnh lực lợng khơng có lợi cho cách mạng -Sai lầm đờng lối (Chủ nghĩa hội hữu khuynh, thỏa hiệp nhợng với Tởng)

- ChiÕn tranh B¾c ph¹t

+ Nguyên nhân: Sự hợp tác Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản để chống lại tập đồn qn phiệt Bắc Dơng

+ DiƠn biÕn: SGK + Kết quả: Thất bại do: -Sự phản bội Tởng

-So sánh lực lợng lợi cho cách mạng

-Sai lm v ng li (Ch nghĩa hội hữu khuynh, thỏa hiệp nhợng với Tởng)

- Néi chiÕn Quèc - Céng + DiÔn biÕn: SGK

+ Kết quả: Lực lợng Cm bị tổn thât nặng đợt vây quét thứ 5, buộc Hồng quân tiến hành Vạn lí tr-ờng chinh

- Năm 1937, CMTQ chuyển sang thời kì k/c chống Nhật

Hot ng2(20p)

- Giáo viên chia häc sinh lµm nhãm

+ Nhóm 1: Ngun nhân, tính chất nét đặc trng của PTGPDT ấn Độ ?

(Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nét diễn biến phần chữ nhỏ Giáo viên nhấn mạnh vai trò lãnh đạo Đảng Quốc đại mà tiêu biểu M Găng-đi)

+ Nhóm 2: Sự thành lập ĐCS ấn Độ diƠn nh thÕ nµo? ý nghÜa cđa sù kiƯn nµy?

H:Nguyên nhân trực tiếp diễn phong trào? Hình thức mục tiêu đấu tranh?

H: Chính sách đối phó của thực dân Anh? - Kết cục: thất bại

(Gv HD h/s khai thác phần chữ nhỏ để trả lời)

* Học sinh nhóm cử đại diện trình bày, học sinh khác bổ sung

N1-Gánh nặng chiến tranh, sách khai thác, bóc lột thực dân Anh.-Các đạo luật phản động đợc ban hành, mâu thuẫn XH gay gắt.Cha giành thắng lợi

+ Tính chất: Có tính QC rộng lớn (CN, ND ), hình thức đấu tranh phong phú

đặc trng:

Sử dụng đờng u tranh bt bo ng,bt hp tỏc

N2+ Đầu năm 20, xuất nhóm cộng sản

+ Sự trởng thành g/c công nhân

12-1925, CS ấn Độ thành lập , thúc đẩy sóng đấu tranh chng thc dõn Anh

-Nguyên nhân: Hậu nặng nề khủng hoảng kinh tế 1929-1933

Mctiờu:ũi ẹLDT. thực dân Anh vừa khủng bố đàn áp vừa mua chuộc chia rẽ hàng ngũ CM

II Phong trào độc lập dân tộc ấn độ 1918-1939

1

Phong trào độc lập dân tộc năm 1918-1929

- Phong trào độc lập dõn tc + Nguyờn nhõn:

-Gánh nặng chiến tranh, sách khai thác, bóc lột thực dân Anh

-Các đạo luật phản động đợc ban hành, mâu thuẫn XH gay gắt

+ DiÔn biÕn: SGK

+ Kết quả: Cha giành thắng lợi.

+ Tớnh chất: Có tính quần chúng rộng lớn (CN, ND ), hình thức đấu tranh phong phú

đặc trng:

Sử dụng đờng đấu tranh “bất bạo động”, bt hp tỏc

- Sự thành lập ĐCS

+ Đầu năm 20, xuất nhóm cộng sản

+ Sự trởng thành g/c công nhân

 12-1925, ĐCS ấn Độ thành lập , thúc đẩy sóng đấu tranh chống thực dân Anh

2

Phong trào độc lập dân tc nhng nm 1929-1939

- Nguyên nhân: Hậu nặng nề khủng hoảng KT 1929-1933

-Hình thức:Các cd bất hợp tác. - Mục tiêu: Địi độc lập dân tộc - Chính sách đối phó thực dân Anh:

Vừa khủng bố đàn áp vừa mua chuộc chia rẽ hàng ngũ cách mạng

- Kết cục: Phong trào thất bại

Sơ kết học(3p)

Giỏo viờn im lại nét phong trào đấu tranh GPDT Trung Quốc ấn Độ Nhấn mạnh khác biệt PTCM hai nớc xuất phát từ đặc điểm, điều kiện lịch sử cụ thể nớc

- Lập bảng so sánh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trung Quốc ấn Độ giai cấp lãnh đạo, đờng phơng pháp đấu tranh năm 1918-1939?

- Xem 16 - Lu ý nét đặc trng riêng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nớc Đông Nam

(43)

………

Ngày soạn: 12-1 BAØI 16 Ngày giảng: 19-1

Tiết 20 nớc đông nam hai chiến tranh giới (1918-1939) I Mục tiêu học

1 VÒ kiÕn thøc

- Những chuyển biến quan trọng kinh tế, trị, xà hội nớc Đông Nam sau chiến tranh giới thứ điểm PTGPDT ë khu vùc nµy

- Các giai đoạn phát triển đặc điểm phong trào cách mạng In-đơ-nê-xi-a

- Nh÷ng chun biÕn quan träng vỊ kinh tế, trị, xà hội nớc Đông Nam sâu chiến tranh giới thứ điểm PTGPDT khu vực

- Một số phong trào cách mạng quốc gia Đông Nam hải đảo (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a), Đông Nam lục địa (Lào, Cam-pu-chia, Miến Điện) cách mạng t sản năm 1932 Thái Lan

2 VÒ t tëng

- Thấy đợc nét tơng đồng gắn bó nớc Đơng Nam đấu tranh giành độc lập tự

- Nhận thức rõ tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp

(44)

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ nớc Đông Nam sau chiến tranh giới thứ - Tranh ảnh, t liệu Đông Nam năm 1918-1939 III Tiến trình tổ chức dạy-học

1 Bµi cị: (5p)

Điểm khác biệt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trung Quốc ấn Độ giai cấp lãnh đạo, đờng phơng pháp đấu tranh năm 1918-1939?

2 Bµi míi: (2p)

Do tác động chiến tranh giới thứ ảnh hởng cách mạng XHCN tháng Mời Nga năm 1917, với chuyển biến quan trọng kinh tế, trị-xã hội, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sơi nớc Đơng Nam Vậy chuyển biến gì? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam có nét nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung 16

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoaùt ủoọng1(10p) - Giáo viên dùng lợc đồ cho

học sinh thấy đợc thuộc địa nớc đế quốc sau CTTG I NA

- Giáo viên chia học sinh làm nhóm

+ Nhóm 1: Những chuyển biến của nớc ĐNA mặt kinh tế?

+ Nhóm 2: Những chuyển biến của nớc ĐNA mặt chính trị?

+ Nhóm 3: Những chuyển biến của nớc ĐNA mặt xà hội?

+ Nhúm 4: Những tác động bên nớc ĐNA ? (Giáo viên liên hệ với trình hoạt động cứu nớc Nguyễn Quốc, đặc biệt bắt gặp Luận cơng Lê-nin) * Học sinh nhóm cử đại diện trình bày, gọi học sinh khác bổ sung giáo viên chốt ý - Giáo viên khái quát phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc hớng dẫn học sinh nắm số nội dung chính:

HNhững bớc tiến phong trào dân tộc t sản cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?

+ Mục tiêu giành ĐL dân tộc đợc đề xuất rõ ràng (tự chủ trị, tự kinh doanh, dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục )

+ Một số đảng t sn thnh lp

+ phát triển dới nhiều hình thøc phong phó

H; Những biểu sự xuất xu hớng vô sản trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á

(Giáo viên nhấn mạnh vai trò Đảng Cộng s¶n ë ViƯt Nam

HS theo dừi lửụùc đồ

Học sinh nhóm cử đại diện trình bày, hc sinh khỏc b sung

N1+ Kinh tế:bị lôi vào hệ thống kinh tế TBCN với t cách thị trờng tiêu thụ sản phẩm

- Nơi cung cấp nguyên liệu thô, rẽ tiền cho nớc chÝnh quèc

Héi nhËp cìng bøc

N2 Chính trị:Bộ máy quyền bù nhìn trở thành tay sai đắc lực

- Quyền hành tập trung tay quyền thực dân

N3 X· héi:

-Giai cÊp t sản lớn mạnh -Giai cấp nông dân ngày bị bần hóa

-Giai cấp công nhân trởng thành mặt số lợng ý thức cách m¹ng

N4 tác động bên ngồi

+ ảnh hởng CMXHCN tháng Mời Nga -các nớc tìm thấy niềm hi vọng lớn thúc đẩy họ theo đ-ờng cách mạng tháng Mời + Sự lớn mạnh PTCM giới: Tạo điều kiện thuận lợi để gắn kết PTCN PTĐTGP dân tộc nớc thuộc địa phụ thuộc

+ Mục tiêu giành độc lập dân tộc đợc đề xuất rõ ràng + Một số đảng t sản thành lập + Phong trào phát triển dới nhiều hình thức phong phú + Sự đời hàng loạt các ĐCS:

5 - 1920, ĐCS In-đơ-2-1930,ĐCS VN;

4 - 1930, §CS M· Lai Xiêm;

11- 1930, ĐCS

Phi-I Tình hình nớc Đông nam sau chiến tranh giới thó nhÊt

1 T×nh h×nh kinh tÕ , chÝnh trị-xà hội - Những chuyển biến

+ Kinh tế:

-Các nớc Đông Nam bị lôi vào hệ thống kinh tế TBCN với t cách thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm

- Nơi cung cấp nguyên liệu thô, rẽ tiền cho nớc quốc

 Héi nhËp cìng bøc + ChÝnh trÞ:

-Bộ máy quyền nớc Đơng Nam bù nhìn trở thành cơng cụ tay sai đắc lực

- Quyền hành trị, ngoại giao, quân tập trung tay quyền thực dân

+ X· héi:

-Giai cấp t sản lớn mạnh

-Giai cấp nông dân ngày bị bần hóa

-Giai cấp công nhân trởng thành mặt số lợng ý thức cách mạng

- Nhng tác động bên

+ ảnh hởng CMXHCN tháng Mời Nga - nớc tìm thấy niềm hi vọng lớn thúc đẩy họ theo đờng cách mạng tháng Mời

+ Sự lớn mạnh PTCM giới: Tạo điều kiện thuận lợi để gắn kết PTCN PTĐTGP dân tộc nớc thuộc địa phụ thuộc

Khái quát chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam

- Nh÷ng bíc tiÕn cđa PTDT t s¶n:

+ Mục tiêu giành độc lập dân tộc đợc đề xuất rõ ràng (tự chủ trị, tự kinh doanh, dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục )

+ Một số đảng t sản thành lập. + Phong trào phát triển dới nhiều hình thức phong phú

- Sù xt hiƯn xu hớng vô sản:

+ Sự trởng thành giai cấp vô sản và truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào PTCN PTYN

(45)

In-ụ-nờ-xi-v In-đô-nê-xi-a trực tiếp

lãnh đạo PT cách mạng) - 1930, ĐCS Việt Nam;4 - 1930, ĐCS Mã Lai Xiêm; 11- 1930, ĐCS Phi-lip-pin Hoaùt ủoọng 2(10p)

- GV chia học sinh làm nhóm : + Nhóm 1: Vai trị ĐCS đợc thể nh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc In-đơ-nê-xi-a những năm 20 kỉ XX? Vì ph-ơng pháp đấu tranh vũ trang của ĐCS bị thất bại ?

(Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nét diễn biến phần chữ nhỏ Tác động khởi nghĩa vũ trang Gia-va Su-ma-tơ-ra?)

+ Nhóm 2: Vì từ năm 1927, quyền lãnh đạo cách mạng lại chuyển sang giai cấp t sản?

 Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ca In-ụ-nờ-xi-a

(Giáo viên kể vài nét Xu-các-nô)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK trả lời câu hái:

+ Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 kỉ XX phát triển qua giai đoạn?Đặc điểm giai đoạn?

- 1930 - 1933: - 1933-1937: - 1937-1940:

+V× tõ 1933-1937, phong trào CM tạm thời lắng xuống?

(Giỏo viên hớng dẫn học sinh khai thác phần chữ nhỏ để hiểu thêm chủ trơng Liên minh trị In-đơ-nê-xi-a)

Trên sở phát triển phong trào cách mạng In-đô-nê-xi-a vaứ gợi ý cho học sinh rút nhận xét chung?

N1+ 5-1920, ĐCS thành lập (sớm ĐNA,+Trực tiếp lãnh đạo PTCM thập niên XX

+ 1926-1927, phát động khởi nghĩa vũ trang Gia-va Su-ma-tơ-ra :

-Làm rung chuyển thống trị Hà Lan;

-Do sai lầm đờng lối chiến lợc nên khơng phát huy sức mạnh mà lại vai trị lãnh đạo cách mạng

N2-Chống đế quốc, đoàn kết cỏc lc lng dõn tc

Đấu tranh phơng pháp hòa bìnhbất hợp tác

Phự hp vi hồn cảnh cụ thể In-đơ-nê-xi-a

- 1930 - 1933: PTlên cao phong phú;

+ Đỉnh cao cuéc khëi nghÜa thñy binh ë Su-ra-bay-a 1933 - 1933-1937: Tạm thời lắng xuống

- 1937-1940:Thnh lp MTDT thng chống phát xít + Lãnh đạo Liên minh trị Inđơnêxia (12/1939) -mangtínhquần chúng

+ H×nh thøc: Hòa bình

- Phong trào diễn mạnh mẽ, thu hút tham gia nhiều tầng líp nd

- Trong phong trào xuất vai trị lãnh đạo tổ chức trị khác - Phong trào cha giành đợc thắng lợi

II Phong trào độc lập dân tộc in-đô-nê-xi-a

1 Phong trào độc lập dân tộc thập niên 20 kỉ XX

- Sự thành lập ĐCS In-đô-nê- xi-a

+ 5-1920, ĐCS thành lập (sớm ở ĐNA, số lợng đông đảo)

+ Trực tiếp lãnh đạo PTCM thập niên XX

+ 1926-1927, phát động khởi nghĩa vũ trang Gia-va Su-ma-t-ra :

-Làm rung chuyển thống trị Hµ Lan;

-Do sai lầm đờng lối chiến lợc nên không phát huy sức mạnh mà lại vai trò lãnh đạo cách mạng

- Từ 1927, quyền lãnh đạo phong trào chuyển sang giai cấp t sn

Đờng lối chủ trơng:

-Chng quốc, đồn kết lực lợng dân tộc

§Êu tranh phơng pháp hòa bình bất hợp tác

 Phù hợp với hồn cảnh cụ thể In-đơ-nê-xi-a

2

Phong trào độc lập dân tộc thập niên 30 kỉ XX

- 1930 - 1933:

+ Phong trào lên cao với hình thức phong phú;

+ Đỉnh cao lµ cc khëi nghÜa thđy binh ë Su-ra-bay-a 1933

 Bị đàn áp, đảng Dân tộc bị khng b

- 1933-1937: Tạm thời lắng xuống - 1937-1940:

+ Mục tiêu: Thành lập MTDT thống chèng ph¸t xÝt

+ Lãnh đạo Liên minh trị In-đơ-nê-xi-a (12/1939) - mang tính quần chúng

+ Hình thức đấu tranh: Hịa bình *

NhËn xÐt chung:

- Phong trµo diƠn hÕt søc m¹nh mÏ, thu hót sù tham gia cđa nhiều tầng lớp nhân dân

- Trong phong tro xuất vai trò lãnh đạo tổ chức trị khác

- Phong trào cha giành đợc thắng lợi Hoát ủoọng 3(5p)

- Gi¸o viên chia học sinh làm nhóm yêu cầu:

+ Nhóm 1: Nguyên nhân dẫn đến phong trào?Liên hệ với chính sách thực dân Pháp ở Việt Nam?

