Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo vân đồn quảng ninh

115 40 0
Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo vân đồn   quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các kết tính tốn, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Duy Hiếu LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Kỹ thuật Biển, Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Công TS.Lê Thu Huyền tận tình giúp đỡ tác giả từ bước xây dựng ý tưởng nghiên cứu, suốt q trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn Thầy, cô ủng hộ, động viên hỗ trợ điều kiện tốt để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển bạn lớp cao học 20BB có ý kiến đóng góp quý báu giúp tác giả hoàn thiện luận văn cách hoàn chỉnh Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln bên cạnh tác giả, động viên tác giả vật chất tinh thần để tác giả vững tâm hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đỗ Duy Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu đề tài III Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu IV Kết đạt V Nội dung luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan quản lý tổng hợp vùng bờ .4 1.1.1 Sự hình thành khái niệm quản lý tổng hợp vùng ven bờ 1.1.2 Lợi ích quản lý tổng hợp vùng bờ 1.1.3 Quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ 1.2 Các giải pháp quy hoạch đô thị ven biển điều kiện biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2.1 Biến đổi khí hậu thách thức đô thị ven biển 1.2.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển đô thị 14 1.3 Phân tích trạng KTXH tự nhiên Huyện Đảo Vân Đồn 18 1.3.1 Vị trí, ranh giới diện tích Huyện đảo Vân Đồn 18 1.3.2 Địa hình, địa mạo 21 1.3.3 Đặc điểm khí hậu khí tượng 23 1.3.4 Đặc điểm thuỷ văn, hải văn 25 1.3.5 Hệ động thực vật 28 1.3.6 Đặc điểm Dân sinh - Xã hội 31 1.3.7 Phân tích tác động ngành kinh tế Huyện Vân Đồn 35 1.3.8 Hiện trạng công tác bảo vệ bờ khu vực Huyện Vân Đồn 41 1.3.9 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Khu kinh tế Vân Đồn…………… 42 CHƯƠNG : KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG VEN BỜ KHU HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN 44 2.1 Căn pháp lý quy hoạch vùng bờ 44 2.1.1 Các nghị liên quan 44 2.1.2 Các văn pháp luật liên quan 44 2.1.3 Các định liên quan 44 2.2 Các kịch phát triển tổng hợp vùng bờ cho Huyện Đảo Vân Đồn 46 2.2.1 Kịch phát triển nông nghiệp truyền thống 47 2.2.2 Phát triển kinh tế xanh 48 2.2.3 Phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa tự do, quản lý khơng gian lỏng lẻo 50 2.2.4 Phát triển du lịch ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ có định hướng quản lý khơng gian chặt chẽ 51 2.2.5 2.3 Kết luận kịch 53 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên kịch đề xuất .54 2.3.1 Dự báo tốc độ nước biển dâng khu vực nghiên cứu phương pháp phân tích phổ Bayesian phân tích hồi quy tuyến tính phi tuyến 54 2.3.2 Dự báo thay đổi nhiệt độ 65 2.3.3 Dự báo thay đổi lượng mưa 65 2.3.4 Kịch biến đổi khí hậu 66 2.4 Đánh giá kịch đề xuất theo khung đa tiêu chí quản lý tổng hợp vùng bờ .66 2.4.