(Giáo viên trình bày khái quát đấu tranh tiêu biểu - Học sinh theo dõi phần chữ nhỏ)

+ Nhóm 2: Nêu nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào và Căm-pu-chia?

N1+ Thực dân Pháp tăng c-ờng sách khai thác, bóc lột thuộc địa;

+ c/s thuế khóa, lao dịch nặng nề

N2+ Phong trào phát triển mang tính tự phát, phân tán; + Có liên hệ chặt chẽ với phong trào cách mạng ViÖt Nam

+ Đều thất bại (thiếu tổ chức lực lợng lãnh đạo tiên

III phong trào chống thực dân pháp Lào, Căm-pu-chia Phong trào chống Pháp năm20 kỉ XX

- Nguyên nhân

+ Thc dõn Phỏp tng cng chớnh sách khai thác, bóc lột thuộc địa;

+ ChÝnh sách thuế khóa, lao dịch nặng nề

- Các phong trµo

+ ë Lµo:-Khëi nghÜa Ong kĐo vµ Com-ma-đam 1901-1937

(46)

sinh nắm số nội dung H:Các giai đoạn phát triển? Đặc ®iÓm ?

GV giảng giải chốt ý

+ Lãnh đạo: Mặt trận dân chủ nhân dân Đông Dơng

+ Hình thức đấu tranh: Hịa bình, cơng khai

- 9-1940: chống Nhật

(Giáo viên liên hệ với Việt Nam thời kì)

- 1930-1935:

+ Đặt dới lãnh đạo ĐCS Đông Dơng

+ Bị thực dân pháp đàn áp đẫm máu

-1936-1939:

+ Mục tiêu: Chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít chiến tranh

+ Lãnh đạo: Mặt trận dân chủ nhân dân Đơng Dơng

+ Hình thức đấu tranh: Hịa bình, cơng khai

- 9-1940: Chun sang chèng NhËt

những năm 1925-1926 nổ tỉnh Prây-veng, pông Chàm, Công-

pông-chơ-* Nhận xét:

+ Phong trào phát triển mang tính tự phát, phân tán;

+ Có liên hệ chặt chẽ với phong trào cách m¹ng ViƯt Nam

+ Đều thất bại (thiếu tổ chức lực lợng lãnh đạo tiên phong)

2 Phong trào chống Pháp năm 30 kỉ XX

- 1930-1935:+ Đặt dới lãnh đạo ĐCS Đông Dơng

+ Bị pháp đàn áp đẫm máu

-1936-1939:+ MT: Chống bọn phản động Tẹ, chống PX + CT

+Lãnhđạo:MTDCNDĐơng Dơng +Hình thức : Hịa bình, cơng khai - 9-1940:Chuyển sang chống N Hoát ủoọng 4(5p)

- Giáo viên điểm qua vài sách thực dân Anh Miến Điện chia học sinh làm nhóm

+ Nhóm 1: Đặc điểm phong trào chống thực dân Anh Miến Điện thập niên 20 thế kỉ XX?

+ Nhãm 2: Néi dung cđa phong trµo Tha-kin? Kết phong trào?

Cải cách qui chế Đại học, thành lập trờng ẹH riêng,

-Tách Miến Điện khỏi ấn Độ giành quyền tự trị

+ Kết quả: 1937 Miến Điện tách khỏi ấn §é

N1+ Lãnh đạo giai cấp t sản dân tộc thơng qua Đại hội tồn Mã Lai

+ Hình thức đấu tranh: Địi dùng tiếng Mã Lai, tự kinh doanh

+ 1930, ĐCS thành lập nhng không đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng

N2-Cải cách qui chế Đại học, thành lập trờng Đại học riêng, -Tách Miến Điện khỏi ấn Độ giành quyền tự trị

+ Kết quả: 1937 Miến §iƯn t¸ch khái Ên §é

IV đấu tranh chống thực dânANH Mã lai Min in 1918-1939

1 Phong trào chống thực dân Anh ë M· Lai

+ Lãnh đạo giai cấp TS dân tộc thơng qua Đại hội tồn Mã Lai

+ Hình thức đấu tranh: Địi dùng tiếng Mã Lai, tự kinh doanh

+ 1930, ĐCS thành lập nhng không đủ điều kiện lãnh đạo CM

2 Phong trào chống thực dân Anh Miến §iƯn

- ThËp niªn 20 cđa thÕ kØ XX:

+Hình thức:Bất hợp tác, tẩy chay hàng TD A, khơng đóng thuế

+ LL tham gia: N«ng dân, công nhân, binh lính, nhà s(ốt-tô-ma)

+ Chịu ảnh hởng đấu tranh nhân dân ấn Độ (Miến Điện đợc coi tỉnh ấn Độ thuộc Anh) - Thập niên 30 k XX:

+ Tiêu biểu: Phong trào Tha-kin

-Cải cách qui chế Đại học, thành lập tr-ờng Đại học riêng,

-Tách Miến Điện khỏi ấn Độ giành quyền tự trị

+ Kết quả: 1937 Miến Điện tách khỏi ấn Độ

Hot ng 5(5p) - Giáo viên đim lại tình hình

Xiêm cuối XIX đầu XX, nguyên nhân bùng nổ cách mạng 1932 , chia học sinh thành nhóm yêu cầu:

+ Nhúm 1: Lónh o cuc cỏch mng?

(Giáo viên giới thiệu khái quát Pri-đi Pha-nô-mi-ông) + Nhóm 2: Những chủ trơng của Pri-đi Pha-nô-mi-ông? + Nhóm 3: Tính chất kết cña cuéc CM 1932?

(Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung phần đọc

N1 Giai cấp t sản đứng đầu Pri-đi Pha-nơ-mi-ơng

N2+C¶i c¸ch DC

+ Xây dựng chế độ QCLH + Cải caựch kt-ct theo hửụựng tử

saûn

N3 Cuộc CMTS thực nửa vời không triệt để

- Kết quả: Thay chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến

N4- ý nghĩa:

+ Tạo điều kiện cho giai cÊp t

V cách mạng năm 1932 Xiêm (thái lan) - Lãnh đạo: Giai cấp t sản đứng đầu là Pri-đi Pha-nơ-mi-ơng

- Chđ tr¬ng:

+Cải cách DC theo phơng Tây

+ Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến + Cải cách kinh tế, trị theo hớng t

s¶n

- Tính chất: Cuộc CMTS thực nửa vời không triệt để

- Kết quả: Thay chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến

(47)

thêm để giải thích khái niệm cách mạng

+ Nhóm 4: ý nghĩa cách mạng 1932 Xiêm?

sản tiến hành cải cách theo h-ớng t sản

+ Giúp Xiêm hội nhập tự nguyện vµo hƯ thèng kinh tÕ thÕ giíi cđa CNTB

+ Tạo điều kiện cho giai cấp t sản tiến hành cải cách theo hớng t sản

+ Giúp Xiêm hội nhập tự nguyện vào hệ thống kinh tế giới CNTB

3 Sơ kết học(3p)

- Những chuyển biến kinh tế, trị-xã hội nét khái quát phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ĐNA hai chiến tranh giới

- Một số nét bật phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc In-đô-nê-xi-a

Giáo viên khái quát nét chung phong trào chống Pháp nhân dân Lào, Căm-pu-chia; Nội dung phong trào Tha-kin Miến Điện tính chất, tác động cách mạng 1932 Xiêm

* Hớng dẫn tự học- Liên hệ chuyển biến kinh tế, trị-xã hội phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ĐNA hai chiến tranh giới với Việt Nam thời kì này.- L u ý nét đặc trng riêng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Lào, Căm-pu-chia, Mã Lai, Miến Điện đặc biệt suy nghĩ ngời ta gọi cách mạng 1932 Xiêm cách mạng “ngập ngừng”

Trả lời đợc câu hỏi tập cuối V RÚT KINH NGHIỆM:

………

(48)

I Mục tiêu học

1 Về kiÕn thøc

- Con đờng dẫn đến chiến tranh giới thứ hai xuất phát từ khủng hoảng kinh tế (1929-1933), trải qua hành động gây chiến tranh xâm lợc phe phát xít, với góp phần cuờng quốc dân chủ ph ơng Tây sách khơng can thiệp nhợng phe phát xít

- Những nét lớn diễn biến chiến tranh: giai đoạn, chiến tr ờng chính, trận đánh lớn có ý nghĩa quan trọng , qua hiễu rõ vai trị Liên Xơ, nớc Đồng minh Mĩ-Anh, kháng chiến nhân dân nớc bị phe Trục thống trị nghiệp tiêu diệt chủ nghĩa phát xít diễn biến chung đó, học sinh phải nắm vững kiện diễn (hoặc liên quan) Đông Dơng khu vực Đơng Nam

2 VỊ t tëng

- Qua tàn phá tổn thất sinh mạng khủng khiếp chiến tranh gây ra, học sinh hiểu đợc chiến tranh hịa bình vấn đề trị quan trọng giới , từ giáo dục lịng u chuộng hịa bình tinh thần chống chiến tranh xân lợc, có ý thức ngăn chặn bùng nổ chiến tranh vũ khí hạt nhân

- Giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần hi sinh chiến đấu để giành độc lập đân tộc bảo vệ Tổ quốc Các kiện giúp em phân biệt chiến tranh nghĩa chiến tranh phi ngha

3 Về kĩ năng

- Rốn luyn kỉ sử dụng nguồn thông tin khác (văn kiện, hình ảnh, số liệu, biểu đồ ) để rút tri thức lịch sử

- Kĩ sử dụng đồ lịch sử, vẽ biểu đồ lịch sử dựa kí hiệu cảc đồ, học sinh tự trình bày diễn biến kiện lịch sử mà không cần sử dụng văn sách giáo khoa Dựa liệu gợi ý SGK, học sinh tự vẽ biểu đồ để nhận thức trình lịch sử

- Rèn luyện kĩ diễn đạt nói viết ngôn ngữ riêng học sinh, không lệ thuộc câu chữ văn sách giáo khoa

II Thiết bị, tài liệu dạy- học

- Bn đồ treo tờng diễn biến Chiến tranh giới thứ hai - Tranh ảnh, t liệu Chiến tranh giới thứ hai

III TiÕn tr×nh tỉ chức dạy-học Bài cũ: (5p)

Nhận xét em cách mạng 1932 Xiêm? Bµi míi:(2p)

Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) chiến tranh lớn nhất, tàn khốc lịch sử nhân loại Chiến tranh diễn nhiều mặt trận bao trùm hầu nh toàn châu lục đại dơng Chiến tranh kết thúc dẫn tới biến đổi bả n tình hình giới Đó nội dung tìm hiểu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động1(15p) + Nguyªn nhân

m nc c-ý-Nht thnh lp trục phát xít gây chiến tranh xâm lợc? + Các hành động xâm lợc đợc thể hiện nh no?

(Giáo viên giảng giải về lí luận Hít-le biện minh cho quá trình xâm lợc)

- Giáo viên nêu vấn đề : Lực lợng Anh, Pháp, Mĩ mạnh hẳn lại có cơng cụ Liên Hợp quốc để bảo vệ hịa bình nh-ng nớc không chặn đợc hành động xâm lợc chủ nghĩa PX?

- Học sinh đọc SGK để trả lời câu hỏi:

+ Hành động của các cờng quốc TB-Liên Xô? Hậu quả của đờng lối đó? (Giáo viên trình bày đồ giúp học sinh nhận thức

- Sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Đức, ý, Nhật gây chiến tranh chia lại giới

- 1937, hình thành trục phát xít Béc-lin, Rô-ma, Tô-ki-ô :+ Chống QT Cộng sản ; + Gây chiến tranh chia lại TG

+ 1931-1937, Nhật Bản xâm lợc Trung Quốc, khiêu khích biên giới Việt-Trung;

+1935, I-ta-li-a xâm lợc Ê-ti-ô-pi-a, giúp phát xít Phơ-răng-cô gây nội chiến Tây Ban Nha

+ Hít-le đẩy mạnh xâm lợc Thành lập nớc Đại Đức + Đức thôn tính áo:

+ Đức .xâm lợc Tiệp Khắc:

-29-9-1938, ti Muy-ních khơng có Liên Xơ Tiệp Khắc, Anh Pháp trao vùng Xuy-đét cho Đức.-Đức chấm dứt thơn tính châu Âu

+ Sù xt hiƯn vµ gây chiến chủ nghĩa phát xít

+ Chính sách nhợng Anh-Pháp chủ nghĩa biệt

I đ ờng dẫn đến chiến tranh 1 Các n ớc phát xít đẩy mạnh chiến tranh XL ( 1931-1937)

- Sau khđng ho¶ng kinh tÕ 1929-1933, Đức, ý, Nhật gây chiến tranh chia lại giới

- 1937, hình thành trục phát xít Béc-lin, Rô-ma, Tô-ki-ô : Chống QT Cộng sản ; Gây chiến tranh chia l¹i TG

- Các hành động xâm lc:

+ 1931-1937, Nhật Bản xâm lợc Trung Quốc, khiêu khích biên giới Việt-Trung;

+1935, I-ta-li-a xâm lợc Ê-ti-ô-pi-a, giúp PX Phơ-răng-cô gây nội chiến Tây Ban Nha

+ Hít-le đẩy mạnh xâm lợc Thành lập nớc Đại Đức

b Thỏi độ nước lớn: + Hoa K× - Theo CN biệt lập

+ Liên Xô - XD hệ thống an ninh tập thể + Anh, Pháp Nhợng

 Khơng có đờng lối

2 Tõ héi ngh Muy-nÝch dÉn Õn chiÕn tranh thÕđ giíi

+ Đức thôn tính áo: -Cuộc xâm lợc trắng trợn

-Không bị nớc dân chủ cản trở + Đức xâm lợc Tiệp Khắc:

-29-9-1938, ti Muy-nớch khụng cú Liên Xô Tiệp Khắc, Anh Pháp trao vùng Xuy-ột cho c

-Đức chấm dứt thôn tính châu Âu *Kết cục:

(49)

v chất hành động này)

+ ChÝnh s¸ch nhợng bộ Anh, Pháp tại Muy-ních? Hậu quả?

GV giúp HS rút ra nguyên nhân dẫn tíi chiÕn tranh?

lËp cđa MÜ

+ Sự phát triển khơng CNTB

+ HËu qu¶ hòa ớc Véc-xai_Oa-sinh-tơn hậu KH KT TG 1929-1933

đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc

-23-8-1939, Liên Xô kí hiệp ớc không xâm phạm lẫn víi §øc

-Mở đờng cho CTTG thứ hai bùng nổ * Nguyên nhân dẫn đến CT

- S©u xa:

+ Sự phát triển không CNTB

+ Hậu hòa ớc Véc-xai_Oa-sinh-tơn hậu qu¶ cuéc KH KT TG 1929-1933

- Trùc tiÕp:

+ Sự xuất gây chiến chủ nghĩa phát xít + Chính sách nhợng Anh-Pháp vµ chđ nghÜa biƯt lËp cđa MÜ

Hoạt động2(10P) - Giáo viên trình bày

trờn bn v xâm lợc Ba Lan Đức + Vì Đức có thể xâm chiếm Ba Lan cách nhanh chóng?

+ Thái độ Anh-Pháp ?

+ Hành động của Liên Xô?

Giáo viên tờng thuật đồ liên hệ ảnh hởng kiện Pháp đầu hàng đến Việt Nam thời kì Gợi ý học sinh khai thác hình 45-46 - Giáo viên tờng thuật vắn tắt yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Vì kế hoạch đổ của Đức lên Anh không thực đợc? - Giáo viên phân tích chất Hiệp ớc Tam cng

- 1/9/1939, Đức công Ba Lan

- 3/9/1939 Anh-Pháp tuyên chiến với Đức

ct tg hai bùng nổ

Liên Xô tiến hành hoạt động quân trị để giành lại vùng lãnh thổ thuộc đ/q Nga:

+ 4/1940, Đ chuyển sang t/c phía Tây

+ Kết cục: Pháp, Bỉ, Hà Lan đầu hàng

7/1940, Đức công Anh nhng thất bại:

+ 9/1940, MÜ viƯn trỵ cho Anh

9/1940, HiƯp íc Tam cêng kÝ kÕt:

+ Cđng cè liªn minh n-ớc;

+ Phân chia phạm vi thống trị nớc:

-Đức, I-ta-li-a châu Âu; - Nhật châu

c ó chn b xong đIều kiện cần thiết để công Liên Xơ

II ChiÕn tranh thÕ gi¬Ý thø bïng nổ vàlan rng Châu âu ( 9/1939 - 6/1941 )

1 Phát xít Đức công Ba Lan xâm chiếm Châu âu ( 9/1939 - 9/1940 )

- 1/9/1939, Đức công Ba Lan

- 3/9/1939 Anh-Pháp tuyên chiến với Đức

ct tg hai bùng nổ

Liên Xô tiến hành hoạt động quân trị để giành lại nhng vựng lónh th thuc /q Nga:

+ Đông Ba Lan;

+ Eo đất Ka-rê-li thuộc Phần Lan; + Sát nhập Lít-va; Lát-vi-a; E-xtơ-ni-a; + Bét-xa-ra-bi Ru-ma-ni

- Đức công A,P Mặt trận phía Tây + 4/1940, Đ chuyển sang t/c phía Tây + ChiÕn tht : ChiÕn tranh chíp nho¸ng. + KÕt cục: Pháp, Bỉ, Hà Lan đầu hàng 7/1940, Đức công Anh nhng thất bại: + Không hải quân Anh mạnh hơn; + 9/1940, Mĩ viện trợ cho Anh

2 Phe phát xít bành tr ớng Đông Nam âu ( 9/1940 - 6/1941 ):

9/1940, HiƯp íc Tam cêng kÝ kÕt: + Cđng cè liên minh nớc;

+ Phân chia phạm vi thống trị nớc: -Đức, I-ta-li-a châu Âu;

- Nhật châu

c ó chẩn bị xong đIều kiện cần thiết để cụng Liờn Xụ

Hot ng3(10p) - Giáo viên nhắc l¹i

nội dung Hiệp ớc Xơ-Đức giảng giải thái độ hai bên sau kí Hiệp c :

+ Liên Xô: Thi hành nghiêm chỉnh nhng có phần chủ quan. + Đức: Tráo trở và tấn công vào ngày chủ nhật.

GV lm rõ tinh thần chiến đấu Hồng quân

+ Tại chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng bị thất b¹i ?

GVnhấnmạnhýnghĩa trận En A-la-men + Mục đích mà N khai chiến với Mĩ-A?

+ Mở rộng phạm vi chiếm đóng; Tiêu diệt chủ nghĩa Cộng sản.Chiến thuật: Chiến tranh chớp nhoáng - Diễn biến: Bắt đầu từ 22/6/1941

- KÕt cơc: ThÊt b¹i - ChiÕn tranh kéo dài;

- Lực lợng Hồng quân mạnh

9/1940, I-ta-li-a tõ Li-bi tÊn c«ng Ai CËp

- 23/10- 4/11/1942, trận En A-la-men Anh đánh bại Đức, I-ta-li-a Ai Cập chuyển sang phản công

+ Mục tiêu: bành trớng Trung Quốc, Đông Dơng, Đông Nam ¸

+7/12/1941, Nhật cơng Mĩ Trân Châu Cảng + Tác động:

-M tuyªn chiÕn víi NhËt;

III chiÕn tranh lan réng kh¾p thÕ giới (6/1941-11/1942 )

1 Đức công Liên Xô Chiến Bắc Phi a Phát xít Đức công Liên Xô

- Mc ớch:

+ Mở rộng phạm vi chiếm đóng; + Tiêu diệt chủ nghĩa Cộng sản

- ChiÕn thuËt: ChiÕn tranh chíp nhoáng - Diễn biến: Bắt đầu từ 22/6/1941 - Kết cục: Thất bại

- Chiến tranh kéo dài;

- Lực lợng Hồng quân mạnh b Chiến Bắc Phi

- 9/1940, I-ta-li-a tõ Li-bi tÊn c«ng Ai CËp

- 23/10- 4/11/1942, trận En A-la-men Anh đánh bại Đức, I-ta-li-a Ai Cập chuyển sang phản cụng

2 Chiến tranh Thái Bình Dơng - Nhật khai chiến với Mĩ-Anh.

+ Mục tiêu: bành trớng Trung Quốc, Đông Dơng, Đông Nam

+ 7/12/1941, Nhật công Mĩ Trân Châu Cảng + Tác động:

(50)

+ Tác động trận Trân Châu Cảng Tại nớc Mĩ, Liên Xơ Anh trớc chiến tranh khơng có đờng lối hành động chung nhng trong chiến tranh lại liên kết đợc với nhau?

( Đều bị CNPX công nguy nớc mình)

- Giáo viên trình bày diễn biến đồ Lu ý học sinh chế độ trị n-ớc ĐNA chiến tranh liên hệ trình Nhật xâm lợc Đơng Dơng

- NhËt B¶n xâm chiếm Đông Nam bành trớng Thái Bình Dơng

+ ĐNA:

-Nhật cai trị Đông Dơng thông qua Pháp;

-Thái Lan theo phe Nhật; -Các nớc khác bị Nhật thống trị trực tiếp

+ Thái Bình Dơng:

-4/1941, Nhật bành trớng TBD;

-Đến 1942 Nhật thống trị triệu km2 víi 500 triƯu

dân Đơng á, Đơng Nam Tây Thái Bình Dơng ( Đều bị CNPX cơng nguy nớc mình)

ở Thái Bình Dơng + ĐNA:

-Nhật cai trị Đông Dơng thông qua Pháp; -Thái Lan theo phe Nhật;

-Các nớc khác bị Nhật thống trị trực tiếp + Thái Bình Dơng:

-4/1941, Nhật bành trớng TBD;

-Đến 1942 Nhật thống trị triệu km2 với 500 triệu

dân Đông á, Đông Nam Tây Thái Bình D-ơng

3 Phe Đồng minh chống phát xít hình thành 1/1/1942, Oa-sinh-tơn 26 quốc gia kí

Tun ngơn Liên hiệp quốc – Phe Đồng minh chống phát xít hình thành  Anh-Mĩ-Liên Xơ có đờng lối hành động chung

- Phong trẾo khÌng chiến cũa cÌc nợc chẪu đằu + Lỳc lùng PhÌp Tỳ cũa Tởng ưở gẬn; + Phong trẾo du kÝch ỡ Nam T;

+ Các hoạt động chống Nhật ụng Nam ỏ

3 Sơ kết học(3p)

- Những trận đánh lớn tác động đến hai bên

- Sù h×nh thành phe Đồng minh chống chủ nghĩa phát xít ý nghÜa cña nã

- Trả lời đợc câu hỏi tập cuối Xem trớc mục IV- Lu ý trận đánh lớn, thống phe Đồng minh giai đoạn phản cơng lớn

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 1-2 BAØI 17 Ngày giảng: 9-2

TiÕt 22 chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945) (tt) I Mục tiêu học

1 VÒ kiÕn thøc

- Những nét lớn diễn biến chiến tranh: giai đoạn, chiến trờng chính, trận đánh lớn có ý nghĩa quan trọng , qua hiễu rõ vai trị Liên Xơ, nớc Đồng minh Mĩ-Anh, kháng chiến nhân dân nớc bị phe Trục thống trị nghiệp tiêu diệt chủ nghĩa phát xít diễn biến chung đó, học sinh phải nắm vững kiện diễn (hoặc liên quan) Đông Dơng khu vực Đông Nam

- Kết cục, hậu ảnh hởng chiến tranh phát triển tình hình giới sau chiến tranh

2 VÒ t tëng

- Qua tàn phá tổn thất sinh mạng khủng khiếp chiến tranh gây ra, học sinh hiểu đ ợc chiến tranh hịa bình vấn đề trị quan trọng giới , từ giáo dục lịng u chuộng hịa bình tinh thần chống chiến tranh xân lợc, có ý thức ngăn chặn bùng nổ chiến tranh vũ khí hạt nhân

- Giáo dục lịng u nớc, tinh thần hi sinh chiến đấu để giành độc lập đân tộc bảo vệ Tổ quốc Các kiện giúp em phân biệt chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa

3 VỊ kĩ năng

- K nng s dng bn lịch sử, vẽ biểu đồ lịch sử dựa kí hiệu cảc đồ, học sinh tự trình bày diễn biến kiện lịch sử mà không cần sử dụng văn sách giáo khoa Dựa liệu gợi ý SGK, học sinh tự vẽ biểu đồ để nhận thc quỏ trỡnh lch s

II Thiết bị, tài liƯu d¹y- häc

- Bản đồ treo tờng diễn biến Chiến tranh giới thứ hai - Tranh ảnh, t liệu Chiến tranh giới thứ hai

III Tiến trình tổ chức dạy-học

1 Bài cũ: (5p) Tại nớc Mĩ, Liên Xô Anh trớc chiến tranh khơng có đờng lối hành động chung nhng trong chiến tranh lại liên kết đợc với nhau?

Hoạt động GV Hoạt động HS Ni dung

Hot ng1(20p) Kết ý nghÜa cđa

trận Xta-lin-grát ? + Cuộc đổ của Anh-Mĩ sụp đổ của I-ta-li-a?

-33 vạn ngời Đức bị tiêu

dit ( 2/3 b giết, chết đói rét; 1/3 bị bắt

lµm tù binh);

-Thống chế Phôn Pau-lút

IV Đồng minh phản công Chiến tranh giới thứ hai kết thuc (11/1942- 8/1945)

(51)

- Giáo viên tờng thuật đồ nhấn mạnh tác động trận Nhật - Giáo viên nhắc lại thỏa thuận Anh-Pháp-Mĩ Tê-hê-ran

- khái quát phân chia phạm vi ảnh h-ởng nớc theo Hội nghị I-an-ta bn

- Giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác SGKvà làm rõ thắng lợi Hồng quân Liên Xô

Giỏo viờn trỡnh by din bin đồ nhấn mạnh thắng lợi định và tác động nó.- Giáo viên hớng dẫn học sinh sâu phân tích kiện trả lời câu hỏi :

- Việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản nhằm mục đích gì? - Mục đích có đạt đ-ợc khơng?

- Việc dẫn đến các hệ khác?

- Giáo viên liên hệ ảnh hởng kiện đến cách mạng Việt Nam

và 24 viên tớng bị bắt + ý nghĩa: Liên Xô Đồng minh chuyển sang phản công mặt trận

+6/1944-8/1944: Giải phóng Bê-lô-rút-xi-a Quân Đức Bị quét sạch khỏi Liên Xô

+ 7-10/1944 : Giải phóng Đông Âu

+ 4-12/2/1945 ó diễn Hội nghị I-an-ta nhằm phân chia phạm vi ảnh hởng n-ớc:

Liên xô chiếm đóng miền Đơng Đức Đơng Âu * Mĩ-Anh-Pháp chiếm đóng miền Tây Đức Tây Âu Mơng Cổ giữ nguyên trạng; Khôi phục lại quyền lợi Nga Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên;

Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc Triều Tiên; Đông Nam á, Nam á, Tây thuộc ảnh hởng ph-ơng Tây

+ 4/1945 hai gọng kìm quân Đồng minh từ phía Đông (Liên Xô) phía Tây (Mĩ-Anh) tràn vào nớc Đức

+ 16/4 trận công Béc-lin bắt đầu

+ 30/4 Liên Xơ đánh chiếm tịa nhà Quốc hội +9/5/1945 Đức kí Hiệp định đầu hàng khơng điều kiện

+10/1944-6/1945 liên quân Anh-ấn, Mĩ Hoa phản công Miến Điện tiêu diệt 22 vạn quân Nhật

+ 10/1944- 6/1945 Mĩ đánh chiếm Phi-líp-pin tiêu diệt 30 vạn quân Nhật

8/8/1945 Liên Xô công đạo quân quan Đông Nhật gồm 70 vạn Mãn Châu

+ 6/8/1045- 9/8/1945 MÜ nÐm bom guyªn tư NB + 10 vạn ngời thiệt mạng (lần 1- vạn; lần - vạn)

+ 70% lÃnh thổ Tô-ki-ô bị tàn phá

+ nh hng sõu sắc đến tinh thần chiến đấu Nhật

-33 vạn ngời Đức bị tiêu diệt ( 2/3 bị giết, cht vỡ úi

rét; 1/3 bị bắt làm tù binh);

-Thống chế Phôn Pau-lút 24 viên tớng bị bắt + ý nghĩa: Liên Xô Đồng minh chuyển sang phản công mặt trận

- Đồng minh phản công Bắc Phi I-ta-li Mĩ phản công Thái Bình Dơng.