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí MCA : 66 2.4.2 Kết đánh giá đa tiêu chí MCA 71 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ĐÃ CHỌN74 3.1 Rà soát phương án quy hoạch 74 3.1.1 Quy mô đất đai xây dựng 74 3.1.2 Định hướng phát triển không gian 75 3.1.3 Các dự án ưu tiên phát triển 79 3.2 Đánh giá tác động giải pháp quy hoạch đến môi trường – sinh thái 80 3.2.1 Đánh giá nguồn gây tác động 80 3.2.2 Xác định đối tượng quy mô chịu tác động 82 3.3 Xây dựng đồ nguy ngập nươc biển dâng cho Vân Đồn 84 3.3.1 Thu thập chuẩn bị số liệu 85 3.3.2 Mơ hình hóa mực nước biển dâng 85 3.3.3 Xây dựng đồ ngập lụt mơ hình Mike 21 FM 85 3.3.4 Kết xây dựng đồ ngập lụt cho Vân Đồn 86 3.4 Đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng đến phương án quy hoạch 88 3.5 Đánh giá tính bền vững theo quan điểm quản lý tổng hợp vùng bờ 90 3.6 Các giải pháp thực quy hoạch 91 3.6.1 Giải pháp quy hoạch đô thị điều kiện nước biển dâng 91 3.6.2 Giải pháp quản lý xây dựng 92 3.6.3 Giải pháp vốn 92 3.6.4 Cơ chế sách 94 3.6.5 Mở rộng thị trường 94 3.6.6 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ 95 3.6.7 Phát triển nguồn nhân lực 95 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 4.1 Kết luận 97 4.2 Kiến nghị .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Hình ảnh ngập lụt TP Hồ Chí Minh 10 Hình 1-2: Vị trí địa lý Huyện Đảo Vân Đồn .18 Hình 1-3: Bản đồ hành xã thuộc Huyện Vân đồn .31 Hình 2-1: Kịch phát triển kinh tế xã hội Huyện Đảo Vân Đồn 47 Hình 2-2: Biểu đồ mực nước thực đo cực trị tháng trạm Hòn Dấu 55 Hình 2-3: Biểu đồ mực nước thực đo cực trị tháng trạm Bãi Cháy 56 Hình 2-4: Biểu đồ mực nước thực đo cực trị tháng trạm Cửa Ơng 56 Hình 2-5: Biểu đồ xu biến đổi mực nước trạm Hịn Dáu có kể đến ảnh hưởng sóng hình sin có chu kỳ 224 tháng .57 Hình 2-6: Biểu đồ xu biến đổi mực nước trạm Bãi Cháy có kể đến ảnh hưởng sóng hình sin có chu kỳ 224 tháng .58 Hình 2-7: Biểu đồ xu biến đổi mực nước trạm Cửa Ơng có kể đến ảnh hưởng sóng hình sin có chu kỳ 224 tháng .58 Hình 2-8: Vị trí trạm đo tính tốn .61 Hình 2-9: Đường xu biến đổi mực nước trạm Hòn Dấu tính phương trình bậc 62 Hình 2-10: Đường xu biến đổi mực nước trạm Bãi Cháy tính phương trình bậc 62 Hình 2-11: Đường xu biến đổi mực nước trạm Cửa Ơng tính phương trình bậc 62 Hình 2-12: Mô mực nước biển dâng năm 2050 2100 so với năm 2008 64 Hình 3-1 Sơ đồ định hướng phát triển không gian khu kinh tế Vân Đồn 78 Hình 3-2 Lưới phần tử hữu hạn dùng mơ hình Mike 21 FM 85 Hình 3-3 Bản đồ nguy ngập Vân Đồn ứng với kịch nước biển dâng 35cm vào năm 2050 87 Hình 3-4 Bản đồ nguy ngập Vân Đồn ứng với kịch nước biển dâng 75cm vào năm 2100 87 Hình 3-5 Hình ảnh mơ ngậpnăm 2050 88 Hình 3-6 Hình ảnh mô ngập vào năm 2100 89 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1: Biểu đồ diện tích tự nhiên xã thuộc Huyện Vân Đồn 31 Biểu đồ 1-2: Biểu đồ dân số Huyện Vân Đồn 32 Biểu đồ 1-3: Biểu đồ mật độ dân số Vân Đồn .32 Biểu đồ 1-4: Biểu đồ lao động phân theo ngành kinh tế 33 Biểu đồ 1-5: Biểu đồ sử dụng đất Vân Đồn 34 Biểu đồ 1-6:Biểu đồ tỷ trọng kinh tế ngành huyện năm 2010 35 Biểu đồ 1-7: Biểu đồ lượng du khách đến Vân Đồn từ năm 2007 đến 2010 38 10 BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm nước biển dâng với trung bình thời kỳ 1980-1999 vùng khí hậu Việt Nam theo kịch phát thải thấp (B1), trung bình (B2) cao (A2) .11 Bảng 1-2: Ma trận phân tích tác động ngành Huyện Vân Đồn .40 Bảng 2-1: Bảng đánh giá cấu kinh tế xã hội theo kịch 52 Bảng 2-2: Các giá trị β trạm đo sử dụng hàm ứng dụng Matlab 60 Bảng 2-3: Bảng kết đánh giá tốc độ tăng mực nước biển trung bình trạm 60 Bảng 2-4: Bảng dự đoán mực nước biển dâng năm 2050 2100 trạm đo so với năm 2008 .64 Bảng 2-5: Kịch biến đổi khí hậu cho Huyện Đảo Vân Đồn .66 Bảng 2-6: Bảng tổng hợp tiêu chí đánh giá 67 Bảng 2-7: Bảng kết đánh giá đa tiêu chí MCA 72 Bảng 3-1: Bảng tóm tắt nguồn gây tác động 81 Bảng 3-2: Dự kiến đối tượng quy mô chịu tác động môi trường từ quy hoạch đô thị phát triển kinh tế Huyện Đảo Vân Đồn 83 Bảng 3-3: Bảng thống kê diện tích bị ngập