8/1942-1/1943 trận Gua-đan-ca-nan: Nhật thiệt hại nặng buộc phải rút lui

+ 6/6/1944, Mĩ Anh đổ Noóc-măng-đi: -Hành động quân lớn Mĩ Anh chiến trờng châu Âu;

-Theo thỏa thuận Anh-Pháp-Mĩtại Tê-hê-ran;

-Có ý nghĩa lớn việc tiêu diệt phát xít Đức + Kết quả: Giải phúng Phỏp v B

- Liên Xô GP Đông u

+ 6/1944-8/1944: Giải phóng Bê-lô-rút-xi-a Quân Đức Bị quét khỏi Liên Xô

+ 7-10/1944 : Giải phóng Đông Âu

+ 4-12/2/1945 ó din Hội nghị I-an-ta nhằm phân chia phạm vi ảnh hởng nớc:

ChẪu đằu

* Liên xô chiếm đóng miền Đơng Đức Đơng Âu * Mĩ-Anh-Pháp chiếm đóng miền Tây Đức Tây Âu

Ch©u á:

* Mông Cổ giữ nguyên trạng; * Khôi phục lại quyền lợi Nga

* Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên; * Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc Triều Tiên; * Đông Nam á, Nam á, Tây thuộc ảnh hởng ph-ơng Tây

2 Quân Đồng minh công - PX đầu hàng

+ 4/1945 hai gọng kìm quân Đồng minh từ phía Đông (Liên Xô) phía Tây (Mĩ-Anh) tràn vào nớc Đức

+ 16/4 trận công Béc-lin bắt ®Çu

+ 30/4 Liên Xơ đánh chiếm tịa nhà Quốc hội  Đòn định cuối tiêu diệt phát xít Đức +9/5/1945 Đức kí Hiệp định đầu hàng khụng iu kin

Nhật Bản đầu hàng

- Mĩ, Anh phản công Đông Nam

+ 10/1944-6/1945 liên quân Anh-ấn, Mĩ –Hoa phản công Miến Điện tiêu diệt 22 vạn quân Nhật + 10/1944- 6/1945 Mĩ đánh chiếm Phi-líp-pin tiêu diệt 30 vạn quân Nht

- Liên Xô tuyên chiến với Nhật

8/8/1945 Liên Xô công đạo quân quan Đông Nhật gồm 70 vạn Mãn Châu

- MÜ nÐm bom kh«ng kÝch NhËt

+ 6/8/1045 Mĩ ném bom nguyên tử Hi-rô-si-ma;

+ 9/8/1945 MÜ nÐm bom guyªn tư ë Na-ga-sa-ki  HËu :

+ 10 vạn ngời thiệt mạng (lần 1- vạn; lần - vạn) + 70% lÃnh thổ Tô-ki-ô bị tàn phá

+ nh hng sâu sắc đến tinh thần chiến đấu Nhật  15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện

Hoạt ng2(15p) Giáo viên hớng dẫn học

(52)

so s¸nh

Gv giảng kết cục chiến tranh TG chuyển biến XHCN

vào quân đội (triệu ng-ời)74 -110

3 Sè ngêi chÕt (triÖu ngời)10 -60

4 Số ngời bị thơng tàn tËt (triƯu ngêi)20 -90

5 ThiƯt h¹i vỊ vËt chÊt (tØ USD)

Trong đó: 208 338

Chi phÝ qu©n sù trùc tiếp 1.384 4.000

lịch sử nhân loại - ChuyÓn biÕn:

+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa đời – Liên Xô lớn mạnh trở thành siêu cờng lớn hệ thống + Thay đổi lực nớc t chủ nghĩa:

Đức-Nhật bị diệt vong; Anh-Pháp suy yếu;

Hoa Kỡ lớn mạnh đứng đầu hệ thống t chủ ngha

+ Tạo điều kiện thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh

Sơ kết học(5p)

- Nhng trn ỏnh ln tác động đến hai bên -Đồng minh phản cơng

-KÕt cơc cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai * Híng dÉn tù häc

- Trả lời đợc câu hỏi tập cuối

- Hệ thống lại toàn nội dung lịch sử giới đại từ 1917-1945 về: + Những kiện bản;

+ Nh÷ng néi dung chÝnh V RÚT KINH NGHIỆM:

(53)

Ngày soạn: 9-2 BAØI 17 Ngày giảng: 16-2

Tiết 23 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nhận thức cách hệ thống, khái quát kiện lịch sử giới 1917 - 1945 học qua chương I, chương II, chương III, chương IV

- Nắm nội dung lịch sử giới đại

- Nhận thức mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945 Tư tưởng

- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học sk lịch sử học

- Giáo dục cho em thái độ trân trọng tiến khoa học kỹ thuật, biết đánh giá cơng xây dựng CNXH vai trị Liên Xô, biết đánh giá khách quan chủ nghĩa tư bản, biết phòng ngừa ngăn chặn nguy chiến tranh giới

3 Kỹ

- Hệ thống hóa kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu

- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn kiện quan trọng, có tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử giới

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Bảng niên biểu sk cúa lịch sử giới đại (từ 1917 - 1945) - Tài liệu tham khảo có liên quan

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Dẫn dắt vào mới:(3p)

Trong phần lịch sử giới đại, em tìm hiểu kiện phong phú phức tạp qua Chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng CNXH Liên Xô (1921 - 1941); Chương II: Các nước thương binh chủ nghĩa hai chiến tranh giới (1918 - 1939); Chương III: Các nước châu Á hai chiến tranh giới (1918 - 1939); Chương IV: Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Tổng kết lại toàn kiến thức lịch sử giới học, lựa chọn thống kê kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng thời nhận thức nội dung lịch sử giới đại nhiệm vụ qua học hôm Trên sở đó, em cần biết đánh giá mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945

2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

- GV dẫn: Trong gần 30 năm 1917 - 1945 nhiều kiện lịch sử diễn tồn giới Trong số có kiện tác động, ảnh hưởng to lớn đến lịch sử giới Chúng ta ôn tập kiện lịch sử theo bảng thống kê

- GV vẽ bảng thống kê theo mẫu SGK lên bảng Các nhóm nhận câu hỏi

+ Nhóm 1: Thống kê kiện lịch sử nước Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1917 - 1945

+ Nhóm 2: Thống kê kiện lịch sử nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1917 - 1945

(54)

Tiếp đó, GV gọi đại diện nhóm trình bày phần thống kê Nhóm khác bổ sung đóng góp ý kiến

GV nhận xét, bổ sung phần trả lời nhóm Cuối cùng, GV đưa ý kiến phản hồi cách treo lên bảng bảng thống kê kiện lịch sử giới đại 1917 1945 mà GV chuẩn bị từ trước

- HS tham khảo bảng thống kê GV, đóng góp thêm ý kiến dựa vào làm sở học tập phần sau (tức Những nội dung lịch sử giới đại)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

20p Những kiện lịch sử đại 1917-1945 I .Những kiện lịch sử đại 1917-1945

GV hướng dân HS lập thống kê

Chia nhóm, tìm hiểu nội dung niên đại

Học sinh thực theo nhóm

Niên đại Sự kiện Diễn biến Kết quả, ý nghĩa 2-1917 CMDCTS thắng lợi

10-1917CMXHCN tháng mười Nga thắng lợi 1918-1921Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền XV

1921-1941 Liên Xô xây dựng CNXH Tổng bãi cơng trị Pêtrơgrat, khởi nghĩa vũ trang, nga hồng thối vị

Kn vũ trang Pêtrơgrat, công cung điện Mùa Đông, CM lan rộng giành thắng lợi nước

Xây dựng hệ thống trị- nhà nước mới, đập tan máy nhà nước cũ, đánh tan thù trong,giặc

CNH XHCN, tập thể hóa nơng nghiệp, tực kế hoạch năm năm(1928-1932) (1933-1937) Lật đổ chế độ Nga hoàng, hồn thành nhiệm vụ CMDCTS, cục diện quỳen song song tồn tại, tao điều kiện chuyển sang CMXHCN

Thành lập quyền Xơviết, nhà nước vơ sản giới, xóa bỏ chế độ áp bóc lột, mở đầu thời kỳ xây dựng chế độ xã hội XHCN Tác động mạnh mẽ trào lưu cách mạng giới, mở đường dẫn lối cho phong trào giải phóng dân tộc

Bảo vệ thành cách mạng tháng Mười, giữ vững quyền XV , đánh tan thù , giạc

Liên xô từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thànhcường quốc Cơng nghiệp, hồn thành tập thể hóa nong nghiệp, văn hóa giáo dục đạt thành tựu to lớn

Các nước tư chủ nghĩa

1918-1923- Cao trào cách mạng châu Aâu Khủng hoảng kinh tế-chính trị sau chiến tranh phần lớn nước TB

1924-1929- Thời kỳ ổn định tăng trưởng CNTB

1929-1933- Khủng hoảng kinh tế Mĩ lan rộng toàn giới TBCN - Các nước tư tìm cách khỏi khủng hoảng

1933-1939- Cao trào CM, bùng nổ lan rộng, lên cao Đức, Hung gari, Pháp, …CMDCTS 11-1918 Đức tiêu biểu

(55)

- Kinh tế suy sụp đình đốn, nơng nghiệp sa sút, tài rối loạn - Các nước cải cách kinh tế-xã hội tiêu biểu Chính sách Mĩ

- Phát xít hóa,gây chiến tranh xâm lược( Đức, Ý, Nhật) - Các đảng cộng sản thành lập Quốc tế cộng sản đời lãnh đạo phong trào cách mạng

- Kinh teá phát triển , trị ổn định

- Thất nghiệp cao, tri bất ổn, mâu thuẫn xa hội gay gắt, từ khủng hoảng kinh tế-> khủng hoảng trị

- Vượt qua khủng hoảng dần hồi phục, phát triển

-Nguy chiến tranh xuất hiện, lò lửa chiến tranh giới Các nước châu Á

Thập niên 20 TKXX Thập niên 30 kỷ XX

1939-1945 - Phong trào giải phóng dân tộc lên cao sau chiến tranh giới thứ nhất- Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh- Chiến tranh giới thứ hai -Phong trào DCTS có bước tiến tổ chức, phạm vi

Xuất xu hướng vô sản phong trào

- Đấu tranh lập mặt trận nhân dân thống chống phát xít,chống chíến tranh,hợp tác đảng cộng sản

- Diễn khắp địa cầu gồm 72 nước tình tạng chiến tranh - Giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo cách mạng số nước

- Các đảng cộng sản thành lập, mở bước ngoặt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Tập hợp lực lượng đơng đảo tham gia phong trào

Tổng diễn tập cho cách mạng sau Các đảng cộng sản trưởng thành tổ chức, uy tín lãnh đạo cách mạng

Bảo vệ thành cách mạng tháng Mười, giữ vững quyền Xôviết , đập tan âm mưu chống phá

- Chủ nghĩa phát xít thất bại, nước Đồng minh thắng lợi mở thời kỳ

II Những nội dung lịch sử TG đại (1917 - 1945)(15p)

1 Trong thời kỳ diễn chuyển biến quan trọng sản xuất vật chất nhân loại Chủ nghĩa xã hội xác lập nước giới nằm vòng vây chủ

nghĩa tư

3 Phong trào cách mạng giới bước sang thời kỳ phát triển từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga kết thúc Chiến tranh giới thứ

4 Chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống giới trải qua bước phát triển thăng trầm đầy biến động

5 Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) chiến tranh lớn tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại

4 Sơ kết học

- Củng cố: GV cố vững mở rộng khả tư cho HS câu hỏi: Hãy nêu phân tích nội dung LSTG đại? Nêu ví dụ mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945?

(56)

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… Ngày soạn: 30/01/

Ngày dạy: 12/02/

Tiết: 23 Bài 18 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Những kiện lịch sử giới (1917 - 1945)

- Những vấn đề lịch sử giới đại (1917 - 1945) số quy luật vận động Thái độ:

- Củng cố, nâng cao tư tưởng cách mạng, lòng yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân

- Hiểu rõ chất CNTB, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít nâng cao tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình giới

Kĩ năng:

Củng cố lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử theo niên đại; phát triển kĩ tổng hợp, khái quát B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Lược đồ giới, bảng hệ thống kiện lịch sử C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

Ổn định lớp, kiểm tra cũ: Giới thiệu mới:

Dạy học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI

DUNG Hoạt động 1: Cả lớp

GV: Cùng HS hoàn thành bảng thống kê kiện (1917- 1945) HS: Hoạt động theo hướng dẫn GV

GV: Gọi HS điền vảo bảng thống kê theo mẫu sgk (phần đưa câu hỏi trắc nghiệm in phiếu sẵn: HS điền vào nội dung phiếu, phần có bảng thống kê:

Nước Nga - Liên Xô Thời gian Sự kiện Kết quả, ý nghĩa

2- 1917 7-11-1917 1918-1920

1921-1941 Cách mạng dân chủ tư sản Nga Cách mạng tháng Mười Nga thành công

Cuộc đ/t chống thù giặc ngồi

Liên Xơ xây dựng CNXH - Lật đổ quyền Nga hồng quyền song song tồn quyền

Lâm thời Xơ viết

- Lật đổ phủ lâm thời, thành lập nước cộng hịa Xơ Viết mở đầu thời kỳ Xây dựng XHCN

- Xây dựng lại hệ thống trị, bảo vệ quyền Xô Viết Nga nhà nước mới, đánh

(57)

thắng thù giặc ngồi - Cơng nghiệp hóa XHCN - Tập thể hóa nơng nghiệp

- Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp Các nước TBCN

Thời gian Sự kiện Kết quả, ý nghĩa 1918-1923

1924-1929

1929-1933

1933-1939

1939-1945 Cao trào cách mạng giới(Châu Á) Thời kỳ ổn định phát triển CNTB

Khủng hoảng kinh tế giới bắt đầu nổ từ Mỹ

Các nước TB hệ thống TBCN tìm cách khỏi khủng hoảng

Chiến tranh giới lần thứ hai - Phong trào phát triển mạnh nước tư sản, điển hình Đức Hung-ga-ri

- Một loạt Đảng cộng sản đời t/g: Đảng cộng sản Hung-ga-ri (1918), Pháp (1920) Anh (1920), Ý (1921)

- Quốc tế cộng sản đời lãnh đạo phong trào cách mạng giới (1919- 1943)

- Sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chóng tình hình trị tương đối ổn định nước hệ thống TBCN

- Kinh tế giới giảm sút nghiêm trọng, tình hình trị số nước tư khơng ổn định nên phát xít hóa quyền CNPX đời

- Khối nước phát xít: Đức, Ý, Nhật chuẩn bị gây chiến tranh, bành trướng xâm lược - Khối Anh, Pháp, Mỹ thực cải cách kinh tế, trị trì chế độ dân chủ TS

72 nước tham chiến

(58)

- Thắng lợi thuộc nước tiến giới

- Hệ thống nước XHCN đời Hoạt động 2: Nhóm

Chia làm nhóm thảo luận tìm kiện chủ yếu GV cho đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV: Tại chọn CMT10 Nga kiện tiêu biểu chủ yếu HS: Trả lời theo hiểu biết

GV: nhóm HS: Trả lời

GV: Vì chọn cao trào cách mạng 1918- 1923 kiện chủ yếu HS: Trả lời theo hiểu biết

GV: nhóm HS: Trả lời

GV: Tại chọn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao làm kiện chính? HS: Trả lời dựa vào kiến thức sgk

GV: i nhóm HS: Trả lời ý sgk GV: nhóm trả lời HS: Trả lời

HS: Trả lời theo ý sgk + hiểu biết GV: Sơ kết ý

Củng cố:

Lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử theo niên đại; liên hệ lịch sử Việt Nam thời kì (1917 - 1945) Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: Như củng cố b Bài học:

(59)

Ngày soạn: 02/02 Phần Ngày dạy: 19/02

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 24 Bài:19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂMLƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Ý đồ xâm lược Việt Nam tư phương Tây

- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến 1862 - Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858 đến 1862

Thái độ:

- Bản chất tham lam tàn bạo thực dân;

- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta, ý chí thống đất nước - Có thái độ tìm hiểu n/nhân t/ nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ SD đồ, nhận xét ND từ tranh hình LS, biết liên hệ, rút học II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Bản đồ hành Việt Nam, trung tâm kháng chiến Nam Kì, tranh ảnh có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

Ổn định lớp, kiểm tra cũ:( 5P)

Giới thiệu mới:(2p)- Ngày 31/8/1858 thực dân Pháp nổ súng thức mở chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngay từ đầu, quân dân ta anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược.Với sức mạnh quân Pháp ngày mở rộng chiến tranh xâm lược, song đến đâu chúng vấp phải kháng cự mãnh liệt nhân dân ta Để hiểu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858-1873, tìm hiểu học hôm

Dạy học mới:

Hoạt động GV Họat động HS Nội dung

Họat động 1(20p) GV giới thiệu vắn tắt

triều Nguyễn đến thời vua Tự Đức

H: Tình hình nước ta giữa thế kỉ XIX, trước Pháp xâm lược?

GV giảng giải phân tích rõ nội dung

-TBPT P dịm ngó xâm nhập vào VN từ sớm đường bb truyền đạo -P lợi dụng việc truyền bá đạo để xâm nhập vào VN H: TD Pháp chuẩn bị như trước xâm lược Việt Nam?

H: Nguyên nhân thực dân

HS:lắng nghe

- Kinh tế: khủng hoảng, suy yếu  khó khăn đương đầu với kẻ thù - Chính trị: khối đại đoàn kết bị rạn nức làm ah đến sức mạnh đoàn kết dân tộc

-1787 Bá Đa Lộc giúp p XL VN qua hiệp ước Vec Xai

-1857napoleon III lập hội đồng nam kì chuẩn bị đánh VN

VN trước nguy bị pháp xl

+ VN có vị trí chiến

I Liên qn Pháp-Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam Chiến Đà Nẵng năm 1858:

Tình hìnhViệt Nam đến kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược:

-Giũa TK 19 VN là1 quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ PK lâm vào khủng hoảng suy yểutầm trọng

+Kinh tế: khủng hoảng, suy yếu  khó khăn đương đầu với kẻ thù

+Chính trị: khối đại đồn kết bị rạn nức, làm ảnh hưởng đến sức mạnh đoàn kết dân tộc

+ Quân lạc hậu, sách đối ngọai sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ

+ Xã hội: khởI nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi

Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:

(60)

GV bổ sung thêm

H: Tại thực dân Pháp chọn Đà Nẵng điểm tấn công đầu tiên?

(HS thảo luận)

H: Nhân dân ta chống Pháp nào?

GV - Quân dân ta làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp

Đồng rộng ,gần

Huế,nhiều giáo

dân )

nd ta đứng lên kháng chiến kịp thờiđã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp

đánh VN VN trước nguy bị pháp xâm lược * Nguyên nhân:

+ Việt Nam có vị trí chiến lược, giàu tài ngun + Bành trướng nước phương Tây Pháp

 Việt Nam khó tránh khỏi xâm lược chúng

3 Chiến Đà Nẵng năm 1858:

- Ngày 1/9/1858, Pháp - TBN xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên kháng chiến kịp thời

- Quân dân ta làm t/ bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”của Pháp

Họat động 2(15p) H: Vì thực dân pháp

chọn Gia Định nơi tấn công lần thứ hai?

GV phân tích

H: Chiến Gia Định diễn nào?

GV minh họa thêm

H: Thực dân Pháp làm gì sau dàn xếp xong ở Trung Quốc?(HS k-G)( GV: Nhân dân tỉnh có thái độ nào?

H: Triều đình Huế có thái độ ntn nhân dân đứng lên đánh Pháp?

Em đánh về Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn qua việc chấp nhận ký kết Hiệp ước ?

GV nhận xét bổ sung thêm

-chiếm kho lúa gạo lớn nam kì,xa TQ,chiếm cam pu chia,xa kinh HS trả lời theo SGK

Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hịa đánh rộng miền Nam Đứng lên kháng chiến có nhiều trận thắng lớn

Ngày 5/6/1862, triều điều Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thọi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam

chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng Pháp

II Kháng chiến chống thực dân Pháp Gia Định tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862:

Kháng chiến Gia Định:

- 9-2-1859, Pháp đưa quân tới Vũng Tàu Cần Giờ-> Sài Gòn

- quân ta chiến đấu liệt, quân Pháp chiếm thành Gia Định không giữ đành phải rút quân xuống tàu chiến, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại

- đầu 1860, tình hình thay đổi buộc Pháp rút quân từ Đà Nẵng-> Gia Định, Triều đình chủ trương nghị hịa

Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kì Hiệp ước 5-6-1862:

- Ngày 23/2/1861, Pháp cơng chiếm Đại đồn Chí Hịa

- Dưới lãnh đạo sĩ phu, nhân dân ta tiếp tục kháng chiến TD

P gặp nhiều tổn thất

- Ngày 5/6/1862, triều điều Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất

- Nội dung: (SGK) Củng cố -dặn dò:(3p)- Nắm nội dung học

- Nhận xét tinh thần chống Pháp nhân dân ta vua quan nhà Nguyễn -xem tiếp nội dung lại

(61)

Ngày soạn: 19/02 Ngày dạy: 19/02

Tiết 25 Bài:19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂMLƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Ý đồ xâm lược Việt Nam tư phương Tây

- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến trước 1873 - Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858 đến trước 1873

Thái độ:

- Bản chất tham lam tàn bạo thực dân;

- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta, ý chí thống đất nước - Có thái độ tìm hiểu n/nhân t/ nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ SD đồ, nhận xét ND từ tranh hình LS, biết liên hệ, rút học II CHUẨN BỊ

Bản đồ hành Việt Nam, trung tâm kháng chiến Nam Kì, tranh ảnh có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

Ổn định lớp,

kiểm tra cũ: (5P)

Tại thực dân Pháp chọn Đà Nẵng điểm cơng đầu tiên?Em có nhận xét kháng chiến của nhân dân ta Đà Nẵng Gia Định

Giới thiệu mới: Dạy học mới:

Hoạt động GV Họat động HS Nội dung

Họat động 1(15P) GV chia lớp 02 nhóm thảo luận

N1: Tình hình miền Đơng sau Hiệp ước Nhâm Tuất?

N2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Trương Định?

-Tuy thất bại tiêu biểu cho tinh thần quật khởi nhân dân Nam Kì, nguồn cổ vũ to lớn cho nhân dân ta

N1 - Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến nhân dân, phong diễn sôi nổi, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định

N2 -Tuy thất bại tiêu biểu cho tinh thần quật khởi nhân dân Nam Kì, nguồn cổ vũ to lớn cho nhân dân ta

III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:

Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862:

- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến nhân dân, phong diễn sôi nổi, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định

- Diễn biến: (SGK)

- Kết quả, ý nghĩa: Tuy thất bại tiêu biểu cho tinh thần quật khởi nhân dân Nam Kì, nguồn cổ vũ to lớn cho nhân dân ta

Họat động 2(10P) GV: Thực dân Pháp có hành

động sau chiếm tỉnh miền Đông?

- Năm 1863, Pháp thiết lập bảo hộ Campuchia chúng chuẩn bị chiếm nốt tỉnh miền Tây

- Sự bạc nhược triều đình Huế, Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây mà không cần nổ súng (6/1867)

chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

- Năm 1863, Pháp thiết lập bảo hộ Campuchia chúng chuẩn bị chiếm nốt tỉnh miền Tây

không cần nổ súng (6/1867)

2 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

- Năm 1863, Pháp thiết lập bảo hộ Campuchia chúng chuẩn bị chiếm nốt tỉnh miền Tây

(62)

Từ sau 1862, kháng chiến nhân dân mang tính độc lập

với triều đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng

Gvgiảng thêm Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Em haỹ so sánh tinh thần chống Pháp vua quan triều Nguyễn nhân dân từ 1858 – 1873

HS thảo luận

GV nhận xét kết luận

+ Tri u đình t ch c khángề ổ ứ chi n ch ng Pháp tế ố đ u song đ ng l i khángầ ườ ố chi n n ng n v phòngế ặ ề ề th , thi u ch đ ng t nủ ế ủ ộ ấ công, o t ng đ i v iả ưở ố th c dân Pháp, b c nh cự ượ tr c nh ng đòi h i c aướ ữ ỏ ủ th c dân Pháp.ự

+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương dũng cảm Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh trước, nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo

Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Sau Pháp chiếm tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến tiếp tục dâng cao - Diễn biến: nhân dân miền Tây anh dũng đứng lên kháng chiến sôi nổi, bền bỉ, tiêu biểu có khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân

- Kết quả, ý nghĩa: (SGK

4 Sơ kết học(5p)

- Củng cố: Những kháng chiến tiêu biểu nhân dân ta từ 1858-1873

- Dặn dò: HS học cũ ,xem trước Tìm hiểu tiểu sử, nghiệp Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu

- Bài tập nhà

1 Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam để A Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn

B Mở rộng thị trường

C Khai hoá văn minh cho triều Nguyễn D Truyền đạo

2 Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam do: A Vương triều Tây Sơn sụp đổ

B Vua Tự Đức

C Lực lượng giáo dân ủng hô D Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa

3 Nơi mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam là: A Sài Gòn - Gia Định

B Huế

C Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) D Thuận An

i n ti p vào nh ng ch b ng d i n i xu t phát cu c kh i ngh a c a nh ng ng iĐ ề ế ữ ỗ ả ướ ấ ộ ĩ ủ ữ ườ lãnh đ o sau:

Người lãnh đạo Nơi xuất phát khởi nghĩa

1.Nguyễn Hữu Huân 2.Nguyễn Trung Trực 3.Trương Định 4.Trương Quyền

(63)

.Ngày soạn: 26/02 Bài 20 Ngày dạy: 04/3

Tiết : 26 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN

CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Âm mưu thơn tính tồn Việt Nam Pháp Tình hình chiến Việt Nam từ năm 1873 - 1884 - Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp nhân dân Băc Kì Trung Kì năm 1873-1874 - Nguyên nhân trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp

Thái độ:

- Nâng cao lịng u nước, ý chí căm thù bọn cướp nướcvà tay sai bán nước

- Hiểu ý nghĩa đoàn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải có đồng tâm hiệp lực từ xuống dưới, phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến

- Quý trọng biết ơn người hi sinh độc lập Tổ quốc Kĩ năng:

Rèn luyện khả nhận thức kiện lịch sử, biết phân biệt khái niệm: nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, chất, tượng, nguyên nhân, duyên cớ…

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Lược đồ, tranh, ảnh giáo khoa lịch Việt Nam cuối kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

Ổn định lớp,

kiểm tra cũ: (5p)

- Hoàn cảnh, nội dung điều ước Nhâm Tuất

- Em nhận xét, so sánh tinh thần chống Pháp triều đình ND ta từ năm 1858 - 1873

Giới thiệu mới:Trước xâm lược thực dân Pháp từ 1858 - 1873 triều đình tổ chức kháng chiến, thiếu kiên quyết, nặng phòng thủ, ảo tưởng với thực dân Pháp, lúng túng trước xâm lược thực dân Pháp, không phát động nhân dân kháng chiến Trái lại nhân dân chủ động kháng chiến, tinh thần chiến đấu anh dũng, thái độ kiên quyết, sẵn sàng hy sinh Từ Pháp mở rộng xâm lược kháng chiến nhân dân ta tiếp diễn sao, tìm hiểu 20

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1(15p) H: Tình hình Việt Nam trước khi

Pháp đánh Bắc Kì lần thứ có gì bật?

H: Trước tình hình đất nước như thế, quan lại sĩ phu yêu nước đã có thái độ ntn?

GV: Nhấn mạnh tư tưởng cài cách Nguyễn Trường TộTiêu biểu Nguyễn Trường Tộ mạnh dạn dâng lên triều đình điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách tân Nhưng bảo thủ, cố chấp nên triều Nguyễn từ chối đề nghị ông Nguyễn Trường Tộ xứng đáng coi nhà tư tưởng đổi mới, có hành động thức thời nửa sau kỷ XIX đầy biến động Việt Nam

GV:Nhận xét thái độ nhà Nguyễn?

kinh tế ngày tiêu điều, xã hội bất ổn, ngoại giao bế tắc nhiều sĩ phu mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách tân không thành

+ Không cự tuyệt cải cách, nhà Nguyễn tỏ lúng túng trước nguy Pháp mở rộng xâm lược Trong suốt năm Pháp xâm lược Nam Kì, nhà Nguyễn lúng túng việc phòng thủ đề phòng Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì, việc tổ chức trang

I Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ (1873) Kháng chiến lan rộng Bắc Kì

Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc Kì lần thứ

- Sau Pháp chiếm tỉnh Nam kỳ (1867) tình hình nước ta khủng hoảng nghiêm trọng

+ Về CT: nhà Nguyễn tiếp tục sách bảo thủ “Bế quan tỏa cảng” Nội quan lại phân hóa bước đầu thành phận chủ chiến , chủ hòa

+ KT: ngày kiệt

+ Xã hội: Nhân dân bất bình đứng lên chống triều đình ngày nhiều

- Trước vận nguy nước, nhiều sĩ phu mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách tân Nguyễn từ chối chủ trương cải cách

(64)

N1: Pháp chuẩn bị trước đánh Bắc Kì lần thứ nhất?

N2: Diễn biến trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần I?

Sau khithảo luận xong, gọi đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung sau GV chốt ý

+ Ngày 5.11.1873 đội tàu chiến Gác-ni-e đến Hà Nội Ở Sài Gòn bọn thực dân hiếu chiến Nam Kì giao cho Gác-ni-e tồn quyền hành động nên sau hội quân với Đuy-puy, qn Pháp liền giở trị khiêu khích Ngày 16.11.1873 , sau có viện binh, Gác-ni-e mở cửa sơng Hồng, áp dụng thuế quan Sáng ngày 19.11 gởi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương (tổng đốc thành Hà Nội) yêu cầu phải giải tán quân đội, nộp khí giới , không đợi trả lời, sáng ngày 20.11.1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, với sức mạnh quân lớn hẳn quân triều đình, quân Pháp nhanh chóng chiếm thành Hà Nội, sau mở rộng xâm lược tỉnh đồng sông Hồng: Hưng Yên (23.11), Phủ Lý (26.11), Hải Dương (3.12), Ninh Bình (5.12), Nam Định (12.12.1873)

GV: Trước hành động xâm lược Pháp triều đình nhân dân Hà Nội có thái độ ntn?

GV: Chiến thắng tiêu biểu cho tinh thần chiến nhân dân Hà Nội?

GV: Triều đình Huế có thái độ ntn sau chiến thắng Cầu Giấy? GV: Nêu tóm lược nội dung Hiệp ước Sau Hiệp ước nhân dân sĩ phu nước có thái độ ntn?