theo kịch nước biển dâng 86 90 3.5 Đánh giá tính bền vững theo quan điểm quản lý tổng hợp vùng bờ Quản lý vùng ven biển theo hướng tổng hợp cách quản lý thích hợp để tránh suy thoái hệ sinh thái vùng ven biển làm giảm giá trị kinh tế gia tăng khả bị tổn thương chúng tác động thay đổi khí hậu Ngồi ra, Tăng cường quản lý tổng hợp vùng bờ từ giai đoạn khởi đầu tạo thuận lợi tài lâu dài Do thời gian cần thiết để thực giải pháp thường kéo dài, nên tiến hành giải pháp phòng ngừa trước tiếp cận với quản lý tổng hợp vùng bờ (tức hành động trước tổn thương không tránh khỏi xảy ra), không theo quan điểm mơi trường mà cịn theo quan điểm kinh tế, cách tiếp cận giảm thiểu tổn thương tối đa hóa lợi ích đạt Chính việc quản lý tổng hợp vùng bờ biển việc làm cần thiết Quản lý tổng hợp vùng bờ biển quản lý vấn đề chính: Con người, nguồn tài ngun thiên nhiên hệ thống mơi trường Từ đó, quản lý tổng hợp vùng bờ quy hoạch tổng thể khu sản xuất nhằm xây dựng kinh tế lớn mạnh Khi ngành kinh tế phát triển giải vấn đề trước mắt có định hướng cho tương lai Dựa tiêu chí mục tiêu quản lý tổng hợp vùng bờ ta nhận thấy phương án quy hoạch nhấn mạnh quan điểm chủ đạo để xây dựng quy hoạch sử dụng quỹ đất hợp lý, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững bảo vệ mơi trường Phân tích nội dung quy hoạch cho thấy, quy hoạch cố gắng đảm bảo mối quan hệ hài hoà sử dụng hiệu quả, phát huy tối đa tiềm nguồn lực đất đai thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội với sử dụng đất bền vững bảo vệ môi trường sinh thái Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cân nhắc chặt chẽ, hợp lý, phân bố bố trí đất đai tương ứng với yêu cầu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Để đảm bảo vấn đề môi trường quan tâm, ý mức triển khai dự án nằm quy hoạch đô thị, phương án quy hoạch đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo vệ thành phần môi 91 trường khác khơng khí, nước, nước biển, hệ sinh thái… áp dụng công nghệ vào sản suất ,xây dựng hệ thống sử lý nước thải đồng khu công nghiệp, đô thị, khu nông thôn, cảng đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên phương án quy hoạch đưa biện pháp hạn chế xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường mà chưa xem xét đến tác động biến đổi khí hậu đến huyện đảo Vân Đồn Huyện đảo Vân Đồn nằm khu vực chịu ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm tăng khả bị tổn thương tạo nguy làm chậm đảo ngược trình phát triển kinh tế Vì việc khơng lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch khu kinh tế Vân Đồn thiếu sót lớn cần phải bổ xung 3.6 Các giải pháp thực quy hoạch 3.6.1 Giải pháp quy hoạch đô thị điều kiện nước biển dâng Theo kịch biến đổi khí hậu cho huyện đảo Vân Đồn bảng 2-5 ta thấy khu kinh tế Vân Đồn chịu ảnh hưởng ngày tăng từ biến đổi khí hậu.Cần phải có biện pháp giúp giảm thiểu tác động bất lợi biến đổi khí hậu tác động đến Vân Đồn: - Q trình phát triển thị KKT phải giữ gìn phát huy khơng gian cảnh quan sinh thái, tuân thủ tiêu xây dựng đảm bảo giới đường đỏ, khoảng lùi xây dựng trục giao thơng – khơng gian KKT - Nâng cao cao độ khống chế xây dựng: ta có mực nước theo tính tốn mục 3.3 vào năm 2100 4.25m (cao độ quốc gia) Vì để bảo đảm không bị ngập lụt thủy triều dâng Cao độ khống chế xây dựng khu kinh tế ≥ 4.25 m - Bảo tồn khu vực cảnh quan đẹp khu vực ảnh hưởng đến môi trường: thung lũng, đồi núi, sông hồ, địa hình đặc trưng, sinh thái phải bảo tồn, trì mơi trường tự nhiên q trình phát triển KKT 92 3.6.2 Giải pháp quản lý xây dựng Để tăng cường quản lý xây dựng đô thị: là, cần phải chuyển biến