đội khơng có cải tiến đáng kể N1 :Trước đánh Bắc Kì, Pháp cho người thám, chúng tung Bắc bọn gián điệp đội lốt thầy tu để điều tra tình hình bố phịng ta Pháp cịn lơi kéo tín đồ công giáo lầm đường làm nội ứng N2- Ngày 5.11.1873

đội tàu chiến Pháp Gác-ni-e huy đến Hà Nội, giở trị khiêu khích qn ta - Ngày 19.11.1873

Pháo gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội

- Không đợi trả lời, ngày 20.11.1873 Pháp công thành Hà Nội  chiếm thành sau mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng sông Hồng

HS: Nhiều quan lại nhân dân kiên chống Pháp HS: Cầu Giấy lần I HHS: Nhu nhược kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

HS: Nhân dân bất bình dậy khắp nơi

- Sau chiếm xong Nam Kì, Pháp chuẩn bị đưa quân Bắc Kì

- Ngày 5.11.1873 đội tàu chiến Pháp Gác-ni-e huy đến Hà Nội, giở trị khiêu khích quân ta

- Ngày 19.11.1873 Pháo gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội

- Không đợi trả lời, ngày 20.11.1873 Pháp công thành Hà Nội  chiếm thành sau mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng sông Hồng

3 Phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873 -1874

- Sau Pháp chiếm Hà Nội, nhân dân Bắc Kì tiếp tục đánh Pháp

-Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính chiến đấu hy sinh anh dũng Ô Quan Chưởng

- Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm  Nguyễn Tri Phương hi sinh anh dũng Thành Hà Nội thất thủ, qn triều đình nhanh chóng tan rã.- Phong trào kháng chiến nhân dân Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến, không hợp tác với giặc

+ Khi thành Hà Nội thất thủ, nhân dân Hà Nội nhân dân tỉnh đồng Bắc tiếp tục chiến đấu buộc Pháp phải rút cố thủ tỉnh ly

+ Ngày 21.12.1873 quân ta phục kích Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận  thực dân Pháp hoang mang, chủ động thương lượng với triều đình.- Năm 1874 triều đình ký với thực dân Pháp điều ước Giáp Tuất, dâng toàn tỉnh Nam kỳ cho Pháp. Hiệp ước gây nên sóng bất bình nhân dân  Phong trào kháng chiến kết hợp chống thực dân với chống phong kiến đầu hàng

Hoạt động 2(10p) - GV cung cấp kiến thức: xâm

lược lần Pháp tương đối giống lần

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy trình Pháp xl Bắc Kì L2 + Trước xâm lược, Pháp phái người điều tra tình hình Bắc kỳ Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy kéo quân Bắc

- HS đọc SGK để thấy trình Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai

Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc

- Ngày 3.4.1882 Pháp

II.Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ lần thứ hai Cuộc kháng chiến Bắc Kì Trung Kì năm 1882 - 1884:

1 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883)

-Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc

(65)

GV cho HS xem hình SGK: Quân Pháp chiếm thành Hà Nội, xây dựng lơ cốt điện Kính Thiên để Nam Định HS thấy kinh đô xưa ngàn năm văn hiến bị thực dân Pháp dày xéo

-Nhân lúc triều đình Huế cịn hoang mang, cảnh giác, Rivie cho quân chiếm mỏthan Hồng Gai,QuảngYên, Nam Định (3.1883) -GV phân tích : chiếm mỏ than Quảng Ninh nhu cầu nguyên liệu nước P lúc cấp thiết GV cung cấp thêm tư liệu Hoàng Diệu

+ Trong triều đình nhu nhược, qn đội nhanh chóng tan rã , phong trào đấu tranh nhân dân tiếp tục Ngay từ đầu đến Hà Nội, đội quân Rivie vấp phải tinh thần chiến nhân dân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc, thành Hà Nội nhân dân tiếp tục kháng chiến với nhiều hình thức

bất ngờ đổ lên Hà Nội

-Ngày25.4.1882 Pháp chiếm thành Hà Nội -Tháng 3.1883 Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, - Quan quân triều đình Hồng Diệu chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội  thành mất, Hoàng Diệu hy sinh Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh + Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến + Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai 19.5.1883  Rivie bỏ mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân

Nội

-Ngày 25.4.1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội

-Tháng 3.1883 Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định

2 Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc kỳ kháng chiến

- Quan qn triều đình Hồng Diệu huy quân sĩ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội  thành mất, Hoàng Diệu hy sinh Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh

- Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp nhiều hình thức :

+ Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến

+ Nhân dân Hà Nội tỉnh tích cực kháng chiến nhiều hình thức sáng tạo

+ Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai 19.5.1883  Rivie bỏ mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân Hoạt động 3(10p)

H:Pháp công thuận An nào?

Gv dùng lược đồ giới thiệu cửa biển Thuận An

H:hiệp ước 1883 -1884được kí trong hồn cảnh nào?có nội dung gì?

GV phân tích:- Thừa nhận “bảo hộ” Pháp toàn cõi Việt Nam

+ Nam Kì thuộc địa

-Lợi dụng Tự Đức mất, triều đình lục đục  Pháp định đánh Huế Lợi dụng hèn yếu

của triều đình Cao ủy Pháp Hác-măng tranh thủ lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ước

-Ngày 25.8.1883 Hiệp ước đưa buộc đại diện triều Nguyễn phải ký kết

Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Ngày 6.6.1884 Pháp ký tiếp với triều đình Huế hiệp ước Patơnốt , nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc bọn phong kiến

III thực dân Pháp công cửa biển Thuận An , Hiệp ước 1883 hiệp ước 1884: Quân Pháp công cửa biển Thuận An -Lợi dụng Tự Đức mất, triều đình lục đục  Pháp định đánh Huế

- Ngày 18.8.1883 Pháp công Thuận An - Chiều ngày 20.8.1883 Pháp đổ lên bờ -Tối 20.8.1883 chúng làm chủ Thuận An 2Hai hiệp ước 1883 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng

*Hoàn cảnh

- Nghe tin Pháp cơng Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến

- Lợi dụng hèn yếu triều đình Cao ủy Pháp Hác-măng tranh thủ lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ước -Ngày 25.8.1883 Hiệp ước đưa buộc đại diện triều Nguyễn phải ký kết

* Nội dung Hiệp ước Hác măng:(SGK) - Thừa nhận “bảo hộ” Pháp toàn

cõi Việt Nam

(66)

+Trung Kì triều đình quản lý Đại diện P Huế trực tiếpđiều

khiển công việc Trung kỳ Ngoại giao VN P nắm giữ Quân : Pháp tự đóng qn Bắc Kì tồn quyền xử lý quân Cờ đen, triều đình phải nhận huấn luyện viên sỹ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh đô (Huế)

+ Về KT: Pháp nắm kiểm sốt tồn nguồn lợi nước

khiển công việc Trung kỳ Ngoại giao VN Pháp nắm giữ Quân : Pháp tự đóng qn Bắc Kì tồn quyền xử lý quân Cờ đen, triều đình phải nhận huấn luyện viên sỹ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh đô (Huế)

+ Về kinh tế: Pháp nắm kiểm sốt tồn nguồn lợi nước. VN trở thành nước thuộc địa nửa PK

Ngày 6.6.1884 Pháp ký tiếp với triều đình Huế hiệp ước Patơnốt , nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc bọn phong kiến *Củng cố:(5p) GV củng cố giảng số câu hỏi cho tập nhà,xem 21

+ Tại P phải tiến hành xâm lược VN tới gần 30 năm 1858 - 1884 ?Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Em đánh giá trách nhiệm nhà Ng việc để nước Hãy điền vào chỗ ND cịn thiếu để hồn thành bảng niên biểu kiện LS VN

Thời gian Nội dung Kết

20.11.1873 21.12.1873 15.3.1874 4.1882 19.5.1883 7.1883 8.1883 1883-1884

V RUÙT KINNGHIEÄM:

(67)

Ngày dạy: 9/3

Tiết : 27 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Các khái niệm “cần vương”, “văn thân”, “sĩ phu” PT cần vương Thái độ: Giáo dục tinh thần u nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc Kĩ năng: Củng cố kĩ phân tích, nhận xét, rút học lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Lược đồ, tranh, ảnh giáo khoa lịch Việt Nam cuối kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

Ổn định lớp

kiểm tra cũ:(5P) - Hoàn cảnh, nội dung Hiệp ước 1883-1884 - Tại cuối Việt Nam bị rơi vào tay Pháp

Giới thiệu mới:

- Năm 1884 sau Hiệp ước Patơnốt thực dân Pháp đặt ách thống trị toàn cõi Việt Nam Tuy thực tế chúng khuất phục phận phong kiến đầu hàng, cịn đơng đảo quần chúng nhân dân ni trí chờ thời, sẵn sàng đứng lên chống xâm lược Để hiểu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX diễn học 21

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1(15p) H:Tình hình nước ta sau hiệp ước

Hácmăng Patơ nốt?

H: Nguyên nhân diễn phản công?

H: Tính chất phản công của phái chủ chiến?

H: Vì phản công bị thất bại?

GV: giải thích khái niệm “Cần vương” đọc chiếu cần vương - giới thiệu H59,60 SGK

H: tác dụng chiếu cần vương?

thực dân Pháp khuất phục kinh thành Huế, áp đặt thống trị toàn cõi Việt Nam, song phận quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước đông đảo nhân dân nước phản đối mạnh mẽ

tính chất nghóa

chuẩn bị chưa chu đáo, qn Pháp có ý thức đề phịng, lực lượng chúng mạnh

thổi bùng lửa đấu tranh yêu nước cua nhân dân tạo thành phong trào đấu tranh sôi kéo dài đến cuối kỷ XIX

I Phong trào Cần vương bùng nổ

1 Cuộc phản cơng quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần vương

- nguyên nhân:

+ phe chủ chiến triều đình sức gây dựng lực lượng để đề phòng bất trắc

+Pháp âm mưu diệt phe chủ chiến triều đình Tơn Thất Thiết đứng đầu

+ biếtđược âm mưu Pháp, Tôn Thất Thuyết định tay trước

Diễn biến:

+ đêm rạng -7-1885, qn triều đình cơng vào đồn Mang cá tòa khâm sứ

+sáng5-7, qn Pháp phản cơng cướp bóc, tàn sát dã man

+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở(Quảng Trị), hạ chiếu cần vương kêu gọi văn thân ,sĩ phu giúp vua cứu nước

- chiếu cần vương thổi bùng lửa đấu tranh yêu nước nhân dân, tạo thành phong trào cần vương sôi nổi, kéo dài đến cuối kỷ XIX

(68)

Tân Sở thực dân Pháp riết truy đuổi, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm nghi vượt Trường Sơn-> Quảng Bình, Hà Tĩnh( 209-1885 Hàm Nghi chiếu cần vương lần2)

GV sử dụng lược đồ SGK giới tiệu địa bàn hoạt động phong trào H: lãnh đạo, lực lượng tham gia? GV: có điểm( Trương Quang Ngọc) vua Hàm Nghi bị bắt, bị đày sang Angiêri

H: Hàm Nghi bị bắt phong trào có dừng lại khơng, sao?

Nhận xét:

Thuyết cáctướng lĩnh : Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm,…

+ địa bàn:phong trào nổ suót từ Bắc Kỳ -> Trung Kỳ( Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Phan Đình Phùng )

+lực lượng tham gia:chủ yếu nơn dân, có đồng bào thiểu số( Thái, Mường, Vân Kiều ) phong trào cần vương trải qua 2giai đoạn: giai đoạn 1sôi rầm rộ địa bàn rộng khắp, giai đoạn2 số khởi nghĩa vào chiều sâu

Caàn vương

-giai đoạn 1(1885-1888)

Phong trào diễn sôi rầm rộ huy Hàm Nghi,Tôn Thất Thuyết cáctướng lĩnh : Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm,…

+ địa bàn:phong trào nổ suót từ Bắc Kỳ -> Trung Kỳ( Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Phan Đình Phùng )

+lực lượng tham gia:chủ yếu nơn dân, có đồng bào thiểu số( Thái, Mường, Vân Kiều )

+ kết quả: gây cho địch nhiều thiệt hại, sau thực dân Pháp đàn áp-> thất bại

- giai đoạn 2(1888-1896)

+lãnh đạo:khơng có đạo triều đình

+lực lượng: giai đoạn1

+địa bàn:bị thu hẹp, số trung tâm khởi nghĩa chuyển lên Trung du, miền núi lợi dụng địa hình hiểm trở để hoạt động +tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê Củng cố nội dung(5) phong trào Cần Vương bùng nổ 7-1885, lan rộng tỉnh Bắc kỳ Trung kỳ, đông đảo nhân dân hưởng ứng, song bị thất bại Tuy vậy, đấu tranh để lại nhiêu học quý giá cho phong trào đấu tranh sau

5 Bài tập dặn dò: làm tập SGK, tìm hiểu nội dung IV Rút kinh nghiệm:

……… ………

(69)

Tiết : 28 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Các khái niệm “cần vương”, “văn thân”, “sĩ phu”

- Nội dung, diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế

Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc Kĩ năng: Củng cố kĩ phân tích, nhận xét, rút học lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Lược đồ, tranh, ảnh giáo khoa lịch Việt Nam cuối kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

Ổn định lớp

kiểm tra cũ:(5P) Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương Gi i thi u m i:ớ ệ

TL Hoạt động thày trị Nội dung

10

Hoạt động1: II Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỷ XIX Khởi nghĩa bãi Sậy (1883-1892) - địa bàn hoạt động rộng khắp (Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh,Nam Định, Quảng Yên)

-lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đốc tít, Nguyễn Thiện Kế…

- tổ chức trang bị: nghĩa quân chia thành nhóm nhỏ(20-25 người) trà trộn vào dân, vũ khí chủ yếu tự chế

-diễn biến SGK

+1885-1887, nghĩa qn tập trung xây dựng cứ, bẽ gãy nhiều trận càn địch

+1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu liệt

+1889, quân Pháp tay sai bao vây chính, hai bên giao chiến liệt, nghĩa quân giành thắng lợi lớn, tiêu hao sinh lực địch, vận động nhiều binh lính ngụy trở với nhân dân

7-1889, tình ngày khó khăn, Nguyễn Thiện Thuật lánh sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục thời gian 1892, tan rã

- kết Yù nghĩa;: tồn năm gây cho Pháp, tay sai nhiều thiệt hại +kế tục truyền thống yêu nước bất khuất cha ông, cổ vũ nhân dân liên tục đấu tranh

GV: sử dụng lược đồ, giải thích khởi nghĩa Bãi sậy chính, địa bàn hoạt động rộng khắp (Hưng Yên, Hải Dương, Bắc

Ninh,Nam Định,

Quảng Yên)

Nhóm1: tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy

Nhóm2: khởi nghĩa Ba Đình

Nhóm3: khởi nghĩa Hương Khê

Nhóm4: khởi nghĩa Yên Thế

GV: hướng dẫn cụ thể để nhó làm việc với nội dung: +địa bàn hoạt động +lãnh đạo

+tổ chức trang bị +diễn biến

+ kết quả, ý nghĩa GV: gọi nhóm trình bày nội dung vừa tìm( bảng phụ giấy viết)

Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung

GV chốt ý

Hoạt động nhóm

cả nhóm thảo luận thống nội dung bản, ghi bảng phụ

- địa bàn hoạt động rộng khắp (Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh,Nam Định, Quảng Yên)

-lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đốc tít, Nguyễn Thiện Kế…

- tổ chức trang bị: nghĩa quân chia thành nhóm nhỏ(20-25 người) trà trộn vào dân, vũ khí chủ yếu tự chế

-diễn biến SGK

+1885-1887, nghĩa quân tập trung xây dựng cứ, bẽ gãy nhiều trận càn địch +1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu liệt

(70)

7

8

10

1892, tan rã quý, làphương pháp khởi nghĩa tác chiến vùng đồng

Hoạt động2: Khởi nghĩa Ba Đình (18861887)

-lực lượng: nghĩa quân có khoảng 300 người gồm Kinh, Mường, Thái,Nùng đặc biệt có nhiều phụ nữ tham gia

- vũ khí giáo,mác, cung nõ Thần công

- hoạt động SGK

Kết ý nghĩa:khởi nghĩa bị dập tắt Pháp mở công qui mo vào

+thể truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân ta

GV: sử dụng lược đồ giới thiệu Ba Đình

Đinh cơng Tráng (1842-1887), người Hà Nam, làm chánh tổng, theo Lưu Vĩnh Phúc, sau -> Thanh Hóa huy nghĩa quân

-Phạm Bành(1827-1887), người Thanh Hóa, đỗ cử nhân, năm 1864, làm án sát, tiếng liêm, Pháp xâm lược từ quan khởi nghĩa

Lãnh đạo: Đinh công Tráng(1842-1887), Phạm Bành(1827-1887)

-lực lượng: nghĩa quân có khoảng 300 người Kinh, Mường, Thái,Nùng đặc biệt có nhiều phụ nữ tham gia - vũ khí giáo,mác, cung nõ Thần cơng

Kết :khởi nghĩa bị dập tắt Pháp mở công qui mơ vào +thể truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân

Hoạt đông3 Cuộc khởi nghĩa Hương

Kheâ(1885-1896)

-Căn chính: vùng núi hiểm trở huyện Hương Khê Hương Sơn(Hà Tĩnh) đại doanhdongs núi Vụ Quang

+lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân tỉnh

+lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

- diễn biến: giai đoạn

+1885-1888: thời kỳ xây dựng lực lượng

+1888-1896: chiến đấu liệt thất bại

-Căn chính: vùng núi hiểm trở huyện Hương Khê Hương Sơn(Hà Tĩnh) đại doanh núi Vụ Quang

+lực lượng tham gia: đơng đảo ND tỉnh +lãnh đạo: Phan Đình PhùCao Thắng

- diễn biến: giai đoạn

+1885-1888: thời kỳ xây dựng lực lượng +1888-1896: chiến đấu liệt  thất bại.