thiết thực tư tưởng, cải tiến tác phong lãnh đạo Hai là, cần phải cải cách thể chế, phát huy tác dụng chế thị trường, tăng cường vai trò giám sát ngân hàng.Ba là, kiện tồn chế có hiệu cân đối tổng hợp điều chỉnh kịp thời.Bốn là, xiết chặt trình tự xây dựng bản, làm tốt cơng việc trước thi cơng, hồn thiện chế độ trách nhiệm.Năm là, tăng cường hạch toán tài vụ quản lý chất lượng thi công xây dựng Quản lý chặt chẽ đất nội thành, sử dụng quỹ đất theo quy hoạch, có hiệu Các quy hoạch phải công bố rộng rãi cho nhân dân biết, tăng cường quản lý quy hoạch, quản lý sử dụng đất theo quy định hành nhà nước Quản lý chặt chẽ q trình thị hóa đầu tư xây dựng, quy hoạch chỉnh trang khu phố cũ, khu dân cư.Xây dựng khu đô thị mới, đảm bảo tiêu kỹ thuật đô thị Trên sở quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhà nước đáp ứng ngân sách địa phương nguồn huy động khác theo chế độ để thực công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, đầu tư dự án nhà ở, cơng trình hạ tầng kỹ thuật để tạo quỹ đất, sở thực đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định, tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển hoàn trả vốn ứng nguồn vốn huy động 3.6.3 Giải pháp vốn Phát huy nội lực, phấn đấu trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục, tăng tích lũy ngân sách nhà nước, sở tăng nguồn vốn đối ứng sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển, thực tốt việc phân cấp quản lý đầu tư địa bàn Huy động vốn đầu tư tồn xã hội thơng qua sách thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Kêu gọi hỗ trợ đầu tư phát triển từ ngân sách Trung ương, Tỉnh, nước ngoài… 93 Để đáp ứng nhu cầu đầu tư thành phố thời gian tới cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực, tập trung vào nguồn vốn chủ yếu sau: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA), có ngân sách từ trung ương ngân sách tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Dự kiến nguồn vốn đầu tư Nhà nước (bao gồm vốn ngân sách, ODA, tín dụng ưu đãi, vốn doanh nghiệp nhà nước ) đáp ứng khoảng 25% nhu cầu đầu tư Để nâng cao nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tăng tỷ lệ tích lũy từ nội kinh tế thành phố, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Kêu gọi Trung ương tỉnh đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng lớn mạng lưới giao thông, thủy lợi, cung cấp điện… Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp từ dân: Ước tính chiếm khoảng 4050% cấu vốn đầu tư Để tăng nguồn vốn cần thực cải cách hành chính, tạo thơng thống lĩnh vực đầu tư có biện pháp khuyến khích nhân dân doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố Vốn tín dụng liên doanh, liên kết với địa phương thành phố (kể vốn đầu tư nước ngoài) Dự kiến đáp ứng khoảng 25-35% tổng nhu cầu vốn đầu tư.Tăng cường công tác xúc tiến thương mại đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ Việt Kiều, vốn đầu tư nước ngồi Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu đầu mối tiếp xúc, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư trực tiếp nước từ tỉnh vào thành phố, khuyến khích dự án hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất Đặc biệt phát triển hạ tầng khu đô thị phải khai thác tốt nguồn vốn từ quỹ đất, quỹ đất nguồn vốn quan trọng để tạo vốn cho đầu tư phát 94 triển Thực đấu giá quyền sử dụng đất khu dự án nhà ở, thực đổi quyền sử dụng đất lấy cơng trình hạ tầng 3.6.4 Cơ chế sách Khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, nịng cốt hướng dẫn số ngành lĩnh vực Đảm bảo quyền bình đẳng sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao… Tiếp