-Căn chính: vùng núi hiểm trở huyện Hương Khê Hương Sơn(Hà Tĩnh) đại doanh núi Vụ Quang +lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân tỉnh

+lãnh đạo: Phan Đình PhùCao Thắng

- diễn biến: giai đoạn +1885-1888: thời kỳ xây dựng lực lượng

+1888-1896: chiến đấu liệt thất bại

Hoạt động4: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

-Lãnh đạoĐề Nắm; Đề Thám - Trung tâm khởi nghĩa:Bắc Giang *Diễn biến

- Giai đoạn: 1884-1892, hoạt động riêng rẽ thủ lĩnh Đề Nắm

- Giai đoạn: 1893-1897 Đề Thám trở thành thủ lĩnh; 1898-1908 giai đoạn hịa hỗn; 1909-1913 Pháp vây ráp Đề Thám bị sát hại, sau tan rã

-Lãnh đạoĐề Nắm; Đề Thám

-Trung tâm khởi nghĩa:Bắc Giang

- Giai đoạn: 1884-1892, hoạt động riêng rẽ thủ lĩnh Đề Nắm

- Giai đoạn: 1893-1897 Đề Thám trở thành thủ

Lãnh đạoĐề Nắm; Đề Thám - Trung tâm khởi nghĩa:Bắc Giang

- Giai đoạn: 1884-1892, hoạt động riêng rẽ thủ lĩnh Đề Nắm

(71)

lĩnh; 1898-1908 giai đoạn hịa hỗn; 1909-1913 Pháp vây ráp Đề Thám bị sát hại, sau tan rã

Gv: Diễn song song với phong trào Cần vương, mang tính chất tự vệ nơng dân

Đề Thám bị sát hại, sau tan rã

- Khẳng định tinh thần yêu nước sĩ phu nhân dân

- Ta phải có cách đánh thích hợp giai cấp lãnh đạo tiên tiến

*ý nghóa

- Khẳng định tinh thần u nước sĩ phu nhân dân

- Ta phải có cách đánh thích hợp giai cấp lãnh đạo tiên tiến

4 Củng cố nội dung(5) diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế.các đấu tranh để lại nhiêu học quý giá cho phong trào đấu tranh sau

5 Bài tập dặn dò: làm tập2 SGK(GV hướng dẫn) Tên khởi nghĩa

Nội dung

Bãi Sậy Ba Đình Hương khê Yên Thế

Lãnh đạo, - Đinh Gia Quế; Nguyễn Thiện Thuật - Hưng Yên

- Phạm Bành Đinh Cơng Tráng

- Thanh Hóa

- Phan Đình Phùng; Cao Thắng

- Hà Tĩnh

- Đề Nắm; Đề Thám

- Bắc Giang Diễn biến - Từ 1883-1885,

do Đinh Gia Quế lãnh đạo

- Từ 1885-1892, Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo

Bùng nổ 12/1886 đến hè 1887 tan rã

- Giai đoạn: 1885-1888, xây dựng lực lượng củng cố khí giới

- Giai đoạn: 1888-1896, chiến đấu ác liệt, sau tan rã

- Giai đoạn: 1884-1892, hoạt động riêng rẽ thủ lĩnh Đề Nắm

- Giai đoạn: 1893-1897 Đề Thám trở thành thủ lĩnh; 1898-1908 giai đoạn hịa hỗn; 1909-1913 Pháp vây ráp Đề Thám bị sát hại, sau tan rã

Ý nghĩa học kinh nghiệm

- Khẳng định tinh thần yêu nước sĩ phu nhân dân - Ta phải có cách đánh thích hợp giai cấp lãnh đạo tiên tiến

Giống Giống Giống

IV Rút kinh nghiệm:

……… ………

(72)

Tiết :30 KIỂM TRA VIẾT TIẾT I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

2 Kĩ năng: rèn luyện kỹ phân tích, ghi nhớ tái hiện,phán đóan

3 Tư tưởng : giáo dục học sinh tính tự lập,trung thực, nghiêm túc kiểm tra đánh giá II Chuẩn bị tiết học:

1 Thầy:đề kiểm tra, biểu điểm,đáp án Trị: ơn tập, chuẩn bị kiểm tra đánh gia III Tiến trình tiết học:

1 Ổn định tổ chức lớp(1’) :Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh Kiểm tra cũ(5’) : phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm Hoàng Hoa Thám lãnh đạo khởi nghĩa sau đây?

A, khởi nghĩa Bãi Sậy B, khởi nghĩa Yên Thế C, khởi nghĩa Ba Đình D, khởi nghĩa Hương Khê 2.chiến tranh giới thứ Hai bùng nổ thời gian nào?

A, 1-91939 B,9-9-1939 C,9-1-1939 D,29-9-1939 người đứng đầu phái chủ chiến triều đình Huế ai?

A, nguyễn tri Phương B, hồng Diệu C, phan Than Giản D, Tơn thất Thuyết lực lượng chủ yếu phong trào Cân Vương là?

A, dân tộc thiểu số B, văn thân sĩ phu C, trí thức phong kiến D, nông dân Lãnh tụ quân khởi nghĩa chống Pháp suy tơn làm Bình Tây Đại Nguyên soái ai? A, Nguyễn Tri Phương B, nguyễn Trung Trực C, Phan Than Giản D, Trương Định Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh vào thời gian nào?

A, 15-8-1945 B, 5-8-1945 C, 8-5-1945 D,10-5-1945 Hội nghị Muyních với tham gia nước nào?

A, Anh- Pháp- Đức- Tiệp B, Tiệp – Mỹ – Đức – Anh C, Anh- Pháp- Đức- Ý D, Anh- Pháp – Đức-Mỹ

8 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha công Đà Nẵng vào thời gian nào? A,30-8-1858 B,31-8-1858 C,3-8-1858 D,29-8-1858

9 Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm:

A, Gia Định- Vĩnh Long-An Giang B, Gia Định- Định Tường- Biên Hòa C,Gia Định- Định tường- Vĩnh Long D, Hà Tiên- Định Tường- Biên Hịa 10 Phan Đình Phùng lãnh tụ khởi nghĩa sau đây?

A, khởi nghĩa Ba Đình B, khởi nghĩa Bãi Sậy C, khởi nghĩa Hương Khê D, khởi nghĩa Yên Thế 11 khởi nghĩa sau thuộc phong trào Cần Vương?

A, khởi nghĩa Ba Đình B, khởi nghĩa Bãi Sậy C, khởi nghĩa Hương Khê D, khởi nghĩa Yên Thế ,12 Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ vào thời gian nào? A, 1860 B, 1862 C, 1867 D,1874

13 ngày 5-6-1962, Triều Đình Huế ký với Pháp Hiệp ước gì?

A, Giáp Tuất B, Nhâm Tuất C,Nhâm Tý D, Nam Kinh

14 Nhà Nguyễn thức thừa nhận tỉnh Nam Kỳ đất thuộc Pháp qua nội dung Hiệp ước nào?

(73)

A, lôi 70 quốc gia tham gia, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương B, lôi 50 quốc gia tham gia, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương A, lôi 40 quốc gia tham gia, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương A, lôi 60 quốc gia tham gia, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương 16, Phát xít Đức công Liên Xô thời gian nào?

A, 21-6- 1941 B, 23-6-1941 C, 22-6-1941 D,22-7-1941 17 Tác dụng Chiếu Cần Vương gì?

A, thổi bùng lửa yêu nước nhân dân B, đánh Pháp khôi phục độc lập dân tộc C, thổi bùng lửa căm thù giặc D, kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên chống giặc 18 Hội nghị Muyních diễn thời gian nào?

A, 29-91939 B,28-9-1938 C, 30-9-1939 D,29-9-1938 19 Chiếu cần vương ban hành vào thời gian nào?

A, 12-7-1885 B,15-7-1885 C,13-7-1885 D,14-7-1885 20 Phát xít Đức đầu hàng vào thời gian nào?

A, 15-9-1945 B, 9-5-1945 C, 5-9-1945 D,1-9-1945

NHẬN XÉT:

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Ghi

11a9 11a10 11a11 11a12 11a13 11a14

IV Rút kinh nghiệm:

(74)

Tiết:31 XÃ HỘI VN TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Những điểm kinh tế xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Chuyển biến kinh tế tạo chuyển biến xã hội, nguyên nhân biến đổi kinh tế-xã hội Việt Nam công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp

2 Kĩ năng: rèn luyện kỹ phân tích,so sánh, nhận xét đánh giá kiện lịch sử Tư tưởng : bồi dưỡng tinh thần yêu nước, hiểu chất bóc lột thực dân Pháp II Chuẩn bị

1 Thầy: tài liệu tham khảo

2 Trị: tìm hiểu nội dung SGK, định hướng câu hỏi III Tiến trình tiết học:

1 Ổn định tổ chức lớp(1’) :Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh Kiểm tra cũ(5’) : trả kiểm tra

3 Giới thiệu bài: trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nhằm vơ vét bóc lột nhân dân ta, q trình làm naye sinh nhiều biến đổi kinh tế –xã hội Vậy cụ thể vấn đề tìm hiểu hơm

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động1: Những chuyển biến

kinh teá

- nông nghiệp: ruộng đất, kể ruộng đất công làng xã bị chiếm đoạt-> đồn điền địa chủ người Pháp - công nghiệp: khai thác mỏ CN phục vụ đời sống triển khai

-giao thông( sắt,bộ): cầu cảng xây dựng

- thương nghiệp người Pháp độc quyền

- cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phương thức sản xuất TBCN bước du nhập vào nước ta

+chúng trì phương thức bóc lột phong kiến lĩnh vực

GV: giới thiệu thời điểm người Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ

H: điểm trong CN, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp nước ta đầu kỷ XX? H: sánh khác nhau về kinh tế Việt Nam cuối kỷ XIX và đầu kỷ XX.

H: biến động có lợi cho ai?

- nông nghiệp: ruộng đất, kể ruộng đất công làng xã bị chiếm đoạt-> đồn điền địa chủ người Pháp

- công nghiệp: khai thác mỏ CN phục vụ đời sống triển khai -giao thông( sắt,bộ): cầu cảng xây dựng

- TN người Pháp độc quyền

HS: kinh tế nông nghiệp, nhiên xuất sở kinh tế CNTBCN

Điểm phương thức sản xuất TBCN xâm nhập vào Việt Nam

HS: biến động có lợi cho Pháp-> chất bóc lột thuộc địa, nhiên, khách quan đem lại tiến cho kinh tế Việt Nam

Hoạt động2 : Những chuyển biến xã

hoäi:

- khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho xã hội nước ta diễn phân hóa sâu sắc Giai cấp cũ tồn phân hóa, giai cấp đời

- Địa chủ phong kiến

- Nơng dân: đối tượng bóc H: xã hội Việt

Nam lúc có những chuyển biến như nào?

Giai cấp cũ? Thân phận họ có gì khác trước?

HS: theo dõi kết hợp SGK

Giai cấp địa chủ phong kiến có khác trước, số nhỏ có quyền lợi gắn chặt với Pháp, số địa chủ vừa nhỏ bị Pháp chèn ép nên có tinh thần chống Pháp

(75)

H: công khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội nào?

H: thái độ giải phóng dân tộc giai cấp tầng lớp?

H:Vì Pháp chú trọng khai mỏ?

Vì nhanh chóng thu nhiều lợi nhuận, phần bán cho nước viễn Đông, phần chở Pháp, phần dùng cho CN Pháp thuộc địa

chiếm đoạt ruộng đất,một phận trở thành cn làm thuê cho đồn điền hầm mỏ, công trường, nhà máy,phần lớn bị bần cùng.họ lực lượng tích cực công đấu tranh chống thực dân phong kiến

- CN,là nông dân đất, bán sức lao động hầm mỏ, đồn điền, công trường, nhà máy,…số lượng ngày đông, sống tập trung(1914 khoảng 10 vạn người) thời kỳ đầu đấu tranh mang tính tự phát, tham gia phong trào yêu nước lực lượng xã hội khác tiến hành(do non trẻ, mục tiêu đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế( tăng lương, giảm làm, cải thiện đời sống, điều kiện làm việc)

-tầng lớp tư sản: ngườichủ đại lý, thầu khống, hiệu bn…

-tiểu tư sản:tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, viên chức ,học sinh,…

=> khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm mâu thuẫn dân tộc giai cấp xã hội Việt Nam trở nên sâu sắc, mặt khác với nảy sinh tâng lớp xã hội tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo hướng

lột chủ yếu thực dân phong kiến.chịu thuế khóa nặng nề, họ lực lượng tích cực cơng đấu tranh chống thực dân phong kiến

- CN:là nông dân đất, bán sức lao động hầm mỏ, đồn điền, công trường, nhà máy,…số lượng ngày đông, sống tập trung(1914 khoảng 10 vạn người)

-Tư sản: người chủ đại lý, thầu khoáng, chủ xưởng, chủ hiệu buôn…

-Tiểu tư sản:tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, viên chức , thầy giáo, nhà báo, học sinh, …

=> mâu thuẫn dân tộc giai cấp xã hội Việt Nam trở nên sâu sắc, mặt khác với nảy sinh tâng lớp xã hội tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo hướng

4 Củng cố nội dung(3’) :đầu kỷ XX kinh tế- xã hội Việt Nam có chuyển biến đáng kể kinh tế du nhập quan hệ sản xuất TBCN, xã hội xuất lực lượng xã hội

5 Bài tập dặn dò: làm tập SGK, tìm hiểu nội dung tiếp theocủa IV Rút kinh nghieäm:

……… ………

(76)

Tiết 32 BAØI 23: PHONG TRAØO YÊU NƯỚC VAØ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: nguyên nhân nảy sinh vận động cứu nước theo khuynh hướng đầu kỷ XX Điểm giống khác hai khuynh hướng cứu nước đầu kỷ XX

2 Kĩ năng: rèn luyện kỹ phân tích,so sánh, nhận xét đánh giá kiện lịch sử Tư tưởng : bồi dưỡng tinh thần yêu nước qua gương nhà cách mạng II Chuẩn bị tiết học:

1 Thầy: tài liệu tham khảo Aûnh Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Trị: tìm hiểu nội dung SGK, định hướng câu hỏi

III Tiến trình tiết hoïc:

1 Ổn định tổ chức lớp(1’) :Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2 Kiểm tra cũ(5’) : chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX?