tục huy động đóng góp nhân dân với nhà nước xây dựng hồn chỉnh hệ thống giao thơng nơng thơn, nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết… Thực sách thơng thống, “chế độ cửa” để thu hút đầu tư nước nước vào đầu tư vào khu kinh tế Vân Đồn Áp dụng số chế, sách thu hút đầu tư BOT nước, áp dụng phương thức dùng quỹ đất đổi lấy kết cấu hạ tầng để phát triển đô thị Ưu tiên đầu tư từ ngân sách tỉnh cho công tác tái định cư, đền bù 3.6.5 Mở rộng thị trường Đề nghị tỉnh thường xuyên tạo điều kiện để doanh nghiệp gặp đại diện thương mại nước Việt Nam đại diện thương mại Việt Nam nước ngồi để có thơng tin thị trường để phát triển sản xuất kinh doanh Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa địa phương để đủ sức cạnh tranh tham gia giao dịch thị trường nước Có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất, tạo vùng nguyên liệu, có nguồn hàng lớn, ổn định cho chế biến xuất Song song với tăng cường đầu tư chiều sâu, nhập thiết bị công nghệ tạo sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường 95 3.6.6 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ Có biện pháp gắn phát triển khoa học, công nghệ với sản xuất; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất lĩnh vực khác như: quản lý, điều hành… Không nhập thiết bị có cơng nghệ lạc hậu thiết bị gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Cần đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, khả chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên thành phố Đẩy mạnh sản xuất thức ăn gia súc công tác thú y, bảo vệ thực vật để nâng cao hiệu sản xuất nông - ngư nghiệp Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông sản ngành công nghiệp chế tác khác Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất Xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất chất lượng cao, kinh doanh giỏi, có hiệu kinh tế cao, lĩnh vực nông - ngư nghiệp tiểu thủ công nghiệp để nhân rộng 3.6.7 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn lực người có chất lượng cao vừa điều kiện tiền đề, vừa mục tiêu phát triển thành phố Trong bước đến năm 2030 cần tập trung vào vấn đề sau: Tiếp tục thực tốt chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh, nâng cao chất lượng dân số, phân bố dân cư hợp lý nội thành ngoại thành Nâng cao thể lực nhân dân, phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em Nâng cao trình độ học vấn, kỹ lao động trình độ chun mơn, nghề nghiệp người lao động, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2020 Tăng tỷ lệ học dân số độ tuổi lao động thông qua khóa đào 96 tạo ngắn hạn Đảm bảo niên đào tạo nghề trước tham gia vào thị trường lao động xã hội Tăng tỷ lệ nâng cao chất lượng cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đẩy mạnh đào tạo có sách đãi ngộ để thu hút lực lượng cán khoa học kỹ thuật thành phố Tăng cường công tác bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, xếp nâng cao trình độ cán quản lý nhà nước Chú trọng xây dựng nhân lực có kỹ thuật, có trình độ cho sản xuất kinh doanh đô thị Mở rộng dạy nghề nhiều hình thức thích hợp Có sách đào tạo nghề cho lao động ven đô, chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp Tổ chức tốt hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 4% 97 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện đảo Vân Đồn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế quốc phịng, có tiềm to lớn phát triển kinh tế, thương mại, du lịch dịch vụ khu vực Đông Bắc Bộ nước Vân Đồn hướng tới Khu hành - kinh tế đặc biệt tương lai Việc phát triển kinh tế gây ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu mơi trường khu vực.Và ngược lại biến đổi khí hậu mơi trường tương lai gây suy giảm kinh tế vùng mà suy giảm sức khỏe, chất lượng sống người dân Sau thời gian dài thực hiện, luận văn bước đầu đưa số đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến quy hoạch phát triển kinh tế vùng Các kết luận văn đạt sau: Xây dựng kịch biến đổi khí hậu đến huyện đảo Vân Đồn xây dựng đồ ngập lụt cho đảo Cái Bầu Đánh giá sơ ảnh hưởng phát triển kinh tế, biến đổi khí hậu đến cơng tác quy hoạch phát triển bền vững vùng bờ Luận văn đưa phương án phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên Vân Đồn điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam dựa quan điểm quản lý tổng hợp vùng bờ Đánh giá nước biển dâng ảnh hưởng đến phương án quy hoạch khu kinh tế Vân Đồn Thủ tướng phủ phê duyệt Đồng thời đưa biện pháp bổ xung để giải vấn đề nước biển dâng ảnh hưởng đến phương án quy hoạch 98 Hạn chế luận văn: Trong trình chọn lựa kịch phát triển kinh tế tiêu chí, trọng số cho tiêu chí, điểm số đánh giá cho kịch thực theo phân tích chủ quan tác giả dựa sở phân tích tình hình KTXH xu phát triển khu vực tương lai Do hạn chế mặt thời gian, nguồn lực nên việc tham khảo ý kiến chuyên gia nhà quản lý, nhà khoa học, người dân dừng lại mức độ tham khảo giới hạn 4.2 Kiến nghị Các số liệu phân tích cho thấy BĐKH có tác động tiềm tàng đến cáclĩnh vực, địa phương cộng đồng khác Việt Nam BĐKH làm tăng khả bị tổn thương tạo nguy làm chậm đảo ngược trình phát triển.Những người nghèo nhất, thường tập trung vùng nông thôn, đặc biệt dải ven biển khu vực miền núi đối tượng chịu nguy tổn thương lớn doBĐKH Những tác động biến đổi khí hậu ngập lụt nước biển dâng, gia tăng tượng thời tiết bất thường (mưa, bão, dơng, lốc, nắng nóng kéo dài gây hạn hán…) Biến đổi khí hậu cịn ảnh hưởng trực tiếp tới tất ngành kinh tế làm suy giảm chất lượng sống người Tuy nhiên quy hoạch đô thị Việt Nam nói chung quy hoạch khu kinh tế Vân Đồn nói riêng đa phần tính đến việc quy hoạch phát triển kinh tế xử lý vấn đề môi trường chưa tính đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Kiến nghị quan chức có liên quan sớm ban hành hướng dẫn kỹ thuật áp dụng đánh giá tác động biến đổi khí hậu vào quy hoạch quản lý kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý thuyết phân tích phổ Bayesian, ứng dụng cho liệt số liệu thời gian Matlab http://www.mathworks.com/matlabcentral/fileexchange/19099 2.Mai Văn Công nhóm nghiên cứu Hà Lan (2012),Kế hoạch châu thổ sơng Cửu Long (Dự thảo khuyến nghị lần 1) Nguyễn Chu Hồi: Quy hoạch không gian biển ven biển, Trung tâm nghiên cứu Biển Hải Đảo, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2014), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành xây dựng giai đoạn 2014 – 2020, Hà Nội Tổng Cục Biển Và Hải Đảo Việt Nam ,Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế quan quản lý khí đại dương Hoa Kỳ ( 2009), Khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng , Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2007), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hà Nội Tổng cục Môi Trường (2012), Sổ tay hành trang kinh tế xanh, Hà Nội 10 Lê Trọng Bình(2011), Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển đô thị ven biển PHỤ LỤC Phụ Lục Cơ Sở Lý Thuyết Của Phân Tích Phổ Bayesian Phân tích phổ Bayesian trường hợp tổng quát phương pháp phân tích hồi quy Bayes [1] Trong phân tích hồi quy Bayes, liệt số liệu thời gian hồi quy theo hàmy = Xβ + e Hệ số β xác định thơng qua phương trình tổng qt: ( ) −1 βˆ = XT X XT y