3 Giới thiệu bài: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX,dưới cờ phong kiến phong trào cách mạng thất bại Sự xuất tầng lớp với xu hướng cứu nước đầu kỷ XX dẫn dắt phong trào cách mạng theo đường , khuynh hướng đấu tranh sao, tìm hiểu hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1(15p) nêu vài nét Phan bội châu

GV tổ chức HS thảo luận nhóm: sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động phong trào Đơng Du?

H:Nét hoạt động phong trào Đơng Du:

GV: Vì phong trào Đơng du thất bại? Bài học rút từ thực tế phong trào Đơng du gì?

- GV trình bày học rút từ phong trào:

+ Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu viện sai (không thể dựa đế quốc đánh dế quốc được)

+ Cần xây dựng thực lực nước, sở mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân

- Phan Bội Châu cho độc lập dân tộc nhiệm vụ cần làm trước để tới phú cường Muốn giành độc lập có đường bạo động vũ trang (truyền thống dân tộc đấu tranh vũ trang: khởi nghĩa…) Nên ông chủ trương lập Hội Duy tân với mục đích lập nước Việt Nam độc lập Ông tổ chức HS Việt Nam sang Nhật du học-gọi phong trào Đông Du

1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động -yếu tố yêu nước xuất tầng lớp xã hội Việt Nam nguyên nhân chủ yếu tạo nên xu hướng CM mới- khuynh hướng DCTS, mà Phan Bội Châu đại biểu

- hoạt động Phan Bội Châu:

+ nợ máu trả máu, từ đầu ông chủ trương dùng bạo lực giành độc lập dân tộc, thành lập cộng hòa dân quốc

- 1904,thành lập Hội Duy Tân

- 1905, thực phong trào Đông Du đưa học sinh sang Nhật học tập

- đầu 1912, Phan Bội Châu tập hợp người yêu nước thành lập Việt Nam Quang Phục hội với tơn mục đích

- Nguyên nhân thất bại: Do lực đế quốc (Nhật - Pháp) cấu kết với để trục xuất niên yêu nước Việt Nam Nhật Hoạt động 2(10p)

+ GV: Một nội dung tư tưởng sĩ phu yêu nước thuộc phái “ơn hồ” đầu kỉ XX là: để khỏi tình trạng bế tắc, cần phải nâng cao ý thức tự cường cách bỏ cũ theo Vì vậy, Trung Kì diễn

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…

- Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết đề xã hội, tình

(77)

cuộc vân động Duy Tân sôi H: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế Trung Kì năm 1908?

+ GV yêu cầu HS tóm tắt diễn biến phong trào Phong trào Quảng Bình sau lan khắp tỉnh Trung Kì Phong trào làm tê liệt quyền bọn thực dân phong kiến nơng thơn; từ đấu tranh hồ bình,phong trào thiên khuynh hướng bạo động Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Phong trào thất bại Phan Châu Trinh Trần Q Cáp bị kết án tử hình

hình giới, đả phá hủ tục phong kiến, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang cơng thương nghiệp… + Do sách cai trị tàn bạo thực dân Pháp, nông dân vô khốn khổ thứ thuế

+ Ảnh hưởng vận động Duy tân…

doanh, mở trường dạy học theo lối Vận động cải cách trang phục, lối sống(1908)

=> Cuộc vận động yêu nước mang tính chất cải cách xã hội, cổ vũ ý thức tự cường dân tộc

-hoảng sợ, 1908 thực dân Pháp đàn áp phong trào Phan Chu Trinh bị bắt bị đày Côn Đảo, 1911 ông bị đưa sang Pháp

Hoạt động 3(10p) GV Giải thích: Đơng Kinh tên

gọi cũ Hà Nội; nghĩa thục là trường tư làm việc cơng ích + GV u cầu HS sở SGK,

tóm tắt hoạt động Đơng Kinh nghĩa thục:

GV: Đông Kinh nghĩa thục có khác với nhà trường đương thời? GV bổ sung chốt ý:

H: Diễn biến vụ đầu độc Hà thành? * Đánh giá: Thực chất hoạt động chuẩn bị chống Pháp, trước hết thông qua việc dạy chữ dạy người, tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, đả phá giáo dục lỗi thời, cổ vũ

- Người khởi xướng: Lương Văn can, Nguyễn Quyền… - Thời gian hoạt

động từ tháng đến tháng 11/1907 - Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình… số HS học có lúc lên tới 1000 n - Hoạt động chính: mở trường học mơn địa lí, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức buổi bình văn; xuất sách báo…

gười

3 Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế

- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại

- Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình…

- Các hoạt động chính: mở trường,; học môn học địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức buổi bình văn; xuất sách báo…

- Sau vụ đầu độc Hà thành (1908), Pháp vây rát tiêu diệt nghĩa quân Yên Thế (1913)

4 Củng cố nội dung(3’) :Vì phong trào yêu nước đầu kỷ XX đến thất bại? Bài tập dặn dò: làm tập SGK, tìm hiểu nội dung

IV Rút kinh nghiệm:

……… ………

(78)

Tiết 33 BAØI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Nét bật tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nnhững năm chiến tranh giới thứ Diễn biến khởi nghĩa, xuất khuynh hướng cứu nước Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh, buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Aùi Quốc

2 Kĩ năng: rèn luyện kỹ phân tích,so sánh, nhận xét đánh giá kiện lịch sử Tư tưởng : bồi dưỡng tinh thần yêu nước qua gương nhà cách mạng II Chuẩn bị tiết học:

1 Thầy: tài liệu tham khảo Chân dung Nguyễn Aùi Quốc Trò: tìm hiểu nội dung SGK, định hướng câu hỏi III Tiến trình tiết học:

1 Ổn định tổ chức lớp(1’) :Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh

2 Kiểm tra cũ(5’) : nêu hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục? Hoạt động cuối Nghĩa quân Yên Thế?

3 Giới thiệu bài: năm chiến tranh giới bùng nổ , Việt Nam nước thuộc địa Pháp, nước tham chiến chủ chốt có nhiều ảnh hưởng hậu chiến tranh mang lại Vậy cụ thể tình tìm hiểu hơm

TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1(15p) H: nguyên nhân dẫn đến

nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi? đồ của Pháp thuộc địa có gì khác so với trước chiến tranh?

H: sách Pháp trong chiến tranh có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam?

GV giảng giải mở rộng chốt ý

vơ vét cải để bù đắp thiếu hụt chiến tranh

- để thực ý đồ Pháp tăng thuế, bắt dân mua công trái, vơ vét lương thực, kim loại buộc dân chuyển trồng lúa sang trồng CN phục vụ chiến tranh

=> điểm khác sách KT P so với trước chiến tranh - tác động mặt của sách này:

+làm tổn hại NN trồng lúa nước, bần hóa người nơng dân

+thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, GTVT

Tình hình kinh tế-xã hội Những biến động kinh tế: - Âm mưu Pháp chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, vật lực thuộc địa để vào tổn thất Pháp chiến tranh

- Chính sách kinh tế Pháp: tăng thứ thuế; bắt nhân dân ta mua công trái

- Những biến động kinh tế:

+ Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn  Nơng dân bị bần hóa

+ Cơng nghiệp, giao thơng vận tải Việt Nam có phát triển trước, biến đổi so với trước

Hoạt động 2(10p) H: sách của

Pháp có tác động mặt xã hội nào? GV: gọi HS đọc phần chữ nhỏ SGK nạn bắt lính H:: u cầu HS trình bày sự biến đổi giai cấp công nhân.

GV giảng giải mở rộng chốt ý

HS: HS đọc phần chữ nhỏ SGK nạn bắt lính

HS: giai cấp công nhân phát triển số lượng chất lượng, trưởng thành ý thức tinh thần đấu tranh lực lượng có khả lãnh đạo CMGPDT, có khả thu bút, tập hợp giai cấp khác trog đấu tranh chống đế quốc, phong kiến -TS VN thoát khỏi kiềm chế

2 tình hình phân hóa xã hội:

- Do sách Pháp thúc đẩy phân hóa xã hội

- Đời sống nông dân ngày bị bần

(79)

của TB Pháp Bạch Thái Bưởi

Hoạt động 3(10p) II Phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh

TT Phong trào Địa bàn HTĐT T Phần chủ yếu Kết

1 - Việt Nam Quang phục hội

Dọc biên giới Việt Trung vài nơi miền Trung

- Vũ trang - Công nhân viên chức, hỏa xa

- Thất bại

2 Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân

Trung Kỳ Khởi nghĩa Nhân dân binh lính có lãnh đạo vua Duy Tân

Thất bại

3 Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên

Thái Nguyên Khởi nghĩa lật đổ quyền địa phương, làm chủ tỉnh lỵ thời gian ngắn

- Tù trị binh

lính người Việt Thất bại Đánh mộtđịn mạnh vào sách “Dùng người Việt trị người Việt” Pháp

4 Phong trào hội kín Nam kỳ

Nam Kì Vũ trang Nơng dân Thất bại Biểu lộ tinh thần quật khởi nông dân miền Nam Khởi nghĩa vũ trang

của đồng bào dân tộc thiểu số

- Tây Bắc - Đông Bắc - Tây Nguyên

Vũ trang Dân tộc thiểu số Thất bại Góp phần vào đấu tranh chung dân tộc Hoạt động 4(10p)

H: biểu phong trào công nhân tiến bộ hơn trước?

GV: giải thích khái niệm đấu tranh tự phát?

- năm chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt nam tiến hành khởi nghĩa kết hợp bạo động vũ trang chống Pháp

Công nhân tạo nên phong trào riêng, thể chất đồn kết, tính kỹ luật giai cấp - tiêu biểu: CN mở than Hà Tu, CN mỏ bơxít ( cao Bằng), mỏ Phấn Mễ, Na Dương…

=> cc đấu tranh biểu thị tinh thần đoàn kết, ý thức kỷ luật CNVN

III Sự xuất khuynh hướng cứu nước

1 Phong trào công nhân

- năm chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt nam tiến hành khởi nghĩa kết hợp bạo động vũ trang chống Pháp

- tiêu biểu: CN mở than Hà Tu, CN mỏ bơxít ( cao Bằng), mỏ Phấn Mễ, Na Dương…

=> cc đấu tranh biểu thị tinh thần đoàn kết, ý thức kỷ luật CNVN

Hoạt động 5(10p) GV: giới thiệu tiểu sử

Nguyễn i Quốc

H: trình bày q trình ra đi tìm đường cứu nước Nguyễn Aùi Quốc H: động thúc đẩy Nguyễn Aùi Quốc tìm đường cứu nước?

H: người khơng đi sang phương Đông mà lại đi sang phương Tây?

Quê cha làng Sen

Q mẹ làng Hồng Trù, Nam Đàn Nghệ An

Cha: Nguyễn Sinh Sắc Mẹ:Hoàng Thị Loan Anh:Nguyễn Sinh Khiêm Chị: Nguyễn Thị Thanh Em: Nguyễn sinh Xin

Sinh lớn lên gia đình, q hương có truyền thống u nước, sớm có tinh thần đấu tranh CM người sớm nhận thức nỗi khổ nhục người dân nô lệ, không tán thành đường lối cứu nước

2 Bước đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Aùi Quốc

- sinh ngày 19-5-1890,Nam Đàn, Nghệ An

Hồi nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung-> Nguyễn Tất Thành

(80)

của Nguyễn i Quốc có gì khác so với bậc tiền bối?

đường cứu nước cho dân tộc

5-6-1911 õ tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc

5-6-1911, người từ bến cảng Nhà Rồng, sau nhiều năm bơn ba nơi chân trời góc biển NAQ tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc

4 Củng cố nội dung(3’) :đặc điểm kinh tế –xã hội phong trào cứu nước giai đoạn Bài tập dặn dò: làm tập SGK, tìm hiểu nội dung tiếp theocủa

IV Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày soạn: 20/4/2008 Ngày dạy: 29/4/2008

Tiết 34 SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM(1858-1918)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Nắm nét tiến trình xâm lược Pháp nước ta

- Nắm nét đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta, cắt nghĩa nguyên nhân thất bại đấu tranh

- Thấy rõ bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỷ XX Thái độ:

- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước ý chí căm thù giặc

- Trân trọng hy sinh dũng cảm chiến sĩ cách mạng tiền bối tranh đấu cho độc lập dân tộc 3/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp phân tích, nhận xét đánh giá sánh kiện lịch sử nhân vật lịch sử

- Kĩ sử dụng đố van tranh ảnh lịch sử; biết tường thuật kiện lịch sử B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra cũ:

Giới thiệu mới: Dạy học mới:

Bảng kê kiện tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884)

Niên đại Sự kiện

(81)

2.1862 Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì 5.6.1862 Ký hiệp ước Nhâm Tuất

6.1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 20.11.1873 Pháp đánh thành Hà Nội

18.8.1883 Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng 6.6.1884 Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt

Bảng kê kiện phong trào Cần Vương (1885 – 1896)

Niên đại Sự kiện

5.7.1885 Cuộc phản công quân Pháp phe chủ chiến Huế 13.7.1885 Ra chiếu Cần vương

1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế

Nửa cuối TKXIX Trào lưu cải cách Duy Tân

Bảng kê kiện phong trào Yêu nước đầu kỉ XX (đến năm 1918)

Niên đại Sự kiện

1905 – 1909 - Phong trào Đông Du 1907 - Đông Kinh Nghĩa Thục

1908 - Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung kì

1916 - Vụ mưu khởi nghĩa Huế

1917 - Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên

1911 - Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Những nội dung chủ yếu :

Gợi ý cách làm: GV nêu vấn đề nội dung, tổ chức cho HS thảo luận nhóm * Nội dung : Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

Hướng trả lời : Sự phát triển chủ nghĩa tư nhu cầu xâm chiếm thuộc địa Việt Nam giàu sức người, sức * Nội dung : Nguyên nhân làm cho nước ta biến thành thuộc địa thực dân Pháp ?

Hướng trả lời : Thái độ không kiên quyết, ảo tưởng vào thương lượng, xa vời nhân dân triều đình Huế Trách nhiệm thuộc triều đình Huế

* Nội dung : Phong trào Cần vương

Hướng trả lời : Nguyên nhân, nét ba khởi nghĩa lớn, ý nghĩa lịch sử phong trào

* Nội dung : Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỷ XIX ? Hướng trả lời :

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo nông dân, liệt, tiêu biểu ba khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy Hương Khê + Hình thức phương pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc)

+ Tính chất: đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Ý nghĩa: Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt, khơng tiêu diệt

* Nội dung 5 : Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX

Hướng trả lời :

- Nguyên nhân chuyển biến : tác động khai thác thực dân Pháp Việt Nam luồng tư tưởng tiến giới dội vào; gương tự cường Nhật

(82)

chủ cộng hòa theo mơ hình Nhật Bản)

+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy tân cải cách

+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội thành thị nông thôn II BÀI TẬP THỰC HÀNH :

Yêu c u HS l p b ng th ng kê v cu c kh i ngh a l n phong trào C n v ng theo b ng sau :ầ ậ ả ố ề ộ ĩ ầ ươ ả Tên khởi

nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn hoạt động

Nguyên nhân thất

bại Ý nghĩa học

củng cố Nắm toàn nội dung học từ 1858-1918 giới thiệu đề cương ơn tập Dặn dị HS đọc soạn trước theo đề cương chuẩn bị thi học kì II

IV Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 24/04/2021, 18:27

w