Trong phân tích phổ Bayesian, chuỗi số liệuđược dự đoán tổng nhiều hàm theo hai nhóm: Nhóm 1: hàm xu bậc bậc Nhóm 2: hàm sóng điều hịa đặc trưng tần số góc ω k Xét chuỗi số liệu phụ thuộc theo biến thời gian t, mô thông qua biến dự báo X Chuỗi số liệu rời rạc hóa với bước thời gian mơ tả tổng hàm thuộc hai nhóm điểm thời gian khác vector biến chạy thời gian: t = (t1 ,K , t N ) ; ta mơ tả chuỗi số liệu thơng qua biến dự báo X theo dạng hàm sau (giả sử tồn xu tuyến tính hai sóng hình sin chuỗi số liệu X ω = (ω1 , ω2 ) ): [ X(ω ) = t t1 cos(ω1 t ) sin (ω1 t ) cos(ω2 t ) sin (ω2 t ) ] Khi đó, phương trình hồi quy thành phần phân tích phổ có dạng tổng quát sau: y (ω ) = X(ω )β + e Với phương trình tổng quát ta cần phải xác định biến β , biến phụ thuộc vào tần số chưa biết ω : [ ] −1 T T βˆ (ω ) = X(ω ) X(ω ) X(ω ) y Giả sử mơ hình dự báo theo biến có điều kiện chuối số liệu có dạng: yˆ (ω ) = X(ω )βˆ (ω ) Phương pháp phân tích phổ Bayesian cho phép xác định ước lượng biến tần số, gọi ωˆ thông qua việc xây dựng hàm phân phối xác xuất bù có điều kiện theo biến β Sau đó, chúng tơi lấy phân phối sau ω chưa biết : p(ω | d ) = ∫ p(β, ω, σ | d ) dβ dσ Giá trị ước lượng ωˆ tìm cách lấy môment bậc hàm phân phối Lý thuyết mơ hình hóa thành module độc lập Matlab Phương pháp phân tích phổ Bayesian ứng dụng phân tích chuỗi số liệu ổn định, khơng ổn định Ứng dụng phương pháp phân tích phổ Bayesian nêu trên, ta xác định ước lượng ωˆ tần số sóng điều hịa tồn liệt số liệu phụ thuộc thời gian Dạng kết sau: [ ˆ ) = t0 X(ω t1 cos(ωˆ i t ) sin (ωˆ i t ) ] Các giá trị ước lượng hệ số β hồn tồn tìm thơng qua phân tích hồi quy phi tuyến Phụ Lục Phân tích hồi quy phi tuyến Hồi quy phi tuyến phân tích mối liên hệ biến độc lập biến phụ thuộc từ dự đốn biến phụ thuộc Ở đây, biến độc lập mực nước thực đo trạm biến phụ thuộc hệ số β phương trình xác định mực nước Matlab công cụ mạnh để phân tích hồi quy phi tuyến Trong matlab xây dựng hàm hồi quy phi tuyến:Nonlinear Regression Trong hàm có hàm như: Dummyvar, hougen, nlinfit, nlintool Ta sử dụng hàm nlinfit để ước lượng tham số β Cấu trúc hàm nlinfit: beta = nlinfit(t,y,@hamso,beta0) Trong đó: T: biến thời gian, t=[1:1:length(observed_data) Y:là biến mực nước, y=observed_data observed_data:là vecto mực nước thự đo trạm @hamso:là phương trình xác định xu biến đổi mực nước Hàm số Matlab có dạng: +Phương trình bậc 2: Mymodel=β(1)+ β (2).*t+ β (3).*t.*t + Phương trình có kể đến ảnh hưởng sóng hình sin có chu kỳ 224 tháng: mymodel= β(1)+ β(2).*t+ β(3).*t.*t+ β(4).* sin(w.*t)+ β(5).*cos(w.*t) Phụ Lục Xác định tần suất thiết kế Mực nước tính tốn Bảng tiêu chuẩn an tồn phân cấp đê Từ bảng tiêu chuẩn ta tra vùng vùng có quy hoạch thị, khu cơng nghiệp ta chọn tiêu chuẩn an tồn chu kì lặp 50 năm Từ ta tần suất thiết kế: P% = (1/50)100= 2% Đường tần suất mực nước tổng hợp điểm T11, Cửa Ông, Cẩm Phả, Quảng Ninh Dựa vào đường tân suất mực nước tổng hợp điểm T11 với tần suất P% = 2% ta tra mực nước thiết kế = 3.5m ... thành khái niệm quản lý tổng hợp vùng ven bờ 1.1.2 Lợi ích quản lý tổng hợp vùng bờ 1.1.3 Quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ 1.2 Các giải pháp quy hoạch thị ven biển điều kiện... thành khái niệm quản lý tổng hợp vùng ven bờ Vùng ven bờ nơi chuyển tiếp đất liền biển, bao gồm môi trường ven bờ vùng nước kế cận Các thành phần bao gồm vùng châu thổ, đồng ven biển, vùng đất ngập... Để giải cho yêu cầu này, hệ thống quản lý hình thành: Quản lý tổng hợp vùng ven bờ: (ICZM, Integrated Coastal Zone Management) 1.1.2 Lợi ích quản lý tổng hợp vùng bờ Quản lý vùng ven bờ nhằm

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:26

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. Tính cấp thiết của đề tài

  • II. Mục tiêu của đề tài

  • III. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • IV. Kết quả đạt được

  • V. Nội dung của luận văn

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về quản lý tổng hợp vùng bờ

      • 1.1.1 Sự hình thành khái niệm về quản lý tổng hợp vùng ven bờ

      • 1.1.2 Lợi ích của quản lý tổng hợp vùng bờ

      • 1.1.3 Quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ

      • 1.2 Các giải pháp quy hoạch đô thị ven biển trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam

        • 1.2.1 Biến đổi khí hậu và những thách thức đối với các đô thị ven biển

        • 1.2.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy hoạch phát triển đô thị

        • 1.3 Phân tích hiện trạng KTXH và tự nhiên Huyện Đảo Vân Đồn

          • 1.3.1 Vị trí, ranh giới và diện tích Huyện đảo Vân Đồn

          • 1.3.2 Địa hình, địa mạo

          • 1.3.3 Đặc điểm khí hậu và khí tượng

          • 1.3.4 Đặc điểm thuỷ văn, hải văn

            • a. Đặc điểm thuỷ văn

            • b. Đặc điểm hải văn

            • 1.3.5 Hệ động thực vật

            • 1.3.6 Đặc điểm Dân sinh - Xã hội

              • a. Dân số Huyện Vân Đồn

              • b. Cơ cấu sử dụng đất

              • 1.3.7 Phân tích tác động giữa các ngành kinh tế Huyện Vân Đồn

                • a. Ngư nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan